Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

35 404 1
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG XUÂN, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH YĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 0114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI, 2015 Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, hội đồng khoa học, Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Trần Thị Hồng Loan Xin trân trọng gửi tới cô lời biết ơn chân thành sâu sắc tác giả Tác giả xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT Phúc Yên Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho người thân, gia đình bạn bè, đặc biệt lớp Cao học quản lý KI7 - Trường Đại học sư phạm Hà Nội suốt thời gian qua cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, thảng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng STT VIÉT TẮT VIÉT ĐẨY ĐỦ BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ương BGH Ban Giám hiệu CBGV, NV Cán giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSND Chăm sóc ni dưỡng CSTĐ Chiến sĩ thi đua DS - GĐ - TE Dân số - Gia đình - Trẻ em GD Giáo dục 10 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 11 GDMN Giáo dục mầm non 12 13 GĐ - NT - XH Gia đình - Nhà trường - Xã hội MN Mầm non 14 QLGD Quản lý giáo dục 15 UBND ủy ban nhân dân 16 17 XHH Xã hội hóa XHH GDMN Xã hội hóa giáo dục mầm non MỤC LỤC 1.3.1 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục mầm non 21 1.1 1.2 1.3 Chương JV1ỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.4 1.5 1.6 P HU LUC 1.7 1.8 1.9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.10 Xã hội hóa giáo dục q trình dân chủ hóa theo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Xã hội hóa phát triển từ tự phát đến tự giác, từ đơn giản đến phức tạp Các tổ chức, gia đình cá nhân tham gia vào trình xã hội hóa nghiệp giáo dục dưói hình thức phong phú, đa dạng vói mức độ từ thấp đến cao thông qua chia sẻ thông tin công khai minh bạch, qua bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến, qua việc thực lập kế hoạch, qua kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, sửa đổi giải vấn đề nảy sinh nghiệp giáo dục [9, tr.310-311] 1.11 Điều 12, Luật Giáo dục năm 2005 xác định: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp GD, phối họp với nhà trường thực mục tiêu GD, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” [14, tr 68-69] 1.12 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Chăm lo phát triển mầm non”, thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục” Xã hội hóa giáo dục mầm non qui luật khâu then chốt để thực “chuẩn hóa”, “hiện đại hóa” giáo dục, thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Với định hướng Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển nhà trẻ, mẫu giáo vùng khó khăn, vùng cao, cịn thành phố, thị xã chuyển dần trường công lập bán cơng Đứng trước địi hỏi sống nay, giáo dục mầm non Vĩnh Phúc chậm đổi mới, không thực tốt xã hội hóa giáo dục khó trì phát triển, đáp ứng địi hỏi cơng đổi giáo dục nói riêng đổi đất nước nói chung 1.13 Trên địa bàn thị xã Phúc Yên nói chung, phường Đồng Xuân nói riêng, chủ trương thực cơng tác xã hội hóa giáo dục năm gần Đảng, quyền nhân dân quan tâm, hưởng ứng tích cực thực vào sống Quy mô phát triển giáo dục ngày mở rộng, ngân sách đầu tư cho giáo dục không ngừng phát triển Tuy nhiên, việc đầu tư nguồn lực để hỗ trợ cho cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế đặc biệt cấp học mầm non Mặt khác, quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non cịn đề cập chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn Thị xã Phúc Yên nói chung Trường mầm non Đồng Xuân nói riêng 1.14 Từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu 1.15 Tống quan sở lý luận quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục; sở khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, đưa số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 1.16 - Tống quan sở lý luận công tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Truờng mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn - Đề xuất số biện pháp thục quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Truờng mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.17 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Truờng mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể quản lý: Hiệu truởng - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Truờng mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi khảo sát: 1.18 + Đối tuợng: Cán quản lý, giáo viên, phụ huynh + Địa điểm: Truừng mầm non Đồng Xuân, Phúc Yên, VTnh Phúc + Thời gian: Trong giai đoạn từ 2010 đến 4.3 Khách nghiên cứu 1.19 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.20 Thu thập thông tin khoa học qua đọc sách, báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm, tu tuởng làm sở lý luận thực tiễn cho đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tuợng nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên, phụ huynh trường mầm non Đồng Xuân, Phúc Yên, Vĩnh Phúc phiếu hỏi - Trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để nghiên cứu, thu thập thông tin, làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo 5.3 Thống kê tốn học - Thu thập phân tích số liệu - Đối chiếu so sánh Giả thuyết khoa học 1.21 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Phúc Yên thòi gian qua đạt kết định, song nhiều bất cập đặc biệt trường mầm non Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù họp gắn bó chặt chẽ với nhà trường cộng đồng đẩy mạnh phát huy tốt tác động cơng tác xã hội hóa giáo dục cho trường mầm non địa bàn thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Cấu trúc luận văn 1.22 Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày 03 chương: 1.23 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non 1.24 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.25 Chương 3: Một số nguyên tắc biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1.66 Xã hội hóa giáo dục mầm non là: Huy động lực lượng xã hội làm giáo dục mầm non, quản lý thống Nhà nước Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhiệm vụ chung của trường, lớp mầm non, gia đình trẻ cộng đồng, cần huy động tạo điều kiện để gia đình cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phải đáp ứng nhu cầu xã hội, cộng đồng, đảm bảo trẻ em chăm sóc, giáo dục loại hình giáo dục khác nhau, hưởng thụ dịch vụ giáo dục mầm non 1.67 Thực tế cho thấy, xã hội hóa nghiệp giáo dục đặt cho độ tuổi, bậc học (cả trẻ em người lớn) trẻ em tuổi mầm non (dưới tuổi) việc xã hội hóa phải coi triệt để (cao học sinh phổ thông người lớn) vì: 1.68 Một là, trẻ thơ non, tự khó bảo vệ khơng có chăm sóc bảo vệ người lớn tồn xã hội 1.69 Hai là, phát triển trẻ em độ tuổi đặc biệt, gia tốc tăng trưởng vô lớn đặt tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách sau người Mọi khởi đầu lệch lạc nhân cách độ tuổi phải sửa lại vô khó khăn lứa tuổi Vì đòi hỏi người, bậc cha mẹ, giáo, sở giáo dục nói chung tồn xã hội khơng “thả nối trẻ em” mà phải nhận trách nhiệm giáo dục trẻ thơ từ bước ban đầu việc giáo dục từ sức khỏe đến trí tuệ gây dựng nhân cách thật đắn Bằng thực nghiệm công phu suốt 20 năm nhằm giáo dục lại nhân cách cho trẻ em vị thành niên mà A.X.Macarencô, nhà giáo dục Xô viết vĩ đại đến kết luận là: Những khơng có trẻ em trước tuổi sau khó mà có Nếu mầm mong nhân cách lệch lạc ở độ tuối hình thành sau sửa lại nhân cách vơ khó khăn Trong chơi trẻ bộc lộ trái tim băng giá sau trẻ trở thành 2 người ti tiện chơi trẻ thể tính cách sau thành tính cách trở thành người lớn 1.70 Trong hoàn cảnh nước ta chưa phải trẻ em lứa tuổi mầm non lớp giáo dục mầm non phải phấn đấu giúp bậc cha mẹ có kiến thức thái độ đắn việc nuôi dưỡng em theo mục tiêu mà luật giáo dục đề 1.2.5 Quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non 1.71 Quản lý loại hình lao động quan trọng lâu đời người Nó "xưa cũ người vậy" Tuy nhiên, gần người ta ý đến "chất khoa học" trình quản lý hình thành "lý thuyết quản lý" Có thể điểm qua số lý thuyết sau: 1.72 Mary Parker Follett (1868 - 1933) có đóng góp lớn lao thuyết hành vi quản lý khẳng định: "Quản lý trình động, liên tục, không tĩnh tại" 1.73 Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý tác động có mục đích tới tập thể người lao động nhằm đạt kết định mục đích định trước" 1.74 Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động quản lý "tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - tổ chức nhằm làm cho tố chức vận hành đạt mục đích tố chức" 1.75 Từ quan niệm trên, ta thấy chất chung khái niệm quản lý trình tác động có ý thức, có định hướng có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu điều kiện biến động môi truờng Quản lý tồn trình hoạt động xã hội điều kiện quan trọng để tổ chức vận hành phát triển 1.76 Nhu nói xã hội hóa giáo dục mầm non phải đuợc triệt để lứa tuổi tập buớc ban đầu vơ quan trọng, đuợc gia đình xã hội dìu dắt huớng trở thành nguời có ích cho xã hội cịn khơng nguợc lại 1.77 Chính muốn quản lý xã hội hố giáo dục mầm non tốt truớc hết xây dựng chế vận hành hoạt động xã hội hoá, tạo hành lang để hoạt động xã hội hoá quỹ đạo theo mục tiêu mà Đảng Nhà nuớc đặt Trong quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục mầm non luận văn nhấn mạnh tới mục tiêu, nội dung đuờng để thực xã hội hoá giáo dục mầm non Xã hội hoá giáo dục mầm non với mục tiêu thúc đẩy phát triển giáo dục, phát triển đất nuớc đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Muốn thúc đẩy nhanh q trình xã hội hố giáo dục ta phải tăng cuờng biện pháp quản lý, huy động sức mạnh tổng họp toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời mang lại lợi ích từ giáo dục đến với nguời dân Xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi duỡng nhân tài, đáp ứng phát triển xã hội nhu cầu nhân dân 1.78 1.3 Nội dung XHH GDMN 1.3.1 Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trường thuận lợi cho XHH giáo dục mầm non 1.79 Môi truờng mà đề cập tới mơi truờng Nhà truờng Vì vậy, xã hội hóa giáo dục mầm non truớc hết huy động lực luợng xã hội vào việc xây dựng môi truờng Nhà truờng, từ khung cảnh su phạm, sở vật chất Nhà truờng, đến nếp kỷ cuơng, không khí học tập, quan hệ sáng, tình cảm thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy trị với nhân dân địa phương để tạo mơi trường thuận lợi cho việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người 1.80 “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Nhưng nhân dân nhiều nơi cịn tập qn ơng, bà giữ cháu, trẻ lớn giữ trẻ nhỏ tồn lâu đời, phận cha mẹ trẻ thiếu kiến thức nuôi dạy theo khoa học, nên địi hỏi khơng có gia đình mà lực lượng xã hội chăm lo xây dựng mơi trường gia đình học sinh Mơi trường xã hội biến động nhanh chóng mạnh mẽ, có tác động lớn đến việc giáo dục hệ trẻ Mơi trường xã hội có nhiều yếu tố tích cực kinh tế phát triển, giao lưu quốc tế mở rộng, dân chủ hóa đề cao , cần khai thác mặt thuận lợi với việc hình thành nhân cách trẻ em Nhưng mặt tiêu cực kinh tế thị trường, làm dần bữa ăn truyền thống gia đình, mải làm ăn kinh tế không trọng hướng dẫn giáo dục cách chế biến ăn, quen ăn ăn làm sẵn, ăn nhanh ảnh hưởng không tốt đến việc giáo dục trẻ Vì cần phải huy động lực lượng tồn xã hội vào việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, có ý nghĩa giáo dục tích cực, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống chất lượng sống, đề cao giá trị xã hội chân chính, xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận xã hội đắn 1.81 Các môi trường nhà trường, gia đình, xã hội đồng thời tác động vào hệ trẻ làm cho hệ trẻ giáo dục nơi lúc, chất lượng sống trẻ nâng cao hơn, chủ nhân kỷ XXI chuẩn bị chu đáo hơn, đầy đủ thể lực, sức khỏe, trí tuệ Ngược lại, lóp trẻ giáo dục chu đáo người làm lành mạnh môi trường 1.3.2 Tổ chức lực lượng xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung XHH giáo dục mầm non 1.82 Xã hội hóa giáo dục mầm non phương thức để thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để làm điều này, xã hội hóa giáo dục mầm non phải huy động toàn xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục 1.83 Như biết, trẻ mầm non đối tượng nhiều ngành, nhiều lực lượng, nhiều cơng trình Vì vậy, việc huy động lực lượng tham gia vào trình giáo dục việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho việc thực mục tiêu giáo dục mầm non Song tham gia để tạo đồng hiệu mức độ cao nội dung khó vận động Đó hình thức cộng động tham gia giáo dục hệ trẻ, đòi hỏi có phối họp chặt chẽ Nhà trường, quan quản lý giáo dục tổ chức trị, kinh tế, xã hội Trong giáo dục dinh dưỡng sức khỏe Nhà trường mầm non, việc huy động lực lượng tham gia vào trình giáo dục với Nhà trường việc huy động bậc cha mẹ trực tiếp tham gia hướng dẫn, rèn luyện kỹ sống tích cực cho trẻ 1.3.3 Huy động lực lượng tham gia vào xây dụng, phát triển loại hình giáo dục mầm non 1.84 Hiện nay, trường công lập có khả đáp ứng 14 số trẻ độ tuối mầm non, lại 3Á số trẻ chăm sóc giáo dục sở giáo dục ngồi cơng lập gia đình Trong năm tới, dự báo số cháu độ tuổi thu hút vào loại hình ngồi cơng lập cịn tiếp tục giá tăng Vì vậy, xu hướng đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non tất yếu 1.85 Đặc điểm giáo dục mầm non có nhiều loại hình, nhiều chng trình, mang tính xã hội cao Đa dạng hóa đuợc thể nội dung sau: - Đa dạng hóa nội dung, chng trình chăm sóc giáo dục trẻ: 1.86 + Nhà trẻ truờng mẫu giáo với mục tiêu uu tiên: Mục tiêu nguyên tắc phải đuợc thực tập trung hơn, trội hơn, xong yêu cầu khác mức “bình thuờng”, “tối thiểu” - Đa dạng hóa hình thức truờng, lớp mầm non: Truờng cơng lập, bán cơng, dân lập, tu thục Các nhóm lớp mầm non tu thục, dân lập, nhóm trẻ gia đình, nhóm tuổi thơ Các lục luợng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách tổ chức sở giáo dục bán công, dân lập, tu thục 1.87 Đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non cịn bao gồm việc phát huy tối đa vai trò gia đình, cần tổ chức giáo dục mầm non theo huớng có mạng luới đến gia đình, toàn xã hội, bên cạnh hệ thống truờng, lớp 1.88 Chính vậy, định huớng phát triển loại hình sở giáo dục mầm non đến năm 2010 gồm có: - Cơ sở giáo dục mầm non cơng lập: Các truờng, lớp giáo dục mầm non ngân sách nhà nuớc đảm bảo cho đầu tu sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên kinh phí hoạt động - Cơ sở giáo dục mầm non dân lập: Các truờng, lóp mầm non tố chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đuợc phép thành lập đầu tu vốn ngân sách nhà nuớc - Cơ sở giáo dục mầm non tu thục: Các truờng, lóp mầm non cá nhân nhóm cá nhân đuợc phép thành lập đầu tu 1.89 Sự tham gia lực luợng xã hội vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình truờng, lóp mầm non góp phần làm cho trẻ em hưởng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tồn diện Chính tham gia lực lượng vào giáo dục mầm non làm cho giáo dục mầm non gắn bó với cộng đồng, cộng đồng thực lợi ích cộng đồng 1.3.4 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục mầm non 1.90 Đó việc huy động tồn xã hội đóng góp nguồn lực vật chất (nhân lực, vật lực, tài lực), nguồn lực tình thần (sáng kiến kinh nghiệm, góp ý tư vấn), nguồn lực vừa có ý nghĩa vật chất tinh thần (thông tin công nghệ thông tin), thực đa dạng hóa nguồn đầu tư vật chất cho giáo dục mầm non để phục vụ cho việc đổi mới, hoàn thiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, cải thiện nâng cao đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh mầm non 1.91 Một mẫu thuẫn đặt cho giáo dục mầm non là, đầu tư Nhà nước cho giáo dục không ngừng tăng, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục với khả có hạn điều kiện vật chất, tài cho phát triển 1.92 Đặc biệt cần đến việc huy động nguồn lực sau: 1.93 Nhân lực nguồn lực quý giá Bởi vì, người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, huy động nguồn nhân lực việc quan trọng xã hội hóa giáo dục, giáo viên mầm non 1.94 Trẻ lứa tuối mầm non đối tượng quan tâm nhiều ngành, nhiều lực lượng, nhiều chương trình đồng thời thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, nên việc lơi lực lượng xã hội cá nhân cộng đồng mang hết tâm huyết tài tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non quan trọng, đảm bảo cho việc thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non 1.95 Vật lực nguồn lực quan trọng cần thiết Thiếu nguồn tài lực thiếu tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục mầm non Bởi vì, theo định huớng phát triển giáo dục mầm non từ đến năm 2010 đến 2020 đại phận giáo dục mầm non ngồi cơng lập nhiều, nguồn kinh phí chi trả luơng cho giáo viên nguồn thu từ cha mẹ học sinh Ở đây, cần nhấn mạnh điều rằng, xã hội hóa giáo dục mầm non dừng lại nội dung mà phải thực đồng nội dung khác để xã hội hóa giáo dục mầm non thực trở thành “chìa khóa”, góp phần mở rộng cánh cửa giáo dục mầm non bình diện quy mơ, chất luợng, hiệu công xã hội 1.4 Nội dung quản lý XHH GDMN 1.4.1 Xây dựng kế hoạch thực XHH GDMN 1.96 Đây giai đoạn quan trọng trình quản lý XHH GDMN Từ trạng thái xuất phát hệ thống, vào tiềm có có, dự báo trạng thái kết thúc hệ, vạch rõ mục tiêu, nội dung hoạt động biện pháp lớn nhỏ nhằm đua hệ thống đến trạng thái mong muốn vào cuối năm học 1.97 Xã hội hóa GDMN q trình khâu xây dựng kế hoạch Kế hoạch hóa chức quan trọng hàng đầu cơng tác quản lý thiếu tính kế hoạch giáo dục khó đạt đuợc kết cao 1.98 Muốn kế hoạch có tính khả thi hiệu cần phải đầu tu suy nghĩ để hoạch định từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể Từ vấn đề mang tính chiến luợc đến vấn đề mang tính chiến thuật giai đoạn Khi xây dựng kế hoạch XHH GDMN , nguời Hiệu truởng cần dựa co sở sau: 1.99 Phân tích thực trạng XHH GDMN năm học thông qua thực tế công việc tổng kết tình hình giáo dục năm Từ rút uu điểm khuyết điểm, xếp vấn đề để giải 1.100 Căn mục tiêu giáo dục, văn đạo, kế hoạch chung Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để xây dựng kế hoạch cụ thể cho học kỳ, năm học, khóa học Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phuơng nhằm phối họp thống hiệu công tác XHH GDMN nhà trường 1.101 Tìm hiểu nhận thức ý nghĩa XHH GDMN so sánh với yêu cầu, có kế hoạch điều chỉnh 1.102 Xác định điều kiện nhân lực, thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật phương tiện phục vụ hoạt động XHH GDMN để chọn hình thức tổ chức XHH GDMN có hiệu 1.103 Bản kế hoạch xây dựng trước khai giảng năm học, phổ biến rộng rãi họp nhà trường hội nghị cán công chức, triển khai kế hoạch với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh học sinh phối họp đồn thể nhà trường cơng đồn, đồn niên để thực Kế hoạch cịn triển khai cụ thể để thực theo hàng tháng, hàng quí học kỳ năm học - Kế hoạch XHH GDMNphải phù họp với đặc điểm nhà trường, địa phương - Huy động nguồn lực tham gia XHH GDMN cách tích cực - Có tham gia đóng góp xây dựng gia đình, nhân dân nguồn lực khác 1.4.2 Tổ chức thực XHH GDMN 1.104 Đây giai đoạn tổ chức thực kế hoạch xây dựng Tổ chức đặt cách khoa học yếu tố, phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Nếu người quản lý biết cách tổ chức có hiệu quả, có khoa học phát huy sức mạnh tập thể

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Thị Thu Hằng

  • MỤC LỤC

  • 1.9. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 4. Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • 1.26. Chương 1

  • 1.27. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GDMN

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niêm cơ bản của đề tài

  • 1.78. 1.3. Nội dung XHH GDMN

  • 1.4. Nội dung quản lý XHH GDMN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan