Cách ngâm ủ hạt giống đúng kỹ thuật

4 180 0
Cách ngâm ủ hạt giống đúng kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chăn nuôi heo, vấn đề quan trọng là heo phải mắn đẻ, sai con, tốc độ tăng trƣởng nhanh, ít tiêu tốn thức ăn và phẩm chất quày thịt tốt. Vì vậy các nhà chọn giống đã không ngừng nghiên cứu, chọn lọc và cải tạo giống nhằm đem lại năng suất và hiệu quả cao nhất. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi heo nhƣ: phẩm chất con giống, dinh dƣỡng, trình độ chăm sóc quản lý, vệ sinh phòng bệnh…Trong đó phẩm chất con giống là yếu tố đặc biệt quan trọng. Để cải thiện năng suất sinh sản trên heo nái, đặc biệt là số con trên ổ, tỉ lệ sống sót của các heo con sau khi sinh các nhà chọn giống ở các nƣớc đã áp dụng nhiều chƣơng trình chọn giống mới kết hợp với phƣơng pháp chọn lọc truyền thống. Ngƣời ta đã tiến hành chọn giống heo dựa vào gen đánh dấu (Marker assisted selection – MAS). Theo các nghiên cứu của Vincent và cộng sự (1998), Drogemuller và cộng sự (2000), Rothchild và cộng sự (1996, 2000) cho thấy gen thụ thể prolactin (PRLR), gen thụ thể estrogen (ESR) và retinol binding protein 4 (RBP4) có mối liên hệ với năng suất sinh sản của nái. Trong nƣớc đã có một số tác giả đã áp dụng kỹ thuật PCR trong việc phát hiện sự hiện diện của các gen có liên quan đến sự sinh sản của heo (Lê Thị Thúy và cộng sự, 2002; Nguyễn Ngọc Tuân và cộng sự, 2001; Võ Thị Tuyết và cộng sự, 2005) Công nghệ sinh học đã bắt đầu đi vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của nghành chăn nuôi. Đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Bộ môn công nghệ sinh học, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Võ Thị Tuyết chúng tôi tiến hành đề tài “ Ứng dụng kỹ thuật PCR - RFLP xác định các kiểu gen thụ thể prolactin trên giống heo Yorkshire” 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích Ứng dụng PCR để phát hiện sự hiện diện của gen thụ thể prolactin và xác định kiểu gen của nó trong quần thể. 1.2.2 Yêu cầu Ly trích DNA từ mẫu máu và da tai 2 Xác định qui trình phản ứng PCR phù hợp nhất Thực hiện phản ứng PCR trên các mẫu ly trích đƣợc Xử lý enzyme các mẫu có sự hiện diện của gen PRLR Xác định tần số xuất hiện của các kiểu gen PRLR trên các mẫu 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về giống heo Yorkshire Đây là giống heo lai giữa giống Large White và giống khác ở vùng Yorkshire của Anh Quốc, nên lấy tên gọi là giống Yorkshire. Giống heo này hiện nay đƣợc nuôi rộng rãi khắp nơi trên thế giới, và hầu hết các trại giống ở Việt Nam do những ƣu điểm thích nghi rộng và năng suất cao. Về hình dáng bề ngoài giống Yorkshire có những đặc điểm nhƣ thân hình dài, trông dáng vẻ nặng nề, đầu to, trán rộng, bụng gọn. Ngực rộng và sâu. Hai chân dài chắc khỏe, đùi to. Hai tai lớn hình tam giác, dựng đứng, sắc trắng. Sáu tháng tuổi đạt 90 – 100 kg, khi trƣởng thành nặng khoảng 250 – 300 kg. Mỗi năm đẻ từ 1.8 – 2.2 lứa, mỗi lứa khoảng 8 – 9 con, trọng lƣợng heo con sơ sinh 1.8 kg / con. Giống Yorkshire có đặc điểm nuôi con giỏi, là giống đứng đầu trong tổng đàn ngoại nhập ở nƣớc ta. 2.2 Prolactin 2.2.1 Nguồn gốc, cấu tạo Prolactin còn gọi là LTH (Luteo tropic hormone) . Ở ngƣời và các loài động vật hƣu nhủ prolactin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách ngâm ủ hạt giống kỹ thuật Ngâm ủ hạt giống cách giúp trồng có tỷ lệ nảy mầm đảm bảo phát triển tốt Cùng tham khảo hướng dẫn ngâm ủ hạt giống để áp dụng nhé! Ngâm ủ hạt giống công đoạn vô quan trọng trước gieo trồng để đạt tỷ lệ nảy mầm cao, cho suất chất lượng tốt Trong viết này, VnDoc hướng dẫn bạn cách ngâm hạt giống ủ hạt đơn giản Cách ngâm hạt giống dễ nảy mầm Bước Trước hết bạn cần chuẩn bị lựa chọn kỹ hạt giống đạt chất lượng, mua nơi uy tín đặc biệt loại trồng cần phải mùa vụ Bước Pha nước ấm để ngâm hạt giống theo tỷ lệ sôi + lạnh (khoảng 45-50oC) Sau hạt ngâm khoảng Những loại hạt có vỏ dày mùi, mướp, mồng tơi, bí, đậu… cần đến 10 Bước Sau thời gian ngâm trên, bạn vớt hạt tra ngoài, loại hạt bí, dưa chuột hay cà chua bạn nên rửa lại chúng thường bị lớp nhớt phủ bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước Hạt giống vớt bạn trải lên miếng khăn giấy thấm nước (hoặc dùng khăn vải ướt) đặt vật phẳng khay, đĩa… Sau lấy khăn ướt phủ lên đặt nơi tối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cần đảm bảo hạt giống môi trường đủ độ ẩm, thấy hạt nứt nanh nảy mầm, bạn đem phơi bên cho khoảng 30 phút trồng Các loại hạt giống cải xanh hay xà lách thường nảy mầm sau khoảng 12 ủ hạt Thời gian ủ hạt số loại hạt giống: STT Hạt giống rau Thời gian ngâm (giờ) Thời gian ủ (giờ) Rau ăn Các loại hạt cải, xà lách, rau dền 3-5 8-12 Rau muống, mồng tơi 3-5 12-36 Rau thơm, rau gia vị Tía tô, kinh giới 3-8 12-14 Ngò gai, hành, hẹ, cần 8-12 12-24 Rau ăn trái Bầu, Bí, Dưa leo, Cà chua, Cà tím, Mướp 5-8 12-24 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đậu bắp Khổ qua, Đậu rồng 8-12 12-24 12 – 14 24 – 48 Trên số hướng dẫn cách ngâm hạt giống ủ hạt trước đem gieo trồng Chúc bạn thực thành công! BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG MANG THAI, VIÊM TƯÛ CUNG VÀ U NANG BUỒNG TRỨNG TRÊN CHÓ CÁI INITIAL APPLYCATION OF ULTRASOUND TO DIAGNOSE PREGNANT STITUATION, CYSTIC OVARIAN AND POLYMETRA IN THE BITCH Đỗ Hiếu Liêm Khoa CNTY, ĐHNL Tp. HCM ĐT: 9900808, Fax: 8960713, E mail: dohieuliem@hcm.vnn.vn SUMMARY Conducing to results of diagnostic ultrasound 99 pregnant bitches, there are 20 died foetuses, 5 pseudofoetuses and 74 alive foetuses. To diagnose reproductive deseases in 31 bitches by ultrasound, we have results of 30 cases polymetra and 01 case cystic ovarian. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các nước tiên tiến, người ta đã áp dụng kỹ thuật siêu âm trong thú y khoa từ 1950 và có rất nhiều công trình nghiên cứu việc ứng dụng siêu âm trong nhiều lỉnh vực như chẩn đoán tình trạng sinh lý sinh sản trên bò (W. E. Beal và ctv, 1992); trong công tác nuôi dưỡng và xác đònh khả năng cho thòt của bò, ngựa, cừu và heo (P. L. Houghton và L. M. Turlington, 1992); trong việc xác đònh kích thước và cấu tạo cơ quan sinh dục của thú cái và thú đực trên ngựa, bò, lạc đà .(P. G. Griffin và O. J. Ginther, 1992). Đối với chó và mèo, có nhiều công trình nghiên cứu những rối loạn trên đường sinh dục của thú như viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung có mủ, số lượng và kích thước của thai nhi, phát hiện thai còn sống hay đã chết trước khi sinh qua hình ảnh tim thai, ước đònh tuổi thai, phát hiện các trường hợp thai giả v v… (John S. Matton và Thomas G. Nyland, 1995). Qua những hình ảnh siêu âm, các nhà chuyên môn có thể can thiệp kòp thời bằng thuốc hay bằng phẩu thuật để mang lại sự an toàn cho thú. Từ đó cho thấy sự ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong công tác chẩn đoán tình hình bệnh lý và sinh lý của gia súc mang lại hiệu quả to lớn. Hiện nay, ở nước ta, việc áp dụng kỹ thuật này trong thú y khoa còn nhiều hạn chế và chưa có công trình nghiên cứu trên các đối tượng gia súc được công bố. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung khảo sát Đòa điểm khảo sát Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và Điều Trò Chi Cục Thú Y Thành Phố Hồ Chí Minh, số l51 Lý Thường Kiệt Quận 11 Tp Hồ Chí Minh. Đối tượng khảo sát Các chó cái được mang đến phòng khám với các biểu hiện lâm sàng liên quan đến tình trạng sinh sản của thú. Phương pháp khảo sát - Lập hồ sơ bệnh lý cho từng cá thể. - Chẩn đoán lâm sàng: biểu hiện hành vi như dáng điệu, thái độ, đo các chỉ tiêu sinh lý như nhòp tim, nhòp thở, thân nhiệt, các triệu chứng bệnh lý v v… - Chẩn đoán siêu âm phát hiện bệnh lý trên đường sinh dục của chó cái. - Chẩn đoán giải phẩu: những trường hợp cần phải can thiệp bằng phẩu thuật mới đãm bảo sự an toàn cho thú như viêm tử cung có mủ, thai chết v v Các chỉ tiêu khảo sát - Tỷ lệ (%) chó cái có những biểu hiện lâm sàng về bệnh lý sinh sản. - Tỷ lệ (%) chó cái có những bất thường qua hình ảnh siêu âm (u nang buồng trứng, tử cung có mủ, thai chết, thai giả). - Xác đònh hiệu quả của kỹ thuật siêu âm với phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phẩu thuật. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong 138 chó cái bao gồm 33 chó ta BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VIRUS TRÊN KHOAI TÂY (PVX, PVY, PLRV) TẠI ĐÀ LẠT BẰNG KỸ THUẬT ELISA, RT-PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2001 – 2005 Sinh viên thực hiện: Vƣơng Hồ Vũ Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 / 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VIRUS TRÊN KHOAI TÂY (PVX, PVY, PLRV) TẠI ĐÀ LẠT BẰNG KỸ THUẬT ELISA, RT-PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 / 2005 Sinh viên thực hiện: Vƣơng Hồ Vũ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS Bùi Cách Tuyến iii LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính ghi ơn cha mẹ. Cha mẹ, các em và dòng họ luôn là chỗ dựa vững chắc về tinh thần và vật chất cho con. Em vô cùng biết ơn Thầy Bùi Cách Tuyến đã tận tình hƣớng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian làm đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học tập vừa qua. Ban giám đốc Trung Tâm Phân Tích - Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh cùng toàn thể các anh chị tại Trung Tâm đã tạo điều kiện thuận lợi tối đa cũng nhƣ tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Anh Nguyễn Văn Sơn cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Lâm Đồng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. TS. Bùi Minh Trí, ThS. Trần Nhật Phƣơng cùng Quý Thầy - Cô trong và ngoài trƣờng đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo và trang bị cho em những kiến thức bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn anh Toàn, chị Huệ, chị Phƣơng, chị Hƣng, chị Hà đã hết lòng giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Cảm ơn các bạn trong lớp Công Nghệ Sinh Học K27 đã luôn đồng hành, chia sẻ vui buồn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2005 Vƣơng Hồ Vũ iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN VƢƠNG HỒ VŨ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 9 / 2005. “Nghiên cứu một số virus trên khoai tây (PVX, PVY, PLRV) tại Đà Lạt bằng kỹ thuật ELISA, RT-PCR và giải trình tự” đƣợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2005 tại Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Hội đồng hƣớng dẫn: PGS. TS Bùi Cách Tuyến Đề tài thực hiện các nội dung sau: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm các loại virus PVX, PVY và PLRV tại 5 phƣờng (5, 8, 9, 11 và 12) trên thành phố Đà Lạt bằng kỹ thuật ELISA. 2. Khuếch đại đoạn gene có kích thƣớc 336 bp mã hóa protein vỏ của virus PLRV bằng kỹ thuật RT-PCR. 3. Giải trình tự đoạn gene 336 bp của virus PLRV và so sánh với ngân hàng gene (NCBI) để đánh giá mức độ tƣơng đồng của đoạn gen này. Kết quả đạt đƣợc 1. Xác định đƣợc tỷ lệ nhiễm virus PVX, PVY và PLRV tại các phƣờng nhƣ sau: - Phƣờng 5: PVX: 56,25%, PVY: 90,91%, PLRV: 96,97% - Phƣờng 8: PVX: 17,39%, PVY: 100%, PLRV: 100% - Phƣờng 9: PVX: 21,21%, PVY: 96,97%, PLRV: 96,97% - Phƣờng 11: PVX: 41,18%, PVY: 100%, PLRV: 100% - Phƣờng 12: PVX: 72,73%, PVY:100 %, PLRV: 100% 2. Phát hiện đƣợc virus PLRV bằng kỹ thuật RT-PCR. 3. Đã giải đƣợc trình tự đoạn gen 336 bp và cho kết quả tƣơng đồng 100% sau khi so sánh với trình tự gen của virus PLRV trên ngân hàng gen. v MỤC LỤC PHẦN TRANG Trang tựa Lời cảm tạ . iii Tóm tắt Ngâm ủ hạt giống Thực hiện tốt các khâu kỹ thuật ngâm ủ hạt giống sẽ có tỷ lệ nảy mầm cao, loại bỏ được một số loại bệnh hại và kí sinh trên hạt  Phơi lại hạt giống: Hạt giống cần phơi l ại 6- 8 giờ trong nắng nhẹ (không phơi trực tiếp trên sân gạch hay sân xi măng). Phơi lại có tác dụng làm cho hạt hút nư ớc nhanh, xúc tiến hoạt động của hệ thống men, tăng khả năng nảy mầm.  Thử tỷ lệ nảy mầm  Chọn hạt tốt, loại bỏ hạt lép lửng bằng nhiều cách : Bằng quạt gió, sàng s ảy hoặc trong quá trình ngâm nước cần vớt hết những hạt nổi và giữ lại hạt chìm (hạt tốt).  Xử lí hạt giống : Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: + Xử lí bằng nước nóng 540c ( pha tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh): Ngâm hạt vào nước lạnh 24 giờ, sau đó đưa vào nước nóng 45- 470c trong 5 phút và cuối cùng là nước nóng 54- 550c trong 10 phút. Phương pháp này đơn giản nhất, có tác dụng trừ nấm bệnh và tuyến trùng trên hạt, tạo cho hạt hút nước nhanh + Xử lí bằng nước vôi: Hòa tan 1kg vôi sống vào 100 lít nước, ngâm 1-2 ngày ở vụ mùa, 3-4 ngày ở vụ xuân, đãi sạch rồi ủ thúc mầm. + Xử lí bằng hoá chất Formalin: Dung dịch 2% phun vào hạt giống ( 5 lít dung dịch cho 50 kg hạt giống), ủ kín 3 giờ, đãi sạch rồi thúc mầm. (Xem thêm ở trang phòng trừ bệnh trên hạt) Đối với hạt giống mới thu hoạch muốn gieo ngay cần áp dụng phương pháp xử lý phá ngủ để tăng độ nảy mầm. Dùng a xít nitric 0,2% (lượng dùng 100 ml dung dịch cho 1,2- 1,4 tạ hạt giống) để xử lý phá ngủ hoặc dùng supe lân để thay thế. Ngâm ủ hạt giống  Ngâm hạt: Để hạt nảy mầm cần phải ngâm hạt hút đủ độ ẩm cần thiết. Thời gian ngâm tùy thuộc nhiệt độ, 1-2 ngày ở vụ mùa, 2-3 ngày ở vụ đông xuân. Trong quá trình ngâm, hạt hô hấp yếm khí, thiếu ô xy làm nước chua, cần phải thay nước mỗi ngày một lần.  Ủ thúc mầm: Sau khi hạt đã hút đủ nước, đem ủ, để hạt nảy mầm. Trong quá trình ủ, nên định kỳ vảy nước và trộn đảo hạt để hạt nẩy mầm đều.  Khi hạt đã nhú mầm, nên xen kẽ “ngày ngâm đêm ủ” để phát triển cân đối mầm và rễ. Vụ mùa, hè thu chỉ cần ủ nứt nanh, vụ đông xuân cần có mầm dài hơn. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách ngâm ủ hạt giống kỹ thuật Ngâm ủ hạt giống cách giúp trồng có tỷ lệ nảy mầm đảm bảo phát triển tốt Cùng tham khảo hướng dẫn ngâm ủ hạt giống để áp dụng nhé! Ngâm ủ hạt giống công đoạn vô quan trọng trước gieo trồng để đạt tỷ lệ nảy mầm cao, cho suất chất lượng tốt Trong viết này, VnDoc hướng dẫn bạn cách ngâm hạt giống ủ hạt đơn giản Cách ngâm hạt giống dễ nảy mầm Bước Trước hết bạn cần chuẩn bị lựa chọn kỹ hạt giống đạt chất lượng, mua nơi uy tín đặc biệt loại trồng cần phải mùa vụ Bước Pha nước ấm để ngâm hạt giống theo tỷ lệ sôi + lạnh (khoảng 45-50oC) Sau hạt ngâm khoảng Những loại hạt có vỏ dày mùi, mướp, mồng tơi, bí, đậu… cần đến 10 Bước Sau thời gian ngâm trên, bạn vớt hạt tra ngoài, loại hạt bí, dưa chuột hay cà chua bạn nên rửa lại chúng thường bị lớp nhớt phủ bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước Hạt giống vớt bạn trải lên miếng khăn giấy thấm nước (hoặc dùng khăn vải ướt) đặt vật phẳng khay, đĩa… Sau lấy khăn ướt phủ lên đặt nơi tối Cần đảm bảo hạt giống môi trường đủ độ ẩm, thấy hạt nứt nanh nảy mầm, bạn đem phơi bên cho khoảng 30 phút trồng Các loại hạt giống cải xanh hay xà lách thường nảy mầm sau khoảng 12 ủ hạt Thời gian ủ hạt số loại hạt giống: STT Hạt giống rau Thời gian ngâm (giờ) Rau ăn Thời gian ủ (giờ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 8-12 Các loại hạt cải, xà lách, rau dền 3-5 Rau muống, mồng tơi 3-5 12-36 Rau thơm, rau gia vị Tía tô, kinh giới 3-8 12-14 Ngò gai, hành, hẹ, cần 8-12 12-24 Rau ăn trái Bầu, Bí, Dưa leo, Cà chua, Cà tím, Mướp 5-8 12-24 Đậu bắp 8-12 12-24 12 – 14 24 – 48 Khổ qua, Đậu rồng Trên số hướng dẫn cách ngâm hạt giống ủ hạt trước đem gieo trồng Chúc bạn thực thành công!

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan