Một số giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ngành dệt – may việt nam

110 375 0
Một số giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ngành dệt – may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT – MAY VIỆT NAM .8 I Những vấn đề công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp Công nghệ đổi công nghệ 1.1 Khái niệm công nghệ, phận cấu thành, đặc trưng công nghệ 1.2.Đổi công nghệ thực chất đổi công nghệ 11 Hoạt động đổi công nghệ, hiệu đổi công nghệ tiêu đánh giá hiệu đổi công nghệ 13 2.1 Hoạt động đổi công nghệ 13 2.2 Hiệu đổi công nghệ 14 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu đổi công nghệ .16 Các hình thức đổi công nghệ 19 3.1.Đổi 19 3.2 Đổi 20 3.3 Đổi cách có hệ thống 21 3.4 Đổi công nghệ hệ sau 21 22 Vai trò đổi công nghệ .22 4.1 Đổi công nghệ có vai trò định trình trang bị công nghệ đại, tiên tiến cho ngành kinh tế quốc dân 22 4.2 Vai trò đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 23 4.3 Đổi công nghệ với việc nâng cao hiệu sử dụng lực đất nước 24 Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ 25 5.1 Các nhân tố nguồn lực bên doanh nghiệp 25 5.2 Các nhân tố cạnh tranh 26 5.3 Các nhân tố thông tin thị trường 26 5.4 Các nhân tố sách phủ .27 5.5 Các nhân tố khác 27 II Công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam .28 Đặc điểm hoạt động vai trò ngành Dệt – May 28 1.1 Đặc điểm ngành Dệt – May 28 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp 1.2 Vai trò ngành Dệt – May Việt Nam phát triển kinh tế – xã hội 30 Đặc trưng công nghệ ngành Dệt – May Việt Nam 35 Sự cần thiết đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam 36 3.1 Do trình độ công nghệ ngành chưa đáp ứng nhu cầu 36 3.2 Do yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh 37 PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM 39 I Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2000 – 2004 39 Các mặt hàng cạnh tranh .40 Những mặt hàng có tiềm lực cạnh tranh tương lai 41 Những mặt hàng khả cạnh tranh 42 II Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2000 – 2004 43 Thực trạng đổi trang thiết bị công nghệ ngành Dệt – May 44 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực công nghệ 39 2.1 Thực trạng lao động ngành Dệt – May 40 2.2.Thực trạng cán kỹ thuật lao động có tay nghề cao ngành .41 III Thực trạng đổi công nghệ 65 doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004 44 Thực trạng thiết bị công nghệ 65 doanh nghiệp Dệt – May 45 1.1 Tính đồng dây chuyền công nghệ 65DN Dệt – May.45 1.2 Mức độ đại thiết bị 65 doanh nghiệp Dệt – May 48 1.3 Tình trạng phụ thuộc công nghệ nhập 65 doanh nghiệp Dệt – May 51 Hoạt động thu nạp tạo tri thức 65 doanh nghiệp Dệt – May 53 Hoạt động nghiên cứu thị trường đăng ký bảo hộ 56 Thực trạng đầu tư vốn cho đổi công nghệ ( quy trình, sản phẩm) .58 Thực trạng đầu tư cho đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực 61 Thực trạng hỗ trợ nhà nước cho hoạt động đổi công nghệ 63 IV Đánh giá tổng quan đổi công nghệ doanh nghiệp Dệt – May Việt Nam 64 Những thành tựu đạt được: 64 1.1 Thành tựu đổi công nghệ 64 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp 1.2 Tác động đổi công nghệ hoạt động ngành Dệt – May 65 Những hạn chế 68 Nguyên nhân hạn chế .69 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT- MAY VIỆT NAM ĐÁP ỨNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2006- 2010 70 Xu hướng thời đại 71 1.1 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 71 1.2 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ 71 Cơ hội thách thức với đổi công nghệ ngành Dệt – May Việt Nam .72 2.1 Cơ hội: 73 2.2 Thách thức: 73 II.Phương hướng đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 74 Phương hướng mục tiêu phát triển ngành Dệt – May đến 2010 75 1.1 Một số phương hướng phát triển ngành Dệt – May đến 2010 .75 1.2 Mục tiêu phát triển ngành Dệt – May đến 2010 77 Phương hướng đổi công nghệ ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 79 2.1 Kết hợp tốt loại công nghệ .79 2.2 Đổi công nghệ theo hướng đảm bảo tính đồng 79 2.3 Nâng cao hiệu kinh tế – xã hội đổi công nghệ 80 2.4 Tạo môi trường thể chế thuận lợi cho đổi công nghệ 81 III Một số giải pháp đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006- 2010 82 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 82 1.1 Giải pháp đổi trang thiết bị, công nghệ 82 1.2 Giải pháp huy động sử dụng vốn cho đổi công nghệ 85 1.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ 87 Giải pháp từ phía phủ 93 2.1 Giải pháp sách hỗ trợ đầu tư 93 2.2 Giải pháp sách thuế tín dụng đổi công nghệ .94 2.3 Giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ 95 KẾT LUẬN 96 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ đổi công nghệ động lực, nhân tố thúc đẩy phát triển Công nghệ tinh hoa trí tuệ, lao động sáng tạo người để phục vụ người, công nghệ chìa khoá phát triển kinh tế- xã hội, dựa tảng phát triển công nghệ tăng trưởng cao bền vững Công nghệ đóng vai trò quan trọng việc đưa đất nước vượt khỏi tình trạng nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển Nhận thức tầm quan trọng khoa học công nghệ, Luật khoa học công nghệ Việt Nam năm 2000 khẳng định: “ Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò thên chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho công nghệ hoá, đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Trong Văn kiện Đại hội Đảng IX khẳng định: “ Đẩy mạnh đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách trình độ công nghệ so với nước tiên tiến khu vực Đi thẳng vào công nghệ đại ngành mũi nhọn, đồng thời lựa chọn công nghệ thích hợp, không gây ô nhiễm khai thác lợi lao động Chú trọng nhập công nghệ mới, đại, thích nghi công nghệ NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp nhập khẩu, cải tiến phận, tiến tới tạo công nghệ đặc thù Việt Nam” Như vậy, vai trò công nghệ đổi công nghệ quan trọng, đất nước ta muốn thu hẹp khoảng cách trình độ công nghệ với nước tiên tiến khu vực đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, định phải thực tốt việc đổi công nghệ lĩnh vực Hiện nước ta ngành công nghiệp Dệt – May coi ngành mũi nhọn, việc giải việc làm cho hàng triệu lao động, ngành góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đóng góp lớn vào xuất khẩu, từ góp phần tăng tích luỹ cho kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Với xu hội nhập mạnh mẽ ngày nay, Việt Nam đàm phán để đến cuối 2005 gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, vào ngày 1/1/2005 nước thuộc WTO thức bãi bỏ hạn ngạch ngành Dệt – May cho nước thành viên Việt Nam chưa thành viên WTO nên chịu hạn ngạch, riêng EU Canada ký thoả thuận bãi bỏ hạn ngạch nước ta Những xu đưa ngành Dệt – May Việt Nam đứng trước hội thách thức Cơ hội ngành Dệt – May tiếp cận với thành tựu nhiều mặt nước phát triển, với xu phân công lao động quốc tế, ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động ngành Dệt – May chuyển dần phía nước phát triển có Việt Nam, Dệt – May Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp ngành phải đối mặt với thách thức lớn tham gia hội nhập là: Cạnh tranh gay gắt hơn, giá thành gia công hạ thấp hơn, đặc biệt phải đối mặt với quốc gia mạnh lĩnh vực Dệt – May Trung Quốc, Ấn Độ…Vì vậy, muốn nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh Dệt – May Việt Nam phải phát huy vai trò động lực khoa học- công nghệ sản xuất kinh doanh thực đổi công nghệ cách hiệu Trong thời gian thực tập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, tìm hiểu khảo sát Viện phối hợp với UNDP đổi công nghệ 100 doanh nghiệp công nghiệp có 65 doanh nghiệp Dệt – May Qua cho thấy thực trạng công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp là: nhiều doanh nghiệp Dệt – May sử dụng máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, suất thấp, sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh; trình đổi công nghệ diễn chậm, thiếu đồng Nguyên nhân nhiều khó khăn trình đổi công nghệ thiếu vốn, thiếu lao động có tay nghề cao, thiếu thông tin công nghệ… Để góp phần khắc phục khó khăn, hạn chế trình đổi công nghệ; để góp phần cho Dệt – May Việt Nam vững bước giai đoạn tới, chọn nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006 – 2010” cho chuyên đề thực tập NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp Đề tài thực với mục đích nghiên cứu lý luận thực tiễn đổi công nghệ ngành Dệt - May, mà đặc biệt sâu vào phân tích thực tiễn đổi công nghệ 65 doanh nghiệp Dệt – May, từ đề xuất quan điểm, giải pháp cho đổi công nghệ Chuyên đề gồm phần chính: - Phần I: Những vấn đề công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam - Phần II: Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam - Phần III: Một số Giải pháp đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May Việt Nam đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006- 2010 Chuyên đề hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình Cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung- Giảng viên Khoa kế hoạch & phát triển- Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Hải, Ths Vũ Xuân Nguyệt Hồng- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT – MAY VIỆT NAM I Những vấn đề công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp Công nghệ đổi công nghệ 1.1 Khái niệm công nghệ, phận cấu thành, đặc trưng công nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ Công nghệ yếu tố tạo trình sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ Nó liên kết yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh theo logíc mặt kỹ thuật Nếu thiếu yếu tố trình sản xuất kinh doanh Ngay trình cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực phi vật chất, chí hoạt động công cộng, người ta nói tới công nghệcông nghệ triển khai, cung cấp dịch vụ tiến hành hoạt động Công nghệ định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, dựa cứ, cách tiếp cận khác Để hiểu khái niệm công nghệ, xem xét số dịnh nghĩa sau - Tổ chức PRODEC (1982) đưa định nghĩa, theo đó: “công nghệ loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ” Định nghĩa cho thấy, công nghệ có chất kỹ năng, kiến thức, thiết bị, NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp phương pháp có mục đích sử dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ - Ngân hàng giới (1985) đưa định nghĩa “ công nghệ phương pháp chuyển hoá nguồn thành sản phẩm, gồm ba yếu tố: (1) thông tin phương pháp;(2) phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực việc chuyển hoá; (3) hiểu biết phương pháp hoạt động sao” Theo định nghĩa này, công nghệ có chất thông tin, công cụ, hiếu biết có mục tiêu chuyển hoá yếu tố đầu vào thành sản phẩm - Theo UNIDO ( Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc): “Công nghệ việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách xác có hệ thống có phương pháp" UNIDO dứng giác độ tổ chức phát triển công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học thuộc tính công nghệ khía cạnh hiệu xem xét việc sử dụng công nghệ cho mục đích - Tổ chức ESCAP (Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương): “ Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin” Sau ESCAP mở rộng định nghĩa mình: “Nó bao gồm, tất kỹ thuật, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin” Định nghĩa không coi công nghệ phải gắn chặt với trình sản xuất chế tạo sản phẩm cụ thể mà mở rộng khái niệm lĩnh vực dịch vụ quản lý Những công NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp nghệ mẻ trở thành thông dụng: Công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ đào tạo, công nghệ văn phòng - Tại Việt Nam, Luật khoa học công nghệ (2000) viết: “ Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Định nghĩa nói rõ công nghệ bao gồm công cụ phương tiện, hay “ phần cứng” Như vậy, thực chất công nghệ tập hợp hiểu biết người để tạo giải pháp ứng dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Chính quyền bảo hộ hàng hoá để mua bán 1.1.2 Các phận cấu thành công nghệ mối quan hệ phận a Các phận cấu thành công nghệ Bất công nghệ dù đơn giản phải gồm bốn thành phần tác động đồng qua lại lẫn để tạo biến đổi mong muốn, thành phần là: - Thành phần trang thiết bị gồm: máy móc thiết bị, khí cụ, nhà xưởng… - Thành phần người kỹ tay nghề, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khôn ngoan, khả lãnh đạo, đạo đức lao động - Thành phần thông tin gồm bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu thiết kế - Thành phần tổ chức thể việc bố trí, xếp, điều phối, quản lý 10 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp giải khó khăn cần phải có giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cho hoạt động đổi công nghệ - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp: Đây nguồn vốn quan trọng giúp cho doanh nghiệp chủ động đổi công nghệ, nhiên nguồn vốn thường chiếm tỷ trọng không lớn doanh nghiệp đa số doanh nghiệp vốn đầu tư nước tình trạng vốn Vì giúp doanh nghiệp chủ động đầu tư đổi công nghệ nên mang lại hiệu cao hơn, để trì phát triển nguồn vốn doanh nghiệp phải dành phần vốn định để thường xuyên đầu tư đổi mới, cải tiến công nghệ, đồng thời thành lập quỹ phát triển khoa học - công nghệ để cần chủ động tiến hành đổi công nghệ Phần vốn quỹ lấy từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc bán, cho thuê tài sản, … - Nguồn vốn từ bên ngoài: Nguồn vốn bên không mang lại chủ động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp lại đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho doanh nghiệp doanh nghiệp biết cách thu hút nguồn này, từ góp phần việc thực tốt trình đổi công nghệ Để có nguồn vốn từ bên cho đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May cần: + Các doanh nghiệp cần huy động nguồn vốn tiềm từ dân cư Nguồn vốn huy động cách: phát hành cổ phiếu, trái phiếu để bán thông qua thị trường chứng khoán trực tiếp cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu Đối với doanh nghiệp nhà 86 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp nước cần đẩy nhanh trình cổ phần hóa, với hình thức sở hữu doanh nghiệp có điều kiện huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu + Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác nước để thực dự án đầu tư đổi công nghệ đòi hỏi vốn lớn, vừa giải vấn đề thiếu vốn vừa chia sẻ rủi ro đầu tư đổi công nghệ + Doanh nghiệp phải xây dựng đề án, chiến lược cụ thể đổi công nghệ để xin hỗ trợ nhà nước ưu đãi vay tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng khác + Doanh nghiệp phải tìm cách liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để thu hút vốn đầu tư chuyển giao công nghệ, chuyên gia, bí công nghệ… Như vừa đáp ứng yêu cầu đổi vừa giảm gánh nặng vấn đề thiếu vốn Tóm lại, để giải vấn đề khó khăn thiếu vốn cho đổi công nghệ, doanh nghiệp ngành Dệt – May thực giải pháp Trong đó, lấy vốn đầu tư từ doanh nghiệp làm nòng cốt coi nguồn vốn bên cần thiết để bổ sung cho nguồn vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, không nên phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, phụ thuộc nhiều vào bên làm chủ động đầu tư đổi công nghệ, bỏ lỡ hội tốt dẫn đến đổi công nghệ không đạt hiệu cao 1.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ 87 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp Hiện nay, ngành Dệt- May tình trạng thiếu lao động trầm trọng cán kỹ thuật, đội ngũ phát minh sáng chế, nhà thiết kế, tiếp thị nghiên cứu thị trường, lao động có tay nghề cao (Theo tính toán Hiệp hội Dệt – May Việt Nam , doanh nghiệp Dệt – May nước thiếu khoảng 600 lao động thiết kế, 1200 lao động marketing, xúc tiến xuất khẩu, hàng trăm kỹ sư công nghệ dệt – nhuộm – hoá ) Mặt khác để thực đổi công nghệ hiệu việc đầu tư vào đổi máy móc thiết bị doanh nghiệp phải trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ yếu tố người chìa khoá qua trình sản xuất Vì để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tương lai doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực đơn vị mình, đồng thời phối hợp với nhà nước đào tạo nguồn nhân lực công nghệ a Đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực có: Hiện ngành Dệt – May sử dụng số lượng lao động lớn, nhiên trình độ lực lượng lao động chưa cao, đủ khả vận hành máy móc lạc hậu, máy móc đại khả họ hạn chế; đội ngũ phát minh sáng chế chưa đáp ứng yêu cầu, chủ yếu máy móc thiết bị nhập khẩu; chưa có nhà thiết kế giỏi so với giới nên hàng May nước ta gặp nhiều khó khăn cạnh tranh Hơn nữa, doanh nghiệp qua điều tra cho vấn đề thiếu vốn ảnh hưởng lớn đến đào tạo, năm họ dành khoảng 0,14% tổng doanh thu cho đào tạo Nên doanh nghiệp cần có giải 88 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp pháp sau để đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực sử dụng hợp lý nguồn nhân lực công nghệ đáp ứng trình đổi công nghệ - Đối với đội ngũ phát minh sáng chế: Đây đội ngũ quan trọng trình đổi công nghệ Lực lượng có vai trò việc nghiên cứu, tạo công nghệ đơn vị tiếp thu công nghệ thông qua chuyển giao từ nước Vì để phát huy vai trò họ phải đào tạo nâng cao trình độ sáng chế, tiếp thu, cập nhật thành tựu khoa họckỹ thuật tiên tiến Muốn doanh nghiệp phải thường xuyên gửi lực lượng phát minh sáng chế đào tạo nâng cao trình độ trường đại học quy gửi nước đào tạo Tuy hình thức đào tạo đòi hỏi chi phí lớn, thời gian đào tạo lâu Nhưng có ưu điểm chương trình đào tạo có hệ thống, có tính thống nhất, mang lại trình độ cao từ tạo tảng cho đội ngũ phát minh sáng chế đưa ý tưởng đổi cải tiến quy trình sản xuất tiếp thu tốt công nghệ Mặt khác doanh nghiệp cần tăng cường sở vật chất thiết bị nghiên cứu thiết bị thử nghiệm tạo điều kiện cho đội ngũ phát minh sáng chế thực tốt nhiệm vụ - Đối với nhà thiết kế: Lực lượng doanh nghiệp Dệt – May Việt Nam đánh giá thiếu yếu Trong tương lai mà cạnh tranh nước hàng Dệt – May ngày gay gắt hơn, việc đưa sản phẩm độc đáo, đa dạng mẫu mã, chất liệu…sẽ có tính định đến thành 89 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp công doanh nghiệp Vì cần quan tâm đến việc đào tạo phát triển đội ngũ nhà thiết kế để đáp ứng nhu cầu tương lai Muốn doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức cho lực lượng nhà thiết kế thăm quan, học hỏi doanh nghiệp khác nước, cử người học nâng cao trình độ chuyên ngành thiết kế trường đại học quy Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, thiết kế tai doanh nghiệp Tạo điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế việc ứng dụng phần mềm thiết kế mẫu, giác sơ đồ cho sản xuất - Đối với đội ngũ tiếp thị xúc tiến thị trường: Các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đào tạo, xây dựng đội ngũ bán hàng tiếp thị có kỹ cao Đây lực lượng có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm mới, cho biết sản phẩm có nên sản xuất hàng loạt đưa thị trường hay không? Vì đội ngũ cần phối hợp đào tạo trường đại học, trường trung cấp chuyên ngành marketing hay nghiên cứu thị trường - Đối với đội ngũ lao động có tay nghề: Để thích ứng với dây chuyền máy móc, thiết bị đội ngũ lao động cần hướng dẫn, cập nhật thông tin công nghệ Có tận dụng tối đa suất máy móc, thiết bị Đối với đội ngũ lao động có tay nghề, áp dụng giải pháp đào tạo sau: + Đào tạo nơi làm việc: Tức tổ chức cho lao động doanh nghiệp Dệt – May vừa học vừa làm cử kỹ sư giỏi kèm cặp trình làm việc công nhân Hình thức tốn 90 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp chi phí, lao động lại nâng cao tay nghề, học hỏi mới, thời gian đào tạo ngắn Tuy nhiên hình thức có nhược điểm lao động đào tạo không bản, không hệ thống, số lượng đào tạo Nên hình thức phù hợp cho doanh nghiệp cần gấp lao động đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ quỹ cho đào tạo hạn chế + Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cho lao động có tay nghề doanh nghiệp để cập nhật thông tin công nghệ nâng cao tay nghề Các lớp ngắn hạn cần mời kỹ sư, chuyên gia giỏi nước để giảng dạy + Gửi công nhân có tay nghề đào tạo trường trung cấp, đại học quy…để nâng cao trình độ Hình thức đòi hỏi chi phí lớn kiến thức đào tạo hệ thống, tạo điều kiện cho công nhân có tay nghề phát triển tương lai Tuỳ vào mức độ yêu cầu doanh nghiệp ngành mà doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đào tạo hợp lý với đối tượng nguồn nhân lực công nghệ để vừa đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ mà phù hợp vấn đề tài Đặc biệt doanh nghiệp ngành Dệt lại phải trọng đến vấn đề này, ngành Dệt có công nghệ phức tạp nhiều so với ngành May nên việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ lại quan trọng Ngoài doanh ngiệp cần xếp bố trí lại công việc cho phù hợp cho sử dụng hiệu nguồn nhân lực mà có b Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ: 91 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp Song song với đào tạo nâng cao tay nghề nguồn nhân lực công nghệ có, cần đào tạo nguồn nhân lực công nghệ để đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ ngày tăng ngành Dệt – May Qua khảo sát 65 doanh nghiệp Dệt – May Việt Nam cho thấy có 4% cán kỹ thuật, số thấp cần tăng lên nhiều tương lai Muốn cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực sau: - Các doanh nghiệp phối hợp với tổng công ty Dệt – May xây dựng thêm Trường, Học viện Nơi vừa diễn hoạt động đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật, đội ngũ phát minh sáng chế, đội ngũ thiết kế, nghiên cứu thị trường vừa nơi nghiên cứu khoa học đáp ứng cho ngành - Doanh nghiệp, ngành phối hợp với nhà nước khuyến khích sinh viên theo học ngành Dệt – May Viện ngành trường đại học ngành Đại học Bách khoa Hà Nội TP Hồ Chí Minh để sớm có nguồn nhân lực công nghệ giỏi đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ năm tới Các hình thức khuyến khích là: Giảm học phí, chế độ học bổng cao hơn… - Ngành Dệt – May phải tổ chức quảng cáo, giới thiệu ngành cho người biết mặt tốt tương lai ngành để thu hút lao động giỏi đồng thời làm cho nhiều người giảm bớt tâm lý ngại học Dệt – May sợ tiền lương thấp, có tương lai - Cần tiến hành hợp tác quốc tế đào tạo, phối hợp với trường đào tạo nước gửi học sinh học, vừa 92 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp khuyến khích học sinh theo học vừa có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật giỏi tương lai Như vậy, để nguồn nhân lực công nghệ phát huy vai trò doanh nghiệp phải có biện pháp đào tạo hợp lý, đồng thời doanh nghiệp cần có sách tạo động lực vật chất tinh thần cho cá nhân phát huy tính sáng tạo góp phần vào đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp Giải pháp từ phía phủ 2.1 Giải pháp sách hỗ trợ đầu tư Với thực trạng doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng, nên cần giúp đỡ Nhà Nước, thị trường vốn ngắn dài hạn lại chưa phát triển, sách chưa khuyến khích doanh nghiệp Dệt – May đổi công nghệ, thủ tục xin hỗ trợ vốn phức tạp…gây ảnh hưởng lớn đến trình đổi công nghệ doanh nghiệp Để giải vấn đề Nhà Nước cần có biện pháp sau: - Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ thông qua vốn đầu tư trung hạn dài hạn phù hợp phù hợp với chu kỳ đổi quy trình, sản phẩm - Nhà Nước cần phát triển quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ nhằm trợ giúp tài với doanh nghiệp bước đầu áp dụng công nghệ gặp phải khó khăn, qua khuyến khích lớn doanh nghiệp mạnh rạn đổi công nghệ mà sợ rủi ro lớn 93 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp - Đơn giản hoá thủ tục xin hỗ trợ cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động đổi công nghệ - Nhà Nước cần tăng cường hỗ trợ tài cho Viện nghiên cứu, tổ chức khoa học để khuyến khích nghiên cứu triển khai, thiết kế, chế tạo máy móc thiết bị ngành Dệt – May nước - Nhà nước có sách động viên, khuyến khích doanh nghiệp hình thành phát triển quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, qua tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai nội doanh nghiệp 2.2 Giải pháp sách thuế tín dụng đổi công nghệ Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ việc hỗ trợ từ ngân sách, quỹ phát triển khoa học công nghệ Nhà Nước cần có sách thuế tài hợp lý doanh nghiệp, sách là: - Miễn thuế thu nhập cho doanh nghiệp với phần lợi nhuận thu từ việc ứng dụng kết đổi công nghệ vào sản xuất - Miễn, giảm thuế nhập thuế giá trị gia tăng việc nhập máy móc, thiết bị, công nghệ nhập mà nước chưa sản xuất - Các doanh nghiệp, tổ chức vay vốn trung hạn dài hạn để tiến hành đổi công nghệ hưởng lãi suất ưu đãi 94 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp - Đơn giản hoá thủ tục vay tín dụng để doanh nghiệp nắm bắt hội đổi công nghệ kịp thời, hiệu - Tăng hình thức vay tín chấp bảo lãnh để doanh nghiệp vừa nhỏ có hội vay vốn Vì vay vốn mà lúc đòi hỏi chấp doanh nghiệp vừa nhỏ khả đặc biệt doanh nghiệp tư nhân 2.3 Giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ Trước thực tế thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển biểu mặt: hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ chưa đảm bảo tình trạng tình trạng nhái nhãn mác sản phẩm xảy tràn lan gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín doanh nghiệp; hệ thống thông tin công nghệ đổi công nghệ yếu; thiếu hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ mới; Các tổ chức dịch vụ hỗ trợ đổi công nghệ chưa phát triển chưa đa dạng… gây hạn chế lớn đổi công nghệ doanh nghiệp Dệt – May Vì Nhà nước phải có sách vĩ mô nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Một số phát triển thị trường khoa học công nghệ, muốn nhà nước cần: - Thứ nhất, để bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm ngành thị trường đòi hỏi Nhà Nước phải nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ Cần phải xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm quyền, nhái nhãn mãc, thương hiệu Ví dụ, công ty May Việt Tiến có nhãn Viettien uy tín thị 95 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp trường xuất quần áo mang nhãn tương tự như: Victien, Viettiep… - Thứ hai, Nhà Nước cần kiểm soát giao dịch thị trường khoa học công nghệ, ban hành tiêu chuẩn sản phẩm công nghệ nhập trước đưa vào ứng dụng sản xuất nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp phải nhập công nghệ lạc hậu - Thứ ba, Nhà Nước cần tiếp tục phát triển mạnh yếu tố khác cấu thành thị trường khoa học công nghệ hệ thống thông tin công nghệ dịch vụ hỗ trợ thị trường Chú trọng cung cấp thông tin, tăng hội tiếp xúc công nghệ thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt với doanh nghiệp địa bàn khó khăn việc tiếp cận thông tin như: tổ chức triển lãm máy móc thiết bị ngành Dệt – May, hội chợ công nghệ… KẾT LUẬN Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 20012010 là: “Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghệp” 96 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp Chiến lược nêu rõ :” Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm” Để thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, từ phải phát huy vai trò động lực khoa học công nghệ, tức liên tục đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào toàn kinh tế quốc dân, tắt đón đầu nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ khoa học công nghệ với nước khu vực giới Trong giai đoạn mà kinh tế nước ta khó khăn việc phát triển ngành nghề mang lại lợi so sánh quan trọng Nằm ngành nghề Dệt – May Việt Nam phát huy lợi giá lao động rẻ bước phát triển ngày khẳng định vai trò kinh tế quốc dân Năm 2004 kim ngạch xuất ngành đạt 4,4 tỷ USD mang lại ngoại tệ lớn đóng góp vào ngân sách phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Không ngành giải việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Tuy nhiên, ngành Dệt - May làm chưa tương xứng với tiềm Sở dĩ việc đầu tư đổi công nghệ hạn chế, trang thiết bị, công nghệ chậm đổi mới, công tác đầu tư cải tiến mẫu mã, sản phẩm, nghiên cứu thị trường chưa quan tâm mức 97 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp Qua việc phân tích lý luận thực tiễn đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Dệt – May thời gian qua cho thấy doanh nghiệp ngành đạt thành tựu đáng kể việc đổi máy móc, thiết bị, sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ….Nhưng nhìn lại không khó khăn cản trở đến trình đổi công nghệ doanh nghiệp, có nhân tố cản trở bên bên doanh nghiệp Qua đưa số giải pháp từ phía doanh nghiệp phía nhà nước với hy vọng góp phần giải khó khăn trình đổi công nghệ doanh nghiệp từ bước đưa ngành Dệt – May Việt Nam phát triển mạnh mẽ xu hội nhập kinh tế đầy thách thức Trên em trình bày toàn nội dung chuyên đề Vì kiến thức thời gian có hạn nên chắn chuyên đề nhiều thiếu xót, em mong góp ý, bảo thầy cô giáo anh chị Viện Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung – Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà nội TS Nguyễn Mạnh Hải, Ths Vũ Xuân Nguyệt Hồng- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW giúp em hoàn thành chuyên đề 98 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt – May Việt Nam đến năm 2010 Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 2003 Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Chủ biên TS Lê Đăng Doanh NXB Khoa học kỹ thuật 2003 Giáo trình kinh tế phát triển ( Tập I ) Khoa kinh tế phát triển Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà nội NXB Thống kê 1999 Giáo trình công nghệ quản lý công nghệ (Bộ môn quản lý công nghệ- trường ĐHKTQD-1999) Kinh tế Việt Nam 2003 NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Luật khoa học công nghệ Ban hành ngày 28/06/2000 Niên giám thống kê 2003 NXB Thống kê 2004 Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/04/2001 Thủ tướng Chính phê duyệt Chiến lược phát triển số 99 NguyÔn V¨n Long Chuyªn ®Ò thùc tËp chế, sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành Dệt – May đến 2010 10 TS Đinh Văn Ân, Ths Vũ Xuân Nguyệt Hồng ( Chủ biên): Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật 2004 11 TS Nguyễn Văn Phúc ( Chủ biên): Giáo trình quản lý đổi công nghệ NXB Thống kê 2002 12 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Báo cáo khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Hà nội 2004 14 Tài liệu khác Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cung cấp 100 [...]... Dt May mt cỏch hp lý 2 c trng cụng ngh ngnh Dt May Vit Nam Nhỡn chung, Dt May l mt trong nhng ngnh cú cụng ngh khụng phc tp, tc l ngnh cụng ngh thp Gia Dt v May cú nhng c trng cụng ngh riờng, trong khi trỡnh cụng ngh ca ngnh May l khỏ tiờn tin v cú th cnh tranh c vi mt s nc trong khu vc thỡ trỡnh cụng ngh ngnh Dt li lc hu hn cỏc nc trong khu vc khong 20 nm S khỏc bit ú gia ngnh Dt v ngnh May l... mi cụng ngh t hiu qu tt nht II Cụng ngh v i mi cụng ngh trong cỏc doanh nghip ngnh Dt May Vit Nam 1 c im hot ng v vai trũ ngnh Dt May 1.1 c im ca ngnh Dt May 1.1.1 Hot ng sn xut mang tớnh gia cụng l ch yu Ngnh Dt May l ngnh m Vit Nam cú li th so sỏnh trong thng mi quc t do tn dng c ngun nhõn cụng giỏ r v cú tay ngh Tuy nhiờn hin nay sn xut trong nc li ph thuc nhiu vo nguyờn liu nhp khu ( ti 90%... hng ngoi nhp Tuy nhiờn, trong vi nm tr li õy do nm bt c nhu cu ngy cng phong phỳ, a dng, ca ngi dõn trong nc nờn ngnh Dt - May Vit Nam ó v ang n lc i mi nhm ỏp ng nhng ũi hi ngy cng cao ca ngi tiờu dựng Mc dự hng ngoi trờn th trng ni a vn cũn nhiu nhng hng Dt - May Vit Nam ang dn dn khng nh c v trớ ca mỡnh trong lũng ngi tiờu dựng trong nc Ngi tiờu dựng nhỡn nhn rng hng Vit Nam bõy gi ó cú tin b c... tiờu ny phn ỏnh mc tng trng v nng sut lao ng ca doanh nghip nh i mi cụng ngh v nú c tớnh bng t l gia mc gia tng nng sut lao ng vi vn u t i mi cụng ngh trong k Iw = Trong ú: W Vốn dầu tư dổi mới công nghệ trong kỳ W = W1 W0 : x100% Mc gia tng nng sut lao ng V nng sut lao ng l : W = Q L Q: Khi lng sn phm sn xut trong k L: S lng lao ng hoc thi gian lao ng trong k Ch tiờu ny l ch tiờu th hin rừ hiu qu i... xut kinh doanh khc phc tỡnh trng ny Dt May Vit Nam ang thc hin chin lc tng tc vi mc tiờu xut khu nm 2010 t 7- 8 t ụla, t l ni a hoỏ l 75% 28 Nguyễn Văn Long Chuyên đề thực tập 1.1.2 L ngnh thu hỳt nhiu lao ng Nh trờn ó phõn tớch ngnh Dt May Vit Nam l ngnh sn xut mang tớnh gia cụng l ch yu do ngnh Dt kộm phỏt trin v t nc ang trong tỡnh trng rt thiu vn tin hnh u t phỏt trin ngnh Dt May, Trong iu... trũ ngnh Dt May Vit Nam trong phỏt trin kinh t xó hi Cụng nghip Dt May l ngnh cú vai trũ c bit quan trng trong phỏt trin cụng nghip cng nh phỏt trin kinh t xó hi ca bt k mt quc gia no Ngnh Dt May khụng nhng cung cp nhng sn phm thit yu cho nhu cu sinh hot nh vi vúc, qun ỏo, m núnm ngnh cũn cung cỏc vt liu phc v sn xut nh thit b úng gúi, bao bc, dng c y khoa, thit b trong xe hi, xe laTrong thi k... ngnh Dt May mang li giỏ tr kinh t cao Sau ú s phỏt trin ca cụng nghip Dt May s tỏc ng n vic phỏt trin nhng ngnh ngh sn xut nguyờn ph liu cho ngnh Dt May , ngnh c khớ cung cp mỏy múc thit b cho ngnh Dt May, v ngnh hoỏ cht cung cp thuc nhum cho ngnh Dt May Vựng no cú ngnh Dt - May phỏt trin s kộo theo s phỏt trin ca cỏc ngnh sn xut ph tr cho ngnh Dt May v c nhng ngnh s dng sn phm ca Dt - May nh giy... thc hin AFTA cú hiu lc Vỡ vy chỳng ta ang phi cnh tranh gay gt vi hng dt may ca cỏc nc trong khu vc, c bit l Trung Quc, i Loan Nm 2002 chỳng ta sn xut c 600 triu một vi v ngnh may phi nhp hn 200 triu một vi v gn 10 33 Nguyễn Văn Long Chuyên đề thực tập triu sn phm qun ỏo may sn t nc ngoi tiờu th ti th trng trong nc Vi sn xut trong nc ca ta tiờu th chm, hng dt ca ta sn xut khụng ch khụng tiờu th c... so vi mi ng vn u t vo i mi cụng ngh Nú c tớnh bng t s gia gia tng mỏy múc thit b hin i trong k vi tng vn b ra trong k i mi cụng ngh, th hin bng cụng thc: I hd = G hd x100% Vốn dầu tư dổi mới công nghệ trong kỳ 16 Nguyễn Văn Long Chuyên đề thực tập Trong ú: Ghd = Ghd 1 Ghd 0 : l mc gia tng mỏy múc thit b hin i trong k Ghd1:l giỏ tr mỏy múc thit b hin i k bỏo cỏo Ghd0: l giỏ tr mỏy múc thit b hin i... sn cú trong nc, thiu cụng ngh, mỏy múc ng b, hin i, thiu vn u t nờn nng lc ngnh Dt cha ỏp ng c nhu cu cho ngnh May Chớnh vỡ vy Dt kộm ó dn n May phi gia cụng Sn phm May xut khu ca Vit Nam cú ti 70% c xut trỡnh theo hỡnh thc gia cụng v 30% theo hỡnh thc bỏn gia cụng Trờn thc t hỡnh thc gia cụng ch phự hp trong giai on u ca tng trng vỡ nú mang li giỏ tr gia tng thp, v khin cỏc nh kinh doanh th ng trong

Ngày đăng: 20/06/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm công nghệ.

  • Công nghệ là một yếu tố tạo ra quá trình sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Nó liên kết các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh theo một logíc về mặt kỹ thuật. Nếu thiếu yếu tố này thì không có bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào. Ngay trong quá trình cung cấp dịch vụ thuộc các lĩnh vực phi vật chất, thậm chí trong các hoạt động công cộng, người ta cũng nói tới công nghệ- công nghệ triển khai, cung cấp các dịch vụ và tiến hành các hoạt động.

  • Công nghệ được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, dựa trên những căn cứ, cách tiếp cận khác nhau. Để hiểu về khái niệm công nghệ, có thể xem xét một số dịnh nghĩa sau.

  • - Tổ chức PRODEC (1982) đưa ra định nghĩa, theo đó: “công nghệ là mọi loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp được sử dụng trong sản xuất công nghiệp, chế biến và dịch vụ”. Định nghĩa này cho thấy, công nghệ có bản chất là kỹ năng, kiến thức, thiết bị, phương pháp và có mục đích là sử dụng trong sản xuất công nghiệp, chế biến và dịch vụ.

  • - Ngân hàng thế giới (1985) đưa ra định nghĩa “ công nghệ là phương pháp chuyển hoá các nguồn thành sản phẩm, gồm ba yếu tố: (1) thông tin về phương pháp;(2) phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện việc chuyển hoá; (3) sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào và tại sao”. Theo định nghĩa này, công nghệ có bản chất là thông tin, công cụ, sự hiếu biết và có mục tiêu chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành sản phẩm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan