Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

52 3.4K 9
Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới 3 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về xây dựng nông thôn mới 3 1.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 5 1.1.3 Nguyên tắc và tiêu chí xây dựng nông thôn mới 7 1.2 Cơ sở pháp lý của đề án xây dựng nông thôn mới 8 1.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương 8 1.2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật của địa phương 9 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề án xây dựng nông thôn mới 9 1.3.1 Kinh nghiệm về phát triển nông thôn mới ở các nước trên thế giới 9 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Phương pháp so sánh 15 2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 15 2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 16 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 16 2.3.5. Phương pháp kế thừa, bổ sung 16 2.3.6. Phương pháp tiếp cận 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm của địa bàn huyện Trấn Yên 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2 Thực trạng nông thôn tại huyện Trấn Yên so với tiêu chí nông thông mới 23 3.2.1 Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch: 23 3.2.2 Hạ tầng kinh tế xã hội: 23 3.2.3 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất: 28 3.2.4 Văn hóa, xã hội và môi trường: 32 3.2.5 Hệ thống chính trị: 33 3.3 Khái quát đề án xây dựng nông thôn mới tại huyện Trấn Yên đến năm 2020 34 3.3.1 Mục tiêu của đề án 34 3.3.2 Vốn và nguồn vốn thực hiện đề án 35 3.4 Kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới 37 3.5 Nhận xét chung về quy hoạch xây dựng nông thôn: 43 3.5.1 Kết quả đạt được 43 3.5.2 Những hạn chế tồn tại 44 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới 46 3.6.1 Về công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý 46 3.6.2 Về cơ chế chính sách 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 1. Kết luận 47 2. Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo - TS Dương Đăng Khôi, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hoàn thành báo cáo Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin trân thành cảm ơn hộ nông dân quan, ban, ngành đoàn thể huyện Trấn Yên; UBND xã địa bàn huyện Trấn Yên cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người làm báo cáo Phùng Thị Thu Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP: BCĐ CN: CNH - HĐH NTM HĐND: HTX: NN: PTNT QĐ: QL: UBND: TP: XHCN: An ninh quốc phòng Ban đạo Công Nghiệp Công nghiệp hóa đại hóa Nông thôn Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Quyết Định Quốc Lộ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông thôn nước ta chiếm vị trí quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Nông thôn vừa nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hóa xuất khẩu; nhân lực cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Với mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành nông nghiệp quan tâm hơn, đặc biệt khu vực nông thôn có quy mô nhỏ, lợi ích người nông dân bị xem nhẹ Tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh lợi ích mang lại, có khó khăn cần giải quyết, vấn đề khoảng cách giàu nghèo ngày lớn khu vực nước, khu vực thành thị khu vực nông thôn Phần lớn hộ nông dân khắp nước sử dụng phương tiện thô sơ, kĩ thuật lạc hậu sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu thấp kinh tế Hàng loạt vấn đề cần giải địa phương để nâng cao mức sống cho người dân như: giải việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, sở hạ tầng, kĩ thuật sản xuất nuôi trồng, công tác quản lý địa phương… Trong năm qua Đảng Nhà nước có nhiều sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn có nông thôn huyện Trấn Yên, nên mặt nông thôn địa bàn huyện ngày thay đổi, đời sống người dân vùng nông thôn cải thiện nâng lên đáng kể Tuy nhiên theo tiêu chí đánh giá chung đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn địa bàng huyện thấp; tỷ lệ hộ nghèo cao; sở hạ tầng thiết yếu thiếu chưa đồng bộ; sản xuất đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân dẫn đến đời sống, kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn huyện phát triển chậm do: nông thôn phát triển thiếu quy hoạch; kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới; công nghiệp – dịch vụ phát triển chậm Đó yếu tố tác động, ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu CNH – HĐH Nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vúng tương lai (Nguồn: “Đánh giá tình hình thực xây dựng nông thôn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” – tác giả: Nguyễn Hồng Vân) Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, phân công Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, đồng ý Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá kết thực đề án nông thôn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nông thôn theo Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn địa bàn huyện Trấn Yên sở đưa định hướng đề xuất giải pháp góp phần thực thành công chương trình xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nông thôn xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng nông thôn theo Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trấn Yên - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xây dựng nông thôn xã với cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị Yêu cầu đề tài - Hiểu nắm vững 19 tiêu chí đề án xây dựng nông thôn - Các số liệu điều tra, thu thập xác, đầy đủ, trung thực, khách quan công tác quản lý nhà nước đất đai - Đánh giá thực trạng quy hoạch nông thôn thông qua 19 chí tiêu địa bàn xã - Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng nông thôn tới mặt xã - Thu thập tài liệu địa phương đưa kiến nghị, đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế địa phương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Các khái niệm xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Nông thôn Trên giới nông thôn chưa định nghĩa cách đồng nhất, nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho nông thôn định nghĩa dựa vào tiêu chí trình độ phát triển sở hạ tầng, nghĩa nông thôn vùng có sở hạ tầng không phát triển đô thị Quan điểm khác lại cho nông thôn vùng có mức độ tiếp cận thị trường phát triển hàng hoá thấp so với đô thị Cũng có quan điểm định nghĩa nông thôn vùng có tỷ lệ dân cư làm nông nghiệp Ở Việt Nam, “Nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nông dân Tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội môi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác.” (Mai Thanh Cúc cộng sự, 2005) Từ thấy khái niệm nông thôn mang tính tương đối, thay đổi theo thời gian theo trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giới Trong điều kiện nước ta, nhìn từ góc độ quản lý hiểu rằng: Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã 1.1.1.2 Phát triển nông thôn Năm 1975 Ngân hàng Thế giới đưa định nghĩa phát triển nông thôn sau: “Phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện điều kiện sống kinh tế - xã hội nhóm người cụ thể (người nghèo vùng nông thôn), giúp người nghèo người dân sống vùng nông thôn hưởng lợi ích từ phát triển.” Có quan điểm lại cho PTNT nhằm nâng cao vị kinh tế - xã hội cho người dân nông thôn thông qua việc sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương (nhân lực, vật lực trí tuệ) Ta thấy khái niệm PTNT mang tính toàn diện, đảm bảo tính bền vững môi trường Thông qua chiến lược kinh tế - xã hội Chính phủ điều kiện nước ta, PTNT hiểu: Là trình cải thiện có chủ ý cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hoá môi trường nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn, có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác.” (Mai Thanh Cúc cộng sự, 2005) 1.1.1.3 Nông thôn Trước hết phải hiểu nông thôn thị trấn, thị tứ; thứ hai, nông thôn truyền thống Nghĩa xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn trở thành đô thị làm giá trị truyền thống nông thôn không giữ vững sắc văn hoá riêng nông thôn Việt Nam Quá trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn động lực xây dựng nông thôn sở đảy mạnh dịch chuyển lao động nông thôn Khái niệm nông thôn mang đặc trưng vùng nông thôn khác nhau, nhìn chung mô hình nông thôn xây dựng cấp xã, thôn phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, dân chủ, văn minh Xây dựng nông thôn trình làm đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế góp phần thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng thời làm thay đổi sở vật chất đời sống văn hoá tinh thần người dân, qua thu hẹp khoảng cách đời sống nông thôn thành thị Đảng, Nhà nước ta xác định trình lâu dài liên tục cần tập trung lãnh đạo đường lối, chủ trương phát triển đất nước địa phương giai đoạn sau Với mục tiêu xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng nông thôn; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ trí thức, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững chắc, đảm bảo thực thành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng XHCN 1.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn Việt Nam 1.1.2.1 Nông thôn nước ta phát triển thiếu quy hoạch Nhìn chung nước ta chất lượng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch hạn chế Sự quan tâm công tác quy hoạch cấp quyền từ Trung ương đến địa phương chưa mức Đặc biệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp mang tính tự phát cao, bên cạnh đất nông nghiệp nhiều vùng nông thôn chuyển sang phát triển công nghiệp đô thị chưa phù hợp gây ảnh hướng lớn tới phát triển kinh tế, đời sống tinh thần phần lớn người dân nông thôn 1.1.2.2 Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn lạc hâu chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển ổn định lâu dài Phần lớn hệ thống giao thông nông thôn chưa đạt tiêu chuẩn quy định, chủ yếu phục vụ mục đích dân sinh Giao thông nhiều vùng nông thôn chưa đạt yêu cầu việc lưu thông hàng hoá phục vụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi nhiều bất cập việc chủ động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân khu vực nông thôn Các công trình hạ tầng khác như: trường học, trạm y tế, nhà văn hoá, điện… chưa đáp ứng yêu cầu đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn 1.1.2.3 Đời sống nhân dân khu vực nông thôn mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn chiếm khoảng 90% số hộ nghèo nước Chênh lệch thu nhập người dân khu vực thành thị nông thôn lớn bên cạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn diễn chậm Trước thực trạng việc đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn nước ta cần thiết 1.1.2.4 Vai trò, ý nghĩa xây dựng nông thôn trị, kinh tế, văn hoá, xã hội môi trường * Về kinh tế Nông thôn có sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường giao lưu, hội nhập Để đạt điều đó, sở hạ tầng nông thôn phải đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, kích thích người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảm bớt phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống vùng, nông thôn thành thị Phát triển hình thức sở hữu đa dạng, ý xây dựng HTX theo mô hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ HTX ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phù hợp với phương án sản xuất, kinh doanh, phát triển ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng hóa với chất lượng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc vùng, địa phương Tập trung đầu tư vào trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến nông sản sau thu hoạch vừa có khả tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất * Về văn hóa - xã hội Tăng cường dân chủ sở, phát huy vai trò tự chủ việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, giúp xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu * Về người Có kế hoạch, chương trình, lộ trình giúp người nông dân nông thôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm mô hình NTM, người định thành công cải cách nông thôn Người nông dân cộng đồng nông thôn trung tâm chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Đưa nông dân vào sản xuất hàng hóa, doanh nhân hóa nông dân, doanh nghiệp hóa cộng đồng dân cư, thị trường hóa nông thôn * Về môi trường Môi trường sinh thái phải bảo tồn xây dựng, củng cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường không khí chất thải từ khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững * Về trị Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xã Phát huy tối đa Quy chế dân chủ sở, tôn trọng hoạt động hội, đoàn thể, tổ chức hiệp hội lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng nông thôn 1.1.3.1 Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Các nội dung hoạt động Chương trình xây dựng nông thôn phải hướng tới mục tiêu thực đạt chuẩn 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính Phủ việc sửa đổi số tiêu chí xây dựng NTM - Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Kế thừa lồng ghép chương trình MTQG, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nông thôn - Thực Chương trình xây dựng nông thôn phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực công trình, dự án Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá - Xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; cấp ủy đảng, quyền đóng vai trò đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng nông thôn 1.1.3.2 Tiêu chí xây dựng nông thôn Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 gồm nhóm với 19 tiêu chí Ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 342/QĐ-TTg việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM * nhóm tiêu chí xây dựng NTM - Nhóm I: Quy hoạch (có tiêu chí: Quy hoạch thực quy hoạch) - Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - xã hội (có tiêu chí: Giao thông, Thuỷ lợi, Điện, Trường học, Cơ sở vật chất văn hóa, Chợ nông thôn, Bưu điện, Nhà dân cư) 10 - Có xã: Lương Thịnh, Quy Mông, Y Can, Minh Tiến đạt 6/19 tiêu chí (tiêu chí 1, 11, 15, 16, 17, 19) * Đến năm 2020: - Có 16 xã: Tân Đồng, Báo Đáp, Đào Thịnh, Việt Thành, Hòa Cuông, Minh Quán, Nga Quán, Minh Quân, Bảo Hưng, Việt Cường, Vân Hội, Việt Hồng, Hưng Khánh, Hưng Thịnh, Hồng Ca, Kiên Thành đạt 19/19 tiêu chí - Còn xã: Lương Thịnh, Quy Mông, Y Can, Minh Tiến, Cường Thịnh đạt 10 – 13/19 tiêu chí 3.3.2 Vốn nguồn vốn thực đề án a, Khái toán vốn đầu tư giai đoạn 2011- 2015: Tổng vốn đầu tư: 2.624.361 triệu đồng Trong đó: - Vốn đầu tư rà soát, xây dựng điều chỉnh quy hoạch: 2.515 triệu đồng, chiếm 0,098% - Vốn đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội: 2.100.199 triệu đồng, chiếm 80%, đó: + Giao thông: Mở nâng cấp 265,7 km đường giao thông Kinh phí 699.620 triệu đồng + Thủy lợi: Nâng cấp sửa chữa 108 công trình, kiên cố hóa 110 km kênh mương, xây dựng công trình Kinh phí 162.200 triệu đồng + Điện sinh hoạt: Xây dựng 48 km cải tạo 21 km đường dây trung thế; xây dựng 72 trạm cải tạo 16 trạm biến áp; xây dựng 127 km cải tạo 110 km đường dây hạ thế; xây dựng km hệ thống điện chiếu sáng ( Báo Đáp, Hưng Khánh) Kinh phí 113.800 triệu đồng + Trường học: Xây dựng 183 phòng học, 83 phòng công vụ giáo viên, phòng cho học sinh bán trú xây dựng sở vật chất trường chuẩn quốc gia cho 23 trường Kinh phí 137.265 triệu đồng + Cơ sở vật chất văn hóa: Xây dựng trụ sở xã, nhà văn hóa xã (Tân Đồng, Báo Đáp), 35 nhà văn hóa thôn bản; tôn tạo di tích lịch sử Kinh phí 46.864 triệu đồng + Chơ nông thôn: Xây dựng chợ, nâng câp chợ Kinh phí 28.000 triệu đồng 38 + Bưu điện: Cải tạo 21 bưu điện văn hóa xã; xây dựng sở hạ tầng phục vụ bưu viễn thông, nối mạng Internet tới thôn, Kinh phí 145.250 triệu đồng + Nhà dân cư nông thôn: Hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo (160 nhà); vận động hộ có nhà bán kiên cố nâng cấp cải tạo đạt chuẩn (11.200 nhà); xây dựng dự án di dân xã Y Can, Hưng Thịnh, Minh Quân Kinh phí 797.200 triệu đồng - Vốn đầu tư kinh tế tổ chức sản xuất: 155.392 triệu đồng, chiếm 5,92 %, đó: + Hỗ trợ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi tăng thu nhập Kinh phí 59.042 triệu đồng + Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kinh phí 27.450 triệu đồng + Hỗ trợ giải phóng mặt cụm công nghiệp: Báo Đáp, Hưng Khánh, Y Can Kinh phí 68.900 triệu đồng - Vốn văn hóa - xã hội - môi trường: 79.168 triệu đồng, chiếm 3,02%, đó: + Hỗ trợ hệ thống loa truyền đến thôn (55 cụm lao truyền thanh); Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nông dân Kinh phí 1.520 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng Trạm y tế; cải tạo, nâng cấp nhà làm việc trạm y tế xã Kinh phí 13.922 triệu đồng + Xây dựng 28 công trình cấp nước tập trung; nâng cấp công trình cấp nước tập trung; xây dựng bãi rác thải xã Báo Đáp Kinh phí 63.726 triệu đồng - Hỗ trợ quản lý nhà nước - ANQP: Kinh phí 287.087 triệu đồng, chiếm 10,9 % b, Nguồn vốn đầu tư - Vốn ngân sách: 1.026.346 triệu đồng, chiếm 40% - Vốn tín dụng đầu tư phát triển:769.759,5 triệu đồng, chiếm 30% - Vốn doanh nghiệp: 513.173 triệu đồng, chiếm 20% - Vốn nhân dân góp: 256.586 triệu đồng, chiếm 10% Theo Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/6/2010 Thủ tưởng phủ, vốn thực Chương trình xây dựng nông thôn bao gồm nguồn vốn sau: Vốn ngân sách (TW địa phương), bao gồm: a Vốn chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án hỗ trợ có tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm khoảng 23% b Vốn trực tiếp cho chương trình khoảng 17% 39 Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng đầu tư phát triển tín dụng thương mại) khoảng 30% Vốn từ doah nghiệp, hợp tác xã loại hình kinh tế khác khoảng 20% Huy động đóng góp cộng đồng dân cư khoảng 10% 3.4 Kết thực tiêu chí nông thôn Khi bắt đầu triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới, kết đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí, toàn huyện có 01 xã đạt 05 tiêu chí, lại 20 xã đạt 05 tiêu chí Sau năm thực chương trình xây dựng nông thôn mới, sở rà soát đánh giá xã địa bàn huyện ngành có liên quan kết cụ thể sau: 100% số xã địa bàn huyện đạt từ 05 tiêu chí trở lên, tăng 20 xã so với năm 2010, đó: - Có 12 xã đạt từ 10 tiêu chí trở lên 57,2%; xã: Tân Đồng, Báo Đáp, Việt Thành hoàn thành 19/19 tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2015 14,3% tổng số xã; tăng 01 xã so với mục tiêu đề án; 09 xã đạt từ 10- 14 tiêu chí là: Đào Thịnh, Nga Quán, Bảo Hưng, Vân Hội, Hưng Khánh, Minh Quân, Quy Mông, Minh Tiến, Hòa Cuông; 42,9% tổng số xã, tăng 01 xã so với mục tiêu đề án - 09 xã đạt 10 tiêu chí : Minh Quán,Y Can, Cường Thịnh, Việt Cường Việt Hồng, Hưng Thịnh, Lương Thịnh, Hồng Ca, Kiên Thành 42,8% tổng số xã, tăng 01 xã so với mục tiêu đề án Kết thực tiêu chí cụ thể sau: Tiêu chí số Quy hoạch thực quy hoạch Có 21/21 xã hoàn thành xong quy hoạch chung Đề án xây dựng nông thôn mới, đó: 19 xã xây dựng Đồ án quy hoạch theo thông tư số 13/2011/TTLT- BXDBNNPTNT-BTNMT; xã Tân Đồng, Báo Đáp hoàn thành năm 2011 theo Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Sau Đồ án Đề án xây dựng nông thôn phê duyệt xã tiến hành tổ chức công bố , công khai Đồ án quy hoạch Đề án xây dựng nông thôn 100% xã xây dựng phê 40 duyệt quy chế quản lý quy hoạch, nhiên việc cắm mốc quản lý quy hoạch đến chưa thực Tiêu chí số Giao thông - Tổng nguồn vốn đầu tư làm đường giao thông 21 xã giai đoạn 2011 - 2015 341,27 tỷ đồng, mở nâng cấp số tuyến đường liên xã; kiên cố hóa 165 km đường thôn, bản; mở mở rộng 134 km đường thôn, - Đến có 5/21 xã hoàn thành tiêu chí Giao thông, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số Thủy lợi Quản lý, khai thác hiệu 279 công trình thủy lợi phục vụ cung cấp nước tưới cho 2.566 lúa, màu, thủy sản năm Trong năm sử dụng lồng ghép nguồn vốn để nâng cấp, sửa chữa xây dựng 27 công trình thủy lợi; kiên cố hoá 23,11 km kênh mương với tổng vốn đầu tư 17,18 tỷ đồng Việc sửa chữa, nâng cấp, kiên cố hóa công trình thủy lợi đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất - Đến có 17/21 xã đạt tiêu chí số Thủy lợi, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số Điện - Trong năm qua ngành điện triển khai thực dự án lượng nông thôn II (REII) chương trình, dự án khác đầu tư nâng cấp, lắp đặt Trạm biến áp, nâng cấp 182 km đường dây 0,4KV đường dây 35 KV đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân vùng nông thôn Tổng kinh phí đầu tư xây dựng 104,2 tỷ đồng Đến địa bàn huyện 100% số xã có điện lưới quốc gia; tỷ lệ hộ sử dụng điện đảm bảo an toàn chất lượng chiếm 99,5 % - Đến có 20/21 xã đạt tiêu chí số Điện, tăng 20 xã so với năm 2010 Tiêu chí số trường học Cơ sở vật chất trang thiết bị trường học đầu tư theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy học tập, xây dựng 18 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 29 trường - Có 8/21 xã đạt chuẩn tiêu chí số Trường học, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số Cơ sở vật chất văn hóa Trong năm xây dựng nâng cấp 10 hội trường nhà văn hóa xã, 32 nhà văn hóa thôn, bản; đồng thời thực xã hội hóa, vận động nhân dân đóng góp đầu tư mua sắm trang thiết bị nhà văn hóa thôn Đến toàn huyện có 11 xã có Hội trường 41 nhà văn hóa xã 197/209 thôn, có nhà văn hóa thôn phục vụ nhu cầu sinh hoạt cộng đồng dân cư - Đến có 3/21 xã đạt tiêu chí số Cơ sở vật chất văn hóa, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số Chợ nông thôn Toàn huyện có 13 chợ nông thôn (trong có 12 chợ xã) nằm quy hoạch chợ tỉnh, đầu tư nâng cấp, sửa chữa chợ xã Tân Đồng, Báo Đáp, Hưng Khánh Công tác kiểm tra hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ thực thường xuyên đảm bảo hàng hóa kinh doanh chợ không thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định - Đến có 5/12 xã đạt tiêu chí số Chợ nông thôn, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số Bưu điện - Mạng lưới bưu viễn thông phát triển rộng khắp xã địa bàn huyện đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân - Đến có 17 xã/21 xã đạt tiêu chí số Bưu điện, tăng 17 xã so với năm 2010 Tiêu chí số Nhà dân cư Nhân dân đầu tư xây dựng, chỉnh trang nhà theo hướng xanh, sạch, đẹp Qua tổng hợp kết điều khảo sát nhà nông thôn xã cho thấy tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn Bộ xây dựng đạt 66% - Đến có 6/21 xã đạt tiêu chí số nhà ở, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số 10 Thu nhập Năm 2015 thu nhập bình quân đầu người địa bàn huyện đạt 25 triệu đồng/người/năm, tăng 15,3 triệu đồng so với năm 2010 (năm 2010 9,7 triệu đồng/người) Toàn huyện có 16 xã đạt tiêu chí thu nhập, tăng 16 xã so năm 2010 Tiêu chí số 11 Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đến giảm 12,18% Việc hỗ trợ đối tượng sách xã hội người nghèo thực thường xuyên, hiệu quả, người dân tiếp cận nhiều dịch vụ xã hội Hàng năm Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội huyện tạo điều kiện cho 2.800 hộ nghèo, cận nghèo vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh thông qua hội đoàn thể với tổng dư nợ 270,5 tỷ đồng/năm Thực 42 cấp thẻ BHYT miễn phí 100% cho người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên - Đến có xã/21 xã đạt tiêu chí số 11 tỷ lệ hộ nghèo, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số 12 Tỷ lệ lao đông có việc làm thường xuyên Trong năm đào tạo nghề cho 6.000 người lao động, giải việc làm cho 11.000 lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Đến tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên toàn huyện đạt 96,2% - Có 15/21 xã đạt tiêu chí số 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, tăng 15 xã so với năm 2010 Tiêu chí số 13 Hình thức tổ chức sản xuất Toàn huyện có HTX hoạt động có hiệu quả, có 04 hợp tác xã nông nghiệp, 02 HTX tiểu thủ công nghiệp, 02 HTX tín dụng nhân dân 01 HTX thương mại với 119 xã viên, tổng vốn điều lệ 13,4 tỷ đồng Nhìn chung hoạt động kinh tế HTX khắc phục yếu việc sử dụng dịch vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, thực theo Điều lệ Luật HTX - Đến có 7/21 xã đạt tiêu chí số 13 Hình thức tổ chức sản xuất, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số 14 Giáo dục - Mạng lưới trường lớp cấp học tiếp tục hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục huyện, thu hút tối đa số học sinh độ tuổi lớp - Công tác phổ cập giáo dục trì: 100% số xã đạt phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học THPT học nghề đạt 92,5%.Tỷ lệ lao động đào tạo nghề năm 2015 lên 35% - Đến có 17/21 xã đạt tiêu chí số 14 Giáo dục, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số 15 Y tế - Tỷ lệ người tham gia hình thức BHYT toàn huyện đạt 75,5% - Đến năm 2015, toàn huyện có xã đạt chuẩn quốc gia y tế theo tiêu chí Bộ y tế - Đến có 7/21 xã đạt tiêu chí số 15 Y tế 43 Tiêu chí số 16 Văn hóa Đến nay, toàn huyện có 50,2% làng đạt tiêu chuẩn văn hóa theo tiêu chí mới; có 75 % số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ” trì; công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nếp sống văn minh phổ biến sâu rộng, hoạt động văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống bảo tồn phát triển - Đến có 12/21 xã đạt tiêu chí số 16 Văn hóa, tăng xã so với năm 2010 Tiêu chí số 17 Môi trường Công tác bảo vệ môi trường quan tâm, đạo thực tốt số nội dung như: thực công tác thu gom rác thải sinh hoạt, xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường Lồng ghép công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp với công tác dân vận, quân thu dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng… Đồng thời tập trung biện pháp để bảo vệ tốt môi trường địa bàn, đẩy mạnh hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp - Triển khai xây dựng mới, nâng cấp trì hoạt động 35 công trình cấp nước tập trung xã đảm bảo cung cấp nước hợp vệ sinh cho cư dân nông thôn, 85% hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Các sở sản xuất kinh doanh có cam kết bảo vệ môi trường, thực thu gom rác thải, nước thải tập kết vận chuyển xử ký nơi quy định; số doanh nghiệp chế biến nông sản lớn xây dựng hệ thống xử lý nước thải quy định - Không có hoạt động gây suy giảm môi trường, thực tốt công tác vận động nhân dân xây dựng cảnh quan môi trường xanh, trồng, chăm sóc xanh bên đường, khu dân cư; công tác trì, bảo vệ môi trường tuân thủ quy định đảm bảo vệ sinh môi trường địa bàn huyện quan tâm đạo thực thường xuyên, có chuyển biến rõ nét, huyện đầu tư nâng cấp, mở rộng bãi rác thải tập trung xã Báo Đáp Hưng Khánh; xã tích cực tuyên truyền, vận động hộ gia đình hộ đào hố rác chôn lấp rác thải Tuy nhiên nghĩa trang xã diện tích chưa đảm bảo; chưa thực theo quy hoạch - Đến có 3/21 xã đạt tiêu chí số 17 Môi trường, tăng xã so với năm 2010 Tuy nhiên chất lượng tiêu chí chưa cao chưa bền vững 44 Tiêu chí số 18 Hệ thống trị vững mạnh - Hiện toàn huyện có 47 tổ chức sở Đảng, có 32 Đảng sở 15 chi trực thuộc; có 356 chi trực thuộc Đảng ủy sở (Trong có 22 Đảng xã, thị trấn với 305 chi trực thuộc Đảng ủy); hàng năm 80% tổ chức Đảng đạt sạch, vững mạnh, 80% quyền sở đạt sạch, vững mạnh Hằng năm đội ngũ cán địa phương thường xuyên cử đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lý luận trị Tỷ lệ cán bộ, công chức xã đạt chuẩn ngày nâng lên, năm 2015 số cán xã đạt chuẩn 417/435 người, chiếm 95,8% - Các xã có đủ hệ thống trị xã hội, tổ chức hệ thống trị quan tâm củng cố, kiện toàn đủ số lượng, đảm bảo chất lượng - Đến có 17/21 xã đạt tiêu chí số 18 Hệ thống trị vững mạnh, tăng 11 xã so với năm 2010 Tiêu chí số 19 An ninh trật tự - Hàng năm xã xây dựng, ban hành Nghị xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự; 100% số xã có đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn “An toàn ANTT” triển khai đồng đến thôn, bản, tình hình an ninh trị địa bàn ổn định, triển khai thực đồng bộ, có hiệu giải pháp bảo đảm an ninh trị địa bàn Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tổ chức thực phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần tạo chủ động bảo đảm tốt an ninh, trật tự xã hội từ sở - Lực lượng công an huyện phối hợp chặt chẽ với xã, ngành chủ động giải có hiệu vấn đề phức tạp, xúc, phòng ngừa, ngăn chặn không để tình trạng người tham gia biểu tình tự phát, gây rối trật tự an ninh; - Kết phân loại công an xã hàng năm, 100% công an xã đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến trở lên Trật tự an toàn xã hội giữ vững, có chuyển biến tích cực, tổ chức nhiều đợt cao điểm công, trấn áp loại tội phạm tệ nạn xã hội, tạo đột phá, hiệu cao; không để điểm nóng phát sinh địa bàn Trật tự giao thông đảm bảo - Đến có 21/21 xã đạt tiêu chí số 19 An ninh trật tự 45 3.5 Nhận xét chung quy hoạch xây dựng nông thôn: 3.5.1 Kết đạt Kế thừa thành tựu xây dựng nông thôn giai đoạn trước, 20 năm đổi mới, phát triển nông thôn huyện Trấn Yên đạt thành tựu to lớn, cụ thể: - Thành tự bật sản xuất nông nghiệp huyện Trấn Yên thời gian qua bước giải vững vấn đè lương thực địa bàn, sản xuất ổn định, lương thực bình quân đầu người ngày tăng, giảm dần tỷ lệ hộ thiếu đói giáp hạt, đặc biệt địa bàn khó khăn vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa nông lâm sản tập trung với quy mô ngày lớn như: vùng lúa chất lượng cao với diện tích gieo trồng hàng năm 1.500 ha; vùng sản xuất ngô hàng hóa 1.000 ha/năm, với 650 ngô đồng đất vụ lúa; vùng sản xuất chè chất lượng cao với diện tích 411 ha, vùng tre măng Bát Độ với diện tích 1.351 ha; vùng trồng dâu – nuôi tằm; vùng nguyên liệu giấy, sở chăn nuôi tập trung; nuôi cá lồng… la sở thuận lợi để đầu tư thâm canh cao, ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật công nghệ mới, tạo giá trị ngày cao sản xuất nông, lâm nghiệp - Kinh tế nông thôm huyện phát triển theo hướng tăng cao công nghiệp, dịch vụ ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi Kinh tế hộ tiếp tục phát triển theo hướng mở rộng quy mô sản xuất, góp phần chủ yếu tạo tăng trưởng nông nghiệp, thu nhập cho nông dân Xuất nhiều trang trạng kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Doanh nghiệp nông thôn đươc phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia Hiệu kinh tế - xã hội công nghiệp dịch vụ nông thôn địa bàn huyện tăng dần theo năm, góp phần quan trọng chuyển dịch kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn liền với công nghiệp chế biến, theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn ngày đầu tư, nâng cấp thủy lợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nông thôn Hệ thống thủy lợi tiếp tục quan tâm đầu tư, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho khoảng 2.500 lúa nước; hệ thống giao thông, điện, kết cấu hạ tầng xã hội nôn 46 thông có bước phát triển nhanh số lượng chất lượng Đến có 100% số xã có đường ô tô đến khu trung tâm, 21/21 xã có điện lưới quốc gia; 19/21 xã đạt chuẩn quốc gia y tế; 80% cư dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng nông thôn ngày cải thiện; xóa đói giảm nghèo đước đầu đạt kết Thu nhập dân cư nông thôn địa bàn huyện ngày cải thiên, năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 9,7 triệu đồng/người/năm, 88,5% mức thu nhập bình quân toàn tỉnh (mức thu nhập bình quân chung tỉnh 10,95 triệu đồng/người/năm) Nhờ thu thập tăng, nông dân nhiều nơi có thêm tích lũy, có nhà kiên cố, khang trang, điều kiện sinh hoạt cải thiện Công tác xóa đói giảm nghèo thu kết cao thông qua nhiều chương trình, sách, hình thức hỗ trợ thiết thực cho hộ nghèo, gia đình sách, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng dân tộc - Hệ thống trị nông thôn Đảng lãnh đạo tăng cường; dân chủ sở phát huy; vị giai cấp nông dân nâng cao; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tổ chức đảng, quyền đoàn thể quần chúng sở tăng cường kiện toàn Việc thực quy chế dân chủ sở ngày vào nề nếp, góp phần quan trọng tạo nên đồng thuận nông thôn Trình độ giác ngộ trị, kiến thức sản xuất hàng hóa nông dân nâng lên, dần thíc nghi với chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù tính hình trị giới khu vực có diễn biến phức tạp, đời sống người nông dân khó khăn, nông dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng trình đổi mới, phát triển đất nước 3.5.2 Những hạn chế tồn - Kinh tế nông nghiệp huyện kinh tế tự cung, tự cấp chủ yếu Quá trình chuyển dịch sản xuất nông nghiệp hàng hóa diễn chậm, chưa vững chưa đáp ứng yêu cầu đề Còn tồn nhiều vấn đề cần giải cấp sở người sản xuất như: hạn chế tư tưởng, nhận thức sản xuất hàng hóa theo chế thị trường định hướng XHCN có tư tưởng bao cấp nặng nề 47 - Nông thôn địa bàn huyện phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, mô trường ngày bị ô nhiễm, lực thích ứng, đối phó với thiên tai thấp Quy hoạch xây dựng nông thôn xã địa bàn chưa có định hướng cụ thể chủ yếu phát triển tự phát; thủy lợi đáp ứng cho việc sản xuất lúa nước Chất lượng đường giao thông nông thôn nhiều nơi thấp, chủ yếu phục vụ dân sinh, chưa đảm bảo phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa Môi trường nông thôn có xu ngày bị ô nhiễm, chủ yếu chất thải sinh hoạt, chăn nuôi; hệ thống phòng chống, giảm nhẹ thiên tai việc phân bố dân cư tại, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ sản xuất dân sinh để đối phó với thiên tai biến đổi khí hậu - Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn địa bàn huyện mức thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng có xu hướng ngày lớn; tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao Hiện địa bàn huyện chưa có hệ thống an sinh xã hội cho vùng nông thôn, số nông dân phải tự lo cho thân gia đình gặp khó khăn rủi ro Nếp sống văn hóa chậm hình thành; mức hưởng thụ văn hóa nông dân thấp, khoảng cachas xa vùng thấp cao; sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhiều nơi nghèo nàn, thiếu sức hấp dẫn, thu hút Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn mang tính tự phát thiếu chuẩn bị Chất lượng lao động nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện thấp so với yêu cầu CNH - HĐH, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn - Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn chậm đổi mới, chưa đủ sức phát triển tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa Kinh tế hộ đóng vai trò chủ yếu, quy mô nhỏ; kinh tế trang trại hoạt động chưa thực phát huy hiệu quả; kinh tế tập thể chậm phát triển, nhiều hợp tác xã hoạt động hình thức; phần lớn lao động nông thôn thiếu việc làm; vấn đề thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp khu vực nông thôn hạn chế 48 - Công nghiệp, dịch vụ nông thôn nhiều nơi phát triển chậm, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn; dẫn đến không thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Sự chuyện dịch cấu lao động nông thôn từ nông nghiệp sang hoạt động công nghiệp dịch vụ địa bàn huyện diễn chậm, làm cản trở cho việc thực mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng nông thôn 3.6.1 Về công tác đạo, điều hành, quản lý Huyện uỷ, HĐND, UBND, BCĐ xây dựng NTM huyện cần tập trung đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát Tổ công tác giúp việc BCĐ xây dựng NTM huyện BQL xây dựng NTM xã việc tổ chức thực chương trình MTQG xây dựng NTM Chỉ đạo xã xây dựng kế hoạch hàng năm sở đề án xây dựng NTM xã phê duyệt báo cáo định kỳ kết thực Cơ quan thường trực BCĐ xây dựng NTM huyện - Phòng Nông nghiệp PTNT Tổ chức tập huấn nâng cao lực xây dựng NTM cho cán BQL xây dựng NTM xã, Ban phát triển thôn Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước xây dựng NTM đến người dân Phát động phong trào thi đua xây dựng NTM toàn huyện Hàng năm tổ chức sở kết, rút kinh nghiệm biểu dương kịp thời địa phương, đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc thực xây dựng NTM 3.6.2 Về chế sách Ưu tiên tuyển dụng có chế độ đãi ngộ việc thu hút đội ngũ cán công tác sở đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục Lựa chọn tiêu chí ưu tiên thực hoàn thành từ đến 2020, tập trung hoàn thành tiêu chí y tế, giáo dục, sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh (hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng, vệ sinh môi trường nông thôn) Khuyến khích việc xã hội hoá đầu tư thực dự án nước sạch, đường giao thông, nhà văn hoá công trình phúc lợi xã hội khác Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích cách tác 49 Đẩy mạnh công tác lập hồ sơ đấu giá quyền sử dụng đất diện tích đất xen kẹt khu dân cư để tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau năm thực chương trình xây dựng nông thôn huyện Trấn Yên đạt kết bước đầu quan trọng Đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện, tình hình an ninh, trật tự khu vực nông thôn giữ vững, nhận thức ý thức trách nhiệm người dân xây dựng nông thôn tăng cao, sắc văn hóa nét sinh hoạt truyền thống vùng nông thôn phục dựng phát triển, tính đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư nâng lên Những kết đạt tiền đề quan trọng để tiếp tục thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016 – 2020 với mục tiêu trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt được, nhân rộng mô hình hình cách làm hay, cách làm sáng tạo xã đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 huyện Trấn Yên có xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã lại đạt từ 10 tiêu chí trở nên Đề án xây dựng nông thôn huyện Trấn Yên giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng sở: Điều tra, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; Các mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện; Các mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện; Yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội vấn đề xã hội theo 19 tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; Các khả địa phương Đề án đáp ứng yêu cầu chung tổng thể Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 phù hợp với yêu cầu phát triển nông thôn huyện Trấn Yên Kiến nghị - Ban hành chế, sách đặc thù xã thuộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa trình xây dựng nông thôn - Có sách chương trình đầu tư đào tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lý nhà nước xây dựng nông thôn - Hàng năm bố trí kinh phí xây dựng nông thôn nguồn ngân sách tỉnh theo phân kỳ đầu tư để tổ chức thực 50 - Định kỳ kiểm tra, giám sát đôn đốc công tác tổ chức triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn toàn huyện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đề án nông thôn cấp huyện Trấn Yên 2, Dự án quy hoạch tổng thể phát triển KTXH (2011-2020) 3, Kết luận hội nghị tổng kết năm NTM huyện Trấn Yên 4, Kết thực tiêu chí 5, Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2011 -2015 6, Luận văn: “ Đánh giá tình hình thực xây dựng NTM huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” 51 PHỤ LỤC 52 [...]... huyện Trấn Yên - Thực trạng nông thôn tại huyện Trấn Yên trước khi có đề án nông thôn mới - Giới thiệu đề án xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đến năm 2020 - Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đến cuối năm 2015 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp so sánh + So sánh định... + So sánh định lượng: So sánh trước và sau khi thực hiện đề án xây dựng mô hình nông thôn mới tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Từ đó thấy được sự khác biệt trước và sau khi thực hiện đề án + So sánh định tính: Sử dụng những chỉ tiêu về mặt xã hội và môi trường để đánh giá Trong quá trình so sánh ta cũng có thể kết hợp giữa so sánh định tính và định lượng để phân tích vấn đề 2.3.2 Phương pháp điều tra... mại chưa chú trọng phát triển 3.2 Thực trạng nông thôn tại huyện Trấn Yên so với tiêu chí nông thông mới Trên cơ sở khảo sát, điều tra tại 21 xã của huyện theo 19 tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, hiện trạng nông thôn trên địa bàn huyện Trấn Yên cụ thể như sau: 3.2.1 Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch: Hiện tại trên địa bàn huyện Trấn Yên chưa xây dựng được các phương án quy hoạch chi tiết để phát triển... dựng nông thôn mới đang được triển khai tại địa phương 17 Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về xây dựng mô hình nông thôn mới 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Về thời gian: + Số liệu được lấy trong 5 năm 2011-2015 + Thời gian thực hiện đề tài từ 15/2/2016 – 22/4/2016 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Trấn. .. rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới - Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới - Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới - Quy chuẩn kỹ thuật quốc... tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 trên địa bàn tỉnh Yên Bái; - Quyết định số 908/QĐ – UBND, ngày 17/6/2010 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trấn yên thời kỳ 2011 - 2020; - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Trấn Yên, nhiệm kỳ 2011 – 2016 - Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Trấn Yên giai đoạn 2010 – 2015... 22 đơn vị hành chính, gồm 1 thị trấn và 21 xã - Phía Bắc giáp huyện Văn Yên - Phía Nam giáp huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ - Phía Đông giáp huyện Yên Bình và TP Yên Bái - Phía Tây giáp huyện Văn Chấn 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo Trấn Yên có địa hình chuyển tiếp từ trung du lên miền núi, được kiến tạo bởi dãy núi Pú Luông phía hữu ngạn và dãy núi Con Voi phía tả ngạn sông Hồng, đều chạy theo hướng Tây Bắc – Đông... sát các quá trình xây dựng các nội dung về nông thôn mới ở xóm, bản - Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, chọn điểm chỉ đạo xây dựng NTM - Ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo: + Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009, về “Hướng dẫn dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới và Thông tư 07/2010/TTBNNPTNT, ngày 08/02/2010... gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 + Các Bộ, ngành khác đều đã căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo chỉ đạo của Chính phủ 15 - Tổ chức hội nghị Sơ kết đánh giá kết quả triển khai thí điểm xây dựng nông thôn mới (ngày 22/01/2011), rút kinh nghiệm triển khai trên toàn quốc - Ngày... nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguồn: tapchicongsan.org.vn) 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 1.3.2.1 Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong thời gian qua Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới tại Quyết

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Yêu cầu của đề tài

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

      • 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về xây dựng nông thôn mới

      • 1.1.1.1 Nông thôn

      • 1.1.1.2 Phát triển nông thôn

      • 1.1.1.3 Nông thôn mới

      • 1.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

      • 1.1.2.1 Nông thôn nước ta phát triển thiếu quy hoạch

      • 1.1.2.2 Kết cấu hạ tầng về kinh tế xã hội ở nông thôn còn lạc hâu chưa đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển ổn định và lâu dài

      • 1.1.2.3 Đời sống nhân dân khu vực nông thôn còn ở mức thấp

      • 1.1.2.4 Vai trò, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới đối với chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường

      • 1.1.3 Nguyên tắc và tiêu chí xây dựng nông thôn mới

      • 1.1.3.1 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan