Xây dựng bài giảng điện tử học phần “máy vô tuyến điện hàng hải 1” phục vụ giảng dạy kỹ sư điều khiển tàu biển

94 451 0
Xây dựng bài giảng điện tử học phần “máy vô tuyến điện hàng hải 1” phục vụ giảng dạy kỹ sư điều khiển tàu biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Sơn Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông số trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải phòng, ngày10 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quảng i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Sơn người trực tiếp hướng dẫn bảo phương pháp nghiên cứu làm việc để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu làm đề tài nhận hướng dẫn tận tâm, tận tình thầy TS Nguyễn Thanh Sơn, giúp đỡ thầy khoa Hàng hải, môn Máy điện – VTĐ, thầy bên khoa Công nghệ thông tin, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Hàng hải Việt Nam… Nhờ có giúp đỡ, đóng góp mà hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cán bộ, Giảng viên khoa Hàng hải, khoa Công nghệ thông tin, Viện đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cuối xin cảm ơn tới gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxii DẠNH MỤC CÁC BẢNG xxii Số bảng xxiii Tên bảng xxiii Trang xxiii 3.1 .xxiii Bảng thực nghiệm có khả sát kết thực nghiệm xxiii xxiii 3.2 .xxiii Bảng thể bước, nội dung phương pháp thực giảng điện tử thực nghiệm xxiii 3.3 .xxiii Bảng tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng xxiii 3.4 .xxiii Bảng tổng hợp tỷ lệ phần trăm theo mức đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng .xxiii DANH MỤC CÁC HÌNH xxiii Số hình .xxiii Tên hình xxiii Trang xxiii 1.1 .xxiii Sơ đồ cấu trúc giảng điện tử xxiii iii xxiii 2.1 .xxiv 2.2 .xxiv 2.3 .xxiv Giao diện bắt đầu phần mềm Lecture Maker xxiv 2.4 .xxiv Hình thể tính toán học vẽ đồ thị .xxiv 2.5 .xxiv Màn hình khởi động phần mềm Adobe Captivate xxiv 2.6 .xxiv 2.7 .xxiv Hình mô lựa chọn ban đầu xxiv 2.8 .xxiv Lựa chọn kích cỡ hình .xxiv 2.9 .xxiv Giao diện sử dụng làm giảng điện tử Adobe Captivate xxiv 2.10 .xxiv Tính kết hợp với phần mềm xxiv 2.11 .xxiv Một số hiệu ứng xxiv 2.12 .xxiv Làm câu hỏi trắc nghiệm xxiv 2.13 .xxiv Các loại câu hỏi xxiv 2.14 .xxiv Chế độ Import xxiv 2.15 .xxiv iv Chế độ Export xxiv 2.16 .xxiv Chế độ Publish xxiv 2.17 .xxiv Hình mô tả vị trí Flash cài SwiffPointPlayer xxiv 3.1 .xxiv 3.2 .xxiv 3.3 .xxiv Giao diện chèn Slide từ PowerPoint sang xxiv 3.4 .xxiv Giao diện đưa Flash vào giảng xxiv 3.5 .xxiv Chạy File Flash giới thiệu vệ tinh xxiv 3.6 .xxiv Phần giao diện chạy cấu tạo vệ tinh .xxiv 3.7 .xxiv Sử dụng vệ tinh xác định vị trí xxiv 3.8 .xxiv Giao diện phần trắc nghiệm xxiv 3.9 .xxiv Giao diện chạy cho câu hỏi trắc nghiệm xxiv 3.10 .xxiv Chạy giao diện cuối đánh giá kết xxiv 3.11 .xxiv Xuất file đuôi khác xxiv 3.12 .xxiv File chạy sau xuất file xxiv v 3.13 .xxiv Sơ đồ đánh giá phân loại tư theo Bloom xxiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1Tầm quan trọng Bài giảng điện tử giảng dạy tích cực 1.2 Một số khái niệm Giáo án điện tử, giảng điện tử 1.2.1 Giáo án điện tử .6 Giáo án hiểu thiết kế, bố trí cho tiến trình tiết dạy - học, kế hoạch mà người giáo viên dự định thực giảng dạy lớp cho nhóm đối tượng sinh viên cụ thể .6 1.2.2 Bài giảng điện tử CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, PHẦN MỀM XÂY DỰNG GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 18 2.1 Phần mềm Microsoft PowerPoint 18 2.1.1 Tổng quan Microsoft PowerPoint 18 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN MÁY VÔ TUYẾN ĐIỆN HÀNG HẢI 37 3.1 Tổng quan học phần môn Máy vô tuyến điện hàng hải .38 - Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Máy điện – VTĐ, khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam .38 - Mã học phần: 11203 38 - Số tín chỉ: 03 .38 3.3 Đánh giá thực nghiệm giảng điện tử .53 vi 3.3.1 Mục đích thực nghiệm .53 Mục đích trình thực nghiệm sư phạm kiểm chứng lại tính hiệu việc sử dụng giảng điện tử Máy vô tuyến điện hàng hải dành cho sinh viên ngành Điều khiển tàu biển, so sánh với giảng truyền thống trước 53 3.3.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 53 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm .55 Để thực việc thực nghiệm thử này, tiến hành dạy thử nghiệm sinh viên lớp K52 nhóm 1,2 (nhóm thực nghiệm nhóm kiểm chứng) học kỳ năm học 2013 – 2014 thuộc khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam 55 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 55 Bài giảng điện tử xây dựng cho học phần Máy vô tuyến điện hàng hải Đây môn học mang tính chất thực tế cao, giảng truyền thống việc mô tả hệ thống mô gặp nhiều khó khăn Vì vậy, khuân khổ công việc mình, chọn học phần Máy vô tuyến điện hàng hải để xây dựng giảng điện tử chọn dạy thực nghiệm hầu hết chương học phần để đánh giá 56 Bảng 3.1 Bảng thực nghiệm có khả sát kết thực nghiệm .56 a Mục tiêu: Sinh viên cần nắm khái quát hệ thống vô tuyến dẫn đường trước như: hệ thống dẫn đường mặt đất, hệ thống dẫn đường vệ tinh, vệ tinh nhân tạo … Giới thiệu cho sinh viên kiến thức máy thu GPS sử dụng phổ biến sinh viên cần phải nắm cấu tạo, hoạt động khâu, hoạt động vệ tinh … 56 b Tiêu chí đánh giá: 56 Đánh giá khả hiểu khả hệ thống hóa kiến thức qua việc vii trả lời câu hỏi trắc nghiệm đưa cuối học 56 - Việc đánh giá thể kết học tập, với điểm 10 chia làm mức sau: .56 + Giỏi: – 10 .57 + Khá: – 57 + Trung bình: – .57 + Yếu: – 57 - Đánh giá hoạt động học tập hợp tác sinh viên thông qua mức: 57 + Mức 1: Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn bè .57 + Mức 2: Có tham gia giải nhiệm vụ học tập không đưa ý kiến .57 + Mức 3: Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn bè 57 + Mức 4: Không tham gia hoạt động học tập, không ý học 57 c Chuẩn bị: 57 + Đối với giáo viên: Cần chuẩn bị đầy đủ danh sách lớp, lịch trình giảng dạy, giáo trình, giáo án Ngoài giảng điện tử yêu cầu giáo viên cần có máy tính, phòng học cần có máy chiếu, chiếu ánh sáng đủ để theo dõi học, không gian thoáng mát .57 + Đối với sinh viên: Cần chuẩn bị đầy đủ giáo trình, bút ghi chép (nếu cần) .57 d Các bước phương pháp thực hiện: 57 + Bước 1: Điểm danh kiểm tra quân số lớp 57 + Bước 2: Thực giảng 57 Bảng 3.2 Bảng thể bước, nội dung phương pháp thực viii giảng điện tử thực nghiệm 57 TT 57 NỘI DUNG 57 Người thực 57 Phương pháp 57 Số tiết 57 .57 Giới thiệu môn học 57 Giáo viên .57 Trình chiếu hình ảnh, thuyết trình 57 .57 .58 Mục đích môn học .58 GV 58 Trình chiếu hình ảnh, thuyết trình 58 .58 - Khái quát hệ thống vô tuyến dẫn đường 58 (mục đích, nội dung học, tổng hợp kiến thức sau tiết) .58 Trình chiếu hình ảnh, quan sát suy ngẫm (quan sát tượng, hình ảnh), khái niệm hóa (học tập thông qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp, biện giải phân tích quan sát được) hỏi đáp 58 .58 .58 - Khâu vệ tinh 58 - Khâu điều khiển 58 - Khâu sử dụng 58 (mục đích, nội dung học, tổng hợp kiến thức sau tiết) .58 ix GV - SV 58 .58 58 + Bước 3: Cho SV làm tập trắc nghiệm phần vừa học 58 Câu 1: Các mắt xích hệ thống Loran C phát tín hiệu xung sóng điện từ với tần số bao nhiêu? 59 a)50 KHz .59 b)100 KHz 59 c)60 Hz 59 d)100 Hz .59 Câu 2: Hệ thống Glonass nước nào? 59 a)Nga .59 b)Mỹ 59 c)Đức .59 d)Anh 59 Câu 3: Cấu trúc tổng quát hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm có khâu nào? 59 a)Khâu mặt đất, khâu dẫn động & khâu sử dụng 59 b)Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu mặt đất (khâu điều khiển) & khâu sử dụng 59 c)Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu dẫn động & khâu sử dụng 59 d)Khâu vệ tinh, khâu sử dụng 59 Câu 4: Các vệ tinh hệ thống định vị toàn cầu GPS phân bố mặt phẳng quĩ đạo? 59 a)8 59 b)4 59 c)6 59 x Hình 3.13 Sơ đồ đánh giá phân loại tư theo Bloom Theo Benjamin Bloom, hai mức độ gọi khả nhận thức thấp, xử lý hoạt động trí tuệ gần tự động Bốn mức độ sau gọi khả nhận thức cao cấp đề cập tới hành vi trí tuệ phức tạp, sử dụng tất hoạt động Trong thực nghiệm đánh giá khả nhận thức SV mức độ lớn là: khả hiểu khả hệ thống hoá kiến thức 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Để thực việc thực nghiệm thử này, tiến hành dạy thử nghiệm sinh viên lớp K52 nhóm 1,2 (nhóm thực nghiệm nhóm kiểm chứng) học kỳ năm học 2013 – 2014 thuộc khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 55 Bài giảng điện tử xây dựng cho học phần Máy vô tuyến điện hàng hải Đây môn học mang tính chất thực tế cao, giảng truyền thống việc mô tả hệ thống mô gặp nhiều khó khăn Vì vậy, khuân khổ công việc mình, chọn học phần Máy vô tuyến điện hàng hải để xây dựng giảng điện tử chọn dạy thực nghiệm hầu hết chương học phần để đánh giá Bảng 3.1 Bảng thực nghiệm có khả sát kết thực nghiệm TT Bài Tên Kiến thức 1.1 Khái quát chung hệ thống vô tuyến dẫn đường thống vô hàng hải 1.3 Các hệ tuyến Cấu tạo hoạt động hệ thống GPS 1.3.1 Khâu vệ tinh (khâu không gian - Space Segment) 1.3.2 Khâu điều khiển (khâu mặt đất - Control Segment) Vệ tinh Trạm điều khiển Máy thu 1.3.3 Khâu sử dụng (khâu máy thu - User Segment) a Mục tiêu: Sinh viên cần nắm khái quát hệ thống vô tuyến dẫn đường trước như: hệ thống dẫn đường mặt đất, hệ thống dẫn đường vệ tinh, vệ tinh nhân tạo … Giới thiệu cho sinh viên kiến thức máy thu GPS sử dụng phổ biến sinh viên cần phải nắm cấu tạo, hoạt động khâu, hoạt động vệ tinh … b Tiêu chí đánh giá: Đánh giá khả hiểu khả hệ thống hóa kiến thức qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm đưa cuối học - Việc đánh giá thể kết học tập, với điểm 10 chia làm mức sau: 56 + Giỏi: – 10 + Khá: – + Trung bình: – + Yếu: – - Đánh giá hoạt động học tập hợp tác sinh viên thông qua mức: + Mức 1: Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn bè + Mức 2: Có tham gia giải nhiệm vụ học tập không đưa ý kiến + Mức 3: Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn bè + Mức 4: Không tham gia hoạt động học tập, không ý học c Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: Cần chuẩn bị đầy đủ danh sách lớp, lịch trình giảng dạy, giáo trình, giáo án Ngoài giảng điện tử yêu cầu giáo viên cần có máy tính, phòng học cần có máy chiếu, chiếu ánh sáng đủ để theo dõi học, không gian thoáng mát + Đối với sinh viên: Cần chuẩn bị đầy đủ giáo trình, bút ghi chép (nếu cần) d Các bước phương pháp thực hiện: + Bước 1: Điểm danh kiểm tra quân số lớp + Bước 2: Thực giảng Bảng 3.2 Bảng thể bước, nội dung phương pháp thực giảng điện tử thực nghiệm TT NỘI DUNG Người thực Giới thiệu môn học Giáo 57 Phương pháp Trình chiếu hình Số tiết viên Mục đích môn học GV ảnh, thuyết trình Trình chiếu hình - Khái quát hệ thống vô ảnh, thuyết trình Trình chiếu hình tuyến dẫn đường ảnh, quan sát suy (mục đích, nội dung ngẫm (quan sát học, tổng hợp kiến thức sau tượng, tiết) hình ảnh), khái niệm hóa (học tập - Khâu vệ tinh thông qua việc xây - Khâu điều khiển dựng khái - Khâu sử dụng (mục đích, nội dung GV - SV niệm, tổng hợp, biện giải phân học, tổng hợp kiến thức sau tích quan tiết) sát được) hỏi đáp + Bước 3: Cho SV làm tập trắc nghiệm phần vừa học Dùng phiếu trắc nghiệm khảo sát khả hiểu SV lớp thục nghiệm so với lớp dạy phương pháp thông thường Phiếu trắc nghiệm dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, câu ghép đôi hay câu điền vào chỗ trống (xem phụ lục) Phiếu thiết kế chung cho lớp thực nghiệm lớp dạy phương pháp thông thường Mỗi phiếu thiết kế tối đa 10 câu hỏi, câu hỏi tính điểm, yêu cầu SV hoàn thành thời gian cuối tiết học (khoảng phút) Ví dụ, để đánh giá khả hiểu SV học học “Cấu tạo hoạt động hệ thống GPS” (bài 1.3), dùng phiếu trắc nghiệm gồm câu hỏi sau: 58 Khoanh tròn vào chữ a b c d em cho Câu 1: Các mắt xích hệ thống Loran C phát tín hiệu xung sóng điện từ với tần số bao nhiêu? a) 50 KHz b) 100 KHz c) 60 Hz d) 100 Hz Câu 2: Hệ thống Glonass nước nào? a) Nga b) Mỹ c) Đức d) Anh Câu 3: Cấu trúc tổng quát hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm có khâu nào? a) Khâu mặt đất, khâu dẫn động & khâu sử dụng b) Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu mặt đất (khâu điều khiển) & khâu sử dụng c) Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu dẫn động & khâu sử dụng d) Khâu vệ tinh, khâu sử dụng Câu 4: Các vệ tinh hệ thống định vị toàn cầu GPS phân bố mặt phẳng quĩ đạo? a) b) c) d) Câu 5: Các vệ tinh hệ thống GPS ứng dụng lĩnh vực nào? 59 a) Thăm dò khí tượng, nghiên cứu khoa học b) Nghiên cứu , chụp hình vệ tinh , thiên thể không gian c) Xác định vị trí máy thu mặt đất, vị trí tàu biển d) Truyền thông Câu 6: Chức hệ thống định vị toàn cầu GPS gì? a) Xác định tốc độ tàu b) Xác định khoảng cách từ tàu đến mục tiêu c) Lập tuyến hành trình cho tàu d) Xác định vị trí tàu Câu 7: Máy thu GPS dân dụng tàu thu mã tín hiệu từ vệ tinh GPS ? a) Mã tín hiệu P b) Không thu mã tín hiệu hai mã tín hiệu C/A P c) Mã tín hiệu C/A d) Cả hai mã tín hiệu P C/A Câu 8: Vì máy thu dân dụng lắp đặt tàu biển thu mã tín hiệu C/A có độ xác định vị máy thu quân thu mã tín hiệu P? a) Máy thu quân thu tín hiệu vi phân GPS b) Máy thu dân dụng lắp đặt tàu biển thu tần số L2 c) Máy thu quân thu hai tần số L1 & L2 d) Máy thu quân thu tin vệ tinh có phát kèm hiệu chỉnh sai số Câu 9: Cấu tạo khâu điều khiển hệ thông GPS bao gồm thành phần nào? a) Trung tâm tính toán đặt Colorado Spring (Mĩ) b) Trung tâm tính toán đặt Colorado Spring (Mĩ), trạm dẫn động, 60 trạm kiểm tra & trạm DGPS c) Trung tâm tính toán đặt Colorado Spring (Mĩ), trạm kiểm tra & trạm dẫn động d) Trung tâm tính toán đặt Colorado Spring (Mĩ) & trạm kiểm tra Câu 10: Hệ thống định vị toàn cầu GPS sử dụng vệ tinh có góc nghiêng i bao nhiêu? (i góc nghiêng mặt phẳng quĩ đạo mặt phẳng xích đạo Trái đất) a) i = 68o b) i = 55o c) i = 00o d) i = 90o Đáp án: 1-b; 2-a; 3-b; 4-c; 5-c; 6-d; 7-c; 8-c; 9-c; 10-b + Bước 4: Tổng hợp kiến thức, kết thúc học Sau học cần hệ thống tổng kết lại xem học hôm sinh viên học gì, cần nắm gì, tự rút cho trải nghiệm riêng e Kết đánh giá - Từ việc đánh giá thực nghiệm qua việc dạy thực nghiệm kiểm tra phương pháp (có sử dụng giảng điện tử sử dụng phương pháp thông thường) nhóm khác ta có kết kiểm tra sau thực nghiệm sau: - Nhóm 1: Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 61 Số lần xuất 10 3 11 14 0 0 Tổng điểm 30 27 88 98 48 25 0 0 Số lần suất 12 0 Tổng điểm 10 18 72 84 54 25 16 0 Tổng số sinh viên lớp thực nghiệm 44, số sinh viên lớp đối chứng 44 Từ bảng tổng hợp kết trên, vào tiêu chí đánh giá theo mức điểm đề ra, ta tổng hợp lại tỷ lệ sinh viên giỏi, trung bình, yếu qua bảng đây: Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tỷ lệ phần trăm theo mức đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi 13,6 % 6,8 % 56,8 % 47,7 % Trung bình 29,6 % 31,8 % Yếu 0% 13,7 % Từ bảng ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi lớp có khác biệt lớn, tỷ lệ lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Qua phép thử trên, ta thấy kết kiểm chứng thống chứng tỏ hiệu việc sử dụng giảng điện tử vào giảng dạy Từ khẳng định rằng, 62 ngày với phát triển CNTT vậy, việc áp dụng CNTT vào giảng, thể giảng trực quan sinh động làm cho hứng thú, chất lượng sinh viên tăng lên đáng kể so với việc giáo viên giảng sinh viên ngồi ghi chép - Đánh giá kết hoạt động, hợp tác sinh viên: Đối với phương pháp giảng sử dụng giảng điện tử sinh viên hoàn toàn có khả học tập, trao đổi, hợp tác tự tìm hiểu kiến thức có hướng dẫn giáo viên Phương pháp giảng dạy theo kiểu sinh viên buộc phải giải vấn đề thông qua việc trao đổi ý kiến với bạn bè ý kiến Giáo viên người trọng tài giúp sinh viên khẳng định ý kiến hay sai để từ đối chiếu để kiểm tra điều chỉnh kết Từ kiến thức, kỹ học chuyển vào sinh viên cách tự nhiên, nhẹ nhàng chắn Tóm lại, qua việc tiến hành giảng dạy thực nghiệm giảng điện tử môn máy vô tuyến điện hàng hải lớp lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm: Sinh viên hoạt động nhiều nhiều hình thức cá nhân hay theo nhóm …Từ hình ảnh, mô sinh động, sinh viên vốn hiểu biết suy nghĩ cho ý kiến Giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên học tập, nêu vấn đề, tượng sinh viên bàn luận giải Đối với kiểu dạy này, giáo viên có thời gian quán xuyến lớp học, nắm bắt tinh thần sinh viên, sinh viên thoải mái với ý kiến trao đổi với bạn lớp Vì mà kết học tập cao mà tinh thần hợp tác, tham gia giảng hầu hết sinh viên đạt hiệu cao, tăng khả làm việc nhóm cho sinh viên Ở lớp đối chứng: Sinh viên hoạt động, phần lớn thời gian 63 giáo viên phải giảng, mô tả hình ảnh giáo trình, tượng, cấu tạo … vệ tinh, hệ thống vô tuyến dẫn đường, nên sinh viên ngồi khó tưởng tượng, loay hoay ghi chép, giáo viên không quán xuyến lớp học Vì học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều học sinh gần không hoạt động thành kiến thức không khắc sâu, học dừng lại việc giáo viên cố gắng dạy hết bài, cung cấp đủ kiến thức theo lịch trình giảng dạy, chưa phát huy tính tích cực, trao đổi, hợp tác sáng tạo sinh viên Như vậy, vào thời điểm nay, với chủ trương tăng cường chất lượng dạy học, lấy người học làm trung tâm việc áp dụng giảng điện tử vào giảng cần thiết, từ đánh giá thực nghiệm thấy chất lượng kết học tập, kết hợp tác sinh viên cao nhiều so với việc giảng bo giáo trình giảng Làm cho sinh viên có hứng thú học cao, việc áp dụng giảng điện tử vào giảng không đánh vào tâm lý sinh viên mà phù hợp với xu việc đổi giáo dục dạy học đại học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu làm đề tài rút kết luận sau: Với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin nói riêng Khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, để giáo dục đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng 64 thú học tập sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài phân tích khái niệm liên quan đến giảng, giáo án điện tử, bước, quy trình để xây dựng giảng điện tử, lưu ý xây dựng giảng điện tử Ngoài ra, đề tài nêu phần mềm ứng dụng để xây dựng giảng có tính tương tác cao Đề tài xây dựng giảng điện tử học phần Máy vô tuyến điện hàng hải sử dụng giảng dạy cho kỹ sư ngành điều khiển tàu biển Đưa đánh giá thực nghiệm giảng dạy sử dụng giảng điện tử không áp dụng giảng điện tử Sản phẩm đề tài dùng để giảng dạy cho kỹ sư ngành điều khiển tàu biển, khắc phục hạn chế sách giáo trình như: giáo trình phần tĩnh, không đáp ứng yêu cầu thể yếu tố trìu tượng …Sản phẩm đề tài có tính ứng dụng cao công tác giảng dạy học phần Máy vô tuyến hàng hải cho hệ đại học, cao đẳng, liên thông …, làm tài liệu tham khảo cho sỹ quan, thuyền viên sinh viên … Kiến nghị Sau xây dựng xong đề tài có số kiến nghị sau: Đối với việc áp dụng giảng điện tử vào giảng dạy yêu cầu giáo viên cần phải có máy tính phụ kiện kèm trợ giúp máy chiếu chiếu, loa … Hiện phòng học có máy chiếu, chiếu, loa hạn chế, việc triển khai giảng điện tử chưa sâu rộng Vậy để phục vụ tốt công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, mặt sở vật chất cần trang bị thêm phòng có đầy đủ trang thiết bị máy chiếu, chiếu, loa máy tính Tiếp tục tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đặc biệt tiếng anh tin học, khuyến khích giáo viên tham gia xây 65 dựng giảng có độ khó cao phức tạp để tạo giảng, giáo án điện tử sinh động, từ nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài dùng làm tài liệu họi tập nhà, lớp, làm tài liệu tham khảo cho sỹ quan, thuyền viên sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, môn Máy điện – VTĐ (2013) Giáo trình Máy vô tuyến điện hàng hải KS Lê Văn Dũng (2006), Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy thiết bị nghe nhìn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, môn Máy điện – VTĐ (2011), Bài giảng thực hành Máy vô tuyến điện hàng hải Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, môn Máy điện – VTĐ (2012), Bộ 66 câu hỏi trắc nghiệm môn Máy vô tuyến điện hàng hải 1, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh (2007), Sổ tay hàng hải, NXB Bộ giao thông vận tải Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (2002), Multimedia ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội Hướng dẫn xây dựng giảng điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), truy cập từ trang: http://www.vnu.edu.vn Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Captivate 6, truy cập từ trang: https://www.youtube.com/watch? v=DcrpVMEyS1w&list=PL94F11B55BD5DCBFB PHỤ LỤC Phiếu trả lời trắc nghiệm dùng để khảo sát đánh giá kết Sinh viên Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA Nhóm: Môn học: TRẮC NGHIỆM GV hướng dẫn: Điểm: ………… Khoanh tròn vào chữ a b c d em cho Câu 1: Các mắt xích hệ thống Loran C phát tín hiệu xung sóng 67 điện từ với tần số bao nhiêu? e) 50 KHz f) 100 KHz g) 60 Hz h) 100 Hz Câu 2: Hệ thống Glonass nước nào? e) Nga f) Mỹ g) Đức h) Anh Câu 3: Cấu trúc tổng quát hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm có khâu nào? e) Khâu mặt đất, khâu dẫn động & khâu sử dụng f) Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu mặt đất (khâu điều khiển) & khâu sử dụng g) Khâu vệ tinh (khâu Không gian), khâu dẫn động & khâu sử dụng h) Khâu vệ tinh, khâu sử dụng Câu 4: Các vệ tinh hệ thống định vị toàn cầu GPS phân bố mặt phẳng quĩ đạo? e) f) g) h) Câu 5: Các vệ tinh hệ thống GPS ứng dụng lĩnh vực nào? e) Thăm dò khí tượng, nghiên cứu khoa học f) Nghiên cứu , chụp hình vệ tinh , thiên thể không gian g) Xác định vị trí máy thu mặt đất, vị trí tàu biển h) Truyền thông 68 69 [...]... việc xây dựng bài giảng điện tử môn Máy vô tuyến điện hàng hải 1 và ứng dụng bài giảng điện tử vào việc dạy và học tại bộ môn Máy điện – VTĐ, khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam Vì vậy tôi đã chọn đề tài: Xây dựng bài giảng điện tử học phần “Máy vô tuyến điện hàng hải 1” phục vụ giảng dạy kỹ sư Điều khiển tàu biển 2 Mục đích của đề tài Đổi mới việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến,... dựng được bài giảng điện tử học phần Máy vô tuyến điện hàng hải 1 sử dụng giảng dạy cho kỹ sư ngành điều khiển tàu biển Đưa ra các đánh giá thực nghiệm giữa giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử và không áp dụng bài giảng điện tử 65 3 Sản phẩm của đề tài dùng để giảng dạy cho kỹ sư ngành điều khiển tàu biển, nó đã khắc phục được những hạn chế của sách giáo trình như: giáo trình là phần tĩnh,... học phần Máy vô tuyến điện hàng hải 1 từ đó làm cơ sở cho việc sưu tầm, xây dựng các tư liệu kĩ thuật số phù hợp với nội dung dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Thăm dò để rút kinh nghiệm trong khi thiết kế bài giảng điện tử + Giảng dạy một số tiết để kiểm tra hiệu quả của việc xây dựng bài giảng điện tử học phần Máy vô tuyến điện hàng hải 1 Tự tìm hiểu thông tin từ sách (mua sách về tự học) ,... mục đã học để người học có cơ hội tìm ra câu trả lời + Cuối cùng đưa ra một giải đáp hoàn chỉnh 10 1.3.2 Cấu trúc của một bài giảng điện tử Một bài giảng điện tử được xây dựng với cấu trúc theo sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của một bài giảng điện tử 1.4 Quy trình xây dựng một bài giảng điện tử Bài giảng điện tử là một dạng bài dảng mà khi giáo viên lên lớp, tất cả nội dung, kế hoạch giảng dạy đã... nhất là ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy của mình để sinh viên có được kết quả học tập tốt nhất, cụ thể là thiết kế bài giảng điện tử Đề tài đi sâu nghiên cứu tìm hiểu tổng quan về giáo án điện tử, bài giảng điện tử, đồng thời tập trung xây dựng bộ bài giảng điện tử môn Máy vô 2 tuyến điện hàng hải 1 Với mong muốn giúp việc giảng dạy và học tập trở nên dễ dàng, kiến thức truyền đạt được... tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo .64 2 Đề tài đã phân tích các khái niệm liên quan đến bài giảng, giáo án điện tử, các bước, quy trình để xây dựng một bài giảng điện tử, lưu ý khi xây dựng bài giảng điện tử Ngoài ra, đề tài cũng đã nêu ra các phần mềm hiện tại có thể ứng dụng để xây dựng bài giảng có tính tương tác cao Đề tài đã xây dựng. .. người học Từ đó đặt ra vấn đề, vậy thì phần mềm công cụ hỗ trợ GV thiết kế bài giảng điện tử đạt được những yêu cầu nào, phải có chức năng gì để có thể tạo 9 ra bài giảng điện tử đạt được những yêu cầu nói trên Bài giảng điện tử có thể thiết kế cho GV, SV sử dụng trên lớp học hỗ trợ sinh viên tự học ở nhà, cần phải xác định rõ mục đích này khi thiết kế Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp: Trong mỗi bài giảng. .. dạng bài giảng điện tử sinh viên có thể tự học ở nhà mà lượng kiến thức thu được vẫn đảm bảo qua bài giảng E - Learning Từ đó giúp nâng cao chất lượng dạy và học đối với giảng viên và sinh viên Khi được đăng tải trên các website, bài giảng điện tử môn máy vô tuyến điện hàng hải 1 cũng là một tài liệu tham khảo cho các sỹ quan thuyền viên và sinh viên quan tâm muốn tìm hiểu về môn học Góp một phần nhỏ... thể, chi tiết, đầy đủ toàn bộ công tác giảng dạy của giáo viên với mỗi giờ lên lớp, các hoạt động giảng dạy này được công nghệ hóa bởi các phần mềm trợ giúp một cách chi tiết, cấu trúc chặt chẽ và logic và sinh động Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thiết kế xây dựng trước khi bài dạy học được tiến hành 1.2.2 Bài giảng điện tử Bài giảng được hiểu là sự thực thi một giáo... việc học và tự học cả khi ở nhà hay trên lớp Cùng với sự giúp đỡ của CNTT làm cho bài giảng trở nên sinh động, tạo cảm hứng cho sinh viên trong việc học tập, nâng cao chất lượng dạy và học 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích các khái niệm về giáo án điện tử, bài giảng điện tử, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập, các phần mềm trợ giúp xây dựng

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan