Tranh chấp trên biển Đông: Phân tích từ lý thuyết trò chơi

26 430 3
Tranh chấp trên biển Đông: Phân tích từ lý thuyết trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WORKING PAPER NO.2 Tranh chấp biển Đông: Phân tích từ lý thuyết trò chơi Lê Hồng Nhật Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS), Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp.HCM, Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 2/2016 WORKING PAPER NO.2 SCIS Working Papers hướng đến mục đích phổ biến kết nghiên cứu trước công bố ấn phẩm khoa học, qua khuyến khích trao đổi nghiên cứu tranh luận học thuật Các viết thuộc SCIS Working Papers xem viết khoa học trình hoàn thiện (work in process), trích dẫn nội dung cần đồng ý tác giả Quan điểm viết hoàn toàn riêng tác giả không đại diện cho quan điểm thức Trung tâm Nghiên cứu quốc tế (SCIS), Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM Mọi hình thức chép bình luận phải có cho phép Trung tâm SCIS xác nhận từ tác giả Các sản phẩm SCIS Working Papers xem download trang website http://scis.hcmussh.edu.vn/ Những phản hồi cho bình luận xin vui lòng gửi thư địa ban biên tập chuyên mục: lucminhtuanscis@hcmussh.edu.vn TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Tranh chấp Biển Đông Phân tích từ lý thuyết trò chơi Lê Hồng Nhật1 Bản chất tranh chấp chủ quyền Biển Đông Chủ quyền quốc gia vùng đặc quyền kinh tế biển trật tự hàng hải quốc tế phân định rõ theo công ước quốc tế luật biển (UNCLOS) Tranh chấp trở nên căng thẳng, Trung Quốc đơn phương đòi hỏi chủ quyền, chiếm tới 80% Biển Đông Và bước thực hóa việc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế nước lân bang Ví dụ vụ đưa dàn khoan 981 vào vùng biển Việt Nam vào năm 2014 Và tiếp năm 2015, Trung Quốc tiếp tục tôn tạo, xây đắp đảo nhân tạo bãi đá thuộc Trường Sa, chiếm Việt Nam vũ lực Để hiểu tranh chấp xảy ra, cần phải hiểu rõ khái niệm chủ quyền Chủ quyền quốc gia (souvereignty) hiểu theo hai nghĩa chính2: (1) Theo công nhận cộng đồng quốc tế, kèm theo công ước quốc tế chủ quyền (2) Theo khả nhà nước việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, mà đảm bảo an ninh quốc phòng; bảo vệ quyền người dân Lê Hồng Nhật tốt nghiệp Tiến Sĩ kinh tế học Đại học Stanford (Mỹ), công tác Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM nghiên cứu viên không thường trú (Non-Resident Senior Fellow) Trung tâm Nghiên cứu quốc tế (SCIS), Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM According to Stephen D Krasner (1999), the term “souvereignty” could be understood in two main ways: (1) domestic sovereignty – actual control over a state exercised by an authority organized within this state (2) international legal sovereignty – formal recognition by other sovereign states, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 khai thác tài nguyên sinh sống nơi mà cha ông họ sinh sống, dù đất liền, hay biển đảo Khi hai đòi hỏi không tương thích nhau, tức khả đảm bảo an ninh quốc gia không cân xứng với quyền công nhận công ước quốc tế, tranh chấp chủ quyền dễ nổ Như vậy, chủ quyền quốc gia khái niệm tuyệt đối, có tính vĩnh hằng, mà mang tính tương đối Với bất cân xứng vốn có sức mạnh kinh tế quân quốc gia, quan hệ kinh tế, trị quân quốc gia khác nhau, chia sẻ lợi ích chiến lược, mà phù hợp với công ước luật pháp quốc tế, tạo khối liên minh thức hay phi thức Chẳng hạn việc Mỹ thúc đẩy việc lập khối ASEAN thời kỳ chiến tranh lạnh Sức mạnh khối hay liên minh, tạo răn đe hữu hiệu chèn ép hay xâm lấn quốc gia mạnh với quốc gia nhỏ, thuộc liên minh Một liên minh bị suy yếu đi, cân trật tự quốc tế khu vực bị đảo lộn, xuất vùng trống quyền lực Tuy nhiên, thay đổi trật tự khu vực có trở thành xu hay không, phụ thuộc nhiều vào tính nghĩa tiến trình Tức có phù hợp với chuẩn mực trật tự quốc tế, hầu hết quốc gia Thế giới công nhận hay không Những năm 2008 - 2010 chứng kiến khủng hoảng toàn cầu, Mỹ, lan dần sang nước Tây Âu Điều kéo theo hai hệ lụy: Thứ nhất, Nước Mỹ, áp lực nợ chồng chất sau chiến Iraq Afganistan khủng hoảng kinh tế, bị yếu nhiều khả triển khai sức mạnh cứng để trì trật tự quốc tế vùng biển có tính chiến lược Thứ hai, suy yếu kinh tế Mỹ sau khủng hoảng, cộng với trỗi dậy Trung Quốc, làm thay đổi dòng thương mại, vốn đầu tư quốc tế theo hướng biến nước thuộc vùng ngoại biên (periphery) xích lại gần hơn, phụ thuộc nhiều vào sức mạnh kinh tế quyền lực mềm Trung Quốc Việc Trung Quốc vươn tầm ảnh hưởng kinh tế, thương mại sang nước thuộc Đông nam Á, Châu Phi, Mỹ Latinh, thể xu Nói khác đi, trật tự hữu bị yếu Cùng với khả bảo vệ chủ quyền quốc gia thành viên thuộc liên minh, Nhật – Mỹ, hay khối hợp tác, ASEAN, bị thách thức Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đứng trước hai lựa chọn: Thứ nhất, phối hợp với cường quốc giới, đứng đầu Mỹ, nhằm trì trật tự khu vực; củng cố TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 ổn định phát triển phồn thịnh, dựa hợp tác thương mại toàn cầu Thứ hai, thay Mỹ, hình thành trật tự giới lập liên minh quân Trung Quốc đứng đầu, nhằm cưỡng chế tuân thủ trật tự đó3 Trên thực tế, Trung Quốc lựa chọn đường thứ hai làm mục tiêu dài hạn Tiến trình bắt đầu việc vi phạm công ước quốc tế phân chia lãnh hải (UNCLOS) Biển Đông, nhằm bước biến thành vùng biển thuộc Trung Quốc Điểm cốt lõi có khác biệt rõ ràng tuyến hàng hải quốc tế với tuyến hàng hải thuộc địa phận Trung Quốc Khi nẩy sinh mâu thuẫn trị hay xung đột lợi ích, Trung Quốc dùng quyền kiểm soát để cấm quốc gia có liên quan thông thương vùng Biển Đông, nguyên tắc, Trung Quốc cam kết trì tự hàng hải Sự chèn ép quy mô quốc tế xảy ra, Trung Quốc áp đặt quyền kiểm soát thực tế (de facto control rights) vùng biển bị bao quang đường chữ U Như vậy, xung đột chủ quyền Biển Đông vấn đề song phương, mà vấn đề an ninh khu vực thương mại toàn cầu Trung Quốc hiểu rõ điều đó, Trung Quốc hiểu rằng, Mỹ, Nhật cường quốc khác Thế giới, hiểu Trung Quốc toan tính Cuộc chơi chèn ép (holdup problem) bình diện quốc tế thể tham vọng mà Trung Quốc theo đuổi dài hạn Việc phân tích kỹ ván tạo nên đồng thuận quốc tế nhằm giải xung đột thời, Trung Quốc tô điểm thành xung đột song phương với nước lân bang chủ quyền “không thể tranh cãi”, mà Trung Quốc bên bị xâm hại Chủ quyền quốc gia vấn đề chèn ép Như nêu, mục tiêu dài hạn Trung Quốc nhằm kiểm soát đường hàng hải quốc tế, từ Trung cận đông qua Ấn Độ Dương, vào Biển Đông Theo đà tăng trưởng kinh tế, đường biển ngày trở nên có tính sống với Trung Quốc4 Theo Viện nghiên cứu Trung Quốc, Unirule (2011) Hiện 80% dầu Trung Quốc vận chuyển qua đường biển quốc tế Khối lượng chuyên trở dầu tăng từ 10 triệu thùng (10 millions barrels) ngày vào năm 2002 lên 20 triệu thùng ngày vào năm 2020 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Nhưng có tính chất sống với Mỹ, Nhật nước vùng Một hợp tác an ninh hàng hải quốc tế Trung Quốc với Mỹ, Nhật ASEAN lý tưởng cho ổn định phồn thịnh khu vực Nhưng việc biến vùng biển quốc tế thành lãnh hải thuộc địa phận Trung Quốc, lại bảo đảm an ninh cho Trung Quốc, với giá chủ quyền nước nhỏ khu vực bị xâm hại Nói khác đi, chứng kiến tiến trình mà Trung Quốc tìm cách chèn ép nước nhỏ để vẽ lại đồ khu vực Sự chèn ép, hay tranh chấp song phương chủ quyền biển đảo, quyền khai thác dầu đánh bắt cá, bước ban đầu, lồng tranh chấp lớn quyền kiểm soát đường hàng hải chiến lược qua Biển Đông, với 1/3 thương mại toàn cầu qua vùng biển Để tránh xung đột quyền tự hàng hải tương lai, phải hiểu rõ bên chơi chèn ép chủ quyền song phương, mà Trung Quốc tiến hành Trung Quốc kỳ vọng gì? Và việc chèn ép nước nhỏ lại bước đệm ngắn hạn cho việc đạt mục tiêu dài hạn Trung Quốc kiểm soát đường hàng hải chiến lược qua Biển Đông? Việc trả lời câu hỏi cho phép tìm chế thúc đẩy an ninh khu vực, thông qua giải pháp thương lượng hòa bình Để cụ thể, nhìn lại vụ Trung Quốc cắt cáp tham dò dầu khí Tàu Bình minh 02 Việt Nam vào năm 2011, 2012, việc đưa dàn khoan 981 vào lãnh hải Việt Nam vào năm 2014 Hoặc việc Trung Quốc cho xây dựng cột sắt thả phao bãi Amy Douglas vào 2011 chiếm bãi cạn Scarborough vào 2012 Trước hành động gây hấn Trung Quốc, phía Việt Nam Philippines có năm lựa chọn chính: Thứ nhất, phản ứng Thứ hai, công hàm phản đối hành động gây hấn Trung Quốc diễn đàn song phương đa phương, Liên hiệp quốc Thứ ba, đem vụ việc kiện Tòa án Quốc tế Thứ tư, có hành động tự vệ cách kiềm chế, thực chất, sẵn lòng nhân nhượng để tránh xung đột leo thang Chẳng hạn việc Philippines cho nhổ cột sắt, cho bắt giữ tàu đánh cá Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế đòi xử họ theo luật Hay Việt Nam cho lực lượng cảnh sát biển yêu cầu phía Trung Quốc di rời dàn khoan 981 Thứ năm, kiên bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, mà nhân nhượng Ví dụ việc Nhật quốc hữu hóa Senkaku; Mỹ tuyên bố đưa Senkaku vào phạm vi hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Cần phải nói rằng, vụ việc gói gọn xung đột có tính song phương, việc công hàm phản đối gần giống không làm Mặt khác, việc đem kiện tòa án quốc tế tranh chấp đánh bắt cá hay khai thác dầu, thường tốn kém, thời gian dễ bị làm cho rắm rối, luật quốc tế đủ chi tiết để áp dụng cho việc xử vụ kiện Cuối cùng, xảy chuỗi vụ tranh chấp liên tiếp, tính phức tạp vụ việc có tăng Và nguy xung đột nổ Điều dĩ nhiên có lợi cho bên lớn hơn, dùng sức mạnh để chèn ép, bên nhỏ hơn, bị xâm hại, buộc phải phản ứng có kiềm chế thỏa hiệp Về lâu dài, điều giống không làm để tránh nổ xung đột Như vậy, xét quan điểm Trung Quốc, việc gây hấn quyền đánh bắt cá hay khai thác dầu vùng đặc quyền kinh tế quốc gia nhỏ Biển Đông có lợi chỗ: (i) Trung Quốc giữ cho mức độ xung đột đủ nhỏ, để mâu thuẫn mang tính song phương, mà phía bị xâm hại làm để thay đổi cục diện tình hình; (ii) Chuỗi xung đột phải đủ liên tục khắp điểm chiến lược Biển Đông, để biến việc thành quyền kiểm soát thực tế Trung Quốc việc khai thác nguồn lợi, mà quốc gia có chủ quyền phép làm Nói rõ hơn, việc Philippines xua đuổi tàu cá Trung Quốc hay nhổ cọc bãi đá mà Trung Quốc vừa dựng lên làm tăng rủi ro bị Bắc kinh tuyên bố rằng, Philippines phải hứng chịu hành động “chấp pháp” Trung Quốc Sức mạnh quân vượt trội ngày mạnh Trung Quốc khiến cho nước nhỏ vùng phải đối mặt với rủi ro chịu tổn thất lớn, dám cưỡng lại hành động “chấp pháp” Trung Quốc Nhìn trước kết cục vậy, nước nhỏ phải ngồi yên không làm gì, việc công hàm phản đối, mà thực chất không làm Chính logic chèn ép đó, mà Việt Nam ngồi yên, Trung Quốc lệnh cấm bắt cá thời gian dài, vùng biển rộng lớn, bao gồm thềm lục địa Việt Nam Cam chịu dần biến thành buộc phải chấp thuận quyền kiểm soát thực tế Trung Quốc Biển Đông Khi đó, việc có hay không công ước luật Biển, bao hàm UNCLOS, chẳng thể làm nhiều để thay đổi thực tế: Đường chữ U xác lập dần thực tế Điều bao hàm rằng, đường hàng hải chiến lược qua Biển Đông, dần thuộc Trung Quốc Các nước khác buộc phải tuân thủ trật tự mới, cưỡng chế TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 sức mạnh quân Trung Quốc, theo dự đoán thách thức Mỹ Tây Thái bình Dương vào năm 2030 Chiến lược chèn ép Trung Quốc nhằm thôn tính Biển Đông tóm tắt sau: Ngay sau vụ việc Trung Quốc xâm hại quyền khai thác tài nguyên thuộc chủ quyền nước khác, đánh bắt cá khai thác dầu Việt Nam / Philippines Cụ thể vụ dàn khoan 981 Nếu không gặp phải phản ứng gì, Trung Quốc ghi điểm chuỗi bước chèn ép nhằm thôn tính Biển Đông Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam / Philippines bị điểm việc bảo vệ chủ quyền Một lựa chọn khác thay ngồi yên, Việt Nam / Philippines có phản ứng tự vệ cách cương quyết, phù hợp với thỏa thuận khu vực công ước quốc tế Nhưng sau vấp phải phản ứng tự vệ Việt Nam / Philippines, Trung Quốc đáp lại hai cách: Thứ nhất, tôn trọng cam kết nguyên tắc ứng xử Biển Đông (DOC) Luật Biển quốc tế (UNCLOS) Khi đó, bên đạt hòa giải sau xung đột vừa xảy Trung Quốc không ghi thêm điểm chuỗi bước thôn tính Biển Đông (ghi điểm 0) Và Việt Nam / Philippines không bị điểm chủ quyền (tức “mất” điểm) Ngược lại, Trung Quốc nuốt lời hứa tôn trọng thỏa thuận khu vực Luật quốc tế Cụ thể Trung Quốc tô vẽ lại vụ việc xung đột vừa xảy bên bị xâm hại vậy, buộc phải có hành động “chấp pháp” Với bất cân xứng sức mạnh kinh tế quân sự, phần thắng xung đột song phương thuộc kẻ mạnh hơn, công lý Cụ thể là, Trung Quốc ghi điểm liên tiếp chuỗi bước “xác định lại” trật tự khu vực Việt Nam / Philippines bị điểm Các tình biểu diễn lược đồ sau: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Việt Nam / Philippines Phản ứng tự vệ Không phản ứng VN /Ph: TQ : -1 Trung Quốc Tôn trọng thỏa ước 0 Xác định lại -2 Sơ đồ 1: Cuộc chơi chèn ép chủ quyền song phương Trung Quốc tiến hành Ta thấy là, Việt Nam / Philippines “phản ứng tự vệ” cách đơn phương, việc “xác định lại” trật tự khu vực diễn nhanh Nhìn trước kết cục vậy, từ đầu, vừa xảy việc Trung Quốc gây hấn (vụ giàn khoan 981, hay vụ chiếm bãi cạn Scarborough), Việt Nam / Philippines chọn việc gửi công hàm phản đối, kiên trì thuyết phục, tuyên truyền, mà hành động tự vệ thực tế Kết cục Trung Quốc ghi điểm Việt Nam / Philippines bị có điểm bảo vệ chủ quyền Dù nữa, chủ quyền Việt Nam / Philippines bị xâm hại Đa phương hóa việc xử lý chèn ép lãnh thổ Trong chơi chèn ép song phương mô tả trên, điểm mạnh Việt Nam / Philippines công luận quốc tế đứng phía Tính phiêu lưu chiến lược chèn ép Trung Quốc ngày đẩy Mỹ đồng minh Mỹ Nhật Bản, Tây Âu, bao gồm Úc, Ấn Độ, vào phải đối đầu với Trung Quốc cạnh tranh tự hàng hải Cụ thể xung đột tương lai quyền tự lưu thông an ninh hàng hải Tây Thái bình dương, mà lan sang Ấn Độ dương, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Việt Nam / Philippines nước khu vực bị dần chủ quyền rơi vào quỹ đạo Trung Quốc Như vậy, song song với chơi chèn ép nước nhỏ, Trung Quốc tiến hành chơi khác, giành lực cạnh tranh hay đối đầu tương lai trật tự khu vực với Mỹ, Nhật, Úc Ấn Độ Xét thời điểm tại, hai chơi không liên đới Cụ thể là, trước chèn ép Trung Quốc, việc gia nhập vào khối quốc gia, liên kết với ngày mạnh thể chế tổ chức, trao đổi thương mại, gìn giữ an ninh khu vực, tự cho phép Việt Nam / Philippines bảo vệ chủ quyền hữu hiệu Một khả tự chủ Việt Nam / Philippines thể chế tổ chức, kinh tế, an ninh, tăng lên, làm tăng khả “tái cân bằng” (rebalance) ảnh hưởng địa trị cường quốc khu vực Đông Nam Á Tức làm tăng khả đối thoại hợp tác chơi thứ hai, nhằm bảo vệ trật tự hữu khu vực Phân tích cho thấy, chơi chèn ép chủ quyền song phương mà Trung Quốc tiến hành với nước nhỏ vùng thay đổi chất Bây giờ, bị kết nối với chơi khác, nhằm xác định trật tự hàng hải Trung Quốc Mỹ Cuộc chơi thứ hai không đơn đối đầu trực diện hai siêu cường Nó lồng việc hình thành khối quốc gia liên kết nhiều mặt quan hệ quốc tế, chẳng hạn việc ký kết TPP, nhằm đối trọng lại với ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, mà tranh chấp Biển Đông tâm điểm Để hiểu kết cục xảy tương lai, thực hóa chơi chèn ép song phương, mô tả Sơ đồ 1, việc đưa thêm vào lựa chọn Việt Nam (hoặc Philippines) tham gia vào khối hợp tác quốc gia, hợp tác TPP Cuộc chơi Sơ đồ khác với chơi chèn ép song phương, mô tả Sơ đồ 1, chỗ Việt Nam có thêm lựa chọn tham dự vào quan hệ đối tác nhiều lĩnh vực với khối quốc gia Để cho cụ thể, ta lấy triển vọng ký kết TPP làm ví dụ Chúng ta đơn giản hóa chi tiết không cần thiết giả sử rằng, TPP bao gồm Việt Nam Mỹ Sau Việt Nam xin gia nhập TPP, Mỹ Việt Nam tham dự chơi phối hợp, xác định tương lai TPP Một triển vọng lạc quan là, Mỹ Việt Nam cam kết thúc đẩy thay đổi thể chế kinh tế Chẳng hạn việc chấm dứt trợ cấp doanh nghiệp Nhà nước Quan trọng hơn, việc du nhập dần TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) WORKING PAPER NO.2 Việt Nam Gia nhập TPP Không phản ứng Mỹ VN : TQ : Mỹ: -1 Giữ cam kết Thỏa hiệp Trung Quốc Xác định lại Tôn trọng Xác định lại Tôn trọng 1 -0.5 -1 0 -K -L Sơ đồ 2: Cuộc chơi chèn ép chủ quyền kết nối với chơi xác định trật tự hàng hải6 Để cho cụ thể, ta xem rằng, Trung Quốc “tôn trọng thỏa ước”, bao gồm UNCLOS, Mỹ lợi điểm Ngược lại, Trung Quốc muốn “xác định lại” đồ khu vực, Mỹ giữ “cam kết” bảo vệ trật tự hữu, Mỹ lợi ròng điểm Với điều kiện TPP làm cho có hiệu lực Về phía mình, Trung Quốc thấy có lợi việc “tôn trọng thỏa ước”, thúc đẩy giao thương quốc tế có lợi cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc (được điểm) Lựa chọn rõ ràng tốt việc “xác định lại” đồ khu vực, Trung Quốc vấp phải cam kết Mỹ quốc gia khác việc trì công ước quốc tế biển, UNCLOS Trong có quy định vùng đặc quyền kinh tế quốc gia, quyền tự hàng hải quốc tế (mất điểm) Trong Sơ đồ 2, chơi chèn ép song phương viết gọn lại kết cục Việt Nam “không phản ứng” Và bên cạnh đó, Việt Nam có lựa chọn gia nhập TPP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 11 WORKING PAPER NO.2 Như vậy, khả cam kết trì trật tự khu vực làm cho có hiệu lực Điều bao hàm rằng, thay bị chèn ép song phương, Việt Nam hưởng lợi nhờ hợp tác đa phương TPP (được điểm) Nhìn thấy triển vọng đó, Việt Nam tham gia TPP cam kết cải cách thể chế kinh tế Chuyến thăm lịch sử Tổng bí Thư Nguyễn Phú Trọng sang Mỹ đánh dấu khởi đầu tiến trình Nhưng cách thực tế, phải nhìn nhận khả khác, sau Việt Nam gia nhập TPP, chơi phối hợp Việt Nam Mỹ đem lại kết cục tồi: khác biệt thể chế tổ chức, khoảng cách suất lao động lực cạnh tranh hai kinh tế ngày mở rộng TPP sân chơi quốc gia phát triển Và thay đổi thể chế, theo hướng thúc đẩy tiến kinh tế xã hội quốc gia phát triển Việt Nam, bị dậm chân chỗ bị đảo lộn Trước Trung Quốc lên, trở thành kinh tế lớn vòng thập kỷ tới, nước nhỏ vùng ngoại vi, bao gồm Việt Nam, rơi vào quỹ đạo Trung Quốc Và chiến lược “tái cân bằng” Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng; có nguy bị phá sản Mỹ đứng trước triển vọng có lợi ích nhiều (và tổn phí cao nhiều) việc “cam kết” bảo vệ trật tự khu vực, bao hàm việc trì công ước quốc tế luật Biển (UNCLOS) khu vực có tranh chấp Biển Đông Trong đó, hiệp định tự thương mại Trung Quốc với ASEAN, với Hàn Quốc Nhật Bản, phát huy ảnh hưởng, làm yếu liên kết TPP Trung Quốc trở nên đoán tranh chấp Biển Đông Như vậy, có thay đổi kỳ vọng / chiến lược Mỹ Trung Quốc Cụ thể là, Mỹ tiếp tục giữ “cam kết”, tổn thất lớn hơn, so với việc Mỹ “thỏa hiệp” với Trung Quốc, Trung Quốc việc khẳng định chủ quyền đơn phương Biển Đông Ngược lại, Trung Quốc chịu tổn thất nhiều hơn, không nắm quyền kiểm soát tuyến đường hàng hải huyết mạch Vì đảm bảo cho thương mại Trung Quốc với Châu Á phần lại Thế giới không bị làm chao đảo tranh chấp, dẫn đến xung đột biển Nói khác đi, Trung Quốc có chiến lược trội (dominant strategy) “xác định lại” trật tự khu vực Trong Mỹ phải chịu tổn phí cao giữ “cam kết”, “thỏa hiệp” Vì vậy, Mỹ nghiêng phía “thỏa hiệp” (Xem sơ đồ 3, phần phụ lục) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 12 WORKING PAPER NO.2 Kết cục giống nhánh cuối, bên phải Sơ đồ Nó thể việc Trung Quốc lựa chọn “xác định lại” trật tự khu vực (được điểm), “tôn trọng thỏa ước” Rõ ràng rằng, Trung Quốc lợi nhiều, “cam kết” tái cân Mỹ Châu Á – Thái bình Dương không làm cho có hiệu lực Và Mỹ bị thiệt (mất L điểm); tổn thất hơn, so với trường hợp không chấp nhận “thỏa hiệp” với Trung Quốc Việt Nam bị thiệt hại trường hợp (-K điểm, K số lớn), bị bỏ rơi hầu lớn bàn cờ địa trị khu vực Như vậy, chơi phối hợp Mỹ Việt Nam, sau Hà Nội gia nhập TPP, mang tính định Nếu phối hợp Mỹ Việt Nam việc cải cách thể chế có bước tiến triển rõ ràng, có gia tăng quan hệ thương mại hai chiều Điều làm thu hẹp dần khác biệt hai quốc gia, quan hệ Mỹ với bốn rồng Châu Á Khi đó, tất bên liên quan, kể Trung Quốc, có lợi việc hợp tác nhằm trì ổn định khu vực phát triển thương mại Vì vậy, tranh chấp khu vực có chiều hướng giải thông qua đàm phán hòa bình Ngược lại, phối hợp Mỹ Việt Nam bị thất bại, điều làm tăng khả xảy tranh chấp nóng Biển Đông, mà Mỹ bị thiệt hơn, thỏa thuận với Trung Quốc việc “chia sẻ lại” vùng ảnh hưởng Dù nữa, thất bại chiến lược tái cân tổn thất mang tính chiến lược dài hạn Nếu tổn thất suy giảm ảnh hưởng địa trị Châu Á Mỹ (-L) lớn, “cam kết” tái cân Mỹ cần phải làm cho có hiệu lực Điều bao hàm rằng, chơi phối hợp Mỹ Việt Nam, phía Mỹ cần có cẩn trọng thiết kế sách hỗ trợ cải cách thể chế Việt Nam Vấn đề là, thể chế dạng vốn (capital) Và dạng vốn, thay đổi thể chế diễn từ từ (Arrow, 1994) Do vậy, cải cách Việt Nam cần có lộ trình mục tiêu rõ ràng, nhằm tăng khả cam kết đổi thể chế (Dixit, Nalebuff, 1992) Nhờ đó, Việt Nam bước đại hóa kinh tế khuôn khổ hợp tác TPP Điều đóng góp vào việc tái cân ảnh hưởng địa trị Mỹ, Nhật Bản Ấn Độ, Trung Quốc Châu Á TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 13 WORKING PAPER NO.2 Nói khác đi, chơi phối hợp Mỹ Việt Nam trình phối hợp dài hạn (repeated game) Đó chơi ngắn hạn (one-shot game), mà cần đội mark thành viên TPP thần kỳ kinh tế đến ngay, nhiều người Việt Nam nghĩ, hay kỳ vọng Quan trọng hơn, việc cho TPP đem lại lợi chóng vánh, mà không cần phải nỗ lực đại hóa tổ chức nhằm du nhập tiến công nghệ, làm tăng khả rằng, kết cục tồi xảy Sẽ chuyển thần kỳ, mà thay vào thụt lùi thể chế kinh tế Hoặc tiến trình đại hóa, công nghiệp hóa bị làm cho đảo lộn (Xem chứng minh phần phụ lục) Như vậy, làm cho người hiểu rằng, TPP tiến trình hợp tác dài hạn, nhằm đem lại ổn định thịnh vượng cho khu vực, làm tăng khả đạt kết cục tốt cho thành viên khu vực, kể Trung Quốc, Mỹ Việt Nam Và việc tạo ảo tưởng thay đổi chóng vánh có tính thần kỳ, sau đàm phán TPP, làm tăng khả đưa đến kết cục ngược lại: phá sản chiến lược tái cân Mỹ Và Việt Nam bị bỏ rơi chia lại quyền ảnh hưởng địa trị kinh tế nước lớn khu vực Kết luận TPP “cây gậy thần”, cần dựa vào đó, mà không cần phải có nỗ lực Và TPP ô bảo hộ nước lớn giành cho Việt Nam, trước chèn ép nước thứ ba Việt Nam phải chủ động làm tăng khả phối hợp với quốc gia phát triển lĩnh vực, mà có lợi so sánh lớn Xét quan điểm địa lý thương mại quốc tế, lợi lớn Việt Nam lao động rẻ, mà vị trí quan trọng việc trì ổn định làm tăng hiệu luồng vận tải thương mại qua Biển Đông Như vậy, phối hợp bắt đầu việc tận dụng lợi tuyệt đối vị trí địa lý nhằm khai thác nguồn tài nguyên biển Không đơn giản dầu khí hay hải sản Như gợi ý, quan trọng nhiều, đường hàng hải chiến lược qua Biển Đông, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 14 WORKING PAPER NO.2 với 1/3 giá trị thương mại toàn cầu qua Tiềm phát triển kinh tế vị địa lý chiến lược Việt Nam tạo bổ trợ lẫn nhau, cho phép Việt Nam tham dự ngày nhiều vào việc khai thác nguồn tài nguyên khổng lồ ngày tăng này7 Việt Nam sử dụng không cảng hải cảng chiến lược, Cam Ranh, làm kho dự trữ nơi cung cấp hậu cần, neo đậu sửa chữa, bảo trì cho tàu thuyền quốc tế qua tuyến hàng hải từ Biển Đông sang Ấn Độ Dương ngược lại Các dịch vụ logistic cho phép tăng tính an toàn hiệu quả, hay giảm chi phí rủi ro vận chuyển không biển Vì vậy, làm tăng đóng góp Việt Nam vào giá trị thương mại đường vận chuyển quốc tế dọc theo Biển Đông Ở có ghép nối lợi ích thương mại bảo đảm an ninh đa phương, mà bên liên quan hưởng lợi Do đó, giá trị phối hợp lớn Từ điểm nút chiến lược ven biển, Cam Ranh, bùng nổ giao dịch, vận chuyển quốc tế, cho phép dòng vốn, công nghệ, phương thức tổ chức hiệu lan truyền vào Việt Nam (Điều mà diễn Singapore vào thập kỷ 1960 -70 kỷ trước) Các nguồn lực tạo nên tăng trưởng dựa đổi tổ chức sáng tạo (hay vốn tri thức); kéo theo hoà nhập mạnh Việt Nam vào chuỗi thương mại toàn cầu, thông qua hợp tác TPP Dẫu TPP không xuất vào ngày mai Nhưng tiến trình hợp tác ngày hôm Sự hợp tác làm thay đổi tính toán nước cờ địa trị nước lớn, theo hướng có lợi cho tiến trình đại hóa Việt Nam Nói rõ hơn, việc khai thác lợi thông thương tăng cường giao dịch quốc tế làm tăng giá trị kinh tế chủ quyền sức mạnh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Theo dự đoán chuyên gia tổ chức có uy tín, tới năm 2050, Trung Quốc Ấn Độ cộng lại chiếm đến 50% GDP toàn cầu Vì vậy, giá trị thông thương đường biển quốc tế qua Biển Đông vô lớn tương lai TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 15 WORKING PAPER NO.2 Phụ lục: Phân tích bước chiến lược Phần giành cho việc trình bày số mệnh đề, chứng minh cho nhận định, lập luận đưa viết Mệnh đề 1: Trong tranh chấp song phương, biểu diễn Sơ đồ 1, nước nhỏ Việt Nam Philippines chọn việc “không phản ứng” (hay giải pháp tương tự), bị nước lớn chèn ép chủ quyền Chứng minh: Sau cố việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quy định công ước quốc tế (UNCLOS), vụ giàn khoan 981, hay vi phạm thỏa thuận Trung Quốc - ASEAN (DOC), tôn tạo bãi đá ngầm Trường Sa Việt Nam / Philippines mong muốn có “Phản ứng”, tin Trung Quốc giữ cam kết thực thi thỏa ước ký Nếu vậy, trật tự hành (status quo) khu vực giữ nguyên (Các bên nhận (0,0) điểm) Tuy nhiên, việc Trung Quốc “tôn trọng thỏa ước” không đáng tin cậy (This strategy is not credible) Lý Trung Quốc vin vào chứng lịch sử, không nêu lên thỏa ước hay công ước quốc tế khó kiểm chứng, để làm cớ “xác định lại” trật tự khu vực (holdup problem) Khi đó, việc nước nhỏ chọn “phản ứng” bị thiệt nặng tranh chấp song phương với Trung Quốc (Nước nhỏ thiệt điểm, Trung Quốc lợi điểm) So với trường hợp “không phản ứng”, rõ ràng lựa chọn sau tốt Vì nước nhỏ bị điểm, tránh xung đột với nước lớn Kết cục Trung Quốc chèn ép nước nhỏ “không phản ứng” Mệnh đề 2: Nếu tiến trình phối hợpMỹ - Việt đem lại kết cục thành công TPP, hợp tác khu vực xu dài hạn Chứng minh: Khả Việt Nam xin gia nhập TPP biểu diễn Sơ đồ Để đơn giản hóa phân tích, toán phối hợp Việt – Mỹ, sau Việt Nam gia nhập TPP, bị làm ẩn Thay vào đó, có kết cục thành công việc phối hợp dài hạn Việt – Mỹ, biểu diễn Sơ đồ Cụ thể Mỹ hưởng lợi điểm, Trung Quốc “tôn trọng thỏa ước”; điểm, Mỹ “cam kết” bảo vệ tự hàng hải, Trung Quốc muốn “xác định lại” trật tự khu vực Biển Đông Nhìn vào Sơ đồ 2, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 16 WORKING PAPER NO.2 thấy Mỹ có chiến lược trội “cam kết” bảo vệ công ước quốc tế hữu Biển Đông, chiến lược Trung Quốc Vấn đề là, hợp tác dài hạn quan hệ Việt – Mỹ (TPP) thành công, giữ “cam kết” chiến lược cho phép Mỹ hưởng lợi Nhưng vậy, Việt Nam từ đầu chọn việc gia nhập TPP, “không phản ứng” gì, bị Trung Quốc chèn ép (Trên thực tế, kỳ vọng dẫn đến viếng thăm Mỹ Tổng bí Thư Nguyễn phú Trọng, năm 2015, nêu.) Điều hàm ý rằng, Sơ đồ 2, Trung Quốc tin rằng, triển vọng dài hạn, chơi tiến đến điểm bên phải đường gạch nét, Trung Quốc đến lượt chọn “tôn trọng thỏa ước” hay “xác định lại” trật trự khu vực So sánh / mất, Trung Quốc hiển nhiên chọn phương án hợp tác, hay “tôn trọng thỏa ước”, “xác định lại” trật tự, vấp phải “cam kết” Mỹ đồng minh việc bảo vệ công ước quốc tế, bao gồm luật biển UNCLOS Việt Nam hiển nhiên lợi kết cục hợp tác Theo thuật ngữ Game theory, kết cục hợp tác phát triển dài hạn trạng thái ổn định (Sub-game Perfect Nash Equilibrium) Mệnh đề 3: Nếu phối hợp Việt – Mỹ mang tính ngắn hạn tiến trình đại hóa Việt Nam bị chững lại bị làm cho đảo lộn, Trung Quốc định “xác định lại” trật tự khu vực Chứng minh: Hãy nhìn vào Sơ đồ 3: Bối cảnh sau TPP ký kết Vì vậy, lựa chọn Việt Nam bị thu hẹp Quan trọng hơn, Sơ đồ thể rằng, lâu dài, “đối đầu” chủ yếu Mỹ Trung Quốc Mặc dù vậy, tính tự chủ, độc lập, tự vươn lên Việt Nam lại nhấn mạnh kịch TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 17 WORKING PAPER NO.2 Việt Nam Gia nhập TPP Không phản ứng Mỹ VN : TQ : Mỹ: -1 Giữ cam kết Thỏa hiệp Trung Quốc Xác định lại Tôn trọng Xác định lại Tôn trọng -2 -0.5 -1 -M -2 -K -L Sơ đồ 3: Gia nhập TPP có kết cục tồi: M >> L Nếu Việt Nam kỳ vọng rằng, vào TPP có thay đổi thần kỳ, mà không cần nỗ lực đổi tổ chức sản xuất, thu hút công nghệ đại, hợp tác Việt – Mỹ có xu hướng bị thất bại, triển vọng ngắn hạn Nhưng TPP không phát huy hiệu lực ngắn hạn, làm thay đổi kỳ vọng dài hạn chiến lược cường quốc Cụ thể là, Trung Quốc có chiến lược trội (dominant strategy) “xác định lại” trật tự Biển Đông Nhưng Mỹ lại lợi nhiều, tổn phí cao nhiều, việc giữ “cam kết” Vì vậy, dài hạn, Mỹ chọn phương án “thỏa hiệp” Nhưng vậy, có lợi cho Việt Nam, không chọn gia nhập TPP, rủi ro bị bỏ rơi Trong đó, Mỹ có lợi hơn, không vạch rõ đường lằn đỏ “cam kết” hay “thỏa hiệp”, Trung Quốc chưa thực thách thức lợi ích Mỹ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 18 WORKING PAPER NO.2 Trên thực tế, tình thể tuyên bố hùng hồn Tập Cận Bình vấn đề Biển Đông viếng thăm Mỹ Singapore, năm 2015, mà Việt Nam tuyên bố phản đối Và Washington thái độ rõ ràng với “cam kết” bảo vệ tự hàng hải Biểu gần chuyến vô hại (innocent passage) tàu Mỹ qua bãi Su Bi, Đá Vành Khăn Ga Ven, nơi Trung Quốc khó thách thức quyền tự hàng hải, thực thể bãi đá ngầm tôn tạo Mệnh đề 4: Hợp tác dài hạn Việt – Mỹ (và cường quốc khác Thế giới), nhằm đổi phương thức quản lý bước đại hóa kinh tế Việt Nam, điều kiện cần thiết để đạt kết cục hợp tác khu vực, bao gồm vấn đề Biển Đông Chứng minh: Việc chứng minh mệnh đề đòi hỏi phải biểu diễn tường minh chơi phối hợp Việt Nam Mỹ (hay với cường quốc khác Thế giới), sau Việt Nam gia nhập TPP Hãy nhìn vào Sơ đồ Mỹ / Nhật Đầu tư thấp Đầu tư cao Việt Nam Mỹ /Nhật: -L Việt Nam : -K Nỗ lực thấp -X Nỗ lực cao Sơ đồ 4: Phối hợp khuôn khổ TPP: X >> L Trong sơ đồ này, nhánh bên phải thể kỳ vọng kết cục hợp tác dài hạn (Mệnh đề 2) Và nhánh ứng với trường hợp TPP bị thất bại (Mệnh đề TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 19 WORKING PAPER NO.2 3) Ngoài xuất tình hiểu nhầm ngắn hạn (disequilibrium), biểu diễn nhánh giữa, Mỹ đồng minh nỗ lực hay đầu tư cao vào phối hợp với Việt Nam, Việt Nam nỗ lực thấp Vấn đề là, để có kết cục hợp tác khuôn khổ TPP (Mệnh đề 2), kinh tế phát triển, Mỹ Nhật phải có “đầu tư cao” (big push), nhằm thúc đẩy việc đổi phương thức tổ chức người Nhờ đó, nâng cao khả thu hút công nghệ vốn (FDI) Việt Nam Nhưng dĩ nhiên, điều xảy Việt Nam có “nỗ lực cao” đổi người máy quản lý, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước Trong ngắn hạn, thay đổi thể chế thường đòi hỏi cam kết trị lớn, mà quốc gia phát triển thấy thực Vì vậy, Việt Nam vin vào tính “đặc thù”; thực “nỗ lực thấp” Nhưng nhìn thấy trước rằng, Việt Nam không sẵn sàng cho chuyển biến chất, từ đầu, Mỹ (Nhật) chọn mức “đầu tư thấp” lượng chất: Tức tập trung vào khai thác lao động rẻ, kỹ năng, thu lợi trước mắt Kết cục sau gia nhập TPP, tầm nhìn bên mang tính ngắn hạn Và thay đổi, so với trước TPP Như nêu Mệnh đề 3, tầm nhìn ngắn hạn dẫn đến mát dài hạn cho thành viên TPP Bây giả sử Mỹ / Nhật phân nhỏ tiến trình thúc đẩy đổi Việt Nam (moving in small steps) Tức là, thay chơi lần (one shot game), tương tác bên tiếp tục tương lai, đạt hợp tác thời điểm (repeated game) Khi đó, khả cam kết đổi tăng lên Cụ thể là, Việt Nam thực bước phối hợp với Mỹ (Nhật), lợi ích dài hạn đổi lớn lợi ích trước mắt việc trì phương thức tổ chức hiệu quả:  1 ( K  1)  Ở đây,  hệ số khấu hao (discount rate) Trên thực tế, điều thể thỏa thuận Việt Nam Nhật bản, cho phép tàu Nhật cập cảng Cam ranh để tiếp nhận hậu cần, mà việc đòi hỏi phải có đổi lực, trình độ tổ chức, kỹ hậu cần Những bước phát triển sâu quan hệ hợp tác nước lĩnh vực đảm bảo an ninh ổn định TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 20 WORKING PAPER NO.2 khu vực mở tương lai, hợp tác thời điểm đem lại thành cụ thể Nhìn ánh sáng đó, việc Mỹ cho tàu viếng thăm vô hại bãi đá Trung Quốc tôn tạo, hay cho máy bay B-52 bay vào Trường Sa, không vào vùng 12 hải lý quanh đảo nhân tạo Trung Quốc, chiến lược hợp lý Và bước tiếp tục lặp lại tương lai Như vậy, hợp tác dài hạn Mỹ (Nhật) – Việt thực hóa, ban đầu nơi hay lĩnh vực, mà hợp tác đem lại thành thấy được; bên nghĩ nhiều đến lợi ích hợp tác tương lai, có mối lợi trước mắt (  không nhỏ) Từng bước, quan hệ hợp tác dài hạn nhân rộng dần Cùng với phát triển vốn người, lực chuyên môn phương thức tổ chức – quản trị, có lợi cho hợp tác dài hạn Việt Nam Cùng với Mệnh đề 2, triển vọng hợp tác dài hạn khu vực trở thành thực, thông qua TPP Mệnh đề 5: Để hợp tác quốc tế dài hạn mang tính khả thi, Việt Nam cần có lộ trình nhằm bước nâng cao vốn người (human resource), lực chuyên môn trình độ tổ chức – quản lý Nhờ đó, làm tăng lực cạnh tranh khả hòa nhập mạnh vào giao thương quốc tế Chứng minh: Để dễ hình dung, tiếp tục ví dụ hợp tác bước Mỹ (Nhật) – Việt, mà thành công bước sở để tiếp tục hợp tác tương lai Việc tiếp tế hậu cần cho tàu Nhật cập cảng Cam ranh, hay việc Nhật trang bị tàu hải cảnh cho Việt Nam, hay tập trận chung Việt – Nhật cứu hộ đảm bảo hàng hải, bước cụ thể quan hệ hợp tác Nhưng kèm theo đó, việc Nhật phải hỗ trợ Việt Nam huấn luyện kỹ làm việc, phương thức tổ chức làm việc, nhằm đảm bảo tính hiệu phối hợp Chúng ta ký hiệu lực cá nhân hay tổ chức Việt Nam, sau nhận đào tạo 1 Tham số  thể trình độ hiểu biết công nghệ đại, khả sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ phức tạp, hay rộng hiểu biết hội TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 21 WORKING PAPER NO.2 rủi ro đặt Chúng ta giả sử rằng, 1   , đó,  lực cá nhân hay tổ chức đó, trước đào tạo để tham gia phối hợp Mỹ (Nhật) – Việt Nỗ lực q1 thành đạt V1 tổ chức cá nhân qua hợp tác quốc tế, xem cao hơn, so với hợp tác Tức là, q1  q V1  V0 (Chẳng hạn, việc hợp tác Nhật – Việt làm giảm chi phí cho việc sẵn sàng thực tuần tra Biển Đông tàu Nhật, nhờ vào việc cập cảng Cam ranh để tiếp nhận hậu cần, thay phải vượt qua 2000 km đường biển trạm tiếp tế hậu cần) Vì vậy, giá trị hợp tác V1 hiển nhiên lớn hơn, hợp tác, V0 Viết gọn là: V1  V0 Nhưng nỗ lực phía Việt Nam hợp tác cao trường hợp hợp tác: q1  q Như vậy, rõ ràng là, cá nhân hay tổ chức có lực theo chuẩn mực quốc tế cao hơn, 1   , nhận lãnh trách nhiệm lớn hơn, q1  q , tạo giá trị cao hơn, V1  V0 Vì vậy, cá nhân hay tổ chức Việt Nam phải nhận thu nhập lớn hơn, so với không tham gia vào hợp tác quốc tế: t1  t Ở đó, t , t1 thu nhập cá nhân hay tổ chức trước sau có đào tạo tham dự vào hợp tác quốc tế Như vậy, mức thu nhập t , t1 tương ứng với trình độ kỹ  , 1 Một điều kiện để hợp tác quốc tế khả thi, lợi ích ròng (thu nhập cao, sau bù cho nỗ lực làm việc cao) cá nhân hay tổ chức tham gia hợp tác, ký hiệu U , phải nhỉnh mức độ thỏa dụng (utility), hợp tác, ký hiệu U Hay vậy: U  U Nếu điều kiện này, không cá nhân hay tổ chức Việt Nam muốn tham dự vào quan hệ hợp tác quốc tế Bây giờ, giả sử Việt Nam lộ trình rõ ràng, nhằm nâng cao nguồn vốn người Nhờ đó, làm tăng khả cá nhân hay tổ chức Việt Nam tham dự vào hợp tác quốc tế Hay nói cách khác, phối hợp Mỹ (Nhật) – Việt mang tính biểu tượng, ngắn hạn Khi đó, cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ hợp tác có tính thời vụ đó, trở công việc hàng ngày, giống trước có hợp tác quốc tế, với mức độ thỏa dụng U , tương ứng với thang bậc hành máy quản lý nhiều cấp Việt Nam TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 22 WORKING PAPER NO.2 Cần nhấn mạnh rằng, mức thỏa dụng nội địa, U , không thấp, tính đến tất lợi ích có (perk), cá nhân nắm giữ chức vụ máy (Sử dụng xe công đắt tiền, hưởng nhiều ưu đãi, bổng lộc theo vị trí công việc, vân vân) Khi đó, cá nhân với lực cao, 1 , có kích thích để bỏ nỗ lực cao, q1 , nhằm kỳ vọng nhận thu nhập cao, t1 , đủ bù lại cho họ mức thỏa dụng U , mà họ nhận vị trí mình, cần bỏ nỗ lực thấp q , tạo thành thấp, V0 , giống người có lực thấp,  Cơ chế gắn mức thỏa dụng U cá nhân, tương ứng với vị trí cá nhân máy hành chính, vậy, có xu hướng làm triệt tiêu động lực làm việc Quan trọng hơn, kỹ chuyên môn, hay khả đáp ứng yêu cầu phức tạp giao, hay hiểu biết cá nhân hội hay rủi ro thị trường hay địa trị, bị bỏ phí (cá nhân hay tổ chức với lực 1 làm việc thể họ có lực  ) Điều lý giải có sức ỳ trước yêu cầu đổi kỹ phương thức tổ chức quản lý Nhưng nói lên hạn chế khả hòa nhập vào giao thương quốc tế Việt Nam, sau nhiều thập kỷ “đổi mới” Việt Nam chủ yếu dựa việc khai thác lao động rẻ tài nguyên thô, tạo nấc giá trị thấp nhất, V0 , chuỗi giá trị gia tăng thương mại toàn cầu Như nêu Mệnh đề 4, “nỗ lực thấp”, q , cá nhân hay tổ chức Việt Nam, dẫn đến việc đầu tư thấp Mỹ (Nhật) vào Việt Nam Các bên có tầm nhìn ngắn hạn quan hệ hợp tác, với giá mát dài hạn cho tất bên Nhìn thấy vậy, việc hợp tác Mỹ (Nhật) – Việt phải đặt lộ trình phối hợp dài hạn, qua nhiều bước: từ việc nâng lực trình độ tổ chức thấp  , lên cấp cao  , đề cập Tiếp  ,  , ,  n Ở đó, 1      n ;  n lực cạnh tranh đẳng cấp quốc tế, Singapore, Đài Loan, Hong Kong, hay Hàn Quốc Như ra, điều đạt hợp tác dài hạn quan hệ Mỹ (Nhật) – Việt; với cường quốc khác nơi lĩnh vực, mà TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 23 WORKING PAPER NO.2 hợp tác dài hạn đem lại thành nhìn thấy Và bên quan tâm đến thành tương lai, có mối lợi trước mắt Cuối cùng, hội cho Việt Nam ngày nay, tương tự cho Singapore vào đầu thập kỷ 1960 Lúc đó, Singapore hải cảng, kho dự trữ, tiếp tế hậu cần cho Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh Việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng tiếp tế hậu cần, có yêu cầu, làm phát triển lực vận tải đường không đường biển Singapore Điều dẫn đến việc phát triển ngành sản xuất linh phụ kiện chỗ cho việc tiếp tế hậu cần, sửa chữa bảo trì, với chi phí thấp, có nhu cầu lớn quân đội Mỹ Việc phát triển công nghiệp vận tải hàng không đường biển, với phát triển sản xuất, gia công linh kiện phụ kiện, đưa Singapore hòa nhập vào chuỗi thương mại Toàn cầu, với đầu tư lớn Mỹ (và Nhật Bản), sau chiến tranh Việt Nam kết thúc Khi luồng đầu tư lợi nhuận khổng lồ sinh từ dịch vụ logistic công nghiệp lắp ráp, chế tạo, lúc biến Singapore thành trung tâm tài – thương mại vào loại lớn Đông nam Á Sự thần kỳ Singapore thực tự nhiên, hiểu rõ lộ trình nâng dần lực cạnh tranh quốc đảo, từ  lên 1 ,  , ,  n Đó thành hợp tác dài hạn với Mỹ (Nhật), làm thay đổi chất lượng số lượng vốn người (human resource) Singapore Ngày nay, Việt Nam vào vị trí địa lý quan trọng, nằm bên cạnh luồng hàng hải hàng không qua Biển Đông, mà giá trị chúng ngày tăng theo trỗi dậy Châu Á Không có thần kỳ cho Việt Nam Chỉ có tầm nhìn xa lộ trình hợp tác dài hạn với Mỹ, Nhật (và đối tác quan trọng khu vực) giúp Việt Nam chấn hưng kinh tế TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 24 WORKING PAPER NO.2 Tài liệu tham khảo  Arrow, K (1994), “Methodological Individualism and Social Knowledge,” American Economic Review, 84(2), 1-9  Avinash K and Nalebuff B (1992) Thinking Strategically: The Competitive Edge in Business, Politics and Everyday Life, New York: Norton  Krasner, S D (1999) Sovereignty: organised hypocrisy Chichester: Princeton University Press  Unirule (2011) http://english.unirule.org.cn/ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 25 [...]... vệ trật tự khu vực, bao hàm cả việc duy trì công ước quốc tế về luật Biển (UNCLOS) tại khu vực có tranh chấp là Biển Đông Trong khi đó, hiệp định tự do thương mại giữa Trung Quốc với ASEAN, hoặc với Hàn Quốc và Nhật Bản, có thể phát huy ảnh hưởng, làm yếu liên kết TPP Trung Quốc khi đó sẽ trở nên quyết đoán hơn trong tranh chấp trên Biển Đông Như vậy, có sự thay đổi về kỳ vọng được / mất trong chiến... 50% GDP toàn cầu Vì vậy, giá trị thông thương trên đường biển quốc tế qua Biển Đông sẽ là vô cùng lớn trong tương lai TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ (SCIS) 15 WORKING PAPER NO.2 Phụ lục: Phân tích các bước đi chiến lược Phần này giành cho việc trình bày một số mệnh đề, chứng minh cho các nhận định, lập luận đưa ra trong bài viết Mệnh đề 1: Trong các tranh chấp song phương, biểu diễn bởi Sơ đồ 1, nước... chữa, bảo trì cho các tàu thuyền quốc tế đi qua tuyến hàng hải từ Biển Đông sang Ấn Độ Dương và ngược lại Các dịch vụ logistic đó cho phép tăng tính an toàn và hiệu quả, hay giảm chi phí và rủi ro trong vận chuyển trên không và trên biển Vì vậy, nó làm tăng sự đóng góp của Việt Nam vào giá trị thương mại của đường vận chuyển quốc tế dọc theo Biển Đông Ở đây có sự ghép nối giữa lợi ích thương mại và bảo... Trung Quốc, sẽ có lợi trong việc hợp tác nhằm duy trì ổn định khu vực và phát triển thương mại Vì vậy, tranh chấp khu vực sẽ có chiều hướng được giải quyết thông qua đàm phán hòa bình Ngược lại, nếu sự phối hợp giữa Mỹ và Việt Nam bị thất bại, thì điều đó làm tăng khả năng xảy ra tranh chấp nóng hơn trên Biển Đông, mà Mỹ sẽ ít bị thiệt hơn, nếu thỏa thuận với Trung Quốc trong việc “chia sẻ lại” vùng ảnh... Việt – Mỹ (và các cường quốc khác trên Thế giới), nhằm đổi mới phương thức quản lý và từng bước hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam, là điều kiện cần thiết để đạt kết cục hợp tác tại khu vực, bao gồm cả vấn đề Biển Đông Chứng minh: Việc chứng minh mệnh đề này đòi hỏi chúng ta phải biểu diễn tường minh cuộc chơi phối hợp giữa Việt Nam và Mỹ (hay với các cường quốc khác trên Thế giới), sau khi Việt Nam... thế so sánh lớn nhất Xét trên quan điểm địa lý trong thương mại quốc tế, lợi thế lớn nhất của Việt Nam không phải là lao động rẻ, mà chính là vị trí quan trọng của nó trong việc duy trì ổn định và làm tăng hiệu quả của luồng vận tải thương mại qua Biển Đông Như vậy, sự phối hợp có thể bắt đầu bằng việc tận dụng lợi thế tuyệt đối về vị trí địa lý nhằm khai thác nguồn tài nguyên biển Không đơn giản chỉ... Trung Quốc quả quyết hơn trong việc khẳng định chủ quyền đơn phương tại Biển Đông Ngược lại, Trung Quốc sẽ chịu tổn thất nhiều hơn, nếu không nắm quyền kiểm soát tuyến đường hàng hải huyết mạch Vì nó đảm bảo cho thương mại của Trung Quốc với Châu Á và phần còn lại của Thế giới không bị làm chao đảo bởi tranh chấp, dẫn đến xung đột trên biển Nói khác đi, Trung Quốc có chiến lược trội (dominant strategy)... “cam kết” bảo vệ công ước quốc tế hiện hữu trên Biển Đông, bất kể chiến lược của Trung Quốc là gì Vấn đề là, nếu hợp tác dài hạn trong quan hệ Việt – Mỹ (TPP) thành công, thì giữ “cam kết” là chiến lược duy nhất cho phép Mỹ luôn hưởng lợi Nhưng nếu vậy, thì Việt Nam ngay từ đầu sẽ chọn việc gia nhập TPP, hơn là “không phản ứng” gì, khi bị Trung Quốc chèn ép (Trên thực tế, kỳ vọng này dẫn đến cuộc viếng... giản hóa phân tích, bài toán phối hợp Việt – Mỹ, sau khi Việt Nam gia nhập TPP, bị làm ẩn Thay vào đó, chỉ có kết cục thành công trong việc phối hợp dài hạn Việt – Mỹ, được biểu diễn trong Sơ đồ 2 Cụ thể là Mỹ sẽ được hưởng lợi 4 điểm, nếu Trung Quốc “tôn trọng thỏa ước”; và vẫn được 1 điểm, nếu Mỹ “cam kết” bảo vệ tự do hàng hải, một khi Trung Quốc muốn “xác định lại” trật tự khu vực trên Biển Đông... hợp tác quốc tế dài hạn mang tính khả thi, Việt Nam cần có lộ trình nhằm từng bước nâng cao vốn người (human resource), năng lực chuyên môn và trình độ tổ chức – quản lý Nhờ đó, làm tăng năng lực cạnh tranh và khả năng hòa nhập mạnh hơn vào giao thương quốc tế Chứng minh: Để dễ hình dung, chúng ta hãy tiếp tục ví dụ về hợp tác từng bước Mỹ (Nhật) – Việt, mà thành công ở bước hiện tại là cơ sở để tiếp

Ngày đăng: 20/06/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan