Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

100 1.1K 5
Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ HỒNG Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thị Hồng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cám ơn cô PGS TS Nguyễn Thị Hà – chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Môi trường thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN trang bị kiến thức khoa học quí báu kinh nghiệm thực tế suốt q trình tơi theo học Tôi xin cám ơn Lãnh đạo Sở Tài ngun Mơi trường Tỉnh Thái Bình, Lãnh đạo Ban quản lí Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình Ban quản lý Khu công nghiệp Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới anh chị cán Ban quản lý Các Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, Ban quản lý Khu cơng nghiệp Phúc Khánh Ban quản lý Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh giúp đỡ tơi q trình khảo sát, lấy mẫu thu thập thông tin đơn vị phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hồng Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp Thế giới 1.1.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp Việt Nam .5 1.1.3 Hiện trạng phát triển Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 1.2 HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .10 1.2.1 Nguồn thải 10 1.2.2 Tính chất nước thải Khu công nghiệp 13 1.2.3 Khái quát công nghệ xử lý nước thải tập trung 15 1.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG 16 1.3.1 Công nghệ xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Thế giới 16 1.3.2 Hiện trạng xử lý môi trường nước thải KCN Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 25 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu đo đạc trường 26 2.2.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 28 2.2.4 Phương pháp so sánh 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 30 3.1.1 Hiện trạng Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình 30 3.1.1.1 Hiện trạng hoạt động khu công nghiệp tỉnh Thái Bình 30 3.1.2 Hiện trạng xử lý nước thải Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình 37 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC CẢNH VÀ KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH B – THÁI BÌNH 48 3.2.1 Hiện trạng hoạt động 49 3.2.2 Đánh giá trạng xử lý cơng nghệ có khu công nghiệp .67 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 69 3.3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho Khu công nghiệp .69 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh khu cơng nghiệp Phúc Khánh B – Thái Bình 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC .89 DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1: Sự hình thành phát triển KCN qua thời kì Bảng 1.2: Phân bố KCN địa bàn nước năm 2012 .7 Bảng 1.3 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .12 Bảng 1.4: Đặc trưng thành phần nước thải số ngành công nghiệp trước xử lý14 Bảng 1.5 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải theo ngành nghề 17 Bảng 2.1: Phương pháp bảo quản mẫu nước 27 Bảng 2.2 Các phương pháp phân tích số thống số hóa – lý mẫu nước 28 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp Thái Bình đến năm 2012 46 Bảng 3.2: Danh mục nhà máy Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh .1 Bảng 3.3: Danh mục nhà máy phần lại Khu công nghiệp Phúc Khánh .1 Bảng 3.4 Nước thải đầu vào Trạm xử lý KCN Nguyễn Đức Cảnh– Phúc Khánh B 61 Bảng 3.5 Kết phân tích nước thải 68 Danh mục hình – sơ đồ Hình 1.1 Mơ hình hệ sinh thái cơng nghiệp Kalundborg Hình 1.2 Mơ hình Khu công nghiệp Sinh thái Thái Lan Hình 1.3: Sự phát triển khu công nghiệp nước qua thời kỳ Hình 1.4 Tỷ lệ phân bố KCN địa bàn nước Hình 1.6 Chuyển dịch cấu ngành qua năm tỉnh Thái Bình Hình 1.7 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơng nghiệp- xây dựng Hình 1.8: Các nguồn thải Khu công nghiệp 11 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 49 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công nghiệp tập trung 18 Sơ đồ 1.2: Các bậc xử lý nước thải công nghiệp 19 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ chung hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung 20 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung KCN Tiên Sơn 22 Sơ đồ 1.5 Hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp áp dụng theo công nghệ SBR .23 Sơ đồ 3.1: Khu công nghiệp Phúc Khánh 31 Sơ đồ 3.2: Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 32 Sơ đồ3.3: Khu công nghiệp dịch vụ hỗ trợ Sông Trà .33 Sơ đồ 3.4: Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn 34 Sơ đồ 3.5: Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải .36 Sơ đồ 3.6: Khu công nghiệp Gia Lễ .37 Sơ đồ 3.7 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp học 60 Sơ đồ 3.8 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp hóa học .60 Sơ đồ 3.9 Hệ thống thu gom nước thải tập trung 61 KCN Nguyễn Đức Cảnh – Phúc Khánh B .61 Sơ đồ 3.10 Dây chuyền công nghệ Trạm xử lý nước thải KCN Nguyễn Đức Cảnh – Phúc Khánh B công suất 4300m3/ngày.đêm 63 Sơ đồ 3.11: Sơ đồ quy trình đề xuất nâng cấp hệ thống XLNT Nhà máy XLNT tập trung KCN Nguyễn Đức Cảnh – Phúc Khánh B 72 TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BXD Bộ xây dựng ĐHQG Đại học Quốc Gia KCN Khu công nghiệp HTXLNTTT Hệ thống xử lý nước thải tập trung QCVN Qui chuẩn Việt Nam QĐ-UB Quyết định - Ủy ban Sở TN&MT Sở Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải SS chất rắn lơ lửng COD Nhu cầu oxy hóa học BOD Nhu cầu oxy sinh hóa GPMB Giải phóng mặt KCNST Khu công nghiệp Sinh Thái Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường MỞ ĐẦU Các Khu công nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng việc chuyển dịch cấu phát triển kinh tế tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Phát triển KCN với mục tiêu tập trung sở sản xuất công nghiệp, sử dụng hiệu tài nguyên lượng, tập trung nguồn phát thải ô nhiễm vào khu vực định nâng cao hiệu sản xuất, hiệu quản lý nguồn thải bảo vệ môi trường Xét mặt môi trường, việc tập trung sở sản xuất KCN nhằm mục đích nâng cao hiệu xử lý nước thải, chất thải rắn, đồng thời giảm chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý mơi trường đơn vị chất thải Ngồi ra, cơng tác quản lí mơi trường sở sản xuất KCN thuận lợi Phần lớn KCN phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính phức tạp mơi trường cao, vậy, yêu cầu công tác xây dựng, giám sát sở sản xuất hoạt động KCN nói chung khó khăn, nên chất lượng cơng trình cơng nghệ xử lý nước thải cần đầu tư mang tính đồng Nguồn thải từ KCN tập trung thải lượng lớn, cơng tác quản lý xử lý chất thải KCN cịn nhiều hạn chế, phạm vi ảnh hưởng tiêu cực nguồn thải từ KCN đáng kể Trong năm gần đây, nhiều KCN hồn thành hạng mục xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên tỷ lệ hạn chế Do vậy, việc đánh giá công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp vấn đề cần nhiều quan tâm ban ngành để giảm thiểu tối đa tác động khu cơng nghiệp tới mơi trường tiếp nhận nói chung đời sống người dân nói riêng Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, khn khổ luận văn thực đề tài: “Đánh giá trạng xử lý nước thải Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả” với mục tiêu nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường - Đánh giá trạng hoạt động, phát sinh nước thải nước thải khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình - Đánh giá trạng xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nhiễm khu cơng nghiệp điển hình Và nội dung nghiên cứu sau: Đánh giá trạng hoạt động khu công nghiệp tỉnh Thái Bình - Xác định nguồn thải nhà máy Khu công nghiệp - Đánh giá trạng ô nhiễm nước thải khu công nghiệp - Đánh giá trạng xử lý nước thải khu công nghiệp - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải cho khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Phúc Khánh B – Thái Bình Do khn khổ Luận văn thời gian nghiên cứu đánh giá hạn chế nên Luận văn nêu đánh giá chung tồn khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, lựa chọn khu cơng nghiệp tỉnh khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, khu cơng nghiệp có tính chất đa ngành nghề mang tính phức tạp để tập trung đánh giá cách đầy đủ, đồng thời đề xuất nâng cao hiệu xử lý cho mặt chưa hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mơi trường +Máy thổi khí (3 cái) : 66 KW/h +Máy bơm nước (2 cái) : 18,2 KW/h +Máy bơm bùn hồi lưu (6 cái) : 54,6 KW/h + Máy ép bùn (1 cái) : 0,2 KW/h Thời gian hoạt động tính trung bình 20 giờ/ngày, giá điện tính 2,542 đồng/KW Chi phí sử dụng điện tính sau: 121,4 KW/giờ x 20 giờ/ngày x 2,542 đ/KW = 6.171,976 đ/ngày Chi phí hố chất (Clo) cho trạm xử lý: (15.000 đ/kg) 3g/m3 x 4300m3/ngày = 12,9 kg/ngày) 12,9 kg/ngày x 15,000 đ/kg = 193,500 đ/ngày Chi phí hóa chất keo tụ trợ keo tụ cho trạm xử lý (15.000 đ/kg) g/m3 x 4300m3/ngày = 21,5 kg/ngày) 21,5 kg/ngày x 15,000 đ/kg = 322,500 đ/ngày Chi phí khác (quản lý, sửa chữa nhỏ…) tính 5% tổng chi phí 5% x (6.171,970+ 300,000 + 193.500+322,500) = 349,300 đ/ngày Tổng chi phí vận hành, hoạt động tối đa 100% công suất trạm xử lý là: 6,171.970+ 300.000 + 193.500+322.500+ 349.300 = 7.337,270 đ/ngày Chi phí xử lý 1m3 nước thải cho ngày: 7,337.270 : 4300= 1.706,342 đ/ngày Chi phí xử lý nước thải cho 1tháng đơn nguyên: 1,706.342 x 30 x 4.300 = 220.118,118 đồng 3.2.3.4 Đề xuất qui trình hệ thống theo dõi, đánh giá chất lượng nước sau xử lý Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – phần Phúc Khánh Bao gồm: Hồ sinh học nước thải; Hệ thống quan trắc tự động; Phân tích phịng thí nghiệm 78 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mơi trường * Hồ sinh học: Có dung tích khoảng 1.100 m3, xây dựng với mục đích kiểm nghiệm độ nước thải sau xử lý Nước thải sau xử lý lưu hồ khoảng ngày Tại Hồ sinh học thả số loài thủy sản nước (cá loại, cua, ốc…) số thực vật sống nước bèo, rau muống… Các loại sinh vật sinh sống phát triển Hồ sinh học sở đánh giá cảm quan chất lượng nước sau xử lý Nhà máy * Hệ thống quan trắc tự động: Hệ thống lắp đặt nhằm quan trắc tự động nước thải toàn KCN Nguyễn Đức Cảnh - Phúc Khánh thải ngồi sơng Bạch, tn thủ theo quy định Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT Thông tư số 48/2011/TT-BTNMT Hệ thống quan trắc tự động có khả vận hành liên tục 24/24 giờ, quan trắc thông số gồm: Lưu lượng, pH, chất rắn lơ lửng (SS), nhu cầu oxy hóa học (COD) Hệ thống lắp đặt đưa vào vận hành phải Viện đo lường Việt Nam hiệu chuẩn cấp Giấy chứng nhận đảm bảo độ xác tính pháp lý hệ thống Các số liệu đo đạc hiển thị trực tiếp hình thiết bị, hình máy tính hình Tivi 42 in phịng điều hành Trạm quan trắc Dữ liệu quan trắc hệ thống lưu trữ thiết bị quan trắc, ổ cứng máy tính điều khiển truyền tải liên tục lên website Khu công nghiệp để thuận lợi cho việc kiểm soát Hệ thống quan trắc tự động có 04 máy bơm mẫu nước thải độc lập, quan trắc thơng số dịng thải gồm: Dòng thải chung KCN 03 dòng thải Trạm XLNT tập trung Vì trường hợp chất lượng nước thải dòng thải chung khơng đạt u cầu quan trắc chất lượng nước dòng thải riêng để xác định ngun nhân * Thiết bị phân tích phịng thí nghiệm: Nhà máy XLNT tập trung KCN Nguyễn Đức Cảnh - Phúc Khánh đầu tư thiết bị quang học phân tích đa tiêu (15 tiêu) nước thải (gồm COD, Amoni, Photpho, Nito tổng ) Việc phân tích phịng thí nghiệm thực thường xun để kiểm soát chất lượng nước 79 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường thải hệ thống xử lý, từ có phương án điều chỉnh hoạt động hệ thống Ngoài bể xử lý nước thải đầu tư lắp đạt thiết bị đo pH, đo DO để kiểm soát độ pH bể Hóa lý nồng độ oxy hịa tan bể Aeroten Thông qua giá trị thị pH, DO để điều chỉnh hoạt động hệ thống cung cấp hóa chất cung cấp khí cho hệ thống 3.3.2.5 Các biện pháp đề xuất để xử lý mùi, khí thải phát sinh từ hoạt động xử lý nước thải tập trung a) Biện pháp giảm thiểu khống chế ô nhiễm môi trường khí, tiếng ồn: Hạn chế bụi, khí thải (mùi) sinh từ cơng trình xử lý nước thải: Vấn đề nhiễm khơng khí chủ yếu Trạm XLNT phân hủy chất hữu Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xử lý áp dụng bao gồm: - Quy hoạch bố trí Nhà máy XLNT tập trung vị trí thích hợp KCN (phía Đơng Bắc, cuối hướng gió chủ đạo) cách xa khu dân cư tập trung – đảm bảo khoảng cách an toàn vệ sinh theo quy định TCVN 7222:2002, đồng thời gần vị trí xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận (sông Bạch) - Bể tiếp nhận, điều hòa nước thải Nhà máy XLNT sục khí liên tục nhằm tránh tượng yếm khí sinh mùi thối khó chịu - Đối với bể chứa bùn, đặc biệt bể chứa bùn sinh học đơn vị vận hành thường xuyên phun chế phẩm vi sinh khử mùi, sử dụng chủng vi sinh phù hợp để phân hủy bùn thành CO2 H2O, hạn chế sinh H2S CH4 khí có mùi khó chịu Sử dụng 02 bể chứa bùn để luân phiên xử lý phân hủy triệt để bùn hữu sau bơm bùn lên bãi lọc làm khô bùn Xây dựng lán che chắn bùn thải để không bị nước mưa phát tán bùn thải môi trường - Tại Trạm XLNT trạm bơm thu gom nước thải thường xuyên vớt rác song chắn rác để dòng chảy lưu thông Lượng rác thải phát sinh không đáng kể doanh nghiệp trước đấu nối vào hệ thống thu gom chắn tách rác triệt để; hệ thống thu gom nước thải hệ thống đường ống kín, hố ga có đan đậy kín phía 80 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mơi trường - Bố trí đội vệ sinh mơi trường thường xuyên quét dọn tuyến đường khu công nghiệp; khuôn viên Nhà máy XLNT thường xuyên vệ sinh sẽ; xây tường bao trồng xanh bảo vệ môi trường b) Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn: - Việc xây tường cao bao quanh, trồng xanh tuyến đường KCN, khe hạ tầng khuôn viên Trạm XLNT có tác dụng lớn giảm nhiễm tiếng ồn - Đặt thiết bị có phát sinh tiếng ồn cao nhà máy thổi khí, hệ thống pha trộn hóa chất Đối với thiết bị gây ồn cao máy thổi khí lắp đặt thêm ống giảm thanh, gioăng cao su giảm chấn - Trong trình hoạt động thường xuyên bảo dưỡng thiết bị quy trình nhà sản xuất - Trồng xanh có tán rộng tuyến đường khu công nghiệp, khe hạ tầng khu công nghiệp khu đất quy hoạch trồng xanh tỷ lệ xanh đạt khoảng 10% đất KCN c) Xử lý chất thải rắn Nhà máy XLNT tập trung: Do bùn thải Nhà máy XLNT tập trung chất thải rắn thông thường nên biện pháp xử lý thực sau: - Phân hủy thành phần hữu (chiếm đến 65%) bùn thải cách bổ sung men vi sinh, chế phẩm vi sinh khử mùi vào bể chứa bùn - Tách nước khỏi bùn biện pháp lọc phơi bùn lán có mái che, hệ thống lọc thiết kế để nước lọc tự chảy giếng thu gom tự động bơm lên Bể điều hòa nước giếng thu đầy Khu lọc, phơi xử lý bùn Nhà máy XLNT xây dựng lắp đặt mái che với kết cấu khung thép, mái tôn, xung quanh xây tường ngăn cao khoảng 1m, có rãnh thu nước xung quanh để thu nước rỉ từ bùn thải bơm trở lại bể điều hòa xử lý - Làm Bê tông mác thấp phục vụ nội bộ: Bùn thải trộn với xỉ vôi xi măng để làm vật liệu xây dựng, làm đường nội trạm XLNT 81 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mơi trường - Làm phân bón: Bùn Nhà máy XLNT phối trộn với chất phụ gia N, P, K chất độn làm phân bón cho xanh trồng khe hạ tầng khu xanh tập trung khu công nghiệp (tổng diện tích khoảng 06 ha), nhằm tăng dinh dưỡng độ xốp cho đất 3.3.2.6 Tính khả thi phương pháp đề xuất Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải đề xuất: Khi kết hợp hệ thống xử lý nước thải phương pháp hóa lý hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học để xử lý nước thải tập trung KCN tránh cố vận hành chết bùn, xử lý khơng đạt hiệu hệ thống xử lý hóa lý loại bỏ chất độc hại, kim loại nặng, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho xử lý sinh học, xử lý nối tiếp với hệ thống sinh học trường hợp nước thại đầu hệ thống sinh học khơng đạt tiêu chuẩn Cịn hệ thống sinh học xử lý hóa lý giúp giảm chi phí xử lý hệ thống hóa lý khơng cần phải xử lý đạt đến tiêu chuẩn thải, đỡ tiêu tốn hóa chất Hồ sinh học có nhiệm vụ xử lý cố sau trường hợp trạm xử lý nước thải khu công nghiệp không vận hành Nước thải khu công nghiệp lưu hồ sinh học xử lý biện pháp sinh học trước dẫn chảy cống thoát chung Như vậy, phương pháp nâng cấp hiệu xử lý nước thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – Phúc Khánh tỉnh Thái Bình theo phương pháp hóa lý – sinh học – khử trùng phương pháp xử lý nước thải tập trung dần áp dụng phổ biến Tính khả thi việc xử lý nước thải Trạm XLNT tập trung khu công nghiệp đạt hiệu quả, tiêu ô nhiễm nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) trước thải vào sông Bạch Công suất xử lý Nhà máy đáp ứng xử lý toàn lượng nước thải phát sinh KCN năm tới Hệ thống đầu tư đem lại hiệu xử lý cao chi phí vận hành thấp, hệ thống quản lý minh bạch, dễ theo dõi xử lý kịp thời 82 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường Như vậy, phương pháp đề xuất mang lại hiệu đáng kể cho việc xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – phần Khu công nghiệp Phúc Khánh tỉnh Thái Bình 83 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỉnh Thái Bình phê duyệt, đầu tư xây dựng 07 khu công nghiệp vừa nhỏ, tình hình hoạt động cụ thể khu cơng nghiệp sau: - Khu cơng nghiệp Phúc Khánh: có vị trí thành phố Thái Bình, Khu cơng nghiệp nhẹ với mức độ ô nhiễm nước thải không độc hại hoạt động với 100% công suất thiết kế Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Phúc Khánh chia làm 02 khu riêng biệt: + Khu cơng nghiệp Phúc Khánh chính: Hệ thống xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Phúc Khánh (Đài Tín) cải tạo nâng cấp từ năm 2011với công suất thiết kế 2500m3/ngày đêm đạt hiệu xử lý theo QCVN 40:2011/BTNMT + Khu công nghiệp Phúc Khánh B đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh - Khu cơng nghiệp Nguyễn Đức Cảnh: có vị trí đặt thành phố Thái Bình, khu cơng nghiệp đa ngành, chủ yếu sở dịch vụ, dệt may nên tính chất nước thải khơng mang tính độc hại gây nguy hiểm cho môi trường Hệ thống xử lý nước thải tập trung xây dựng vào hoạt động từ năm 2011 - Khu công nghiệp Gia Lễ: có tỉ lệ lấp đầy 89% cơng suất, giai đoạn hồn thiện hệ thống xử lý nước thải dự kiến hệ thống vào vận hành thử nghiệm vào quí I/2014 với công suất thiết kế 100m3/ngày đêm - Khu cơng nghiệp Sơng Trà , Cầu Nghìn khí mỏ Tiền Hải: giai đoạn lấp đầy khu công nghiệp Hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa xây dựng - Khu công nghiệp An Hịa giai đoạn xây dựng hồn thiện hạ tầng sở Khu công nghiệp nên chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung * Kết đánh giá trạng công nghệ xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Phúc Khánh B sau: - Các nhà máy xử lý sơ nước thải phương pháp học (lắng cát) phương pháp hóa học (trung hòa) trước dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung tồn khu cơng nghiệp 84 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường - Hệ thống xử lý nước thải tập trung theo phương pháp sinh học Khu công nghiệp chưa xử lý nước thải đầu có số tiêu COD, Cu, tổng N, tổng P, …còn cao từ 1,5 đến lần tiêu chuẩn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp thiết kế cấp, nước thải dẫn trực tiếp vào thiết bị sinh học hệ thống * Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải - Các khu công nghiệp Gia Lễ, Sông Trà, Tiền Hải,… tỉnh cần sớm xin đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung phù hợp với tính chất nước thải khu công nghiệp - Khu công nghiệp Cầu Nghìn cần kết hợp việc xây dựng HTXLNTTT với việc đầu tư trạm quan trắc tự động biện pháp bảo vệ môi trường cục cho khu vực xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp - Cải tạo bể xử lý thiếu khí thành bể hóa lí hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Bể kị khí chuyển thành bể xử lý kị khí thiếu khí kết hợp Xây thêm hồ sinh học sau hệ thống để vừa làm phương án đánh giá trực tiếp thường xuyên hiệu xử lý nước thải qua thị sinh học, vừa làm hồ xử lý cố làm đẹp cảnh quan khu vực KIẾN NGHỊ Các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình hoạt động độc lập với nhà máy khu công nghiệp hoạt động riêng lẻ Để phát triển cách bền vững, mơ hình phát triển khu cơng nghiệp sinh thái biện pháp hữu hiệu để trao đổi chất thải phát triển ổn định phát triển kinh tế môi trường Những nguyên tắc phát triển KCNST sau: - Sự phù hợp ngành công nghiệp phương diện “trao đổi chất thải”; - Mỗi nhà máy nắm bắt thông tin liên quan đến nhà máy khác KCN Sự phối hợp nhà máy tinh thần tự nguyện phù hợp với quy định bảo vệ môi trường Kinh nghiệm giới KCNST cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động mơi trường Mơ hình KCNST xem mơ hình phát triển bền vững Việt Nam tỉnh Thái Bình nói chung hai khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Phúc Khánh nói riêng phát triển KCN theo định hướng KCNST khu vực tập trung KCN liền kề thành phố Thái Bình 85 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ban đạo quốc gia Cung cấp nước Vệ sinh môi trường; Trung tâm Tư vấn Chuyển giao Công nghệ Nước Môi trường (2007), Dự án đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh Bộ xây dựng (2003), Số 1049/QĐ – BXD, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Phúc Khánh, ngày 04 tháng 08 năm 2003 Bộ xây dựng (2005), Số 2310/QĐ – BXD, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, ngày 15 tháng 12 năm 2005 BQL Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, Cơng ty phát triển hạ tầng Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, (2006), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án thành lập đầu tư xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh tỉnh Thái Bình BQL Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, Cơng ty phát triển hạ tầng Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án thành lập đầu tư xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng Khu cơng nghiệp Phúc Khánh tỉnh Thái Bình Cơng ty CPHH Phát triển Khu cơng nghiệp Đài Tín (2012), Báo cáo kết thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN Phúc Khánh, tỉnh Thái Bình Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Phương Loan (2012), Báo cáo khu công nghiệp Sinh Thái, kinh nghiệm khả áp dụng, Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường – ĐHDL Văn Lang Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình 2010, Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mơi trường 10 UBND tỉnh Thái Bình, BQL Khu cơng nghiệp (2015), Báo cáo tình hình hoạt động Khu công nghiệp phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển năm 2013 đến 2015, Thái Bình 11 UBND tỉnh Thái Bình, BQL Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình hoạt động KCN tỉnh Thái Bình phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển năm 2013 đến 2015, Thái Bình 12 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Thái Bình (2002), số 2380/QĐ-UB, Quyết định UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Tiền Hải, Thái Bình, ngày 03 tháng 10 năm 2002 13 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Thái Bình (2008), số 466/QĐ-UB, Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu cơng nghiệp Gia Lễ, Thái Bình, ngày 12 tháng 03 năm 2008 14 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Thái Bình (2009), số 326/QĐ-UB, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh mở rộng Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn, Thái Bình, ngày 16 tháng 02 năm 2009 15 Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Thái Bình (2009), số1675/QĐ-UB, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh mở rộng Khu công nghiệp dịch vụ hỗ trợ công nghiệp Sông Trà, Thái Bình, ngày 28 tháng 07 năm 2009 Tài liệu nước 16 Metcalf, Eddy (1991), "Wastewater Engineering," Third Edition, McGraw-Hill, Inc 17 Edwards (1995), "Industrial Wastewater Treatment," Lewis Publishers 18 Rein Munter (1998), Chapter 9, Industrial wastewater treatment, Lewis Publishers 19 Rajeshwar and Ibanez, 1997)", Courtesy of 2002 American Chemical Society 20 Paul E.Morkovsky, Douglas D.Kaspar (2004), Process and apparatus for electrocoagulative treatment of industrial waste water, US 6,689,271 B2, US Patent Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường 21 Overseas Environmental Cooperation Center (2004), Treatment of Industrial wastewater, Ministry of the Environment, Japan 22 Patwardhan, a.d (2005), Chapter 1, Industrial wasterwater treatment, Lewis Publishers 23 Renzo (editor) , (1981), "Pollution Control Technology for Industrial Wastewater," Noyes Data Corporation 24 Asian Development Bank (1994), Industrial Pollution Prevention PHỤ LỤC Một số hình ảnh hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình: Hình ảnh trạm xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Phúc Khánh Chính Hồ sinh học nước thải – Khu cơng nghiệp Phúc Khánh (Đài Tín) Hồ sinh học nước thải lắp đặt sau bể khử trùng nước thải Trạm xử lý nước thải tập trung Khu cơng nghiệp Phúc Khánh thời gian nâng cấp cải tạo năm 2011, hồ sinh học Cơng ty Đài Tín có ni cá bèo tây Bể xử lý hiếu khí Bể yếm khí Bể khử trùng ngăn Bể chứa bùn Mẫu nước thải sau xử lý (bình bên trái) so sánh với mẫu nước máy (bình bên phải) Hình ảnh trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh phần Khu công nghiệp Phúc Khánh

Ngày đăng: 19/06/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan