Tổ chức bài học tổng kết chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

35 469 0
Tổ chức bài học tổng kết chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ THÚY NGA TỔ CHỨC BÀI HOC TỔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐINH LUÃT BẢO TOÀN” VÂT LÍ 10 TRUNG HOC PHÓ THÔNG • • LUÂN • VĂN THAC • • sĩ KHOA HOC * GIÁO Dưc • HẢ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ THÚY NGA TỔ CHỨC BÀI HOC TỔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐINH LUÃT BẢO TOÀN” VÂT LÍ 10 TRUNG HOC PHÓ THÔNG • • • CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN YÀ pp DẠY HỌC B ộ MÔN YẬT LÍ Mã số: 60 14 0111 LUÂN • VĂN THAC • sĩ KHOA HOC * GIÁO Dưc • Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Khôi HẢ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, phòng Sau đại học trường Đai học sư phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Khôi, tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, học viên lớp KI - LL&PPDH Vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian nghiên cứu hạn chế, thực nghiệm chưa diện rộng nên luận văn nhiều thiếu sót, hạn chế Tối mong nhận đóng góp thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu ấy! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Đỉnh Thị Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “TÔ CHỨC BÀI HỌC TÔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 THPT” đề tài thân nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo - TS Nguyễn Thế Khôi, Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội kết nghiên cứu không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Đinh Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên u Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên u .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG C SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ VIỆC ÔN TẬP TỔNG KẾT TRONG DẠY HỌC MỖI CHƯƠNG CỦA GIÁO TRÌNH VẶT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG • 1.1 Vai trò giáo viên học sinh dạy học 1.2 Ôn tập tổng kết kiến thức dạy học vật l í 1.2.1 Ôn tập kiến thức dạy học Vật l í 1.2.2 Tổng kết kiến thức dạy học Vật lí 10 1.3 Phát huy tính tích cực học tập học sinh 11 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 11 1.3.2 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 13 1.3.3 Phân loại cấp độ tính tích cực hoạt động nhận thức 14 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 15 1.3.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh 16 1.4 Chất lượng kiến thức 17 1.4.1 Kiến thức vật lí 17 1.4.2 Những dấu hiệu chất lượng kiến th ứ c 18 1.4.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiến thức 18 1.5 Thực trạng ôn tập tổng kết kiến thức vật lí chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT dạy học trường phổ thông 19 1.5.1 Mục đích điều tra 19 1.5.2 Phương pháp điều tra thực tế dạy học ôn tập tổng kết chương 19 1.5.3 Phạm vi điều tra 20 1.5.4 Kết điều tra 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LẶT BẢO TOÀN” - VẶT LÍ 10 T H P T 24 2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 24 2.1.1 Vị trí, nội dung chương “ Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 24 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương “ Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 26 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Các định luật bảo toàn” 27 2.1.4 Mục tiêu dạy học .29 2.2 Tổ chức học ôn tập tổng kết chương “ Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 31 2.2.1 Ý đồ sư phạm chung đạo việc xây dựng nội dung ôn tập tổng kết kiến thức 31 2.2.2 Quy trình tổ chức học ôn tập tổng k ết 31 2.2.3 Tổ chức học tổng kết chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10THPT .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Phân tích hiệu học ôn tập tổng kết chương “Các định luật bảo toàn” 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẤT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC MỞ ĐẦU Lí chon * đề tài Hiện nay, đổi nội dung phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vấn đề cấp, ngành quan tâm Chương trình, nội dung sách giáo đưa vào sử dụng tất khối lóp nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cho phù họp với phát triển kinh tế, xã hội đất nước phát kiển khoa học kĩ thuật giới Vì để đáp ứng mục tiêu chung, người giáo viên phải tự bồi dưỡng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Muốn làm điều đó, cần phải nghiên cứu sâu sắc cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức sách giáo khoa chương trình Vật lí phổ thông Trong dạy học, ôn tập tổng kết kiến thức trình quan trọng thiếu Thông thường kết thúc nội dung chương mạch kiến thức liên quan đến dạy cần phải có học ôn tập để hệ thống lại cách kịp thời thông qua tập nhiều hình thức để học sinh nắm kiến thức theo trình tự logic Thông qua đó, giáo viên biết trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh nào, học sinh nắm rõ chất lượng kiến thức Từ có biện pháp giúp đỡ, bồi dưỡng điều chỉnh phương pháp,hình thức tổ chức dạy học cho phù họp với đối tượng người học Hiện nay, học ôn tập tổng kết chưa quan tâm mức nội dung, phương pháp thời gian thực Trong đó, phân phối chương trình Vật lí 10 THPT chương trình nâng cao tiết ôn tập Nội dung ôn tập người giáo viên tự định, phần lớn dựa vào kinh nghiệm thường diễn vào tiết tập, tiết tự chọn, việc ôn tập tổng kết xoay quanh việc giải tập Đồng thời, thân tiết tập tình trạng tương tự vậy: hướng dẫn nội dung, có tài liệu nói sở lí luận việc biên soạn hệ thống tài liệu tập Còn phía học sinh phần lớn chưa có cách thức, thái độ phương tiện giúp cho việc ôn tập có hiệu cao Chính vậy, hiệu trình dạy học phần bị hạn chế Trong giáo trình luận dạy học môn, hầu hết đề cập đến việc ôn tập tổng kết phương diện khác Trong “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên có đề cập tới việc sử dụng hệ thống tập ôn tập [35] Cụ thể nói sơ lược vai trò việc ôn tập số điểm đáng ý ôn tập Trong “Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông Liên Xô cộng hòa dân chủ Đức” có đề cập không nhiều tới củng cố kiến thức ôn tập hệ thống hóa kiến thức nói đến vai trò, tác dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học Vật lí Trong “Giáo trình lí luận dạy học Vật lí” tác giả Nguyễn Thế Khôi [18] có nghiên cứu sâu ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học Trong có đưa số cấu trúc học ôn tập, hệ thống hóa kiến thức số đặc điểm trình Nhìn chung vấn đề ôn tập tổng kết tác giả quan tâm, nghiên cứu sâu sắc vấn đề quan trọng dạy học “Cơ học” mở đầu chương trình Vật 1ÍTHPT Cho nên việc nắm nội dung kiến thức chương phần tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh việc tiếp tục học tập nghiên cứu phần sau Từ sở lựa chọn đề tài: Tổ chức học tổng kết chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu Tổ chức học tổng kết chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 13 hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung vào vấn đề học, kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn 1.3.2 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Theo giáo sư Thái Duy Tuyên[33], tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu, thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý trí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao Để phát học sinh có tính tích cực không, cần dựa vào dấu hiệu sau đây: -Có ý học tập không (thể việc tập trung học tập, lắng nghe, theo dõi hoạt động giáo viên)? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động hay không(thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép )? - Có hoàn thành nhiệm vụ giao không? - Có ghi nhớ tốt điều học không? - Có hiểu học không? - Có thể trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng không? - Có vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? - Tốc độ học tập có nhanh không? - Có hứng thú học tập hay ngoại lực mà phải học? 14 - CÓ tâm, có ý chí vượt khó học tập không? - Có sáng tạo học tập không (thể chủ thể nhận thức tìm mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có.Đây mức độ biểu cao tính tích cực)? Nói tính tích cực, người ta thường đánh giá cấp độ cá nhân người học trình thực mục đích dạy học chung cách khái quát, I.RKharlamop viết: “Tính tích cực hoạt động nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ vói nghị lực cao trình nắm vững kiến thúc cho mình” [12] 1.3.3 Phân b i cấp độ tính tích cực hoạt động nhận thức Theo G.I.Sukina[13], tính tích cực chia làm ba cấp độ từ thấp lên cao sau: -Cấp độ - tính tích cực bắt trước tái hiện: Xuất tác động kích thích bên ngoài(yêu cầu giáo viên) nhằm chuyển đối tượng từ vào theo chế “Hoạt động bên bên có cấu trúc”.Nhờ kinh nghiệm hoạt động tích lũy thông qua kinh nghiệm người khác Tái bắt trước tính tích cực mức độ thấp giáo viên thay đổi chút kiện học sinh không nắm Nhưng tiền đề giúp em nắm nội dung giảng để có điều kiện nâng tính tích cực lên mức cao -Cấp độ 2-tính tích cực tìm tòi: Xuất với trình hình thành khái niệm,giải tình nhận thức, tìm tòi phương thức hành động sở có tính tự giác, có tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý chí học sinh Loại xuất không yêu cầu giáo viên mà hoàn toàn tự phát trình nhận thức Nó tồn không dạng trạng thái, cảm 15 XÚC mà dạng thuộc tính bền vững hoạt động, mức độ này, tính độc lập cao mức trên, cho phép học sinh tiếp nhận nhiệm vụ tìm cho phương tiện thực Ý thức tìm tòi giúp em say mê tìm kiếm kiến thức mới, khai thác kiến thức học theo nhiều hướng khác nhau, kiểm tra lại kiến thức học trước Ý thức tìm tòi phẩm trí tuệ Đó độc lập tư duy, tự phát vấn đề, tự xác định phương hướng tìm cách giải đáp, tự kiểm tra, thử lại, đánh giá kết đạt Đây tiền đề tính tích cực sáng tạo -Cấp độ 3- tính tích cực sáng tạo: Thể chủ thể nhận thức tìm tòi kiến thức mới, tự tìm kiếm phương thức hành động riêng trở thành phẩm chất bền vững cá nhân Đây mức độ biểu tính tích cực nhận thức cao Học sinh có tính tích cực sáng tạo tìm kiến thức không cần nhờ vào gợi ý người khác, thực tốt yêu cầu giáo viên đưa có tính sáng tạo phương pháp, mức độ này, học sinh có khả tư phân tích, tổng họp khái quát hóa để tìm tòi phát kiến thức 1.3.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức nảy sinh trình học tập lại kết nhiều nguyên nhân Nhìn chung tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào nhân tố sau đây: hứng thú học tập, nhu cầu học tập, động học tập, lực, ý chí, sức khỏe, môi trường Trong nhân tố đây, có nhân tố hình thành ngay, có nhân tố hình thành qua trình lâu dài ảnh hưởng nhiều động tác Vì vậy, việc phát huy tính tích cực học sinh đòi hỏi số kế hoạch lâu dài toàn diện giáo viên dạy học 16 1.3.5.CÚC biện pháp phát huy tính tích cực học sinh Các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh loại học khác lên lóp phản ánh công trình xưa nay, theo Phạm Hữu Tòng [30] tóm tắt sau: -Nêu ý nghĩa lý thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu - Nội dung dạy học phải mới, không xa lạ với học sinh mà phải liên hệ, phát triển cũ có khả áp dụng tương lai, kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức học sinh - Phải dùng phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận, xêmina phối họp chúng với - Kiến thức phải trình bày dạng động, phát triển mâu thuẫn với nhau, tập trung vào vấn đề then chốt, có lúc diễn cách đột ngột bất ngờ - Sử dụng phương pháp dạy học đại - Sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể tham quan, làm việc vườn trường, phòng thí nghiệm - Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình - Thường xuyên kiểm tra đánh giá, khen thưởng kỉ luật kịp thời, mức - Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giáo viên học sinh - Phát triển kinh nghiệm sống học sinh học tập qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động xã hội - Tạo không khí đạo đức lành mạnh lóp, trường, tôn vinh học nói chung biểu dương học sinh có thành tích học tập tốt 17 - CÓ động viên, khen thưởng từ phía gia đình xã hội 1.4 Chất lượng kiến thức 1.4.1 Kiến thức Vât lí - Kiến thức học sinh Kiến thức học sinh kết tình nhận thức, tiền đề hoạt động sáng tạo trình tìm hiểu cải tạo giới họ Kiến thức bao gồm tập họp nhiều mặt số lượng chất lượng tượng khái niệm lĩnh hội được, ghi nhớ tái tạo có đòi hỏi tương ứng Kiến thức hình thành, củng cố phát triển trình học tập học sinh -Kiến thức Vật lí Theo Phạm Hữu Tòng [29], kiến thức Vật lí kết phản ánh đầu óc người tính chất, mối quan hệ quy luật việc, tượng Vật lí cách nhận thức, vận dụng kết phản ánh người Có thể phân biệt kiến thức Vật lí theo ba loại đây: + Kiến thức tượng Vật lí Đó kiến thức tính chất, mối liên hệ quy luật vật, tượng Vật lí Trong nội dung kiến thức Vật lí trường phổ thông, khái niệm tượng Vật lí, đại lượng Vật lí, định luật Vật lí, thuyết Vật lí Kiến thức đại lượng Vật lí khái niệm, đặc điểm, công thức tính đại lượng, đơn vị đo ứng dụng đại lượng Vật lí + Kiến thức ứng dụng Vật lí Đó kiến thức ứng dụng định luật, thuyết Vật lí thực tiễn sản xuất đời sống, việc tạo dụng cụ, thiết bị, máy móc quy trình công nghệ khác + Kiến thức phương pháp nhận thức 18 Đó kiến thức phương pháp nhận thức khoa Vật lí học như: phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quy nạp, suy diễn Các kiến thức phương pháp nhận thức khoa học Vật lí hình thành hình dạy học gắn liền với hình thành kiến thức khái niệm, đại lượng, định luật, thuyết Vật lí ứng dụng Vật lí 1.4.2 Những dấu hiệu chất lượng kiến thức Theo Phạm Hữu Tòng [27], dấu hiệu chất lượng kiến thức là: -Tính xác kiến thức: biểu phát biểu miệng ngôn ngữ viết hình thức trình bày rõ ràng đắn mặt khoa học - Tính hệ thống kiến thức: biểu mối quan hệ logic phát triển khái niệm, định luật, lý thuyết ứng dụng Vật lí - Tính khái quát kiến thức: biểu lực tư khái quát học sinh - Tính bền vững kiến thức: dựa lĩnh hội vững kiện Vật lí tảng, kiến thức Vật lí điển hình - Tính áp dụng kiến thức khả vận dụng chúng: dấu hiệu chất chất lượng lĩnh hội kiến thức, sở phát triển lực tư sáng tạo, kỹ thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đời sống sản xuất 1.4.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiến thức Sử dụng tài liệu trực quan (Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo[24], [28] ) nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bền vững, xác Sử dụng thí nghiệm trực quan, giúp học sinh kiểm tra lại tính đắn kiến thức lý thuyết, sửa chữa bổ sung, đánh giá lại chúng không phù họp với thực tiễn 19 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực biên pháp phát huy tính tích cực học sinh Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm để học sinh có dịp đưa ý kiến, tự đánh giá tiếp thu tính xác kiến thức Cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế, từ học sinh biết nhiều ứng dụng kiến thức nhận biết chất tượng Vật lí, giải thích xác tượng xảy đời sống thực tiễn 1.5 Thưc trang ôn tâp tổng kết kiến thức Vât ỉíchương “Các đinh ỉuât bảo toàn” - Vật lí 10 THPT dạy học trường phổ thông 1.5.1 Muc đích điều tra Tìm hiểu thực tế dạy học ôn tập tổng kết kiến thức chương số trường THPT, nhằm phát sai lầm học sinh mặt hạn chế việc dạy học việc ôn tập tổng kết mà giáo viên học sinh chưa khắc phục từ làm sở cho việc xây dựng nội dung, dự kiến phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức hoạt động ôn tập tổng kết Do hạn chế thời gian nghiên cứu, điều tra dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT 1.5.2 Phương pháp điều tra thực tế dạy học ôn tập tổng kết chương Để đạt mục đích chúng sử dụng phương pháp điều tra sau đây: -Nghiên cứu văn hướng dẫn Bộ, Ngành Giáo dục hướng dẫn giảng dạy, thực chương trình - Trao đổi với Ban Giám hiệu Nhà trường - Trao đổi với Tổ trưởng chuyên môn - Điều tra giáo viên thông qua trao đổi trực tiếp, dự giờ, xem giáo án - Điều tra học sinh thông qua xem vở, vấn, dự - Tìm hiểu sở vật chất nhà trường: phòng học, phòng thí nghiệm thiết bị dạy học 20 1.5.3 Pham vi điều tra -Giáo viên: điều tra giáo viên trường trung học phổ thông (theo Phụ lục 3): + THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định + THPT Thanh Miện 3, tỉnh Hải Dương Số giáo viên điều tra 16 có tổ trưởng chuyên môn - Học sinh: điều tra học sinh khối 10 trườngTHPT Mỹ Lộcvới tổng số 200 học sinh thời gian từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 học tổng kết chương (theo phụ lục 3) 1.5.4 Kết điều tra -Ve chương trình dạy học: Phân phối chương trình Vật 1ÍTHPT nói chung tiết ôn tập có tiết tập Chương “Các định luật bảo toàn” dành cho 10 tiết có tiết tập, tiết ôn tập tổng kết - Thực trạng dạy ôn tập tổng kết giáo viên: Qua dự điều tra giáo án việc dạy ôn tập,chúng thấy việc ôn tập diễn vào nghiên cứu tài liệu tập Vì vậy, việc ôn tập nhắc lại kiến thức học cách lướt qua để phục vụ cho việc tiếp thu thời gian không cho phép Trong tập nội dung cá nhân giáo viên biên soạn, thống giáo viên Trong này, giáo viên chủ yếu chữa tập giao cho học sinh nhà sách giáo khoa sách tập thông qua rèn luyện, củng cố kiến thức cho học sinh Thông thường, người giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chữa tập nhận xét, chữa lại Cuối phần chương có kiểm tra tiết, thường giáo viên giới hạn số phần lý thuyết tập sách giáo khoa để học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra đến thời gian thi học kì có đề cương ôn tập cho 21 học sinh, nhiên thời gian mà khối lượng ôn nhiều nên việc ôn tập học sinh tự ôn mà hướng dẫn hay thu nhận phản hồi học sinh để giáo viên trả lời bổ sung thắc mắc học sinh Bên cạnh nhiều giáo viên cho cần có thêm tiết ôn tập cho học sinh tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập -Thực trạng học ôn tập tổng kết học sinh: Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức học lớp, không giải tập nhà, không tích cực theo dõi trình học lóp,không có hứng thú tìm hiểu kiến thức chủ yếu ghi chép cách máy móc vào Ví dụ: học “ Định luật bảo toàn động lượng” em nhớ chép công thức mà không ý đến điều kiện áp dụng Hầu học sinh thói quen tổng họp, phân tích, vận dụng, so sánh kiến thức tiết học Do kiến thức em hời hợt, không chắn nhanh quên Học sinh quen áp dụng cách máy móc vào tình tương tự học Ví dụ: không vận dụng kiến thức định luật II Newton để rút nội dung định luật bảo toàn động lượng - Những khó khăn chủ yếu sai lầm phổ biến học sinh Khả diễn đạt ý học sinh nên học sinh lúng túng, thiếu tự tin diễn đạt vấn đề mà muốn hiểu muốn nói Một số học sinh yếu phép tính vecto Kỹ chiếu lên trục tọa độ yếu Một số học sinh chưa nắm vững động lượng đại lượng vecto, thường viết phương trình định luật bảo toàn động lượng dạng hình chiếu lên phương chuyển động vật hệ Học sinh lúng túng xác định hệ quy chiếu, viết biểu thức vật không hệ quy chiếu, thường không để ý giá trị vận tốc áp dụng định luật vận tốc đất vận tốc vật 22 Khi giải tập vật trường thế, học sinh thường lúng túng chọn mốc năng, nhiều học sinh quên hẳn việc chọn mốc Học sinh sử dụng định luật bảo toàn cho trường họp lực tác dụng lực 23 KẾT LUẬN • CHƯƠNG Qua nghiên cứu hệ thống hóa luận điểm lí luận việc hướng dẫn học sinh ôn tập tổng kết dạy học Vật lí Cụ thể sau: - Vai trò giáo viên học sinh dạy học - Ôn tập tổng kết kiến thức dạy học Vật lí - Phát huy tính tích cực học tập học sinh - Chất lượng kiến thức Đồng thời qua điều tra thực trạng hoạt động ôn tập tổng kết kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” -Vật lí 10THPT số trường phổ thông,chúng có nhận xét kết luận sau: Cần có học ôn tập tổng kết chương để giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức phát huy tính tích cực học tập Bài học ôn tập tổng kết tiến hành vào cuối chương tổ chức vào hoạt động ngoại khóa Những sở lí luận thực tiễn nêu vận dụng để soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập tổng kết kiến thức trình bày chương sau 24 CHƯƠNG TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẶT LÍ 10 THPT 2.1 Muc tiêu day hoc chương “Các đinh luât bảo toàn” - Vât lí 10 THPT 2.1.1 Vị trí, nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT Chương “Các định luật bảo toàn” -Vật lí 10 THPT bố trí cuối phần Cơ học,nên học sinh áp dụng tất kiến thức học phần trước.Do dịp tốt để học sinh củng cố kiến thức Trong chương học sinh nghiên cứu số khái niệm số định luật mang tính tổng quát Theo phân phối chương trình Vụ THPT, tổng số tiết chương “Các định luật bảo toàn” 10 tiết có tiết lý thuyết tiết tập Kiến thức trọng tâm, chương hai định luật bảo toàn Cơ học: định luật bảo toàn định lượng, định luật bảo toàn Nội dung cụ thể là: Bài 23 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết) Bài 24 Công công suất (2 tiết) Bài tập (1 tiết) Bài 25 Động (1 tiết) Bài 26 Thế (2 tiết) Bài 27 Cơ (1 tiết) Bài tập (1 tiết) Khái niệm động lượng hình thành từ khái niệm xung lượng lực khoảng thời gian ngắn Còn định luật bảo toàn động lượng xây dựng trình nghiên cứu tương tác vật hệ kín 25 Trong trình tưong tác, chúng truyền chuyển động cho nhau, truyền chuyển động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc V vật Khái niệm công đề vào năm 1826 nhà toán học người Pháp Gaspard Gustave Coriolis: Công học đại lượng vô hướng mô tả tích lực với quãng đường dịch chuyển mà gây gọi công lực Chỉ có thành phần lực theo phương chuyển động điểm gây công Theo định nghĩa đó, tích F.s dấu hiệu cho phép ta phân biệt cách nhanh chóng trường họp có công thực tính công đó, song tích chưa thể chất công Bản chất công thể rõ gắn khái niệm với định luật bảo toàn lượng Công xuất có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng khác hay truyền từ vật sang vật khác.Công dạng lượng mà hình thức vĩ mô truyền lượng Từ suy độ lớn công xác định độ lớn phần lượng truyền từ vật sang vật khác hay chuyển từ dạng sang dạng khác Năng lượng coi thước đo tổng quát tất dạng chuyển động vật chất Trong chương học sinh tìm hiểu khái niệm động năng, năng, Định luật bảo toàn xây dựng hai trường họp: vật chuyển động trọng trường vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định luật bảo toàn lượng ngầm hiểu trường họp tổng quát 26 2.1.2 Sơ đồ cẩu trúc chương “ Các định luật bảo toàn ” - Vật lí 10 THPT 27 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Các định luật bảo toàn” 2.1.3.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng - Định nghĩa động lượng: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc V đại lượng xác định công thức: P = mv Đon vị động lượng: kg.m/s -Hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên khoảng thời gian hữu hạn làm cho động lượng vật biến thiên - Từ định luật II Newton F = ma suy định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Ap = FAt - Hệ kín: Một hệ nhiều vật gọi cô lập ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân - Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng hệ kín đại lượng bảo toàn: Ịpj + p2 + J không đổi, hay Ịĩĩi;^! +m 2.v2 + J không đổi 2.1.3.2 Cồng cồng suất - Công lực F không đổi tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng họp với hướng lực góc a công thực bỏi lực tính theo công thức: A = F.s.cosa - Định nghĩa công suất: + Công suất đại lượng đo công sinh đon vị thời gian , A xác định công thức: p = — + Đon vị công suất: w (oát), w.h, kw.h, [...]... động dạy học chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức bài học tổng kết chương Các định luật bảo toàn -Vật lí 10 THPT 4 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức bài học tổng kết chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 THPT thì sẽ phát huy được tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận... kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc ôn tập tổng kết trong dạy học mỗi chương của giáo trình Vật lí ở trường phổ thông Chương 2 Tổ chức bài học tổng kết chương Các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 8 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về bài học tổng kết kiến thức trong dạy học Vật lí. .. hình thức ôn tập tổng kết trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông nhằm phát huy được tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh 5.2 Điều tra thực trạng tổ chức bài học ôn tập tổng kết chương trong dạy họcchương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 THPT 5.3 Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT và xác định mục tiêu dạy học 5.4 Soạn thảo... quy luật của các sự vật, hiện tượng Vật lí Trong nội dung kiến thức Vật lí ở trường phổ thông, đó là các khái niệm về các hiện tượng Vật lí, các đại lượng Vật lí, các định luật Vật lí, các thuyết Vật lí Kiến thức về đại lượng Vật lí là khái niệm, đặc điểm, công thức tính đại lượng, đơn vị đo và ứng dụng của đại lượng Vật lí đó + Kiến thức về các ứng dụng Vật lí Đó là kiến thức ứng dụng của các định luật, ... tập tổng kết có thể tiến hành vào cuối chương hoặc tổ chức vào giờ hoạt động ngoại khóa Những cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên sẽ được chúng tôi vận dụng để soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập tổng kết kiến thức trình bày ở chương sau 24 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẶT LÍ 10 THPT 2.1 Muc tiêu day hoc chương Các đinh luât bảo toàn - Vât lí 10. .. của Vụ THPT, tổng số tiết của chương Các định luật bảo toàn là 10 tiết trong đó có 8 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập Kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương này là hai định luật bảo toàn trong Cơ học: định luật bảo toàn định lượng, định luật bảo toàn cơ năng Nội dung cụ thể là: Bài 23 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết) Bài 24 Công và công suất (2 tiết) Bài tập (1 tiết) Bài 25 Động năng... trí, nội dung chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 THPT Chương Các định luật bảo toàn -Vật lí 10 THPT được bố trí ở cuối phần Cơ học, nên học sinh có thể áp dụng tất cả các kiến thức đã học ở phần trước.Do vậy đây là dịp tốt để học sinh củng cố kiến thức của mình Trong chương này học sinh được nghiên cứu một số khái niệm mới và một số định luật mang tính tổng quát Theo phân phối chương trình... 5 - Tài liệu hướng dẫn ôn tập tổng kết kiến chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 THPT đã soạn thảo có thể là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh trong dạy học Vật lí 6 CHƯƠNG 1 C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ VIỆC ÔN TẬP TỔNG KẾT TRONG DẠY HỌC MỖI CHƯƠNG CỦA GIÁO TRÌNH VẶT LÍ ỞTRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học Trong dạy học không thể thiếu được hai đối... hồi Định luật bảo toàn năng lượng cũng được ngầm hiểu trong trường họp tổng quát 26 2.1.2 Sơ đồ cẩu trúc chương “ Các định luật bảo toàn ” - Vật lí 10 THPT 27 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức khoa học của chương Các định luật bảo toàn 2.1.3.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng - Định nghĩa động lượng: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc V là đại lượng được xác định. .. Vật lí - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh - Chất lượng kiến thức Đồng thời qua điều tra thực trạng hoạt động ôn tập tổng kết kiến thức chương Các định luật bảo toàn -Vật lí 10THPT của một số trường phổ thông, chúng tôi có nhận xét và kết luận như sau: Cần có bài học ôn tập tổng kết chương để giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức và phát huy được tính tích cực trong học tập Bài học

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan