Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện mê linh, hà nội

35 426 2
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện mê linh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • • _• _ • ĐỖ XUÂN THAO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MỒN TRƯỜNG TRƯNG HỌC SỞ TẠI CẤP TRƯỜNG HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HẢ NỘI ĐỖ XUÂN THAO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MỒN TRƯỜNG TRƯNG HỌC SỞ TẠI CẤP TRƯỜNG HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI • ' m Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xỉn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quỷ thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giảng viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm tạo điầí kiện giúp đỡ hoàn thành khoả học Cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sẳc đến PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu, viết luận văn Xỉn cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cán quản lý giáo viên trường trung học sở địa bàn huyện Mê Lỉnh đồng lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cổ gắng, song luận văn không tránh khỏi thiểu sót, tác giả luận văn kinh mong nhận dẫn góp ỷ thêm thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Xuân Thao LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Xuân Thao Công tác tại: Trường THCS Trưng Vương, huyện Mê Linh, TP Hà Nội Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở cấp trường huyện Mê Linh, Hà Nội” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Xuân Thao 1 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt T BGH BPQL CBQL CNTT csvc ĐDDH GD&ĐT GV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 HS NCBH NCKH PPCT PPDH QL QLGD SGK SHCM SHTCM SKKN TBDH TCM THCS THPT TTCM Nghĩa từ Ban giám hiệu Biện pháp quản lý Cán quản lý Công nghệ thông tin 43 Cơ sở vật chất Đồ dùng dạy học 47 Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh 48 Nghiên cứu học Nghiên cứu khoa học 49 Phân phối chuơng trình Phuơng pháp dạy học Quản lý 51 Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Sinh hoạt chuyên môn 52 Sinh hoạt tố chuyên môn Sáng kiến kinh nghiệm Thiết bị dạy học 53 Tổ chuyên môn Trung học sở Trung học phổ thông Tố truởng chuyên môn 54 55 DANH MỤC CÁC BẢNG 56 Bảng 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh THCS huyện Mê Linh, Hà Nội năm học 2014-2015 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng tổ chuyên môn nhà truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức vai trò tổ chuyên môn nhà truờng THCS cộng đồng dân cu khu vực huyện Mê Linh Bảng 2.4 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.5 Thực trạng huớng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý kế hoạch giáo viên tổ chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức bồi duỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.7 Thực trạng tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.8 Thực trạng đề xuất khen thuởng, kỷ luật giáo viên tố chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.9 Thực trạng trì sinh hoạt tố chuyên môn truờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động tố chuyên môn truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá tầm quan trọng quản lý tổ chuyên môn Hiệu truởng nhà truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.12 Thực trạng quản lý lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên 58 môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh Bảng 2.13 Thực trạng đạo đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hiệu trưởng trường THCS 59 huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.14 Thực trạng đạo thực nội dung, chương trình giảng 61 dạy tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động 62 tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Bảng 2.16 Thực trạng quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh 64 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội 66 Bảng 2.18 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội 67 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết BPQL hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 72 Bảng 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi BPQL hoạt động tố chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 95 Bảng 3.3 Mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi BPQL hoạt động tố chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 96 98 DANH MỤC CÁC sơ ĐÔ, BIỂU ĐÔ Sơ đồ 1.1 cấu trúc hệ thống quản lý 23 Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ quan trọng mức độ thực hoạt động tố chuyên môn truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ quan trọng mức độ thực BPQL hoạt động tổ chuyên môn truờng THCS huyện Mê Linh, 6g Hà Nội Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết BPQL hoạt động tổ chuyên môn Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi BPQL hoạt động tổ chuyên môn _ Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội Q8 Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi BPQL hoạt động tổ chuyên môn Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê 200 Linh, Hà Nội MỤC LỤC lên, qua nâng cao chất luợng dạy học Nhờ có tổ chuyên môn, cá nhân nhận thức thực tốt nếp, kỷ cuơng dạy học - giáo dục Tổ chuyên môn đơn vị sở để thực chức QLGD, qua kế hoạch đuợc thực theo mục tiêu đề Tổ chuyên môn môi truờng, “tổ ấm” để thành viên tổ thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ công tác sống Quản lý có hiệu hoạt động tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất luợng dạy học - giáo dục nhà truờng nói chung truờng THCS nói riêng TCM nơi thực đuờng lối, sách Đảng, Nhà nuớc, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, địa phuơng nhà truờng 1.2.1.2 Vị trí, vai trò tổ chuyên môn trường THCS Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục thuờng xuyên, giáo dục đại học sau đại học Giáo dục THCS cấp học bậc giáo dục phổ thông Luật Giáo dục 2005 quy định: “Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiếu học, có tuối mười tuối” [29] Trong điều lệ truờng trung học, vị trí truờng THCS đuợc xác định nhu sau: “Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông Trường THCS có tư cách pháp nhãn có dấu riêng” [6] Trên sở thực mục tiêu, nhiệm vụ năm học theo văn huớng dẫn đạo Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo, nhiệm vụ phát triển nhà trường giai đoạn tại, đặc điểm tình hình thực tiễn nhà trường, hiệu trưởng phải trả lời câu hỏi: trường chọn tổ chuyên môn thực hoạt động SHTCM làm mẫu? Đó tổ nào? Giáo viên tiếp thu tốt tinh thần SHTCM theo hướng NCBH để lựa chọn dạy đầu tiên? Các TCM khác học tập gì? TCM có vai trò quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ, quản lý kế hoạch hoạt động tổ viên, quản lý thành viên việc thực quy chế chuyên môn ngành Tổ chuyên môn tổ chức sở giúp nhà trường thực thi quy định dạy học mang tính thống chuyên sâu Thông qua tổ chuyên môn, tay nghề GV bước nâng lên, qua nâng cao chất lượng dạy học (từ việc dự giờ, thao giảng, hội giảng, cá nhân GV học tập kinh nghiệm lẫn ) Nhờ có tổ chuyên môn, GV nhận thức thực tốt nếp, kỷ cương dạy học giáo dục Tổ chuyên môn đơn vị sở để thực chức QLGD, qua kế hoạch, mục tiêu thực hiện, đồng thời thành viên tổ biết đâu, phải làm để góp phần hoàn thành kế hoạch chung với nhà trường TCM phận cấu thành trường THCS Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ họp tác với nhau, phối họp các phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể việc thực nhiệm vụ tổ nhiệm vụ khác chiến lược phát triển nhà truờng để đưa nhà trường đạt mục tiêu đề Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu truởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lý nhà truờng nhiều phương diện, hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động sư phạm GV Đặc biệt, TCM nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống GV tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ người GV trường trung học 1.2.1.3 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THCS Theo qui định Khoản 2, Điều 16 Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học, tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động chung tổ - Hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác - nhà trường Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV thuộc tổ quản lý - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định - Chuẩn nghề nghiệp GV trung học quy định khác hành Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó - Đe xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên - Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu [6] Căn theo qui định này, trường qui định cụ thể nhiệm vụ TCM phù hợp với điều kiện yêu cầu thực nhiệm vụ năm 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn TTCM trường THCS 1.2.2.1 Vai trỏ TTCM TTCM giáo viên có chuyên môn vững, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, biết tập hợp thành viên tổ, biết giúp Hiệu trưởng triển khai kế hoạch hoạt động nhà trường TTCM người đạo trực tiếp thành viên tổ thực kế hoạch tổ cá nhân, biết điều hành hoạt động tổ cách họp lý, đề xuất, tham mưu với Hiệu trưởng phân công chuyên môn, phân công giảng dạy phù họp với lực chuyên môn GV môn tổ TTCM phải người tiên phong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học tự học, tự bồi dưỡng; biết đem lại bầu không khí tâm lý lành mạnh tổ; hiểu tâm tư nguyện vọng, nhu cầu thành viên; sống trung thực, mẫu mực, công bằng; trung tâm đoàn kết tổ, tạo nên động lực tích cực để thành viên tổ nỗ lực, phấn đấu hoàn thành mục tiêu chung 1.2.2.2 Nhiệm vụ TTCM Người TTCM có nhiệm vụ thực nội dung Điều 16 Điều lệ trường trung học Trong nhấn mạnh đến nhiệm vụ trọng tâm: (1) Quản lý giảng dạy GV - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, PPCT môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà truờng - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT; soạn giáo án theo PPCT, chuẩn kiến thức, kĩ SGK, thảo luận soạn khó; tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất luợng dạy học, đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi duỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu ) - Tổ chức bồi duỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV tổ, GV tuyển dụng (đổi PPDH; đổi kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi PPDH, phuơng pháp kiểm tra, đánh giá ) - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác); luu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu truởng theo quy định - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn GV (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học PPCT, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; - kế hoạch dự thành viên tổ ) Dự GV tổ theo quy định (4 tiếưGV/năm học) - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại GV; đề xuất khen thuởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi TTCM phải nắm thật rõ tổ viên mình, uu điểm, hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy đuợc phân công) (2) Quản lý học tập học sinh - Nắm đuợc kết học tập HS thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất luợng dạy học, giáo dục - Đe xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa cho học sinh để thực mục tiêu giáo dục (3) Quản lý sở vật chất TCM (4) Thực hoạt động khác (theo phân công Hiệu truởng) Nhiệm vụ TTCM đa dạng, phong phú nhiều công việc, khó khăn Các loại công việc kết họp chuyên môn với công tác quản lý Tổ truởng vừa có trách nhiệm với thành viên tổ, vừa có trách nhiệm truớc lãnh đạo truờng 1.2.2.3 Quyền hạn TTCM - Quyền quản lý, điều hành hoạt động tổ: Lập kế hoạch, phân công - nhiệm vụ, triệu tập, hội ý, họp tổ Quyền định nội dung sinh hoạt tổ sở kế hoạch - Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên kiểm tra thực nhiệm vụ thành viên tổ, giúp Hiệu truởng có sở đánh giá giáo viên cách xác - Quyền đuợc tham dự họp, hội nghị chuyên môn có liên quan đến chuơng trình môn tổ cấp tổ chức - Quyền đuợc uu tiên bồi duỡng chuyên môn Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức, đuợc huởng chế độ sách mặt vật chất tinh thần theo văn pháp luật hành - Quyền tu vấn, đề xuất với Hiệu truởng vấn đề chuyên môn Đe nghị Hiệu truởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy - học môn học mà tố phụ trách - Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thuởng nhà truờng, thành viên thức hội đồng [6] 1.2.3.Hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Hoạt động tố chuyên môn truờng trung học sở hoạt động giảng dạy theo môn học nhóm môn học, mà thành viên tổ đào tạo theo chương trình đào tạo trường Cao đẳng, Đại học theo quy định hành, hoạt động quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đòi hỏi tuân thủ nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo có vận dụng động, sáng tạo, phù họp với điều kiện, với tình hình học sinh địa phương Tổ chuyên môn nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, địa phương, nhà trường giáo dục; nơi trực tiếp thực trình đạo đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tổ chuyên môn nơi để thành viên tổ trao đổi vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, tâm tư, tình cảm, cầu nối thành viên tổ tạo gắn kết, sức mạnh nhóm, tập thể không việc thực nhiệm vụ chuyên môn nhà trường Vì vậy, hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hoạt động tổ chuyên môn gồm có: (1) Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác (2) Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch quản lý kế hoạch giáo viên (3) Tố chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua hoạt động: tổ chức chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi, thi triển lãm thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, viết SKKN (4) Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học quy định khác hành (5) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật thành viên tổ (6) Sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ tuần lần 1.2.4 Đỗi hoạt động tổ chuyên môn trường THCS giai đoạn 1.2.4.1 Ỷ nghĩa đổi hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Hoạt động chuyên môn nhà trường nhiệm vụ quan trọng chủ yếu, tham gia, đóng góp thành viên nhà trường góp phần tạo nên môi trường học tập giảng dạy học sinh giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn hướng, quy trình, kỹ thuật tạo nên môi trường giáo dục hiểu biết, tin tưởng, hiệu Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, thành viên tham gia nhiệt huyết, hào hứng, định hướng cần thiết Khi thành viên tổ chuyên môn hiểu rõ, họ tham gia không mệt mỏi, sáng tạo hoạt động chuyên môn Trong văn quy định hoạt động tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp, trường Xã hội có thay đổi chế hoạt động, hệ thống giá trị nhu cầu sống, tâm sinh lý lứa tuối học sinh tâm lý xã hội có đối thay, điều kiện hoạt động xã hội gia đình thay đối, khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ thông tin sử dụng rộng khắp lĩnh vực sống người Nên tiếp tục sử dụng phương pháp dạy học, chế tổ chức quản lý, theo quan niệm giáo dục hệ thống chuẩn mực thập kỷ trước Đối bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài Đổi hoạt động tổ chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm quản lý hoạt động dạy học nhà trường từ xưa tới Để đổi hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Quán triệt cho tổ chuyên môn hiểu rõ chủ trương đường lối Đảng đổi toàn diện Giáo dục đào tạo đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tổ chức cho tổ chuyên môn học tập để nhận thức đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, quyền hạn tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, đồng thời phân quyền cho tổ chuyên môn quản lý đạo chuyên môn tổ quản lý - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân tương ứng với nhiệm vụ họ - Xây dựng phát triển đội ngũ, phân công giảng dạy, chủ nhiệm lóp, tố - chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục - Thực công tác tham mưu với ban giám hiệu việc tố chức thực hoạt động dạy học nhà trường - Quản lý sở vật chất tài sản tổ chuyên môn ỉ.2.4.2 Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường SHCM thường diễn theo hai hình thức: tổ chức theo chuyên đề dự trao đổi kinh nghiệm học Cả hai nội dung nhiều trường thực tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Tuy vậy, SHCM bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần phải thay đổi Trước hết chất lượng buổi SHCM chưa cao Nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa trọng, việc phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhiều hạn chế Các báo cáo chuyên đề, SKKN nghiệm thu xong thường không áp dụng vào thực tiễn dạy học Đối với công tác dự đặc biệt việc trao đổi rút kinh nghiệm sau dự hình thức, GV hứng thú nên buổi thảo luận thường trầm lắng, ý kiến phát biểu Việc chuẩn bị nội dung cho buổi SHCM hời hợt, chưa có sức thuyết phục nên không thu hút quan tâm trao đổi GV Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi PPDH tháo gỡ khó khăn cho GV tổ; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Do mục đích dự để đánh giá xếp loại GV nên tạo áp lực lớn cho người dạy người dự Người dạy ngồi nghe, người dự trở thành giám khảo phán xét, đánh giá Đe đổi SHCM theo hướng hiệu bền vững cần thay đổi đồng mục đích, phưong pháp nội dung SHCM Thay đánh giá xếp loại GV, mục đích SHCM nhằm nâng cao hiệu dạy học Thay theo áp đặt từ xuống, phưong pháp nội dung SHCM nhằm giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn dạy học nhà trường Thay quan sát GV, người dự quan sát, nghiên cứu việc học HS Đối SHCM theo tinh thần nghiên cứu học ỉ.2.4.3 Định hướng đổi hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Những năm gần Bộ GD&ĐT có nhiều biện pháp tích cực giảm tải, tăng thời lượng cho số học, môn học, trọng nhiều hon đến cách sinh hoạt chuyên môn cụ thể từ năm học 2006 - 2007, mô hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học triển khai thí điểm số trường tỉnh Bắc Giang thực hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cán quản lý trường học, giáo viên cốt cán môn cần tìm hiểu, nắm rõ nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Việc phổ biến nghiên cứu học hoạt động tổ chuyên môn với thành viên nhà trường góp phần thực hiểu sai quay trở lại với sinh hoạt truyền thống Đe tạo nên môi trường học tập sâu rộng, đảm bảo quy trình, kỹ thuật hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cần đến liên kết thực cụm trường, liên trường, toàn ngành Hướng dẫn, tổ chức, sinh hoạt tổ chuyên môn gắn lý thuyết thực hành, tổ chức buổi sinh hoạt mẫu, rút kinh nghiệm chỉnh sửa nội dung chưa trình thực Trong kế hoạch hoạt động, tổ chuyên môn tổ chức thường kỳ buổi sinh hoạt tổ chuyên môn; tuần dành buổi “chuyên môn” để thực hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu học: dự giờ, suy ngẫm thảo luận Khi thực hiện, CBQL TTCM người đầu, tổ chức hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu học theo giai đoạn: tập trung, chia nhóm tách tố, nhóm sau thành thạo Việc chia nhỏ nhóm tạo hội cho tất thành viên xây dựng ý kiến buổi sinh hoạt tổ Hiện nay, hoạt động tổ chuyên môn trường hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên chỗ, từ thực tế nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn dựa “Nghiên cứu học” coi công cụ để chẩn đoán, phát rõ ràng, cụ thể vấn đề việc học học sinh; suy xét lý giải cặn kẽ, toàn diện, rộng mở nguyên nhân liên quan, từ giúp giáo viên thiết kế, tiến hành học thực có chất lượng cho học sinh Đó tiếp cận, mô hình hay công cụ nghiên cứu nhằm đảm bảo hội học tập thực có chất lượng học sinh học Tổ chuyên môn thực theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo với hoạt động sau: - Lập kế hoạch hoạt động giảng dạy giáo viên tổ Kế hoạch thực công tác đổi giáo dục phổ thông, đổi nội dung, phương pháp dạy học; - Xây dựng phân phối chương trình môn học theo khung PPCT Bộ GD&ĐT Hướng dẫn Sở GD&ĐT; lập kế hoạch tổ chức triển khai thực qua hoạt động giảng dạy giáo viên lớp theo PPCT môn học phê duyệt Tố chức hoạt động học tập cho học sinh: bồi dưỡng, phụ đạo, phát huy lực, - Lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng cho giáo viên nhằm nắm vững hiểu rõ mục đích, yêu cầu nội dung môn học mà phụ trách theo chuẩn kiến thức kỹ môn học quy định, bước đáp ứng yêu cầu đối giáo dục - Tố chức chuyên đề, nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm cho thành viên tố; tố chức thao giảng, thi giáo viên Giỏi, thi triển lãm TBDH ĐDDH tự làm, công trình NCKH, nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên tổ - Các thành viên tổ thực kiểm tra, giám sát lẫn việc thực nhiệm vụ chuyên môn nhu: việc quản lý sử dụng TBDH, việc soạn giảng, chuẩn bị dạy, đề kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định - Tham gia nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục dạy học nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt nhà truờng - Tham gia vào hoạt động chung nhà truờng: công tác tổ chức, công tác xây dựng lập kế hoạch, công tác chủ nhiệm lớp, công tác lao động huớng nghiệp, giáo dục lên lớp, công tác xã hội hóa giáo dục, công tác đoàn thể, phong trào thi đua khác Nhu vậy, với chức nhiệm vụ nêu trên, tổ chuyên môn phận cấu thành truờng phổ thông Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ họp tác với nhau, phối họp các phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể thực nhiệm vụ tổ nhiệm vụ khác chiến luợc phát triển nhà truờng để đua nhà truờng đạt đuợc mục tiêu đề Tổ chuyên môn noi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà truờng, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học 1.3 Quản lỷ hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS 1.3.1 Quản lý trường THCS 1.3.1.1 Quản lỷ Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết học, kinh tế học, xã hội học, tâm lý học có nhiều khái niệm, định nghĩa khác dù có yếu tố giống nhau, chẳng hạn: - Quan niệm tác giả nước quản lý: + Theo V.G Aphanaxep: “Quản lý người có nghĩa tác động đến cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội, tập thể, để cải đỏ có lợi cho tập thể nhân, thúc đẩy tiến xã hội lẫn nhân ” [1] + Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich cho rằng: “Quản lý hoạt động đảm bảo phổi hợp nỗ lực nhân để đạt mục tiêu quản lý điầí phi thời gian, công sức, tài lực, vật lực đạt kết cao nhất” [16] + Frederch Wiliam Taylor (Mỹ), HenryFayol (Pháp), MaxWebber (Đức) lại khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xã hội - Quan niệm tác giả nước quản lý: + Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến ” [24] + Theo tác giả Bùi Minh Hiền: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lỷ tới đối tượng quản lỷ nhằm đạt mục tiêu đề ra” [20] + Theo tác giả Đặng Thành Hưng: “Quản lý dạng lao động đặc biệt nhằm gãy ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác tố chức công việc nhằm thay đối hành vi ỷ thức họ, định hưởng tăng hiệu lao động họ đế đạt mục tiêu tố chức lợi ích công việc thỏa mãn người tham gia”[23] Từ định nghĩa đưa góc độ khác nhau, hiểu cách khái quát là: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý bao gồm phương pháp thích hợp giải pháp khác thông qua chế quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt tới mục tiêu đặt điều kiện biển động môi trường Từ khái niệm ta làm rõ cấu trúc quản lý: Quản lý phải bao gồm hai yếu tố là: Chủ thể QL khách thể QL Quản lý tác động có định huớng, có mục đích, có kế hoạch, có phuơng pháp, có giải pháp, có hệ thống thông tin chủ thể đến khách thể Quản lý tồn với tu cách hệ thống Nó cấu trúc vận hành môi truờng xác định Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý Qua cấu trúc hoạt động quản lý cho thấy: Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích nguời quản lý (chủ thể quản lý) đến nguời bị quản lý (khách thể quản lý), nhằm đạt đuợc mục tiêu quản lý b) Chức quản lý [...]... quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội NỘI DƯNG CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vị trí của cấp THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cấp học quan trọng trong... lí hoạt động của tố chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội 4 Giói hạn phạm vi nghiên cứu - Chủ thể quản lý: Đề tài nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của Hiệu truởng truờng THCS - Địa bàn khảo sát: Truờng THCS Trung Vuơng,... xã hội của địa phương 1 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở 1.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội 2 Giả thuyết khoa học Hoạt động của tổ chuyên môn các trường THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội đã có những đổi mới nhất định nhưng vẫn còn mang nhiều tính hành chính... pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn một cách khoa học, phù họp với yêu cầu đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn hiện nay sẽ góp phần nâng cao chất lượng trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở 3.2 Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động. .. lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện Mê Linh, Hà Nội đuợc lựa chọn nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động của tố chuyên môn truờng trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất luợng dạy học, đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực học sinh và phù họp với tình hình... lý tổ chuyên môn của hiệu truởng Nhất là trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, tổ chuyên môn đuợc quan niệm là một tổ mới với việc triển khai dạy học theo huớng tích họp và mô hình Nhà truờng kết nối Vì vậy, đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện Mê Linh, Hà Nội đuợc lụa chọn nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất các biện pháp quản lý hoạt. .. hoạt động tổ chuyên môn phù họp với hoàn cảnh đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất luợng dạy và học trong nhà truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội 1.2 Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS 1.2.1 Tổ chuyên môn ở trường THCS 1.2.1.1 Khái niệm tổ chuyên môn Theo Thông tu số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ truởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ truờng trung học cơ sở, truờng trung học. .. 1.2.3 .Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS Hoạt động của tố chuyên môn trong truờng trung học cơ sở chính là hoạt động giảng dạy theo môn học và nhóm môn học, mà các thành viên trong tổ đã được đào tạo theo chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng, Đại học theo quy định hiện hành, đây là hoạt động quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường, nó đòi hỏi sự tuân thủ nội dung... dạy học nói riêng và chất lượng GD&ĐT nói chung trong nhà trường Một trong những giải pháp đó là đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý trong nhà trường, vì hoạt động quản lý trong nhà trường giữ vai trò quyết định đến chất lượng dạy học Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và họp lý hoạt động của đội ngũ giáo viên và cho học sinh hoạt động Quản lý hoạt động tổ. .. Tổ chức cho tổ chuyên môn học tập để nhận thức đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, quyền hạn của tổ chuyên môn trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường THCS, đồng thời phân quyền cho tổ chuyên môn về quản lý chỉ đạo chuyên môn trong tổ mình quản lý - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động của tổ, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân tương ứng với nhiệm vụ của

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MỒN TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ TẠI CẤP TRƯỜNG ở HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI

  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MỒN TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ TẠI CẤP TRƯỜNG ở HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC sơ ĐÔ, BIỂU ĐÔ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 1. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 1.1. Khách thể nghiên cứu

    • 1.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2. Giả thuyết khoa học

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Giói hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • NỘI DƯNG

      • CHƯƠNG 1

      • Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan