Tư tưởng hồ chí minh về sự phát triển của xã hội việt nam

111 254 0
Tư tưởng hồ chí minh về sự phát triển của xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triế t ho ̣c Mã số: 60220301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Quốc Khánh Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lại Quốc Khánh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ Triết học với đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam”, cố gắng thân Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đóng góp ý kiến xác đáng để em hoàn thành luận văn này! Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lại Quốc Khánh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn lớp cao học Triết K21, gia đình, đồng nghiệp, luôn ủng hộ tạo điều kiện tốt để em thực đề tài theo chương trình học tập! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Học Viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm xã hội 1.1.2 Khái niệm phát triển phát triển xã hội 1.1.3 Khái niệm mục tiêu mục tiêu phát triển xã hội 11 1.1.4 Khái niệm động lực động lực phát triển xã hội 12 1.2 Cơ sở lý luận tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam 14 1.2.1 Tư tưởng - văn hóa Việt Nam 14 1.2.1.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 14 1.2.1.2 Tư tưởng Phan Châu Trinh 17 1.2.1.3 Tư tưởng Phan Bội Châu 20 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 23 1.2.2.1 Giá trị văn hóa phương Đông 23 1.2.2.2 Giá trị văn hóa phương Tây 34 1.2.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin 38 1.3 Cơ sở thực tiễn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam 41 1.3.1 Tư đổi mới, sáng tạo Hồ Chí Minh 41 1.3.2 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 45 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI VIỆT NAM 52 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu phát triển xã hội 52 2.1.1 Hồ Chí Minh phê phán xã hội thuộc địa, hạn chế mô hình xã hội tư 53 2.1.2 Hồ Chí Minh xây dựng mô hình xã hội tốt đẹp với tư cách mục tiêu phát triển xã hội Việt Nam 56 2.2 Những động lực thúc đẩy phát triển 65 2.2.1 Động lực trị 66 2.2.2 Động lực kinh tế 69 2.2.3 Động lực văn hóa 75 2.2.4 Động lực xã hội 78 2.3 Các trở lực kìm hãm phát triển 80 2.3.1 Chủ nghĩa cá nhân 81 2.3.2 Thói quen truyền thống lạc hậu 83 2.4 Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội 85 2.4.1 Là kết tinh giá trị văn hóa, chắt lọc từ suy tư sâu sắc Hồ Chí Minh, đồng thời phản ánh xác xu phát triển xã hội Việt Nam giới 85 2.4.2 Cung cấp sở lý luận cho Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối sách thời gian qua 87 2.4.3 Góp phần xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam 92 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thắng lợi cách mạng Việt Nam từ trước đến phần quan trọng bắt nguồn từ giá trị chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Từ Đại hội VII (6/1991), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng”[24, tr 21] Quan điểm đại hội VIII, IX, X tiếp tục khẳng định Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn gần 30 năm đổi mới, nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước đạt thành tựu quan trọng, xuất nhiều vấn đề cần giải Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng diễn điều kiện Đại hội mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới”[23, tr 70] Để thực mục tiêu cần xây dựng lý thuyết phát triển xã hội Việt Nam, luận giải cách khoa học mục tiêu, nội dung, điều kiện, lộ trình, phương thức phát triển quan trọng Để xây dựng lý thuyết phát triển thế, việc cần làm sâu, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Xuất phát từ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định hai phận hợp thành quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phát triển, có tư tưởng phát triển xã hội Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đồng thời với việc tiến hành nghiệp kháng chiến, Hồ Chí Minh với toàn Đảng toàn dân bắt tay vào nghiệp kiến quốc, xây dựng phát triển đất nước Đây chiến đấu khổng lồ, Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt cho Cho đến Người qua đời, hệ thống tư tưởng phát triển xã hội Việt Nam hình thành, phần vào thực tiễn, trở thành thực, qua chứng minh giá trị sức sống Công việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội để vận dụng vào nghiệp đổi đất nước tiến hành, song giai đoạn bước đầu, nhiều vấn đề tiếp tục sâu nghiên cứu Từ lý trên, với mong muốn đóng góp phần công sức vào giải vấn đề khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Khi đề cập đến công trình liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam, lịch sử nghiên cứu vấn đề xin đề cập đến hai nhóm tài liệu có liên quan đến đề tài Ở nhóm tài liệu thứ công trình đề cập trực tiếp vấn đề tư tưởng Hồ Chí minh phát triển xã hội Việt Nam Ở nhóm tài liệu thứ hai công trình liên quan gián tiếp đến vấn đề tác giả nghiên cứu Nhóm tài liệu thứ có nhiều công trình tiêu biểu, phải kể đến công trình tác giả Nguyễn Văn Huyên Triết lý phát triển C.Mác, PH.Ănghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, 2000 Công trình nằm chương trình nghiên cứu khoa học triết lý phát triển Việt Nam, làm rõ triết lý phát triển từ C.Mác, PH.Ănghen V.I.Lênin tư tưởng giải pháp Hồ Chí Minh phát triển Tác phẩm sâu phân tích triết lý phát triển từ C.Mác đến Ph.Ăngghen đến Lênin từ quan niệm phát triển xã hội loài người phát triển thực tế số nước châu Âu, châu Á nước Nga, đặc biệt tác phẩm dành nhiều thời lượng bàn tư tưởng giải pháp Hồ Chí Minh phát triển, nhân tố cho phát triển xã hội như: Độc lập dân tộc, nhân tố người, nhân tố văn hóa, khoa học, giáo dục….những nhân tố chìa khóa giúp tác giả khai thác vấn đề cụ thể Tác giả Phạm Ngọc Anh Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tác giả làm rõ chất nội dung triết lý phát triển Hồ Chí Minh thông qua tìm hiểu mô thức phát triển đất nước triết lý phát triển Hồ Chí Minh Đặc biệt tác giả làm rõ vận dụng triết lý nghiệp đổi Việt Nam Đây vấn đề luận văn muốn làm sáng rõ Tác giả Trần Nhâm công trình: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011, tập trung phân tích cách toàn diện nhiều vấn đề lý luận bản, điểm sách làm rõ tư tưởng triết học Hồ Chí Minh triết học thực tiễn nhân sinh, triết học giải phóng phát triển Cuốn sách làm bật phép biện chứng Hồ Chí Minh Người tiếp thu từ nhiều nguồn, nhiều hướng, nhiều sở khác Tác phẩm cung cấp tư liệu phong phú hệ thống luận điểm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả Bùi Đình Phong công trình: Triết lý Hồ Chí Minh phát triển Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2010 Bao gồm tất 22 viết với cách tiếp cận khác nhau, mục đích công trình tập trung làm rõ triết lý phát triển xã hội Việt Nam Đó viết Di chúc, nhân dân, đạo đức cách mạng, Đảng Cộng sản, … nhiên, tư tưởng xuyên suốt công trình làm rõ khẳng định triết lý Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Những nội dung quan trọng để tác giả luận văn tìm hiểu mô hình xã hội tương lai mà Hồ Chí Minh xây dựng Nghiên cứu tác giả Song Thành công trình: Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2013 Công trình nghiên cứu sâu tư tưởng Hồ Chí Minh với ba phần rõ rệt Phần thứ tập trung làm sáng rõ quan niệm, tiêu chí để xem xét nhà tư tưởng, đồng thời tiền đề lý luận thực tiễn góp phần hình thành nên nhà tư tưởng Hồ Chí Minh Phần thứ hai tác giả tập trung luận giải nội dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh như: Vấn đề văn hóa, đạo đức, người …Phần thứ ba, nhà nghiên cứu bàn nội dung, biện pháp để đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống Có thể nói quan trọng để tác giả luận văn làm rõ mô thức phát triển xã hội Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Công trình Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam tác giả Lại Quốc Khánh Công trình khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam thông qua làm rõ tính biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Mặt khác công trình tài liệu quan trọng để giúp tác giả luận văn nhìn nhận vấn đề đặt nghiệp xây dựng phát triển xã hội Việt Nam Nhóm tài liệu thứ hai công trình liên quan gián tiếp đến vấn đề tác giả nghiên cứu, có công trình Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tác giả Nguyễn Bá Linh, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Công trình tập trung vào trình bày 12 vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội như: Đạo đức cách mạng, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bồi dưỡng nhân tài, mặt trận dân tộc thống nhất, chủ nghĩa xã hội Công trình nghiên cứu yếu tố cho việc xây dựng độc lập chủ nghĩa xã hội, vấn đề luận văn muốn tìm hiểu Cũng tác giả Nguyễn Bá Linh tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỷ XX, Nxb Công an nhân dân, 2005 Công trình tập trung phân tích quan điểm nỗ lực đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỷ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh Công trình đề cập đến cống hiến mặt lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh suốt kỷ XX, công trình phản ánh sức sống, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh – vấn đề luận văn phải tiếp tục nghiên cứu, không giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung mà giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam Công trình Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Đinh Xuân Lâm tác giả Bùi Đình Phong Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007 Công trình nghiên cứu tập trung làm sáng rõ giá trị văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt mối quan hệ văn hóa với vấn đề như: Hội nhập quốc tế, phát triển bền vững… Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Với nội dung phần giúp tác giả luận văn có góc nhìn rộng tầm vóc, trí tuệ, lĩnh văn hóa Người Mặt khác giúp tác giả luận văn nhận diện giá trị cốt lõi văn hóa quan niệm Hồ Chí Minh, vấn đề mà luận văn nghiên cứu, làm rõ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh công bố công trình: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc chấn hưng đất nước, Nxb Lý luận trị, 2006 Đây đóng góp 40 tham luận đông đảo nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm đưa lại cho độc giả nói chung tác giả luận văn nói riêng cách nhìn bao quát vấn đề rộng lớn mà Hồ Chí Minh dành nhiều công sức nghiên cứu Những vấn đề phản ánh tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đặc biệt giải phóng dân tộc gắn với công chấn hưng đất nước Các kết nghiên cứu đạt có giá trị tham khảo lớn cho đề tài, công trình góp phần chứng minh triết lý phát triển Hồ Chí Minh, đồng thời giá trị, ý nghĩa, sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có hai vấn đề lớn liên quan đến đề tài Thứ nhất: Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam Thứ hai: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam, bao gồm quan chủ Chính phủ phải đày tớ Hồ Chí Minh quan niệm vấn đề khó khăn, phức tạp thời kỳ độ Điều đòi hỏi nỗ lực toàn Đảng, toàn dân nhằm đưa vấn đề dân chủ trở thành mục tiêu phát triển mà xã hội Việt Nam hướng tới Muốn có dân chủ dân chủ thực tất yếu phải có chế đảm bảo cho nhân dân thực thi quyền dân chủ, việc xây dựng hệ thống pháp luật, xây dựng hiến pháp bước quan trọng để nhân dân hiểu thực thi quyền cách rộng rãi Những quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng phát huy dân chủ quan trọng, thông qua giúp Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối, tạo đà cho phát triển 2.4.3 Góp phần xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc nhận diện số vấn đề đặt phát triển xã hội Việt Nam là: Mối quan hệ kinh tế với đạo đức; Mối quan hệ phát triển kinh tế với môi trường tự nhiên; Vai trò quan hệ quốc tế phát triển; Giá trị “tự do” mục tiêu phát triển xã hội … Tất vấn đề Hồ Chí Minh bàn luận để lại quan điểm có giá trị Chính tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam góp phần đặt móng cho việc xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh sớm đề xuất tư tưởng phát triển xã hội cách bền vững, dù Người chưa sử dụng trực tiếp khái niệm Trong đó, vấn đề môi trường tự nhiên bị ô nhiễm yếu tố đảm bảo phát triển bền vững, yếu tố cản trở phát triển Hồ Chí Minh nói: chiến tranh chủ nghĩa thực dân, đế quốc làm cho nhân dân giới lâm vào vòng nô lệ nghéo đói, chết chóc, khổ hủy diệt môi trường sống trái đất Người rõ: “Bọn chủ đồn điềm chiếm không, hay gần chiếm hàng ngàn hécta rừng Chúng chặt gỗ bán, nhét tiền vào túi Pháp đàng hoàng nghỉ ngơi thôn quê, chẳng cần ý gây lại rừng chúng phá phách”[62, tr 381] Chính khai thác tài nguyên, cướp đoạt 92 ruộng đất làm cho nước thuộc địa lâm vào tình trạng giảm sút dân số bần cùng, thường xuyên xảy lũ lụt, bão táp, nạn đói dịch bệnh Hồ Chí Minh nêu rõ: “Những vùng ven sông trù phú đông đúc dân cư, sau 15 năm biến thành miền hoang vu Những mảnh xương tàn rải trắng khắp ốc đảo làng mạc bị tàn phá”[58, tr 310] Hồ Chí Minh phê phán tình trạng ô nhiễm môi trường sống nhiều nơi, tàn phá môi trường chủ nghĩa thực dân, đế quốc làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường sinh thái Những tư tưởng trước thời đại Hồ Chí Minh tỏa sáng trở nên sâu sắc mà ngày loài người hướng tới nguyên tắc phát triển – phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Hiện Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh trình phát triển kinh tế, nhiều vùng kinh tế trọng điểm với hàng loạt khu công nghiệp tập trung đời Một mặt mang lại hiệu kinh tế cao mặt khác tiêu cực mà đưa lại không nhỏ Cũng lẽ phát triển bền vững trở thành chiến lược mà quốc gia cần theo đuổi sở thực sách điều hòa mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội – môi trường Việt Nam đứng trước tình trạng môi trường bị hủy hoại, gây cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường Chính Đảng ta nhận định vấn đề cần phải giải coi là: “Trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội nghĩa vụ công dân”[23, tr 78] Mặt khác, cần phải có biện pháp để “Phát triển lượng sạch, sản xuất tiêu dùng quản lý, bảo vệ, tái tạo sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên quốc gia”[23, tr 78] Đây nhận thức hoàn toàn phù hợp với xu phát triển Nếu kinh tế phát triển mà môi trường tự nhiên bị hủy hoại tiếng chuông báo động mà tất quốc gia cần phải tỉnh táo để không chạy theo lợi nhuận kinh tế, tàn phá môi trường, tàn phá sống hệ sau Sự phát triển hoàn toàn mâu thuẫn với quan điểm Hồ Chí Minh 93 ngược lại với xu phát triển bền vững mà nhân loại theo đuổi Bên cạnh kinh tế phát triển đạo đức xã hội xuống cấp vấn đề nhức nhối xu phát triển nhanh Kinh tế thị trường dao hai lưỡi Một mặt thúc đẩy phát triển mặt khác xuống cấp giá trị đạo đức, băng hoại lối sống lợi nhận, lợi ích kinh tế trước mắt người ta sẵn sàng bất chấp tất Do mối quan hệ phát triển kinh tế xuống cấp đạo đức vấn đề cần nhìn nhận thấu có biện pháp giải Và sở xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam Sinh thời Hồ Chí Minh dành nhiều trang viết để luận giải mối quan hệ từ mở đường cho phát triển Hồ Chí Minh lo lắng trước suy đồi đạo đức cách mạng, người cách mạng cần phải rèn luyện tinh thần: Giàu sang quyế n rũ; Nghèo khó không thể chuyể n lay ; Uy vũ không thể khuấ t phu ̣c Chính phấn đấu cho việc thực tỷ lệ vàng vật chất tinh thần, lấy văn hóa làm mục tiêu, động lực cho phát triển điều cần thiết Tăng trưởng kinh tế bước thực người hoàn thiện, có trí, có đức, căm ghét ngăn ngừa tệ nạn xã hội ngày rứt rỉa cốt lõi nhân học Xã hội tốt đẹp người thời đại ngày tuyệt đối không nên tham ô, tham nhũng, trốn thuế, ăn cắp, vô luân thường đạo lý phát triển theo tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Tương lai loài người thuộc văn hóa trí tuệ Chúng ta biết năm qua kinh tế châu Á Singapo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kong, làm kỳ diệu tăng trưởng kinh tế nhân tố văn hóa quan trọng giáo dục, học vấn, kỷ cương giá trị bền vững đạo đức, vai trò gia đình cộng đồng, ý thức tiết kiệm, tinh thần lao động phấn đấu đóng vai trò quan trọng để tạo tăng trưởng phát triển thần kỳ Đó học cho phát triển Việt Nam mà trình phát triển kinh tế thị trường ạt vấn đề xây dựng đạo đức với tư cách tảng lại vô quan trọng Và xã hội 94 băng hoại giá trị đạo đức thấy rõ ngày, thứ đặt lên cán cân để đong đếm, sức mạnh đồng tiền làm cho người không cần biết đến giá trị đạo đức, làm việc phi nhân tính Một tỷ lệ vàng vật chất tinh thần xuất cân đối Một xã hội phát triển Từ luận điểm đắn Hồ Chí Minh kiến tạo động lực phát triển xã hội, đưa đến quan điểm quan trọng thời đại ngày đạo đức đóng vai trò tảng cho phát triển Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Cộng sản Việt Nam phát động phong trào nhằm xây dựng bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho toàn đảng, toàn dân toàn quân Hội nghị Trung ương 12 khóa IX triển khai đạo vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đây khẳng định Đảng tầm quan trọng, vị trí, vai trò đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, với mong muốn xây dựng đạo đức cách mạng trong bối cảnh vấn đề cộm đạo đức diễn phức tạp Nếu đạo đức đóng vai trò tảng, gốc rễ, sức mạnh nội sinh cho phát triển Việt Nam giai đoạn môi trường quốc tế hòa bình ổn định ngoại lực không phần quan trọng Một môi trường quốc tế không ổn định, bất đồng lớn xảy ra, tiếng nói chung việc giải vấn đề lớn nguyên nhân ảnh hưởng phát triển quốc gia ảnh hưởng chung tới phát triển giới Sinh thời Hồ Chí Minh gương tiêu biểu cho việc thiết lập mối quan hệ quốc tế Người ra: “Chính biết kết hợp phong trào cách mạng nước ta với phong trào cách mạng giai cấp giai cấp công nhân quốc tế dân tộc bị áp bức, mà Đảng ta vượt qua khó khăn, đưa giai cấp công nhân nhân dân ta đến thắng lợi vẻ vang ngày nay” [69, tr 417] Còn bối cảnh xã hội mối quan hệ quốc tế cần củng cố tăng cường nhân loại xuất nhiều vấn đề cần chung tay giải vấn đề : dịch bệnh, đói nghèo, bệnh dịch, ô nhiễm môi trường Không quốc gia phát triển không quan tâm tới việc giải triệt 95 để tồn Vì vậy, vấn đề Đảng quan tâm lúc hoạch định, tổ chức, triển khai thực sách đối ngoại nhằm góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững tổ quốc bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Với nội dung phân tích thấy quan điểm Hồ Chí Minh phát triển xã hội góp phần không nhỏ xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam luận giải góc độ khác giúp nhận diện số vấn đề đặt phát triển xã hội Việt Nam kinh tế phát triển đạo đức xã hội xuống cấp; môi trường xã hội phát triển môi trường tự nhiên bị hủy hoại… hay xác định số động lực chủ yếu: tảng đạo đức phát triển xã hội, môi trường quốc tế hòa bình ổn định Tuy nhiên thiếu sót không đề cập đến mục tiêu phát triển xã hội thông qua xác định giá trị “tự do” Không thể tồn mô hình xã hội tốt đẹp xã hội tự do, tự trở thành mục tiêu phát triển xã hội Sinh thời Hồ Chí Minh khẳng định: “Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi tự do” Trong suốt hành trình cách mạng Người, trăn trở lớn độc lập, tự cho tổ quốc Cách hàng trăm năm Rousseau cho đời tác phẩm “Khế ước xã hội” - tác phẩm bàn nhiều vấn đề tự tác phẩm mở đường cho cách mạng Pháp Tuyên ngôn nhân quyền Pháp năm 1789 Đối với Rousseau, tự điều kiện thiết yếu để người người, theo ông, cần phải có cộng đồng lớn dùng pháp luật để điều hành trật tự mang lại phúc lợi cho người mà quan trọng đảm bảo tự cho tất Điều cho thấy tự làm để có tự trăn trở lớn suốt kỷ mà nhân loại đấu tranh Không nằm quy luật tự trở thành mực tiêu đấu tranh mà nhân dân Việt Nam muốn giành được, Hồ Chí Minh Người thực hóa mục tiêu thực Ngày giành độc lập, nhân dân quyền làm chủ vận mệnh phát triển dân tộc Vấn đề quan trọng tự 96 phải thể tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tự trờ thành thước đo cho tiến xã hội Xã hội đảm bảo cho người quyền tự để phát triển xã hội phát triển nhanh khơi dậy tính tích cực người Tuy nhiên tự hiểu tự khuôn khổ, phù hợp với trình độ phát triển dân trí, khuôn khổ luật pháp lúc tự trở thành động lực phát triển Một nguyên nhân chậm phát triển tự do, phải nhận thức lại tự do, ý nghĩa giá trị Tự điểm xuất phát phát triển có phát triển trước tự Trên tinh thần Việt Nam hướng tới xây dựng mục tiêu phát triển hướng tới thực giá trị tự Nhân dân ta tự nhận thức hành động, nhiên có hành lang pháp lý nhằm đảm bảo tự khuôn khổ Trên luận điểm quan trọng tự do, Đảng Cộng sản Việt Nam bước xây dựng mô hình xã hội Việt Nam, có đặc trưng tự Bản thân tiêu ngữ nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa văn gi rõ: “Độc lập – Tự – Hạnh phúc” Từ năm 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước đặc trưng cho mô hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc trưng thứ là: Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đặc trưng tiếp tục khẳng định: Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Như dù có thay đổi, điều chỉnh mục tiêu phát triển xã hội tương ứng với giai đoạn cách mạng, mục tiêu giá trị tự không thay đổi Nó bất biến với phát triển xã hội quan trọng để khẳng định chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 97 Tiểu kết chƣơng Phát triển xã hội Việt Nam nội dung quan trọng mà Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt Để xác lập mô hình xã hội tương lai Việt Nam, Một mặt, Hồ Chí Minh phê phán xã hội thuộc địa, bước hạn chế mô hình xã hội tư Đó chế độ xã hội chà đạp lên quyền sống, quyền tự người Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) lời tố cáo đanh thép tội ác mà chủ nghĩa thực dân gây với nhân dân Việt Nam Mặt khác, Hồ Chí Minh xây dựng mô hình xã hội tốt đẹp với tư cách mục tiêu phát triển xã hội Việt Nam Mô hình định hình bước thông qua tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Chánh cương, Sách lược (1930), Chương trình hành động Việt Minh (1941), Nhật ký tù (1943), Dân Vận (1949) Để Việt Nam trở thành xã hội phát triển, Hồ Chí Minh động lực thúc đẩy trình phát triển gồm có động lực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Các động lực có mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, mặt khác để khai thông động lực phát triển, Hồ Chí Minh lực cản làm suy yếu phát triển Trong bật lên hai trở lực lớn; Một là, chủ nghĩa cá nhân; Hai là, thói quen truyền thống lạc hậu Đây cách nhìn biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh Với việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội, điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Một mặt, cung cấp sở lý luận cho Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối thời gian qua, mặt khác góp phần xây dựng chủ thuyết phát triển xã hội Việt Nam – vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đồng thời thông qua nghiên cứu vấn đề cho thấy tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội kết tinh giá trị văn hóa phương Đông, phương Tây, truyền thống, đại, phản ánh xác thu phát triển Việt Nam giới 98 KẾT LUẬN Trên sở tiếp thu biến đổi tư tưởng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, giá trị truyền thống dân tộc, văn hóa phương Đông, giá trị tư tưởng tiến văn hóa phương Tây Cùng với tư sáng tạo Hồ Chí Minh, hoạt động thực tiễn sôi Hồ Chí Minh bước kiến lập mô hình xã hội tốt đẹp tương lai thông qua việc mục tiêu, động lực cho phát triển xã hội Việt Nam Đứng góc độ quan điểm phát triển đòi hỏi không thấy vật có, mà phải nắm khuynh hướng phát triển tương lai Và Hồ Chí Minh bước thể suốt tiến trình xây dựng xã hội Việt Nam Nhờ có quan điểm này, Hồ Chí Minh vạch mục tiêu có tính chiến lược, phát huy động lực bên kết hợp ngoại lực để đưa đất nước bước vượt qua khó khăn để tới thắng lợi cuối Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội không kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin mà kết triết lý phát triển định hình thành sở cách mạng Việt Nam thời đại cách mạng vô sản Vì quan điểm phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có ví trí đặc biệt quan trọng Trong giai đoạn trước bối cảnh với vấn đề hoàn toàn quan điểm phát triển xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định giá trị ý nghĩa thời đại việc tiếp tục định hướng cho phát triển xã hội ngày Đặc biệt có ý nghĩa quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Có thể nói chưa giới lại diễn nhiều nghịch lý Thế giới giàu lên tượng nghèo đói phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc Hiện tượng nghịch lý tạo khủng hoảng niềm tin, tâm lý, dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội tất yếu niềm tin vào giới xem văn minh Đó biểu suy thoái đạo đức, người chạy theo lợi ích cá nhân Trong bối cảnh đó, ý nghĩa giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh phát xã hội Việt Nam tỏa sáng hết 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Trần Ngọc Ánh (2009), “Khổng Tử Hồ Chí Minh tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 41-44 Hoàng Chí Bảo (2008), “Dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, (số 7), tr 27-37 Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu, (1990), Toàn tập, t2, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu, (1990), Toàn tập, t3, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu, (1990), Toàn tập, t4, Nxb Thuận Hoá, Huế Lương Minh Cừ (2005), “Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 35-39 Trần Đức Cường (2012), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, t4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, t20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, t23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, T42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Doãn Chính (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Doãn Chính Cao Xuân Long (2007), “Tư tưởng Phan Bội Châu người”, Tạp chí nghiên cứu người, (số 4), tr 16-23 16 Phạm Văn Chung (2006), Học thuyết Mác hình thái kinh tế xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 17 Thành Duy (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Thành Duy (2010), Một số vấn đề triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, Nxb Lý luận trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Thành Dương (2003), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Học viện trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngô Thành Dương (1986), Một số khía cạnh phép biện chứng vật, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Đức (2008), “Vấn đề dân sinh chủ trương xây dựng xã hội hài hòa Trung Quốc chiến lược phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Triết học,(số 11), tr 18-27 27 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1990), Vĩ đại người, Nxb Long An 30 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 31 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến nho sỹ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 32 Lê Hạnh (2005), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Khánh Hàm (1962), Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Vũ Văn Hiên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hòa (2000), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Luận án tiến sỹ triết học, Viện triết học 37 Vũ Đình Hòe (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Thị Hòa Hới (1994), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 Đỗ Thị Hòa Hới (2003), Chủ nghĩa Mác – Lênin với vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc thể tư tưởng Hồ Chí Minh” “Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hồng (2006), “Tôn Trung Sơn – Hồ Chí Minh mối đồng cảm lịch sử thời đại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 5), tr 68-78 41 Nguyễn Văn Hồng (2009), “Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, tư tưởng Hồ Chí Minh triết học yêu nước cách mạng cứu dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 11), tr 44-45 42 Đỗ Huy (2000), “Cách thức chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu di sản tư tưởng văn hóa nhân loại”, Tạp chí Di sản văn hóa, (số 2), tr 4-9 43 Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lý phát triển C.Mác, PH.Ănghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 44 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tố phi kinh tế xã hội học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lại Quốc Khánh (2008), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Lại Quốc Khánh (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân”, Tạp chí Triết học, (số 7), tr 18-22 47 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Khiêu (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đặng Xuân Kỳ (2013), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 50 Đinh Xuân Lâm (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phan Huy Lê (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, đề tài KX 07-02, Bộ Khoa học công nghệ 52 Phan Huy Lê (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, đề tài KX 07-02, Bộ Khoa học công nghệ 53 Lương Thùy Liên (2000), Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Văn Linh (2011), Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đinh Xuân Lý, Trần Minh Chưởng (2013), Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 57 Đinh Xuân Lý, (2005), Tìm hiểu vai trò Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 58 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2013), toàn tập, t15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Kiều Minh (2007), “Trung Quốc: Kế thừa tư tưởng ”Đại Đồng” Khổng Tử xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr 46-53 74 Ngô Văn Minh (2009), “Sự gặp gỡ Phan Châu trinh Hồ Chí Minh chủ trương bồi dưỡng dân khí nước nhà”, Tạp chí Xưa nay, (số 327), tr 14-17 75 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Lê Ngọc (2013), Hồ Chí Minh đại đoàn kết, xây dựng mặt trận đoàn thể quần chúng, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 77 Phạm Thành Nghị (2005), Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 78 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Trần Nhâm (1998), Có Việt Nam - đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Lênin (1981), toàn tập, t 29, Nxb Tiến Mátxitcơva 82 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 83 Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà nội 84 Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội 85 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2013), “Hồ Chí Minh với việc kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 68-73 86 Phạm Ngọc Quang (1990), “Biện chứng phát triển thời đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 3-12 87 Bùi Ngọc Sơn (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Bùi Ngọc Sơn (2006), “Triết lý trị Mạnh Tử”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr 55-60 89 Nguyễn Thị Thúy Thanh (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh động lực tinh thần, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 90 Bùi Xuân Thanh (2008), “Tư tưởng “Nhân nghĩa” đến đường lối “Nhân chính” học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr 77-83 91 Song Thành (2013), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 105 92 Hà Nhật Thăng (2013), Xu phát triển giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh triết học phát triển, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 94 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Dương Văn Thịnh (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác – lênin cho đúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Nguyễn Khánh Toàn (1982), Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Nguyễn Tài Thư (2008), “Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr 14-21 99 Trần Dân Tiên (1970), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Trần Văn Trà (1994), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 102 Nguyễn Thúy Vân (2003), Lôgic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Khắc Viện (1994) Từ điển Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Kiếm Việt (2002), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Richard Bergeron (1995), Phản phát triển giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 I.Lencôv (2003), Lôgic học biện chứng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 107 M.M Rô – den – tan (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 Jean- Jacquess Rousseau (2014), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới 106 [...]... thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của xã hội Việt Nam - Làm rõ nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển của xã hội Việt Nam và giá trị của tư tưởng đó 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của xã hội Việt Nam được thể hiện trong các tác phẩm của Người... một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của xã hội Việt Nam Được thể hiện thông qua nhiều luận điểm quan trọng của Người về mục tiêu phát triển của xã hội Việt Nam, các động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội Việt Nam, điều kiện đảm bảo sự phát triển xã hội Việt Nam Từ đó chỉ ra được giá trị và ý nghĩa sâu sắc của hệ thống tư tưởng đó đối với cách mạng Việt Nam, trong quá khứ và... tư ng đều có vai trò với sự phát triển xã hội Tiếp nhận những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về phát triển xã hội, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng đã đưa ra các nhận định của riêng mình về phát triển xã hội Tác giả Hoàng Chí Bảo đã nhìn nhận phát triển xã hội từ các góc độ khác nhau Trước hết, phát triển xã hội theo ông là phát triển của cá nhân và cộng đồng về mặt xã hội, về mức sống và chất lượng... khác, phát triển xã hội là sự giải quyết kịp thời, đúng đắn các vấn đề xã hội nảy sinh trong đời sống cộng đồng dân cư Bên cạnh đó tác giả 10 Hoàng Chí Bảo còn chỉ rõ phát triển xã hội là phát triển về số lượng và chất lượng các nguồn lực, các điều kiện nhằm giải quyết các vấn đề xã hội Trong Báo cáo của Chính phủ Việt Nam về phát triển xã hội tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia bàn về phát triển xã hội. .. đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam Về tư liệu: Tư liệu trực tiếp phục vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh là bộ Hồ Chí Minh toàn tập xuất bản lần thứ ba năm 2011 và bộ Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử xuất bản năm 2005 – 2006 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm của. ..điểm về một xã hội phát triển, con đường đi tới xã hội phát triển, động lực, điều kiện thúc đẩy phát triển xã hội, đặc biệt giá trị của những quan điểm trên trong bối cảnh hiện nay Đây là những vấn đề luận văn sẽ tập trung nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Làm rõ nội dung và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển của xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ của luận văn:... tiêu về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội là những mục tiêu quan trọng mà các quốc gia cần phải xây dựng nhằm thúc đẩy sự phát triển của chỉnh thể xã hội Vậy mục tiêu phát triển xã hội là gì? Hiện nay, các quốc gia đều dành sự quan tâm rất lớn đối với vấn đề phát triển bền vững Khái niệm phát triển xã hội và phát triển bền vững có mối quan hệ đặc biệt Nếu như phát triển xã hội là sự phát triển của. .. cứu xã hội cho rằng xã hội phát triển nhanh hay chậm là do động lực Vậy động lực phát triển nói chung và động lực của sự phát triển xã hội là gì? Chủ nghĩa Mác khẳng định: Nguồn gốc và động lực của sự phát triển là nằm bên trong của sự vật Từ khái niệm động lực của sự phát triển chúng ta đi tới vấn đề động lực phát triển xã hội Cái quan trọng chính là tìm ra động lực phát triển xã hội, tức là tìm ra... điểm Hồ Chí Minh về phát triển xã hội Việt Nam Quan niệm về một xã hội phát triển trong lịch sử dân tộc Việt Nam được thể hiện qua mục tiêu về kinh tế, về văn hóa, về con người, quan hệ con người trong xã hội, về sự bình đẳng … Cha ông ta quan niệm đó phải là một xã hội mà giá trị con người là yếu tố quan trọng: “người sống đống vàng”, “người ta là hoa của đất” “người như hoa ở đâu thơm đó” … Tư tưởng. .. hưởng như thế nào đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển xã hội Việt Nam chúng ta dễ dàng nhận thấy Phật giáo không hề bàn về xã hội phát triển phải là xã hội có những đặc điểm cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa, … như thế nào nhưng rõ ràng tư tưởng Phật giáo lại đề cập đến nguyên nhân nỗi khổ trong cuộc đời, con đường giải thoát nỗi khổ, đạt đến cõi niết bàn Tư tưởng Phật giáo cho

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan