thành phần và sản lượng hải sản khai thác bằng nghề lưới kéo ở tỉnh sóc trăng

13 484 0
thành phần và sản lượng hải sản khai thác bằng nghề lưới kéo ở tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN KHƯU NHẬT KHÁNH THÀNH PHẦN VÀ SẢN LƯỢNG HẢI SẢN KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2014 THÀNH PHẦN VÀ SẢN LƯỢNG HẢI SẢN KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở TỈNH SÓC TRĂNG Khưu Nhật Khánh, Trần Đắc Định Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ Email: khanh115311@studen.ctu.edu.vn ABSTRACT Study on species conposition and yield of trawl-net in Soc Trang was conducted from 8/2014 to 12/2014 in Tran De district, Soc Trang province The purpose of this study is to determine species and yield of traw-net, especially the species which have economic value The study results in the term 2010-2014 shows that the quantity of fishing boats increase 0.4%, the output untill 2013 reaches 56.584 tons, total capacity of engines are 126.198 CV (2013) Seafood career structure consists of: trawl-net 62%, gill-net 19% bag-net 9%, seine-net 4% and the other fishing gears approximately takes 7% The study mentioned above is also able to name species of fish which have economic value in Soc Trang, they are: spear shrimp (Penaeus hardwickii), banana prawn (Fenneropenaeus merguiensis), pharaoh cuttlefish (Sepia pharaonis), silver sillago (Sillago sihama), horsehead fish (Branchiostegus japonica), silver croaker (Pennahia argentata), greater lizasrfish (Saurida tumbil), blue spotted stingray (Dasyatis kuhlii), round scad (Decapterus maruadsi), sole (Achiroides melanorhynchus), unicorn filefish (Platycephalus indicus), bartail flathead fish (Aluterus monoceros) Simultaneously, it is able to calculate the target of costs, revenue and profit in order to propose resolutions to improve financial situation of fishermen TÓM TẮT Nghiên cứu thành phần sản lượng khai thác hải sản lưới kéo tỉnh Sóc Trăng thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu đề tài xác định thành phần loài sản lượng khai thác hải sản nghề lưới kéo, đặc biệt loài cá có giá trị kinh tế Kết điều tra cho thấy số lượng tàu khai thác tăng 0.4%, sản lượng khai thác đến năm 2013 đạt 56.584 tấn, tổng công suất máy tàu 126.198 CV (2013) Cơ cấu nghề khai thác hải sản bao gồm lưới kéo chiếm 61%, lưới rê 19%, đóng đáy 9%, lưới vây 4% nghề khai thác khác chiếm khoảng 7% Nghiên cứu thống kê loài hải sản có giá trị kinh tế Sóc Trăng bao gồm tôm sắt (Penaeus hardwickii), tôm bạc (Fenneropenaeus merguiensis), mực nang (Sepia pharaonis), cá đục (Sillago sihama), cá (Branchiostegus japonica), cá đù (Pennahia argentata), cá mối (Saurida tumbil), cá đuối (Dasyatis kuhlii), cá nục sò (Decapterus maruadsi), cá bơn (Achiroides melanorhynchus), cá chai (Platycephalus indicus), cá bò da (Aluterus monoceros) Trong đó, tàu khai thác lưới kéo đơn, sản lượng trung bình cá đù cao (657 kg/chuyến), sản lượng cá đuối khai thác thấp (42 kg/chuyến) tổng sản lượng cá kinh tế (2855 kg/chuyến) Ở tàu khai thác lưới kéo đôi, sản lượng trung bình cá kinh tế đạt 7.468 kg/chuyến, sản lượng cao cá nục (1.934 kg/chuyến), loại cá sống tầng mặt có sản lượng tự nhiên sức sinh sản cao, sản lượng cá bò da thấp (63 kg/chuyến) lại có giá bán cao Đồng thời nghiên cứu tính toán tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận Từ đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài cho ngư dân GIỚI THIỆU Ở Việt Nam nay, ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, cấu ngành lập thành hệ thống thống từ lĩnh vực nuôi trồng đến khai thác, chế biến thương mại dịch vụ Hầu phần lớn mô hình ngành thủy sản đem lại cho người lao động mức lợi nhuận đáng kể so với ngành khác Trong phải kể đến lĩnh vực khai thác hải sản – ngành nghề vào truyền thống, trở thành nghiệp mưu sinh cho nhiều người dân, đặc biệt dân cư sinh sống khu vực ven biển Sóc Trăng tỉnh ven biển thuộc đồng sông Cửu Long, nằm hạ nguồn sông Hậu với đường bờ biển dài 72 km Sóc Trăng có ngư trường biển rộng 30.000 km2, mạnh quan trọng phát triển nguồn lợi kinh tế biển Lĩnh vực khai thác biển Sóc Trăng xếp thứ 15 tổng số 28 tỉnh, thành phố có biển nước Theo thống kê Chi cục khai thác & bảo vệ nguồn lợi thủy sản, năm 2010 toàn tỉnh có 1.059 tàu, với tổng công suất 101.681 CV Đến năm 2013, tổng số tàu tăng lên 1.107 tàu, tổng công suất 126.198 CV Như vậy, giai đoạn 20102013, số tàu thuyền tăng lên không đáng kể (4,5% ) tổng công suất máy tăng đáng kể (24%) Sản lượng hải sản năm tỉnh Sóc Trăng tăng 10%, năm 2013 vừa qua đạt gần 56.584 tấn, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho đất nước cải thiện đáng kể đời sống ngư dân vùng ven biển Hiện có khoảng 15 nghề khai thác hải sản khác ngư dân Sóc Trăng sử dụng, cấu nghề nghiệp tập trung vào nghề là: lưới kéo, lưới vây, lưới rê, nghề đáy nghề câu Trong đó, nghề lưới kéo nghề có số lượng lớn phổ biển loại nghề (chiếm 56%), nghề chủ yếu tập trung khu vực Cảng cá Trần Đề Ðể giúp ngư dân tăng hiệu đánh bắt, việc trợ giúp vốn vay mua sắm phương tiện đại, tỉnh trợ giúp bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên dầu với số tiền 20 tỷ đồng Ngành thủy sản tỉnh xây dựng khu neo đậu tàu, thuyền trú bão Cảng cá Trần Ðề giai đoạn (kho đông lạnh; cung cấp nước đá, xăng, dầu; dịch vụ đóng sửa chữa tàu, thuyền, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, ) nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần cho tàu đánh bắt xa bờ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế biển tập trung đầu tư đại với hệ thống cảng biển, khu công nghiệp, cảng cá, khu trú bão, chợ đầu mối thủy sản, tạo nên sức bật cho đô thị ven biển Sóc Trăng Tuy vậy, sách hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu vật chất kỹ thuật cho ngư dân cách tối ưu, tình trạng tàu thuyền, ngư cụ xuống cấp tràn lan, làm giảm hiệu khai thác, suất thấp, với việc tàu khai thác ven bờ nhiều làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển Do nghiên cứu cung cấp thông tin cụ thể rõ ràng tình hình khai thác hải sản tỉnh Sóc Trăng, cụ thể lĩnh vực khai thác cá kinh tế huyện Trần Đề thành phần loài sản lượng hải sản có giá trị kinh tế, làm sở cho nghiên cứu sau Đồng thời đưa kết luận hiệu kinh tế mà ngành khai thác mang lại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhằm xác định thành phần, sản lượng loài cá kinh tế trạng khai thác nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu trạng khai thác hải sản tỉnh Sóc Trăng Xác định thành phần loài sản lượng cá kinh tế khai thác nghề lưới kéo; hiệu kinh tế sau chuyến biển ngư dân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 đia bàn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.thông qua việc kết hợp hoạt động điều tra, thu mẫu phân tích mẫu Điều tra 45 hộ làm nghề lưới kéo có công suất tàu lớn 90 CV vấn theo bảng câu hỏi soạn sẵn để tìm thông tin trạng khai thác nguồn lợi hải sản như: Thông tin chủ nuôi, số liệu tàu thuyền, thông số, ngư cụ, thành phần loài cá kinh tế khai thác, chi phí hoạt động chuyến biển, sản lượng khai thác, thuận lợi khó khăn trình khai thác Từ số liệu thu thập được, tính toán tiêu tài dựa công thức sau: - Tổng doanh thu = Giá bán x Sản lượng - Tổng chi phí = Tổng định phí + Tổng biến phí - Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận/Tổng doanh thu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Hiện trạng khai thác hải sản tỉnh Sóc Trăng 5.1.1 Tàu thuyền khai thác nghề lưới kéo Nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng chia làm hai loại lưới kéo đơn (cào đơn) lưới kéo đôi (cào đôi) Kết vấn cho thấy có 28/45 tàu khai thác lưới kéo đơn, chiếm tỷ lệ 62,22%, phần lớn tàu khai thác lưới kéo đơn có công suất nhỏ 400 CV, khai thác loại hải sản sống tầng đáy Số tàu thuyền khai thác lưới kéo đôi chiếm tỷ lệ 37.78% có công suất máy 400 CV, nghề cào đôi quét loài hải sản sống tầng đáy lẫn tầng mặt, sản lượng hải sản thu sau chuyến biển cao so với nghề cào đơn Theo kết thu từ vấn, trung bình công suất máy nghề cào đơn cào đôi 308 CV 612 CV So với năm trước, công suất máy tàu khai thác cải thiện đáng kể, tàu thuyền lạc hậu, có công suất máy nhỏ dần thay tàu thuyền có công suất máy lớn hơn, đặc biệt tỉnh Sóc Trăng trọng đầu tư phát triển tàu thuyền khai thác xa bờ, với trang thiết bị đại, công suất lớn để đạt hiệu khai thác tối ưu mà bảo đảm trì đa dạng sinh học 5.1.2 Thông tin chủ tàu khai thác lưới kéo Qua số thông tin thu thập từ vấn, có 45/45 chủ tàu nam, độ tuổi số năm kinh nghiệm thể qua bảng Bảng Thông tin chung chủ tàu Nội dung Độ tuổi Số năm kinh nghiệm Tần suất 50 tuổi 16 35,56 20 năm 11 24,44 Qua khảo sát cho thấy, phần lớn chủ tàu độ tuổi từ 30 – 50 tuổi với phần lớn số năm kinh nghiệm từ 10- 20 năm Có chủ tàu độ tuổi 30, lý để đầu tư tàu khai thác cần số vốn lớn phải qua nhiều năm tích lũy tiền bạc lẫn kinh nghiệm 5.2 Thành phần loài sản lượng hải sản có giá trị kinh tế khai thác nghề lưới kéo Qua số liệu thu thập cho thấy có 12 loài hải sản có giá trị kinh tế Hầu hết loại hải sản có giá bán sản lượng ổn định, số loài có giá trị xuất cao Sản lượng thành phần loài hải sản có khác hai loại hình đánh bắt lưới kéo đơn lưới kéo đôi thể qua bảng bảng Bảng 2: Thành phần sản lượng hải sản có giá trị kinh tế khai thác cào đơn Tên loài Tên khoa học Tên tiếng Anh Silver Croaker Cá đù Pennahia argentata (Houttuyn, 1782) Cá mối Saurida tumbil (Bloch, 1795) Panapenaeopsis hardwickii (Miers, 1878) Branchiostegus japonicus (Houttuyn, 1782) Decapterus maruadsi (Temminck & Schlegel, 1843) Fenneropenaeus merguiensis (De Man, 1888) Sillago sihama (Forsskal, 1775) Sepia pharaonis (Ehenberg,1831) Achiroides melanorhynchus (Bleeker, 1850) Dasyatis kuhlii (Muller & Henle,1841) Tôm sắt Cá Cá nục sò Tôm bạc Cá đục Mực nang Cá bơn Cá đuối Sản lượng bình quân/chuyến (kg) 657 Tổng Greater Lizasrfish 520 Spear shrimp 497 Horsehead fish 342 Round scad 270 Banana prawn 211 Silver sillago 141 Pharaoh cuttlefish 102 Sole 73 Blue spotted stingray 42 2.855 Qua bảng thống kê thấy tàu khai thác cào đơn, cá đù loài có sản lượng khai thác cao (657 kg/chuyến), cá mối, cá tôm sắt loài có sản lượng khai thác cao Loài có sản lượng trung bình thấp cá đuối (42kg/chuyến), sản lượng thấp nên cá đuối loài có giá bán cao Bảng 3: Thành phần sản lượng hải sản có giá trị kinh tế khai thác cào đôi Tên loài Cá nục sò Mực nang Cá đù Tên tiếng Anh Tên khoa học Decapterus maruadsi (Temminck & Schlegel, 1843) Sepia pharaonis (Ehenberg,1831) Pennahia argentata (Houttuyn, 1782) Saurida tumbil (Bloch, 1795) Cá mối Tôm sắt Cá Tôm bạc Cá đục Cá đuối Cá chai Cá bơn Cá bò da Panapenaeopsis s hardwickii (Miers, 1878) Branchiostegus japonicus (Houttuyn, 1782) Fenneropenaeus merguiensis (De Man, 1888) Sillago sihama (Forsskal, 1775) Dasyatis kuhlii (Muller & Henle,1841) Platycephalus indicus (Linnaeus 1758) Achiroides melanorhynchus (Bleeker, 1850) Aluterus monoceros (Linnaeus, 1758) Tổng Sản lượng bình quân/chuyến (kg) Round scad 1.934 Pharaoh cuttlefish Silver Croaker 1.273 903 Greater Lizasrfish Spear shrimp 854 607 Horsehead fish 595 Banana prawn 470 Silver sillago 324 Blue spotted stingray Bartail flathead fish Sole 207 129 109 Unicorn filefish 63 7.468 Ở tàu khai thác cào đôi, cá nục loài có sản lượng cao (1934 kg/chuyến), loài cá sống tầng mặt nên lưới kéo đơn dễ dàng quét qua, cá nục loài có sản lượng tự nhiên khả sinh sản cao Bên cạnh đó, tàu khai thác lưới kéo đôi mang lại sản lượng mực đáng kể (1273 kg/chuyến) Từ thấy nhờ việc vươn khai thác xa bờ điều kiện cho khai thác mực phát triển Các loại khác cá bơn, cá bò da loài có sản lượng thấp, cá đuối, loại cá có giá bán cao Mặc dù thành phần loài cá đánh bắt ngư dân đa dạng phong phú Tuy nhiên, sản lượng lại không nhiều, qua thống kê từ việc thu mẫu cho thấy có loại cá có sản lượng từ đến cao, xếp vào danh mục loại cá kinh tế khai thác Sóc Trăng, cá đục, cá đổng, cá đù, cá mối, cá đuối, cá nục sò, cá bơn, cá bò da, cá chai Các loại cá xếp bên cạnh loại tôm (tôm sắt, tôm bạc), mực nang loài hải sản có giá trị kinh tế loài đánh bắt chủ yếu ngư dân Sóc Trăng 100.00% 80.00% 68.05% 53.36% 60.00% Cá phân Cá kinh tế 40.00% 20.00% 31.95% 46.64% 0.00% Cào đơn Cào đôi Hình Tỷ lệ cá kinh tế phân theo loại hình đánh bắt Các loại cá lại có loài có giá trị kinh tế cao sản lượng loài lại thấp, có chuyến sản lượng không, có loài có sản lượng cao giá trị kinh tế lại không cao, loài xếp vào nhóm “cá phân” cá hố, cá trác, cá liệt,… Mặc dù sản lượng loài “cá phân” thấp tổng sản lượng cá phân lại chiếm phần lớn tổng sản lượng chuyến khai thác: chiếm 68.05% tổng sản lượng tàu khai thác lưới đơn 53.36% tàu khai thác lưới đôi 5.3 Hiệu kinh tế chuyến biển 5.3.1 Chi phí cho chuyến biển Chi phí cho chuyến biển chia thành chi phí biến đổi chi phí cố định Chi phí biến đổi bao gồm chi phí nhiên liệu (dầu, nhớt), nước đá, lương thực thực phẩm chi phí khác phát sinh Chi phí cố định chi phí khấu hao sau chuyến biển, tàu khai thác cào đơn, mức khấu hao 35%/tàu, mức khấu hao tàu khai thác cào đôi 10%/tàu Bảng 4: Chi phí trung bình chuyến biển phân theo loại tàu Nội dung Cào đơn Cào đôi Chi phí biến đổi (đồng) 94.500.000 204.370.000 Chi phí cố định (đồng) 59.773.200 67.776.000 154.273.200 272.146.000 Tổng chi phí (đồng) Theo chủ thuyền, chi phí dầu ngày tăng cao dẫn đến chi phí tăng theo, chưa kể đến tiền điện để bảo quản nước đá tăng mạnh, khó khăn lớn ngư dân biển Cộng thêm với khoản khấu hao theo chủ thuyền, trung bình doanh thu 100 triệu đồng/chuyến nguy lỗ vốn cao 5.3.2 Doanh thu lợi nhuận chuyến biển Theo hộ đánh bắt, bị ép giá nên giá bán loại hải sản đánh bắt không thực cao, giá bán thị trường giá thương phẩm cao, ví dụ giá tôm sắt chủ thu mua mức xấp xỉ 75.000đ/kg thị trường 130.000đ/kg, chênh lệch gây nhiều hoang mang cho ngư dân, họ phải bán theo giá thương lái đầu không nhiều thường bán theo thói quen Còn loại cá phân dù có sản lượng lớn giá bán mức thấp Bảng Doanh thu lợi nhuận trung bình chuyến biển Cào đơn Nội dung Doanh thu trung bình (đồng) Lợi nhuận trung bình (đồng) 248.423.400 94.159.200 Cào đôi 582.080.000 309.934.000 Từ việc chi phí đội lên giá xăng dầu tăng cộng với sức ép từ thương lái làm doanh thu không đạt mức tối ưu, lợi nhuận từ giảm theo, trung bình chuyến biển, tàu đánh bắt cào đơn đạt mức lợi nhuận xấp xỉ 96 triệu đồng/chuyến, mức lợi nhuận tàu đánh bắt cào đôi đạt gần 300 triệu đồng/chuyến Sự chênh lệch cho thấy hiệu việc vươn khai thác xa bờ tàu có công suất máy lớn, đánh bắt nhiều loài có giá trị kinh tế cao, giá bán ổn định 5.3.3 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận tính theo công thức: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận trung bình/Doanh thu trung bình Theo tính toán, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tàu lưới đơn 0.38 điều nói lên 100 đồng doanh thu, chủ tàu khai thác thu 38 đồng lợi nhuận Như doanh thu khoảng gấp lần lợi nhuận chứng tỏ chi phí cho chuyến biển cao Đó mối quan tâm đầu ngư dân đánh bắt hải sản tỉnh Sóc Trăng Ở tàu khai thác lưới đôi, tỷ suất lợi nhuận 0.53, số nói lên 100 đồng doanh thu mang 53 đồng lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuân tàu khai thác lưới đôi cao so với tàu khai thác lưới đơn chưa đạt mức tối ưu, chứng tỏ chi phí rủi ro khách quan khác mối đe dọa thu nhập ngư dân Tuy nhiên phải khẳng định điều rằng, vươn khai thác xa bờ với ngư cụ, tàu thuyền quy mô lớn hơn, không hiệu kinh tế tăng cao mà góp phần làm giảm tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên biển ven bờ 5.3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu kinh tế Cần có biện pháp ổn định giá xăng dầu, sách hỗ trợ phương tiện khai thác, nâng cao công suất máy để vươn khai thác xa bờ đạt hiệu Bên cạnh đó, việc thương lái mua ép giá ngư dân vấn đề quan trọng, 10 cần phải có chủ trương thành lập tổ trực tiếp thu mua thương phẩm ngư dân Địa phương cần tăng cường công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quy hoạch lại vùng, tuyến khai thác theo hướng khuyến khích khai thác xa bờ Ổn định sản lượng giới hạn cho phép nguồn lợi nhằm khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản Ngòai ra, cần phải có công tác kiểm tra chặt chẽ kích thước mắt lưới, tránh tình trạng khai thác mức, khai thác cá nhỏ, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển Nâng cao ý thức tự giác ngư dân bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường Kết luận Nghiên cứu thống kê thành phần sản lượng 12 loài hải sản có giá trị kinh tế tỉnh Sóc Trăng bao gồm tôm sắt, tôm bạc, mực nang, cá đục, cá đổng, cá đù, cá mối, cá đuối, cá nục sò, cá bơn, cá bò da, cá chai Trong đó, tàu khai thác lưới kéo đơn, sản lượng cao cá đù (657 kg/chuyến), sản lượng thấp cá đuối (42 kg/chuyến) Ở tàu khai thác lưới kéo đôi, sản lượng cao cá nục (1.934 kg/chuyến), sản lượng thấp cá bò da (63 kg/chuyến) Sản lượng khai thác chưa ổn định dẫn đến sản lượng bình quân đạt chưa cao, tăng chậm, giá trị sản xuất thấp Trung bình lợi nhuận chuyến biển ngư dân tàu cào đơn 94.159.200 đồng/chuyến, cào đôi 309.934.000 đồng/chuyến, với tỷ suất lợi nhuận 0.38 0.53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, 2007 Bách khoa thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp, 478 trang Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sóc Trăng Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013 Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sóc Trăng, 2010 Đề án khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Sóc Trăng 11 Nguyễn Thanh Long, 2012 Bài giảng kỹ thuật khai thác thủy sản B Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 74 trang Trần Đắc Định, 2014 Các loài thủy sản thường gặp Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 107 trang Trần Đắc Định, 2013 Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 174 trang Trịnh Kiều Nhiên Trần Đắc Định, 2012 Hiện trạng khai thác quản lý nguồn lợi thủy sản tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Số 24b 46-55, 10 trang Xuân Lương Quốc Khánh, 2014 Sóc Trăng phát huy tiềm khai thác biển http://www.baocantho.com.vn, truy cập ngày 12/08/2014 12 [...]... Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sóc Trăng Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013 Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sóc Trăng, 2010 Đề án khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Sóc Trăng 11 Nguyễn Thanh Long, 2012 Bài giảng kỹ thuật khai thác thủy sản B Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 74 trang Trần Đắc Định, 2014 Các loài thủy sản thường gặp ở Đồng bằng sông... ở tỉnh Sóc Trăng bao gồm tôm sắt, tôm bạc, mực nang, cá đục, cá đổng, cá đù, cá mối, cá đuối, cá nục sò, cá bơn, cá bò da, cá chai Trong đó, ở tàu khai thác bằng lưới kéo đơn, sản lượng cao nhất là cá đù (657 kg/chuyến), sản lượng thấp nhất là cá đuối (42 kg/chuyến) Ở tàu khai thác bằng lưới kéo đôi, sản lượng cao nhất là cá nục (1.934 kg/chuyến), sản lượng thấp nhất là cá bò da (63 kg/chuyến) Sản lượng. .. khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản Ngòai ra, cần phải có công tác kiểm tra chặt chẽ về kích thước mắt lưới, tránh tình trạng khai thác quá mức, khai thác cá nhỏ, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển Nâng cao ý thức tự giác của ngư dân về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường 6 Kết luận Nghiên cứu đã thống kê được thành phần và sản lượng của 12 loài hải sản có giá trị kinh tế ở. .. lợi nhuận trên doanh thu của tàu lưới đơn là 0.38 điều này nói lên cứ 100 đồng doanh thu, các chủ tàu khai thác sẽ thu được 38 đồng lợi nhuận Như vậy doanh thu ở khoảng gấp 3 lần lợi nhuận chứng tỏ chi phí cho một chuyến biển là khá cao Đó cũng đang là mối quan tâm đầu của các ngư dân đánh bắt hải sản tỉnh Sóc Trăng Ở tàu khai thác bằng lưới đôi, tỷ suất lợi nhuận bằng 0.53, con số này nói lên cứ 100... 107 trang Trần Đắc Định, 2013 Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 174 trang Trịnh Kiều Nhiên và Trần Đắc Định, 2012 Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Số 24b 46-55, 10 trang Xuân Lương và Quốc Khánh, 2014 Sóc Trăng phát huy tiềm năng khai thác biển http://www.baocantho.com.vn, truy cập ngày... suất lợi nhuân ở tàu khai thác bằng lưới đôi cao hơn so với tàu khai thác bằng lưới đơn nhưng vẫn chưa đạt mức tối ưu, chứng tỏ chi phí cũng như những rủi ro khách quan khác vẫn là một mối đe dọa đối với thu nhập của ngư dân Tuy nhiên vẫn phải khẳng định một điều rằng, khi vươn ra khai thác xa bờ với ngư cụ, tàu thuyền quy mô lớn hơn, không chỉ hiệu quả kinh tế cũng tăng cao hơn mà còn góp phần làm giảm... khai thác, nâng cao công suất máy để vươn ra khai thác xa bờ đạt hiệu quả Bên cạnh đó, việc các thương lái mua ép giá ngư dân cũng là một vấn đề quan trọng, 10 cần phải có chủ trương thành lập các tổ trực tiếp thu mua thương phẩm của ngư dân Địa phương cần tăng cường công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quy hoạch lại vùng, tuyến khai thác theo hướng khuyến khích khai thác xa bờ Ổn định sản lượng. .. kg/chuyến) Sản lượng khai thác chưa ổn định dẫn đến sản lượng bình quân đạt được chưa cao, tăng chậm, giá trị sản xuất còn thấp Trung bình lợi nhuận trên mỗi chuyến biển của ngư dân đối với tàu cào đơn là 94.159.200 đồng/chuyến, cào đôi là 309.934.000 đồng/chuyến, với tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 0.38 và 0.53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, 2007 Bách khoa thủy sản Nhà xuất bản Nông... không đạt mức tối ưu, lợi nhuận từ đó cũng giảm theo, trung bình mỗi chuyến biển, một chiếc tàu đánh bắt bằng cào đơn đạt được mức lợi nhuận xấp xỉ 96 triệu đồng/chuyến, mức lợi nhuận ở tàu đánh bắt bằng cào đôi đạt gần 300 triệu đồng/chuyến Sự chênh lệch này cho thấy hiệu quả của việc vươn ra khai thác xa bờ của các tàu có công suất máy lớn, đánh bắt được nhiều loài có giá trị kinh tế cao, giá bán ổn

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan