Chuyên đề về bất bình đẳng trong xã hội giữa nam và nữ

18 2.8K 0
Chuyên đề về bất bình đẳng trong xã hội giữa nam và nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề trình chiếu ppt, thuyết trình về bất bình đẳng về giới tính trong xã hội hiện nay nói chung và trong giáo dục nói riêng. Bài chuyên đề thảo luận chương trình trong môn xã hội học đại cương trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp

“Bất bình đẳng giới giáo dục” Giáo viên: Dương Thùy Trang Lớp: Thú y-K43-N03 Nhóm Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” Bình đẳng giới vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vấn đề vấn đề đấu tranh phụ nữ quyền bình đẳng nam nữ lại xem nội dung quan trọng nhất, cốt lõi vấn đề Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đẳng giới có ý nghĩa sâu sắc Nghiên cứu bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục việc làm cần thiết xã hội nay, nhằm mục đích tìm biện pháp nâng cao bình đẳng giới giáo dục xã hội Với tư cách phận xã hội, nghiệp phát triển giáo dục không tính đến vấn đề giới Chính lí cấp thiết mà chọn nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Khái niệm bất bình đẳng xã hội “Bình đẳng xã hội: nói tới thừa nhận thiết lập định kiến, hội quyền lợi ngang cho tồn phát triển cá nhân, nhóm xã hội Trên lý thuyết, bất bình đẳng xã hội có nghĩa không nhau, không ngang khía cạnh đời sống xã hội cá nhân, nhóm người Trên thực tế, khái niệm bất bình đẳng xã hội dùng chủ yếu để mối tương quan xã hội không ngang đến mức gây tổn hại đến quyền lợi ích bên yếu BBĐ thu nhập BBĐ giới BBĐ chủng tộc BBĐ tôn giáo a) Bất bình đẳng giới “Là cách tiếp cận giải vấn đề đối diện với nam nữ theo cách chia sẻ lợi ích phát triển cách bình đẳng, bảo đảm chóng lại gánh nặng thiên lệch tác động tiêu cực” Trong đó, nam giới nữ giới bình đẳng với về: Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm Các hội tham gia đóng góp hưởng lợi từ nguồn lực xã hội trình phát triển Quyền tự chất lượng sống bình đẳng Được hưởng thành bình đẳng mội lĩnh vực xã hội 2 Thực trạng: a) Trên giới: Ở nước phát triển, gần 1/100 trẻ em gái học trường tiểu học không theo học hết cấp Trình độ học vấn, theo báo cáo, tương quan đến cải thiện nguồn lực đầu tư cho sống phát triển trẻ em Một nghiên cứu gần tỉ lệ đến trường bé gái bé trai 41 quốc gia cho thấy, nước này, phân biệt giới tỉ lệ đến trường nhóm nghèo thường lớn nhóm không nghèo Mặc dù phát triển kinh tế bình đẳng giới có mối quan hệ định, nước có thu nhập trung bình cao diện phụ nữ thu nhập quốc nội khiêm tốn Bản đồ thể hiện: Sự tham gia nữ giới vào phủ Quốc hội nước giới năm 2011 b) Tại Việt Nam Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam - nữ tất cấp bậc học thu hẹp Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp học trước năm 2015 Có bốn loại hình giáo dục không quy, chủ yếu dành cho người lớn, có phụ nữ Thứ trưởng Bộ GD & ĐT Đặng Huỳnh Mai khẳng định vai trò to lớn giới nữ: “Chiếm 70% đội ngũ toàn ngành, giới nữ đóng vai trò đáng kể vào phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo nước nhà” Nhiều nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, công nhận chức danh Phó Giáo sư Đặc biệt, nhiều học sinh nữ, sinh viên nữ tự khẳng định vai trò giới cách tích cực học tập rèn luyện, đạt kết xuất sắc Trong kỳ tuyển sinh vào cao đẳng, đại học nhiều thủ khoa học sinh nữ Còn kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sinh viên nữ nhận cử nhân với thành tích xuất sắc: thủ khoa Ngoài ra, Năm 2008, nước ta có Bộ trưởng Bộ Biểu đồ bảng số liệu: Số lượng học sinh phổ thông thời điểm ngày 31 tháng 12 giai đoạn 2000-2009 phân theo giới tính Năm: 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 20042005 20052006   Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tiểu  học 512 461 488 442 461 419 435 398 40 53 36 92 378 35 23 362 340 357 THC S  312 274 3300 295 336 306 343 313 34 23 31 94 327 30 94 341 296 THP T 115 101 136 108 128 116 1331 125 14 21 13 49 150 14 68 156 151 17776,1 17875,6 17699,6 17505,4 17122,6 Nữ Na m 20072008 Na m Số học sinh (Đơn vị: nghì n) Nữ Na m 20062007 16650,6 Nữ Na m Nữ 16256,6 2008-2009 Nam Nữ 328 3501 323 297 283 280 266 146 155 138 154 15685,2 15127,9 Nhìn vào biểu đồ, ta nhận thấy, từ năm 2000 đến 2009, số nữ học cấp III tăng lên đáng kể Đây dấu hiệu tích cực để đánh giá bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục (*) Tồn tại: Về khách quan, nhiều Hiệu trưởng không muốn nhận giáo viên nữ sợ liên quan đến chế độ nghỉ sinh nở, đau ốm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, đề bạt, cử học e dè việc chọn nữ giáo viên Trẻ em gái hội đến trường so với nam giới Nếu tính trung bình cho tất quốc gia phát triển, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình thấp 45% so với nam giới tỷ lệ nhập học tiểu học, THCS THPT nữ thấp tương ứng 9%, 28% 49% so với nam Về chủ quan, nhiều chị em chưa thoát khỏi tâm lí tự ti, an phận, không cần phấn đấu, không chịu khó học tập để nâng cao trình độ, chưa nhận thức hết vai trò chưa thay đổi cách nhìn Mặt khác, sách GD&ĐT ảnh hưởng chung xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến bình đẳng giới Ngoài theo số nghiên cứu bất bình đẳng giới có SGK: Chỉ nam giới nhà khoa học Nghiên cứu thực sở phân tích nội dung 10 SGK tiếng Việt từ lớp đến lớp hành kết nghiên cứu cho thấy xuất nhân vật phụ 487 học 10 tập sách nói cho thấy: phụ nữ thường tham gia vào ngành nghề đơn giản, đòi hỏi chuyên môn, mà trí thức lại gắn với giáo viên Nam giới thường xuất tất lĩnh vực đòi hỏi yêu cầu trình độ chuyên môn cao thể lực, sức khỏe tốt Đến 8/8 đề cập đến nghề đòi hỏi trình độ, trí tuệ, sáng tạo như: nhà nghiên cứu, nhà khoa học nam giới Hoàn toàn nữ giới nhà nghiên cứu hay nhà khoa học Ngoài ra, kết nghiên cứu 16/19 đề cập đến nghề đòi hỏi chuyên môn, trí tuệ, sức khỏe như: đội, công an, thủy thủ, phi công… nhân vật nam, hoàn toàn tham gia nữ giới … (Theo nghiên cứu Bà Nguyễn Thị Minh Tuyết, giảng viên Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí truyền thông ) Một số nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục Hiện tượng bất bình đẳng tạo hệ xã hội to lớn Ảnh hưởng từ trình tiếp cận nguồn lực nam giới phụ nữ đến phát triển xã hội thực tế chứng minh Vậy, nguyên nhân phân biệt tồn dai dẳng? Một số kiểu bất bình đẳng giới khó thủ tiêu tượng xấu khác xã hội? Dưới số yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ giới bất bình đẳng xã hội: - Các thể chế xã hội, chuẩn mực xã hội, tập quán xã hội, quyền hạn, luật lệ thể chế kinh tế thị trường… tác động lớn đến loại nguồn lực mà họ tiếp cận, hoạt động mà giới phép tham gia, giới phép tham gia kinh tế - xã hội hình thức Chính thể chế quy định động khuyến khích hay không khuyến khích định kiến giới chúng không công khai phân biệt - Các hộ gia đình định hình mối quan hệ giới từ đầu trình xã hội hóa cá nhân truyền tải chúng từ hệ sang hệ khác Có định kiến giới cha mẹ biểu như: quan niệm cho em gái không cần phải học nhiều mà cần phải làm việc nội trợ giúp gia đình - Các sách phát triển giới tạo kết cục phân biệt giới Các sách, với chuẩn mực xã hội hay phân công đồng dẫn đến việc tiếp cận nguồn lực không đồng nam nữ Việc không nhận thức bỏ qua khác biệt giới thiết kế sách có hại cho hiệu lực sách đó, xét khía cạnh công lẫn hiệu kinh tế, hộ gia đình sách Như vậy, thể chế xã hội, thể chế phát triển định hội sống – xét khía cạnh giới – người Chúng thể điểm đột phá quan trọng cho sách công cộng nhằm giải bất bình đẳng giới Những hệ bất bình đẳng giáo dục Khi có bất bình đẳng phụ nữ nam giới việc tiếp cận nguồn lực sống tất yếu dẫn đến hệ tiêu cực Thực tế cho thấy điều diễn giới Việt Nam Có nhiều chứng cho thấy trẻ em chịu thiệt thòi trực tiếp từ việc mẹ chúng mù chữ không đến trường Không học dẫn đến chất lượng chăm sóc thấp, điều lại khiến tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em trẻ sơ sinh cao Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường có hành vi bảo vệ sức khỏe cho phù hợp hơn, chẳng hạn cho tiêm chủng X Mặt khác, kể nước có kinh tế phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, vấn đề bình đẳng giới không giáo dục ảnh hưởng lớn định kiến “trọng nam” xã hội cộng với sách đẻ Trung Quốc khiến tỉ lệ tử vong bé gái cao bé trai Theo số ước tính, số phụ nữ sống từ 60 – 100 triệu người so với số phân biệt đối xử theo giới Trong tương lai có bị “ Ế” ? Một số giải pháp bất bình đẳng giới Thứ nhất, thể bình đẳng giới chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho trẻ em học hành, phát triển Thứ hai, bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe: Đổi phát triển mạng lưới tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản; giáo dục giới tính, vận động nam, nữ áp dụng biện pháp tránh thai Thứ ba, đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào chương trình dạy học nhà trường Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức bình đẳng giới Thứ năm, tăng cường lực hiệu hoạt động Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ hệ thống ban Vì tiến Phụ nữ lực Hội Phụ nữ cấp Thứ sáu, thân chị em phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân đạo để khẳng định Đã có hình ảnh khứ tại: Vậy ta lại không nghĩ đến hình ảnh khác tương lai? ^^ Buổi thảo luận đến kết thúc! [...]... nguyên nhân của bất bình đẳng giới trong giáo dục Hiện tượng bất bình đẳng tạo ra những hệ quả xã hội to lớn Ảnh hưởng từ quá trình tiếp cận nguồn lực của nam giới và phụ nữ đến sự phát triển của xã hội là một thực tế đã được chứng minh Vậy, nguyên nhân tại sao sự phân biệt đó vẫn cứ tồn tại dai dẳng? Một số kiểu bất bình đẳng giới còn khó thủ tiêu hơn cả các hiện tượng xấu khác của xã hội? Dưới đây... điểm đột phá quan trọng cho chính sách công cộng nhằm giải quyết sự bất bình đẳng giới 4 Những hệ quả của bất bình đẳng trong giáo dục Khi có những bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới trong việc tiếp cận các nguồn lực cuộc sống thì tất yếu dẫn đến những hệ quả tiêu cực Thực tế đã cho thấy điều này diễn ra ở cả trên thế giới và ở Việt Nam Có rất nhiều bằng chứng cho thấy trẻ em chịu thiệt thòi trực tiếp... động nam, nữ áp dụng các biện pháp tránh thai Thứ ba, đẩy mạnh hơn nữa việc lồng ghép giới vào chương trình dạy học trong các nhà trường Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới Thứ năm, tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động của Uỷ ban Quốc gia Vì sự tiến bộ của Phụ nữ và hệ thống các ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ và năng lực của Hội Phụ nữ. .. số phụ nữ đang sống hiện nay ít hơn từ 60 – 100 triệu người so với con số khi không có sự phân biệt đối xử theo giới Trong tương lai mình có bị “ Ế” ? 5 Một số giải pháp về bất bình đẳng giới Thứ nhất, thể hiện bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học hành, phát triển Thứ hai, bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe: Đổi mới và phát... đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến các quan hệ giới và bất bình đẳng xã hội: - Các thể chế xã hội, các chuẩn mực xã hội, tập quán xã hội, quyền hạn, luật lệ cũng như các thể chế kinh tế như thị trường… tác động rất lớn đến loại nguồn lực nào mà họ được tiếp cận, hoạt động nào mà giới nào được phép tham gia, giới nào được phép tham gia nền kinh tế - xã hội dưới hình thức nào Chính những thể chế đó đã quy... đến việc tiếp cận các nguồn lực không đồng đều giữa nam và nữ Việc không nhận thức được hoặc bỏ qua sự khác biệt về giới khi thiết kế các chính sách có thể có hại cho hiệu lực của các chính sách đó, xét cả trên khía cạnh công bằng lẫn hiệu quả kinh tế, hộ gia đình và các chính sách Như vậy, các thể chế xã hội, thể chế phát triển sẽ cùng nhau quyết định các cơ hội cuộc sống – xét trên khía cạnh giới –... tỉ lệ tử vong và suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh cao Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường có hành vi bảo vệ sức khỏe cho con cái phù hợp hơn, chẳng hạn như cho con cái đi tiêm chủng X Mặt khác, kể cả các nước có nền kinh tế mới phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, khi vấn đề bình đẳng giới không được giáo dục cũng ảnh hưởng rất lớn khi những định kiến “trọng nam trong xã hội cộng với chính... của quá trình xã hội hóa cá nhân và còn truyền tải chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác Có những định kiến giới của cha mẹ biểu hiện như: quan niệm cho rằng các em gái không cần phải học nhiều mà cần phải làm việc nội trợ giúp gia đình - Các chính sách phát triển về giới vẫn có thể tạo ra những kết cục phân biệt về giới Các chính sách, cùng với các chuẩn mực xã hội hay phân công đồng đều có thể dẫn... theo các tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân đạo để khẳng định mình Đã và đang có hình ảnh này trong quá khứ và hiện tại: Vậy tại sao ta lại không nghĩ đến 1 hình ảnh khác ngay bây giờ và trong tương lai? ^^ Buổi thảo luận đến đây là kết thúc!

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Buổi thảo luận đến đây là kết thúc!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan