Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện Hoằng Hóa ,tỉnh Thanh Hóa

83 1.2K 0
Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện Hoằng Hóa ,tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp điều tra Phương pháp này nhằm mục đích thu thập số liệu và tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp này thực hiện qua 2 giai đoạn: Điều tra nội nghiệp: Nhằm thu thập các số liệu, thông tin cần thiết thông qua các phòng ban của huyện, mạng internet…Các số liệu thu thập gồm: các văn bản pháp luật có liên quan đến việc cấp GCN, các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, báo cáo về công tác quản lý nhà nước về đất đai, các biểu thống kê, kiểm kê đất đai, báo cáo về tình hình cấp GCN qua các năm. Điều tra ngoại nghiệp: Khảo sát ngoài thực địa nhằm xác minh, chính xác hóa các số liệu, tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra nội nghiệp. b. Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu Căn cứ vào các tài liệu, số liệu thu thập được sử dụng các phần mềm word, excel để tiến hành thống kê, tổng hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng. Phân tích, xử lý các số liệu để đánh giá hiện trạng, tìm ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế của vấn đề nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp. c. Phương pháp phân tích, so sánh Từ những số liệu, thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh để làm rõ thực trạng, những mặt tích cực, những mặt tiêu cực từ đó nhận thấy những bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện để đưa ra những biện pháp giải quyết có tính thực tiễn cao. 6. Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Tình hình thu thập tại liệu tại địa phương Chương 2: Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Đó tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Mỗi quốc gia, địa phương có quỹ đất đai định giới hạn diện tích, ranh giới, vị trí Việc sử dụng quản lý quỹ đất đai thực theo quy định Nhà nước, tuân thủ luật đất đai văn pháp lý có liên quan Nhà tài sản có tầm quan trọng đặc biệt gia đình mà tiêu chuẩn làm thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội nước, mức sống dân cư dân tộc Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển nước ta vai trò đất đai nhà lại to lớn GCN chứng pháp lý quan trọng chứng minh quyền sử dụng đất đối tượng sử dụng đất, sở pháp lý thực quyền nghĩa vụ đất đai theo quy định Nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ, cải tạo đất để đem lại hiệu cao sản xuất Theo Luật đất đai 2013 đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Luật đất đai 2013 quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước đất đai có công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa Đây thực chất thủ tục hành nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ, chặt chẽ Nhà nước đối tượng sử dụng đất, sở để Nhà nước quản lý, nắm toàn diện tích đất đai người sử dụng, quản lý đất theo pháp luật Thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất sở để đảm bảo chế độ quản lý Nhà nước đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu khoa học Hoằng Hóa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa, có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Để khai thác phát huy tối đa lợi để phát triển kinh tế xã hội địa phương phát triển cách bền vững sách ưu đãi thu hút đầu tư, thành phố cần coi trọng công tác quản lý tài nguyên môi trường, công tác quản lý đất đai, công tác đăng ký, cấp GCN cho đối tượng địa bàn Để đảm bảo quản lý Nhà nước đất đai cách hợp lý, hiệu đến đất, đối tượng sử dụng, thành phố xác định đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nội dung quan trọng để nâng cao trách nhiệm quản lý bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng đất Thực tế, huyện trọng tuyên truyền, vận động tạo điều kiện để người dân thực thủ tục hoàn thành cấp giấy chứng nhận Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận nhiều tồn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn trên, nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, phân công Khoa Quản lý đất đaiTrường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn trực tiếp cô giáo tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Hoằng Hóa ,tỉnh Thanh Hóa” Mục đích yêu cầu nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Hoằng Hóa - Đưa kiến nghị, đề xuất giúp địa phương hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận b Yêu cầu nghiên cứu - Tìm hiểu nắm quy định pháp luật đất đai hành qua thời kỳ - Số liệu điều tra, thu thập phải khách quan, trung thực xác - Những đề xuất, kiến nghị đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu tình hình cấp Giấy chứng nhận cho đối tượng hộ gia đình cá nhân huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu quy định chung cấp Giấy chứng nhận - Tìm hiểu quy định cụ thể cấp Giấy chứng nhận địa bàn huyện - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý nhà nước đất đai, trạng sử dụng đất địa bàn huyện - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giải vấn đề khó khăn việc Giấy chứng nhận địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp điều tra Phương pháp nhằm mục đích thu thập số liệu tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Phương pháp thực qua giai đoạn: - Điều tra nội nghiệp: Nhằm thu thập số liệu, thông tin cần thiết thông qua phòng ban huyện, mạng internet…Các số liệu thu thập gồm: văn pháp luật có liên quan đến việc cấp GCN, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, báo cáo công tác quản lý nhà nước đất đai, biểu thống kê, kiểm kê đất đai, báo cáo tình hình cấp GCN qua năm - Điều tra ngoại nghiệp: Khảo sát thực địa nhằm xác minh, xác hóa số liệu, tài liệu thu thập trình điều tra nội nghiệp b Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu - Căn vào tài liệu, số liệu thu thập sử dụng phần mềm word, excel để tiến hành thống kê, tổng hợp để tìm mối quan hệ chúng - Phân tích, xử lý số liệu để đánh giá trạng, tìm kết đạt mặt hạn chế vấn đề nghiên cứu đề xuất số giải pháp c Phương pháp phân tích, so sánh Từ số liệu, thông tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh để làm rõ thực trạng, mặt tích cực, mặt tiêu cực từ nhận thấy học kinh nghiệm việc thực để đưa biện pháp giải có tính thực tiễn cao Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài gồm chương: Chương 1: Tình hình thu thập liệu địa phương Chương 2: Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa Chương I: TÌNH HÌNH THU THẬP TÀI LIỆU TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Căn pháp lý phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa - Luật đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung số điều năm 2009 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/01/2004 phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường,hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 phủ Về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Luật đất đai năm 2013 - Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai - Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 05/12/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa, thực số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất xây dựng sở liệu đất đai - Văn số 2278/ UBND - NN ngày 24/9/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa thực - Chỉ thị số 1474/CT - TTg ngày 24/8/2011 Thủ tướng Chính phủ -Kế hoạch số 19/KH-UBND, ngày 08/04/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn tỉnh 1.2 Các tài liệu thu thập - Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng thành phố Đại hội đại biểu Đảng thành phố Thanh Hóa - lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2015-2020 Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2015-2020) huyện - Hoằng Hóa Kết kiểm kê đất đai năm 2010 kết thống kê đất đai tính đến 31/12/2015 huyện Hoằng Hóa Báo cáo số 203/BC-TNMT ngày 15 tháng 11 năm 2015 Phòng Tài nguyên Môi trường Kết công - tác Tài nguyên môi trường huyện Hoằng Hóa năm 2015; phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Báo cáo công tác quản lý Tài nguyên Môi trường giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 địa bàn huyện Hoằng Hóa ( có đính kèm biểu mẫu tổng hợp kèm theo: Kết cấp Giấy chứng nhận địa bàn huyện Hoằng Hóa tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015; biểu 1: Kết cấp Giấy chứng nhận địa huyện giai đoạn 2012-2016; biểu 2: kết giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất; biểu 3: kết thu hồi đất địa bàn huyện; biểu kết xử lý vi phạm pháp luật đất đai đơn thư, kiến nghị công dân; biểu 5: kết giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất; tổng hợp thu hồi đất giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện) 1.3 Đánh giá tài liệu thu thập Tài liệu thu thập Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hoằng Hóa cung cấp đầy đủ, đáp ứng nội dung chuyên đề tốt nghiệp: “Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa” Thuận lợi khó khăn thu thập tài liệu a Thuận lợi Phòng Tài nguyên Môi trường giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập hoàn thành tốt tập địa phương b Khó khăn Số liệu cần thu thập liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực, đặc biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; số liệu lưu phòng ban khác nhau, số liệu phòng ban đôi lúc chưa đồng nhất, thiếu số thông tin, gây khó khăn trình tồng hợp, xử lý, sử dụng Chương 2: TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA,TỈNH THANH HÓA 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Hoằng Hoá nằm giáp phía Bắc thành phố Thanh Hoá - Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Thanh Hoá Huyện có ranh giới hành sau: - Phía Bắc giáp huyện Hà Trung giáp huyện Hậu Lộc - Phía Tây giáp huyện Yên Định huyện Thiệu Hoá - Phía Nam giáp thành phố Thanh Hoá, huyện Quảng Xương thị xã Sầm Sơn - Phía Đông giáp Biển Đông Huyện Hoằng Hoá có vị trí địa lý thuận lợi việc giao lưu, phát triển kinh tế, xã hội với bên 2.1.2 Địa hình Địa hình, địa mạo huyện Hoằng Hóa thể nét chung kiến tạo địa hình Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng: nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam ba dạng đồng ven biển - Địa hình huyện Hoằng Hóa phẳng, thuận lợi cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội 2.1.3 Khí hậu, thời tiết Hoằng Hoá mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam khô nóng, mùa đông lạnh, mưa Hoằng Hoá huyện nằm vùng ven biển, nên thường hứng chịu phá hoại nặng nề trận bão từ biển Đông Huyện có nhiều sông đồng thời đổ về, nên mưa bão thường có nguy gây vỡ đê, ngập úng Không thế, xã ven biển thường gặp phải trận gió to, lốc xoáy, nước dâng, đe doạ tính mạng người, phá hủy mùa màng, sở hạ tầng làm nhiễm mặn vùng rộng lớn Khí hậu, thời tiết huyện Hoằng Hóa không thuận lợi, phù hợp cho sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ 2.1.4 Thủy văn Hoằng Hóa nằm vùng thủy văn Sông Mã Mùa lũ tháng 5, kết thúc vào tháng 10; vùng mưa lớn, lượng mưa trung bình hàng năm (1.500 - 1.900) mm/năm, bao gồm sông: Sông Mã, Sông Lạch Trường, Sông Cung nhiều sông nhỏ khác, thường bắt nguồn từ Sông Mã chảy phía Đông Về thủy văn, huyện Hoằng Hóa có thuận lợi có nhiều khó khăn Bao đời nay, nhân dân huyện không ngừng lao động để khắc phục khó khăn 2.1.5 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất: Huyện Hoằng Hóa có tổng diện tích tự nhiên theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2015 20.567,70 gồm nhóm đất sau: - Đất nông nghiệp 14.287,94 chiếm 69,47% - Đất phi nông nghiệp 5.967,79 chiếm 29,02% - Đất chưa sử dụng 311,97 chiếm 1,52% b Tài nguyên nước: - Nước mặt: Huyện Hoằng Hoá thiên nhiên ưu đãi tài nguyên nước diện Sông Mã chảy vòng quanh phía Tây, Tây Nam phía Nam huyện đổ biển; với hệ thống sông ngòi chằng chịt nối với lượng mưa bình quân hàng năm lớn nên lượng nước mặt huyện tương đối dồi dào; điều tiết tốt thoả mãn nhu cầu phát triển sản xuất đời sống nhân dân vùng - Nước ngầm: Ngoài nước mặt, Hoằng Hoá có tầng ngậm nước có khối lượng lớn, nước ngầm Theo điều tra ngành Địa chất Khí tượng thuỷ văn tầng nước ngầm huyện Hoằng Hoá vùng giàu nước, không c Tài nguyên rừng: Hoằng Hóa chưa có tài nguyên rừng, có số rừng trồng chưa cho khai thác, độ che phủ rừng 7,6% Là huyện đồng ven biển, nên rừng hoàn toàn rừng trồng phòng hộ d Tài nguyên biển: Hoằng Hoá có đường bờ biển dài khoảng 12 km, nằm cửa sông lớn cửa Lạch Trường Lạch Hới nên vùng biển Hoằng Hóa có nhiều phù du sinh vật thức ăn cho cá, tôm; điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng cá hình thành khu dịch vụ nghề biển Bờ biển Hoằng Hóa phẳng, có nhiều tiềm năng,lợi để phát triển ngành công nghiệp không khói - Du lịch biển e Tài nguyên khoáng sản: Hoằng Hoá nghèo tài nguyên khoáng sản Người ta chưa phát mỏ kim loại có trữ lượng khai thác Tuy nhiên, ngành Địa chất tìm kiếm, thăm dò thấy có vật liệu diêm hoá Felspat Địa điểm thăm dò xã Hoằng Trường Mặt khác, phát khai thác nhiều đá thạch anh dùng công nghiệp gốm sứ, thuỷ tinh xã Hoằng Trường, Hoằng Yến Titan khoáng sản tìm thấy địa phận Hoằng Hoá số xã ven biển 36 Hoằng Tiến 40 - 40 37 Hoằng Hải - - - - - - 0.00 38 Hoằng Trường - 27 - - - - 0.00 39 Hoằng Đông 79 40 Hoằng Thanh - 41 Hoằng Ngọc 42 Hoàng Phụ 43 Bút Sơn Tổng: 80 61 14.40 52 - 34 18 30 61 6.24 50 8.16 - 37 50 100 00 43.33 - - 0.00 50.00 0.00 - 1 - 117 56 61 75.00 100.00 0.00 47.86 (Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Hoằng Hoá) - Tổng diện tích đất nông nghiệp khác cần cấp GCN là: 14,4 - Tổng diện tích cấp 6,24 ha, đạt 43,33 % - Tổng số phải cấp giấy: 117 giấy - Tổng số giấy cấp 56 giấy, đạt 47,86 % 2.4 Kết cấp GCN loại đất cho hộ gia đình cá nhân theo kết đo đạc địa chính quy, hệ tọa độ VN 2000 Bảng 2.11: Kết cấp GCN loại đất cho hộ gia đình cá nhân theo kết đo đạc địa chính quy, hệ tọa độ VN 2000 Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Hoằng Hóa) Công tác cấp giấy chứng nhận QSD đất sau đo đạc số lượng giấy chứng nhận cấp 102 giấy, cấp 84 giấy, cấp đổi 18 giấy số lượng giấy chứng nhận cấp sau đo đạc chưa đáng kể Hiện thực cấp cấp đổi đất cho đối tượng có nhu cầu để thực quyền người sử dụng đất 2.5 Rà soát phân loại đối tượng chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận 2.5.1 Đối với đất - Tổng số trường hợp chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận 2.641giấy Trong đó: + Thời điểm sử dụng đất trước ngày 18/12/1980 1.243 giấy + Thời điểm sử dụng đất từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993 588 giấy + Thời điểm sử dụng đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 676 giấy + Thời điểm sử dụng đất từ ngày 01/7/2004 đến 134 giấy - Các trường hợp sử dụng đất từ trước ngày 15/10/1993 chưa đủ điều kiện cấp giấy chủ yếu chủ sử dụng đất chết, người thừa kế không chịu phân chia tài sản thừa kế theo quy định pháp luật để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua nhiều chủ giấy tờ chuyển nhượng - Các trường hợp sử dụng đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 chưa cấp giấy chủ yếu đất giao có nguồn gốc giao đất trái thẩm quyền mà người sử dụng đất không lưu giữ phiếu nộp tiền, UBND xã không lưu giữ sổ sách kế toán, số quỹ ghi nhận hộ gia đình nộp tiền sử dụng đất, phần lại đối tượng đất sử dụng không phù hợp với quy hoạch thời điểm đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Các tường hợp sử dụng đất sau ngày 01/7/2004 chưa cấp giấy chủ yếu không giữ phiếu nộp tiền, số lại tự ý thay đổi mặt quy hoạch, điều chỉnh lại mặt quy hoạch dẫn đến nhiều hộ tăng diện tích, không chịu thực nghĩa vụ tài diện tích tăng thêm để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.5.2 Đối với đất sản xuất nông nghiệp Do đổi điền, dồn hai lần nên giấy cấp không phù hợp với thực tế, cần phải cấp đổi lại, thực cấp Tỉnh có chủ trương tiến hành đo đạc đồ địa chính, quy thực việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp 2.5 Đối với đất lâm nghiệp Tỷ lệ cấp giấy đạt thấp 39,35% đến 601giấy chưa cấp Đất lâm nghiệp chủ yếu giao cho hộ gia đình theo Nghị định số 02-CP ngày 15/01/1994 Chính phủ Các hộ cấp giấy chứng nhận không trạng hộ sử dụng đất lâm nghiệp giấy chứng nhận cấp không sử dụng 2.5.4 Đất nông nghiệp khác (đất trang trại) Tỷ lệ cấp giấy đạt thấp 47,86% đến 61giấy chưa cấp - Số lại chủ yếu thuộc dự án cho thuê trước năm 2004, có số hộ vướng mắc nghĩa vụ tài chính, tình hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất UBND huyện đạo kiểm tra, giải trước xem xét cấp GCN cho trang trại 2.6 Đánh giá tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung, đạo UBND tỉnh, phối hợp hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường, năm qua công tác cấp GCN địa bàn thành huyện Hoằng Hóa quan tâm, thực tương đối tốt qua góp phần nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất huyện, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Về việc cấp GCN dành cho đối tượng sử dụng đất hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện tính đến ngày 31/12/2015 đạt tỷ lệ tương đối cao Trong đó, xã gần trung tâm quan tâm cấp thường xuyên mức cao, tỷ lệ 80% Tuy nhiên, tỷ lệ cấp GCN cho đối tượng sử dụng đất xã ngoại thành chưa quan tâm, nên tỷ lệ thấp, gây khó khăn công tác quản lý, sử dụng đất giao dịch đảm bảo nhân dân địa phương Thực theo Nghị định, Chỉ thị, Nghị Chính phủ thông báo, văn UBND tỉnh Thanh Hóa, công tác cấp GCN đại bàn huyện Hoằng Hóa thực rộng khắp theo quy định, quy phạm, chủ trương sách Bộ Tài nguyên Môi trường quy định địa phương Việc cấp GCN cho đối tượng hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện tiến hành cho hầu hết xã, thị trấn huyện đến tỷ lệ cấp đạt khoảng 80% so với số lượng hồ sơ đăng ký cấp GCN Đạt kết nhờ vào nỗ lực không ngừng tập thể cán địa huyện quan tâm, đầu tư, đạo Đảng nhà nước Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên Môi trường liên tục có tổng kết đúc rút kinh nghiệm để đưa giải pháp tối ưu nhằm rút ngắn công đoạn thời gian thực hiện, đảm bảo theo trình tự, từ tổng kết đó, ban lãnh đạo có điều chỉnh đơn vị hành xã, thị trấn, đồng thời có khích lệ động viên đơn vị làm tốt kiểm điểm rút khinh nghiệm đơn vị chưa làm tốt Bên cạnh đó, đời sống nhân dân năm gần cải thiện, trình độ dân trí nâng cao nên họ hiểu cặn kẽ pháp luật, chấp hành pháp luật cách nghiêm túc Người dân hiểu giá trị GCN Điều góp phần đẩy mạnh công tác quản lý đất đai nói chung công tác cấp GCN nói riêng Đối với khu dân cư, dịch vụ,thị trấn thủ tục cấp GCN rườm rà, đất manh mún, liên quan đến thủ tục chung gộp nhiều mảnh đất nhỏ để chia lô, tiền sử dụng đất phải nộp cao gây nhiều khó khăn cho công tác cấp GCN 2.7 Thuận lợi khó khăn công tác cấp Giấy chứng nhận huyện Hoằng Hóa 2.7.1 Thuận lợi - Mức độ hoàn thành công việc: Trong giai đoạn 2010 - 2016 Phòng Tài nguyên Môi trường trú trọng xây dựng kế hoạch, đổi tiếp tục cải cách thủ tục hành công tác cấp GCN cho nhân dân địa bàn huyện đạt số kết định, ước đạt 92% so với kế hoạch Đặc biệt Phòng giải trường hợp tồn đọng từ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 - Công tác cải cách thủ tục hành Nhà nước quy định cụ thể trình tự thực thủ tục hành giao đất, cấp GCN, quyền nghĩa vụ nhân dân cán bộ, công chức phải thực - Từ năm 2010 đến có nhiều dự án Trung ương tỉnh đầu tư vào lĩnh vực đo đạc đồ, lập hồ sơ địa cấp GCN địa bàn huyện, thông qua dự án này, xã, thị trấn có hồ sơ địa có độ xác cao - Nhận thức cán nhân dân pháp luật đất đai nói chung, sách cấp GCN nói riêng ngày nâng cao - Công tác quản lý đất đai từ huyện đến sở ngày chặt chẽ, UBND xã quan tâm nhiều đến công tác cấp GCN cho nhân dân - Đội ngũ cán địa toàn huyện bố trí đầy đủ, chất lượng ngày nâng cao, đảm bảo đủ điều kiện tham mưu cho UBND cấp huyện cấp xã công tác quản lý tài nguyên môi trường địa bàn - Trang thiết bị, máy móc bước đầu đầu tư, phần mềm tin học liên quan đến quản lý đất đai, tài nguyên môi trường bắt đầu sử dụng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai nói chung công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường nói chung 2.7.2 Khó khăn - Hệ thống pháp luật đất đai nhiều vấn đề phức tạp, chồng chéo, thiếu ổn định, chí có điều đọc lên nhiều người có cách hiểu khác dẫn đến số vướng mắc tổ chức thực hiện; - Cơ chế giao đất chưa quán nên gây nhiều trở ngại khó khăn cho nhân dân; - Hồ sơ địa chất lượng sử dụng chưa cao; hệ thống hồ sơ địa chưa đầy đủ, sở liệu đất đai chưa hoàn thiện; chưa có đồ dạng số để quản lý nên gây khó khăn việc xét cấp GCN, xác nhận nguồn gốc đất phục vụ giải phóng mặt giải tranh chấp đất đai; tình hình biến động đất đai phức tạp việc cập nhật chỉnh lý biến động chưa quan tâm mức chưa thực thường xuyên; - Kinh phí để thực đo đạc, chỉnh lý đồ, cấp GCN xã (khoảng từ 200 đến 600 triệu đồng cho xã), Ngân sách cấp huyện cấp xã không đủ khả đầu tư cho công tác này; - Số lượng cán Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Phòng Tài nguyên Môi trường so với khối lượng công việc giao dẫn đến tải khối lượng; - Số cán địa xã lại kiêm nhiều nhiệm vụ khác thường không ổn định nên ảnh hưởng lớn đến tiến độ hoàn thành công việc; - Cán địa chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, lực chuyên môn hạn chế đặc biệt việc ứng dụng tin học chuyên ngành, khả hiểu biết pháp luật nên chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai; - Cơ sở vật chất nhiều thiếu thốn, chưa đầu tư đầy đủ gây trở ngại cho công tác quản lý; - Nhiều trường hợp vướng mắc cấp GCN, trường hợp khu dân cư có nguồn gốc sử dụng đất không rõ ràng phải lấy ý kiến khu dân cư nhiều thời gian, công sức gặp khó khăn định; - Mặc dù người dân muốn cấp GCN chưa đủ điều kiện để thực hiện, chủ yếu điều kiện kinh tế Trong số lượng hộ lại chưa cấp GCN loại hộ chiếm đa số; - Hiện huyện Hoằng Hóa tiến hành giao đất, cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân, đất đai luôn có biến động mục đích sử dụng đối tượng sử dụng gây khó khăn cho công tác cấp GCN; 2.8 Nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác cấp Giấy chứng nhận địa phương 2.8.1 Nguyên nhân Các văn hướng dẫn thi hành Luật đất đai nghị định Chính phủ chưa đồng ban hành chế “ cửa” người dân phải qua nhiều quan để làm thủ tục cấp GCN như: văn phòng công chứng, văn phòng đăng ký đất nhà, quan thuế để thực nghĩa vụ tài Công tác cấp GCN công tác liên quan trực tiếp đến quyền lợi công dân, đất đai tài sản có giá trị nên quản lý, sử dụng, xét cấp GCN dễ nảy sinh tiêu cực, tranh chấp, khiếu kiện Chủ yếu đơn giá cấp GCN theo quy định tỉnh thấp so với chi phí thực tế nên việc phê duyệt dự toán giao đất, cấp GCN gặp nhiều khó khăn, quan có liên quan chưa thống đơn giá tỉnh quy định đơn giá Bộ quy định Cơ sở vật chất, kỹ thuật Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện chưa đủ để phục vụ cho công tác Hầu hết cán địa địa bàn huyện chưa tập huấn, nghiên cứu việc áp dụng công nghệ công tác đăng ký đất đai, cấp GCN hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa Còn tồn số cán địa xã cấp thấp không đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai Một số người dân hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật đất đai hạn chế ngại đến quan quyền để thực giao dịch có liên quan đến đất đai Hiện tại, huyện Hoằng Hóa tiến hành tốt công tác giao đất, cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân, đất đai luôn có biến động mục đích sử dụng đối tượng sử dụng gây khó khăn cho công tác cấp GCN 2.8.2 Đề xuất giải pháp a Giải pháp chế, sách -UBND huyện xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện; đạo Phòng Tài nguyên - Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất UBND thị trấn, xã tập trung cao thực việc lập hồ sơ, xét duyệt, xử lý dứt điểm trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận địa bàn Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn để phát giải khó khăn, vướng mắc trình thực phường, xã; kịp thời giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai - Tăng cường Đối với khu dân cư, dịch vụ, tái định cư, thủ tục cấp GCN rườm rà, đất manh mún, liên quan đến thủ tục chung gộp nhiều mảnh đất nhỏ để chia lô, tiền sử dụng đất phải nộp cao gây nhiều khó khăn cho công tác cấp GCN - Giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao lực công tác đội ngũ cán công chức, viên chức Phòng Tài nguyên - Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, cán địa thị trấn, xã đảm bảo lực thực nhiệm vụ Cân đối, bố trí đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận theo quy định Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị không hoàn thành kế hoạch; xử lý nghiêm trường hợp cán gây phiền hà, sách nhiễu tổ chức, cá nhân thực thủ tục cấp giấy chứng nhận - MTTQ, đoàn thể trị - xã hội cấp tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên nhân dân hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ người sử dụng đất, thực việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận chấp hành đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng đất theo quy định; phối hợp với quyền cấp giải kịp thời, dứt điểm vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai từ cở sở b Giải pháp nguồn nhân lực - Thường xuyên phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức tập huấn nâng cao trình độ, áp dụng quy định cho cán chuyên môn đơn vị sở công tác ĐKĐĐ, cấp GCN, đồng thời xem xét loại bỏ số thủ tục hành rườm ra, không phù hợp công tác - Huyện cần có sách thông thoáng để thu hút cán trẻ có lực trình độ làm việc địa phương lĩnh vực quản lý đất đai tham mưu giúp UBND huyện đẩy nhanh công tác cấp GCN cho đối tượng sử dụng đất c Giải pháp công nghệ Phòng Tài nguyên Môi trường cần tham mưu cho UBND huyện có đạo đầu tư kinh phí để xây dựng hệ thống thông tin đất đai, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác ĐKĐĐ,cấp GCN địa bàn d Một số giải pháp khác - Tập trung giải triệt để trường hợp giao đất không thẩm quyền quan đơn vị nhà nước, trường hợp sử dụng đất không mục đích giao xây dựng nhà trái phép đất nông nghiệp, trường hợp chuyển quyền sử dụng đất chưa làm thủ tục… - Đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi xã ngoại thành tiến hành công tác lập hồ sơ, cấp GCN cho đối tượng hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông nghiệp địa bàn - Giảm thủ tục phiền hà, rườm rà cấp GCN đất khu tái định cư, đất dịch vụ 5%, giảm tiền xây dựng hạ tầng, xem xét lại tiền sử dụng đất mà người dân phải nộp để sử dụng đất khu tái định cư, khu đất dịch vụ… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực tập Phòng Tài nguyên Môi huyện Hoằng Hóa với đề tài “ Đánh giá tình hình cấp GCN quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất”, rút số kết luận sau công tác đăng ký cấp GCN sau: - Tính đến 31/12/2015 toàn huyện cấp 311.850 giấy/315.986 giấy, đạt 98,69% tổng số giấy cần phải cấp - Tổng số diện tích cấp 11.605,35 ha/12.523,33 ha, đạt 92,67 % diện tích phải cấp a Đất - Tổng diện tích đất cần cấp GCN là: 1.819,43 - Tổng diện tích cấp 1.709,53 ha, đạt 93,96 % - Tổng số giấy phải cấp: 64.069 giấy - Tổng số giấy cấp 61.115 giấy, đạt 95,39% Trong đó: + Đất nông thôn cấp 59.093/62.031 giấy đạt 95,26 % với diện tích cấp giấy 1.673,99 + Đất đô thị cấp 2.038 giấy đạt 99,21 % với diện tích cấp 35,54 + Số giấy chứng nhận đủ điều kiện cấp là: 61.115/61.379 giấy đạt: 99,57 % b Đất sản xuất nông nghiệp: - Kết cấp GCN đất sản xuất nông nghiệp lần đầu 250.337 thửa/250.337 phải cấp, đạt 100% - Năm 2009, Thực Chỉ thị số 15/CT-HU ngày 09/6/2009 BTV Huyện uỷ tập trung lãnh đạo, đạo thực vận động đổi điền, dồn lần Phương án 338/PA-UBND ngày 29/5/2009 UBND huyện Hoằng hoá công tác đổi điền, dồn lần Đến nay, công tác đổi điền, dồn hoàn thành, Phòng Tài nguyên Môi trường đạo xã tập trung hoàn tất thủ tục bàn giao đất, đồng thời tham mưu cho UBND huyện kiến nghị UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường phê duyệt kế hoạch đo đạc đồ, đăng ký, cấp GCN đất, lập hồ sơ địa tạo điều kiện cho xã huyện hoàn thiện sở liệu địa c Đất lâm nghiệp: - Tổng diện tích đất lâm nghiệp cần cấp GCN là: 942,91 - Tổng diện tích cấp 321,68 ha, đạt 34,12 % - Tổng số phải cấp giấy: 991 giấy - Tổng số giấy cấp 390 giấy, đạt 39,35 % d Đất nông nghiệp khác (đất trang trại): - Tổng diện tích đất nông nghiệp khác cần cấp GCN là: 14,4 - Tổng diện tích cấp 6,24 ha, đạt 43,33 % - Tổng số phải cấp giấy: 117 giấy - Tổng số giấy cấp 56 giấy, đạt 47,86 % Kiến nghị - Địa phương cần thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến văn bản, pháp luật đất đai, văn ban hành tới người dân .- Tiếp tục thực Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 10/5/2013 Chủ tịch UBND tỉnh văn đạo Sở Tài nguyên Môi trường, bám sát nội dung Kế hoạch số 759/KH-UBND ngày 30/5/2013 UBND huyện triển khai đạo phòng chuyên môn, UBND xã, thị trấn địa bàn tổ chức thực hiện; định kỳ hàng tháng tổ chức giao ban cán địa - xây dựng để nắm bắt tiến độ, giải khó khăn, vướng mắc trịnh thực công tác cấp GCN - Chỉ đạo phòng Tài nguyên Môi trường phân cán chuyên môn tiếp tục tăng cường bám sát sở để hướng dẫn, đôn đốc, đạo theo xã phân công phụ trách, giải kịp thời khó khăn vướng mắc sở - Hoàn thành công tác đo đạc đồ 08 xã thực dự án đo đạc quy 08 xã: Hoằng Hà, Hoằng Đạt, Hoằng Đạo, Hoằng Yến, Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Trường Hoằng Ngọc theo Quyết định số 4518/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa./ - Bên cạnh cần bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ tiến khoa học, kỹ thuật ngành cho cán chuyên môn từ huyện xuống sở Bên cạnh cần đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý đất đai nói chung công tác ĐKĐĐ, cấp GCN ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai ngày cao, phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - Thành phố cần đầu tư tài chính, trang thiết bị, kỹ thuật để địa phương sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai, phục vụ cho công tác quản lý đất đai địa phương góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương [...]... bàn huyện Hoằng Hóa 2.2.1 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo các chỉ tiêu kiểm kê Trên cơ sở các biểu thống kê số liệu hiện trạng sử dụng đất của huyện đến ngày 31/12/2015 cho thấy cơ cấu sử dụng đất của huyện Hoằng Hóa như sau: Bảng 2.1: Bảng hiện trạng sử dụng đất của huyện Hoằng Hóa đến ngày 31/12/2015 STT Loại đất Mã đất Diện tích Tỷ lệ % trên tổng diện tích tự nhiên toàn huyện I Tổng... địa giới hành chính các huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn và Quảng Xương để mở rộng địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Theo Nghị quyết, huyện Hoằng Hóa điều chỉnh 06 đơn vị hành chính cấp xã gồm 05 xã và 01 thị trấn về thành phố Thanh Hóa Như vậy, huyện Hoằng Hóa còn lại 43 đơn vị hành chính cấp xã (42 xã và 01 thị trấn), việc... Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 1.3 Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 P RSX 227.8 227.8 969.5 969.5 RPH RD D NTS 2329.1 2330.7 -1.6 LM U NK 62.7 62.7 H PN Đất phi nông nghiệp N OC Đất ở T ON Đất ở tại nông thôn T OD Đất ở tại đô thị T CD Đất chuyên dùng G Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC Đất. .. chấn chỉnh và xử lý vi phạm, xử lý nợ đọng XDCB trên địa bàn Hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình: Đường Hoằng Vinh – Hoằng Đồng; Nâng cấp, mở rộng đường Kim – Phượng – Xuân – Khánh; Sửa chữa, cải tạo trụ sở khối nhà đoàn thể; Trụ sở hội người mù; Nhà 03 tầng Huyện ủy; Công sở Hoằng Sơn; Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư thực hiện tiểu dự án 2 tại xã Hoằng Quỳ, Hoằng Cát; Trạm y tế xã Hoằng Minh;... huyện và với các xã thuộc các huyện giáp ranh không xảy ra tranh chấp 2.2.5 Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng đất năm 2015 2.2.5.1 Tình hình Công tác quản lý Nhà nước về đất đai a Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó Trong những năm qua, huyện Hoằng Hóa đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các phòng, ban, đơn vị và. .. mức đất được giao do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ gia đình, cá nhân để quy định; giá đất được giao bằng giá đất nông nghiệp tương ứng cộng với chi phí đầu tư hạ tầng trên đất nhưng không cao hơn giá đất tại thời điểm thu hồi đất đã được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định và công bố” Theo tình hình quỹ đất tại địa phương, UBND tỉnh Thanh Hóa quy... đất đai được cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.2.5.2 Đánh giá chung: - Tình hình quản lý sử dụng đất của huyện đã dần đi vào nề nếp, không còn tình trạng sử dụng sai mục đích, chuyển mục đích trái phép, giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền - Mọi trường hợp giao đất, cho thuê đất đều thực hiện theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt - Mọi biểu hiện vi phạm khi được phát... Viên xã Hoằng Qùy b) Đất trồng cây hàng năm khác Diện tích đất trồng cây hàng năm khác là 1.589,5 ha giảm so với năm 2014 là 3,1 ha; - Chuyển sang đất ở tại nông thôn: 1,6 ha thuộc kế hoạch cấp đất tái định cư và đấu giá quyền sử dụng đất; - Chuyển sang đất xây dựng công trình sự nghiệp: 0,4 ha do xây dựng nhà văn hóa xã Hoằng Cát; - Chuyển sang đất công cộng: 1,2 ha do thực hiện các dự án mở rộng đường... giảm so với năm 2014 là 3,1 ha Diện tích đất biến động giảm trong từng loại đất của đất trồng cây hàng năm: a) Đất trồng lúa Diện tích đất trồng lúa 8077,5 ha; giảm so với năm 2014 là 11,3 ha Biến động giảm 11,3 ha: Là do chuyển sang: - Chuyển sang đất ở tại nông thôn: 6,67 ha, chuyển sang đất ở đô thị: 0,03 ha, thuộc kế hoạch cấp đất tái định cư và đấu giá quyền sử dụng đất - Chuyển sang đất trụ sở cơ... xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK CC Đất có mục đích công cộng C TO Đất cơ sở tôn giáo N Đất cơ sở tín ngưỡng TIN Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NT nhà tang lễ, NHT D SO Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối N MN Đất có mặt nước chuyên dùng C PN Đất phi nông nghiệp khác K CS Đất chưa sử dụng D Đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá không có rừng cây 200.6 199.4 1.2 257.2 -56.6 2250.5 2245.5

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của chuyên đề

    • 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc chuyên đề

    • Chương I: TÌNH HÌNH THU THẬP TÀI LIỆU TẠI ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Căn cứ pháp lý phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa.

      • - Luật đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009

      • - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/01/2004 của chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003

      • - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường,hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai

        • 1.2. Các tài liệu thu thập được

        • 1.3. Đánh giá tài liệu thu thập được

        • Thuận lợi và khó khăn khi thu thập tài liệu

        • 2.1. Điều kiện tự nhiên

        • 2.1.1. Vị trí địa lý

        • 2.1.2. Địa hình

        • 2.1.3. Khí hậu, thời tiết

        • 2.1.4. Thủy văn

        • 2.1.5. Các nguồn tài nguyên

        • 2.1.6. Thực trạng môi trường

        • 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan