Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty TNHH meijitsu tongda vetnam

73 394 0
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty TNHH meijitsu tongda vetnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÍ THUYẾTVỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP.1.1. Khái quát tổng thể về lí thuyết mà đề tài nghiên cứu.Các công ty du lịch Việt Nam đang phải hoạt động trong một môi trường đầy cạnh tranh và biến động. Với sự hội nhập của nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới đang tạo ra cho các công ty du lịch những cơ hội cũng như thách thức. Để tồn tại và phát triển buộc các công ty du lịch trong môi trường cạnh tranh gay gắt và biến động như vậy, các công ty du lịch phải hiểu về Marketing, nắm bắt ,vận dụng một cách khoa học và sang tạo vào hoạt động kinh doanh của công ty.Công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam đã nhận biết được điểm mạnh và cơ hội của mình trong thời điểm mà du lịch đang rất phát triển như hiện nay. Công ty thấy được vai trò quan trọng của Marketing trong hoạt động kinh doanh của mình. Khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt thì khách hàng càng trở lên quan trọng với sự sống còn của một công ty, công ty phải chủ động tìm kiếm khách hàng chứ không phải khách hàng là người tìm kiếm công ty.Vì vậy, để tìm kiếm được nhiều khách hàng cho mình, công ty phải vận dụng nhanh nhạy những công cụ Marketing. Đó là một bài toán đặt ra không những cho công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam mà còn cho tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển.1.2. Một số khái niệm.1.2.1. Du lịch.Hoạt động du lịch trên thế giới hình thành từ rất sớm, thuật ngữ “ du lịch” từ lâu đã trở lên khá thông dụng. Do hoàn cảnh khác nhau mà có rất nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch. Theo WTO :Du lịch là tất cả những hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ho không quá 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, công vụ và nhiều mục đích khác. Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 : Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định.Ngoài ra còn có một số khái niệm du lịch hiện đại của các nhà nghiên cứu như Michael B. Coleman, ông nhấn mạnh : Du lịch là sự kết hợp tương tác của bốn nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách, bao gồm : du khách, nhà cung ứng, cư dân địa phương và chính quyền tại điểm đến du lịch. Du lịch có thể hiểu một cách tổng quát là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của một du khách nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau với mục đích hòa bình hữu nghị.1.2.2. Khách du lịch.Cũng như nhiều khái niệm cơ bản khác trong lĩnh vực du lịch. Khái niệm về “ du khách” cũng có nhiều cách hiểu khác nhau khi đứng trên các góc độ khác nhau . Theo tổ chức du lịch thế giới : Khách du lịch quốc tế là người đi du lịch nước ngoài, ngoài nơi cư trú của mình và lưu lại đó ít nhất một đêm và không quá một năm và mục đích chuyến đi không phải mục đích kiếm tiền trong phạm vi đất nước đến du lịch.Khách du lịch là loại khách viếng thăm, lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó, với mục đích như nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo.1.2.3. Doanh nghiệp lữ hành.Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch.Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.1.2.4. Định nghĩa Marketing.Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về marketing như : Theo Giáo trình Marketing căn bản của GS.TS Trần Minh Đạo : Markerting là quá trình làm việc với thị trường để để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu, marketing là một dạng hoạt động của con người ( bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Theo như Philip Kotler “ Marketing là những hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi”. Định nghĩa của viện Marketing Anh “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của nguời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùngnhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ : Marketing là quá trình lên kế hoạch và tạo dựng mô hình sản phẩm, hệ thống phân phối, giá cả và các chiến dịch xúc tiến nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hoặc tổ chức. Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới ( WTO ) : “ Marketing du lịch là một triết lí quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận của tổ chức du lịch đó”. Theo Wikiperia : Marketing là việc nhận dạng ra được những gì mà xã hội và con người cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra mà không ai có nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không có lãi.Mà nếu vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi.do đó định nghĩa ngắn nhất mà ta có được đó là nhận dạng dduwwocj nhu cầu một cách có lợi.Tóm lại, Marketing là một quá trình quản lí mang tính xã hội, nhờ đó và các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị. Theo cách định nghĩa trên marketing bao gồm các khái niệm cơ bản sau : nhu cầu, mong muốn, yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing.1.2.5. Khái niệm Marketing trong du lịch.Hiện nay vẫn tồn tại nhiều định nghĩa về marketing du lịch. Sau đây là một số định nghĩa: Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới ( WTO ) : “ Marketing du lịch là một triết lí quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận của tổ chức du lịch đó”. Theo Giáo trình Marketing Du Lịch của PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh.TS. NGuyễn Đình Hòa : Marketing du lịch là sự ứng dụng marketing trong lĩnh vực du lịch. Marketing của điểm đến du lịch là sự hội nhập hoạt động của các nhà cung ứng du lịch nhắm vào sự thỏa mãn mong muốn của người tiêu dùng, hướng tới sự phát triển bền vững của nơi đến. Theo như Michael Coltman ( Mỹ ) : “ Marketingdu lịch là một hệ thống các nghiên cứu và lên kế hoạch nhằm lập định cho một tổ chức du lịch, một triết lí điều hành hoàn chỉnh và toàn bộ những sách lược và chiến thuật bao gồm : + Quy mô hoạt động.+ Thể thức cung cấp ( kênh phân phối ).+ Bầu không khí du lịch.+ Lập ngân quỹ cho hoạt động Marketing.+ Dự đoán sự việc.+ Ấn định giá cả.+ Quảng cáo khuyêch trương.+ Phương pháp quản trị. Như vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing trong du lịch. Tuy vậy phần lớn các tranh luận về marketing dù là marketing trong ngành kinh doanh nào thì cũng đều xoay quanh 4 nhân tố cơ bản ( 4P ) của Marketing hỗn hợp đó là :P1 : Sản phẩm ( Product ).P2 : Giá cả ( Price ).P3 : Phân phối (Partition ).P4 : Khuyêch trương ( Promotion ).1.3. Vai trò của Marketing. Marketing giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của công ty. Marketing hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , nhờ các hoạt động marketing cacsquyeets định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng. Marketing xác định rõ phải sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thế nào. Hoạt động marketing làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường, nó kích thích sự nghiên cứu và cải tiến làm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra. Marketing có ảnh hưởng to lớn, ảnh hưởng quyết định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận và qua đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là công cụ quản lí kinh tế và cong cụ của kế hoạch hóa.Thông qua các hoạt động marketing mà các quyết định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có cơ sở khoa học hơn, vững chắc hơn.Qua đó doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn nhằm thuận tiện hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Marketing xác định rõ phải sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu, sản phẩm có những đặc điểm gì, cần sử dụng nguyên vật liệu gì.1.4. Nội dung cơ bản của Marketing trong công ty.1.4.1 Quy trình Marketing. Nghiên cứu thị trường :Nghiên cứu Marketing là điểm khởi đầu cho hoạt động Marketing của doanh nghiệp, là quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin Marketing. Nghiên cứu Marketing giúp doanh nghiệp xác định được thị hiếu người tiêu dùng, phát hiện cơ hội mới,… và chuẩn bị những điều kiện cần thiết và hoạch định chiến lược thích hợp để tham gia thị trường. Phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu, định vị trên thị trường.Nghiên cứu Marketing sẽ giúp doanh nghiệp khám phá những phân khúc khác nhau trong thị trường tổng thể của sản phẩm mình kinh doanh. Doanh nghiệp phải quyết định chọn phân khúc thị trường nào phù hợp với mục tiêu và nguồn lực mình nhất để theo đuổi. Để quyết định chính xác thị trường nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải tiến hành phân khúc thị trường, đánh giá các khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu cho mình. Doanh nghiệp còn phải sử dụng những nỗ lực Marketing để định vị trong tâm trí khách hàng mục tiêu nói riêng và công chúng nói chung. Chiến lược Marketing hỗn hợp :Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến lược Marketinghỗn hợp (MarketingMix) để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó. MarketingMix là sự phối hợp và sắp xếp các công cụ Marketing mà doanh nghiệp sử dụng để tác động đến nhu cầu về sản phẩm của mình trên thị trường mục tiêu đã chọn. Các công cụ đó bao gồm: + Chiến lượcsản phẩm (Product) : Đó là việc xác định vòng đời sản phẩm danh mục sản phẩm, chủng loại sản phẩm và các đặc tính của nó như tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, bao gói, kích cỡ và các dịch vụ sau bán hàng.+Chiến lượcgiá (Price):Là công tác định giá bán sản phẩmsố tiền mà khách hàng phải trả để có được sản phẩm. Bao gồm: xác định mục tiêu của chính sách giá, lựa chọn các phương pháp xác định giá, các chính sách giá của doanh nghiệp.+Chiến lượcphân phối (Place ):Là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm đến nơi thuận tiện nhất cho khách hàng mục tiêu. Bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu phân phối, lựa chọn trung gian, thiết lập mối quan hệ trong mạng lưới phân phối, các vấn đề về dự trữ, kho bãi, phương tiện vận chuyển.+ Chiến lượcchiêu thị (Promotion): Là mọi hoạt động của doanh nghiệp nhằm truyền bá những thông tin về các lợi thế của sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua sản phẩm đó. Bao gồm các hoạt động như: quảng cáo, quan hệ công chúng, kích thích tiêu thụ, Marketing trực tiếp và các hoạt động chiêu thị khác.Ngày nay, một số người tiên phong đã cố gắng phát triển MarketingMix bằng việc bổ sung những công cụ như Packaging (bao bì), People (con người), Process (quy trình)… Dù vậy, kết cấu cơ bản chiến lược MarketingMix chủ yếu vẫn dựa trên 4P. Thực hiện :Bước này sẽ triển khai những chiến lược, kế hoạch Marketing thành hành động. Để chiến lược Marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện chiến lược thông qua việc xây dựng các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện nó. Kiểm tra, đánh giá kêt quả :Bước cuối cùng trong quy trình Marketing là kiểm soát. Một doanh nghiệp thành công không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm. Họ phải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo lường kết quả hoạt động Marketing có đạt được mục tiêu hay không. Nếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình, họ cần phải biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại đó, để từ đó thiết kế hành động điều chỉnh.1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing. Các nhân tố môi trường vĩ mô. Môi trường kinh tế:Yếu tố kinh tế bao gồm những tác động liên quan đến khả năng chi tiêu của khách hàng và việc tạo ra những mẫu tiêu dùng khác biệt. Khả năng chi tiêu của khách hàng ngoài việc phụ thuộc vào nhu cầu và giá cả, nó còn phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế, mức thu nhập của người dân, nhu cầu tiết kiệm và các điều kiện tài chínhtín dụng. Sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế tác động trực tiếp tới sức mua và cơ cấu chi tiêu của dân chúng. Một minh chứng cụ thể là cuộc khủng hoàng kinh tế khởi phát từ Mỹ giữa năm 2008 và nhanh chóng lan rộng toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức mua cho tới suốt năm 2009 tới năm 2010 mới có dấu hiệu phục hồi. Rất nhiều doanh nghiệp lớn đã lâm vào cành phá sản hay đình trệ. Chính phủ nhiều nước phải bỏ ra cả tỉ đô la để kích cầu. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp đã phải nỗ lực hết sức để có thể vượt qua. Cơ cấu tiêu dùng cũng phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người. Ở các nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao thì chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu (ăn uống, nhà ở…) chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, còn phần lớn là vào các dịch vụ như: giải trí, du lịch… Chính vì thế mà tại các nước này các ngành dịch vụ rất phát triển, có khi chiếm tới 70% sản lượng xã hội. Còn ở các nước nghèo, kém phát triển thì tới 80% thu nhập được dành cho các nhu cầu cơ bản, phần còn lại dành cho tiết kiệm và chỉ có rất ít được dành cho các nhu cầu về dịch vụ giải tríTrong dài hạn chúng ta cần nhìn nhận một xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Xu hướng này ngoài việc sẽ tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường, nó còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. Họ có thể đòi hỏi nhiều hơn hay sẳn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu tố chất lượng, sự đa dạng, tính tiện dụng, tính thẩm mỹ hay giá trị tinh thần mà sản phẩm hay dịch vụ có khả năng mang lại. Môi trường kỹ thuật – công nghệ : Yếu tố có tác động hết sức mạnh mẽ đến đời sống của dân chúng là yếu tố công nghệ. Những tiến bộ của công nghệ tác động đến thị trường trên các mặt sau: +Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới: như máy vi tính, dịch vụ mạng, robot, công nghệ sinh học, nghiên cứu vũ trụ...+ Làm thay đổi căn bản hay xóa bỏ hoàn toàn các sản phẩm hiện hữu.Ví dụ, phát minh ra máy ảnh kỹ thuật số gây ảnh hưởng năng cho việc chụp hình dùng phim cổ điển, máy photocopy và máy tính làm biến mất những chiếc máy chữ cũ kỹ…+Kích thích sự phát triển những sản phẩm liên quan hoặc không liên quan đến công nghệ mới.+ Sự phát triển của công nghệ làm chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại bởi sự ra đời ngày càng nhiều với tốc độ ngày càng cao của các sản phẩm mới ưu việt hơn. Việc áp dụng công nghệ mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Sự phát triển công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào sự đầu tư công tác nghiên cứu và phát triển. Các doanh nghiệp nào đầu tư cho chi phí nghiên cứu và phát triển cao thì khả năng kiếm lời sẽ cao hơn. Môi trường chính trị pháp luật : Các quyết định Marketing của một doanh nghiệp thường bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố luật pháp. Đó có thể là những điều khoản luật pháp, các chính sách được chính phủ hay các tổ chức xã hội ban hành, nó làm hạn chế những hoạt động của một doanh nghiệp theo khuôn khổ cho phép của luật pháp và các vấn đề xã hội. Hệ thống luật pháp của một quốc gia bao gồm: hiến pháp, các bộ luật (luật dân sự, luật doanh nghiệp, luậtthương mại, luật về thuế, luật đầu tư nước ngoài…) và các chính sách Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp bao gồm các chính sách đặc thù về từng lãnh vực như chính sách tài trợ trong doanh nghiệp, trong giao thông, chính sách thuế quan …Môi trường pháp luật chính trị trước hết là để bảo vệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Thứ hai là để bảo vệ người tiêu thụ tránh được các giao dịch mua bán không công bằng. Thứ ba là để bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội, tránh khỏi các hành vi kinh doanh sai lệch.Tại Việt Nam, có ưu điểm là tính ổn định về chính trị cao, không xảy ra đảo chính, bạo loạn nên thu hút được nhiều nhà đầu tư và làm cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện, các văn bản luật quá nhiều và chồng chéo khiến các doanh nghiệp rất vất vả để thực thi, thậm chí đôi khi còn tại điều kiện cho các cơ quan hành pháp nhũng nhiễu và làm khó doanh nghiệp. Môi trường văn hóa – xã hội : Con người sinh ra và lớn lên trong một xã hội cụ thể và những niềm tin, nhận thức về các giá trị, chuẩn mực, truyền thống, hành vi của họ bị ảnh hưởng từ xã hội, từ nền văn hóa mà họ đang sinh sống. Một số đặc trưng về môi trường văn hóaxã hội sau đây có những tác động nhất định đến hoạt động Marketing của một doanh nghiệp: tính bền vững của văn hóa cốt lõi, các nhóm văn hóa nhỏ như các nhóm tôn giáo, chủng tộc, giới thanh niên, phụ nữ… Do đó để tiếp cận, để thu phục một thị trường nào đó các Marketer phải thấu hiểu được nền văn hóa riêng biệt của nơi đó, tránh những hành vi, những thông điệp thậm chí những sản phẩm, dịch vụ không tương thích với các giá trị văn hóa nơi đó. Ngoài ra do tính đặc thù của các nền văn hóa khác biệt đôi khi còn giúp cho doanh nghiệp xâm nhập thị trường tốt hơn. Các nhân tố môi trường vi mô. Năng lực, trình độ nhân viên Marketing tại công ty: Đội ngũ nhân viên Marketing góp phần quyết định lớn vào sự thành công của hoạt động Marketing trong công ty. Có thể thấy Marketing là một nghề mới nổi ở Việt Nam do đó hầu hết đội ngũ nhân viên Marketing ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng đều có kinh nghiệm hạn chế và chưa được đào tạo chuyên nghiệp. Đây là một vấn đề cấp thiết không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với chính sách của nhà nước trong việc tạo dựng hình ảnh du lịch Việt Nam trên toàn thế giới. Hệ thống cơ chế, chính sách của công ty: Ảnh hưởng của vấn đề này đến marketing thông qua: nhận thức và sự quan tâm của Ban lãnh đạo đến hoạt động Marketing; các chế độ, quy định cho nhân viên, văn hóa của công ty ảnh hưởng đến thái độ làm việc của nhân viên và hình ảnh của công ty; những chính sách, quy định dành cho khách Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau có khả năng gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo Philip Kotler, cơ bản có 4 loại đối thủ cạnh tranh như sau: + Cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm (Brand competitor): Đó là nguy cơ cạnh tranh từ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng loại và tiêu thụ trên cùng thị trường. Các thương hiệu cùng cạnh tranh trong cùng một thị trường mục tiêu, có giá cả gần như nhau+ Cạnh tranh về sản phẩm thay thế (Product competitor): Đó là nguy cơ cạnh tranh từ các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm khác loại nhưng có cùng mục đích sử dụng hay những hình thái khác nhau của cùng một loại sản phẩm. + Cạnh tranh về nhu cầu, ước muốn (Need competitor): Đó là nguy cơ cạnh tranh từ tất cả các doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau. Do ngân sách tiêu dùng của khách hàng có hạn nên họ phải cân nhắc lựa chọn các mục đích tiêu dùng khác nhau. + Cạnh tranh về ngân sách (Budget competitor):Là tất cả các sản phẩm có thể sử dụng ngân sách đó, thay vì mua vài lon bia khách hàng có thể dùng số tiền đó mua một cuốn sách để phục vụ công việc…(cạnh tranh gián tiếp).Công tác Marketing ở đây cần nghiên cứu và làm rõ các nhu cầu và mong muốn cụ thể của thị trường, hiểu được các đối thủ cạnh tranh theo từng loại, thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ trong việc phục vụ các nhu cầu ấy từ đó tìm ra các ưu thếcạnh tranh để quảng bá và tuyên truyền cho ưu thế ấy nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng mục tiêu. Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp cần tìm ra các thị trườngngách, các trận địa mà đối thủ bỏ trống hay chưa quan tâm tới để tấn công. Khách hàng: : Khách hànglà đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình. Nhìn chung có các dạng khách hàng sau đây: người tiêu dùng, nhà sản xuất, trung gian phân phối, các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp phi lợi nhuận và khách hàng quốc tế. Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, thu nhập, trình độ văn hóa, sở thích và sự khác biệt này đã tạo ra sự phong phú và đa dạng về nhu cầu mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Mặt khác, mọi nhu cầu đều thay đổi theo thời gian và nhu cầu cá nhân có nhịp độ thay đổi nhanh chóng hơn cả đã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp: cơ hội đáp ứng các nhu cầu đa dạng, phong phú và luôn thay đổi theo chiều hướng gia tăng của khách hàng. Thực tế cho thấy rằng những thành công trong kinh doanh luôn thuộc về những doanh nghiệp nhận biết và đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường. Khách hàng là mục tiêu cuối cùng của Marketing, mọi nỗ lực Marketing suy cho cùng cũng là nhằm thỏa mãn cao nhất các nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Doanh nghiệp phải xem khách hàng là nguồn vốn cần quản lý và phát huy như bất kỳ nguồn vốn nào khác.Ngoài các yếu tố trên còn có các yếu tố khác như: vị trí công ty, cơ sở vật chất, thứ hạng …cũng ảnh hưởng đến Marketing của công ty.1.5 . Các chỉ tiêu đánh và phương pháp xác định các chỉ tiêu.1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá. Theo dõi sự hài lòng của khách hàng :Thông qua việc nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng, Marketing sẽ giúp cho công ty tìm ra những phương pháp toàn diện để giải quyết, khắc phục và giải quyết những khiếu nại, thắc mắc của khách hàng giúp khách hàng thoải mái hơn và có ảm giác mình là người quan trọng được công ty quan tâm.Chỉ tiêu doanh số:Doanh số phản ánh tình hình hoạt động chung của công ty và cũng là thước đo hiệu quả hoạt động Marketing. Số lượng khách đến năm nay so với năm trước như thế nào, tỉ lệ doanh thu ra sao, tỷ lệ cho chi phí hoạt động Marketing so với doanh số sẽ là những thông số quan trọng trong kiểm tra Marketing. Tỷ suất lợi nhuận:Là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ giữa tổng mức lợi nhuận đạt được trong kỳ với tổng doanh thu bán hàng trong kỳMục đích kiểm tra tỷ suất lợi nhuận là xem xét công ty lời hay lỗ, giúp ban lãnh đạo xác định những sản phẩm hay hoạt động marketing nào cần mở rộng, thu hẹp hay loại bỏ Chỉ tiêu lợi nhuận:Lợi nhuận do marketing mang lại sẽ đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing. Công cụ kiểm tra chỉ tiêu lợi nhuận:Người kiểm tra marketing thường sử dụng các công cụ sau để kiểm tra khả năng sinh lời của hoạt động marketing: Phân tích lợi nhuận theo sản phẩm, phân tích lợi nhuận theo địa bàn, phân tích lợi nhuận theo từng nhóm khách hàng, phân tích lợi nhuận theo khúc thị trường, theo kênh thương mại và phân tích lợi nhuận theo quy mô đơn hàng.Các bước tiến hành phân tích khả năng sinh lời của hoạt động marketing được tiến hành như sau:+ Bước 1: Phát hiện những chi phí chức năng+ Bước 2: Phân bổ các chi phí chức năng cho các thực thể marketing+ Bước 3: Chuẩn bị báo cáo lời lỗ của từng thực thể marketingSau khi phân tích khả năng sinh lời của từng biến số, ban lãnh đạo marketing có thể đánh giá, xem xét, cân nhắc và xác định biện pháp chấn chỉnh tốt nhất.Số người đến lại lần thứ haiTrong kinh doanh du lịch việc thu hút khách đến là rất quan trọng nhưng làm sao gây ấn tượng để vẫn thu hút những vị khách này tìm đến lại các lần sau và từ đó họ truyền cho những vị khách khác thật sự là một thành công lớn do tổng hợp các yếu tố

Trường Đại học Điện Lực LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập vào khu vực thị trường giới, loại hình doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều hội lẫn thách thức Bước đầu đổi quản lí kinh tế theo chế thị trường, doanh nghiệp liên tục nỗ lực cải tiến quản lí để nâng cao hiệu thích nghi với môi trường kinh doanh Chính sách mở cửa, hội nhập vào kinh tế ngoại giao giới với việc chuyển sang hệ thống kinh tế đem lại hòa nhập nước ta với giới sau thời gian dài khép kín Quan hệ kinh tế, ngoại giao Việt Nam muốn làm bạn với “ Tất nước giới” làm cho du khách quốc tế đến với Việt Nam ngày tăng để tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hóa, thưởng ngoạn phong cảnh, nghỉ ngơi giải trí tìm hội đầu tư Mặt khác từ kết đổi kinh tế làm cho mức sống người dân tang lên rõ rết, làm xuất nhu cầu du lịch ngày tăng.Chính điều thúc đẩy ngành du lịch phát triển với tốc độ cao.Và tạo thị trường kinh doanh du lịch đầy sôi động gay gắt Trong kinh tế thị trường với quy luật riêng đòi hỏi nhà kinh doanh phải nắm bắt vận dụng cách đa dạng linh hoạt triết lí, thủ pháp, nghệ thuật kinh doanh đứng vững phát triển.Những triết lí quản trị, thủ pháp nghệ thuật kinh doanh Marketing Marketing tác nhân quan trọng kết nối cách có hiệu nguồn lực công ty thị trường Kết việc kết nối làm tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp sở đáp ứng tốt nhu cầu thị trường với khả Đặc biệt kinh doanh lữ hành thu hút khách hàng điều kiện sống công ty hoạt động Marketing vô quan trọng hoạt động kinh doanh lữ hành công ty Tuy hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ vận hành cách có hiệu Marketing vấn đề Và nhân tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp nói chung công ty lữ hành nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động Marketing biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thực tế sở kinh doanh lữ hành Việt Nam cosuwj ứng dụng Marketing kinh doanh phần lớn công ty dừng mức độ ứng dụng chiến lược phận hoạt động lẻ tẻ vài sách tuyên GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực truyền, quảng bá, giá cả,…Những hoạt động nhiều rời rạc không đồng dẫn đến hiệu Marketing chưa cao, dẫn đến chi phí tốn Xuất phát từ suy nghĩ vậy, qua thời gian thực tập, tìm hiểu nghiên cứu Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM” Mục tiêu nghiên cứu : - Tìm hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tế, nhận thức rõ tầm quan trọng Marketing - Đánh giá thực trạng hoạt động công tác thực Marketing Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM - Tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketng Công ty Phương pháp nghiên cứu : - Sử dụng phương pháp nghiên bàn - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp so sánh 4.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu :Mặc dù cố gắng nhiềukhi thực việc tìm hiểu đề tài này, hạn chế khả thời gian nên em tập trung vào thực trạng hoạt động marketing đề xuất số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh du lịch công ty TNHH Meijitsu TongDa VietNam - Thời gian nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu em thực hoàn thành khoảng thời gian tháng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành chương Chương : Cơ sở lí thuyết hoạt động Marketing doanh nghiệp Chương : Thực trạng hoạt động Marketing Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM Chương :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketing công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tận tình hướng dẫn thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh,trường Đại Học Điện Lực,cùng toàn thể cán công nhân viên công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM giúp em hoàn thành chuyên đề luận văn tốt nghiệp đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM.” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Điện Lực nói chung truyền đạt cho em học, kinh nghiệm suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Trung.Em xin cảm ơn thầy,thầy dành nhiều công sức thời gian để hướng dẫn,chỉ bảo em giúp đỡ em trình làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM Em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực NHẬN XÉT ( Của giảng viên hướng dẫn ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực NHẬN XÉT ( Củagiảng viên phản biện ) GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lí doanh nghiệp Bảng 2.1 : Kết báo cáo hoạt động kinh doanh công ty Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh doanh thu qua năm 2013 – 2015 công ty Bảng 2.2 Các chùm tour công ty Meijitsu tongda VietNam Bảng 2.3 Một số chương trình du lịch quốc tế công ty Meijitsu Tongda VietNam Bảng 2.4 Một số chương trình du lịch công ty ty Meijitsu Tongda VietNam Bảng 2.5 Một số chương trình du lịch công ty du lịch Nữ Hoàng Bảng 2.6.tình hình tiêu thụ sản phẩm du lịch công ty Meijitsu Tongda VietNam Bảng 2.7 Bảng loại khoản mục chi phí cố định cho chí biến đổi Bảng 2.8.Bảng giá chi phí chương trình du lịch công ty Meijitsu Tongda VietNam Bảng 2.9.Bảng so sánh giá số chương trình du lịch công ty TNHH MEIJITSU Tongda VietNam đối thủ cạnh tranh Sơ đồ 2.2 kênh phân phối công ty Meijitsu tongda VietNam Bảng 2.10 Tổng kết số lượng khách qua kênh phân phối Bảng 3.1 Chi phí dự kiến cho giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính HD : Hải Dương TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Vnđ : Việt Nam đồng GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực CHƯƠNG :CƠ SỞ LÍ THUYẾTVỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát tổng thể lí thuyết mà đề tài nghiên cứu Các công ty du lịch Việt Nam phải hoạt động môi trường đầy cạnh tranh biến động Với hội nhập kinh tế nước ta với khu vực giới tạo cho công ty du lịch hội thách thức Để tồn phát triển buộc công ty du lịch môi trường cạnh tranh gay gắt biến động vậy, công ty du lịch phải hiểu Marketing, nắm bắt ,vận dụng cách khoa học sang tạo vào hoạt động kinh doanh công ty Công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam nhận biết điểm mạnh hội thời điểm mà du lịch phát triển Công ty thấy vai trò quan trọng Marketing hoạt động kinh doanh Khi mà môi trường cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt khách hàng trở lên quan trọng với sống công ty, công ty phải chủ động tìm kiếm khách hàng khách hàng người tìm kiếm công ty.Vì vậy, để tìm kiếm nhiều khách hàng cho mình, công ty phải vận dụng nhanh nhạy công cụ Marketing Đó toán đặt cho công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam mà cho tất doanh nghiệp muốn tồn phát triển 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Du lịch Hoạt động du lịch giới hình thành từ sớm, thuật ngữ “ du lịch” từ lâu trở lên thông dụng Do hoàn cảnh khác mà có nhiều cách hiểu khác du lịch - Theo WTO :Du lịch tất hoạt động người nơi cư trú thường xuyên ho không 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, công vụ nhiều mục đích khác - Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 : Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định Ngoài có số khái niệm du lịch đại nhà nghiên cứu Michael B Coleman, ông nhấn mạnh : Du lịch kết hợp tương tác bốn nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực nhân tố trình phục vụ du khách, bao gồm : du khách, nhà cung ứng, cư dân địa phương quyền điểm đến du lịch Du lịch hiểu cách tổng quát tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời du khách nhằm thỏa mãn nhu cầu khác với mục đích hòa bình hữu nghị 1.2.2 Khách du lịch Cũng nhiều khái niệm khác lĩnh vực du lịch Khái niệm “ du khách” có nhiều cách hiểu khác đứng góc độ khác - Theo tổ chức du lịch giới : Khách du lịch quốc tế người du lịch nước ngoài, nơi cư trú lưu lại đêm không năm mục đích chuyến mục đích kiếm tiền phạm vi đất nước đến du lịch Khách du lịch loại khách viếng thăm, lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghỉ qua đêm đó, với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo 1.2.3 Doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp lữ hành loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu lĩnh vực xây dựng, bán thực chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch.Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đến khâu cuối 1.2.4 Định nghĩa Marketing Có nhiều khái niệm, định nghĩa marketing : - Theo Giáo trình Marketing GS.TS Trần Minh Đạo : Markerting trình làm việc với thị trường để để thực trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người Cũng hiểu, marketing dạng hoạt động người ( bao gồm tổ chức) nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 10 - Theo Philip Kotler “ Marketing hoạt động người hướng vào việc đáp ứng nhu cầu ước muốn tiêu dùng thông qua trình trao đổi” - Định nghĩa viện Marketing Anh “Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua nguời tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến sản xuất đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùngnhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến - Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ : Marketing trình lên kế hoạch tạo dựng mô hình sản phẩm, hệ thống phân phối, giá chiến dịch xúc tiến nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có khả thỏa mãn nhu cầu cá nhân tổ chức - Định nghĩa tổ chức du lịch giới ( WTO ) : “ Marketing du lịch triết lí quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa sở nhu cầu du khách đem sản phẩm thị trường cho phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận tổ chức du lịch đó” - Theo Wikiperia : Marketing việc nhận dạng mà xã hội người cần Một sản phẩm tạo mà nhu cầu dùng mua không bán được, từ lãi.Mà vậy, sản xuất trở thành không sinh lợi.do định nghĩa ngắn mà ta có nhận dạng dduwwocj nhu cầu cách có lợi Tóm lại, Marketing trình quản lí mang tính xã hội, nhờ cá nhân tập thể có họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị Theo cách định nghĩa marketing bao gồm khái niệm sau : nhu cầu, mong muốn, yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí hài lòng, trao đổi, giao dịch mối quan hệ, thị trường, marketing người làm marketing 1.2.5 Khái niệm Marketing du lịch Hiện tồn nhiều định nghĩa marketing du lịch Sau số định nghĩa: - Định nghĩa tổ chức du lịch giới ( WTO ) : “ Marketing du lịch triết lí quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa sở nhu cầu du GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 59 + Củng cố thị trường khách tỉnh nhà Hải Dương tỉnh lân cận Hải Phòng, Hưng yên, Bắc Ninh + Phấn đấu năm 2016 tổng số khách tăng lên khoảng 20% so với năm 2015 Công ty tập trung vào lượng khai thác lượng khách nội địa lượng khách công ty, nên năm 2016 công ty đặt tiêu tăng khoảng 15% số khách nội địa so với năm 2015 Cùng với mở rộng thị trường, mở rộng đối tượng khách, công ty mở rộng khai thác lượng khách Inbound Outbound Do ngân sách hạn hẹp nên việc khai thác đối tượng khách gặp nhiều khó khăn, bước đạt dấu hiệu tích cực số lượng khách Inbound Outbound năm 2015.Trong năm 2016, công ty đặt mục tiêu tăng số lượng khách Inbount lên khoảng 10% so với năm 2015, đặc biệt lượng khách Ountbound tăng khoảng 30% Bảng 2.11.Mục tiêu dự kiến số lượng khách Meijitsu tongda VietNam đạt năm 2016 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số Tổng số khách Người 6,500 Nội địa Người 2,960 Inbound Người 1,790 Outbound Người 1,750 ( Nguồn : Phòng Hành – công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam ) - Về doanh thu : Doanh thu công ty năm 2015 7,914,277,000đ tăng 44,8% so với năm 2014, Công ty đặt mục tiêu năm 2016 phải đạt doanh thu 9,000,000,000đ để đạt mục tiêu công ty đề trách nhiệm cao cả, cố gắng, nỗ lực toàn nhân viên công ty từ ban giám đốc tới nhân viên - Về lợi nhuận : + Công ty phấn đấu thực tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước với việc thực hành tiết kiệm chi phí chống lãng phí Có thể thấy giai đoạn 2013 – 2015, doanh thu công ty tăng nhiều kèm theo chi phí tăng mạnh, năm 2015 chi phí tăng khoảng 46% so với năm 2014, tăng mạnh mặt doanh thu Hiện công ty nỗ lực mở rộng thị trường nên việc cắt giảm chi phí gần mà cố gắng để tiết kiệm chi phí tránh lãng GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 60 phí nhiều tốt.Nâng cao trách nhiệm nhân viên nhằm hạ chi phí, giá thành tạo uy sản phẩm giúp mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty đảm bảo lợi ích tiêu dùng cho khách du lịch.Công ty đặt mục tiêu năm 2016 phải đạt số tiền lợi nhuận 2,000,000,000đ 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketing công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam 3.2.1 Chính sách sản phẩm  Căn đề giải pháp - Qua nghiên cứu, phân tích so sánh chương trình du lịch công ty với đối thủ cạnh tranh thấy chương trình công ty đơn điệu, chưa có đa dạng điểm đến, thời gian tour Các điểm đến chương trình du lịch công ty lạ gây nhàm chán cho khách du lịch, đặc biệt khách lần thứ hai, thứ ba quay lại với công ty Việc phân bổ thời gian điểm đến chương trình du lịch không hợp lí khiến chương trình du lịch công ty làm thỏa mãn khách du lịch Công ty gặp khó khăn việc nắm bắt đặc điểm du lịch đối tượng khách công ty mình, nên việc xây dựng chương trình du lịch cho đối tượng khách công ty chưa thật đáp ứng mong muốn họ  Nội dungcủa giải pháp: - Xây dựng thêm nhiều chương trình du lịch có thời gian tour dài chương trình du lịch có thời gian ngày đêm, 10 ngày đêm… - Công ty cần phải thường xuyên xây dựng chương trình du lịch phong phú chủng loại sở vào kiến nghị khách du lịch tham gia chương trình du lịch công ty Thay đổi số tuyến điểm du lịch, thay đổi thời gian dừng chân điểm du lịch, hay thay đổi sở cung cấp dịch vụ du lịch lưu trú, nhà hàng…để tạo nên lạ thay đổi hành trình chuyến Ví dụ : + Tour khám phá Phú Quốc ( ngày đêm ) công ty thay khám phá đảo Ngọc từ trước tới nay, ta chuyển sang khám phá đảo Xanh, có hoạt động tắm suối, leo núi, thăm trại nuôi chó xoáy lưng… GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 61 + Một số chương trình tour có tuyến điểm Huế, Hội An, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, công ty cần giảm bớt thời gian thành phố Hồ Chí Minh tăng thời gian Huế hay Đà Lạt có nhiều di tích lịch sử đan xen nhiều loại hình kiến trúc phong phú đa dạng - Công ty cần phải nghiên cứu thật kĩ thị trường khách để từ có chương trình du lịch phù hợp đáp ứng đối tượng thị trường khách công ty : +Đối với thị trường khách Inbound : Công ty cần lựa chọn sở cung cấp có tiêu chuẩn cao thị trường khách mức chi tiêu họ du lịch tương đối cao Chẳng hạn người Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vụ ăn uống lưu trú, thích sửu dụng loại dịch vụ có thứ hạng cao, thích tham quan di tích cổ : văn miếu Quốc Tử Giám, cố đô Huế, Phố Cổ Hội An…họ có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngoài sản phẩm thị trường khách Inbound công ty nên tạo sản phẩm có thời gian tour dài để khách du lịch có nhiều lựa chọn mua tour công ty Hiện tour có thời gian dài công ty ngày đêm, đối thủ cạnh tranh công ty Nữ Hoàng có tour kéo dài tận 10 ngày đêm.Đẩy mạnh việc lập tour mang tính lịch sử, tham quan lại chiến trường xưa cho du khách Pháp, Mỹ + Đối với thị trường khách Outbound : cần xây dựng chương trình tour có thời gian vừa phải, giá hợp lí Hiện nay, chương trình tour dành cho khách Outbound công ty : Khám phá Singgapore hay du lịch Thái Lan, Khám phá sông Hằng tập trung vào số điểm du lịch hành trình tour, để đa dạng nắm bắt tâm lí du lịch lượng khách outbound đến với công ty họ muốn đi, biết nhiều nơi chuyến công ty nên xây dựng số tour du lịch với lịch trình tour phân bổ thời gian nhỏ lẻ để đến nhiều nơi gần kề xung quanh địa điểm Từ đáp ứng nhiều nhu cầu đa dạng khách hàng + Đối với thị trường khách nội địa : Vẫn tập trung vào sản phẩm du lịch văn hóa, sinh thái tạo dựng thương hiệu với khách hàng Hầu đặc điểm tour du lịch văn hóa, sinh thái công ty đối thủ giống nên công ty GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 62 nên tập trung vào thiết kế tour du lịch mạo hiểm Đây loại tour du lịch thu hút khách nội địa đến với công ty đặc biệt bạn trẻ Sự việc xảy tai nạn khiến ba người thiệt mạng thác Datanla công ty Đam Mê Đà Lạt làm ảnh hưởng lớn tới công ty công ty Meijitsu Tongda Vietnam có tour du lịch mạo hiểm thác Nên việc tạo sản phẩm du lịch mạo hiểm với nội dung hấp dẫn đặc biệt phải an toàn, số lượng hướng dẫn viên kèm theo tour du lịch mạo hiểm phải gấp đôi chí gấp ba số lượng hướng dẫn viên tour du lịch sinh thái, văn hóa… để hướng dẫn, quan sát tình cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho khách du lịch Thêm vào làm cho tuyến điểm du lịch công ty đa dạng hơn, thay tập trung du lịch mạo hiểm Đà Lạt, Tây Nguyên, chinh phục Fanxipan, công ty nên nghĩ đến số điểm tổ chức du lịch mạo hiểm : Cù Lao Chàm – : lặn biển, băng rừng Mỹ Sơn – Duy Xuyên : du ngoạn xe đạp, xuyên rừng Hồ Phú Ninh – Tam Kỳ : Leo núi, chèo thuyền Rừng Bảy Mẫu : Chèo thúng chai…  Kết dự kiến đạt giải pháp sản phẩm :     Khi mà chương trình du lịch công ty đặc sắc, đa dạng thu hút nhiều khách hàng đến với công ty Các tuyến điểm du lịch đa dạng, lạ, với đa dạng thời gian tour hay điều chỉnh thời gian điểm du lịch tour hợp lí làm thu hút lượng khách tới công ty, làm hài lòng khách du lịch trình tour, tạo thêm hội lớn thu hút lượng khách quay lại với công ty lần du lịch tiếp theo, khách hàng hài lòng, sau chuyến kết thúc, họ giới thiệu công ty cho người thân họ, hình thức quảng cáo tốt nhất, có hiệu hình ảnh công ty đến với người tiêu dùng giúp công ty ngày thu hút nhiều khách du lịch 3.2.2 Chính sách giá  Căn đề giải pháp Qua phân tích, so sánh mức giá công ty với công ty đối thủ cạnh tranh, thấy mức công ty đưa cao so với công ty đối thủ cạnh tranh ( cụ thể công ty Nữ Hoàng ) Mặc dù công ty có chương GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 63 trình khuyến mại giảm giá để thu hút khách hàng thực tế, công ty đối thủ có nhiều sách, chương trình khuyến mại hấp dẫn Điều làm cho khả cạnh tranh công ty với đối thủ bị giảm sút Mức giá cao làm cho nhiều khách hàng thay đến với công ty họ lại quay sang chọn công ty du lịch khác  Nội dung giải pháp : - Giá tiêu chuẩn lựa chọn quan trọng khách hàng Nó nhân tố ảnh hưởng lớn đến khối lượng bán, tác động mạnh đến doanh thu lợi nhuận công ty Để thu hút khách hàng công ty cần sử dụng sách công cụ kích thích tiêu dùng kéo dài thời vụ sản phẩm - Đối tượng khách công ty phần lớn người có khả toán thấp trung bình Do mức giá họ có nghĩa quan trọng việc định mua chương trình du lịch công ty Mà iện mức giá công ty đưa cao so với công ty đối thủ Công ty cần phải nghiên cứu kĩ mức giá đối thủ cạnh tranh lấy y kiến nhận xét khách hàng giá chương trình công ty có phù hợp hay không, so với công ty đối thủ - Công ty cần có nhiều sách giảm giá, chương trình khuyến mại Khách chủ yếu công ty khách nội địa Do công ty du lịch ngày có nhiều chương trình khuyến mại giảm giá nên ngày lượng khách có tâm lí nhaỵ cảm với giá khuyến mại Thật ra, áp dụng sách giảm công ty phải bỏ thực tế giá giảm không công ty lại thu nhiều số lượng tour bán lớn + Vào mùa thấp điểm du lịch, công ty cần tăng cường đợt giảm giá để kích cầu , lợi nhuận không lớn công ty bán sản phẩm kết hợp quảng bá thương hiệu + Trong mùa cao điểm công ty cần có đợt giảm giá để cạnh tranh, mức giá nyaf không thấp nhiều so với mức công ty định bán sản phẩm Khi đưa định giảm giá cần phải kết hợp với truyền thống chiêu thị cho thật tốt để tránh trường hợp khách hàng có tâm lí công ty “sell off” hay kiểu suy nghĩ “tiền đấy”, “của rẻ ôi.” GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 64 - Khi mà công ty tạo sản phẩm độc đáo Trong giai đoạn đầu tung sản phẩm thị trường, công ty cần áp dụng mức giá thâm nhập thị trường, sau khách hàng biết cảm nhận mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm ta nâng dần mức giá lên cao với mức chi phí bổ sung cao đẻ bù đắp cho sản phẩm khác, sau hạ dần điều chắn đối thủ cạnh tranh công ty nhanh chóng đưa sản phẩm tương tự giá họ rẻ nhiều Nên vậy, công ty cần phải hạ mức giá dần để mức giá không bị cao so với đối thủ cạnh tranh, tín nhiệm khách hàng dành cho công ty chưa đủ cao để công ty tạo mức giá cạnh tranh mà công ty phải cạnh tranh mức giá ngang thấp đối thủ - Để đưa mức giá ngang thấp đối thủ công ty cần phải giảm khoản chi phí số giải pháp : Cần phải liên kết chặt chẽ tạo mối quan hệ ràng buộc với nhà cung cấp dịch vụ điểm đến nhà hàng, khách sạn… để từ đó, công ty hưởng mức giá chiết khấu giảm bớt khoản chi phí nhằm tăng thêm lợi nhuận tạo mức giá cạnh tranh - Xây dựng khung chương trình giá chiết khấu dành cho khách hàng ; Có mức giá chiết khấu dành cho đối tượng khách hàng thân thuộc, Đối với khách lẻ, khách ghép đoàn nên áp dụng khách hàng đăng kí số lượng khách nhiều, - Công ty nên xây dựng mức giá cho khách hàng bình dân, số lượng khách nhiều nhu cầu du lịch họ lớn, tour dành cho đối tượng khách có chi phí thấp, giá hợp lí, tổ chức vào mùa thấp điểm, làm công ty có số lượng khách hàng trung thành người có tác động nhiều đến khách hàng tiền khác công ty người thâ, bạn bè họ…  Kết dự kiến đạt giải pháp sách giá Việc tiết kiệm chi phí cho công ty, với sách giá hợp lí sẽ giúp công ty có điều kiện thuận lợi để cạnh tranh với đối thủ Khi mức giá công ty ngang thấp đối thủ, hách hàng không phàn nàn giá công ty nữa, họ quay lại đặt mua chương trình du lịch công ty ( khách hàng đến với công ty), thế, công ty thu hút khách hàng mới, lại khách hàng truyền GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 65 thống đối thủ cạnh tranh, họ có nhu cầu tìm kiếm lạ, muốn đến với công ty để tham khảo xem chất lượng phục vụ bên tốt hơn, chương trình du lịch bên hấp dẫn hơn…khi sản phẩm du lịch công ty thực đặc sắc, chất lượng phục vụ tốt khách hàng tiếp tục quay lại với công ty lần du lịch Giúp công ty có lợi việc cạnh tranh 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công ty  Căn đề giải pháp Với đội ngũ nhân viên có tuổi đời trẻ nên việc họ thiếu kinh nhiệm, không ứng biến nhanh nhẹ vói thay đổi thị trường gây cho công ty nhiều khó khăn trình hoạt động sản xuất kinh doanh Số lượng hướng dẫn viên công ty chưa nên công ty phải thuê hướng dẫn viên điều ảnh hưởng lớn tới chất lượng chương trình du lịch công ty Vì đội ngũ hướng dẫn viên người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng trình khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ công ty Chương trình du lịch có truyền tải dầy đủ trọn vẹn nội dung đến khách hàng hay không phụ thuộc lớn vào chuyên nghiệp hiểu biết văn hóa, lịch sử hướng dẫn viên  Nội dung giải pháp : * Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phòng Marketing : Nhân viên phòng Marketing phải có lực trình độ chuyên môn cao nghiên cứu, tìm hiểu, đưa sách hợp lí giúp công ty hoạt động hiệu Ngoài việc mở lớp đào tạo chuyên môn cho nhân viên phòng marketing công ty nên tuyển thêm nhân viên có trình độ chuyên môn cao, với yêu cầu sau : - Yêu cầu kiến thức, trình độ chuyên môn : + Phải tốt nghiệp đại học ngành kinh tế ( tốt chuyên ngành du lịch ) + Phải có kinh nghiệm làm du lịch nhân viên chưa qua đào tạo chuyên sâu lĩnh vực + Am hiểu kiến thức xã hội, tâm lí + Phải có trình độ giao tiếp để tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng - Yêu cầu ngoại ngữ : Phải nói, viết thành thạo ngoại ngữ Trong phòng chọn nhân viên cho số ngoại ngữ mà nhân viên phòng sử dụng GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 66 nhiều Ví dụ phòng có nhân viên nói tiếng Anh, nhân viên nói tiếng Trung tiếng Nhật… - Yêu cầu tin học : Có khả sử dụng thành thạo máy tính chuwong trình máy tính văn phòng Word, Excel - Yêu cầu sức khỏe : Nhân viên phòng Marketing phải có sứa khỏe tốt, đặc biệt nhân viên hay khảo sát Do nghiên cứu thị trường vấn đề phức tạp bao gồm nhiều công việc khác với cách thực khác cách suy luận khác * Nâng cao chất lượng điều hành hướng dẫn viên : Có thể nói, thành công công việc thực chương trình du lịch phụ thuộc vào công tác 60 – 70% Vì vậy, đội ngũ hướng dẫn viên phải không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tinh thần, đạo đức nghề nghiệp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp qua chuyến du lịch Để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, công ty cần quan tâm đến mặt : -Hằng năm công ty tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn giảng viên trường đại học có chuyên ngành du lịch giảng dạy Chú trọng quan tâm tới khả giao tiếp, đặc biệt chương trình du lịch văn hóa chương trình du lịch chủ yếu công ty nên buộc nhân viên phải có kiến thức thật tốt văn hóa, lịch sử,đất nước Việt Nam có truyền tải hết nội dung hay chương trình du lịch đến với du khách Ngoài tinh thần công việc đạo đức nghề nghiệp quan trọng - Với việc tăng cường tập trung mở rộng thị trường khách inbound outbound thời gian gần công ty cần phải trọng tới trình độ ngoại ngữ hướng dẫn viên Tiếng Anh ngôn ngữ thiếu được, cần trọng tới trình độ nói tiếng Trung hướng dẫn viên, năm 2015 số khách Trung Quốc đến với công ty có xu hướng giảm so với năm 2014 đông, công ty có sách đẩy khai thác lượng khách Trung Quốc tham gia hội chợ Trung Quốc để khách Trung Quốc biết tới công ty nhiều GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 67 -Hướng dẫn viên cho kèm với hướng dẫn viên cũ để hỗ trợ huấn luyện trình tour Trường hợp có hợp đồng thuê hướng dẫn viên bên công ty phải kiểm tra chất lượng phục vụ, phong cách, kiến thức tour ưu tiên luựa chọn hướng dẫn viên có kinh nghiệm, cộng tác thường xuyên với công ty - Hướng dẫn viên phải gọi cho nhà hàng trước 30 phút trước đoàn đến để nhà hàng có thời gian xếp buổi ăn cho du khách chu đáo, tránh trường hợp tải chỗ ngồi du khách đến nhà hàng - Trên chương trình tour công ty phải yêu cầu hướng dẫn viên thực công việc kiểm tra dịch vụ phòng khách sạn trước du khách đến nhận phòng, điểm ăn uống sau bữa ăn hướng dẫn viên phải quan sát bàn ăn khách, hỏi du khách xem mức độ hài lòng để điều chỉnh cho buổi ăn sau - Khi du khách lên, xuống xe , tàu hướng dẫn viên phải ưu tiên cho người già, trẻ em, đoàn Đồng thời dìu dắt người lên, xuống xe nhằm tránh tai nạn xảy trình tour - Hướng dẫn viên sau kết thúc tour phải viết nhật kí tour, báo cáo tình hình thực tour chi tiết cho lãnh đạo phòng - Trong số trường hợp việc nên trao quyền cho nhân viên đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công việc hay giải vấn đề - Công ty nên tuyển thêm hướng dẫn viên du lịch có trình độ chuyên môn cao, an hiểu văn hóa, lịch sử, ngoại ngữ tốt, tiếng Anh nên biết thêm ngoại ngữ khác tiếng Trung tiếng Nhật * Các sách khuyến khích lao động : - Mức lương nhân viên công ty dao động từ 4,500,000đ – 5,000,000đ Công ty cần phải xem xét kĩ tăng lương động viên nhân viên không tăng lương cuối năm nên có phần thưởng thích đáng để khuyến khích động viên nhân viên tránh tình trạng nhân viên giỏi công ty đào tạo lương không thỏa đáng nên bỏ việc sang công ty khác làm - Cuối tháng công ty nên lập danh sách nhân viên để nhân viên công ty bầu chọn nhân viên suất sắc tháng dựa tiêu chí hiệu GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 68 thực công việc, kiến nhận xét khách hàng phát thưởng cho nhân viên khoảng 200,000 – 400,000đ dựa theo tỉ lệ số phiếu bầu, 80% số phiếu trở lên số tiền thưởng tối đa 400,000đ Như vừa giúp nhân viên làm việc tích cực, hiệu hơn, giúp họ sống quen với canh tranh, áp lực công việc nhân viên công ty tuổi đời trẻ làm họ trưởng thành nhanh - Ngoài công ty cần nâng cao chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật - Hiện nay, công ty Meijitsu Tongda có xe ô tô phục vụ du lịch Trong thời gian tới, công ty cần mua thêm xe ô tô 30 chỗ, điều làm giảm bớt chi phí vận chuyển, khắc phục tình trạng lệ thuộc vào xe bên Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chủ động tình đột xuất.Tạo ấn tượng đẹp mắt khách du lịch - Công ty cần trang bị thiết bị đại cho đội ngũ hướng dẫn viên - Kiểm tra, giám sát chất lượng sở cung cấp dịch vụ du lịch Từ có góp y hủy bỏ hợp đồng với sở này, nhằm đảm bảo chất lượng chương trình du lịch  Kết dự kiến đạt giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công ty - Đội ngũ phòng Marketing có trình độ chuyên môn cao giúp công ty nghiên cứu tìm hiểu biến động ,những thay đổi thị trường du lịch Tìm hiểu thị hiếu khách hàng từ điều chỉnh sách phù hợp với công ty thời điểm cụ thể, giúp công ty có hướng đắn - Đội ngũ hướng dẫn viên đào tạo bản, trnag bị đầy đủ kiến thức nghiệp vụ, văn hóa, lịch sử, làm cho chất lượng tour nâng lên Nội dung tour truyền tải đầy đủ, hấp dẫn đến với khách du lịch Góp phần quan trọng làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Từ đó, khách hàng cảm thấy hài lòng chương trình du lịch mà bỏ tiền mua sau chuyến Sẽ có mong muốn quay lại với công ty chuyến du lịch Bảng 3.1 Chi phí dự kiến cho giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 69 Chi phí cho việc đào tạo nhân viên công ty Mở khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên công ty Chế độ khen thưởng cho nhân viên Tổng chi phí dự kiến Chi phí cho việc hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật Chi phí bổ sung máy tính Chi phí mua thêm xe ô tô 30 chỗ Tổng chi phí Kinh phí 2,000.000 đồng 4,800,000đồng 6,800.000 đồng Kinh phí 20.000.000 đồng 1,500,000,000đồng 1,520,000,000đồng 3.3 Một số kiến nghị *Đối với công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM - Tạo môi trường làm việc thân thiện công ty nhằm để nhân viên phát huy tinh thần làm việc động họ - Mở điều tra thăm dò kiến khách hàng cách cư xử, thái độ phục vụ khách hàng nhân viện, sản phẩm,…để họ đóng góp kiến cho công ty để công ty rút kinh nghiệm nhằm phát triển _ Xây dựng tuyến điểm lạ, phát triển sản phẩm có giá phù hiwpj với khả chi trả người dân thời suy thoái kinh tế * Đối với nhà nước - Chính phủ cần phải có sách đầu tư thích đáng việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Các di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…cần phải tôn tạo, nâng cấp để tồn theo thời gian trở thành di sản người công nhận Ngoài ra, cần có biện pháp khuyến khích đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Nam, có sách bảo vệ môi trường thiên nhiên xuống cấp trầm trọng ỏ khu du lịch lẫn thành phố lớn… - Có sách quảng bá thường xuyên cho du lịch Việt Nam thị trường quốc tế, tạo điều kiện cho du khách Việt Nam vươn mạnh nước tiếp cận thị trường - Cải tiến thủ tục nhập cảnh – thủ tục hải quan : Cần phải đơn giản hóa để khách du lịch đến cảm thấy thoải mái, vui vẻ - Đảm bảo an toàn cho du khách : Trong thời gian qua du khách than phiền tình trạng trật tự an toàn điểm du lịch Luôn xảy tình trạng ăn xin, móc túi, đeo bám làm phiền lòng khách du lịch GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 70 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong phần trình bày chương 3, có thấy điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh lữ hành công ty thời gian tới Trước điều kiện công ty TNHH Meijitsu Tongda Vietnam có mục tiêu phương hướng phát triển kinh doanh phù hợp để khẳng định uy tín, vị thị trường Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm công ty giúp công ty có sản phẩm độc đáo, hấp dẫn, lạ thu hút để cạnh tranh với đối thủ thu hút khách hàng (1)Đầu tiên phải có giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch lạ,(2) nâng cao chất lượng phục vụ, đào tạo đội ngũ nhân viên công ty, có chế độ lương thưởng hợp lí để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc tích cự, hiệu Cùng với đề giải pháp nhằm hoàn thiện sách giá, xúc tiến, phân phối hỗ trợ cho sách sản phẩm.Sau giải pháp ta có kết dự kiến dự kiến xem chi phí để thực giải pháp bao nhiêu.Có hợp lí hay không.Cuối số kiến nghị với công ty với nhà nước GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung 71 SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 72 KẾT LUẬN Với đội ngũ nhân viên trẻ tuổi đời lại có phẩm chất lực trình độ chuyên môn cao, hứa hẹn mộ tương lai đầy triển vọng Cuộc cạnh tranh đơn vị kinh doanh du lịch đòi hỏi đơn vị phải tập trung nâng cao chất lượng phục vụ, bảo vệ uy tín Những tác động tiêu cực sốt giảm giá thị trường du lịch khiến cho đơn vị phải vật lộn với khó khăn kinh doanh Do đó, để tình hình kinh doanh phát triển, công ty phải tiến hành giải pháp thúc đẩy Marketing nhằm đem lại hài lòng cho khách hàng tạo vị cạnh tranh cho công ty thị trường Việt Nam Với việc phân tích thực trạng hoạt động Marketing – Mix công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM, chuyên đề cung cấp số nét hoạt dộng kinh doanh lữ hành công ty đồng thời nêu vài đề xuất thúc đẩy phát triển loại hình du lịch Do hạn chế kiến thức kinh nhiệm trình nghiên cứu tìm hiểu, luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót nhieuf vấn đề chưa đề cập đến không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận kiến đóng góp giáo viên anh chị cán công nhân viên công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Một lần em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới thầy Nguyễn Ngọc Trung, toàn thể cán giảng viên trường Đại học Điện Lực, ban GIám Đốc toàn thể nhân viên công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM giúp em hoàn thành luân văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài khóa luận hoàn thiện sách sản phẩm công ty cổ phần du lịch Nữ Hoàng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ba năm gần công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam GS.TS TRẦN MINH ĐẠO Giáo trình Marketing Nhà Xuất Bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh.TS NGuyễn Đình Hòa Giáo trình Marketing Du Lịch PGS.TS HOÀNG VĂN THÀNH.Giáo trình Marketing Du Lịch Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia 6.Website : quantri.vn/dict/details/9493-cac-khai-niem-trong-marketing THS HOÀNG ĐÌNH HƯƠNG, Giáo trình Kinh Doanh Du Lịch Và Khách Sạn GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến [...]... 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triểncủa công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam - Tên công ty : Công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam - Trụ sở : Phố Ghẽ-Tân Trường-Cẩm Giàng-Hải Dương -Loại hình pháp lí : Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM... của công ty và quay lại với công ty trong những lần tiếp theo thì công ty cần những giải pháp để : - Tăng cường đầu tư vào hoạt động Marketing : Có những đầu tư về ngân sách phù hợp cho hoạt động Marketing, vì công ty đi vào hoạt động chưa lâu nên việc đầu GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 22 tư ngân sách vào hoạt động marketing sẽ có những tốn kém nên công ty. .. Phần : Việc công ty có thị phần lớn trên thị trường sẽ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh an toàn, có lĩa và chứng tỏ được sức cạnh tranh của mình với các công ty đối thủ Nhờ đó, uy tín và vị thế của công ty cũng được khẳng định trên thị trường 1.5.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu Trong quá trình nghiên cứu đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại Công ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM.”,... kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây nhất • Phương pháp phân tích : Dùng phương pháp phân tích, so sánh dữ liệu giữa các kì với nhau để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 1.5.3 Phương hướng và giải pháp cải thiện các chỉ tiêu đánh giá Từ những tình hình thực tế của công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam và dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường thì công ty. .. động, tiền lương,hành chính, quản trị - Tuyển dụng, đào tạo,quản lí nhân sự của công ty - Phối hợp với phòng Kế Toán xây dựng hệ thống lương, thưởng và các chế độ lien quan đến người lao động - Chịu trách nhiệm về công tác lễ tân hậu cần của công ty 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam trong ba năm gần đây * Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2014 – 2015... móc, xe 2.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu chính sách sản phẩm, giá, xúc tiến và phân phối tại công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam 2.2.1 Vai trò của Marketing tại công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam Ngày nay thật khó có thể tìm được một doanh nghiệp mà không cần bất kì một hoạt động Marketing nào mà có thể tồn tại và phát triển Với những chính sách mở cửa, hội nhập, giao lưu với các nước trên thế giới,... phương pháp điều tra, phỏng vấn chuyên sâu để tiến hành điều tra trắc nghiệm và GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Trung SVTH: Hoàng Thị Yến Trường Đại học Điện Lực 21 phỏng vấn một số nhân viên chủ chốt của khách sạn nhằm thu thập những thông tin cần thiết về hoạt động Marketing tại công ty • Nguồn dữ liệu Để thu thập các dữ liệu liên quan đến tình hình kinh doanh và hoạt động Marketing tại công ty TNHH Mejitsu Tongda. .. niệm về lữ hành, công ty lữ hành Khái niệm về marketing, marketing du lịch và vai trò của marketing Marketing được hiểu là hoạt động của con người nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi Marketing có vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp Nó có vai trò xây dựng thương hiệu, hình ảnh cho công ty, đặc biệt có vai trò quan trọng nó là hoạt động để duy trì... ảm giác mình là người quan trọng được công ty quan tâm *Chỉ tiêu doanh số: Doanh số phản ánh tình hình hoạt động chung của công ty và cũng là thước đo hiệu quả hoạt động Marketing Số lượng khách đến năm nay so với năm trước như thế nào, tỉ lệ doanh thu ra sao, tỷ lệ cho chi phí hoạt động Marketing so với doanh số sẽ là những thông số quan trọng trong kiểm tra Marketing * Tỷ suất lợi nhuận: Là một chỉ... quảng cáo hay cắt gảm giá chỉ có lợi thế trong ngắn hạn, bởi các công ty khác cũng nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút hoặc bằng không 2.3 Thực trạng về hoạt động marketing tạicông ty TNHH MEIJITSU TONGDA VIETNAM 2.3.1 Chính sách sản phẩm • Về chương trình du lịch: - Đối với chương trình du lịch nội địa: Công ty Meijitsu TongDa VietNam khai thác triệt để các tuyến điểm du lịch trong nước

Ngày đăng: 20/06/2016, 01:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu :

  • 3. Phương pháp nghiên cứu :

  • - Sử dụng phương pháp nghiên tại bàn.

  • - Phương pháp phỏng vấn sâu.

  • - Phương pháp so sánh.

  • 4.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu :

  • - Đối tượng nghiên cứu :Mặc dù đã cố gắng rất nhiềukhi thực hiện việc tìm hiểu đề tài này, nhưng do những hạn chế về khả năng thời gian nên em sẽ chỉ tập trung vào thực trạng hoạt động marketing và đề xuất một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch tại công ty TNHH Meijitsu TongDa VietNam.

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT

  • NHẬN XÉT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

  • KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÍ THUYẾTVỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP.

  • 1.1. Khái quát tổng thể về lí thuyết mà đề tài nghiên cứu.

  • Các công ty du lịch Việt Nam đang phải hoạt động trong một môi trường đầy cạnh tranh và biến động. Với sự hội nhập của nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới đang tạo ra cho các công ty du lịch những cơ hội cũng như thách thức. Để tồn tại và phát triển buộc các công ty du lịch trong môi trường cạnh tranh gay gắt và biến động như vậy, các công ty du lịch phải hiểu về Marketing, nắm bắt ,vận dụng một cách khoa học và sang tạo vào hoạt động kinh doanh của công ty.

  • Công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam đã nhận biết được điểm mạnh và cơ hội của mình trong thời điểm mà du lịch đang rất phát triển như hiện nay. Công ty thấy được vai trò quan trọng của Marketing trong hoạt động kinh doanh của mình. Khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt thì khách hàng càng trở lên quan trọng với sự sống còn của một công ty, công ty phải chủ động tìm kiếm khách hàng chứ không phải khách hàng là người tìm kiếm công ty.Vì vậy, để tìm kiếm được nhiều khách hàng cho mình, công ty phải vận dụng nhanh nhạy những công cụ Marketing. Đó là một bài toán đặt ra không những cho công ty TNHH Meijitsu Tongda VietNam mà còn cho tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển.

  • 1.2. Một số khái niệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan