Phát triển nguồn lực thông tin thư viện cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

147 402 0
Phát triển nguồn lực thông tin thư viện cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THOA PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THOA PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Chu Ngọc Lâm PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội, 2015 GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thoa LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” kết học tập nghiên cứu tác giả khóa Cao học từ năm học 2013 – 2015, ngành Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ gia đình, hướng dẫn tận tình từ giảng viên bạn đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị bạn đồng nghiệp Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia giúp đỡ, cung cấp tư liệu tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Quý – Chủ nhiệm Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp định hướng nghiên cứu khoa học quan trọng cho luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Chu Ngọc Lâm – nguyên Giám đốc Thư viện Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn thực hiện, hoàn thiện luận văn Trong trình thực hiện, thời gian có hạn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên luận văn nhiều khiếm khuyết, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù có nhiều cố gắng tác giả trình thực hiện, luận văn không trành khỏi thiết sót Tôi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cô Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thị Thoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ Từ viết tắt CD-ROM Compact Diss Read Onlu Memory (Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact) CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ISSN International Standard Serial Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho ấn phẩm xuất định kỳ) KH&CN Khoa học Công nghệ KH&CN QG Khoa học Công nghệ Quốc gia KH&KT Khoa học Kỹ thuật NASATI National Agency for Science and Technology Information NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TT - TV Thông tin – Thư viện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ứng dụng luận văn 17 Dự kiến kết nghiên cứu 17 Bố cục luận văn 17 NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN PHÁT TRI ỂN NGUỒN LƢ̣C THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN C ỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 18 1.1 Một số khái niệm tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin 18 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 18 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 22 1.1.3 Tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin .24 1.2 Các yếu tố tác động tới công tác phát triển nguồ n lƣc̣ thông tin 25 1.2.1 Sự tác động yếu tố đặc trưng tài liệu đến công tác phát triển nguồn lực thông tin 25 1.2.2 Sự tác động yếu tố nội thư viện công tác phát triền nguồn lực thông tin .…………………………………………………………… 29 1.3 Khái quát Cục Thông tin Khoa ho ̣c và công nghê ̣quố c gia 31 1.3.1 Sơ lược li ̣ch sử hình thành và phát triể n 31 1.3.2 Chức năng, nhiê ̣m vụ của Cục Thông tin Khoa học và Công nghê ̣ Quố c gia 32 1.3.3 Cơ cấ u tổ chức của Cục Thông tin Khoa học và Công nghê ̣ Quố c gia 35 1.4 Khái quát Thƣ viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 37 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển 37 1.4.2 Chức năng, nhiê ̣m vụ .38 1.4.3 Cơ cấ u tổ chức và đội ngũ cán bộ 39 1.4.4 Người dùng tin nhu cầ u tin tạ i Thư viê ̣n C ục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 42 1.5 Vai trò công tác phát triể n nguồ n lƣc̣ thông tin t ại Thƣ viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 47 1.5.1 Phát triển nguồn lực thông tin góp phần nâng cao lực nghiên cứu triển khai công nghệ cho cá nhân, tổ chức, quan hoạt động lĩnh vực nghiên cứu triển khai công nghệ 47 1.5.2 Phát triển nguồn lực thông tin góp phần đổi phương thức phục vụ Thư viện 49 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC PHÁ T TRIỂN NGUỒN LƢ̣C THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN C ỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 51 2.1 Thƣ̣c tra ̣ng nguồ n lƣ̣c thông tin ta ̣i Thƣ viêṇ C ục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 51 2.1.1 Nguồ n lực thông tin xét theo vật mang tin 51 2.1.2 Nguồ n lực thông tin xét theo chuyên ngành khoa học .61 2.1.5 Nguồn lực thông tin xét theo kênh thu thập 70 2.2 Công tác phát triể n nguồ n lƣc̣ thông tin ta ̣i Thƣ viêṇ C ục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 71 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 72 2.2.2 Kinh phí bổ sung 75 2.2.3 Quy trình bổ sung .77 2.2.4 Phương thức bổ sung 79 2.2.5 Công tác tổ chức kho bảo quản tài liê ̣u 86 2.2.6 Công tác lọc tài liê ̣u 93 2.2.7 Phố i hợp, chia sẻ nguồ n lực thông tin 94 2.3 Đánh giá nguồ n lƣ̣c thông tin 100 2.3.1 Mức độ đầy đủ, khả bao quát nguồn lực thông tin 101 2.3.2 Tính kịp thời, cập nhật thông tin .103 2.3.3 Mức độ phù hợp hấp dẫn nguồn lực thông tin .104 2.4 Nhận xét chung công tác phát triể n nguồ n lƣ̣c thông tin ta ̣i Thƣ viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 105 2.4.1 Ưu điể m 106 2.4.2 Nhược điể m 108 2.4.3 Nguyên nhân 110 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN C ỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 112 3.1 Các giải pháp, kiến nghị chế sách 112 3.1.1 Hoàn thiện văn pháp quy quản lý hoạt động thông tin thư viện .112 3.1.2 Hoàn thiện chính sách phát triển nguồ n tin phù hợp với ều kiện hoàn cảnh 113 3.1.3 Đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động thư viện .115 3.2 Đa dạng hóa kênh thu thập tài liệu 117 3.2.1 Đẩy mạnh việc thu thập tài liệu xám 117 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động trao đổi tài liệu và ngoài nước 118 3.2.3 Tăng cường bổ sung nguồ n tài liệu điê ̣n tử số hóa tài liệu 118 3.3 Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất 121 3.3.1 Tăng cường đầ u tư trang thiết bị 121 3.3.2 Nâng cấp phần mềm quản trị thư viện 122 3.4 Nâng cao chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c đào tạo ngƣời dùng tin 122 3.4.1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thư viê ̣n .122 3.4.2 Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC Công nghệ Quốc gia cần nghiên cứu triển khai giải pháp sau Đó hoàn thiện sách phát triển nguồn lực thông tin phù hợp; tăng cường nguồn kinh phí cho hoạt động thông tin – thư viện, kinh phí cho bổ sung tài liệu; đa dạng hóa kênh thu nhập thông tin; tăng cường bổ sung tài liệu điện tử số hóa tài liệu; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao trình độ cán thư viện, đẩy mạnh việc đào tạo hướng dẫn người dùng tin Những giải pháp muốn thực cách hiệu cần có tích cực chủ động Thư viện, quan tâm Ban lãnh đạo Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia hoàn thiện kịp thời văn pháp quy Nhà nước hoạt động thông tin – thư viện khoa học công nghệ Đây yếu tố định đến chất lượng, hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin nói riêng hoạt động Thư viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ nói chung, góp phần nâng cao vị Thư viện xã hội 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt 1.1 Các tài liệu đạo [1] Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Về công tác thư viện, văn pháp quy hành thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Pháp lệnh thư viện (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 25 tr [4] Nghị định 159/2004/NĐ-CP Thử tướng phủ Thông tin Khoa học Công nghệ ban hành ngày 31 tháng năm 2004 [5] Điều lệ Tổ chức hoạt động Cục Thông tin KH&CN Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 1416/QĐ-BKHCN ngày 06/6/2013 Bộ trưởng Bộ KH&CN 1.2 Các tài liệu khác [6] Tạ Hoài Anh (2005), Đảm bảo nguồn lực thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hà (2012), Phát triển nguồn lực thông tin điện tử Cục thông tin công nghệ Quốc gia Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Lê Hằng (2011), Nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách khoa học công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia , Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Hùng (2006), Thông tin – Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 835 tr 128 [10] Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu, xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [11] Trần Thị Kiên (2013), Thư viện số Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, Hà Nội [12] Phạm Thị Thu Loan, Võ Thị Bạch Trúc (2008), Phát triển nguồn tin điện tử số thư viện đại học đồng sông Cửu Long, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 16, tr 58-62 [13] Nguyễn Viết Nghĩa (2009), Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học thông tin khoa học công nghệ ngày nay, Hội thông tin tư liệu khoa học công nghệ, tr 117 [14] Nguyễn Viết Nghĩa, Tập giảng phát triển quản trị nguồn tin đại, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội [15] Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thông tin Tư liệu, Số 1, tr 12-17 [16] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin-Tư liệu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [17] Lê Thị Tuyết Nhung (2011), Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [18] Phạm Thị Phượng (2013), Nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 129 [19] Trần Thị Quý, Bài giảng Thông tin học nâng cao dành cho học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [20] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng, Ngành Thư viện - thông tin, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 192 tr [21] Trần Thị Thanh Tâm (2014), Phát triển nguồn lực thông tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Luận văn tốt thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [22] Lê Văn Viết (2006), Thư viện học – Những viết chọn lọc, Hà Nội, Văn hóa Thông tin, Hà Nội [23] Trần Thị Hải Yến (2013), Liên hiệp Thư viện Việt Nam nguồn tin điện tử: cần phải làm gì, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, Số 3, tr 30-35 [24] Từ điển tiếng Việt (1996) NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Cổng thông tin truy cập sở liệu trực tuyến Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia http://db.vista.gov.vn [26] Cổng thông tin khoa học công nghệ Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia http://www.vista.vn Tài liệu tiếng Anh [27] Maggie Fieldhouse (2011), Collection Development in the digital age Maggie Fieldhouse, Audrey Marshall [28] Peggy Johnson (2009) Fundamentals of Collection Development and Management, 2nd ed [29] Peter Clayton (2001), Managing information resources in libraries: Collection management in theory and practice, London: Library Association Publishing, 272 pg 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LOẠI HÌNH TÀI LIỆU CỦA THƢ VIỆN CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA * Nguồn lực thông tin truyền thống - Sách, báo – tạp chí - Kết nghiên cứu * Nguồn lực thông tin đại - CSDL Cục Thông tin KH&CN QG xây dựng + Cơ sở liệu sách + CSDL Tài liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam + CSDL Báo cáo kết nghiên cứu - CSDL mua truy cập sử dụng + CSDL Proquest Central - CSDL ISI Web of Knowledge + CSDL Springerlink + CSDL IOP Science + CSDL IEEE Xplore Digital Library + CSDL Tạp chí điện tử Taylor & Francis PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Các Anh/Chị thân mến! Để tăng cường hiệu hoạt động khả đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc thời gian tới Thư viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Chúng mong Anh/Chị vui lòng trả lời số câu hỏi (Điền thông tin vào chỗ trống đánh (dấu X vào ô tương ứng) Giới tính Anh/Chị? Nam Nữ Trình độ học vấn Anh/Chị gì? GS.PGS Tiến sĩ Thạc sỹ Kỹ sư Cử nhân Trình độ khác Lĩnh vực hoạt động Anh/Chị? Lãnh đạo – Quản lý Nghiên cứu khoa học Giảng viên Học sinh – Sinh viên Doanh nghiệp Lĩnh vực khác Trong thời gian rảnh rỗi, Anh/Chị thƣờng làm việc sau mức độ? TT Nội dung Nghe đài Xem Tivi Đọc sách, báo…ở nhà Đọc sách, báo…ở thư Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng viện Sử dụng internet nhà Sử dụng internet thư viện Tham gia câu lạc Việc khác Anh/Chị có thƣờng xuyên truy cập khai thác nguồn lực thông tin Thƣ viện Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia không? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không thường xuyên Chỉ truy cập tìm tin Anh/Chị thƣờng sử dụng thời gian để tra cứu khai thác tài liệu thƣ viện ngày? - Tại nhà: 1h-2h 2h-3h 3h - 4h Trên 4h - Tại thư viện: 1h-2h 2h-3h 3h - 4h Trên 4h Mục đích sử dụng tài liệu thƣ viện Anh/Chị? Nghiên cứu – giảng dạy Học tập Hỗ trợ công tác quản lý Phục vụ sản xuất Giải trí Mục đích khác Loại hình tài liệu mức độ sử dụng Anh/Chị? TT Loại hình tài liệu Sách tham khảo in ấn Sách tham khảo điện Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Chƣa tử Báo, tạp chí in ấn Báo, tạp chí điện tử Loại hình tài liệu khác Anh/Chị thƣờng quan tâm đến nội dung thông tin khoa học dƣới đây? Chính trị Khoa học xã hội Khoa học Mac – Lênin Khoa học kinh tế Khoa học kỹ thuật Công nghệ thông tin Khoa học tự nhiên Lĩnh vực khác 10 Theo Anh/Chị, Thƣ viện nên bổ sung loại hình tài liệu nào? TT Loại hình tài liệu Thƣờng xuyên Sách tham khảo in ấn Sách tham khảo điện tử Báo, tạp chí in ấn Báo, tạp chí điện tử Loại hình tài liệu khác 11 Ngôn ngữ tài liệu mà Anh/Chị thƣờng xuyên sử dụng? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Trung Ngôn ngữ khác 12 Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin Thƣ viện Anh/Chị? Mức độ đáp ứng NCT Đáp ứng Đáp ứng phần Chưa đáp ứng 13 Đánh giá Anh/Chị vốn tài liệu Thƣ viện? Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Thiếu 14 Có Thƣ viện từ chối yêu cầu tài liệu Anh/Chị không? Có Thỉnh thoảng Chưa 15 Để đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc, theo Anh/Chị Thƣ viện cần bổ sung thêm? - Dạng tài liệu nào? (Sách; báo – tạp chí; Tài liệu trực tuyến; CSDL…)…………………………………………………………………… - Môn loại tri thức? - Ngôn ngữ tài liệu? 16 Để Thƣ viện hoạt động hiệu thời gian tới, theo Anh/Chị Thƣ viện cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị [...]... nguồn lực thông tin tại Thư viện Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Cục TT KH&CN QG 4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nguồn lực thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói chung và của Thư viện Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói riêng Nguồn lực thông tin. .. trạng nguồn lực thông tin của Thư viện Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện này 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về nguồn lực thông tin và công tác phát triển nguồn lực thông tin - Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin và công tác phát triển. .. và thư c tiễn phát triển nguồ n lực thông tin ta ̣i Thư viện Cục Thông tin Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Quố c gia Chƣơng 2: Thư c tra ̣ng nguồ n lực thông tin ta ̣i Thư viện Cục Thông tin Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Quố c gia Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển nguồ n lực thông tin ta ̣i Thư viện Cục Thông tin Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Quố c gia 17 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN... tin tại Thư viện Cục TT KH&CN QG Như vậy, có thể nói, vấn đề phát triển ngu ồn lực thông tin tại Thư viê ̣n Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia chưa có luận văn nào đề cập đến một cách cụ thể và toàn diện, các đề tài trên chỉ đề cập tới từng khía cạnh của công tác xây dựng nguồn lực thông tin của Thư viện hoặc chỉ đề cập tới việc phát triển nguồn lực thông tin tại các trường đại học, các viện. .. Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Ngoại thư ng Hà Nội” của tác giả Phan Thị Lệ, bảo vệ năm 2013; “ Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền bảo vệ năm 2013; Phát triển nguồn lực thông tin điện tử tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Giao thông vận tải” của tác giả Đinh Thị Yến bảo vệ năm 2012; Phát. .. Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia , luận văn cao học của tác giả Phạm Văn Hùng, bảo vệ năm 2009; “Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia) ” của tác giả Nguyễn Lê Hằng, luận văn bảo vệ năm 2011; Thư viện số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia , luận văn của tác giả... luận về nguồn lực thông tin và công tác xây dựng nguồn lực thông tin cho các cơ quan thông tin, thư viê ̣n và hê ̣ thố ng các thư viê ̣n chuyên ngành về khoa ho ̣c công nghê.̣ - Ý nghĩa về mặt thực tiễn Luâ ̣n văn đ ề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồ n lực thông tin , đáp ứng nhu cầu thô ng tin cho người dùng tin ta ̣i Thư v iê ̣n Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia , góp... triể n nguồ n lực thông tin như: - Các đề tài luận văn được bảo vệ thành công tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có các đề tài: Phát triển nguồn lực thông tin tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam” của tác giả Trần Thị Thanh Tâm bảo vệ năm 2014; Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thư ng mại” của tác giả... quản trị và khai thác tài liệu số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. ” luận văn của tác giả Đỗ Thu Hòa, bảo vệ năm 2014 13 - Theo hướng nghiên cứu nhu cầu tin và công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện KH&CN Quốc gia, đã có các luận văn được bảo vệ thành công tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội như: “Nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia , luận... phải đảm bảo tính mới về khoa học, đặc biệt về khoa học và công nghệ, phù hợp với nhu cầu tin của người dùng tin của thư viện * Mức độ phù hợp và hấp dẫn của nguồn lực thông tin Bất kỳ một cơ quan thông tin, thư viện nào khi xây dựng cho mình một nguồn lực thông tin cũng cần chú trọng đến chức năng, nhiệm vụ và đối tượng người dùng tin hướng tới của thư viện mình Do vậy, thông tin được bổ sung về cũng

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan