Vận dụng quan điểm dạy tự học để tổ chức dạy học một số kiến thức chương động học chất điểm vật lí THPT

60 328 0
Vận dụng quan điểm dạy   tự học để tổ chức dạy học một số kiến thức chương động học chất điểm vật lí THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY - Tự HỌC ĐẺ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIÊN ••• THỨC CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ” VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS TS TẠ TRI HÀ NỘI, 2015 Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Tạ Tri Phương, người trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên khuyến khích để tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Quý thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, khoa Vật lí phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Ban giám hiệu thầy cô tổ Vật lí trường THPT Tiền Phong tạo điều kiện góp ý chân thành cho tác giả làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Hà Nội, thảng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Thiệu Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiện cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, thảng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Thiệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIÊT TÀT VIÊT ĐÂY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HQC Hệ qui chiếu SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm 10 VL 10 CB Vật lí 10 Cơ MỤC LỤC CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY - Tự HỌC ĐỂ TÔ CHỨC DẠY HỌC MỘT số KIẾN THỨC CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC DANH MỤC BẢNG • MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang kỉ XXI với nhiều thách thức, số bùng nổ tri thức Dạy học truyền thống không đáp ứng cho việc giải thách thức Tổ chức UNESCO hoạch định chiến lược quan trọng cho giáo dục kỉ XXI bật học tập suốt đời dựa trụ cột (Học để biết; học để làm; học để tự khẳng định; học để chung sống), vấn đề tự học, tự nghiên cứu chìa khoá thành công cho chiến lược Việt Nam, vấn đề tự học, tự nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, giải pháp đổi phương pháp dạy học, nhiều nhà giáo dục quan tâm định hướng đổi nâng cao chất lượng giáo dục Yêu cầu xã hội đặt với giáo dục phải đổi mới, đổi phương pháp dạy học Thay truyền thụ kiến thức giáo khoa sẵn có cần trọng việc hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Nghị Trung ương khoá VII nêu rõ: “ phải khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học” [18] Và thể chế hoá luật giáo dục Điều 5, chương I, Luật giáo dục ban hành năm 2005 có ghi: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” [6] Có thể khẳng định dạy học tmyền thống theo kiểu thông báo kiến thức từ giáo viên đến học sinh đem lại nhiều thiệt thòi cho người dạy lẫn người học Thực trạng dạy học trường phổ thông cho thấy đa số học sinh sau tôt nghiệp phổ thông bỡ ngỡ, khó khăn bắt đầu học tập trường Đại học, cao đẳng Họ gặp khó khăn tìm tài liệu, đọc tài liệu hiểu tài liệu Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ qua thực tiễn dạy học Vật lí trường THPT lựa chọn đề tài “ Vận dụng quan điểm dạy - tự học để tổ chức dạy học số kiến thức chương “ Động học chất điểm ” Vật lí lớp 10 THPT ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng qui trình dạy - tự học vận dụng vào trình dạy số kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học môn Vật lí trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng qui trình dạy - tự học chương “ Động học chất điểm ” Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng qui trình dạy - tự học vận dụng vào trình dạy học số kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT góp phần phát triển lực tự học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy - tự học - Điều tra khảo sát việc dạy - tự học môn Vật lí trường THPT - Đe xuất nội dung, qui trình khái niệm tự học - Soạn thảo qui trình dạy học theo quan điểm dạy - tự học vận dụng vào trình dạy số kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lí thuyết dạy học - Nghiên cứu tài liệu sở lí luận dạy- tự học - Nghiên cứu nội dung chương trình chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT 6.2 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra thăm dò để thu thập thông tin thực trạng việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên việc tự học học sinh trình dạy môn Vật lí 10 THPT thông qua : Trao đổi với giáo viên, học sinh, dự giờ, tham khảo giáo án, kiểm tra học sinh làm phiếu điều tra - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán Mô tả mẫu, tính tham số mẫu kiểm định hai giá trị trung bình cộng để so sánh kết hai lóp thực nghiệm đối chứng Đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ cụ thể hoá sở lí luận, khẳng định vai trò việc tự học quan điểm dạy - tự hoc - Soạn thảo qui trình dạy học theo quan điểm dạy - tự học vận dụng vào trình dạy học số kiến thức chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương : Chương Cơ sở lí luận thực tiễn quan điểm dạy - tự học Chương Vận dụng quan điểm dạy - tự học để tổ chức dạy học số kiến thức chương “ Động học chất điểm Chươmg Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM DẠY-Tự HỌC 1.1 Bản chất dạy học đại Lịch sử dạy học bắt đầu với lịch sử nhân loại Lí luận dạy học khoa học ( lí thuyết thực tiễn ) việc dạy học Lí luận dạy học trả lời câu hỏi : - Dạy - cần học ? - Dạy học nhằm mục đích ? - Dạy học ? - Dạy học nào? - Dạy học đâu ? - Dạy học ? - Dạy học phương tiện ? - vv [8] Mặc dù dạy học truyền thống dạy học đại quan niệm trình “ Dạy học ” bao gồm hai trình trình “ dạy ” trình “ học ”, nhiên dạy học đại có bước tiến xa làm sâu sắc thêm trình đó; làm bật đặc tính độc lập ( tương đối ) trình hợp hai trình Trước bàn dạy học ta phải nói đến học tập đã, học tập xuất trước sớm dạy nhiều Bởi học tập người học lẽ sống dạy học, giáo dục nghề giáo [ ] 1.1.1 Bản chất học ( học tập ) Bản chất sâu xa học tập nằm thuộc tính phản ứng, tính thích ứng sinh học tương tác với hoàn cảnh sống thể sống, kể người [8 ], [9 ] Đó nét chung học tập người động vật - phạm trù phản ánh bậc cao trước tác động môi trường, có chức thích ứng, thay đổi hoàn cảnh thay đổi chủ thể học để trì cải thiện khả cải thiện khả sinh tồn chất lượng sống Hành vi học động vật hành vi thích nghi với môi trường sống, bảo tồn tập tính đặc điểm di truyền loài, tái tạo chép mẫu hành vi sống hệ trước Sự học động vật trước hết dựa phản xạ tự nhiên sau phản xạ có điều kiện, diễn trực tiếp ảnh hưởng hành vi huấn luyện thú mẹ thú trưởng thành bầy, loài Động vật học hành vi đơn lặp lại mẫu cách vô ý thức, chủ yếu nhờ trí nhớ máy móc, chế vận động loài để lại thói quen luyện tập sinh nhai cạnh tranh lẫn Kết học tri thức ( mà tín hiệu tác nhân kích thích ), kĩ ( mà thói quen, tập tính ), tình cảm đạo đức, thẩm mĩ Kết không khác mẫu hành vi khả vốn có chung loài, hệ trước, tức đỏ phát triển hết, xét toàn lịch sử tiến hóa loài động vật phạm vỉ dòng giống cụ thể Con bò cháu thêm lực hay đức tính so với bò hệ ông bà Chính tính bất biến kết học tập nên động vật mục tiêu giá trị học tập, động học tập Đã có số tiền lệ cách hiểu chất phương thức học tập người Ngoài học nói chung sinh vật thuộc tính phản ánh thực khách quan vật chất sống việc học tập người đặc trưng tinh mục đich ( giả trị), tinh khoa học ( nội dung phương pháp học tập ) tính phát triển - nét chất học động vật Từ lâu, người đặt mục đích học tập rõ ràng cụ thể, nói chung không khác so với quan điểm đại UNESCO phát biểu ngày nay, mà yếu tố cốt lõi học tập phát triển ( học phát triển - learning is developing) Đó ; 1/ Học để biết ( Learning to know ) HS : - Hoàn thành phiếu học tập ( PHT ) số câu 1, câu PHT số trước đến lóp .3 Tiến tành dạy học Kế hoạch tài liệu hướng dẫn học sinh tự học nhà Hoạt động trò Hoạt động thầy Tự nghiên cứu Hướng dẫn Cá nhân HS tự nghiên cứu Hướng dẫn HS thực PHT số 1, câu làm việc theo nhóm theo hướng 1-2 PHT số dẫn GV * PHT số Câu 1: Đọc Bài ( trang 34 - 37 ) SGK Vật lí 10 THPT Câu : Tham khảo mục 2- phần II - Bài trang - SGK Vật lí 10 THPT Câu 3-4-5 : Thảo luận nhóm Câu3: Đe xác định quỹ đạo chuyển động ta phải làm gì? Nhận xét quỹ đạo vật + Với hành khách ngồi xe + Với người đứng sân ga Câu 4: Chọn vật mốc Hai bạn đạp xe song song hiểu ? Câu : Lưu ý chiều chuyển động vận tốc nhân viên so với tàu hai trường họp * PHT số Câu : Nhận xét quĩ đạo chuyển động vòng + Với xe + Với mặt bàn + Vẽ quĩ đạo hai trường họp Lưu ý : + Khi làm thí nghiệm cố gắng tạo cho xe chuyển động + Nếu có xe chạy dây cót pin tốt Câu : Gắn bóng đèn ( đồ chơi trẻ em ) vào vành xe, bạn dắt xe cạnh tường, bạn đứng quan sát Thí nghiệm nên tiến hành vào buổi tối dễ quan sát Nhận xét quỹ đạo chuyển động đầu van xe đạp + Với người dắt xe + Với người đứng quan sát Tư thể hiên • • Tố chức Hoạt động cá nhân nhóm hoàn - Tổ chức cho cá nhân HS nhóm thực thành yêu cầu PHT số yêu cầu PHT số câu 1-2 câu 1-2 PHT số PHT số Tư kiểm tra, tư điều chỉnh Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Học sinh sửa chữa hoàn thành yêu Hướng dẫn học sinh sửa chữa, hoàn thành cầu PHT số câu 1-2 yêu cầu PHT số câu 1-2 PHT số PHT số 2 Tiến trình hướng dẫn học sinh tự học lóp ? ^ w ? Hoạt động 1: Tìm hiêu vê tính tương đôi chuyên động Hoạt động trò Hoạt động thầy Tự nghiên cứu Hướng dẫn Đọc SGK mục phần I Đọc SGK mục phần I bài Tự thể Tổ chức - Các nhóm trình bày kết Giáo viên chia lóp thành thảo luận nhóm (2 bàn trên, theo yêu cầu GV thành nhóm ) Nhóm trình bày câu Nội dung cần đạt -3 PHT số Nhóm trình bày câu 3-4 PHT số Nhóm trình bày câu PHT số Nhóm trình bày câu PHT số Tư kiểm tra, tư điều Trọng tài, cố vấn, kết chỉnh luận, kiểm tra L Tính tương đối Học sinh sửa chữa hoàn thành câu hỏi GV phân tích sai chốt nội dung kiến chuyển động l.Tính tương đối PHT số số thức quỹ đạo: theo yêu cầu GV * PHT số - Hình dạng quỹ đạo rút nhận xét Câu 2: + Với hệ Oxy : M ( 2, CĐ hệ quy chiếu khác khác ) nên quỹ đạo có + Với hệ 0’x’y’ : M (1, tính tương đối 1) Câu : Tính tương đối vận tắc: - Đối với hành khách : -Vận tốc chuyển quĩ đạo vật rơi đường thẳng động hệ quy chiếu khác khác - Đối với người đứng nên vận tốc có tính sân ga quĩ đạo vật rơi tưong đối nhánh Parapol Kết luân Câu4: : Quỹ đạo vận tốc - Vận tốc bạn vật chuyển so với bạn băng động đôi với hệ quy Vận tốc bạn so chiếu khác khác với cối V Câu 5: V =44 km/h V = 36 km/h * PHT số Câu 1: Vẽ quĩ đạo Với xe » csp _1 ® ® ^ Với mặt bàn Câu : + Người ngồi xe thấy quỹ đạo chuyển động đầu van đường tròn + Đối với người quan sát đứng bên đường quỹ đạo chuyển động đâu van đường cong * GV kết luân: • Như hình dạng quĩ đạo chuyển động hệ qui chiếu khác khác -Vận tốc có giá trị khác HQC khác GV chốt lại kiến thức hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động Hoạt động trò cho khí cầu Giải toán Vẽ quĩ đạo Phương án : Vẽ hình ( Chọn hệ qui chiếu gắn với khí cầu, trục y hướng xuống ) Hệ qui chiếu có đặc điểm ? Lúc toán có vật chuyển động hệ qui chiếu ? Viết phương trình chuyển động vật đó? Giải toán Vẽ quĩ đạo chuyển động ? Tự thể Tổ chức Thảo luận nhóm trả lời Tổ chức cho HS thảo luận câu PHT số duới câu ( PHT số ) huớng dẫn giáo Nhóm viên 1-2 thảo luận thảo luận phương án Nhóm 3-4 phương án Tư kiểm tra, tư điều Trọng tài, cô vân, kêt chỉnh luận, kiểm tra II Công thức cộng vận Khi chạm đất y2=o^yl-i^=o ?1 10.2 = Nhiệm vụ : Vẽ quĩ đạo Phương án 2: Nhiệm vụ : Vẽ hình Nhiệm vụ : HQC chuyển động - Bài toán đá chuyển động hệ quy chiếu ( gắn với khí cầu) y = ^r ' o = o , v = o VI y Iii = ^ = 125m Nhiệm vụ : Vẽ quĩ đạo Nhận xét : HQC gắn với vật mốc đứng yên, gắn với vật mốc chuyển động, có hai loại HQC, HQC đứng yên HQC chuyển động GV chốt lại kiến thức hoạt động Hoat đông 3: Tìm hiểu khái niêm vân tốc công thức công vân tốc trường họp vận tốc phương Hoạt động trò nghiên cứu câu PHT số số Tư thể hiên • • Tổ chức Thảo luận nhóm câu Huớng dẫn thảo luận câu PHT số PHT số Tìm hiểu độ lớn vận tốc Hà so + xét3 chuyển vớiĐối mặt tuợng đất trường động họp ( vật 1) + Vật đứng yên( vật 2) Tư kiểm tra, tư điều Trọng tài, cố vấn, kết + Vật chuyển động( vật chỉnh luận, kiểm tra 3) Học sinh sửa chữa Gọi đại diện nhóm học Chuyển động Hà đuợc hoàn thành câu sinh đứng chỗ trả lời xét HQC phiếu học tập số câu hỏi theo phiếu học tập, nào? phân tích sai chốt Vận tốc vật so với nội dung kiến thức HQC đứng yên gọi vận + Đối tượng xét chuyển tốc tuyệt đối động : Hà (vật 1) Vận tốc vật so với + Vật đứng yên: mặt đất HQC chuyển động gọi (vật 2) vận tốc tuơng đối +Vật chuyển động : thang Vận tốc hệ quy chiếu (vật 3) chuyển động so với hệ quy Chuyển động Hà chiếu đứng yên vận tốc xét HQC chuyển kéo theo động HQC đứng yên So sánh chiều chuyển Vận tốc tuyệt đối(vi3): động thang máy vận tốc Hà so với mặt bạn Hà, từ tính đất Vận tốc tương đối (V12): vận tốc Hà so với thang Công thức cộng vận tốc: -Vận tốc tuyệt đối(vi3) vận tốc vật HQC đứng yên Vận tốc tương đối(vi2) vận tốc vật HQC chuyển động -Vận tốc kéo theo(v23) vận tốc HQC chuyển động HQC đứng yên Ta có: v13=v12+v23 a Trường hợp vận tắc phương,cùng chiều v12 TT v23 Chọn chiều dương chiều chuyển động vật Độ lớn: v13=v12+v23 -Vận tốc kéo theo (V23): vận tốc thang v 12 v23 — > - -* so với mặt đất V13 = v12 + V23 = V V13 = V12 + V23 = 2v c - V13=|V12-V23|=0 Hình 6.3 b.Trường hợp vận tốc phương ngược chiều: v12 T 'i' v23 * Độ lớn: v13=|v12-v23| í - -¥ ĩ Hình 6.1 Hoạt động : Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà phiếu học tập số Hoạt động trò Hoạt động thầy Tự nghiên cứu Hướng dẫn Hoạt động cá nhân hoàn Câu 1-5 : Mục I Câu thành phiếu học tập số 6-7 : Mục phần II Câu 8: v,„ = v12 vnb = v23 v,b = v13 a Trường hợp vận Nội dung cần đạt tôc phương, chiều V13 =via +V2Ỉ Trường họp vận tốc tương đối phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo Vl3=|v 12-V23| Trường họp vận tốc có phương vuông góc với vận tốc V2Ĩ V v KẾT LUẬN CHƯƠNG • Qua tìm hiểu chương thấy việc vận dụng quan điểm dạy - tự học dạy học môn Vật lí trường THPT quan trọng, có ý nghĩa to lớn Việc xây dựng tiêu chí, quy trình việc dạy - tự học, thông qua việc thiết kế tiến trình dạy - tự học số kiến thức chương “ Động học chất điểm ” Vật lí 10 THPT giúp HS có hội tự tìm tri thức thông qua SGK, hình thành lực đọc tài liệu, lực tự học, HS có hội hoạt động nhóm, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết trình bày bảo vệ ý kiến mình, biết họp tác, hình thành lực làm việc nhóm, bước đầu đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học, kết học tập cho HS, đồng thời đạt mục tiêu đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học Trong khuôn khổ luận văn này, nghiên cứu soạn thảo tiến trình số nội dung " Chương - Đông học chất điểm - SGK Vật lỉ 10 ” theo quan điểm dạy - tự học nhằm hướng dẫn học sinh tự học lóp, tự học nhà theo chu trình quan điểm dạy - tự học Tất tiến trình phiếu học tập, kiểm tra đánh giá nói triển khai thực nghiệm sư phạm trình bày chương sau CHƯƠNG THựC NGHIỆM sư PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học soạn chương 2, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích sau: - Thông qua trình thực nghiệm, thấy hiệu tiến trình dạy học soạn thiếu sót nó, qua bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện tiến trình dạy học soạn - Dựa vào việc so sánh đối chiếu trình kết học tập học sinh lóp đối chứng lóp thực nghiệm, sơ đánh giá hiệu hoạt động dạy - tự học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đặt ra, thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau: - Xây dựng tiến trình dạy - tự học - Tiến hành thực nghiệm giáo án soạn thảo chương luận văn - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài, sở bổ sung, sửa chữa hoàn chỉnh chúng 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh lóp 10 Trường THPT Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội + Lóp đối chứng 10 A có 47 học sinh thầy giáo Lưu văn Hợi giảng dạy + Lóp thực nghiệm 10 c có 48 học sinh thầy giáo Lưu Văn Hợi giảng dạy Trình độ học tập môn Vật Lí hai lóp tương đương [...]... kết họp hữu cơ giữa dạy học của thầy với tự học của trò Sự kết hợp giữa ngoại lực - dạy với nội lực - tự học làm tăng sức tự học, nâng cao năng lực tự học, chất lượng và hiệu quả học tập có thể xem như là một hiện tượng cộng hưởng Trong lĩnh vực dạy học, tác động dạy cộng hưởng với tự học như thế nào ? Đứng trước một nhiệm vụ hay tình huống học, người học tự thấy mình đang ở trong một tình huống cao... Hoạt động dạy học trong hệ thống các môn học, các lĩnh vực học tập, hay các học trình 2/ Hoạt động dạy học ngoài hệ thống các môn học 1.2 Mô hình day - tư hoc Trên cơ sở phân tích nội hàm của hai khái niệm “ học ” và “ dạy ” theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại ở trên, nghiên cứu của chúng tôi dựa trên những kết luận chủ đạo sau đây : 1 Hoạt động học tập bản chất là hoạt động tự học Người học. .. người học có thể tự mình chiếm lĩnh tri thức mới, đạt được mục tiêu học Tương tự như hiện tượng cộng hưởng cơ học, tác động dạy - ngoại lực chỉ cộng hưởng với tự học khi nó vừa sức tự vươn lên hoặc xấp xỉ sức tự vươn lên của người học Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã vận dụng triệt để quan điểm này để thiết kế tiến trình dạy học của mình 1.2.2 Day - tư hoc ở nhà Với dạy học truyền thống, việc học. .. người thầy làm theo chức năng người trung gian hòa giải, người trọng tài khoa học Mô hình dạy học “ lấy nội lực - tự học làm nhân tố quyết định” gọi tắt là mô hình dạy - tự học có cơ sở sinh học là học thuyết về phản xạ có điều kiện chủ động của B.F.Skinner Từ mô hình dạy - tự học ( trên lóp ) như trên, tác giả Nguyễn Kì đã đề xuất chu trình dạy - tự học Chu trình dạy - tự học là một hệ thống toàn vẹn... quả học tập của mình Dạy học chính là cơ cấu và qui trình tác động đến người học và quá trình học Chủ thể dạy học là nhà giáo, thầy giáo, và bất kì người nào tiến hành bảo ban người khác học tập Vì thế, dạy học tức là dạy, bảo, chỉ dẫn người khác học Khi nói dạy trẻ học, điều đó có nghĩa là : 1/ Dạy trẻ Muốn học ( có nhu cầu học tập ); 2/ Dạy trẻ Biết học ( có kĩ năng và biện pháp học tập ); 3/ Dạy. .. mình có thể sử dụng tùy ý vào các tình huống học khác Đó là diễn biến của sức tự vươn lên cao hơn trình độ của mình để chiếm lĩnh một tri thức mới Đó cũng là diễn biến của sức tự vươn lên của người học qua ba thời tự nghiên cứu, tự thể hiện và tự kiểm tra, tự điều chỉnh của một chu trình tự học Dạy học cộng hưởng với tự học tức là dạy như thế nào cho sức tự vươn lên nói trên của người học được kích... cầu dạy và nhu cầu học, động cơ dạy và động cơ học, ý chí, tình cảm của thầy và trò Đây là thành tố, động lực của dạy học Thiếu chúng thì may ra chỉ có dạy nhưng mà không có học Trước kia chúng thường được xem là điều kiện dạy học nhưng đó là cách hiểu sai lầm Chúng chính là nội dung dạy học và là yếu tố có vai trò động lực bên trong 4/ Các nguồn lực vật chất của dạy và học, như sách, dụng cụ học tập... người học Khi nói dạy Văn, dạy Toán, cần phải hiểu chính xác là dạy trẻ học Văn, dạy trẻ học Toán, bởi vì Văn, Toán không phải là thực thể có tâm lí, làm sao dạy được? Nhưng nói giảng Văn thì đúng Qua điều này, thấy rõ trong dạy học không chỉ có chuyện nhận thức, mà nhận thức cũng chưa phải là quan trọng gì so với hoạt động của người học Tuy vậy, hoạt động của người học phụ thuộc vào hoạt động dạy học. .. * Tự nghiên cứu * Tự thể hiện * Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Nội hàm của tự nghiên cứu ở nhà cũng tương tự như thời tự nghiên cứu trên lóp, tuy nhiên mục đích chính của hoạt động ở đây là tự hoàn thiện kiến thức đã có trên lóp, tự làm sâu sắc kiến thức và trong nhiều truờng họp tự tạo thêm sản phẩm mới Chẳng hạn, ngay từ đầu trong chương trình và SGK Vật lí 10 THPT đã đề cập đến một vấn đề vô cùng quan. .. hóa khoa học của nhân loại thành học vấn riêng của bản thân người học 1.2.1.1 Chu trình tự học của trò Chu trình tự học của trò là một chu trình ba thời: - Tự nghiên cứu - Tự thể hiện - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (1) Tụ nghiên cứu Thời một ( 1 ) : Tự nghiên cứu : Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY - Tự HỌC

  • ĐẺ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIÊN

  • THỨC CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ”

  • VẬT LÍ 10 THPT

    • * GV kết luân:

    • Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

    • Phương án 2:

    • Hoat đông 3: Tìm hiểu các khái niêm vân tốc và công thức công vân tốc trong trường họp các vận tốc cùng phương

    • 1.2. Mô hình day - tư hoc

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

    • CHƯƠNG 2 . VẶN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY - Tự HỌC ĐẺ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ” YẶT LÍ 10 THPT

      • 2.1. Đề xuất các tiêu chí của quan điểm dạy - tự học.

      • 2.2. Nhiệm vụ của chương Động học chất điểm

      • 2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm”.

      • 2.4. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học xong chương “ Động học chất điểm ”.

      • 2.5. Thực trạng và những khó khăn khi dạy học chương “ Động học chất điểm ” Vật lí 10 THPT theo quan điểm dạy - tự học.

      • 2.6. Soạn thảo tiến trình dạy - tự học bài “ Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc ” ( 1 tiết).

      • Vân dung;

      • GV :

      • HS :

      • 1. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

      • Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà phiếu học tập số 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan