Trắc nghiệm hóa học lớp 10 tổng hợp

8 255 0
Trắc nghiệm hóa học lớp 10 tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN: * Kích thước và khối lượng nguyên tử : – Đường kính nguyên tử khoảng 10 –10 m Chú ý: nhớ : 1nm = 10 –9 m ; 1Ǻ = 10 –10 m ; 1nm = 10Ǻ – Nguyên tử hidro có bán kinh nhỏ nhất khoảng 0,053 nm. – Đường kính hạt nhân vào khoảng 10 –5 nm. – Đường kính electron và proton khoảng 10 –8 nm. * Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = 1+ ; khối lượng 1u Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u * Vỏ nguyên tử: Electron (e): điện tích =1– ; khối lượng : 5,5.10 –4 u B– BÀI TẬP: 1.1 Khái niệm "nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa " xuất hiện ở thời kỳ : A. Sau khi tìm ra electron. B. Sau khi tìm ra proton. C. Sau khi tìm ra nơtron. D. Từ trước công nguyên. 1.2 Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là: A. Tôm-xơn. B. Chat-Uých. C. Rơ-dơ-pho. D. Bo. 1.3 Người tìm ra electron là : A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 1.4 Người tìm ra proton là : A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 1.5 Người tìm ra nơtron là: A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 1.6 Chọn câu phát biểu đúng: A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. Hóa học Khối 10 Trang 2 1.7 Chọn câu Đúng : A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử . B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân . C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n. D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt. 1.8 Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên tử : A. 1 u là khối lượng của 6,02. 10 23 nguyên tử cacbon. B. 1 u có gía trị bằng 1/12 gam. C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. D. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon đồng vị 12. 1.9 Proton có kích thước, khối lượng và điện tích như sau: A. 0,053 nm ; 1u và 0. B. 10 –8 nm ; 1u ; 1+. C. 0,053 nm ; 0,00055u và 1– . D. 10 –8 nm ; 0,00055u và 1–. 1.10 Nơtron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : A. 0,053nm ; 1u và 0. B.10 –8 nm; 0,00055u và 1– C. 10 –8 nm ; 1u và 0. D.0,053nm; 0,00055u; 1– 1.11 Electron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : A. 0,053nm; 0,00055u và 1– B. 0,053nm; 1u và 0. C. 10 –8 nm; 1u và 1+. D. 10 –8 nm ; 0,00055u và 1–. 1.12 Nguyên tử hidro có kích thước,khối luợng và điện tích như sau : A. 0,053nm; 0,00055u và 1–. B. 0,053nm ; 1u ; và 0. C. 10 –8 nm ; 0,00055u và 1+. D. 10 –8 nm; 1u và 0. 1.13 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử : A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học . B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau . 1.14 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton. B. nơtron và electron. C. proton và nơtron. D. electron, proton và nơtron. 1.15 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3 A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron. 1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10 –27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi ra kilogram. ĐS: 2,6566.10 –26 kg. 1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hidro. Hãy tính nguyên tử khối của hidro ra u và gam. Biết rằng nguyên tử khối của cacbon bằng 12. (cho 1u = 1,66.10 –24 g). ĐS: 1,008 u ; 1,673.10 –24 g. 1.18 Khi điện phân nước, người ta xác định TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP HÓA LỚP 10 Câu 1: Cho phản ứng : Cu + H+ + NO3-  → Cu2+ + NO + H2O Tổng hệ số cân (tối giản, có nghĩa) phản ứng A 22 B 23 C 28 D 10 Câu 2: Để loại khí: SO 2; NO2; HF khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải qua dung dịch đây? A HCl B NaCl C NaOH D Ca(OH)2 Câu 3: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k)  → NH3 (k) Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ khí nitơ nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? A lần B lần C lần D 16 lần Câu 4: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi thời gian thấy khối lượng bột vượt 1,41 gam Nếu tạo thành oxit sắt oxit A Fe3O4 Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu 5: Có lọ riêng biệt đựng dung dịch không màu: AlCl 3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl Chỉ dùng dung dịch để phân biệt lọ nhãn trên? A Na2CO3 B Ba(OH)2 C NaOH D NH3 Câu Cho chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3 Dung dịch phân biệt chất rắn A NaOH B.HCl C CuCl2 D HNO3 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu dung dịch có nồng độ A 4,04% B 15,47% C 14,00% D 13,97% Câu 8: Đốt lượng Al 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát 6,72 lít H ( thể tích khí đo đktc) Khối lượng Al dùng A 16,2 gam B 5,4 gam C 8,1 gam D 10,8 gam Câu 9: Cho phân tử chất: O3, C2H2, N2, SO3 Theo thuyết bát tử, chất có liên kết ba phân tử là: A N2, C2H B N2, C2H2, SO3 C N2, O3, SO3 D N2, C2H2, O3 Câu 10: Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ tạo muối H2SO4 tạo khí là: A 4:1 t → B 1:4 CuSO4 + SO2 + H2O Tỉ lệ số mol H2SO4 C 1:3 D 1:5 Câu 11 Khí SO2 độc, để tránh khí SO2 thoát không khí (khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng) ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Br2 B HCl C NaOH D H2SO4 Câu 12 Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn thu tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 0,6 mol H2 M là: A Fe B Al C Ca D Mg Câu 13: Trong chất Na, Al 2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng với H 2O nhiệt độ thường là: A B C D C CaOCl2 D NH4NO2 Câu 14: Chất nhiệt phân không tạo oxi là: A KMnO4 B KNO3 Câu 15: H2S có tính khử vì: A lưu huỳnh có số oxi hoá -2 B dễ cho proton C Vì axit yếu D Không phải lí Câu 16: Khí gây hiệu ứng nhà kính là: A CO2 B CO C SO2 D NO2 Câu 17: Để tách riêng BaCl2 NaCl khỏi hỗn hợp giữ nguyên khối lượng (các dụng cụ điều kiện đầy đủ) ta dùng hoá chất: A dd Na2CO3 dd HCl B dd Na2SO4 dd HCl C dd (NH4)2CO3 dd HCl D CO2 dd HCl Câu 18: Trong nguyên tử, lớp M có số electron tối đa là: A B Câu 19: Cho cấu hình e nguyên tố sau: C 18 D 32 a) 1s22s22p63s2 ; b) 1s22s22p63s23p2; c) 1s22s22p63s23p64s2; d) 1s22s2 ; e) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; g) 1s22s22p63s23p63d10 4s2 ; Các nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm II là: A a, b, d, d B a, c, d C a, c, d, g D a, c, e, g Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 7,0 gam Khối lượng Al hỗn hợp là: A 5,4 gam B 2,7 gam C 1,35 gam D 6,75 gam Câu 21: Trong nguyên tố có số hiệu từ đến 20, nguyên tố có e độc thân nguyên tố có số hiệu: A 3, 6, 8, 14 19 B 6, 8, 14, 16 C 8, 16, 19, 20 D 3, 8, 16, Câu 22: Ion M2+ có tổng số hạt mang điện không mang điện 80 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 M2+ là: A Zn2+ Cu2+ B Ca2+ C Fe2+ D Câu 23: Cho phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 + Q Để cân chuyển dịch theo chiều thuận cần: A: Tăng nồng độ N2, NH3 B: Tăng áp suất hệ phản ứng, tăng nhiệt độ C: Dùng chất xúc tác D: Tăng áp suất hệ phản ứng, hạ nhiệt Câu 24: Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, thấy có khí thoát Khí thu đem hoà tan vào nước tạo thành dung dịch X Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch X Nhận xét sau ? A Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sau màu B Giấy quỳ không đổi màu C Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu đỏ xanh C Giấy quỳ từ tím chuyển sang Câu 25: Khí sau có không khí làm cho đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen ? A H2S B SO2 C SO3 D O2 Câu 26: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A IIA B VIB C VIIIB D IA Câu 27: Chất có tính lưỡng tính A KNO3 B NaOH C NaHCO3 D NaCl Câu 28: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +6 B +3 C +2 D +4 Câu 29: Cho hình vẽ mô tả điều chế Clo phòng thí nghiệm sau : Phát biểu sau không : A Khí Clo thu bình eclen khí Clo khô B Có thể thay MnO2 K2Cr2O7 C Không thể thay dung dịch HCl đặc dung dịch NaCl D Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, thay H2SO4 đặc CaO khan Câu 30: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn Cu vào dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 4,48 lít khí H (đktc) m gam kim loại không tan Giá trị m A 2,0 gam B 8,5 gam C 2,2 gam D 6,4 gam Câu 31: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2np1 B ns1 C ns2 D ns2np2 Câu 32: Cho chất sau: Fe2O3, ZnO, Fe3O4, FeSO4, Ag, CuO, Al Số chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2 A B C D Câu 33: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm A Na, Mg, K B Na, Fe, K C Na, Ba, Ca D Be, Na, Ca Câu 34: Các ion M+ Y2– có cấu hình electron phân lớp 3p vị trí M Y bảng tuần hoàn A M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì nhóm IIA ... Trang 1/25 400 CÂU TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP HÓA 10 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137, Cr=52, I=137. Câu 1. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO 3 , SO 2 , SO 3 , CO 2 lần lượt là: A. +1, +5, +4, +6, +4. B. -1, +5, +4, +6, +4. C. +1, +2, +3, +4, +5. D. +1, +3, +4, +5, +6. Câu 2. Liên kết hoá học trong phân tử Cl 2 được hình thành: A. Sự xen phủ trục của 2 orbital S. B. Sự xen phủ tbên của 2 orbital p chứa e - độc thân. C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử Clo. D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbital p electron độc thân. Câu 3. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. Cl 2 . B. Ca. C. O 3 . D. F 2 . Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 4. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là: A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 5. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là: A. Tính oxi hoá mạnh. B. Tính nhường electron. C. Cả tính oxi hoá, tính khử. D. Tính khử. Câu 6. Cho phản ứng: 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. Trong đó Cl 2 đóng vai trò. A. Chất khử. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá. D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. Câu 7. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5. B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 2 . Câu 8. đốt nóng hỗn hợp chứa KClO 3 và MnO 2 theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đón còn hồng vào miệng ống nghiệm thì. A. Không hiện tượng. B. Tàn đóm bùng cháy. C. Tàn đóm tắt ngay. D. Có tiếng nổ lách tách. Câu 9. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: A. Tính kim loại và tính phi kim giảm. B. Tính kim loại và tính phi kim tăng. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau: H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH. Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất? A. H 2 O 2 là chất khử. B. KI là chất OXH. C. H 2 O 2 là chất OXH. D. H 2 O 2 vừa là chất OXH vừa là chất khử. Câu 11. Tổng hệ số trong phản ứng: FeCl 2 + Cl 2 → FeCl 3 là: A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 12. Thành phần nước Giaven gồm: A. NaCl, NaClO,Cl 2, , H 2 O. B. NaCl, H 2 O. C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O. D. NaCl, NaClO, H 2 O. Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe 2 O 3 + b CO → c Fe +d CO 2 . Hệ số a, b, c, d tương ứng là: A. 3, 4, 6, 4. B. 1, 4, 1, 5. C. 1, 3, 2, 3. D. 2, 3, 1, 3. Câu 14. Số oxi hoá của Nitơ trong: NH 4 + , NO 2 , HNO 3 lần lượt là: A. +1, +4, +5. B. +3, +4, +5. C. -3, +4, +5. D. +4, -4, +5. Câu 15. Để nhận biết O 3 và O 2 ta sử dụng hóa chất nào dưới đây: A. Cu. B. H 2. C. Cl 2 . D. dd KI. Câu 16. Chọn phát biểu đúng: trong một nhóm A, đi từ trên xuống thì: A. Tính bazơ của các oxi và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần. C. Tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần. D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit mạnh dần. Câu 17. Sục từ từ khí SO 2 đến dư vào dd Br 2 có mầu vàng nhạt, hiện tượng xảy ra là A. màu dd đậm dần. B. xuất hiện vẩn đục màu vàng. C. có kết tủa màu trắng. D. dd br 2 nhạt mầu dần rồi mất http://www.ebook.edu.vn 3 Phần một : Hoá học lớp 10 Chơng 1 Nguyên tử Câu 1. Nhà bác học đầu tiên đa ra khái niệm nguyên tử là : A. Men-đê-lê-ép. B. La-voa-di-ê. C. Đê-mô-crit. D. Rơ-dơ-pho. Câu 2. Electron đợc tìm ra năm 1897 do công lao chủ yếu của : A. Rơ-dơ-pho. B. Tôm-xơn. C. Chat-wich. D. Cu-lông. Câu 3. Thí nghiệm phát hiện ra electron là : A. Bắn phá nguyên tử nitơ bằng chùm hạt . B. Phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15 kV đặt trong chân không (áp suất khoảng 0,001mmHg). C. Cho các hạt bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đờng đi của hạt . D. Dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. Câu 4. Đặc tính của tia âm cực là : A. Trên đờng đi của nó, nếu ta đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay. B. Dới tác dụng của điện trờng và từ trờng thì tia âm cực truyền thẳng. C. Khi tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu thì tia âm cực bị lệch về phía cực âm. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5. Trên đờng đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay. Điều đó cho thấy tia âm cực là : A. Chùm hạt vật chất có khối lợng. B. Chùm hạt chuyển động với vận tốc lớn. C. Chùm hạt mang điện tích âm. D. Chùm hạt có khối l ợng và chuyển động rất nhanh. Câu 6. Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu, tia âm cực bị lệch về phía cực dơng. Điều đó chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt http://www.ebook.edu.vn 4 A. có khối lợng. B. có điện tích âm. C. có vận tốc lớn. D. Cả A, B và C. Câu 7. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử là : A. Sự phóng điện cao thế (15 kV) trong chân không. B. Dùng chùm hạt bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đờng đi của hạt . C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt . D. Dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. Câu 8. Từ kết quả nào của thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử, để rút ra kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dơng có khối lợng lớn ? A. Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng. B. Có một số ít hạt đi lệch hớng ban đầu. C. Một số rất ít hạt bị bật lại phía sau. D. Cả B và C. Câu 9. Thí nghiệm tìm ra proton là : A. Sự phóng điện cao thế trong chân không. B. Cho các hạt bắn phá lá vàng mỏng. C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt . D. Dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng hạt nhân sau : 4 2 H + 14 7 N 17 8 O + X X là : A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Đơteri. Câu 11. Thí nghiệm tìm ra nơtron là : A. Sự phóng điện cao thế trong chân không. B. Dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri. C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt . D. Cho các hạt bắn phá lá vàng mỏng. Câu 12. Trong mọi nguyên tử, đều có : A. số proton bằng số nơtron. B. số proton bằng số electron. C. số electron bằng số nơtron. http://www.ebook.edu.vn 5 D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron. Câu 13. Trong mọi nguyên tử đều có : A. proton và electron. B. proton và nơtron. C. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 14. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về : A. số proton. B. số nơtron. C. số electron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 15. Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do : A. trong nguyên tử có số proton bằng số electron. B. hạt nơtron không mang điện. C. trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron. D. Cả A và B. Câu 16. Trong mọi hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố đều có A. proton. B. electron. C. nơtron. D. proton và nơtron. Câu 17. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau về A. số proton. B. số nơtron. C. số electron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 18. Những nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, gọi là A. đồng lợng. B. đồng vị. C. đồng phân. D. đồng đẳng. Câu 19. Khi phóng chùm tia qua một lá vàng mỏng ngời ta thấy cứ 10 8 hạt thì có một hạt bị bật ngợc trở lại. Một cách gần đúng, có thể xác định đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của hạt nhân http://onthi.biz - http://onthi.no1.vn - http://onthi.so1.in Download Tài Liệu - Đề Thi Free CHƯƠNG III HỆ THỐNG CÂU HỎI TEST TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 PTTH TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÂU 1: Điền vào các chỗ trống sau bằng những từ thích hợp 1. Cho đến thế kỉ 19, rất nhiều nhà bác học cho rằng: mọi chất đều được tạo nên từ những phần tử cực kì………nhoû……………….không phân chia được nữa: đó là…………ngtu(ptử)………………. Là có thật và có cấu tạo phức tạp hơn là người ta vẫn tưởng 2. Ngày nay người ta đã biết rằng……………………….gồm có hạt nhân mang điện dương và……………………… mang điện âm CÂU 2: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng, và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất ở trạng thái hóa hợp và mang điện 2. Nguyên tử gồm những hạt có mang điện 3. Nguyên tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học và không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học 4. Những nguyên tử của một nguyên tố hóa học thì thuộc cùng một loại và đồng nhất như nhau 5. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích 6. Trong một nguyên tử, khi biết điện tích hạt nhân Z (số hiệu nguyên tử) ta có thể suy ra số electron, proton và nơtron của nguyên tử ấy Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 3: Trong một nguyên tử ta sẽ biết số electron, proton và nơtron khi biết A. Số electron và số nơtron B. Số proton và nơtron C. Cả 2 câu trên đều đúng CÂU 4: Giả sử rằng một tờ nhật báo loan tin người ta vừa khám phá ra một nguyên tố mới có khối lượng nguyên tử ở giữa khối lượng nguyên tử Nitơ và Oxi. Anh chị có tin rằng nguyên tố đó có thực hay không? C K CÂU 5: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: proton, nơtron và electron B. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm Hãy chọn phát biểu đúng nhất của cấu tạo nguyên tử trên đây. CÂU 6: Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử. A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện CÂU 7: Chọn định nghĩa đúng của điện tích hạt nhân nguyên tử Z A. Số electron của nguyên tử B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử C. Số proton trong hạt nhân D. Số nơtron trong hạt nhân E. Khối lượng của nguyên tử CÂU 8: Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu: A. 10 -6 m B. 10 -8 m C. 10 -10 m D. 10 -20 m CÂU 9: Khối lượng của một nguyên tử vào cỡ: A. 10 -6 kg B. 10 -10 kg C. 10 -20 kg D. 10 -26 kg CÂU 10: Điện tích chung của nguyên tử là: A. Dương B. Âm C. Trung hòa CÂU 11: Hạt proton có điện tích: A. Cùng điện tích với hạt electron B. Có điện tích dương ngược dấu với điện tích của electron C. Trung hòa CÂU 12: Khoang tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng, và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron 2. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron 3. Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối 4. Có thể chứng minh sự tồn tại của các electron bằng thực nghiệm 5. Trong một nguyên tử trung hòa về điện, số proton bằng số electron 6. Khối lượng của một nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử CÂU 13: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có: A. Proton B. Nơtron C. 2 điều A và B D. Không có gì CÂU 14: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng. A. Cl 36 17 B. O 16 8 C. Na 23 11 D. H 1 2.1.1. Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng. * Hệ quả 1: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. PƯHH: A+ B → C + D Thì m A + m B = m C + m D * Hệ quả 2: Gọi m T là tổng khối lượng các chất trước phản ứng Gọi m S là tổng khối lượng các chất sau phản ứng thì dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư ta vẫn m S = m T . Hệ quả 3: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có: Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng gốc phi kim . Hệ quả 4: Khi cation kim loại thay đổi, anion để sinh ra hợp chất mới sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation. Đối với các bài toán hữu cơ cũng sử dụng định luật BTKL trong quá trình giải một số bài toán, ngoài ra còn sử dụng bảo toàn nguyên tố trong bài toán đốt cháy. - Khi đốt cháy 1 hợp chất A thì: 222 00 O()OH()COtrong(o nnn =+ đốt cháy) => 222 000 O()OH()CO( mmm =+ đốt cháy) Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) A + O 2 → CO 2 + H 2 O m A + OHCOO 222 mmm += m A = m C + m H + m O Ví dụ 1: Cho 24,4g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn 1 dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A - 2,66g B - 22,6g C - 26,6g D - 6,26g * Cách giải thông thường: HS tiến hành viết PTHH, đặt ẩn số tính khối lượng của từng muối sau đó tính tổng khối lương. PTPƯ: Na 2 CO 3 + BaCl 2 → 2NaCl + BaCO 3 ↓ K 2 CO 3 + BaCl 2 → 2KCl + BaCO 3 ↓ Đặt số mol Na 2 CO 3 là x K 2 CO 3 là y )mol(, , n BaCO 20 197 439 3 == Theo đầu bài ta có hệ phương trình:    = = ⇒    =+ =+ 10 10 20 424138106 ,y ,x ,yx ,yx mol,nn CONaNaCl 202 32 == => m NaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7(g) mol,nn COKKCl 202 32 == => m KCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g) => m = 11,7 + 14,9 = 26,6 (g) * Cách giải nhanh: )`mol(,nn BaCOBaCl 20 32 == Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 BaClhh mm + = m kết tủa + m => m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) => Đáp án (C) đúng. Ví dụ 2: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là: A - 31,45g B - 33,25(g) C - 3,99(g) D - 35,58(g) 2 * Cách giải thông thường. PTPƯ: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ Chất rắn B là Cu Dung dịch C là MgCl 2 và AlCl 3 . )mol(, , , n H 350 422 847 2 == Đặt: n Mg = x n Al = y    =+ =+ ⇒      −=+ =+ ⇒ 662724 7032 5421492724 350 2 3 ,yx ,yx ,,yx ,yx Giải hệ phương trình:    = = 20 050 ,y ,x Theo phương trình: )mol(,nn MgMgCl 050 2 == => )g(,x,m MgCl 75495050 2 == )mol(,nn AlAlCl 20 3 == => m = )g(,,,mm AlClMgCl 4531726754 32 =+=+ * Cách giải nhanh: )g(,,,,x,),,(mmm Cl )MgAl( 453185246653570542149 =+=+−=+= − + Vậy đáp án (A) là đúng Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là: A - 1,71g B - 17,1g C - 3,42g D - 34,2g *Cách giải thông thường: 3 Ký hiệu 2 khối lượng A, B hóa trị n,m. Khối lượng nguyên tử là A,B là M 1 . M 2 , số mol là x, y. Phương trình phản ứng: 2A + 2nHCl → 2ACl n + nH 2 2B + 2mHCl → 2BCl m + mH 2 Theo đầu bài ta có hệ phương trình: M 1 x + M 2 y = 10 = 10 422 242 , , , = => nx + my = 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2 HHClBABClACl mmmmmm mn −+=+= + Thay số vào ta có: m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1 x 2 = 10 x 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g) * Cách giải nhanh: Theo phương trình điện li 20 422 242 2 , , , xnn HCl === +− => m muối = m hKl + − Cl m = 10 + 0,2 + 35,5 = 17,1 (g) => Đáp án (B) đúng Ví dụ 4: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g)

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan