Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An

80 1.1K 4
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn y tế 2 1.1.1. Giới thiệu về chất thải rắn y tế 2 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 2 1.1.3. Thành phần chất thải rắn y tế 3 1.1.4. Phân loại chất thải rắn y tế 4 1.1.5. Đặc điểm về chất thải rắn y tế tại các nguồn phát sinh 5 1.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 6 1.2.1. Tái chế chất thải bệnh viện 6 1.2.2. Công nghệ đốt 6 1.2.3. Công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường 7 1.2.4. Phương pháp trơ hóa (cố định và đóng rắn) 8 1.2.5. Phương pháp chôn lấp an toàn 8 1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với môi trường và cộng đồng 8 1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường 8 1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng 9 1.4. Hiện trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 13 1.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế ở Việt Nam 13 1.4.2. Tình hình quản lí chất thải rắn y tế Việt Nam 14 1.5. Hiện trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải y tế tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 18 1.5.1. Hiện phát sinh chất thải rắn y tế 18 1.5.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 19 1.6. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 22 1.6.1. Đặc điểm tự nhiên 22 1.6.2. Đặc điểm kinh tế xã hôi 23 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 26 2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 26 2.2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 27 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Đặc điểm các cơ sở y tế nghiên cứu 28 3.1.1. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 28 3.1.2. Bệnh viện y học cổ truyền 29 3.1.3. Bệnh viện Đa khoa Cửa Đông 30 3.1.4. Các trạm Y tế 31 3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế 32 3.2.1. Nguồn phát sinh 32 3.2.2. Thành phần và khối lượng chất thải rắn y tế 33 3.2.3. Dự đoán chất thải rắn y tế hiện tại và lượng phát sinh trong tương lai 38 3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn 38 3.3.1. Bệnh Viện Đa Khoa Thành phố Vinh 39 3.3.2. Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền 43 3.3.3. Bệnh Viện Đa Khoa Cửa Đông 46 3.3.4. Trạm y tế phường: Hưng Bình và Đông Vĩnh 48 3.3.5. Nhận xét chung về công tác quản lý chất thải rắn 49 3.4. Đánh giá nhận thức và hiểu biết về chất thải rắn y tế 52 3.4.1. Nhận thức của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân 52 3.4.2. Nhận thức của các bộ y tế 54 3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các Bệnh Viện 55 3.5.1. Đối với các bệnh viện 55 3.5.2. Đối với các trạm y tế 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường trình làm đồ án tốt nghiệp, em tạo nhiều điều kiện sự giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo công tác khoa, phòng, ban trường Trước tiên em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Phạm Thị Mai Thảo khoa Quản lý tài nguyên môi trường – trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội giúp đỡ suốt trình em thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường khoa khác của trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập trường, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo khoa,phòng sở y tế thành phố Vinh tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho em trình điều tra thực tiễn thu thập số liệu Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ tất bạn bè bên, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn cuộc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BV BVĐK BVĐK TP BVYH CT CTR CTRYT CTRTT CTRNH Tên Bệnh viện Bệnh viện đa khoa Bệnh viện đa khoa thành phố Bệnh viện y học cổ truyền Chất thải rắn Chất thải rắn y tế Chất thải rắn thông thường Chất thải rắn nguy hại MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện song hành với sự phát triển của nền kinh tế việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ người ngày gia tăng Đó nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên, trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trường một lượng lớn chất thải y tế có chứa nhiều loại vi khuẩn,virus gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cho đến công tác quản lý chất thải hầu hết bệnh viện chưa thực triệt để từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý Vì chất thải y tế phát sinh từ hoạt động bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng xã hội Thành phố Vinh trung tâm văn hóa, giáo dục, y tế lớn của tỉnh Nghệ An Là nơi tập trung đông dân cư bệnh viên công tư, đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người dân địa bàn thành phố dân cư địa phương khác tỉnh bên cạnh dó việc phát sinh chất thải công tác quản lý bệnh viện trạm y tế thành phố nhiều hạn chế Do vậy, vấn đề chất thải rắn y tế trở nên xúc bệnh viện đe dọa đến sức khỏe củamỗi người dân thành phố Chính mà chọn đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An” để đưa thông tin về trạng chất thải rắn y tế bệnh viện địa bàn thành phố Vinh.Từ có nhìn xác có biện pháp hợp lý cho công tác bảo vệ môi trường bệnh viện nói riêng sở y tế nói chung, góp phần thực tốt vai trò nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng chất thải rắn y tế địa bàn thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An Từ đề xuất một số giải pháp quản lý nhắm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế địa bàn, góp phần cải thiện chất lượng môi trường địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung chất thải rắn y tế 1.1.1 Giới thiệu chất thải rắn y tế Chất thải y tế: Theo Quy Chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y Tế) Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014) Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn Quản lý chất thải y tế hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực Thu gom chất thải nơi phát sinh trình phân loại, tập hợp, đóng gói lưu trữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh chất thải sở y tế Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi xử lý ban đầu, lưu trữ, tiêu hủy Xử lý tiêu hủy chất thải trình sử dụng công nghệ nhằm làm khả gây nguy hại của chất thải sức khỏe người môi trường (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT) 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế chủ yếu là: bệnh viện, sở y tế khác trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu , trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu Hầu hết CTR y tế đều có tính chất độc hại tính đặc thù khác với loại CTR khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược Bảng 1.1: Nguồn phát sinh loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế Loại CTR Chất thải sinh hoạt Nguồn tạo thành Các chất thải từ nhà bếp, khu nhà hành chính, loại bao gói Chất thải chứa Các phế thải từ phẫu thuật, quan nội tạng của người vi trùng gây bệnh sau mổ xẻ của động vật sau trình xét nghiệm, gạc lẫn máu mủ của bệnh nhân Chất thải bị nhiễm Các thành phần thải sau dùng cho bệnh nhân, chất bẩn thải từ trình lau cọ sàn nhà Chất thải đặc biệt Các loại chất độc hại loại trên, chất phóng xạ, hóa chất dược từ khoa khám, chữa bệnh, hoạt động thực nghiệm, khoa dược (Nguồn: Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2011) 1.1.3 Thành phần chất thải rắn y tế Hầu hết CTR y tế chất thải sinh học độc hại mang tính đặc thù so với loại khác Các loại chất thải không phân loại cẩn thận trước thải chung với loại chất thải khác gây nguy hại đáng kể Xét về thành phần chất thải dựa đặc tính lý hóa tỷ lệ thành phần tái chế lớn, chiếm 25% tổng lượng CTR y tế, chưa kể 52% CTR y tế chất hữu Trong thành phần CTR y tế có lượng lớn chất hữu thường có độ ẩm tương đối lớn, có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, lựa chọn công nghệ thiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để không phát sinh khí độc hại (Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2011) Trong CTRYT, thành phần nguy hại chiếm khoảng 10-25%, bao gồm: Mô bệnh phẩm quan người từ phòng mổ tiểu phẫu, bệnh phẩm nuôi cấy, mô xác động vật từ phòng thí nghiệm thải ra, chất thải nhiễm trùng từ phòng cách ly khoa truyền nhiễm, băng thấm dịch máu, kim tiêm, ống tiêm, lọ thuốc, dược phẩm hư hỏng ( Bộ Y Tế 2011) 1.1.4 Phân loại chất thải rắn y tế a Phân loại theo tổ chức y tế giới (WHO) Chất thải thông thường: Đó chất thải không độc hại, về chất tương tự rác thải sinh hoạt Chất thải bệnh phẩm: Mô, quan, phần tử bào thai người, xác động vật thí nghiệm, máu dịch thể Chất thải chứa phóng xạ: Chất thải từ trình chiếu chụp X quang, phân tích tạo hình quan thể, điều trị khu trị khối u Chất thải hóa học: Có tác dụng độc hại, ăn mòn, gây cháy hay nhiễm độc gen không độc Chất thải nhiễm khuẩn: Gồm chất thải chứa tác nhân gây bệnh vi sinh vật kiểm định, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly máu nhiễm khuẩn Các vật sắc nhọn: Kim tiêm, lưỡi dao, kéo mổ, chai lọ vỡ gây thương tích cho người vật Dược liệu dư thừa, hạn sử dụng b Phân loại theo Việt Nam Theo Quy chế Quản lý chất thải y tế ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y Tế, chất thải sở y tế phân thành nhóm sau: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa áp suất, chất thải thông thường  Chất thải lây nhiễm Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng loại hoạt động y tế Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, bộ phận thể người: rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm  Chất thải hóa học nguy hại Dược phẩm hạn, phẩm chất không khả sử dụng Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân, cadimi, chì  Chất thải phóng xạ Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất  Bình chứa áp xuất Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt  Chất thải thông thường Chất thải thông thường chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm: Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải không dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cat tông, túi nilon, túi đựng phim Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế (Phụ Lục2) 1.1.5 Đặc điểm chất thải rắn y tế nguồn phát sinh Theo báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011, lượng chất thải phát sinh bệnh viện sau: 10 Đồ án tốt nghiệp đánh giá tình hình phát sinh công tác quản lý chất thải rắn y tế để đề xuất giải pháp cải thiện tình hình quản lý rác thải y tế cho thị xã Việc phân loại thu gom, lưu giữ chất thải rắn y tế bệnh viện Đa Khoa Cửa Đông bệnh viện công lập sở thực thực tốt tới thời điểm Hai bệnh viện công lập trạm y tế gặp nhiều han chế một số khoa bệnh viện thiếu thùng rác, tần suất thu gom không đảm bảo Có nhiều lần rác tràn miệng thùng, gây cản trở lối đi, ảnh hưởng mỹ quan của bệnh viện Các kho lưu trữ chất thải chưa hoàn toàn đảm bảo chất lượng Qúa trình đào tạo, tập huấn về cán bộ về Quy chế Quản lý chất thải y tế của Bộ Y Tế sở y tế có thực hiệu đào tạo chưa cao Việc tuân thủ theo quy định về quản lý chất thải nguy hại an toàn lao động thực tốt Các biện pháp xử lý áp dụng phù hợp với tình hình phát sinh chất thải Kiến nghị Nhìn chung, công tác quản lý CTRYT bệnh viện thuộc địa bàn TP.Vinh gồm bệnh viện: Bệnh Viện Đa Khoa TP.Vinh, Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền, Bệnh Viện Đa Khoa Cửa Đông hai trạm Y tế P.Hưng Bình P Đông Vĩnh năm qua đặc biệt năm gần có nhiều tiến bộ đáng kể ngày hoàn thiện Tuy nhiên gặp không khó khăn trở ngại công tác thu gom, vận chuyển xử lý Chính vậy, dựa vào trạng quản lý đồ án có kiến nghị sau: Tuyên truyền nâng cao nhận người dân cán bộ y tế về ảnh hưởng chất thải y tế đến sức khỏe môi trường Thực tập huấn định kỳ về quản lý chẩt thải y tế nói chung chất thải rắn y tế nói riêng Thực đúng đầu đủ quy định, định của nhà nước về công tác bảo vệ môi trường thi đua, học tập, trao đổi thông tin cán bộ y tế của bệnh viện với trung tâm bên Tham khảo áp dụng mô hình lưu trữ xử lý rác thải của bệnh viện khác để nâng cao hiệu quản lý, xử lý 66 Tăng cường kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm về xả thải chất thải cở sở khám chữa bệnh không đạt yêu cầu Đầu tư kinh phí nhân lực công tác xử lý quản lý chất thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi Trường (2005), Báo cáo Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại (giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020) Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2011 phê duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 67 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2011 chuyên đề chất thải y tế bệnh viện địa bàn tỉnh Nghệ An Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5402/QĐ-UBND.ĐTXD ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc phê duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2012 - 2020, có tính đến 2025 Báo cáo công tác quản lý chất thải y tế năm 2015 Bệnh Viện Đa Khoa Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh năm 2014 Bệnh Viện Đa Khoa TP.Vinh, bệnh viện Y học cổ truyền, bệnh viện Đa khoa Cửa Đông 68 PHỤ LỤC - Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN/TRẠM Y TẾ ……………………………………………………… Họ tên: Quê quán: Độ Tuổi: Giới Tính:  Nam  Nữ I/ THÔNG TIN CHUNG Ông /bà nằm khoa bệnh viện? Thời gian nằm viện bao lâu? Số lượng bệnh nhân một giường bệnh người?  người/giường bệnh  người/giường bệnh  3người/giường bệnh  Số khác II/ NỘI DUNG ĐIỀU TRA Ông bà có biết CTYT không?  Có  Không  Nhầm lẫn với loại khác Những loại CTYT phát sinh mà ông bà biết? Ông bà có biết CTYT gây nên bệnh truyền nhiễm không?  Có  Không  Không quan tâm Ông bà thấy về rác thải y tế khu vực bệnh viện/trạm y tế nào?  Tốt  Bình thường  Ô nhiễm Chất (rác) thải phát sinh từ phòng bệnh ngày của ông/bà chủ yếu gì?  Chất thải phát sinh chăm sóc  Chất thải phát sinh sinh hoạt  Chất thải có dịch máu, dịch thể hóa chất  Không quan tâm Theo nhận biết của ông/bà loại chất thải Bệnh viện/trạm y tế phân loại nào? Kim tiêm …………………………………… Bông băng vệ sinh lây nhiễm ………………… Bình, túi ống dẫn chứa …………………… 10 12 13 14 15  Không quan tâm Ông/bà cho biết thời gian thu gom CTYT bệnh viện/trạm y tế thực nào?  Buổi sáng  Buổi chiều  Không quan tâm 11 Ông bà cho biết CTYT bệnh viện/trạm y tế thu gom với tần xuất lần ngày?  1lần  lần  Nhiều  Không quan tâm Tại phòng bệnh có dán nội dung quy định phân loại rác không?  Có  không Nơi thu gom xử lý rác thải bệnh viện/ trạm y tế có gây mùi khó chịu tới ông/bà hay không?  Có  không CTYT có ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường ông/bà không?  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều  Không ảnh hưởng  Không quan tâm Ông / bà có góp ý công tác vệ sinh quản lý về rác thải y tế bệnh viện, trạm y tế hay không? Xin cảm ơn Ông/ bà giúp hoàn thành phiếu điều tra này! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người điền thông tin (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN/CÁN BỘ Y TẾ ……………………………………………………… Tên khoa/phòng: Ngày vấn: / /2015 I/ THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Trình độ chuyên môn……………… Số điện thoại:………………………  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Trên đại học Chức vụ chuyên môn: II/ NỘI DUNG ĐIỀU TRA Ông/bà cho biết, nguồn phát sinh chất thải rắn y tế là:  Chất thải phát sinh chăm sóc, chuẩn đoán điều trị  Chất thải phát sinh sinh hoạt  Chất thải có dịch máu, dịch thể hóa chất  Chất thải phát sinh sở y tế  Khác: (ghi rõ) Theo Ông/bà chất thải y tế phân làm loại nào?  Chất thải lây nhiễm  Chất thải hóa học nguy hại  Chất thải phóng xạ  Bình chứa áp suất  Không biết Ông/bà cho biết theo quy định chất thải sở y tế phân loại theo màu sắc túi nào? 9.1 Chất thải sinh hoạt đựng túi màu gì?  Màu xanh  Màu vàng  Màu đen 9.2 Chất thải lây nhiễm đựng túi màu gì?  Màu xanh  Màu vàng  Màu đen 9.3 Chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ đựng túi màu gì?  Màu xanh  Màu vàng  Màu đen 9.4 Chất thải tái chế đựng túi màu gì?  Màu xanh  Màu vàng  Màu trắng 9.5 Chất thải sắc nhọn (ống kim tiêm, kim tiêm ) đựng túi màu gì?  Màu xanh  Hộp chống thủng  Màu đen 10 Cơ sở Ông/bà có nhân viên vệ sinh thường xuyên thu gom rác thải phòng bệnh không?  Có  Không 11 Có khoảng bao nhiên công nhân thu gom vệ sinh sở Ông/bà làm việc ?  đến người  đến người  đến 10 người  Nhiều (ghi rõ: ) 12 Việc thu gom chất thải rắn phòng bệnh, trạm xá Ông/bà thấy diễn 14 15 16 17 18 vào thời gian ngày?  Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  Không có quy định cụ thể 13 Tần suất thu gom lần một ngày?  lần  lần  Nhiều  Không biết Trong phòng bệnh, hành lang có dán nội quy quy định hướng dẫn phân loại rác thải không?  Có  Không Theo Ông/ bà có biết chất thải rắn y tế bệnh viện xử lý nào?  Đốt  Chôn lấp  Xử lý bệnh viện  Không biết Theo Ông/bà, cán bộ y tế có thường xuyên tập huấn hướng dẫn về chất thải y tế bệnh viện không?  Có  Không  Không biết Theo Ông/bà chất thải rắn y tế có ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường bệnh viện nào?  Nhiều  Ít  Rất  Không ảnh hưởng Ông/bà quan điểm cán bộ công tác bệnh viên/trạm xá có đóng góp công tác thu gom rác thải rắn y tế bệnh viện trạm xá hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/ bà giúp hoàn thành phiếu điều tra này! Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người điền thông tin (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN, TRẠM XÁ ………………………………………………………………… I/ THÔNG TIN CHUNG: - Đơn vị : Người điều tra: Địa chỉ: Số điện thoại: Chức vụ: Tổng số lao động của đơn vị: người II/ NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Anh/ chị liệt kê thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực môi trường anh /chị cần tuân thủ gì? Tại đơn vị anh/chị bộ phận đảm bảo công tác trì cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường? Bộ phận có cán bộ? Cơ sở có giấy phép phê duyệt đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường không?  Có  Không có  Đang chờ cấp phép Cơ sở pháp lý của việc hoàn thành thủ tục phê duyệt ĐTM đăng ký CKBVMT quy định văn nào? 5.1 5.2 5.3 5.4 Đặc trưng chất thải rắn, chất thải nguy hại sở Số lượt thăm khám ngày sở .lần/ngày Số lượt CTR phát sinh: kg/ngày Số lượng CTNH phát sinh: kg/ngày Chất thải rắn sở bao gồm thành phần nào? 5.5 Chất thải nguy hại sở chủ yếu gồm thành phần nào? Đặc trưng thu gom xử lý chất thải rắn y tế 6.1 Cơ sở có phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại không?  Có  Không 6.2 Cơ sở thu gom, xử lý chất thải rắn theo cách nào? 6.3 Cơ sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại theo cách nào? Cơ sở tuyên truyền về giữ gìn vệ sinh môi trường với bệnh nhân người thăm khám chữa bệnh cách nào?  Nhắc nhở trực tiếp tới bệnh nhân  Dán thông báo về nội quy giữ gìn vệ sinh công cộng phòng bệnh  Dán cảnh cáo không vứt rác bừa bãi, hút thuốc khu vực công cộng của sở Cơ sở tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường công nhân viên theo cách nào?  Nhắc nhở qua lời nói  Nhắc nhở văn tới công nhân viên  Áp dụng quy chế khen thưởng, phê bình công nhân viên công tác bảo vệ môi trường Khó khăn trình quản lý công tác bảo vệ môi trường sở? 10 Anh /chị có đóng góp ý kiến quản lý chất thải rắn bệnh viện, trạm xá của mình? Xin cảm ơn ông/ bà giúp hoàn thành phiếu điều tra này! Người điều tra Người điền thông tin (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ VINH Về vấn đề rác chất thải rắn y tế địa bàn Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ông/bà đánh dấu X vào ô mà ông/bà lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Đơn vị làm việc Trình độ học vấn: Ngày thực II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Ông/bà cho biết địa phương có tiến hành thu gom, tập kết chất thải rắn y tế tập trung không? o Có Tổng số điểm tập kết rác thải bao nhiêu: o Không Tổng khối lượng chất thải rắn y tế hàng ngày của địa phương là: - Tổng khối lượng: kg/ngày - Thành phần: Rác thải hữu cơ: % Rác thải vô cơ: % Tổng lượng thu gom chất thải rắn y tế ngày bao nhiêu: - Tổng khối lượng: kg/ngày - Thành phần:………………… Tần suất thu gom nào? o1 ngày/ lần o3 ngày/ lần o2 ngày/ lần oTần suất khác: Phương tiện để thu gom, vận chuyển rác thải: o Thủ công o Xe chuyên dụng Số lượng: Theo ông/bà, phương pháp xử lý rác thải địa phương nào: o Đốt o Chôn lấp o Chỉ thu gom, tập kết mà không xử lý o Phương pháp khác: Ông/bà có đánh về việc tuân thủ yêu cầu pháp luật việc vận chuyển, thu gom xử lý chất thải rắn y tế( chất thải rắn nguy hại) sở y tế? o Tốt o Trung Bình o Kém Theo ông/bà, trạng môi trường sở y tế địa bàn nào? o Sạch sẽ, lành o Bị ô nhiễm o Bình thường o Bị ô nhiễm nặng o Không bị ô nhiễm Ông/bà có hiểu về chất thải y tế ( chất thải nguy hại ) không? o Hiểu biết rõ o Hiểu biết một phần o Không rõ 10 Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường với hoạt động sinh sống thường ngày của ông/bà nào: o Rất cao o Cao o Bình thường o Không đáng kể o Không bị ảnh hưởng 11 Theo ông/bà ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến khía cạnh sau đây: oẢnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản o Ảnh hưởng đến việc trồng trọt loại hoa màu o Ảnh hưởng đến sức khỏe người o Không ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 12 Cơ quanquản lý môi trường địa phương có thường xuyên thông tin, tuyên truyền hướng dẫn về công việc thu gom, xử lý rác thải bảo vệ môi trường cho người dân không? oThường xuyên oThỉnh thoảng o Ít thực o Hạn chế 13 Ông/bà cho biết giải pháp quản lý của quan quản lý môi trường để nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn y tế địa bàn: Xin cảm ơn ông/ bà giúp hoàn thành phiếu điều tra này! Người điều tra Người điền thông tin (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Hình ảnh (Bệnh nhân: Nguyễn thị Kim Ngân – BVĐK Cửa Đông) (Người nhà bệnh nhân: Nghiêm Văn Tuấn – BVĐK TP.Vinh) (Người nhà bệnh nhân: Nguyễn Thị Ánh Lan – BVYH Cổ Truyền) (Khảo sát Bác sỹ Y tá bệnh viện/ Trạm Y tế) (Nhân viên thu gom tập kết chất thải) [...]... xử lý và giải pháp cụ thể nhằm đạt được mục tiêu cụ đến năm 2020, tất cả các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương đều thực hiện xử lý chất thải rắn y tế đảm bảo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 1.5 Hiện trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải y tế tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 1.5.1 Hiện phát sinh chất thải rắn y tế Trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An hiện. .. thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã có xí nghiệp xử lý chất thải rắn y tế nguy hại vận hành đốt, tổ chức thu gom, xử lý, tiêu hu y chất thải rắn y tế nguy hại cho toàn bộ cơ sở y tế địa bàn Nếu xét mức độ xử lý của các cơ sở y tế theo tuyến trung ương và địa phương, các cơ sở trực thuộc Bộ Y Tế có mức độ đầu tư xử lý CTRYT nguy hại cao hơn hẳn các cơ sở tuyến địa phương (Bộ Tài Nguyên và. .. nhiều vụ manh động, g y mất trật tự xã hội 1.4 Hiện trạng phát sinh và công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 1.4.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế ở Việt Nam Hiện nay, nước ta có khoảng 13.640 cơ sở khám bệnh với lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinh khoảng 450 tấn/ng y, trong đó có 47 tấn/ng y là chất thải rắn y tế nguy hại (Nhật Minh, 2012) Lượng chất thải rắn y tế phát sinh... loại nặng; và các bình chứa áp suất 1.5.2 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An a Công tác thu gom, phân loại và vẩn chuyển chất thải rắn y tế Theo quy định, các chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được hộ lý y công thu gom hàng ng y ngay tại khoa phòng Mỗi khoa có từ 2-3 hộ lý, y công nhưng thường chỉ có một người chịu trách nhiệm công việc n y Tình trạng là... ty Vệ sinh Môi trường đô thị Nghệ An chịu trách nhiệm vận chuyển chất thải thông thường từ các cơ sở y tế đi tiêu hu y Công ty có đăng ký, gi y phép hành nghề, có phương tiện vận chuyển chuyên dụng, đúng quy cách b Xử lý chất thải rắn y tế Hiện nay, thành phố Vinh đang áp dụng đồng thời 2 mô hình xử lý CTRYT nguy hại cho các bệnh viện: mô hình xử lý tại chỗ và mô hình xử lý theo cụm cơ s y. .. tác quản lý chất thải rắn của bệnh viện năm 2015 Các tài liệu về hiện trạng phát sinh, tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong phạm vi thành phố, các quy định về quản lý chất thải rắn y tế được thu thập từ báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, tạp chí môi trường, đề tài nghiên cứu khoa học sách báo, khóa luận tốt nghiệp và văn bản pháp luật liên quan nhằm đánh giá thực trạng phát sinh và. .. tại các khu xử lý chất thải rắn tập trung của địa phương Hoạt động thu hồi và tái chế CTRYT tại Việt Nam đang thực hiện không theo đúng quy chế quản lý chất thải y tế đã ban hành Chưa có các cơ sở chính thống thực hiện hoạt động thu mua và tái chế các loại chất thải từ hoạt động y tế ở Việt Nam Quy chế quản lý chất thải y tế (2007) đã bổ sung nội dung tái chế CTRYT không nguy hại làm căn cứ... công tác thu gom, xử lý chất thải 19 Hiện nay, hoạt động quản lý rác thải bệnh viện được thực hiện theo quy chế quy định và một số văn bản pháp luật như: - Thông tư số: 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại Nghị Định số: 38/2015/NĐ-CP về quản lý chât thải và phế liệu của Bộ Tài Nguyên - & Môi Trường Nghị... thải bằng xe đ y từ các khoa tới nơi lưu giữ chất thải chung của bệnh viện 3.1.2 Bệnh viện y học cổ truyền 34 Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An nằm trên địa bàn số 01, Tuệ Tĩnh, phường Hà Huy Tập, TP Vinh, tỉnh Nghệ An Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An được thành lập vào năm 1964, với chức năng và nhiệm vụ chính là kế thừa, phát huy và phát triển Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với y. .. hu y cuối cùng lại không được các bên thực sự quan tâm 25 c Tiêu h y chất thải rắn y tế Tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An hiện có 1 bãi rác lớn của thành phố Vinh Hiện tại, các bãi rác trên địa bàn tỉnh chỉ là những bãi chứa rác, rác thải được xử lý đơn giản bằng cách phun hóa chất giảm thiểu mùi hôi và đốt tự nhiên Cách xử lý n y không đủ đảm bảo chất vệ sinh môi trường trong khu vực bãi, gây

Ngày đăng: 19/06/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.3: Chất thải y tế thông thường vương vãi tầng hầm.

  • Hình 3.2: Chất thải y tế nguy hại

  • được để tại hành lang.

  • Ký hiệu

  • Tên

  • BV

  • Bệnh viện

  • BVĐK

  • Bệnh viện đa khoa

  • BVĐK TP

  • Bệnh viện đa khoa thành phố

  • BVYH CT

  • Bệnh viện y học cổ truyền

  • CTR

  • Chất thải rắn

  • CTRYT

  • Chất thải rắn y tế

  • CTRTT

  • Chất thải rắn thông thường

  • CTRNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan