MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC các LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở THÁI BÌNH CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH của THÀNH PHỐ

51 394 0
MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC các LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở THÁI BÌNH CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH của THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ÐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÁI BÌNH CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ Giáo viên hướng dẫn Đơn vị Sinh viên Lớp Ngành : Nguyễn Thị Huệ : Khoa quản trị kinh doanh : Nguyễn Thị Kim Ngân : 2VH9 : Văn hóa du lịch Hải Phòng, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Bài kháo luận tốt nghiệp hoàn thành, lỗ lực thân có động viên giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường Cao đẳng công nghệ Viettronics, đặc biệt cô giáo môn chuyên ngành Nguyễn Thị Huệ tận tình giúp đỡ em suốt thời gian viết khóa luận Cuối em xin cảm ơn cô giáo khoa quản trị kinh doanh, cô giáo môn dạy dỗ giúp đỡ em trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu việc trình bày nội dung vấn đề trình độ hạn chế tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy cô khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÁI BÌNH CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số nước, xu hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đạt kết tương đối khả quan như: giải nhu cầu thực phẩm, vật dụng, thu nhập dân cư khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hóa xã hội cải thiện đáng kể Đặc biệt địa phương hình thành phát triển cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, làng nghề truyền thống, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Hiện nay, nước ta có khoảng gần 2000 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm nghành nghề như: sơn mài, thêu ren, mây tre đan, cói, bánh kẹo, gỗ đá, đúc đồng… Cùng với phát triển làng nghề truyền thống cảu nước, làng nghề tỉnh Thái Bình quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng quy mô đa dạng nghành nghề Nhiều làng nghề như: làm Bánh Cáy, chiếu cói, mây tre đan, trạm bạc, dệt khăn dệt vải, sản xuất gạch ngói…Thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn làng nghề mở rộng quy mô, sử dụng máy móc, công nghệ thay cho lao động thủ công Hiện nay, làng nghề cần xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tư nước ngoài, đầu tư công nghệ đại nâng cao sản xuất lao động, bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dưng môi trường xã hội văn minh đại Có làng nghề tăng trưởng theo hướng bền vững phát triển làng nghề gắn với du lịch Để giải vấn đề đó, chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm khai thác làng nghề truyền thống Thái Bình cho hoạt động du lịch thành phố" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn thực góp phần phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình góp phần bảo tồn di sản văn hóa kinh doanh du lịch tỉnh Nhiệm vụ đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thái Bình Nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống cho hoạt động du lịch thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu dề tài Đối tượng nghiên cứu làng nghề truyền thống nhân tố tác động đến phát triển làng nghề truyền thống cho hoạt động du lịch thành phố Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình Phạm vi thời gian: số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm năm 2000 đến nay,các định hướng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh giải pháp đưa cho thời gian tới Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Thái Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề làng nghề truyền thống 1.1.1.Định nghĩa làng nghề truyền thống Cho đến chưa có khái niệm thống làng nghề, theo giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương, song trội số nghề cổ truyền, tinh xảo với lớp nghệ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp số thợ có quy trình công nghệ định Sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mĩ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa Kỷ yếu hội thảo quốc tế” bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/1996 Định nghĩa hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng hàng nghìn năm 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam Làng nghề truyền thống Viêt Nam có đặc điểm sau: Hoạt động làng nghề truyền thống gắn liền với làng nghề sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng xã hội, nghề thủ công truyền thống xuất với tư cách nghề phụ, việc phụ gia đình nông dân nhanh chóng phát triển nhiều làng nghề Năng suất lao động thấp không đảm bảo thu nhập đủ cho nông dân Vì vậy, nhu cầu tạo việc làm để có thêm thu nhập sản xuất nông nghiệp cần thiết Đồng thời, tính thời vụ sản xuất nông nghiệp tạo dư thừa lao động thời gian định, đó, thị trường địa phương có nhu cầu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp để phục vụ cho tiêu dùng, sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, Tất điều tác động thúc đẩy hoạt động tiểu thủ công nghiệp, ban đầu phục vụ nhu cầu gia đình mang tính tự sản, tự tiêu, phát triển thành hoạt động có quy mô nhiều gia đình tham gia làng nghề truyền thống hình thành phát triển Có truyền thống lâu đời Đặc trưng làng nghề Việt Nam có truyền thống lâu đời Theo tư liệu lịch sử, thời Phùng Nguyên khoảng 3000 trước công nguyên, người Việt phát minh sang chế hầu hết kỹ thuật chế tác số công cụ đồ đa, đồ gốm…Năm 258 người Việt phát minh công thức luyện đồng thau, đúc trống đồng đông sơn, sản phẩm chứng minh cho nghề truyền thống thời Làng nghề truyền truyền thống nước ta chịu nhiều biến động công ghệ thị trường, chiến tranh,cơ chế sách có nhiều bước thăng trầm định, có lúc phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô, đa dạng hóa nghành nghề, có thời kì bị tác động mạnh mẽ yếu tố bị mai Tới năm gần đây, làng nghề truyền thống bước phát triển khôi phục Như vậy, hầu hết làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề làng nghề phục hồi tính truyền thống thể rõ Có sắc văn hóa Việt Nam Một đặc điểm khác quan trọng làng nghề truyền thống, hàng hóa làng đặc biệt hàng thủ công mĩ nghệ mang sắc truyền thống Có tính khác biệt, tính riêng mang màu sắc nghệ nhân,và nét văn hóa đặc trưng địa phương, tồn giao lưu với cộng đồng Hàng chạm trổ chất liệu khác nhau(gỗ, đá, sừng, xương…)hàng sơn( sơn quang, sơn thiếp, sơn mài…) hàng thêu dệt(tơ lụa, chiếu, thảm…) hàng mây ttre đan, kim hoàn, trò chơi… Ở làng nghề có sắc riêng Những nét riêng thử thách qua thời gian, qua giao lưu trao đổi chọn lọc,thừa nhận để tồn phát triển với bổ sung lẫn tạo thành kiểu dáng hoàn thiện, đặc sắc thể bẳn sắc Việt Nam Lao động chủ yếu thủ công Trước đây, kĩ thuật thô sơ lạc hậu hầu hết công đoạn quy trình sản xuất lao động thủ công đảm nhận Công viếc thể tay nghề định, tài khéo léo riêng biệt, độc đáo kết hợp với đầu óc sang tạo nghệ thuật thông qua lao động tay Ngày nay,nhiều làng nghề truyền thống biết sử dụng máy móc khí sản xuất Tuy nhiên nhiều dấu ấn lao đọng thủ công gìn giữ chất thủ công mang lại đặc thù cho sản phẩm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống gắn với tên làng( thương hiệu) có khả tồn phát triển lâu dài Mỗi làng nghề truyền thống thường gắn liền với địa danh làng để đặt tên cho làng nghề truyền thống làng làng tranh Đông Hồ, làng gốm Bát Tràng, tơ lụa Tân Châu, làng mộc Kim Đồng… Đây đặc điểm tiêu biếu để phân biệt đặc điểm riêng làng nghề truyền thống 1.1.3 Vai trò làng nghề truyền thống Phát triển làng nghề truyền thống có vai trò chủ yếu sau: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nông thôn Quá trình phát triển làng nghề truyền thống có vai trò tích cực góp phần tăng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chuyển lao động từ sản xuất có thu nhập thấp sang nghành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao Như nghành nghề thủ công hình thành phát triển kinh tế nông thôn nghành nông nghiệp mà bên cạnh nghành nghề thủ công tồn phát triển Giải viêc làm nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động Yêu cầu phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông thôn, tạo việc làm nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn vấn đề quan trọng nước ta Các làng nghề truyền thống đời giải phần công ăn việc làm cho người dân, nâng cao đời sống Cung cấp khối lượng hàng hóa cho xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thôn tạo điều kiện huy động cách tối đa nguồn lực sẵn có nông thôn nguồn lực tự nhiên, nguồn lực sở vật chất kĩ thuật, tiềm vốn có nguyên liệu sẵn có địa phương… phục vụ vào sản xuất Do đó, sản xuất đẩy mạnh tạo nhiều hàng hóa có chất lượng cao, đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống Mặt khác, sản xuất làng nghề truyền thống thường tương đối động gắn chặt kinh tế thị trường Vì vậy, sản xuất làng nghề mang tính chuyên môn hóa đa dạng hóa cao Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Khai thác tiềm phát huy lợi so sánh, lợi nhờ quy mô vùng, địa phương góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn nói riêng Như vậy, làng nghề truyền thống không nơi sản xuất hàng hóa mà chứa đựng tiềm ẩn giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống văn hóa dân tộc lưu truyền bao đời Ngày nay, xu hội nhập kinh tế, quốc tế, việc phát triển làng nghề truyền thống sở để tổ chức du lịch làng nghề thu lợi nhuận cao, có khả thu hút đông đảo du khách tìm hiểu, chiêm ngưỡng nét văn hóa, sản phẩm truyền thống dân tộc 1.1.4 Sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường Chuyển sang kinh tế thị trường, cá nhân, hộ gia đình tự đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm mà pháp luật không cấm, bình đẳng trước pháp luật Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng phát triển tất yếu do: Thứ nhất, môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, chế quản lý Nhà nước thay đổi cho phép cá nhân, hộ gia đình tự đầu tư sản xuất kinh doanh Nhà nước đầu tư sở hạ tầng đường giao thông, cầu cống, điện nước, bưu viễn thông, trường học trạm y tế… tạo điều kiện thuận lợi giao lưu trao đổi hàng hóa, mở rộng loại thị trường hàng hóa, lao động tài chính… Thứ hai, phát triển làng nghề truyền thống gắn với lợi ích, đời sống thiết thực nông dân Xuất phát từ lợi ích lợi nhuận mà thân làng nghề truyền thống tự phát triển Mặt khác, trình chuyển sang kinh tế thị trường, Đảng nhà nước quan tâm nhiều đến phát triển nông nghiệp, nông thôn có làng nghề truyền thống nhằm mục tiêu nhanh chóng nâng cao đời sống người dân, giảm khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị Thứ ba, gắn liền với việc gìn giữ thương hiệu sản phẩm, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, “ Mỗi làng nghề địa văn hóa phản ánh nét văn hóa độc đáo địa phương, vùng” Làng nghề truyền thống thể nét văn hóa độc đáo qua sản phẩm, qua lễ hội phong tục tập quan ứng xử làng nghề Bởi làng nghề truyền thống với sản phẩm làm tay, chất liệu, hoa văn Việt Nam biểu tượng cho di sản văn hóa Việt Nam, chất liệu, kiểu dáng chi tiết khéo léo tinh xảo sản phẩm thủ công nơi truyền tải sắc thái văn hóa địa phương góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc 1.2 Các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề truyền thống 1.2.1 Tác động quản lý nhà nước Định hướng khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn làng nghề giữ vị trí quan trọng, đảng nhà nước quan tâm như: Xây dựng cụm côg nghiệp tiểu thủ công nghiệp tập trung Hỗ trợ quản lý môi trường, tiếp cận tín dụng Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch Tổ chức lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, truyền nghề, tổ chức, hỗ trợ sở sản xuất công nghiệp nông thôn tham gia hội trợ, triểm lãm, tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệp, hợp tác quốc tế 1.2.2 Phát huy nhân tố thân làng nghề Nhân tố truyền thống hộ gia đình Làng nghề truyền thống thường gắn với kinh nghiệm truyền thống, cha truyền nối, xuất nhiều nghệ nhân tài hoa Tính truyền thống làng nghề tạo nên uy tín lan truyền qua bao hệ phạm vi rộng lớn Đây yếu tố tác động cản trở việc di chuyển làng nghề truyền thống đến địa điểm mới, khu tách biệt dân cư để xây dựng mô hình cụm công nghiệp nghề Sản xuất làng nghề truyền thống có nguồn gốc từ tiểu thủ công nghiệp tách từ sản xuất nông nghiệp Vì sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún tự phát với kĩ thuật thô sơ, lạc hậu Tính chất ăn sâu tâm trí người nông dân trở thành yếu tố tâm lý Cơ sở vật chất làng nghề truyền thống nhân dân, hộ gia đình, đầu tư xây dựng cách tự phát tùy theo khả sản xuất lao động tiền vốn gia đình Từ việc mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, cung ứng nguyên vật liệu đến việc tổ chức tiêu thụ người nông dân 10 xây dựng nhà cao tầng, đường làng, ngõ xóm sẽ, công trình phúc lợi công cộng xây dựng khang trang đại Như gia đình nhà bà Nguyễn Thị Huê thôn Bắc Quảng Nạp hộ làm nón có tiếng số lượng chất lượng sản phẩm Trung bình ngày, người lao động làm nón với mức giá bán thị trường từ 60 – 70 nghìn đồng, trừ chi phí, nguyên liệu khoảng từ 15 – 20 nghìn đồng, công lao động ngày từ 40 – 50 nghìn đồng Tổng thu nhập bình quân tháng 1.200.000 – 1.500.000 đồng/ người lao động, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho gia đình, làm cho mặt nông thôn ngày đổi Đất nước ta bước thời kỳ đổi hội nhập, nhiều mốt thời trang đại xuất hiện; có trăm nghìn loại nón, mũ khác nhau, đa dạng màu sắc, kiểu dáng hình ảnh nón làng Quảng gần gũi với người, đặc biệt với thiếu nữ nông thôn Rộng hơn, ca khúc, vũ điệu tiềm thức người dân Việt Nam; mắt bạn bè giới nón hình ảnh đặc trưng cho trang phục truyền thống duyên dáng người phụ nữ Việt Nam mềm mại, bình dị, bình dị mà kiêu sa 3.1.4 Đầu tư sở vật chất Thông qua khảo sát số làng nghề truyền thống ta thấy việc hỗ trợ sở hạ tầng tỉnh làng nghề truyền thống không đồng Việc phát triển dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư, dịch vụ du lịch, văn hóa, thông tin, tài chính… chủ yếu hộ gia đình, hợp tác xã đảm nhiệm hoạt động cách tự phát thiếu tổ chức, thiếu quy hoạch Cơ sở hạ tầng làng nghề truyền thống Thái Bình yếu, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa, đường giao thông nông thôn nâng cấp mở rộng việc lại gặp nhiều khó khăn vùng sau, vùng xa, sở phục vụ thương mại chợ, cửa hàng, kho tàng, bến bãi… nông thôn phát triển chậm Trong làng nghề truyền thống sở sản xuất thường nằm xen kẽ khu dân cư nên việc phát triển sản xuất xử lý môi trường gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, ngành giao thông có đóng góp tích cực việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn nguồn vốn khác nhau… Nhưng việc cải tạo sở hạ tầng đòi hỏi nhiều vốn, kinh phí đòi hỏi phải có kết hợp ngành 37 thương mại, giao thông, du lịch ngành có liên quan để có kế hoạch triển khai phù hợp 3.1.5 Xây dựng tour du lịch cho khách hàng tự làm sản phẩm cho Cũng không người băn khoăn liệu tour du lịch làng nghề đơn giản, tẻ nhạt, theo chúng tôi, sinh động hấp dẫn tổ chức nhiều hoạt động phụ trợ tạo nên “không gian cho du khách”, chẳng hạn: Dưới hướng dẫn cụ thể, khách tham quan tham gia số thao tác chế tác sản phẩm với người thợ, sinh hoạt mua sản phẩm họ tham gia làm tự tay họ làm, thưởng thức ăn ngon, phẩm vật họ tự làm Điều tạo nên dấu ấn, cảm xúc không nhỏ chuyến tham quan Tính hấp dẫn tuyến du lịch phụ thuộc vào việc hoạch định thân nhà làm du lịch Họ làm tăng hấp lực với việc phân định thời gian, chặng đường, hay kết hợp giao thông thủy việc Những thao tác để tạo tâm lý thoải mái, cảm nhận thư giãn thực thu hoạch nhiều chuyến du khách dấu hiệu xác định thành công Để góp phần định hình phát triển tuyến du lịch này, điều cần thiết phải điều tra thực trạng, nghiên cứu tâm lý du khách, thị trường du lịch, hay vận động liên kết làng nghề lộ trình 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống 3.2.1 Giải pháp quản lý nhà nước Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật cho làng nghề truyền thống Kết cấu hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành, tồn phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Tình trạng thiếu hụt, lạc hậu, yếu hệ thống công trình giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, trường học trạm y tế… Ở khu vực nông thôn tỉnh nói chung làng nghề truyền thống nói riêng tạo không trở ngại khó khăn cho khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Bên cạnh giải pháp tình nhiều địa phương tỉnh thực cách động, linh hoạt, cần thiết phải có giải pháp tổng thể, đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn tỉnh nói chung làng nghề truyền thống nói riêng 38 Phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn Sự phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn vùng có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ đầu vào đầu cho làng nghề truyền thống mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hệ thống đường giao thông nông thôn phát triển, hầu hết xã có hệ thống đường giao thông nông thôn cho ô tô lại Tuy nhiên, khó khăn yếu hệ thống đường giao thông nnong thôn tỉnh Thái Bình nói chung làng nghề truyền thống nói riêng nhiều Trước hết giao thông liên xã, vừa hẹp lại vừa xấu vào ngày mưa bão việc lại vận chuyển hàng hóa khó khăn Thêm vào ngân sách địa phương nguồn vốn đóng góp dân làng nghề truyền thống có hạn nên việc nâng cấp, cải tạo, sửa chữa hệ thống đường giao thông nông thôn làng xã hạn chế Để phát triển hệ thống giao thông làng nghề truyền thống cần phải: Đẩy mạnh khảo sát thiết kế quy hoạch phát triển đồng hệ thống công trình giao thông, bao gồm hệ thống đường xá lại làng nghề truyền thống hệ thống cầu cống, bến bãi bên làng nghề truyền thống, hệ thống cấp thoát nước để xử lý triệt để chất thải làng nghề truyền thống Nguồn vốn để để xây dựng hệ thống đường giao thông bên cạnh việc huy động đóng góp trực tiếp, chỗ dân cư sở sản xuất làng nghề truyền thống từ nguồn sách địa phương cấp, Phát triển mạng lưới cung cấp điện Ở làng nghề truyền thống Thái Bình cung cấp điện phục vụ chiếu sang cho đời sống sinh hoạt sản xuất Song điện nông thôn số tồn như: lượng điện phục vụ cho sản xuất làng nghề thiếu, hệ thống điện công trình phân phối điện nông thôn làng nghề truyền thống chưa thu hoạch, thiếu đồng , giá điện cao Vì vậy, thời gian tới cần phải có giải pháp giải mạng lưới điện để làng nghề ổn định phát triển kinh doanh Phát triển hệ thống thông tin liên lạc Mạng lưới thông tin liên lạc làng nghề truyền thống nông thôn tỉnh nhìn chung thiếu xót lạc hậu Để phát triển mạng lưới 39 thông tin liên lạc phục vụ sản xuất kinh doanh cho làng nghề truyền thống cần phải: Tăng cường đầu tư cho việc nâng cấp công trình, đổi thiết bị kĩ thuật chung tâm bưu điện, liên lạc huyện xã, thị trấn, đồng thời mở mạng lưới thông tin xuống tận xã, giá tiếp cận nhanh làng nghề truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên lắp đặt, thuê bao điện thoại cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống nắp đặt nhiều điện thoại phục vụ cho sản xuất kinh doanh Trong làng nghề truyền thống trường học, trạm y tế, nhà văn hóa thời gian tới cần phải kết hợp đầu tư ngân sách nhà nước với đóng góp nhân dân để cải tạo nâng cấp hệ thống sở trường học, trạm y tế tốt Đặc biệt, địa phương tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho sở hướng nghiệp, dạy nghề, cung cấp kiến thưc kinh doanh chuyển giao công nghệ phù hợp với tình hình naycho khu vực nông thôn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng 3.3.3 Liên kết kinh tế làng nghề truyền thống Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh cần phải: Tích cực tạo điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế sở ký kết hợp đồng buôn bán nhằm tạo thị trường có tính chất lâu dài ổn định Trên sở Nhà nước định hướng khuyến khích sở sản xuất, hộ qia đình làng nghề truyền thống đặc biệt làng nghề sản xuất, sản phẩm mà thị trường có nhu cầu Trước mắt, thành lập tổ chức có đầu tư thỏa đáng cho công tac nghiên cứu, dự báo thị trường sản phẩm làng nghề truyền thống nước Cần mở rộng hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin thị trường, giá cho sở sản xuất nhằm giúp sở sản xuất làng nghề truyền thống nghiên cứu xử lý thông tin thị trường có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, mẫu mã, kiểu dáng, loại sản phẩm có khả khách hàng chấp nhận Trên sở đó, sở sản xuất làng nghề truyền thống hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược mặt hàng, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu khách hàng thị trường nước Mặt 40 khác, giúp làng nghề truyền thống giới thiệu sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chúng ấn phẩm nghề, làng nghề truyền thống, phim ảnh truyền hình, quảng cáo giúp làng nghề truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiêu thụ sản phẩm nối mạng internet để quảng cáo sản phẩm nước Tạo điều kiện cho người sản xuất làng nghề truyền thống sản xuất trực tiếp sản phẩm không qua khâu trung gian Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập hàng hóa, mở rộng phạm vi quỹ hỗ trợ xuất hoạt động xuất làng nghề truyền thống vùng để khuyên khích sở tìm kiếm thị trường nước đẩy mạnh xuất Tạo điều kiện cho nghệ nhân làng nghề truyền thống tham gia gia công cho doanh nghiệp đô thị, khu- cụm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp để tạo điều kiện cho họ quảng cáo tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống đo thị lớn, trung tâm công nghiệp lớn Đây hướng quan trọng giúp cho làng nghề truyền thống mở rộng thị trường tiêu thụ vùng để đáp ứng cách tốt điều kiện Khuyến khích tạo kiện để sở kinh doanh làng nghề truyền thống mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm đô thị tụ điểm thương mại địa phương khác Đồng thời, phải tạo mối liên kết đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống với doanh nghiệp lớn Nhà nước Phát triển mạnh du lịch để thu hút du khách nước đến địa điểm tham quan du lịch, tạo hội cho làng nghề truyền thống tham gia xuất chỗ Bởi vì, khách nước đến Việt Nam họ thường tìm tòi thưởng thức vẻ đẹp dân tộc, nét văn hóa đặc sắc dân tộc Những vẻ đẹp độc đáo thể rõ nét sản phẩm thủ công mĩ nghệ làng nghề truyền thống như: tơ lụa, mây tre đan, nón lá,… Theo thống kê tính riêng năm 2007, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm đón gần 20.000 lượt du khách đến thăm qua, mua sản phẩm làng nghề, phần đa du khách Quốc tế Xác định du lịch làng nghề mạnh tỉnh Thái Bình Phát triển du lịch góp phần tích cực thúc đẩy xuất chỗ, tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Do mà từ năm 1995, tỉnh Thái Bình 41 tập trung xây dựng dự án phát triển du lịch làng nghề, đó, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm dự án trọng điểm Nơi xác định xây dựng trở thành điểm du lịch lễ hội truyền thống làng nghề 3.2.4 Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống Về thị trường sản phẩm hàng hóa Thị trường sản phẩm hàng hóa thị trường quan trọng làng nghề truyền thống Thái Bình Trong mặt hàng mộc dân dụng, nông sản mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn Ngoài ra, mặt hàng tranh thêu, mây tre đan… có nhu cầu ngày tăng đời sống nhân dân cải thiện Các sản phẩm mĩ nghệ trang trí cho nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội thời gian tới tiếp tục phát triển Song mặt hàng chịu áp lực hàng nhập lậu tràn lan Vì vậy, mặt cần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề nhờ biện pháp: đầu tư, đổi công nghệ, tiếp thị, tìm thị trường, liên doanh liên kết, tăng trưởng sản xuất, sản phẩm Mặt khác, tạo điều kiện cho sản phẩm kinh tế làng nghề truyền thống thay đổi mẫu mã sản phẩm, nắm vững thị hiếu người tiêu dùng tỉnh Đồng thời, có biện pháp kích cầu nâng cao mức thu nhập để tăng mức mua người dân Kiên ngăn chặn hàng hập lậu, khuyến khích tiêu dùng nội địa Phát triển mạnh trung tâm thương mại, hình thành tụ điểm thương mại, thị trấn, chợ nông thôn Về thị trường du lịch Lượng khách nước du lịch đến Thái Bình ngày tăng ngày lễ hội địa phương lễ hội Đồng Bằng, lễ hội Đồng Xâm… Họ thường mua sản phẩm tơ lụa, mây tre đan, nón cần phải phát triển mẫu mã mới, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức mua khách du lịch Việc quan trọng hàng đầu phải có chiến lược phát triển sản xuất phục vụ cho khách du lịch phải có nét độc thù, tính độc đáo đặc sắc mang yếu tố truyền thống văn hóa Việt Nam, từ họ có nhu cầu nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống tạo tiền đề cho thị trường xuất phát triển Phát huy lợi tiềm sẵn có, Thái Bình có hội lớn để phát triển nhanh, mạnh bền vững "ngành công nghiệp không khói." Lãnh đạo cấp tỉnh Thái Bình trọng phát triển văn hóa du lịch phải gắn 42 với phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương; xây dựng làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn mới; trọng bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo Với mục đích khôi phục phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phục vụ du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch địa phương tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá điểm đến, quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh 3.2.5 Tạo lập gắn kết ngành du lịch văn hóa với làng nghề truyền thống Mở rộng trương trình giới thiệu quảng cáo làng nghề truyền thống đến ật tay du khách nước Cung cấp thông tin lịch sử làng nghề, sản phẩm, điều kiện tự nhiên xã hội, lễ hội làng địa phương có làng nghề truyền thống, tạo điều kiện cho du khách tự tay làm sản phẩm theo ý thích mình, tổ chức hội trợ triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm… khai thác thị trường tiêu thụ Chuyển hướng sản xuất sang lĩnh vực quà lưu niệm mang lại nguồn lợi nhuận nhanh cao gấp nhiều lần, đồng thời thể sáng tạo người lao động người thợ làng nghề truyền thống trước hoàn cảnh đổi Tuy nhiên, làng nghề truyền thống cần ý không để dịch vụ lạm dụng mà thu lợi nhuận cách thái quá, gây ấn tượng không tốt đến du khách Sự phân phối chặt chẽ làng nghề truyền thống với công ty du lịch đảm bảo lợi ích cho hai bên tương lai Vì vậy, làng nghề truyền thống cần nâng cao trình độ người thợ, đặc biệt khả ngoại ngữ ứng xử giao tiếp, từ khẳng định vai trò vị làng nghề để không thu hút du khách mà để họ giới thiệu quảng bá hình ảnh sản phẩm, người làng nghề truyền thống cho du khách tương lai Để Thái Bình thực điểm đến du khách, năm 2013 năm tiếp theo, với phát triển nguồn nhân lực, ngành Văn hóaThể thao Du lịch địa phương đẩy mạnh xây dựng làng nghề du lịch tiêu biểu gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; khôi phục, bảo tồn phát huy có trọng điểm lễ hội truyền thống, điệu dân ca, dân vũ dân tộc thiểu số phục vụ du lịch; phát triển nâng cao giá trị thương hiệu 43 mặt hàng truyền thống; đẩy mạnh hoạt động mở rộng liên kết phát triển du lịch Đặc biệt, Thái Bình đầu tư khôi phục trì số làng nghề thủ công truyền thống huyện Hưng Hà, Kiến Xương, Vũ Thư,Thái Thụy góp phần khai thác, phát huy tốt tiềm mạnh địa phương, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương khóa VIII 3.2.6.Giải tình trạng ô nhiễm môi trường Sự phát triển sản xuất làng nghề làm ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái nông thôn Trước mắt cần hỗ trợ kinh phí để xủ lý môi trường điểm nóng như: xã Thái Phương – Hưng Hà, Nam Cao Hồng Thái – Kiến Xương Không giống sỏ công nghiệp thành thị không dung biện pháp hành để xử lý tình trạng ô nhiễm mà trước hết phải tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu để hợp tác tìm biện pháp giải Thông thường làng nghề thường công đoạn có gây ô nhiễm làng dệt đũi Nam Cao dệt khăn Phương La gây ô nhiễm chủ yếu khâu tẩy, nhuộm, làng chạm bạc Hồng Thái chủ yếu khâu mạ bạc Tình trạng ô nhiễm chủ yếu công nghệ thủ công lạc hậu lâu dài cần nghiên cứu thay công nghệ ô nhiễm Tuy nhiên điều kiện nhiều hạn chế làng nghề biện pháp phức tạp đỡ tốn đưa khâu mạ bạc cánh đồng, xử lý nguồn nước ô nhiễm ao hồ phương pháp tự nhiên coi trọng 3.3 Giải pháp du lịch làng nghề truyền thống 3.3.1 Giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Vấn đề thông tin sản phẩm du lịch làng nghề mờ nhạt, không với khách du lịch mà tỉnh khác, nên việc xây dựng chương trình đến làng nghề giới thiệu hội chợ, triểm lãm du lịch khiêm tốn với tài Vì cần chuẩn hóa thông tin có liên quan đến sản phẩm, với sản phẩm vật chất thông tin quy trình sản xuất, chế tạo, công dụng, với sản phẩm phi vật thể trình hình thành, lịch sử phát triển, phong tục, lễ hội gắn với vùng đất Tuy nhiên nay, chưa chọn đến thăm làng nghề tour du lịch thực người làm du lịch chưa tổ chức hệ thống du lịch tổng hợp 44 để khai thác tiềm làng nghề, đơn vị cần nâng cấp, xây dựng tuyến du lịch làng nghề Về khó khăn tồn phát triển du lịch làng nghề phát triển du lịch làng nghề số yếu tố chưa đảm bảo tính bền vững thiếu kinh phí, ô nhiễm môi trường, khả cạnh tranh thấp, thị trường hạn hẹp… Bên cạnh đó, hệ thống sở hạ tầng vài nơi chưa đạt tiêu chuẩn dành cho phương tiện vận chuyển khách xuống cấp, thiếu nơi trưng bày sản phẩm không hấp dẫn, thiếu tính chuyên nghiệp làm giảm tính hấp dẫn tour du lịch làng nghề sản phẩm làng nghề 3.3.2 Ổn định giá đa dạng hóa tổ chức sản xuất kinh doanh Sản phẩm làng nghề có nét độc đáo khác nhau, nhìn sản phẩm ta biết nơi làm, ổn định giá giúp khách thiện cảm Trong trình phát triển kinh tế, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thái Bình xuất hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới, vậy, cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống phát triển cách đa dạng phong phú hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh là: Thứ nhất, hộ gia đình Hình thức sản xuất kinh doanh này, có ưu định tính tự chủ sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động thời gian lao động Nhưng điều kiện kinh tế thị trường tiến khoa học công nghệ, hộ gia đình, không đủ tầm nhìn chiến lược để định hướng phát triển nghề nghiệp Việc truyền nghề gia đình bị giới hạn thiếu kiến thức văn hóa, kỹ thuật xã hội để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến, trình độ hiểu biết thị trường, marketing hạn hẹp, tạo nên cạnh tranh… Vì vậy, quan chức trung ương tỉnh, huyện cần tăng cường đạo giúp đỡ hướng dẫn hộ gia đình làng nghề truyền thống sản xuất kinh doanh cách hợp lý, có hiệu kinh tế, xã hội Tạo điều kiện cho hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu khoản đóng góp hợp lý Đông viên, giúp đỡ hộ gia đình, có sách phù hợp, giúp đỡ hộ nghèo vốn, kỹ thuật để hộ sản xuất kinh doanh đạt kết giúp tiêu thụ sản phẩm 45 Thứ hai, tổ hợp tác Định hướng tổ hợp tác thời gian tới khuyến khích mở rộng quy mô liên kết, góp vốn, góp sức để tổ chức hoạt động kinh doanh Nhà nước có sách ưu tiên cho tổ hợp tác vốn, hướng Trên sở nâng cao tính tự chủ kinh tế hộ, xây dựng tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng làng nghề truyền thống, nơi có điều kiện thành lập hợp tác xã vững đạt hiệu cao Các tổ hợp tác phải dựa vào yếu tố để phát triển thành hợp tác xã như; tự nguyện lập tổ, góp vốn, góp sức, có tổ chức máy quản lý ổn định Thứ ba, hợp tác xã Hợp tác xã tồn phát triển tất yếu khách quan, trước hết cần tập trung lực ưu sẵn có để sản xuất, sản phẩm đạt chất lượng cao Đồng thời, đứng làm gia công nhận hợp đồng lớn đem lại thu nhập cho gia đình làng nghề Hợp tác xã sử dụng nguồn vốn góp, vốn vay mà đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất Nhưng vấn đề quan trọng hàng đầu việc đưa tiến khoa học kĩ thuật vào làng nghề phải xác định công nghệ thích hợp, phải phù hợp với điều kiện, quy mô sản phẩm, trình độ nhận cán hay xã viên Để nâng cao chất lượng người thợ, Hợp tác xã có trách nhiệm đứng tổ chức đào tạo thợ cách hệ thống, mà điều hộ gia đình không làm 3.3.3 Liên kết làng nghề với để phát triển du lịch làng nghề Một biện pháp phát triển du lịch làng nghề cần có kết nối sâu rộng làng nghề để khai thác triệt để tiềm bỏ ngỏ Phương thức nhân lên sức mạnh thương hiệu, góp phần giải mối quan hệ bảo tồn phát triển làng nghề hội nhâp Cần đưa sách thuận lợi để phát triển, để hộ dân tham gia làm du lịch, có giải pháp quản lý chất lượng từ khâu chuyên chở, phục vụ, đón tiếp, hướng dẫn, điều hành… Các làng nghề Thái Bình đa dạng, nằm rải rác nhiều nơi xen kẽ với cư dân lao động làm nghề nông nghiệp nên hạn chế việc tổ chức lại cho khách du lịch Vậy nên xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề cho khách du lịch cần có quy hoạch theo vùng, vùng có nhiều làng nghề phạm vi địa lý định để tạo phong phú sản phẩm cho trình tham quan khách du lịch 46 Tiểu kết chương Phát huy lợi tiềm sẵn có, Thái Bình có hội lớn để phát triển nhanh, mạnh bền vững "ngành công nghiệp không khói." Lãnh đạo cấp tỉnh Thái Bình trọng phát triển văn hóa du lịch phải gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương; xây dựng làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng nông thôn mới; trọng bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo Với mục đích khôi phục phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phục vụ du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch địa phương tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá điểm đến, quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh Tuy nhiên, làng nghề truyền thống Thái Bình chưa thực phát triển mạnh mẽ, số hộ lao động làm nghề làng ít, nhiều làng nghề chưa thực sống nghề, không khí làm nghề trầm lắng khó thu hút khách du lịch Các làng nghề phân tán rải rác nên việc di chuyển giao thông không tiện lợi Cơ sở hạ tầng vật chất đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, môi trường, khu vực trưng bày, giới thiệu sản phẩm làng nghề nhiều hạn chế Sản phẩm sản xuất làng nghề địa bàn chưa phong phú, đa dạng, mẫu mã, bao bì nghèo nàn chưa phù hợp với nhu cầu khách du lịch, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa quan tâm, công tác tiếp thị, giới thiệu, quảng bá hình ảnh làng nghề, sản phẩm làng nghề yếu Chính sách đầu tư hỗ trợ giữ gìn, bảo tồn phát triển nghề, làng nghề truyền thống cấp, ngành nhiều hạn chế Việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch chưa quan tâm Vì vậy, để phát triển du lịch làng nghề truyền thống cần tăng số lượng hộ lao động tham gia hoạt động nghề Để giúp làng nghề truyền thống phát triển, thu hút khách du lịch tỉnh, phải có sách khôi phục, bảo tồn hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống Ngoài cần phải khai thác làng nghề truyền thống hoạt động tốt gần khu, điểm du lịch làng nghề mây tre đan Hưng Hà, Chạm Bạc Đồng Xâm… 47 KẾT LUẬN Các làng nghề truyền thống Thái Bình nói riêng nước nói chung “tài sản” vô giá không mang ý nghĩa kinh tế mà chứa đựng giá trị văn hóa văn minh dân tộc Việt Nam Tuy nhiên bước đường phát triển trải qua bước thăng trầm khác Khi có điều kiện thuận lợi làng nghề phát huy tiềm vốn có, gặp khó khăn trở ngại đa số làng nghề lại rơi vào suy thoái, mai Sự đổi chế quản lý cũ sang chế kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô nhà nước tạo bước ngoặt quan trọng để phát triển sản xuất nói chung nghành nghề nông thôn nói riêng Trong năm qua làng nghề có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế xây dựng đất nước Phát triển nghành nghề nông thôn bước nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn tạo việc làm cho lực lượng lao động dư thừa đông đảo nông thôn, thu hẹp tiến tới xóa bỏ đói nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng dẫn tỷ trọng công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp Xây dựng nông thôn có đời sống vật chất, văn hóa đầy đủ phong phú Với Thái Bình lao động củ yếu làm nông nghiệp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa vô quan trọng kinh tế, trị, xã hội gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc có từ lâu đời vùng đất Thái Bình Bên cạnh Ủy Ban Nhân Dân cần phải tổ chức lại máy quản lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp từ huyện, xã, xác định rõ chức nhiệm vụ sở ngành từ tỉnh xuống tránh chồng chéo Tăng cường đạo trực tuyến quản lý Nhà nước giúp địa phương phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, Nên xem xét ban hành tiêu chuẩn cụ thể để công nhận làng nghề, xã nghề, nghĩa vụ sách ưu đãi làng nghề xã nghề Chỉ đạo cấp kinh phí cho huyện, xã xây dựng dự án đầu tư cụ thể nhằm khai thác tiềm địa phương thu hút nguồn lực từ bên Hàng năm tỉnh dành phần kinh phí để hỗ trợ cho việc du nhập nghề mới, mở rộng phát triển nghề, đào tạo dạy nghề tìm kiếm mở rộng thị trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng - Cuốn sách làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (năm 2002) Sổ tay làng nghề truyền thống văn hóa Thái Bình, nhà xuất Đại Học Văn hóa Tô Ngọc Thành - Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt (năm 1996), nhà xuất Đại Học sư phạm HÀ Nội Kết việc điều tra ngành nghề nông thôn Việt Nam năm 1997 Trần Đức Nam - Nhập môn khoa học du lịch, xuất năm 1989 Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội www.google.com www.thaibinh.city.net www.vietnamtuorsim.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THÁI BÌNH 49 Hình ảnh: Bánh cáy Làng Nguyễn ( Đông Hưng ) Trạm bạc Đồng Xâm ( Kiến Xương) 50 Hình ảnh: Làng hương 51 [...]... 2.1.2 Đặc điểm hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống Thái Bình Lịch sử hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống Thái Bình Cho tới ngày nay làng nghề ở Thái bình đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển một số làng nghề đã có hàng trăm năm tồn tại như chạm bạc Đông Xâm (trên 300 năm ) dệt Nam Cao, mây tre đan Thượng Hiền… Làng nghề trạm bạc Đồng Xuân hiện thờ vị tổ nghề Nguyễn Kim... làng nghề truyền thống, làng nghề mới, cần bảo tồn không gian, môi trường và sinh hoạt văn hóa, sản xuất của các làng nghề truyền thống Nghĩa là, khi xây dựng cụm công nghiệp làng nghề truyền thống cần phải bảo tồn, lưu giữ lại một bộ phận môi trường, cảnh quan, các hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa của làng nghề truyền thống du lịch Như vậy, không chỉ có những chủ trương chính sách nhằm xây dựng... quả, thành tựu bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề truyền thống Cần xây dựng một phòng bảo tàng trưng bày, giới thiệu lịch sử, văn hóa làng nghề truyền thống Xây dựng và phát triển du lịch làng nghề truyền thống gắn với khu di tích lịch sử, di sản văn hóa của tỉnh tạo nên một quần thể các điểm du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh 3.1.3 Đa dạng hóa các. .. trở thành vùng nghề như dệt chiếu Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Đông Hưng Tại những làng nghề, thu nhập từ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đã dần trở thành nguồn sống chính của nhiều hộ dân Một số làng nghề tiêu biểu: Nghề chạm bạc ở Đồng Xâm Làng nằm ở phía Bắc của huyện Kiến Xương, thuộc xã Hồng Thái Đây là một làng nghề chạm khắc trên mặt kim loại Theo người làng kể lại cách đây hơn 300 năm có nghệ nhân nghề. .. đan Nghề thủ công mĩ nghệ Để thực hiện những chương trình đó UBND tỉnh đã có những biện pháp nhằm ưu tiên về đất đai, đào tạo nghề cho những dự án du nhập nghề phát triển nghề, làng nghề có tính khả thi 2.4 Đánh giá chung về làng nghề truyền thống ở Thái Bình 2.4.1 Những đóng góp nổi bật Từ sự phân tích tình hình phát triển ngành nghề ở nông thôn Thái Bình trong những năm qua ta thấy, làng nghề truyền. .. triển du lịch làng nghề chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch Là loại hình du lịch văn hoá tổng hợp đưa du khách tới tham quan các Làng nghề truyền thống Việt Nam Tour du lịch làng nghề là dịp được khám phá, tìm hiểu quy trình kỹ thuật của nghề truyền thống, thâm nhập cuộc sống cộng đồng với những phong tục, tập quán và các. .. Trần ở Hưng Hà vào làng chiếu Hới, qua Chèo làng Khuốc ở Đông Hưng; múa rối nước Nguyên Xá và Đông Các; ngược lại chùa Keo và làng vườn Bách Thuận ở Vũ Thư, xuống làng chạm bạc Đồng Xâm và làng mây tre đan Thượng Hiền ở KiếnXương và kết thúc tại Cồn Vành ở Tiền Hải Mỗi một tour có thể khai thác các điểm đến văn hóa và làng nghề khác nhau trong tổng số hơn 100 làng nghề đang hoạt động ổn định ở Thái Bình. .. hình thành và phát triển và đảm bảo sự phát triển lâu dài đối với các ngành nghề đặc biệt là các ngành nghề truyền thống Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phía tây nam Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hải Dương ở phía bắc, Hưng Yên ở phía... nay các làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng chúng là một bộ phận cơ bản của công nghệp nông thôn Các làng nghề có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vùng nông thôn Thái Bình là một tỉnh thuần nông với 94% dân số sống ở nông thôn là nơi có số lượng làng nghề tập trung đông, nhiều làng nghề truyền thống. .. sản phẩm của làng nghề Hàng trăm làng nghề truyền thống ở Thái Bình tồn tại lâu đời không chỉ là nguồn kinh tế chính của cư dân nơi đây, mà còn góp phần tạo nên bản sắc văn hóa cho mỗi vùng quê Để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần đa dạng hóa các sản phẩm của làng nghề để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Sản phẩm của làng nghề truyền thống cũng rất đa dạng, phong phú như thêu ren, nón lá cho đến những

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÁI BÌNH CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan