Thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack) meissn, 1864) tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

65 336 0
Thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack) meissn, 1864) tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH ĐỨC THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY RE HƯ ƠN G(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy : Chuyên ngành Lâm nghiệp : Khoa Khóa Lâm nghiệp : học 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Đức TS Dương Văn Thảo Nguyễn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Anh Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Đe củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Dương Văn Thảo, thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai, xã huyện hộ gia đình thôn tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Dương Văn Thảo người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Đức DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viêt tắt Giải thích C Dt Vòng dây Đường kính tán D1.3 Đường kính 1.3m ĐDSH Đa dạng sinh học Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Ô tiểu chuẩn IUCN OTC UBND Stt Ủy ban nhân dân Số thứ tự MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự tồn xã hội loài người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có loài người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng loài sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm toàn nhân loại Nằm khu vực Đông Nam Châu Á với tong diện tích tự nhiên khoảng 330.541 km2 Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Đe ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng khai thác sử dụng Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” 1.2 - Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định thực trạng khai thác Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định tình hình sử dụng Re hương huyện Đồng Hỷ Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Dựa vào kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài việc vận dụng kiến thức mà sinh viên tiếp thu trình học tập trường có ý nghĩa quan trọng người thực Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học,vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu nhập, phân tích, xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân Đề tài sau hoàn thành làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau làm sở cho việc sử dụng bền vững loài có giá trị cộng đồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng khai thác tình hình sử dụng loài Re hương từ biện pháp đề xuất sở giúp quyền địa phương,người dân xác định hướng bảo tồn, phát triển loài có giá trị Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy tuyệt chủng tương lai gần Đe khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn loài phát triển bền vững tác động biến đoi khí hậu bảo tồn ĐDSH vv Căn vào phân cấp bảo tồn loài ĐDSH Re hương (Cinnamomum parthenoxylon ) thuộc hộ Long não (Lauraceae) loài quý, đa tác dụng Hiện xếp vào loại nguy cấp (CR) cấp quốc gia danh lục đỏ IUCN (Ver 2.3) sách đỏ Việt Nam(1996) Đây loài có giá trị kinh tế, thân gỗ dùng cho chế biến sản phẩm mỹ nghệ, gốc rễ dùng để sản xuất tinh dầu xá xị Hiện Re hương sử dụng theo dạng khác sử dụng sống hàng ngày, sử dụng nghiên cứu khoa học, sử dụng cho môi trường sinh cảnh Trong sống hàng ngày Re hương sử dụng làm lũa, làm vật liệu xây dựng, làm đồ thủ công mỹ nghệ đồ trang trí nội thất gia đình Hiện nhà nghiên cứu giới việt nam nghiên cứu loài thực dự án bảo tồn, giâm hom phát triển Ngoài sử dụng cho môi trường tạo bóng mát làm tăng đa dạng cho sinh cảnh Do có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác trái phép Việt Nam điểm nóng (Lê Trọng Trái cộng tác viên, 1999) [14] Đây sở khoa học giúp tiến đến nghiên cứu thực khóa luận 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tinh hình nghiên cứu giới Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) Tên đồng nghĩa: Laurus parthenoxylon Jack, 1820; Laurus porrecte Roxb 1832; Sassafras parthenoxylon (Jack) Nees, 1836; Cinnamomum simondii Lecomte, 1913; Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm 1952 Hay gọi Co chấu, Re dầu, Vù hương, Xá xị, thuộc họ Long não (Lauraceae), Phân bố ở: Cây có vùng phân bố rộng, Singapore, Indonesia, Myanmar, Ản Độ.Loài có nguồn gen hiếm; gỗ tốt không mối mọt, dùng xây dựng, làm tà vẹt, đóng tàu; lá, vỏ rễ chiết tinh dầu Trung Quốc, rễ, thân Re hương dùng cúm, trị cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau dày, viêm khớp phong thấp, tiêu hóa không bình thường, ho gà, lỵ Tại Malaysia, người ta dùng gỗ làm thuốc bo cho em gái lúc tuổi dậy Tại Giava, người ta dùng tinh dầu xoa bóp chữa thấp khớp, đau nhức Theo tài liệu công bố công thức cao nước xá xị thành phần nước xá xị cao thổ phục linh, cao cam thảo dùng làm chất thơm với tỷ lệ thấp salixylat metyl, tinh dầu tiểu hồi, tinh dầu Sassafras Tinh dầu sassafras cất từ vỏ thân vỏ rễ gỗ thân gỗ rễ Sassafras officinalis, chưa thấy nước ta Hàm lượng tinh dầu vỏ lên tới 6%, gỗ có 2% Tinh dầu lỏng, nặng nước (tỷ trọng 1,070-1,076, chứa tới 80% safrol ête metylenic allylpyrocatechin) kèm theo pinen, phellandren, eugenol long não Tại nước châu Âu châu Mỹ, Sassafras dùng làm thuốc mồ hôi, chữa thống phong, phong thấp Tinh dầu làm hương cho xà phòng thơm rẻ tiền làm nguyên liệu chiết safrol Từ saữol oxy hóa kali permanganat ête metylic aldehyt protpcatechic có mùi heliotrope dùng hương liệu với tên heliotropin hay piperonal 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) đa tác dụng có phân bố rộng số tỉnh phía Bắc Trung Việt Nam như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng (Nguyễn Tiến Bân, 2003) [1] Ngoài giá trị cho gỗ dùng xây dựng, làm tà vẹt đóng đồ, phận chưng cất tinh dầu dùng làm thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức sử dụng rộng rãi công nghệ hoá mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm (Lã Đình Mỡi, 2001) [10] Tinh dầu chứa hầu hết phận Song người ta thường khai thác gỗ thân rễ làm nguyên liệu chưng cất tinh dầu Tình trạng khai thác bừa bãi gỗ rễ Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) để cất tinh dầu khắp địa phương nước làm cho loài đứng trước nguy tuyệt chủng Hiện nay, Re hương cấp báo Nghị định 32/2006/NĐ-CP thuộc nhóm IIA hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Sách Đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học công nghệ, 2007) [2], phân hạng nguy cấp CR A1a, c, d Vì nghiên cứu kĩ thuật nhân giống Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) có ý nghĩa thực tiễn to lớn, làm sở cho công tác bảo tồn phát triển nguồn gen quý làm giàu rừng số tỉnh miền Bắc Việt Nam (Phùng Văn Phê, 2012) [12] Nguyên nhân khiến Re hương ngày trở nên quý Re hương có giá trị kinh tế cao Về gỗ gỗ Re hương bán với giá khoảng 20 triệu đồng/m3 gỗ tròn cao gấp 1,8 - lần gỗ Lát hoa Về 10 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 11 Những thông tin cần biết Re hương + Theo ông (bà) Cây Re hương có phân bố tự nhiên khu vực không: + Nơi phân bố chủ yếu loài (trong trạng thái rừng ): + Thường mọc tự nhiên đâu (Chân, sườn, Đỉnh): 12 Phân hạng Re hương theo mức độ đe dọa loài (theo người dân): + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang điểm -Loài tiềm dùng địa phương: điểm -loài sử dụng người dân địa phương: điểm -loài có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm 13 Thực trạng loài Re hương( ước lượng mức độ theo người dân) -Trước 10 năm Còn nhiều -5 năm trở lại Còn nhiều -Hiện Còn nhiều 14 Mức độ để xâm nhập ( vị trí mọc loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang điểm -Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm -Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm 15 Sự hiểu biết đặc điểm Re hương(Gù hương) + Ông (bà) có biết loài Re hương: + Đặc điểm hình thái thân (rễ, thân, cành, mùi vị, non, già): + Đặc điểm hình thái (hình thái lá, mầu sắc, non, già): + Đặc điểm quan sinh sản: -Hoa: (màu sắc, mùi vị) -Quả, hạt:( Màu sắc, hình thái kích thước) -Các đặc điểm khác 17 Tình hình quản lý Re hương -Trước 10 năm Không quản lý -5 Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường năm trở lại Không quản lý -Hiện Không quản lý Kiểm lâm 18 Khai thác: - Những đạt tiêu chuẩn khai thác - Khai thác hàng loạt -Khaithác chọn -Các phận khai thác sử dụng( rễ, thân, lá, hoa, quả) - Mùa khai thác 19 Trữ lượng khai thác - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: 20 Cách chế biến( Xẻ, dùng cây, bào lấy phoi chung cất tinh dầu): 21 Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): Sử dụng thang điếm - Loài có vài nơi sống loài ổn định:0 điếm - loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điếm - loài có nơi sống không tồn tại: điếm 22 Tình hình gây trồng - Cây Re hương gây trồng hay chưa - Trồng quy mô (phân tán, tập trung) - Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 23 Quy trình gây trồng ( tóm tắt quy trình gây trông có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 24 Các hộ có kinh nghiệm tạo gây trồng: 25 Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: 26 Các sách phát triển Re hương địa phương xã, huyện: 27 Nhu cầu người dân gây trồng Re hương 28 Theo ông(bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Thống kê Re hương vườn rừng dân Người vân (Ký ghi rõ họ tên) LOÀI: Re hương KHU VỰC: TRẠNG THÁI RỪNG : IIB,IIA ĐỘ DỐC : NGƯỜI ĐIỀU TRA: HƯỚNG PHƠI : Người vân (Ký ghi rõ họ tên) Chất ST T D Hvn Hdc C (cm) (m) (m) (cm) lượng Tọa Độ Địa danh Dl.3 (c m) Hv H n dc (m) (m) 35.6 4.2 212 9.55 50.9 6.5 25.4 55.4 1 13 22.2 29.3 11.1 19.1 57 10.1 21.6 6 3 12.1 07.64 35 Stt 313 414 515 16 17 18 919 25.4 15.9 75 17.5 29.55 6 C (cm) 30 80 Tọa độ 11 x: 16 x: x: 17 70 92 0447336 Xóm Hoan- xã Cây Thị ĐH-TN y:2396011 y:2394708 Dương Văn Triệu hữu Lý Chiến Khe Cạn-Cây Thị- ĐHXóm Hoan- xã Cây Thị TN x: 0441290 x:0449013 y: Trương Nguyễn Văn Thị Khe ThịXómCạn-Cây Vân hòaxã ĐHvăn Bách Điền TN hán Vũ Văn Luân Hiếu Trung Khe Cạn-Cây ThịĐHLa Thông-Hóa Trung- Sắt TN ĐH-TN 0447813 0449121 y:2397123 2394653 x:0432195 y: x:0448973 x:0432190 y: x:0431545 y:2398746 2407151 32 68 x:0429749 y: y: x:0431353 2402007 2406904 4.5 38 24 80 50 x:0432318 x:0431097 y: y:2398667 2406751 x: 0429390 y: x: 0429046 2399934 y:2408370 53 55 30 x: 0432154 y: x:0429928 21 11 22 11.1 511.1 14.3 3 35 35 10.8 8.92 45 45 34 28 Nông vănVăn Huy Nguyễn KheThành-Hòa Vịt-Văn LăngTân Bình- Lợi ĐH-TN Lê Văn Hà Luân Trung Khe Vịt-Văn LăngLa Thông-Hóa Trung- Sắt ĐH-TN Vũ Thị Lý Văn Hồng Hùng ĐH-TN Khe LăngTânMong Văn Sơn-Văn LăngĐH-TN Dụng San ĐH-TN Trần Xuân Lý Thị Luyện Cường Tân BìnhTânThành-Hòa Sơn-Văn Lăng- x:0430030 x:0433068 Dương Thị Nguyễn Văn TânThành-Hòa Sơn-Văn LăngTân Bình- y:2401654 Lâm ĐH-TN Nguyễn văn Tân Thành-Hòa Bình- Hiền ĐH-TN Nguyễn Huy Tân Thành-Hòa Bình- Hoàng ĐH-TN x:0432449 y: y: x:0429910 x: 0429885 y: 2401647 23 Khe chăn-Hóa Vịt-Văn LăngĐồng Trung- Tân BìnhTânThành-Hòa Sơn-Văn Lăng- 2408277 2401627 Phùng Văn Lý Văn Tình Long Ngô Văn Nguyễn Văn 2408194 y:2401604 20 10 Địa danh Khải Hiền y:2408157 y:2395607 2398756 y:2394665 35 60 Chủ hộ x: 0429943 y: 2401592 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) ĐH-TN Stt H Dl.3 (cm) (m) Hdc (m) 21.34 13 18.15 22 13.38 14 10 8 7.32 33 25.48 2.5 34.71 44 16.88 17 48.73 55 11.15 15 7 16 30.25 8.60 316 20.70 47.77 10 12 25 10 07 10 4 15 3 20.70 25.48 15.92 35.99 38.22 21 12.74 01 10.51 12.74 15.92 C (cm) Toạ độ x: 0602563 67 y: 2409648 y: 2409322 57 x: 0606395 0602601 42 y: 2409710 2409932 23 x:0606690 x:0602970 80 y: y: 2411057 2409426 10 0604847 x:0609112 953 x: y: 2411462 2415562 15 0607949 x:0609029 335 x: y: 2401220 2415522 Chủ hộ Địa danh Triệu Tiến Nảy Thọ xóm Bình Sơn VũĐường Chấn xã xã Cúc Triệu Tiến Nho Triệu Thắng Thọ xóm Bình Khe Rạc xóm Sơn -Vũ Đường Chấn xãxãCúc Bàn Thị Hoàng Văn Duyên Thu xómĐồng Khe Rạc xóm đình- xã xã Vũ Vũ Chấn Chấn Triệu Triệu Tiến Tiến Hiện Tài xóm xóm Na KheRang Cái -xã xã Vũ Vũ Chấn Chấn Triệu Tiến Văn Triệu Toàn Tài xómKhe Khuôn xóm Cái Nang - xã Liên xã Vũ Chấn x: 0610421 95 27 x: 0608187 y: 2413830 y: 2401103 x: 0610258 65 15 y: 2413998 x: 0453413 x: 2413911 0665519 y: 65 80 y: 2411286 x: 0452226 Triệu Sinh Triệu Văn An Minh x:0606597 y: 2413418 50 11 y: 2409603 x: 0456453 x: 2413834 0607135 12 y: y: 2409424 40 0456455 33 x: x: 0606971 40 50 Minh xóm Khe Cái xóm Khuôn xã Vũ Chấn Nang - xã Liên Triệu Sinh AnVăn Triệu xóm Minh Khe Cái - Khánh Triệu Tài xã Vũ xóm Na Chấn Rang - Hồng Triệu Văn xã Vũ xóm KheChấn Rịa - Khánh Triệu Nho xã Vũ xóm KheChấn Rạc - Lâm Phan Thị xã Vũ Chấn xóm Na Hấu - xã SơnTiến Triệu Nghinh xóm KheTường Rạc - Minh xã Vũ Chấn y: 2413687 Phan TriệuThị Thị Sơn xóm NaKhe HấuRạc - xãxóm Nghinh Tường x:0456538 Phan Thị y: 2413351 Sơn x: 0456538 Phan Thị xã Vũ xóm KheChấn Rịa - xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xóm Na Hấu - y: 2413351 Sơn xã Nghinh Tường 14 33 15 92 12 74 12 74 14 33 3 6 45 50 40 40 45 x: 0456537 Phan Thị y: 2413349 Sơn x:0456518 Phan Thị y: 2413314 Sơn xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xóm Na Hấu - xã x: 0456562 Phan Thị y: 2413396 Sơn x:0456514 Phan Thị y: 2413320 Sơn x: 0456564 Phan Thị y: 2413394 Sơn x:0456615 Phan Thị y: 2413356 Sơn x:0456600 Phan Thị xóm Na Hấu, xã y: 2413952 Sơn Nghinh Tường x:0456384 Phan Thị xóm Na Hấu , xã y: 2413838 Sơn NghinhTường x:0452196 Bàn Đức Vượng xóm Khe Nọi - 9.5 5 30 9.5 30 14 33 45 14 33 45 59 24 18 x: 0451678 y: 2414797 Bàn Văn Nghinh Tường xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xóm Na Hấu - xã Nghinh Tường xã Vũ Chấn xóm Khe Nọi - y: 2414075 3 49.36 38.22 25 12 18 10 15 12 38.22 11 12 2.87 11.46 36 15.92 10 50 28.66 12 90 4 27.71 35.03 13 13 87 11 23.89 10 75 22.29 12 70 x: 0446934 y: 2422709 x: 0446980 y: 2422687 Phượng xã Vũ Chấn xóm Bản Lý Văn Chi chương - xã sảng mộc xóm Bản Lý Văn Chi chương - xã sảng mộc x: 0453151 Nguyễn Văn Xã Liên minh y: 2399362 Xuân x:0452578 Nguyễn Tiến y: 2398147 Công x:0452551 Nguyễn Tiến Công Xã Liên minh x: 0452532 Nguyễn Tiến Công y: 2398130 Xã Liên minh y: 2398128 x: 0452517 y: 2398106 x: 0452501 y: 2398120 x: 0452496 y: 2398127 x: 0452467 y: 2398140 x: 0452479 Xã Liên minh Nguyễn Thị Thắng Xã Liên minh Nguyễn Xuân Trường Xã Liên minh Nguyễn Xuân Trường Xã Liên minh Nguyễn Xuân Trường Xã Liên minh Nguyễn Thị Xã Liên minh 4 31.85 24.20 10 10 7 76 y: 2398126 Thắng x: 0452481 Nguyễn Thị y: 2398128 Thắng x:0452469 Nguyễn Thị y: 2398101 Hoa Xã Liên minh Xã Liên minh danh 4stt 35.03 Địa11 8.5 0452595 D1.3 Hdc Nguyễn Sinh trưởng Văn 11 x:Hvn Xuân y: 2398073 Trạng thái Xã Liên minh rừng Lăng 41 38.22Xã Văn 13 Tốt Văn Nguyễn 129.5 x:6 0452819 xuân 11.15 y:82398429 Tốt Hộ gia đình Xã Liên minh Hộ gia đình 14.33 x:8 0451880 80 11.15 y:72398826 3.5 x: 0451568 45 27.07 10.19 14 6.5 85 y: 2398642 12.10 6.5 x: 0452163 22.61 14 71 25.48 15 y: 2398768 15.92 4.5 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Xã Hòa Bình 21.66 13 43 25.48 10 \ / \ Nguyễn Tốt Nhất Hách Tốt Nguyễn Tốt Nhất Hách Trung bình Nguyễn Trung bình Nhất hách Trung bình Trong OTC Xã Liên minh Hộ gia đình Hộ Liên gia đình Xã minh Hộ gia đình Xã minh Hộ Liên gia đình Trong OTC Tốt Hộ gia đình 10 17.52 4.5 Trung bình Hộ gia đình 11 11.15 Trung bình Hộ gia đình 12 14.33 Tốt Hộ gia đình 13 10.83 Tốt Hộ gia đình 14 2.5 Tốt Hộ gia đình 15 8.9 35.67 13 4.2 Trung bình Trong OTC 16 50.96 18 6.5 Tốt Trong OTC Trung bình Hộ gia đình 18 9.5 25.48 13 Trung bình Trong OTC 19 22.29 14 Tốt Hộ gia đình 20 19.11 10 Tốt Hộ gia đình 17 Xã Cây Thị 21 Xã Hóa Trung 29.30 8.5 Trung bình Hộ gia đình Tốt Hộ gia đình Xã Văn Hán 7.6 55.41 19 Trung bình Hộ gia đình 22 23 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) stt Địa danh 21 Xã Vũ Chấn 22 23 24 25 26 27 28 10 Xã Liên Minh 29 11 30 12 31 13 32 14 33 15 34 16 35 17 Xã Nghinh Tường 36 18 37 19 38 20 39 40 41 42 43 D1.3 (cm) 48.7 30.2 38.2 18.1 52 2.8 732 11.4 34.7 61 15.9 47.7 72 28.6 25.4 86 27.7 10.5 35.0 38.2 23 23.8 25.4 89 22.2 16.8 89 31.8 11.1 24.2 60 35.0 20.7 03 38.2 14.3 32 25.4 59.2 48 27.0 35.9 97 22.6 12.7 41 20.7 12.7 40 15.9 15.9 14.3 12.7 12.7 14.3 Hvn (m) Hdc (m) 15 16 14 11.5 179 12 10 10 12 6.5 13 15 13 Chất lượng Tốt Trạng thái rừng Hộ gia đình Trung bình Trung Tốt bình Trong OTC Xấu Trung bình Tốt Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình Tốt Trung bình 2.5 Trung Tốt bình Hộ Hộ gia gia đình đình 33 Tốt Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình 10 8 2.5 37 Hộ Hộ gia gia đình đình Hộ Hộ gia gia đình đình Xấu Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình Xấu Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình 27 Tốt Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình 1.57 Trung Trung bình bình Hộ Hộ gia gia đình đình 14 Xấu Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình 10 11 138 8.56 Trung Trung bình bình Trong Hộ giaOTC đình Tốt Trung bình Trong Hộ giaOTC đình 20 10 10 14 14 6.54 Trung bình Trung bình Tốt Trung bình Hộ Hộ gia gia đình đình Hộ Hộ gia gia đình đình 255 39 Trung bình Trung bình 102 Trung Tốt bình 77 34 Trung Tốt bình Hộ Hộ gia gia đình đình Trung bình Hộ gia đình Tốt Hộ gia đình Trung bình Hộ gia đình Xấu Hộ gia đình Trung bình Hộ gia đình 10 12 10 37 145 12 47 Hộ Hộ gia gia đình đình Hộ Hộ gia gia đình đình Hộ giaOTC đình Trong 9.5 5 14.3 45 9.5 46 21.3 47 13 Xã Cúc 48 Đường 13.3 Stt D1.3 Hvn8 Hdc10 (cm) (m) 38.2 (m) 49 18 Xã Sảng Mộc 49.3 50 25 35.67 13 4.2 (Nguồn: tổng 50.96hợp số liệu 18 điều tra)6.5 44 Trung bình Hộ gia đình Tốt Hộ gia đình Tốt Hộ gia đình Trung bình Trong OTC Trung gia đìnhcó lượng Trữ8lượng câybình TrữHộ (m ) (m ) OTC thểTrong sử dụng đứngXấu 10 3 12 Tốt0.610 1.725 Trong OTC 0.334 1.134 55.41 19 2.152 0.836 29.30 8.5 0.269 0.102 19.11 10 6.5 0.135 0.129 13 0.225 21.66 7.64 0.006 0.100 0.003 15.92 4.5 0.065 0.057 9.55 10 11.15 0.020 0.037 0.010 0.015 11 14.33 9.55 0.061 0.024 0.049 12 13 14 25.48 22.29 13 14 0.311 0.257 0.295 0.187 15 11.15 3.5 0.032 0.017 16 10.19 0.023 17 12.10 6.5 0.035 0.012 0.019 18 25.48 15 0.359 0.184 19 17.52 4.5 0.068 0.073 20 11.15 14.33 0.028 0.053 0.015 21 22 10.83 8.92 0.022 0.015 0.009 23 2.5 rp A Tông (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) \ -’ỉ -7 \ - 6.532 0.029 0.029 0.006 3.644 Stt D1.3 Hvn Hdc (cm) (m) (m) Trữ lượng đứng (m 3) Trữ lương sử dụng (m 3) 21.34 13 0.218 0.169 13.38 10 0.066 0.065 21 12.74 25.48 57 24 0.030 0.168 0.014 0.147 22 15.92 16.88 76 32 0.065 0.063 0.038 0.029 23 14.33 11.15 64 1.53 0.045 0.018 0.029 0.007 24 15.92 8.60 73 31 0.065 0.008 0.038 0.002 25 12.74 20.70 106 36 0.036 0.158 0.021 0.134 26 12.74 20.70 256 104 0.036 0.395 0.029 0.224 27 15.92 14.33 87 34 0.065 0.061 0.051 0.029 28 10 9.55 38.22 155 8.52 0.017 0.808 0.006 0.789 29 11 9.55 10.51 6.56 23 0.020 0.026 0.006 0.013 30 12 14.33 18.15 146 48 0.045 0.170 0.039 0.141 31 13 14.33 7.32 85 2.55 0.061 0.010 0.049 0.008 14 32 34.71 59.24 17 20 109 0.756 2.589 0.674 2.411 33 15 49.36 48.73 25 15 127 2.248 1.314 1.954 1.108 34 16 38.22 30.25 18 16 10 9.5 0.970 0.540 0.929 0.521 35 17 38.22 47.77 11.5 12 63 0.620 1.010 0.557 0.455 36 18 2.87 25.48 108 26 0.002 0.239 0.001 0.221 37 19 11.46 35.99 109 64 0.044 0.478 0.032 0.325 38 20 15.92 12.74 105 73 0.094 0.030 0.089 0.021 39 28.66 12 2.5 0.364 0.121 40 27.71 13 0.368 0.134 41 35.03 13 0.589 0.612 42 23.89 10 0.210 0.221 43 22.29 12 0.220 0.187 44 31.85 10 0.374 0.370 45 24.20 0.151 0.130 46 35.03 11 0.498 0.459 47 38.22 13 0.701 0.650 48 25.48 10 0.239 0.221 49 27.07 14 6.5 0.379 0.276 50 22.61 14 0.264 0.249 17.945 15.005 Ả Tông (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) rp I—T f r T [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 0 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng khai thác và sử dụng loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điếm: huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai thuộc tỉnh Thái nguyên - Thời gian nghiên cứu: đề tài được tiến... biết tình hình khai thác Re hương diễn ra mạnh vào thường kỳ năm 1995 trở về trước do có chiến dịch khai thác rễ Re hương chiết xuất tinh dầu Mùa khai thác của Re hương là quanh năm Tùy theo nhu cầu của người dân sử dụng và mục đích sử dụng cây Re hương được khai thác quanh năm nếu đủ tiêu chuẩn để khai thác * Các bộ phận cây Re hương được khai thác và cách chế biến : Bộ phận khai thác sử dụng ở đây là... các cán bộ huyện, xã và các hộ gia đình của huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tôi đã thống kê được: mức độ khai thác Re hương chủ yếu với bộ phận gốc, rễ và thân là nhiều do những bộ phận này đem lại giá trị cao trong sử dụng cũng như trao đoi mua bán, còn lá với quả được khai thác ở mức độ ít hơn tuỳ vào từng thời điếm thu mua Mức độ khai thác Re hương ở hai huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tại thời điếm... Đông giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ và Phú Lương (Tỉnh Thái Nguyên) , Phía Nam giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Yên Thế (Tỉnh Bắc Giang), Phía Bắc giáp huyện Na Rì (Tỉnh Bắc Kạn) Thị trấn Đình Cả, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 37km và cách thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn 80km Huyện có 15 đơn vị hành chính gồm 14 xã và 1 thị trấn +Huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ là huyện miền... 4.1 Hiện trạng của cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu Qua quá trình điều tra, tìm hiếu và nghiên cứu tôi đã thu thập được số lượng và địa điếm cây Re hương phân bố tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ 2 4 Nhai Người dân cho biết hiện nay số lượng cây Re hương phân bố trên địa bàn là không nhiều do trước đây quá trình khai thác sử dụng nhiều nên cây Re hương hiện thấy xuất hiện rất ít trên trên trạng thái rừng... cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đề tài thực hiện các nội dung chính sau: - Điều tra hiện trạng cây Re hương tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng khai thác cây Re hương tại các nơi có Re hương phân bố trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triến loài Re hương tại khu vực nghiên cứu 3.3 Phương... rp A Tổng Tổng số cây Chất lượng cây Tố Trung Xấ t u bình 0 Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy hiện trạng cây Re hương xuất hiện trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Các con số trên đã phản ánh thực trạng hiện tại số lượng cây Re hương tại địa bàn huyện Đồng Hỷ còn lại là rất ít và chất lượng của các cây Chất lượng của các cây Re hương ở mức trung bình trở lên, trong đó cây tốt chiếm 57 % tổng số cây phân bố nhiều... cây khai Mùa (số phiếu) hiện khai thác khai thác C Khôn nay ó g 23 1 2 38 Võ 1 50 35 5 Nhai (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra 2 Người dân, Theo nhu hộ gia đình cầu Người dân, Theo nhu hộ gia đình cầu Ghi chú 50 phiếu/ huyện Kết quả bảng 4.7 cho thấy tình hình khai thác cây Re hương ở huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai Trong tong số 100 hộ được hỏi trên cả 2 huyện thì chỉ có 12 - 15 hộ đã và đang khai thác. .. lượng cây Re hương có trên địa bàn huyện Võ Nhai có tong số là 17.95 m3 trữ lượng cây đứng trong đó cây có trữ lượng lớn nhất là 2.589 m 3 và nhỏ nhất là 0.002 m3 Trữ lượng cây có thể sử dụng được là 15.01 m3 trong đó cây có trữ lượng có thể sử dụng được lớn nhất là 2.411 m3 và nhỏ nhất là 0.001 m3 4.2 Thực trạng khai thác cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu Qua tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế tại. .. tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai cho thấy tình hình khai thác cây Re hương ở thời điểm hiện tại là không nhiều do số lượng cây hiện nay là rất ít Đa số các hộ gia đình, cán bộ lâm nghiệp xã được phỏng vấn đều cho biết chưa từng khai thác và chỉ có một số ít hộ gia đình trả lời là có khai thác và đang khai thác, kết quả được thể hiện ở bảng 4.7 như sau: rp A ST T Huyệ n 1 Đồng hỷ Tông Tình hình thác

Ngày đăng: 19/06/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

    • LỜI CAM ĐOAN

    • XÁC NHẬN CỦA GVHD

    • TS. Dương Văn Thảo Nguyễn Anh Đức

    • XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

      • Phần 2

      • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở khoa học

      • ¿Ị*4ị)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan