Tư tưởng triết học về khoa học của francis bacon trong tác phẩm công cụ mới

167 674 0
Tư tưởng triết học về khoa học của francis bacon trong tác phẩm công cụ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THANH TÙNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA FRANCIS BACON TRONG TÁC PHẨM “CÔNG CỤ MỚI” LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THANH TÙNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA FRANCIS BACON TRONG TÁC PHẨM “CÔNG CỤ MỚI” Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng & Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ MINH HỢP HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Triết học “Tư tưởng triết học khoa học Francis Bacon tác phẩm Công Cụ Mới” công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đỗ Minh Hợp, chép từ công trình khoa học khác Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án xác, khách quan; kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Phạm Thanh Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tài liệu nghiên cứu điều kiện tiền đề cho đời tư tưởng triết học khoa học F.Bacon tác phẩm “Công cụ mới” 1.1.1 Tài liệu điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 1.1.2 Tài liệu tiền đề lý luận 14 1.1.3 Tài liệu thân F Bacon khái lược tác phẩm “Công cụ mới” 16 1.2 Tài liệu nghiên cứu tư tưởng triết học khoa học F.Bacon “Công cụ mới” 18 1.2.1 Quan niệm F.Bacon mục đích khoa học 18 1.2.2 Quan niệm F.Bacon chất nhận thức khoa học 19 1.2.3 Quan niệm F.Bacon triết học kinh viện 21 1.2.4 Quan niệm F.Bacon đường nhận thức khoa học 22 1.3 Tài liệu giá trị hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon 26 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ CÁC TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA F.BACON TRONG TÁC PHẦM “CÔNG CỤ MỚI” 30 2.1 Những điều kiện kiện kinh tế - xã hội, văn hóa 31 2.2 Tiền đề tư tưởng 42 2.2.1 Logic học Aristotle 42 2.2.2 Triết học kinh viện hậu kỳ 46 2.2.3 Triết học phục hưng 54 2.3 Thân thế, nghiệp F Bacon tác phẩm công cụ 62 2.3.1 Thân nghiệp F.Bacon 62 2.3.2 Khái lược tác phẩm công cụ F.Bacon 66 2.4 Khái niệm “triết học khoa học” 67 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM “CÔNG CỤ MỚI” 70 3.1 Bộ phận phê phán 70 3.1.1 F.Bacon chống lại chủ nghĩa chủ quan nhận thức 70 3.1.2 F.Bacon phê phán tính chất tư biện triết học kinh viện 83 3.1.3 F.Bacon phê phán chủ nghĩa giáo điều 88 3.2 Bộ phận xây dựng 94 3.2.1 F.Bacon khẳng định cần thiết phải có phương pháp nhận thức 94 3.2.2 Cơ sở thể nhận thức khoa học 100 3.2.3 Bản chất nhận thức khoa học 106 3.2.4 Con đường nhận thức khoa học 112 Kết luận chƣơng 119 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA F.BACON TRONG TÁC PHẨM “CÔNG CỤ MỚI” 121 4.1 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon tác phẩm” Công cụ mới” 121 4.1.1 Giá trị tư tưởng triết học khoa học F.Bacon tác phẩm "Công cụ mới" 121 4.1.2 Hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon tác phẩm "Công cụ mới" 130 4.2 Tác động tư tưởng triết học khoa học F.Bacon “Công cụ mới” đến lịch sử khoa học triết học phương Tây sau ông 135 Kết luận chƣơng 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học tượng lịch sử văn hóa Mặc dù mầm mống khoa học xuất từ thời cổ đại Trung Quốc cổ đại, Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, song khoa học theo nghĩa đại từ đời thời cận đại Tây Âu Sự đời khoa học với ảnh hưởng ngày tăng lên đến tất mặt sinh hoạt người xã hội đánh dấu thời đại tiến trình phát triển lịch sử nhân loại – đời xã hội công nghiệp Khoa học làm thay đổi triệt để lẽ sống nếp sống người Khoa học cho phép sản xuất số lượng cải khổng lồ thỏa mãn phần lớn nhu cầu sinh hoạt vật chất người, làm thay đổi tư duy, ý thức định hướng giá trị người, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển thể xác, tinh thần người Có thể nói, khoa học trở thành giá trị quan trọng thang bậc giá trị xã hội xã hội công nghiệp Triết học, với tính cách lĩnh vực tri thức nhân văn, có nhiệm vụ suy ngẫm, phản tư sở thể, tảng giới quan, nhân sinh quan đời sống xã hội đời sống cá nhân Đối mặt với khoa học tượng lịch sử văn hóa làm thay đổi triệt để sở thể đời sống xã hội đời sống cá nhân, triết học tất nhiên cần phải phản tư tượng này, qua triết học hoàn thành chức giới quan, nhân sinh quan Nói cách khác, phản tư, suy ngẫm khoa học, chất, mục đích đường lịch sử từ góc độ đặc thù mình, triết học góp phần thúc đẩy (hay cản trở) phát triển khoa học phận cấu thành tồn người, xác lập thái độ người tượng "khoa học" tượng có can hệ với khoa học Francis Bacon nhà triết học sáng tạo thời điểm lịch sử khoa học xuất bắt đầu trở thành nhân tố đóng vai trò định đời phát triển loại hình xã hội người – xã hội công nghiệp người công nghiệp Chính ông đưa quan điểm triết học độc đáo khoa học Chúng ta sống thời đại văn minh tri thức Khoa học trở thành nhân tố mang tính định phát triển xã hội đại Có thể nhận thấy, tiền đề quan trọng hợp lý hóa trình sản xuất công nghiệp dựa vận dụng kế thừa khoa học để thúc đẩy sản xuất Do vậy, để tiến hành thành công nghiệp lịch sử này, cần phải nỗ lực phát triển khoa học áp dụng công nghệ khoa học nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đất nước ta tiến lên ngang hàng với quốc gia phát triển khác khu vực giới Đảng CSVN khẳng định cần thiết phải phát triển khoa học công nghệ chiến lược quan trọng phát triển đất nước: “Cùng với giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” [13, tr.94] Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố định phát triển xã hội, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu, khoa học trở thành đối tượng quan trọng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (xã hội học tri thức, kinh tế học tri thức, tâm lý học tri thức, v.v.), triết học có vị trí đặc biệt, gắn liền với môn “triết học khoa học” Quan điểm triết học khoa học thể rõ qua việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật kinh tế nhiều nước giới Thực tiễn lịch sử khẳng định rằng, phát triển khoa học công nghệ có tính định phát triển kinh tế quốc gia Do vậy, việc nghiên cứu triết học khoa học xã hội đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước thực công nghiệp hoá, đại hoá Trong bối cảnh lịch sử đó, triết học cần phải có tiếng nói đóng góp riêng cho nghiệp phát triển chung đất nước Nói cụ thể, triết học cần phải đưa quan điểm đặc thù riêng khoa học nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xã hội Để thực mục đích quan trọng mình, triết học không quay lại với lịch sử tư tưởng triết học khoa học, với tính cách môn triết học phản tư khoa học tượng lịch sử văn hóa tham dự vào trình hình thành thể tồn xã hội tồn người Triết học khoa học đời phát triển với tiến trình lịch sử đối tượng khoa học Xét từ góc độ này, tư tưởng triết học khoa học F.Bacon giữ vị trí quan trọng lịch sử đời phát triển triết học khoa học Do vậy, thiết nghĩ, việc quay lại với di sản lý luận triết học F.Bacon nói chung hay tư tưởng triết học khoa học F.bacon tác phẩm "Công cụ mới" có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cấp bách Tác phẩm “Công cụ mới” F.Bacon đánh dấu cột mốc quan trọng đường hình thành phát triển triết học khoa học Vì mà ông C.Mác coi ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm đại Với tinh thần hăng say khám phá phục hưng khoa học, quan điểm triết học khoa học F.Bacon ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc đến trào lưu triết học khoa học phương Tây với tác phẩm có giá trị ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu triết học F.Bacon nói chung tư tưởng triết học khoa học ông nói riêng có ý nghĩa quan trọng, cho phép làm sáng tỏ chất, mục đích khoa học, loại bỏ trở ngại đường phát triển khoa học, qua góp phần biến khoa học thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”, khẳng định vị trí, vai trò khoa học kỹ thuật nhân tố định phát triển xã hội Triết học F.Bacon nói chung đặc biệt tư tưởng triết học khoa học ông tác phẩm “Công cụ mới” chưa nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc nước ta Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học khoa học nói chung tư tưởng triết học khoa học F.Bacon nói riêng trở thành nhiệm vụ tất yếu quan trọng người nghiên cứu giảng dạy triết học Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn chủ đề : Tư tưởng triết học khoa học Francis Bacon tác phẩm “Công cụ mới” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án làm rõ tư tưởng triết học khoa học tác phẩm “Công cụ mới” Để thực mục đích này, luận án giải nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, trình bày, phân tích điều kiện, tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học khoa học tác phẩm “Công cụ mới” F Bacon - Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung tư tưởng triết học khoa học F.Bacon tác phẩm “Công cụ mới” - Thứ ba, Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án: - Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng triết học khoa học F Bacon trình bày tác phẩm “Công cụ mới” - Phạm vi nghiên cứu tác phẩm “Công cụ mới” số tác phẩm khác F.Bacon đề cập tới nội dung tư tưởng triết học khoa học, tác phẩm nhà triết học khác bàn luận tư tưởng F.Bacon F.Bacon nguồn gốc tri thức khoa học Theo F.Bacon, hiểu biết cảm tính Mác đánh giá tư tưởng F.Bacon sau: Theo học thuyết ông ta, cảm tính không mắc sai lầm cấu thành cội nguồn tri thức F.Ph.Ăngghen nhấn mạnh hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon "ông dịch chuyển phương pháp siêu hình từ khoa học tự nhiên vào triết học” [46, tr 21] Song, tư tưởng triết học khoa học F.Bacon bị số nhà tư tưởng xuyên tạc bác bỏ Các nhà logic kỷ XIX XX dịch chuyển việc xây dựng phương pháp quy nạp F.Bacon sang sở chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tương đối Tư tưởng gia Phục hưng Pháp J de Maistre đả phá chủ nghĩa vật chủ nghĩa vô thần Pháp theo đường bác bỏ nguồn gốc tư tưởng triết học F.Bacon Lasson, Zigvart, Lange, v.v cố loại bỏ vai trò F.Bacon lịch sử tư tưởng, loại trừ ông khỏi lịch sử triết học cận đại, phủ định tính chất cách tân phương pháp luận khoa học ông, ảnh hưởng đến phát triển khoa học sau đó, kết tội F.Bacon vay mượn triết học kinh nghiệm thiếu hụt tri thức chuyên sâu, lạm dụng lập trường tôn giáo ông để thóa mạ học thuyết ông [xem: 99, tr 102-104] Xét đến cùng, lời buộc tội nhà triết học phương Tây F.Bacon quy thành lời khẳng định rằng: F.Bacon không hoàn thành công việc khoa học vừa sức nhiều hệ nhà khoa học gắn liền với việc xem xét tư tưởng triết học khoa học ông bên bối cảnh lịch sử văn hóa cận đại Một điều thú vị F.Bacon nhận thấy trước khả thái độ tư tưởng triết học khoa học chương trình cải cách xây dựng khoa học ông, ông so sánh số phận với số phận chiến tích Alexandr Macédonie Những người đương thời có cảm tưởng chiến tích Alexandr Macédonie dường không thể, sau Livius đưa lời phán 147 xét xác nói rằng, Alexandr gan coi thường lo ngại giả dối F.Bacon khẳng định: Các hệ mai sau nói điều tương tự Vốn giải phóng, trở thành chủ nhân thân, nhận thức sức mạnh thân thông qua kinh nghiệm, họ tiến xa so với bước Có lẽ lời phán xét họ dành cho Nhưng họ sai lầm, gán ghép cho táo bạo tự khiêm tốn F.Bacon xa lạ với mong muốn gán ghép quan điểm chân lý tuyệt đối cho hệ sau Ông hy vọng rằng, họ không dừng lại đường khám phá họ có lý điểm Tư tưởng triết học khoa học F.Bacon trở thành đối tượng quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu lịch sử triết học tiếng K.Fisher Ông thừa nhận vai trò to lớn tư tưởng triết học khoa học F.Bacon ảnh hưởng không tới triết học nghiệm Anh mà tới nhà tư tưởng Leibniz Kant Đức [xem: 84, tr 64-68] Các nhà triết học phương Tây đại đưa đánh giá thỏa đáng địa vị cao vai trò quan trọng F.Bacon lịch sử tư tưởng triết học giới Theo họ, địa vị F.Bacon lịch sử tư tưởng vững tới mức không nhà nghiên cứu lịch sử triết học hay phương pháp luận khoa học có quyền bỏ qua tên tuổi tác phẩm F.Bacon Tư tưởng khoa học đời trước yêu cầu thực tiễn xã hội yêu cầu mặt nhận thức - điều hoàn toàn hiển nhiên Sự tiên tri vĩ đại F.Bacon địa vị ông lịch sử tư tưởng châu Âu bị loại bỏ, không phê phán bất cẩn có khả làm lung lay vinh quang ông 148 Kết luận chƣơng Đánh giá tư tưởng triết học khoa học F.Bacon, cần nhấn mạnh rằng, góp phần mở thời đại lịch sử có quy mô toàn cầu – lịch sử văn minh khoa học công nghệ Giá trị lớn tư tưởng vạch rõ tất trở ngại kìm hãm khoa học phát triển (ngẫu tượng) qua góp phần tẩy lý tính tảng để xây dựng khoa học mới, đánh giá cao triết học tự nhiên mẹ khoa học quan niệm mục đích khoa học - đem lại khám phá phúc lợi cho sống người Hạn chế tư tưởng triết học khoa học F.Bacon đề cao lý tính khoa học, hạn chế lĩnh vực đối tượng triết học khoa học Tư tưởng triết học khoa học F.Bacon có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên triết học khoa học cận đại Nó trở thành tiền để tư tưởng để đưa phương pháp F.Bacon vào giáo dục đại học, biến triết học khoa học F.Bacon thành sở để thành lập “Hội Khoa học Hoàng gia London” hội khoa học nước khác có mục đích thúc đẩy tri thức hữu ích Tư tưởng triết học khoa học lập trường vật F.Bacon có ảnh hưởng lớn đến nhà tư tưởng kiệt xuất thời đại ông, Hobbes, Locke, Toland, Hartley, Pristley, v.v D’Alambert, Didrot sử dụng tư tưởng triết học khoa học F.Bacon làm sở để biên soạn “Bách khoa thư”, tái phân loại khoa học F.Bacon Các phương diện khác tư tưởng triết học khoa học F.Bacon nhà triết học tiếng sau ông tiếp thu phát triển hữu hiệu, qua góp phần xây dựng phát triển khoa học sở cho kỹ thuật công nghiệp cho xã hội công nghiệp giữ vị trí hàng đầu tàu đưa nhân loại tiến vào xã hội văn minh 149 KẾT LUẬN Chỉ năm vừa tròn 390 năm ngày F.Bacon, nhà triết học kiệt xuất người Anh, Người có đóng góp to lớn cho lĩnh vực tri thức khác Kể từ thời đại ông đến nay, nhân loại trải qua đổi thay, bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên văn minh công nghệ Nhưng tư tưởng triết học nói chung đặc biệt triết học khoa học nói riêng ông giữ nguyên giá trị mà cho thấy tính cấp bách mình, chứng tỏ tầm nhìn sáng suốt, nhìn xa trông rộng ông Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, dân giàu, nước mạnh, đưa nước ta sánh vai với nước khác, thấm nhuần tư tưởng triết học khoa học F.Bacon nhân tố quan trọng hàng đầu để hoàn thành mục đích trọng đại nêu Sinh vào thời đại xã hội Anh nói riêng xã hội phương Tây nói chung chuyển cho bước chuyển vào thời đại văn minh công nghiệp, xuất thân từ gia đình có quan hệ mật thiết với trị hoàng gia, F.Bacon nhận thức rõ sứ mệnh chuẩn bị điều kiện cần thiết cho bước chuyển Những quan hệ tư sản hình thành làm xuất hệ giá trị mới, quan trọng nhân cách sáng tạo nhằm mục đích tạo cải vật chất dồi cho xã hội hàng chục kỷ thiếu thốn tiện nghi sinh hoạt vật chất lối sống khắc kỷ thái Khoa học thực nghiệm đời cho thấy sức mạnh to lớn phương diện đáp ứng yêu cầu văn hóa Phục hưng sáng tạo cá nhân nhằm làm giàu cách đáng điều kiện cần thiết để người đạt giá trị sống Biểu thị lập trường lịch sử tiến tầng lớp tư sản đời, F.Bacon luận chứng cho khoa học giá trị tối cao tổ chức nếp sống xã hội cá nhân 150 Để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mình, trước hết F.Bacon vạch trần trở ngại đường phát triển khoa học, xây dựng phương pháp cho khoa học Tất tư tưởng nhân tố cản trở phát triển nhận thức khoa học F.Bacon vạch ra, từ idola chủ nghĩa giáo điều, bệnh tư biện sáo rỗng, đặc trưng cho nhận thức thời ông, mà tương lai tiếp tục “song hành” với nhận thức, chúng gắn liền với tính bẩm sinh chủ thể nhận thức Do phê phán F.Bacon chúng học quý báu, lời cảnh tỉnh không phép lãng quên hoạt động nhận thức Thực tiễn lịch sử xây dựng xã hội cho thấy rằng, số sai lầm nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ chủ nghĩa chủ quan, bệnh giáo điều, bệnh tư biện (xa rời thực tiễn) Do vậy, quay lại với phê phán F.Bacon triết học kinh viện, bệnh giáo điều, chủ quan ý trí nguyên ý nghĩa lý luận thực tiễn Hiện nay, kinh tế tri thức trở thành thực tại, khoa học công nghệ trở thành nhân tố đóng vai trò định thăng tiến xã hội, quốc gia Đảng Nhà nước ta nhận thức vai trò khoa học công nghệ, đề chiến lược đắn để phát triển khoa học, công nghệ đưa chúng vào thực tiễn hoạt động xã hội (giáo dục), coi quốc sách hàng đầu Tất điều khẳng định tính chất đắn, nhìn xa trông rộng F.Bacon vai trò khoa học phát triển xã hội mục tiêu nhân văn làm giàu cho người, biến người thành chủ nhân giới Chính tư tưởng F.Bacon sở thể nhận thức khoa học đòi hỏi phải xác định định hướng nghiên cứu cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác Đó phải vấn đề thực sống thực đòi hỏi khoa học phải đưa câu trả lời thỏa 151 đáng để thực tiễn xã hội không ngừng thỏa mãn nhu cầu cấp bách ngày đa dạng người Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới, không phép lãng quên rằng, chúng hữu ích cho phép giải vấn đề thực thực tiễn xã hội ta Đúng Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng suốt dặn, chủ nghĩa Mác sản phẩm văn hóa phương Tây, để tiếp thu cần phải kết hợp với dân tộc học phương Đông Trong di sản lý luận triết học khoa học F.Bacon nhiều tư tưởng quý báu khác, đặc biệt tư tưởng tổ chức nhà nước hoạt động nghiên cứu khoa học, tư tưởng sứ mệnh nhà khoa học Không phải ngẫu nhiên mà A.Toffler, tác giả mà tác phẩm trở thành “sách gối đầu rường” Bill Clinton Chu Dung Cơ, lại liên tục quay lại với tư tưởng F.Bacon, phát triển chúng điều kiện văn minh tri thức Tiếc rằng, khuôn khổ luận án hạn chế ngôn ngữ lực, tác giả luận án chắn chưa thể khai thác hết tất giá trị vô giá di sản lý luận triết học khoa học triết gia vĩ đại F.Bacon Tác giả luận án mong có hội để tiếp tục nghiên cứu tư tưởng ông công trình sau này./ 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thanh Tùng (2104), “Học thuyết F.Bacon trở ngại đường phát triển khoa học”, Tạp chí Giáo dục lý luận (218), tr 64 – 68 Phạm Thanh Tùng (2014), “Học thuyết F.Bacon phương pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận (219), tr 105 – 109 Phạm Thanh Tùng (2015), “Khoa học công nghệ giới đại”, Tạp chí giáo dục lý luận (227), tr 40 – 45 Phạm Thanh Tùng (2015), “F.Bacon phê phán tính chất tư biện triết học kinh viện chủ nghĩa giáo điều Công cụ mới”, Tạp chí triết học (7), tr 50 – 55 Phạm Thanh Tùng (2015), “Sự phê phán chủ nghĩa chủ quan nhận thức F.Bacon qua tác phẩm Công cụ ”, Tạp chí giáo dục lý luận (235), tr 88 – 91 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đặng Đức An – Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Lý Chấn Anh (Nguyễn Tài Thư dịch) (2007), Nghiên cứu triết học NXB Tri thức, Hà Nội Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin xây dựng niềm tin khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2003), Triết học Trung cổ Tây Âu, NXB Thanh niên, Hà Nội Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch (2008), Triết học Trung Cổ Tây Âu, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyển Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam (Lý luận thực tiễn), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Diệp (2012), Học thuyết Phrăngxít Bacon nhận thức, Luận văn cao học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2010), "Các xu hướng triết học phương Tây đại", Tạp chí Sinh hoạt lý luận (4), tr.20 – 25 10.Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học Phương Tây đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng ( 2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 154 13.Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Lưu Phóng Đồng (Người dịch: Lê Khánh Trường)(2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI: Triết học phương Tây đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 15.Lê Văn Giạng (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Hùng Hậu (2010), Lịch sử triết học, NXB Chính Trị - Hành Chính, Hà Nội 17.Nguyễn Huy Hoàng (2002), “Mối quan hệ văn hóa tiến xã hội triết học F.Bacon”, Tạp chí triết học, (9), tr.18 – 22 18.Đỗ Minh Hợp (1996), “ Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học (1), tr 29 – 33 19.Đỗ Minh Hợp (dịch) (2000), 106 nhà thông thái, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 21 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội 22.Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại (nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX), NXB Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23.Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24.Đỗ Minh Hợp, Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26.Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 27.Lê Thị Huyền (2010), “F.Bacon với dự án Đại phục hồi khoa học”, Tạp chí triết học (2), tr.15 – 18 28.Nguyễn Quang Hưng (2013), Triết học trị xã hội I.Kant, J.G.FICHTE G.Ư.F.HEGEL, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29.Nguyễn Thế Kiệt ( 2009), Giới thiệu tác phẩm kinh điển, NXB Chính Trị Hành Chính, Hà Nội 30.Vũ Khiêu (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, NXB Thông Tin lý luận, Hà Nội 31.Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32.V.I.Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, T.29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 33 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, T.3 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41.C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Lời nói đầu cho tiếng Anh tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học”, Toàn tập, T 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 43.C.Mác, Ph.Ăgghen(1994), "Sự khốn triết học", Toàn tập, T.3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), "Gia đình thần thánh", Toàn tập, T NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), "Biện chứng tự nhiên", Toàn tập, T.20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), "Chống Đuyring", Toàn tập, T.20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 48.Nguyễn Thế Nghĩa – Doãn Chính (Chủ biên 2002), Lịch sử triết học, T.1, Triết học cổ đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 49.Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 50.Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidergger, NXB Trình bày, Sài Gòn 51.Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, NXB Ra khơi, Sài Gòn 52.Lê Tôn Nghiêm (1974), Heidergger trước phá sản tư tưởng phương Tây, NXB Ca dao, Sài Gòn 53.Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 54.Trần Văn Phòng (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 55.Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 56.Trần Văn Phòng (2011), “Về phương pháp luận cải tiến F.Bacon”, Tạp chí Triết học (1), tr 12-15 157 57.Lê Thanh Sinh (2001), Triết học phương Tây trước Mác: Những vấn đề bản, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 58.Phương Kỳ Sơn (Chủ biên, 2001), Lịch sử triết học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59.Hà Thiên Sơn (2012), "Những bước F.Bacon tới việc xây dựng phương pháp quy nạp", Tạp chí Triết học (1), tr.12 – 15 60.Mai Sơn (2007), 101 triết gia, NXB Tri thức, Hà Nội 61.Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Vấn đề nguồn gốc động lực, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Trần Thành (2010), Các chuyên đề triết học Mác – Lênin, NXB Hành 63.Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 64.Đỗ Đức Thịnh (1999), Công nghiệp hoá, đại hoá: Phát huy lợi so sánh Kinh nghiệm kinh tế phát triển châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học Cổ đại Hy La, T 1, Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 66.Đỗ Anh Thơ (2006), Những kiến giải triết học khoa học, NXB Hà Nội 67.Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 68 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, NXB Tri thức, Hà Nội 69.Thanh Vân – Nguyễn Huy Nhường (1996), Tư tưởng Phương Tây, Nhà sách khai trí Sài gòn 70.Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện triết học (Người dịch: Đỗ Minh Hợp) (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71.Viện nghiên cứu triết học Liên Xô (Người dịch: Đặng Thai Mai)(1956), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Xây dựng, Hà Nội 72.Viện triết học (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 73.Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Triết học xã hội học Anh, Pháp, NXB Sự thật 74.Gia Hiền Vũ (2008), Con người với triết học Đông Tây, NXB Lao động, Hà Nội 75.Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2007), Lịch sử triết học (Tái lần thứ 4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Alvil Toffler(Người dịch: Nguyễn Văn Trung)(1999), Thăng trầm quyền lực, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 77 Alvil Toffler (Người dịch: Nguyễn Văn Trung) (2000), Làn sóng thứ ba, NXB Thông tin Lí luận, Hà Nội 78 Alvil Toffler (Người dịch: Khổng Đức – Tăng Hỷ)(2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội 79 Bernard Morichere (Người dịch: Phan Quang Định)(2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 80 Bryan Magee (Người dịch: Huỳnh Phan Anh Mai Sơn)(2006), Câu chuyện triết học, NXB Thống kê 81 Crane Brinton (Người dịch: Cao Hùng Linh) (2007), Con người tư tưởng phương Tây, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 82 David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 83 Dagobert D.Runes (Người dịch: Phạm Văn Liễn)(2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 84 Dr.Mortimer, J.Adler (Người dịch: Mai Sơn, Phạm Viêm Phương) (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 85 Edward Craig (Người dịch: Phạm Kiều Tùng)(2015), Triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 159 86 E.V.Ilencôv (Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn) (2003), Lôgic học biện chứng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 87 Edgar Morin (Người dịch: Chu Tiến Ánh, Vương Toàn) (2005), Thách đố kỷ XXI: Liên kết tri thức, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Edgar Morin (Người dịch: Chu Tiến Ánh) (2008), Phương pháp 4: Tư tưởng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 89 E.Nexmeyanov (Người dịch: Trần Nguyên Việt) (2004), Triết học – Hỏi đáp, NXB Đà Nẵng 90 Friedrich Nietzsche (2008), Buổi hoàng hôn thần tượng, Nguyễn Hữu Hiệu (dịch giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 91 Friedrich Nietzsche (2010), Thượng đế chết, NXB Trí thức, Hà Nội 92 Gail M.Tresdey (Người dịch: Lưu Văn Hy)(2001), Truy tìm triết học, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 93 I.Kant (Dịch giải – Bùi văn Nam Sơn) (2014) , Phê phán lý tính túy, T 1, Công ty sách thời đại NXB Văn học 94 I.Kant (Dịch giải – Bùi văn Nam Sơn) (2014) , Phê phán lý tính túy, T 2, Công ty sách thời đại NXB Văn học 95 J.P.Sartre (Châu Diên dịch)(2006), Ruồi, NXB Sân Khấu Hà Nội 96 J.P.Sartre (Phùng Thăng dịch)(2008), Buồn nôn, NXB Văn hóa Sài Gòn 97 K.Lorens (1998), Mặt thứ hai gương, NXB Hà Nội 98 M.Beaud (Bản dịch Huyền Giang)(2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội 99 Richard Tarnas (Người dịch: Lưu Văn Hy) (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây - tư tưởng định hình giới quan chúng ta, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 100 Samuel Enoch Stumpf (Người dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy) (2004), Lịch sử triết học luận đề, NXB Lao động, HN 160 101 Samuel Enoch Stumpf (Người dịch: Mai Sơn, Phạm Viêm Phương) (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 102 Will Durant (Người dịch: Trí Hải Bửu Đích)(2009), Câu chuyện triết học, NXB Đà Nẵng 103 Yi Junqing (Người dịch: Nguyễn Như Diệm)(2008), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội Tiếng Anh 104 B.Farrington (1989), Francis Bacon Philosopher of industrial science N.Y 105 Francis Bacon (1939), The English philosophers from Bacon to Mill , The Modern Library 106 Francis Bacon (1958), The Works, Vol II, London, England 107 Francis Bacon (2000), New Organon, published by the press syndicate of the university of Cambridge, edited by Lisa Jardine and Michael Silver Thorne 108 Francis Bacon, The New Organon (2012), The new organon or True Directions concerning the interpretation of Nature, Loki’s Publishing 161 [...]... Đóng góp mới của luận án - Là công trình đầu tiên ở Việt nam nghiên cứu về tư tưởng triết học về khoa học của F Bacon trong tác phẩm "Công cụ mới" - Nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng triết học về khoa học của F Bacon trong tác phẩm Công cụ mới - Trên cơ sở phân tích giá trị, hạn chế, tác giả chỉ ra những tác động của tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm "Công cụ mới" đối... Thứ tư, Chỉ ra giá trị, hạn chế của tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon 29 Chƣơng 2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ CÁC TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ KHOA HỌC CỦA F .BACON TRONG TÁC PHẦM “CÔNG CỤ MỚI” Triết học là thời đại lịch sử đương thời với nó được kết tinh trong tư tưởng Để nắm bắt và thấu hiểu tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm Công cụ mới ... nhiên Bàn về tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm Công cụ mới , C.Mác nhận xét rằng, mặc dù chịu ảnh hưởng của văn hóa Phục hưng, song trái ngược với tinh thần của khoa học Phục hưng, tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon mang trên mình dấu ấn của khoa học tự nhiên thế kỷ XVII-XVIII: nó được hình thành không hẳn dựa trên tư tưởng cổ... các công trình nghiên cứu chỉ dừng lại việc giới thiệu rất khái quát những tư tưởng cơ bản trong triết học của F .Bacon nói chung và đề cập khá sơ lược tới tư tưởng triết học về khoa học của ông nói riêng Do vậy, tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm Công cụ mới cần được nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống nhằm làm rõ ý nghĩa lịch sử của triết học của F .Bacon, đặc biệt trong. .. bản tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm Công cụ mới Cụ thể, luận án cần làm rõ một số vấn đề sau đây: Thứ nhất, chỉ ra bốn nhân tố (quan hệ xã hội mới, cải cách giáo hội, hình thành khoa học như một thể chế xã hội, lập trường giai cấp của F .Bacon) đóng vai trò quyết định đến sự hình thành tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon Thứ hai, Phân tích các tiền đề tư tưởng triết học. .. triển tư tưởng triết học về khoa học trong tác phẩm Công cụ mới của F .Bacon Thứ ba, Phân tích và trình bày một cách có hệ thống hai bộ phận cấu thành cơ bản trong tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon là bộ phận phê phán những trở ngại trên con đường phát triển của khoa học và bộ phận xây dựng nhằm mục đích khẳng định địa vị xã hội của khoa học, chỉ ra con đường phát triển hữu hiệu của khoa học. .. sử tư tưởng triết học về khoa học, tác giả luận án sẽ tái hiện lại nội dung của tác phẩm này thông qua các tư tưởng chủ đạo của nó 1.2 Tài liệu nghiên cứu về tƣ tƣởng triết học về khoa học của F .Bacon trong Công cụ mới 1.2.1 Quan niệm của F .Bacon về mục đích cơ bản của khoa học Trong cuốn triết học phương Tây từ khởi thủy đến đương đại” (của Bernard Morichere do Phan Quang Định dịch), tác giả đã... đời tư tưởng triết học của F .Bacon, thì nó chưa được khảo cứu thỏa đáng Tiếp thu những kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên, tác giả luận án sẽ đi sâu phân tích tư tưởng khoa học của Kopernik, Bruno và Galilée như các tiền đề khoa học tự nhiên trực tiếp và tư tưởng triết học của Aristotle (chủ yếu là tác phẩm Công cụ ), của R .Bacon, Occam như các tiền đề triết học cơ bản cho sự ra đời tư tưởng. .. nói, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới một vài nội dung riêng biệt trong tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon, song trong các công trình đó, chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống tư tưởng triết học về khoa học của F .Bacon trong tác phẩm Công cụ mới Trên cơ sở kế thừa, vận dụng những nghiên cứu liên quan của các tác giả, tác giả luận án sẽ triển khai... tư ng của nhà triết học đang được xem xét Đây là một yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng của luận án Vì vậy, tác giả luận án sẽ giới thiệu khái quát những tiền đề tư tưởng cơ bản của sự ra đời tư tưởng triết học về khoa học trong tác phẩm Công cụ mới của F .Bacon Cuối cùng, một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời và phát triển tư tưởng của nhà triết học là bản thân cuộc đời của F.Bacon

Ngày đăng: 19/06/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan