Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ hiện nay

123 903 7
Sự biến đổi nghi lễ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người việt ở đồng bằng bắc bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ VÂN SỰ BIẾN ĐỔI NGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Lan Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sự biến đổi nghi lễ Lên Đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ nay” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Lan Các số liệu, kết nêu luận văn xác, trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Phạm Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy giỗ nhiệt tình Thầy, Cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN suốt thời gian em học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Đặng Thị Lan, tận tình hướng dẫn em từ việc định hướng đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu đến tìm kiếm tài liệu gợi mở nội dung quan trọng luận văn Sau, em xin cảm ơn giúp đỡ, động viên, chia sẻ Gia đình, Bạn bè suốt trình em nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực nhiều, trình độ, lực nhận thức thân hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận nhận xét, góp ý chân thành Thầy, Cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu (Đạo Mẫu) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu Lên Đồng 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Cơ sở hình thành, phát triển giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bằng Bắc Bộ 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.2 Cơ sở hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 13 1.1.3 Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 20 1.2 Lên Đồng - Nghi lễ đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 26 1.2.1 Khái niệm nghi lễ nghi lễ Lên Đồng 26 1.2.2 Vai trò nghi lễ Lên Đồng người Việt đồng Bắc Bộ 34 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU CỦA NGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY- VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 2.1 Một số biến đổi chủ yếu nghi lễ Lên Đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 44 2.1.1 Khuynh hướng gia tăng tích hợp văn hóa 45 2.1.2 Biến đổi quy mô đối tượng thực hành nghi lễ Lên Đồng 50 2.1.3 Biến đổi trang phục thực hành nghi lễ Lên Đồng 62 2.1.4 Biến đổi đồ lễ nghi lễ Lên Đồng 67 2.1.5 Biến đổi trongthực hành nghi lễ Lên Đồng 73 2.2 Nguyên nhân biến đổi nghi lễ Lên Đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ 85 2.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực nghi lễ Lên Đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng Bắc Bộ 90 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC ẢNH 112 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐBBB Đồng Bắc Bộ GS.TS Giáo sƣ, Tiến sĩ KTTT Kinh tế thị trƣờng Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Tr Trang MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Tơn giáo, tín ngưỡng thành tố quan trọng làm nên sắc văn hóa dân tộc, coi hạt nhân, linh hồn văn hóa, quy định tính chất đặc trưng văn hóa Với tư cách tín ngưỡng có nguồn gốc địa, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt không làm phong phú đa dạng cho văn hóa mà cịn nơi lưu giữ sắc, đặc tính văn hóa Ở khía cạnh này, tín ngưỡng thờ Mẫu coi tượng đặc trưng cho văn hóa Đồng Bắc Bộ Nằm dịng chảy chung văn hóa dân gian Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ không phác họa nên chất sắc thái đa dạng đời sống tâm linh người Việt mà thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống tôn trọng người phụ nữ, tăng cường ý thức liên kết cộng đồng Trong hình thức diễn xướng tín ngưỡng Mẫu, nói Lên Đồng hình thức nhất, đặc trưng thể sắc tín ngưỡng Mẫu Lên Đồng hay Hầu bóng hình thức biểu diễn mang tính phức hợp, kết hợp nghi lễ sân khấu, âm nhạc lời hát, trang phục phong tục, nhảy múa nhập thần Cùng với xu phát triển hội nhập, đặc biệt tác động kinh tế thị trường, nghi lễ Lên Đồng bước có biến đổi Sự biến đổi mang lại giá trị không nhỏ việc bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần vào việc củng cố xây dựng đời sống tinh thần người, giải toả mặt tâm linh đời sống cá nhân cộng đồng Tuy nhiên, vài khía cạnh đó, biến đổi nghi lễ Lên Đồng làm giảm giá trị văn hóa, tâm linh vốn có tác động tiêu cực đến đời sống người Để làm sáng tỏ vấn đề này, lựa chọn đề tài “Sự biến đổi nghi lễ Lên Đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần vào việc đánh giá nhìn nhận cách tồn diện nghi lễ Lên Đồng, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị, biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực loại hình tín ngưỡng dân gian Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu, học giả ngồi nước nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ Lên Đồng nói riêng Nhiều hội thảo, tọa đàm, trao đổi chuyên gia, ông đồng, bà đồng, người thực hành nghi lễ tiến hành Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ Lên Đồng đa dạng Chúng tạm phân chia thành nhóm sau đây: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu (Đạo Mẫu) Một số cơng trình GS Ngơ Đức Thịnh làm chủ biên như: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2010 Giá trị lớn cơng trình tác giả tơn vinh tín ngưỡng dân gian địa thành Đạo Mẫu toàn thể dân tộc Việt Riêng tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, tác giả nghiên cứu chi tiết hình thành, hệ thống thần linh, nghi lễ lễ hội Tác giả có nhìn khách quan tín ngưỡng thờ Mẫu tục Lên Đồng, việc gắn Đạo Mẫu với Lên Đồng, gắn Lên Đồng với Đạo Mẫu Các cơng trình mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Qua cơng trình nghiên cứu tác giả, hiểu rõ chất hai tượng tưởng tách rời Cịn thực tiễn xã hội đặt nghi lễ Lên Đồng bối cảnh Đạo Mẫu giúp hiểu rõ tín ngưỡng thờ Mẫu, giảm bớt mặc cảm thành kiến xã hội tín ngưỡng Riêng xu hướng biến đổi, giới hạn nghiên cứu nên tác giả không đề cập đến cách chi tiết Ngồi ra, tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu cịn có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo đề cập đến như: Tam tịa thánh Mẫu Đặng Văn Lung, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991; Các nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1984; Đạo Thánh Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam” Đinh Gia Khánh Tạp chí Văn học số 5-1992; “Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích” Nguyễn Minh San Tạp chí dân tộc học số -1992; “Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ - xét góc độ triết học”, Nguyễn Hữu Thụ Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số - 2012; “Quanh tục thờ Thánh Mẫu” Hương Nguyện Tạp chí di sản văn hóa số - 2004… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc độ khác nhau: văn hóa, tơn giáo, triết học, lịch sử, nghệ thuật…đã cho thấy phong phú, đa dạng vị trí tín ngưỡng đời sống văn hóa dân gian Việt Nam 2.2 Những cơng trình nghiên cứu Lên Đồng Ngồi cơng trình nghiên cứu tổng hợp tín ngưỡng thờ Mẫu nói trên, cịn có cơng trình có nội dung nghiên cứu, tìm hiểu sâu nghi lễ Lên Đồng tác giả nước Tiêu biểu có lẽ phải kể đến hai cơng trình nghiên cứu hai tác giả người Pháp, là: - M.Durand: Kỹ thuật hệ thống thần linh Ông đồng Việt Nam, xuất Paris năm 1959 - P.J.Simon I.Simon-Barouh: Hầu bóng, lễ nhập hồn người Việt mang sang Pháp, xuất Paris năm 1973 Đó khảo cứu dân tộc học cơng phu, tiếp cận tượng tín ngưỡng từ góc độ tơn giáo học xã hội học Ngoài cung cấp tư liệu quan sát điền dã chính, tác giả có nhận xét đắn cội nguồn chất nghi lễ Lên Đồng Bên cạnh đó, số cơng trình GS.Ngô Đức Thịnh khảo cứu riêng nghi lễ Lên Đồng như: Hát Văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1992; Lên Đồng, hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2008 Trong trình nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát khía cạnh tín ngưỡng Tứ Phủ hát văn - hầu bóng nhiều nơi miền Bắc, thu băng văn chầu, đặc biệt ghi hình video nhiều Lên Đồng Hà Nội, Sài Gịn Huế Đó nguồn tư liệu q mang giá trị thực tiễn cao giúp tiếp tục sâu nghiên cứu tượng hát văn - hầu đồng phạm vi nước Gần đây, sách Nghi lễ Lên Đồng lịch sử giá trị, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2013 tác giả Nguyễn Ngọc Mai cung cấp chi tiết nguồn tư liệu Lên Đồng Tác giả bám sát nguồn gốc, hình thành, phát triển nghi lễ vận động, biến đổi nghi lễ tình hình Khơng dừng lại đó, cơng trình cịn sâu tìm hiểu lý giải yếu tố tiềm tàng năng, vô thức Đồng với tư cách chủ thể văn hóa loại hình tín ngưỡng đặc biệt Bên cạnh đó, cịn nhiều viết cơng bố tạp chí như: Nghiên cứu lý luận, Tạp chí Triết học, Tạp chí Ngiên cứuTơn giáo, Tạp chí Văn hố khơng ngừng dân tộc Việt Nam Trong truyền thống văn hoá dân tộc, Mẫu trở thành biểu tượng cho ý chí dựng nước giữ nước, cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”[68, tr 18] 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (1990), “Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu điện thờ”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (5), tr 42-45 Trần Lâm Biền (2000), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội L.Cadiere (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Lê Thị Chiêng (2000), Nhập đồng hầu bóng- chất giá trị đặc sắc văn hóa, Nxb Hà Nội Mai Ngọc Chúc (Biên soạn, 2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Mạnh Cường (1999), “Nhận xét đặc điểm trạng thái ý thức trạng thái lên đồng lễ hội vùng Nam Định - Luận văn thạc sĩ học chuyên nghành tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 10 Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 104 12 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chăm Pa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 M.Durand (1959), Kỹ thuật hệ thống thần linh Ông đồng Việt Nam, Paris 14 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kỳ tân phả, Nxb Văn học – Hà Nội, (Ngô Lập Thi: dịch thích) 21 Lê Sỹ Giáo, Phạm Quỳnh Phương (1992), “Tục thờ Liễu Hạnh hệ thống thờ nữ thần người Việt”, Tạp chí Văn học (5), tr 57-58 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo Thế giới Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 24 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 105 25 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Kim Hiền (2001) “Lên đồng, sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trị liệu” - Tạp chí văn hóa dân gian (4), tr 69-78 27 Nguyễn Thị Hiền (2007), “Bệnh âm: Chuẩn đoán chữa bệnh Lên Đồng người Việt”, Hội thảo Quốc tế Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Bình Châu, Vũng Tàu 28 Nguyễn Duy Hinh (2004), “Lên đồng”, Tạp chí Di sản văn hóa (7), tr 66-71 29 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt vùng đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Lê Như Hoa (Cb) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 32 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 69/HĐBT ngày 21/03/1991 quy định hoạtđộng tôn giáo 33 Hội đồng Bộ trưởng (ngày 30/05/1991), Tài liệu giải thích Nghị định quy định hoạt động tơn giáo Ban tơn giáo Chính phủ 34 Đỗ Thị Hịa Hới (2001), Góp thêm ý kiến vai trị người phụ nữ qua tìm hiểu ý nghĩa tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ lần thứ 6, ĐHQG Hà Nội 35 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hố-Tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L.CARDIERE, Nxb Thuận Hoá, Huế 106 36 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Khang (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (người dịch: Lê Cự Lộc) 38 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr 7-13 39 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 42 Vũ Tự Lập (Cb) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1979), Về thái độ đảng công nhân tơn giáo, tồn tập, T.17, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 44 Đặng Văn Lung (1991), Tam Tồ Thánh Mẫu, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 45 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh Mẫu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Lữ (Cb)(2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 107 47 Nguyễn Đức Lữ (1994), “Vị trí người phụ nữ tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (4), tr 1-3 48 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, T.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, T.18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, T.27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Mai (2010), Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 53 Nguyễn Ngọc Mai (2013), Lên Đồng - lịch sử giá trị, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Hương Nguyện (2004), “Quanh tục thờ Mẫu”, Tạp chí di sản văn hóa (7), tr.74 - 77 55 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1997), T.1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Quốc Phẩm (1998),“Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (11), tr 11- 13 58 Đỗ Văn Quân (2009), “Hiện tượng tự tử thiếu niên Việt Nam qua góc nhìn báo chí”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới (1), tr 80-88 108 59 Nguyễn Minh San (1992), “Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr 42 - 47 60 P.J.Simon I.Simon – Barouh (1973): Hầu bóng, lễ nhập hồn người Việt mang sang Pháp, Paris 61 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 David Stafford – Clark (1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế Giới, Hà Nội, ( Lê Văn Luyện Huyền Giang: dịch) 63 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (Cb) (1999), Tín ngưỡng – Mê tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 64 Bùi Đình Thảo (cb) (1996), Hát chầu văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 65 Ngơ Hữu Thảo (1997),“Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng”, Tạp chí Thơng tin lý luận (10), tr 39-42 66 Ngơ Đức Thịnh (Cb) (1992), Hát văn, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 67 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ngô Đức Thịnh (Cb) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Ngô Đức Thịnh (2008), Hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ, Hà Nội 70 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, T.2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Ngô Đức Thịnh (Cb) (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 109 72 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 X.A.Tơcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ( người dịch: Lê Thế Thép) 74 Nguyễn Hữu Thụ (2012), “Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ - xét góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (1), tr 20 - 32 75 Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học trongtín ngưỡng Mẫu người Việt vùng đồng Bắc Bộ, luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 77 Đoàn Thị Tuyến “Then người Tày Văn Quang, Lạng Sơn”, Tạp chí văn hịa dân gian, số 4/2000, (Then hình thức Lên Đồng người dân tộc…) 78 Lê Hữu Trác (1781), Thượng Kinh ký sự, Nxb Văn học 79 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80.Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, T.1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Lê Trung Vũ (Cb) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Hữu Vui (2003), Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 83 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 84 Phùng Vương Khánh Yến (2014), Đồ lễ nghi lễ Hầu Đồng ( qua khảo sát số đền, phủ thờ Mẫu Hà Nội), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Đại học Văn hóa, Hà Nội 85 http://www.daomauvietnam.vn 86 http://www.hatvan.vn 87 Nguyễn Ninh, “Khởi nguyên hầu đồng chữa bệnh”, Báo gia đình, Gia đình net.VN, 28/06/2009 111 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Đồng thầy Cao Xuân Thiện hầu giá Quan Hoàng Mười (Đền Chầu Lục – Sơn Tây – Hà Nội) 112 Ảnh 2: Đồng thầy Nguyễn Thị Nhỡ hầu giá Chầu Bé (Bản Phủ Phúc Sinh Trường - Thụy Quỳnh - Thái Thụy - Thái Bình) Ảnh 3: Đồng thầy Nguyễn Thanh Hải hầu giá Quan Lớn Tuần Tranh (Linh Quang Điện – Tả Thanh Oai – Thanh Trì – Hà Nội) 113 Ảnh 4: Đồng thầy Nguyễn Thị Là hầu giá Quan Hoàng Bảy (Đền Bảo – Bảo Hà – Bảo Yên – Lào Cai) 114 Ảnh 5: Thanh đồng Phạm Thị Cốc hầu giá Quan Hoàng Bơ (Đền Đồng Bằng - An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình) Ảnh 6: Đồng thầy Trần Vũ Tiến hầu giá Quan Trần Triều (Đền Kiếp Bạc – Hưng Đạo – Chí Linh – Hải Dương) 115 Ảnh 7: Đồ lễ tán lộc giá hầu Cô Bé năm 1947 (nguồn internet – trang Đồng Âm) Ảnh 8: Đồ lễ phát lộc đàn lễ tạ năm (Bản Phủ Phúc Sinh Trường – Thụy Quỳnh – Thái Thụy – Thái Bình) 116 Ảnh 9: Hoa tươi trang trí bàn loan (Đền Đồng Bằng – An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình) Ảnh 10: Dàn mã đàn lễ mở phủ (Đền Quan Lớn Tuần – Đồng Tâm – Ninh Giang – Hải Dương) 117

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan