Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty TNHH hà hưng hải

54 474 4
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty TNHH hà hưng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Thời đại nay,vận tải chiếm vị trí quan trọng đến phát triển kinh tế nước nói riêng với Thế giới nói chung.Với kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam nhu cầu vận chuyển phân phối hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ,từ quốc gia đến quốc gia kia…ngày tăng.Vì vận tải có tầm ảnh hưởng phát triển đất nước nay.Có nhiều công ty vận tải tiếng Việt Nam có Công ty TNHH Hà Hưng Hải đáp ứng nhu cầu thị trường nước vận chuyển lĩnh vực khác góp phần vào phát triển lớn mạnh nước ta Nhận thấy vai trò quan trọng tài sản cố định doanh nghiệp vận tải, trực tiếp tham gia vào trình kinh doanh, giá trị hao mòn chuyển dần vào chi phí kinh doanh kỳ hay vào giá thành sản phẩm hình thức khấu hao Tài sản cố định phải trải qua nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn đủ vòng quay vốn bỏ ban đầu Nó phần chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý quản lý tốt số vốn bỏ ban đầu để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh cách hợp lý đề phương hướng đắn, nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh khẳng định vị doanh nghiệp thị trường Vì vậy, báo cáo thực tập tốt nghiệp này,em xin trình bày : “Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty TNHH Hà Hưng Hải” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung Công ty TNHH Hà Hưng Hải Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty TNHH Hà Hưng Hải Chương 3: Nhận xét đánh giá chung hiệu sử dụng TSCĐ Công ty TNHH Hà Hưng Hải CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Sau năm hoạt động, Công ty TNHH Hà Hưng Hải chứng tỏ lực quản lý hiệu Trước biến động thị trường hàng hải khó khăn tài chính, có nhiều biện pháp thích hợp áp dụng để trì tăng trưởng liên tục hoạt động kinh doanh đầu tư công ty Với kế hoạch triển khai cải tạo phát triển nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa sử dụng container, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ dịch vụ liên quan, Công ty TNHH Hà Hưng Hải tự tin, lạc quan tiến phía trước Công ty TNHH Hà Hưng Hải Công ty TNHH Một thành viên cán đăng ký kinh doanh vào ngày 16 tháng 01 năm 2009 - Tên doanh nghiệp phát hành: CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI Tên giao dịch: HA HUNG HAI LIMITED COMPANY Tên viết tắt: 3H CO Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đồng Giấy đăng ký kinh doanh theo số : 0204002285 Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp ngày 16/1/2009 - Địa trụ sở chính: Số 5/K9, Đường 356 Đình Vũ, Phường Đông Hải 2, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam - Điện thoại : 031.3614800 - Fax : 031.3614808 - Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa container, dịch vụ kho bãi, đại lý giao nhận vận chuyển hàng hóa đường biển bộ, đại lý tàu biển Thu gom xếp dỡ hàng hóa XNK, dịch vụ khai thuê hải quan, sửa chữa container… 1.2 Ngành nghề kinh doanh công ty Đặc điểm công ty a Lĩnh vực kinh doanh công ty Nhờ kết hợp lợi lực thành viên công ty theo định hướng đầu tư, phát triển hoạt động chính, Công ty TNHH Hà Hưng Hải triển khai xuất sắc nhiệm vụ sau: - Đầu tư khai thác đội xe container đại bao gồm nhiều loại chuyên dụng - Thiết lập không ngừng nâng cấp hệ thống giao thông đa phương thức toàn quốc - Tăng cường cấu tổ chức quản lý công ty tạo hài hòa hoạt động thành viên, tránh cạnh tranh nội Sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy - Bốc xếp hàng hóa đường - Bốc xếp hàng hóa cảng biển - Bốc xếp hàng hóa cảng sông - Đại lý tàu biển - Khách sạn - Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải ven biển viễn dương - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy nội địa Kể từ vào hoạt động Công ty mở rộng nhiều dịch vụ như: - Dịch vụ giao nhận - Dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập từ cửa kho hàng - Dịch vụ vận chuyển hàng hóa container - Dịch vụ kho bãi - Kinh doanh dịch vụ logistics - Dịch vụ sửa chữa container - Dịch vụ khai thuê Hải quan 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban * Sơ đồ cấu tổ chức công ty GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG PHÒNG TÀI CHÍNH - KHO BÃI VẬT TƯ KẾ TOÁN ( Nguồn: Công ty TNHH Hà Hưng Hải) * Chức nhiệm vụ phòng ban: - Công ty TNHH Hà Hưng Hải tổ chức hoạt động tuân thủ theo: + Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy quản trị Công ty tổ chức theo mô hình trực tiếp – chức bao gồm: Khối văn phòng: ● Ban giám đốc: gồm 02 người - Giám đốc Công ty công ty bổ nhiệm người chịu trách nhiệm trước nhà nước cấp toàn hoạt động công ty đồng thời người đại diện cho quyền lợi toàn CBCNV Công ty - Phó giám đốc Công ty Công ty bổ nhiệm giúp giám đốc điều hành theo phân công theo ủy quyền giám đốc, quyền kiểm tra đôn đốc nhắc nhở thành viên phạm vi phụ trách mình, quyền ký văn thuộc chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm văn ký, chịu trách nhiệm trước giám đốc nhiệm vụ giám đốc phân công ủy quyền, tham mưu cho giám đốc điều hành quản lý số lĩnh vực kinh doanh ● Các phòng ban chức - Phòng tài kế toán: có nhiệm vụ giúp việc giám đốc Công ty quản lý tài chính, hệ thống giá hạch toán theo quy định nhà nước cấp - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ marketing dịch vụ Công ty đến khách hàng Thay mặt chủ hàng hoàn tất thủ tục hải quan kinh doanh dịch vụ logistics - Phòng vật tư: cung cấp trang thiết bị,đồ dùng, vật liệu, nguyên nhiên liệu cho trình sản xuất, chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa cont, vỏ cont - Bộ phận khác bao gồm: + Quản Đốc: với trưởng xưởng giúp đỡ cho Phó Giám Đốc sản xuất quản lý, điều hành công việc liên quan tới sản xuất xưởng sản xuất + Xưởng sản xuất bao gồm: tổ mộc, tổ điện, tổ sơn, contreo, tổ miller, tổ sắt Đây nơi diễn hoạt động sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, phụ tùng cho phương tiện vận tải, rơ mooc,… + Bộ phận Depot: Quản lý cont điều độ ODS; giao nhận xuất, nhập vỏ container không nâng hạ cont hàng ● Khu vực kho bãi: - Kho: Chịu trách nhiệm quản lý hàng xuất, hàng nhập giao hàng cho chủ hàng tới lấy - Bãi: Gồm có nhiệm vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa container, sửa chữa container phương tiện chuyên dung khác, phát hành hóa đơn chứng từ có liên quan đến việc xuất nhập hàng hóa => Cơ cấu tổ chức máy công ty cấu trực tuyến chức năng, cấu trực tuyến chức tức trực tuyến: thủ trưởng cấp phục tùng thủ trưởng cấp trên, chức năng: giúp việc cho thủ trưởng cấp phòng ban nhân viên phục vụ chuyên môn 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty 1.4.1 Lao động - Tính đến năm 2012, tổng số nhân viên chi nhánh 81 người Trong đội ngũ cán quản lý có trình độ Đại học, Cao đẳng – người có trình độ chuyên môn cao, gắn bó với chi nhánh suốt năm qua kể từ ngày thành lập Ngoài ra, đội ngũ lái xe, bảo vệ công nhân phân xưởng đào tạo ngày có trình độ cao - Dưới bảng tổng số lượng lao động công ty ngày 31/12/2014: Bảng 1.1 : Số lượng lao động công ty ngày 31/12/2014 Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng (người) (%) 16 34 22 19,75 3,7 4,94 7,41 41,98 27,16 17 34 21 9,87 41,98 22 27,16 I Lao động chia theo chức HĐKD 1, Bộ phận quản lý chung ( Văn phòng phân xưởng ) 2, Bộ phận Logistics 3, Bộ phận kinh doanh 4, Bộ phận Depot 5, Công nhân kỹ thuật 6, Lao động phổ thông II Lao động chia theo trình độ 1, Đại học 2, Cao đẳng 3, Công nhân kỹ thuật 4, Lao động phổ thông TỔNG LAO ĐỘNG 81 100 ( Nguồn: Công ty TNHH Hà Hưng Hải ) Nhìn vào bảng 1.1 cho ta thấy : - Nguồn lực người yếu tố quan trọng định lực lượng sản xuất, lao động nguồn động lực quan trọng kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Lực lượng lao động phản ánh quy mô doanh ngiệp, cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động đặc điểm công nghệ, mức độ đại hóa doanh nghiệp Chất lượng lao động định thể qua kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty + Tính đến ngày 31/12/2013 cấu lao động công ty theo chức hoạt động kinh doanh sau: Bộ phận quản lý chung chiếm 19,75%, Bộ phận Logistics chiếm 3,74%, Bộ phận kinh doanh chiếm 4,94%, Bộ phận Depot chiếm 7,41%, Công nhân kỹ thuật chiếm 41,98%, Lao động phổ thông chiếm 27,16% so với tổng lao động toàn công ty Trong chiếm tỷ trọng cao Công nhân kỹ thuật sau lao động phổ thông Vì cần nâng cao lưc quản lý mở rộng việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động kỹ thuật + Cơ cấu lao động công ty theo trình độ lao động xác định sau: Đại học chiếm 21%, Cao đẳng chiếm 9,87%, Công nhân kỹ thuật chiếm 41,98% Lao động phổ thông chiếm 27,16% so với tổng số lao động toàn công ty 1.4.2 Tài sản cố định công ty - Tài sản cố định công cụ lao động sử dụng nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu Trong trình sử dụng giá trị tài sản cố định bị hao mòn dần chuyển dần vào tưng phần giá trị sản phẩm làm theo mức độ hao mòn thu hồi hình thức khấu hao giá thành sản phẩm + Tài sản cố định hữu hình tài sản tồn hình thái vật chất cụ thể: xe cont, kho bãi, văn phòng, nhà xưởng… + Tài sản cố định vô hình tài sản không tồn hình thái vật chất cụ thể xác định giá trị doanh nghiệp sở hữu, sử dụng trình sản xuất kinh doanh cho đơn vị khác thuê phù hợp với tính chất ghi nhận tài sản cố định vô hình - Do thị trường có nhiều biến động phức tạp nên trình kinh doanh hàng hóa công ty có thay đổi đáng kể, để thích ứng với thay đổi tài sản cố định công ty có thay đổi theo Việc phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định kỳ qua đánh giá tình hình đầu tư trang thiết bị tài sản cố định Bảng 1.2: Phân tích tài sản cố định công ty Chỉ tiêu Năm 2013 Giá trị (đồng) Năm 2014 Tỉ trọng (%) Giá trị (đồng) Chênh lệch (+/-) So sánh (%) Tỉ trọng (%) Tổng TSCĐ 13.182.338.214 100 19.301.026.307 100 6.118.688.093 46,42 1.TSCĐ hữu hình 13.147.514.214 99,74 19.266.202.307 99,82 3.361.787.848 46,54 156.364.000 1,19 156.364.000 0,81 18.748.048.904 97,13 6.041.415.365 - Máy móc, thiết bị - Phương tiện VT truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý 12.706.633.539 96,39 2,16 284.516.676 1,87 361.789.403 47,55 27,16 77.272.727 2.TSCĐ vô hình 34.824.000 0,26 34.824.000 0,18 0 - Phần mềm quản lý container 15.000.000 0,11 15.000.000 0,08 0 - Phần mềm kế toán 19.824.000 0,15 19.824.000 0,1 0 ( Nguồn: Công ty TNHH Hà Hưng Hải) Qua bảng 1.2 ta thấy, tổng TSCĐ năm 2014 19.301.026.307 đồng Trong đó: + TSCĐ hữu hình chiếm 99,47% tương ứng 13.147.514.214 đồng Cụ thể : máy móc, thiết bị chiếm 1,19% (156.364.000 đồng); phương tiện VT truyền dẫn chiếm 96,39% (12.706.633.539 đồng); thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm 2,16% (284.516.676 đồng) + TSCĐ vô hình chiếm 0,26% tương ứng 34.824.000 đồng Cụ thể: phần mềm quản lý container chiếm 0,11% (15.000.000 đồng); phần mềm kế toán chiếm 0,15% (19.824.000 đồng) - Tổng TSCĐ năm 2013 13.182.338.214 đồng Trong đó: + TSCĐ hữu hình chiếm 99.82 % tương ứng 19.266.202.307 đồng Cụ thể: máy móc, thiết bị chiếm 0,81% (156.364.000 đồng); phương tiện VT truyền dẫn chiếm 97,13% (18.748.048.904 đồng); thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm 1,87% (361.789.403 đồng) + TSCĐ vô hình chiếm 0,26% tương ứng 34.824.000 đồng Cụ thể: phần mềm quản lý container chiếm 0,11% (15.000.000 đồng); phần mềm kế toán chiếm 0,15% (19.824.000 đồng) - Giá trị TSCĐ năm 2014 so với năm 2013 tăng 46,42% tương ứng tăng 6.118.688.093 đồng Trong đó: + Nguyên giá máy móc thiết bị năm 2014 so với năm 2013 không đổi (156.364.000 đồng), nhiên tỉ trọng lại có dịch chuyển nhẹ (năm 2013 chiếm 1,19% tới năm 2014 0,81%) + Phương tiện VT truyền dẫn, năm 2014 so với 2013 tăng 47,55% (6.041.415.365 đồng) + Thiết bị, dụng cụ quản lý năm 2014 so với năm 2013 tăng 27,16% (77.272.727 đồng) + TSCĐ vô hình bao gồm phần mềm quản lý container phần mềm kế toán không thay đổi Nhìn chung tổng TSCĐ TSCĐ hữu hình chiếm phần lớn tỷ trọng, TSCĐ vô hình chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng giá trị tài sản Mặc dù tỉ trọng TSCĐ hữu hình năm 2014 so với năm 2013 tăng, nhiên tỉ trọng máy móc 10 thiết bị phương tiện quản lý lại có xu hướng giảm, có tỉ trọng phương tiện vận tải truyền dẫn tăng mạnh Nguyên nhân phương tiện vận tải truyền dẫn đóng vai trò sản xuất nên doanh nghiệp trọng đầu tư, có tỉ trọng cao tổng TSCĐ (năm 2013 chiếm 96,39% tới năm 2014 97,15%) Năng lực sản xuất định tính hiệu sản xuất kinh doanh, đó, phải quản lý chặt chẽ sử dụng mục đích, có tính toán loại phương tiện vận tải nhằm nâng cao hiệu sử dụng chúng doanh nghiệp 1.5 Đánh giá số kết sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty - Để đánh giá số kết sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty ta có bảng tiêu sau: Bảng 1.3: Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hà Hưng Hải (Trang sau) 40 Bảng 2.5 : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ THEO DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Mức tăng trưởng Tuyệt đối (+/-) 1.Doanh thu Tương đối (%) Mức độ ảnh hưởng tới doanh thu Tuyệt đối (+/-) Tương đối (%) DT Đồng 26.280.005.252 37.485.568.848 11.205.563.596 42,64 - - NG Đồng 12.706.633.539 18.748.048.904 6.041.415.365 47,55 11.193.366.382 42,6 -0,07 35 11.193.366.382 42,6 2.Nguyên giá bình quân TSCĐ 3.Hiệu sử dụng TSCĐ H Đdt/ Đtscđ 2,07 (Nguồn: Công ty TNHH Hà Hưng Hải) Qua bảng 2.5 ta thấy: - Doanh thu công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 11.205.563.596 đồng tương ứng tăng 42,64% - Nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2014 tăng so với năm 2013 6.041.415.365 đồng tương ứng tăng 47,55% - Hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty năm 2013 2,07 điều có nghĩa đồng nguyên giá bình quân TSCĐ công ty tạo 2,07 đồng doanh thu Trong năm 2014 điều có nghĩa đồng nguyên giá bình quân TSCĐ công ty tạo đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2014 giảm 0.07 tương ứng giảm 35% so với năm 2013 *Giải thích: - Nguyên giá bình quân TSCĐ công ty năm 2014 so với năm 2013 công ty tăng hiệu sử dụng TSCĐ lại giảm, qua cho thấy công ty đầu tư thêm nhiều trang thiết bị mà cụ thể phương tiện vận tải b) Hiệu sử dụng TSCĐ theo lợi nhuận Bảng 2.6: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ THEO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch So sánh (+/-) (%) Mức độ ảnh hưởng Tuyệt đối(+/-) Lợi nhuận 2.NG bình quân Tương đối (%) Đồng 174.974.763 135.106.771 -39.867.992 -22,78 - - Đồng 12.706.633.539 18.748.048.904 6.041.415.365 47,55 1.735.262.498 9,92 0,014 0,007 -0,007 -50 1.735.262.498 9,92 TSCĐ Hiệu sử Đồng LN/ dụng TSCĐ Đồng TSCĐ (Nguồn: Công ty TNHH Hà Hưng Hải) Qua bảng 2.6 ta thấy: + Lợi nhuận doanh nghiệp năm 2014 giảm so với năm 2013 39.867.992 đồng tương ứng giảm 22,78 % + Nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2014 tăng so với năm 2013 6.041.415.365 đồng tương ứng tăng 47,55% + Hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty năm 2013 0,014 điều có nghĩa đồng nguyên giá bình quân TSCĐ công ty tạo 0,014 đồng lợi nhuận Trong năm 2014 0,007 có nghĩa đồng nguyên giá TSCĐ tạo 0,007 đồng lợi nhuận thuần.Điều cho ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2014 công ty giảm 0.007 đồng DT/đồng TSCĐ tương ứng giảm 50 % Căn vào bảng ta thấy hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp năm 2014 giảm so với năm 2013 nguyên nhân hiệu suất sử dụng TSCĐ nguyên giá TSCĐ thay đổi qua hai kỳ làm lợi nhuận giảm CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI 3.1 Ưu, nhược điểm công ty 3.1.1 Ưu điểm công ty - Trải qua năm hình thành phát triển, Công ty TNHH Hà Hưng Hải bước chiếm lĩnh thị trường Bắc góp phần không nhỏ cho toàn công ty, khẳng định thương hiệu cont nước - Công ty TNHH Hà Hưng Hải khẳng định vị trí thị trường nước khu vực, đẩy mạnh việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng để ngày nhiều người biết đến - Vị trí chi nhánh thuận lợi, nằm trục đường nối liền cảng Hải phòng, gần trụ sở công ty vận tải biển, Forwarder…Với đà tăng trưởng kinh tế đất nước, hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động vân chuyển, logistics tăng trưởng theo ngày sử dụng nhiều lượng container dịch vụ vận chuyển có liên quan - Hà Nội, Hải Phòng tỉnh lân cận giai đoạn đẩy mạnh trình đô thị hóa, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp…đó thị trường lớn cho mặt hàng container kho container văn phòng… - Sự phối hợp hài hòa công ty, hãng tàu, cảng biển, đại lý, khách hàng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển với mục tiêu là: sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hợp tác phát triển, đôi bên có lợi - Có hỗ trợ tạo diều kiện cấp quyền, bạn hàng thân tín tạo điều kiện cho phát triển công ty lớn - Tiềm lực phát triển kinh tế xã hội đất nước mạnh dần lên chế, sách đổi Đảng Nhà nước tạo cho phát triển, lưu thông hàng hóa công ty thuận lợi - Công ty có thuận lợi sách vĩ mô nhà nước tạo việc thực sách kinh tế mở, tham gia Việt Nam khu vực mậu dịch tự Châu Á (AFTA), hoàn thiện chế xuất nhập khẩu, vận tải hàng hóa xuyên quốc gia,…tạo thuận lợi to lớn cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh - Ban lãnh đạo công ty quan tâm, theo dõi đánh giá thực trạng khó khăn công ty để có định hướng đạo kịp thời, đưa sách cụ thể nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu - Công tác tổ chức quản lý, đào tạo, sử dụng nhân lực quan tâm cải tiến, chế độ lương thưởng nâng lên khuyến khích cán bộ, công nhân viên công ty cống hiến phát triển công ty, chủ động sáng tạo, nâng cao lực thân,… - Chất lượng hàng hóa, dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày tốt thu hút khách hàng điều kiện kinh tế khó khăn chế thị trường - Đầu tư mua thêm máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận tải đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh công ty đặc biệt quan tâm, đặc biệt đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành - Cơ cấu tổ chức quản lý hiệu phù hợp với quy mô sản xuất, tính chất hoạt động sanr xuất kinh doanh chủa công ty - Đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, nhạy bén, nhân viên trẻ, động, có trình độ chuyên môn, ham học hỏi, nhiệt huyết với công việc Dây ưu lớn mà chi nhánh Hải Phòng kỳ vọng phát huy khả thời gian tới 3.1.2 Nhược điểm công ty - Tình hình kinh tế, trị giới có nhiều bất ổn: chiến tranh Châu phi Trung Đông, khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung Châu Âu, tăng trưởng chậm lại kinh tế Mỹ, Đức, gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế nói chung công ty nói riêng - Trong nước, kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định, lạm phát mức cao Giá vàng tỷ giá biến động mạnh, lãi suất huy động cho vay ngân hàng cao, sách thắt chặt tín dụng, cắt giảm đầu tư công, - Về thị trường vận tải cont có phục hồi nhẹ bấp bênh tiềm ẩn nhiều rủi ro - Giá nguyên nhiên vật liệu, giá nhân công tăng lạm phát làm cho giá thành sản phẩm bị đội lên - Trong nội công ty, nhân phòng kinh doanh, Logistics thay đổi nhân viên hầu hết trẻ, kinh nghiệm nên nhiều ảnh hưởng đến kết doanh thu đạt công ty - Thị trường cont treo Hải Phòng khó khăn, hợp đồng sửa chữa với hãng tàu hợp đồng nhỏ lẻ, rải rác, - Chưa có doanh thu từ việc bán cho thuê Romoc, chưa bán nhà cont - Các chương trình khuyến mại chủ yếu tập trung vào khách hàng cũ gắn bó, chưa thu hút khác hàng - Bộ phận sale chưa hoạt động mong đợi Ban Giám Đốc, chưa coa sáng kiến, đề xuất để thúc đẩy doanh thu, kỹ đàm phán với khách hàng lớn - Còn thiếu sót khâu kiểm soát, quy trình quản lý dịch vụ Logs công việc Logistics làm chưa tập trung chuyên nghiệp thiếu kinh nghiệm, mục tiêu cụ thể, giá thành vận chuyển hàng hóa cao chưa chủ động xe 3.2 Xu hướng phát triển công ty tương lai - Để thực thắng lợi mục tiêu đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, công ty chủ động tìm hiểu thêm thông thị trường đưa biện pháp thực Cụ thể sau: + Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm, dịch vụ công ty Tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng, tận dụng hình thức để đưa thông tinđến nhiều khách hàng tốt + Trong năm gần đây, ngành xây dựng phát triển ổn định Công ty lấy cont văn phòng mặt hàng chiến lược cần đẩy mạnh để bù lại lượng cont kho, cont hàng bị suy giảm số lượng bán thị trường vận tải biển ảm đạm Để làm điều này, phòng kinh doanh phải có chương trình tiếp thị cụ thể, bám sát quy hoạch phát triển đô thị, + Không ngừng tìm cách nâng cao chất lượng, mẫu mã, giá thành cách tìm nhà cung cấp vật tư có chất lượng đảm bảo, giá hợp lý Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên nhiên vật liệu + Chủ động liên hệ với lãnh đạo cảng để có thêm hợp đồng ửa chữa cont, để làm điều trước hết đội ngũ công nhân kỹ thuật phải chủ động học hỏi nâng cao tay nghề để đảm bảo chất lượng dịch vụ sửa chữa + Về thị trường xe đầu kéo, Hải Phòng thành phố cung cấp nhiều khu vực miền Bắc Đây lĩnh vực mẻ công ty, tương lai tiếp tục mở rộng mặt hàng + Logistics ngành nghề mẻ Việt Nam nói chung công ty nói riêng Đây lĩnh vực tiềm phát triển mạnh mẽ quốc gia khác Do mẻ nên nhân viên chưa có kinh nghiệm vần chủ động tìm hiểu nâng cao lực chuyên môn, cập nhập thông tin sách Nhà nước 3.3 Một số phương hướng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty TNHH Hà Hưng Hải 3.3.1 Bố trí xếp lại cấp quản lý TSCĐ công ty Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ mục tiêu quản lý TSCĐ Việc bố trí xếp lại cấp quản lý TSCĐ giúp cho công ty quản lý chặt chẽ số TSCĐ có, từ giúp cho việc tính khấu hao kịp thời, xác Và biết tình hình sử dụng loại TSCĐ kế hoạch sử dụng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ TSCĐ hết thời hạn sử dụng Phân cấp TSCĐ có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý sử dụng TSCĐ Một ngyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp phận TSCĐ dùng sản xuất phải đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục, có cân đối, nhịp nhàng có liên tục Sự cân đối, nhịp nhàng, liên tục trước hết phụ thuộc vào mối quan hệ tỷ lệ thích hợp công suất máy móc thiết bị, khả lao động, số lượng, chủng loại, chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, sau phụ thuộc vào mối quan hệ phận sản xuất doanh nghiệp, sản xuất có cân đối, nhịp nhàng, liên tục chứng tỏ không tình trạng sản xuất không đồng bộ, sản xuất thong thả, cầm chừng, vội vã, khẩn trương Từ ý nghĩa thiết thực đó, vấn đề đặt muốn nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ cần phải làm tốt công tác phân cấp quản lý, bố trí, xếp sử dụng TSCĐ cách hợp lý công ty 3.4.2 Áp dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý Việc trích khấu hao bán TSCĐ hình thức thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ Mức độ xác số tiền trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ bảo toàn phát triển TSCĐ công ty Nếu TSCĐ khấu hao hết mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ số tiền đầu tư ban đầu TSCĐ doanh nghiệp bị thâm hụt vốn, không bảo toàn vốn Vì vấn đề phát triển TSCĐ, tái sản xuất thực Do TSCĐ có bảo toàn phát triển hay không phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ hay không Nhất điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ hao mòn vô hình lớn, Nên cần ý làm để giảm bớt hao mòn vô hình Do trình quản lý sử dụng TSCĐ, công ty phải có phương pháp tính khấu hao hợp lý.Để khấu hao hợp lý công ty cần xác định lại tỷ lệ mức khấu hao loại TSCĐ khác nhau, cụ thể: + Đối với TSCĐ chậm bị hao mòn, không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh nên áp dụng phương pháp khấu hao cố định TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị dụng cụ quản lý + Đối với TSCĐ tham gia nhiều vào trình sản xuất kinh doanh như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện vận chuyển bốc dỡ áp dụng phương pháp khấu hao nhanh khấu hao giảm dần + Đối với TSCĐ qua sử dụng nhiều năm áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần: mức trích khấu hao hàng năm dựa sở nhân tỷ lệ khấu hao năm với giá trị ban đầu lại TSCĐ.Tỷ lệ khấu hao năm tỷ lệ giảm dần Để có thẻ thực biện pháp cần điều kiện là: + Sắp xếp lại TSCĐ theo nhóm để dễ theo dõi tỷ lệ khấu hao loại TSCĐ + Tận dụng tối đa công suất TSCĐ + Đổi TSCĐ phải dựa nhu cầu thực tế cần có + Trích lập quỹ khấu hao quỹ đầu tư phát triển để tái sản xuất mở rộng TSCĐ 3.3.3 Đổi mới, nâng cấp TSCĐ cho đồng Muốn sản xuất tiến hành cách cân đối, nhịp nhàng, liên tục điều kiện quan trọng TSCĐ, máy móc thiết bị phải cân đối trình độ, tức có đồng dây truyền, bước công việc Nếu TSCĐ không đồng có trì trệ, ùn tắc công việc như: hoàn thành không thời gian hai hay nhiều bước công việc thứ gây ảnh hưởng đến bước công việc phải đợi chờ thời gian bước công việc thứ chưa hoàn thành Do đó, ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành sản phẩm, ảnh hưởng tới trình sản xuất kinh doanh chung toàn công ty KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam từ thực sách mở cửa hội nhập , đất nước phấn đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vận tải ngày phát triển Đó điều kiện thuận lợi cho công ty Trong trình tìm hiểu Công ty TNHH Hà Hưng Hải, em xin chân thành cảm ơn công ty giúp đỡ em trình thực tập để em hoàn thành báo cáo Và em xin chân thành cảm hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Đinh Thị Hồng Tuyết Do điều kiện thời gian trình độ kiến thức thân có hạn nên báo cáo em có nhiều thiếu sót Kính mong Thầy cô giáo xem xét đóng góp tạo điều kiện cho em hoàn thiện làm đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Nguyễn Văn Công (1996), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Lý Bách Chấn (1986), Phân tích hoạt động kinh tế công ty vận tải thủy nội địa, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Lưu Thị Hương (1998), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội TS Nguyễn Văn Sơn (2002), Thông tin kinh tế, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Hải Phòng GSTS Vương Toàn Thuyên (1998), Hạch toán vận tải, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Hải Phòng GSTS Vương Toàn Thuyên (1991), Kinh tế vận tải biển, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Hải Phòng GSTS Vương Toàn Thuyên (2000), Marketing, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Hải Phòng PGS.TS Võ Thanh Thu (1997), Kinh tế phân tích hoạt động daonh nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tổng công ty đường sông miền Bắc (2000), chiến lước sản xuất kinh doanh đến năm 2010, Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI .2 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 1.2 Ngành nghề kinh doanh công ty 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty .6 1.4.1 Lao động 1.4.2 Tài sản cố định công ty .7 1.5 Đánh giá số kết sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI .13 2.1 Khái niệm, ý nghĩa phân loại tài sản cố định 13 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định 13 2.1.2 Phân loại ý nghĩa cách phân loại TSCĐ 14 2.2 Các tiêu tài sản cố định .18 2.2.1 Nguyên giá tài sản cố định .18 2.2.2 Giá trị hao mòn tài sản cố định 21 2.2.3 Hao mòn - khấu hao tài sản cố định .21 2.3 Phương pháp khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 23 2.3.1 Phương pháp khấu hao bình quân 24 2.3.2 Phương pháp khấu hao nhanh: 25 2.3.3 Phương pháp khấu hao theo sản lượng 27 2.4 Phương pháp phân tích hiệu sử dụng TSCĐ 27 2.4.1 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ công ty TNHH Hà Hưng Hải 29 2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới TSCĐ công ty .30 2.6 Nội dung phân tích hiệu sử dụng TSCĐ công ty 30 2.6.1 Phân tích biến động cấu tài sản cố định công ty 30 2.6.2 Đánh giá biến động cấu TSCĐ công ty .32 2.6.3 Phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ công ty 35 2.6.4 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ công ty .38 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI 43 3.1 Ưu, nhược điểm công ty 43 3.1.1 Ưu điểm công ty 43 3.1.2 Nhược điểm công ty 44 3.2 Xu hướng phát triển công ty tương lai 45 3.3 Một số phương hướng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty TNHH Hà Hưng Hải .46 3.3.1 Bố trí xếp lại cấp quản lý TSCĐ công ty 46 3.4.2 Áp dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý 47 3.3.3 Đổi mới, nâng cấp TSCĐ cho đồng 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 [...]... tuyến đường ảnh hương rất lớn tới tuổi thọ của phương tiện Những tuyến đường tốt giúp tăng hiệu quả sử dụng phương tiện vận tải và ngược lại 2.6 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty 2.6.1 Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định của công ty 32 Bảng 2.1 : PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI STT Năm 2013 Tên tài sản 1 Nhà cửa vật kiến trúc 2 Máy móc thiết bị 3... bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Mặc dù tài sản cố định được hình thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau nhưng trong công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định phải được theo dõi chi tiết cho từng tài sản cố định cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi tài sản cố định Đối tượng ghi tài sản cố định là từng đơn vị tài sản. .. thác có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp mình và hoạt động sản xuất kinh doanh *Chỉ tiêu phân tích : Hiệu quả sử dụng TSCĐ Doanh thu Nguyên giá bình quân TSCĐ a, Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty theo doanh thu Hiệu quả sử dụng TSCĐ = Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ theo doanh thu H= Trong đó : H là hiệu quả sử dụng tài sản cố định DT là doanh thu V là nguyên giá bình quân TSCĐ DT = V *... hình thành tài sản cố định Từ đó có phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định một cách hiệu quả và hợp lý 2.1.2.4.Theo công dụng và tình hình sử dụng Đây là một hình thức phần loại rất hữu ích và tiện lợi cho việc phân bô khấu hao vào tài khoản chi phí phù hợp Theo tiêu thức này tài sản cố định được phân thành: - Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là nhữn tài sản cố định đang... ● Tài sản cố định đi thuê: Tài sản cố định đi thuê được phân thành: 1 Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản cố định doanh nghiệp đi thuê không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản 2 Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. .. loại tàn sản cố định không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, tài sản cố định tranh chấp chờ giải quyết, những tài sản cố định này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đỏi mới tài sản cố định - Tài sản cố định bảo quản giữ hộ nhà nước: Bao gồm những loại tài sản cố định doanh... DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH HÀ HƯNG HẢI 2.1 Khái niệm, ý nghĩa và phân loại tài sản cố định 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định Theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế học đều khẳng định tiêu thức nhận xét biết TSCĐ trong mọi quá trình sản xuất và việc xếp loại tài sản nào là TSCĐ dựa vào 2 chỉ tiêu đó là: - Tài sản có giá trị lớn - Tài sản có thời gian sử dụng lâu dài Hai chỉ tiêu... phương diện này tài sản cố định được phân thành: - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị.( Quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi) - Tài sả cố định mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấp trên cấp - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay - Tài sản cố định nhận vốn góp liên doanh 17 - Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành, cung cấp... sản cố định sử dụng tài khoản kế toán một cách phù hợp và khai thác triệt để tính năng kĩ thuật của TSCĐ 16 2.1.2.2 Theo quyền sở hữu Theo quyền sở hữu tài sản cố định được chia thành tài sản cố định tự có và tài sản cố định thuê ngoài ● Tài sản cố định tự có: Là những tài sản cố định xây dựng mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do nhà nước cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn... xác định - Tài sản cố định vô hình khác: Bao gồm những loại tài sản cố định vô hình khác chưa phản ánh ở trên như: quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, quyền sử dụng hợp đồng, công thức và cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu, tài sản cố định vô hình đang triển khai, phần mềm máy vi tính Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này tạo điều kiện thuận lợi cho người tổ chức hạch toán tài sản cố định sử dụng

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. Một số phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty TNHH Hà Hưng Hải

  • 3.3.1. Bố trí sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ ở công ty.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan