Luận văn thạc sĩ đa thức nguyên và định lý cơ bản của đại số

38 352 1
Luận văn thạc sĩ đa thức nguyên và định lý cơ bản của đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LIÊN TỒ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2015 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận vãn học bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Khóa luận viết niềm yêu thích đặc biệt với vấn đề nghiên cứu, người viết có nhiều cố gắng tìm tòi định, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Liên Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Các tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC 3.1.1 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, giàu chất thơ 3.1.2 3.1.3 3.1.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1.5 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật phương diện phương thức tự sự, gắn liền với toàn trình tổ chức nghệ thuật tác phẩm Trần thuật liên quan tới cấp độ tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động tác phẩm, bố cục kết cấu, cho ta nhìn thấy diễn biến cốt truyện, tâm lý, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật định tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ trần thuật biện pháp tối ưu để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp để từ tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Nằm dòng chảy đổi văn học từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, minh chứng cho sức sống mãnh liệt thể loại Người cầm bút phải đối diện với yêu cầu thiết thời đại - “thời tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp): “Mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Không tôn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng” (Aỉain Robbe Grillet) Cũng từ đây, tiểu thuyết trở thành nhân vật quan trọng bậc sân khấu văn học Việt Nam đại 3.1.6 Từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam dung nạp vào thân yếu tố chủ nghĩa hậu đại: xáo trộn hư thực, huyền bí siêu nhiên với đời thường; tính chất hỗn loạn bất ổn trật tự đời sống; kiểu cấu trúc mới: mảnh vỡ tự sự, liên văn bản, gián cách, không gian, thời gian huyền ảo, Các yếu tố nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam tiếp nhận sáng tạo, góp phần không nhỏ việc tạo dựng diện mạo cho văn học nước nhà 3.1.7 Cũng bút văn xuôi khác văn đàn đương đại Việt Nam như: Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Dương Thu Hương, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương có nỗ lực tìm hướng cho tiểu thuyết Với quan niệm “Nghệ thuật tiểu thuyết, chừng mực đó, nghệ thuật nối két điểm với nhẫn nại theo lộ trình tuần tự, đặn thời gian kiện”, Nguyễn Bình Phương viết trôi dạt cảm xúc, đào sâu vào miền vô thức người Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có khác lạ kết cấu, cách xây dựng nhân vật, đặc biệt tổ chức trần thuật 1.3 Với thể loại tiểu thuyết, tổ chức trần thuật, xem yếu tố quan trọng phương thức khai thác đời sống nhà văn Trần thuật chi phối mạnh mẽ mạch vận động tác phẩm, bố cục, kết cấu tác phẩm, cho ta thấy vị trí, góc nhìn người trần thuật diễn biến tâm lí, hành động nhân vật, diễn biến cốt truyện Nó yếu tố thể ý thức cách tân thể loại nhà văn Bởi vậy, tổ chức trần thuật nhiều nhà phê bình tập trung nghiên cứu trở thành đường để giải mã giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Bàn tầm quan trọng trần thuật, G N Pospelov - nhà nghiên cứu văn học người Nga, cho rằng: “Đóng vai trò định loại tác phẩm tự trần thuật” [16, tr.66] 3.1.8 Trong gương mặt tiểu thuyết Việt Nam đương đại, bạn đọc quen thuộc với nhà văn Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương bút có nhiều thể nghiệm độc đáo, gặt hái nhiều thành công hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, góp phần vào công đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tốt nghiệp trường viết văn Nguyễn Du, Nguyễn Bình Phương bắt đầu vào nghề từ năm 1986 Những nỗ lực đổi mới, cách tân nhà văn ghi nhận qua loạt tiểu thuyết: Vào cõi (1991), Những đứa trẻ chết già (1994), Người vẳng (1999), Trí nhớ suy tàn (2000), Thoạt kỳ thủy (2004), Ngồi (2006) Đó tác phẩm thể lối viết lạ, mở hướng tiếp cận cho bạn đọc 3.1.9 Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết tiêu biểu góp phần tạo nên vị trí đánh giá cao giới nghiên cứu, bạn đọc dành cho Nguyễn Bình Phương Đây tiểu thuyết có dung lượng ngắn đằng sau số lượng câu chữ không nhiều chất chứa bao bí ẩn, huyễn hoặc, chí khó hiểu bạn đọc Nhà phê bình Thụy Khuê viết: “Thoạt kỳ thủy vùng đất 3.1.10 Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương” nhận xét: “Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết khác thường, khó đọc, lối hành vãn cẩu trúc truyện lạ, thứ “thoạt kỳ thủy” vãn chương mang dấu ẩn sáng tạo” Quả vậy, tiểu thuyết này, Nguyễn Bình Phương thể tài nét bút đầy biến hóa, đào sâu vào miền vô thức người nghệ thuật trần thuật linh hoạt sáng tạo 1.4 Khẳng định vai trò quan trọng nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết, tác giả khóa luận sâu tìm hiểu vấn đề qua việc lựa chọn đề tài: “Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương” Thực đề tài này, tác giả khóa luận muốn cập nhât thông tin nhà trường ĐHSP tượng văn xuôi đông đảo bạn đọc quan tâm qua góp phần khắc phục phần chia cắt văn học nhà trường với đời sống văn học đương đại phức tạp đặt nhiều thách thức cho người nghiên cứu Đồng thời, thực đề tài dịp để người viết học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu thao tác lẫn thư phân tích tác phẩm văn học, từ đó, góp phần phục vụ đắc lực cho công việc học tập, giảng dạy nghiên cứu văn học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1.11 Nguyễn Bình Phương xuất văn đàn với tư cách không nhà thơ, mà ông nhà văn tài thể loại như: truyện ngắn, tản văn, đặc biệt đáng ý lĩnh vực tiểu thuyết Chính địa hạt tiểu thuyết mà tên tuổi nhà văn trở nên quen thuộc đời sống văn học Việt Nam đương đại Sáng tác Nguyễn Bình Phương từ đời gây xôn xao dư luận trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu khoa học 3.1.12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chung Nguyễn Bình Phương 3.1.13 Các báo viết Nguyễn Bình Phương nhiều từ báo mạng đến báo viết, chẳng hạn giới thiệu qua báo: Pháp luật, Văn hóa, Văn nghệ trẻ, ; trang Web http://www.evan.com.vn: side: http://www.tienve.org: : bên cạnh có báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn cao học Ngữ văn 3.1.14 Trong số báo viết Nguyễn Bình Phương, đáng ý ta kể đến như: Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, tác giả Trương Thị Ngọc Hân đăng tải webside http://www.tienve.org Bài viết đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương: cách lựa chọn thực mảng tự phân mảnh, sử dụng kết cấu xoắn ghép nhiều mạch truyện song song, sử dụng đan cài yếu tố kỳ ảo Đánh giá tác giả viết gợi ý quan trọng cho người nghiên cứu sau Hay kể đến báo tác giả Phạm Xuân Thạch đăng báo Vãn nghệ số ngày 25/11/2006 cho Ngồi “là tiểu thuyết bắt người ta suy nghĩ làm điều ấy, xứng đáng tiểu thuyết tiểu thuyết xuất sắc” 3.1.15 Đoàn Minh Tâm báo Vãn nghệ trẻ số ngày 14/1/2007 với bài: “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi ” khái quát bút pháp Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết ba dạng: bút pháp huyền ảo phi lí Kafka, bút pháp huyền ảo siêu nhiên huyền ảo tâm lí Qua giúp thấy ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực huyền ảo đậm nét sáng tác Nguyễn Bình Phương nói riêng sáng tác văn chương nói chung 3.1.16 Trên Webside http://chimviet.fr.free trang web cá nhân Thụy Khuê (http://thuykhe.fr.free) đăng tải nhiều nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương như: Những yếu tổ tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn, Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Tính chất thực linh ảo âm dương tiếu thuyết Người vẳng, Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi, Những viết nét bật tác phẩm Nguyễn Bình Phương Mỗi viết nhận xét, đánh giá xác đáng, phát có tính chất gợi mở cho người nghiên cứu Nguyễn Bình Phương 3.1.17 Một số viết đưa nhận định chung tìm hiểu nét độc đáo phương diện khác như: thực, vô thức, ý thức, năng, tâm linh, giấc mơ, tiểu thuyết cụ thể Nguyễn Bình Phương như: 3.1.18 Tác giả Nguyễn Chí Hoan có bài: “Những hành trình qua trống rỗng” quan tâm đến vấn đề kĩ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng với bài: “Người vẳng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối thể kỷ’’ có phát “nhân vật Nguyễn Bình Phương giấu kín ám ảnh sống với nó” Tác giả Phùng Gia Thế có quan tâm đáng kể đến tiểu thuyết Nguyễ Bình Phương với tiêu biểu như: “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, “Cảm quan đời sống cách tăn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Ngoài kể đến tác giả Hoàng Nguyên Vũ với bài: “Một lối riêng Nguyễn Bình PhươngĐoàn cầm Thi với “Người đàn bà nằm: từ “Thiếu nữ ngủ ngày ”, đọc “Người vẳng” Nguyễn Bình Phương“', “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Hoàng Thùy Linh; “Tiểu thuyết đại - Sự hội ngộ tư tiểu thuyết đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Nguyễn Phước Bảo Nhân; 3.1.19 Là bút trẻ văn đàn văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương sớm tạo sức hút sinh viên chuyên ngành, bạn đọc chuyên nghiệp, nhà nghiên cứu, Có thể kể đến luận văn thạc sĩ Hồ Thị Bích Ngọc với đề tài “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2008 Hay luận văn như: “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyên Bình Phương” tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Vũ Thị Phương; Nguyễn Thị Phương Diệp với khóa luận tốt nghiệp “Yeu tổ kì ảo tiểu thuyết Nguyên Bình Phương” luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” tất sâu khai thác đổi mới, cách tân sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 3.1.20 Ngoài ra, có nhiều công trình khoa học không lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu nhìn chung, đa số công trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ cuối năm 90 kỉ truớc đến năm đầu kỉ XXI nhiều khảo sát tiểu thuyết nhà văn Chẳng hạn, Hoàng cẩm Giang luận văn thạc sĩ (Đại học Quốc gia Hà Nội): ‘‘Cẩu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI” phát kiểu nhân vật ký hiệu - biểu tuợng, nhân vật biến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phuơng; Phùng Phuơng Nga với ‘‘Nhận diện thỉ pháp thể loại tiếu thuyết Việt Nam sau 1990”', “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2006)” Mai Hải Oanh; “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu ki XXI” Cao Thị Hà; Bùi Thanh Truyền “Yeu tố kì ảo vãn xuôi đương đại Việt Nam”', Tất khảo sát tuơng đối nhiều tác phẩm Nguyễn Bình Phuơng Điều cho thấy ảnh huởng đậm nét Nguyễn Bình Phuơng văn học đuơng đại 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết “Thoạt kỳ thủy ” Nguyễn Bình Phương 3.1.21 Là số tiểu thuyết tiêu biểu Nguyễn Bình Phuơng, Thoạt kỳ thủy trở thành đối tuợng nghiên cứu nhiều công trình khoa học, đáng ý kể đến số công trình nhu: 3.1.22 Nhà phê bình Thụy Khuê “Thoạt kì thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương” nêu lên cảm nhận mặt nội dung hình thức tiểu thuyết, nội dung: “Thoạt kỳ thủy thơ đẫm máu nước mẳt, đẫm tang thương, đầy huyễn hoặc, viết hành trình cộng đồng, dù nửa phần điên loạn, dần đến toàn phần điên loạn”, hình thức nghệ thuật: “Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết khác thường, khó đọc loi hành vãn cẩu trúc truyện lạ Đây trang viết truyền thong cần cách đọc không truyền thong Những yếu to vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mẩu chốt cẩu trúc tiểu thuyết” Với Thoạt kỳ thủy, Thụy Khuê cho cần tập trung khám phá giao thoa thể loại kịch, thơ, tiểu thuyết tác phẩm 3.1.23 Đoàn Cầm Thi “Sáng tạo vãn học: mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương) ” đua bình luận sâu sắc đời sống vô thức tiểu thuyết nhà văn Bà cho rằng: "Vô thức chiếm vị trí trọng tâm Thoạt kỳ thủy, diễn tả vãn phong chậm, ngẳn, xác, phản ánh tư khảo sát, chiêm nghiệm Đặc biệt, xem xét moi quan hệ với điên mộng, hai trạng thái vô thức hoạt động tích cực nhất, lại gần nhau" 3.1.24 Nguyễn Chí Hoan viết "Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy’’ khẳng định "Nguyễn Bình Phương nhà vãn Việt Nam đẩy thăm dò vô thức xa nhất’’ Trên tạp chí Nghiên cứu vãn học, tác giả Đoàn Ánh Dương có bài: "Nguyễn Bình Phương - Lục đầu giang tiểu thuyết’’, tác giả đánh giá cao Thoạt kỳ thủy xem tác phẩm "xứng đáng coi đỉnh cao nhất, hội tụ trọn vẹn sung mãn bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương’’ Bài viết có khen có chê có đánh giá khách quan tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả Hoàng Đăng Khoa có "Cõi nhân sinh nhàu nát Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương’’ nhận định: “Thoạt kỳ thủy thể giới người vô trách nhiệm, u toi với dục vọng không kiềm chế, bung phát thành hành động phỉ lí trí, phỉ nhăn tính ’’ Hay tiểu luận "Thử khai mở kiến trúc hậu đại tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương’’, Hoàng Đăng Khoa đưa phát hiện: "Với Thoạt kì thủy, lối viết "đa thanh’’, Nguyễn Bình Phương nhân vật hồn nhiên giải thiêng, hạ bệ mà nhiều người nhầm tưởng thiêng liêng, cao quỷ’’ Tạp chí Sông Hương - số 307 (T.09-14) đăng tải viết Phạm Tấn để cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Đối với tác phẩm tự sự, giọng điệu trần thuật phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm, đồng thời thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ PGS TS Bích Thu viết Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyên Khải năm 80 đến quan niệm: ‘‘Giọng điệu trần thuật yếu tổ quan trọng làm nên sức hấp dẫn sáng tác tự nhà vãn 3.1.87 Qua việc tìm hiểu quan niệm khác giọng điệu trần thuật, nhận thấy rằng: Giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả tác phẩm mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Do vậy, nói, giọng điệu trần thuật chất keo vô hình tạo mối liên kết chặt chẽ nhà văn, tác phẩm độc giả 3.1.88 Trong tác phẩm tự sự, giọng điệu có vai trò lớn trần thuật hình thành phong cách nhà văn Giọng điệu chủ yếu tạo thành âm hưởng chung bao trùm lên toàn tác phẩm Giọng điệu phương tiện để người kể chuyện sâu phản ánh tranh thực đời sống người Ngoài ra, giọng điệu mang đậm cá tính sáng tạo tác giả Vì vậy, nhà văn nói giọng điệu riêng Tìm giọng điệu phù hợp giúp cho nhà văn kể chuyện hấp dẫn hơn, thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm Trong trường hợp vậy, giọng điệu trở thành “chìa khóa” để “mở” cánh cửa tác phẩm Thông qua giọng điệu, độc giả nhận biết đặc trưng tính cách nhân vật thái độ, tình cảm nhà văn câu chuyện kể 3.1.89 Ngoài yếu tố nói trên, xem xét tổ chức trần thuật tác phẩm tự sự, ta ý đến số yếu tố khác như: không gian, thời gian trần thuật Không gian trần thuật không gian mà người trần thuật kể lại câu chuyện Nhìn bề ngoài, ta thấy giấy trắng, bàn viết, cửa sổ, thực bên người kể xuất giới với nhiều mối tương quan , tác động lẫn - không gian ảo với nhiều mối quan hệ đan xen: mối quan hệ người kể giới truyện (nhân vật, kiện, quan hệ, ), mối quan hệ người kể - ngôn ngữ nhân vật, mối quan hệ người kể - ngôn ngữ Nói đến không gian trần thuật nói đến khoảng cách người kể không gian chiếm lĩnh 3.1.90 Thời gian trần thuật thời gian tác giả kể lại câu chuyện tác phẩm Nói cách khác, thời gian trần thuật thời gian người kể, kể 3.1.91 Theo G Genette, thời gian trần thuật gồm bốn hình thức: tỉnh lược, lược thuật, cảnh tượng dừng lại 3.1.92 Trên yếu tố trần thuật Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ việc tạo cho người đọc để qua người đọc hiểu nhân vật, đề tài, chủ đề tác phẩm, thấy tài nghệ nhà văn Dựa sở lí luận đó, vào tìm hiểu cụ thể đặc sắc tổ chức trần thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương 3.1.93 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 3.1.94 Người kể chuyện điểm nhìn phạm trù bản, nòng cốt trần thuật học Nghiên cứu vấn đề này, thấy đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn có định hướng để tiếp nhận tác phẩm 2.1 Người kể chuyện phối hợp điểm nhìn 2.1.1 Trần thuật thứ ba 3.1.95 Khước từ kĩ thuật tiểu thuyết truyền thống, Thoạt kỳ thủy nỗ lực Nguyễn Bình Phương việc sáng tạo, đổi tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại Với kĩ thuật gia tăng di động điểm nhìn trần thuật, cách sâu khám phá điểm nhìn từ vô thức nhân vật, Nguyễn Bình Phương khẳng định sáng tạo độc đáo Có thể hình dung vấn đề người kể chuyện tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy sau: Mạch truyện Tiểu sử Phụ Chuyện Kiểu người kể chuyện điểm nhìn Người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn bên Kết hợp người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn bên người kể chuyện thứ với điểm nhìn nhân vật 3.1.96 Giống nhiều tiểu thuyết Việt Nam đương đại, với Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương lựa chọn lối trần thuật với phức hợp nhiều người kể chuyện, nhiều điểm nhìn Mang dáng dấp kịch bản, tiểu thuyết “phân mảnh” thành nhiều phân đoạn, phân đoạn lại trần thuật theo cách riêng Tiểu thuyết mở đầu phần Tiểu sử kết thúc phần Phụ chú, hai phần trần thuật người kể chuyện thứ ba hàm ẩn với điểm nhìn bên Phần Tiểu sử vào giới thiệu vắn tắt 18 nhân vật có mặt tiểu thuyết lối viết ngắn gọn, súc tích: ‘‘Ông Phước: Người nhỏ, đẩu nhỏ, tóc cứng Cao mét 50, tiếng khàn, da tái, có ba nốt duồi dái tai phải Nguồn gốc gia đình không rõ Chết cảm lạnh Thọ 53 tuổi”; Bà Liên: Cao, đây, tóc dài, cằm nhọn, mặt 3.1.97 nhiều nếp nhãn ” [15, tr 5] đây, người kể chuyện cung cấp cho người đọc thông tin mang tính khách quan, trung tính, điểm nhìn bên thể giới hạn thông tin kiểu như: “nguồn gốc gia đình không rõ ( ), nghe đồn hy sinh Trùng Khánh ( ), khỉ bà Liên chết, Hiền bỏ đâu không rõ ( ), bay lên lúc 12h, không rõ bay tới đâu ” [15, tr 5-7] Cũng giọng điệu khách quan, trung tính này, phần Phụ chú, người kể chuyện làm thao tác liệt kê diễn giải lại tác phẩm nhà văn Phùng giấc mơ Tính Hiền, tất đánh số thứ tự cách rõ ràng, có dòng lưu ý tác phẩm ông Phùng, tất lời bình giá 3.1.98 phần tiểu thuyết - Chuyện tái lại sống người xóm Soi xoay quanh 20 năm đời nhân vật Tính tiếp tục trần thuật từ điểm nhìn bên người kể chuyện thứ ba Nếu tiểu thuyết đầu tay, Nguyễn Bình Phương lựa chọn lối trần thuật người kể chuyện hàm ẩn toàn đến Thoạt kỳ thủy thay người kể chuyện hàm ẩn với điểm nhìn bên Với điểm nhìn mang tính khách quan, trung tính, giới thực Thoạt kỳ thủy lên trần trụi, phô bày tất vốn có Cuộc sống người xóm Soi gợi lên cho ta thấy hình ảnh cõi hỗn mang, sơ khai, tăm tối, nơi mà sống bị bao phủ toan tính, dục vọng, hiếu sát, thô tục lẫn huyễn hoặc, hoảng loạn, điên cuồng, có người bố Phước: nghiện rượu, coi thường mạng sống đứa từ bụng mẹ; có người phụ nữ nhẫn nhục, chịu đựng phải kiềm chế khát vọng Liên, Hiền; có kẻ mang ham muốn thú tính Tính, Hưng hay người ám ảnh bơi tình dục Vinh, Thương, Nam, Mười; có tập thể người điên đông người “ở rộn rạo nhập vào điên loạn” Tính, Hưng, Phùng Lối kể chuyện khách quan rõ nét, đậm đặc Thoạt kỳ thủy Không lời bình luận, không đánh giá, nhận xét, toàn thực tái Chuyện phát từ ống kính camera, trưng cách chân thực tất mảng màu sống Vì thế, phần lớn tiểu thuyết sử dụng lối hành văn ngắn gọn, gần bị tước bỏ hết tính từ, định ngữ: "Liên bưng mâm cơm từ bếp lên Khỉ lách qua cửa nhà, cạnh mâm chạm vào thành cửa, xô nghiêng Một đôi đũa rơi xuống Một bát trượt mép tay Liên lúng túng cố chinh mâm cho cân Phước, chồng Liên ngồi giường, tay mân mê chén, nhắc vợ: 3.1.99 - Cẩn thận 3.1.100 Bát rơi Tiếng võ thô, đanh 3.1.101 Liên hạ mâm, toan quay lại nhặt mảnh vỡ, bị Phước đạp vào bụng Liên can ôm bụng ngồi bậc cửa, đầu tỳ lên cánh tay Bụng Liên to, vồng tròn” [15, tr 10-11] 3.1.102 “Bom đánh trúng xã Có khoảng hai mươi bom rơi quanh khu cột số Trường lái xe Tiến Bộ bị thả bom chùm, chết nhiều người Ông Tường, đại tá ghé qua nhà ngủ, bị trúng bom, xác vãng lên tre” [15, tr 17] 3.1.103 “Tính nhìn Hưng chằm chằm Đang say sưa, bị mắt Tính rọi thẳng, Hưng líu lưỡi thổ câu ( ) Chưa dứt lời, Hưng lắc đầu đuổi Tính Đen cong, Tính không vào vòng sang nhà ong Điện Tính gõ cửa Không có tiếng thưa Tính hộc lên, chạy bếp nhà mình, vơ bao diêm, cho vào túi, lộn sang Tính ngồi đầu nhà ông Điện Đêm vẳng lặng Tiếng thuyết minh phim thoảng đến rời rạc, đứt quãng” [15, tr 33] 3.1.104 Với điểm nhìn bên ngoài, với lối trần thuật khách quan này, người kể chuyện có vai trò người ghi chép truyền đạt lại thông tin cách trung thực Một giới nguời nhuốm màu hồng hoang, sơ khai, tăm tối đến khó tin tồn thời đại lại kể “như thật” điểm nhìn hoàn toàn trung tính khách quan Chọn cách trần thuật này, Nguyễn Bình Phương định hướng khẳng định người đọc cần tâm để đón nhận tiểu thuyết khác với cách đọc truyền thống 2.1.2 Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật - trao điểm nhìn cho nhân vật 3.1.105 Đan xen với mạch truyện sống người dân xóm Soi trần thuật từ điểm nhìn bên người kể chuyện thứ ba, Thoạt kỳ thủy mạch truyện khác trần thuật điểm nhìn bên nhân vật Tính với người kể chuyện thứ Với mạch truyện này, Thoạt kỳ thủy thực đẩy thăm dò vô thức xa vốn manh nha từ tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Bình Phương, đây, Nguyễn Bình Phương trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật dị biệt - thường xuyên trạng thái người điên Tính 3.1.106 Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, Nguyễn Bình Phương người đưa hình ảnh người điên vào văn học Có thể kể đến số nhân vật điên sáng tác như: Tốn Không có vua Nguyễn Huy Thiệp, cô gái điên - bồ câu trắng - thiên sứ Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, người đàn bà điên vô danh Xuân từ chiều Y Ban, Đến với Nguyễn Bình Phương, nhà văn xem người điên đối tượng trung tâm tác phẩm Họ diện sáng tác anh giới người bí ẩn, có tiếng nói suy nghĩ riêng 3.1.107 Nghiên cứu người điên văn chương, Đoàn cầm Thi khái quát thành hai loại: 3.1.108 Thứ nhất, kiểu điên - “vĩ đại” “những bậc hiền triết tồn với thiên hướng tra vũ trụ thời đại mình” Don Quichotte Xecvantec hay Thằng Ngốc Lỗ Tấn 3.1.109 Thứ hai, kiểu điên “con bệnh” hậu ức chế, không thỏa mãn tình dục, tình yêu” Nga Lá ngọc cành vàng Nguyễn Công Hoan 3.1.110 Nhân vật điên Nguyễn Bình Phương không thuộc hai loại Nhà văn sáng tạo giới nhân vật người điên theo bút pháp riêng Nhân vật người điên Nguyễn Bình Phương có tâm hồn, suy nghĩ hành động Trong Thoạt kỳ thủy, xuất nhiều người điên, có lũ điên, làng “nhiều người điên”, người điên thực có người điên vô thức, có người điên hoàn toàn, có người điên lúc Họ kẻ dị tật, tàn khuyết tâm lí Ở tiểu thuyết này, nhân vật điển hình Tính, người dị biệt, tiêu biểu cho bệnh tâm thần mắc chứng điên loạn Lựa chọn nhân vật này, Nguyễn Bình Phương thực dẫn dắt người đọc vào thám hiểm cõi vô thức, mơ mị người điên - người mà nội tâm họ điều bí ẩn 3.1.111 Tính người dị biệt Dị biệt từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành Tính mang nhiều điểm khác biệt so với đồng loại từ hình dáng bề nội tâm, cảm xúc bên Cái dáng vẻ nửa người, nửa ngợm Tính gợi nhắc thuở sơ khai loài người cõi hỗn mang nguyên thủy: “Tay dài, lưng dài, chăn ngan Lông tay đỏ hồng, ngón không phân đốt Lông mày nhạt, hình vòng cung ôm nửa mắt Tai nhỏ, mồm rộng, cải mả Tiếng nói đục Đi vượn, ngồi gấu Không biết chữ’’ [15, tr 7] Ngay từ nhỏ Tính “thích lê la mình, bạ cầm, bạ liếm, cho vào mồm’’ [15, tr.15] Tâm hồn Tính bị rình rập nỗi sợ hãi thứ ánh trăng hắc ám Ngay từ lọt lòng mẹ Tính phải sống cô đơn lạnh lẽo, không vành nôi, không câu hát, không háo hức chờ đợi người cha “thiếu đếch gì, khối” Những lạnh lẽo, đe dọa, khiếp sợ mà thuở lọt lòng Tính chứng kiến ám ảnh vây bủa Tính mà trước hết ánh trăng: “Tính ngợp thứ ánh sáng vàng trắng, lạnh lẽo, rên xiết” [15, tr 15] Cứ thế, ánh trăng lạnh lẽo bủa vây, bám diết lấy đời Tính định mệnh Chính sợ trăng mà sau lầm tưởng ánh sáng từ thánh giá trăng, Tính giết ông Khoa hành vi tự vệ: 3.1.112 “Ông Khoa xoay sang trái, thánh giá bat nắng lóe lên rọi thẳng vào mắt Tính 3.1.113 - Trăng! 3.1.114 Tính lắp bắp rút dao sau lưng ra, sẩn lại chỗ ông khoa, vung mạnh Mắt Tỉnh đỏ giật, nháy liên tục Chiếc thánh giá cổ ông Khoa vân lóe sáng rung rinh Tỉnh vươn tay giật mạnh” [15, tr 156-157], 3.1.115 Trong toàn tiểu thuyết, có đến 22 lần điểm nhìn dịch chuyển vào nhân vật Tính Đó đoạn tự in nghiêng, có dài đến hai trang văn có câu văn ngắn ngủi, đoạn độc thoại nội tâm giấc mơ Tính Có thể nói phiến đoạn, trang văn đầy máu trăng, dù diễn đạt vô lộn xộn chúng 3.1.116 phản ánh trạng thái khác tâm hồn Tính Đó nỗi cô đơn: “Nó đẩy Lạnh ( ) Lạnh mẹ ạ’’ [15, tr 27]; hoang tưởng: “Em đâm nát bét mặt trăng chúng Đăm tê tay, ngứa ran lên nhìn thấy cỏ’’ [15, tr 104]; nhu cầu nhục dục: “Đập, Hiền nát ra, võ ra, kêu rên khoái trá Sao máu Hiền lênh láng mẹ ( ) Hiền có bả vai tròn Tròn sáng quắc’’ [15, tr 51]; dục vọng hủy diệt: “Đập đập đập đập đập cho vỡ ra, cho kêu rên quằn quại’’ [15, tr 89]; ao ước, cầu mong: “Hiền đừng bỏ Trăng đen, trăng đen không thấy đến ” [15, tr 89] Những câu văn đầy ám ảnh, phi logic, lộn xộn xen lẫn mộng du cuồng loạn người điên phát ngôn từ điểm nhìn bên nhân vật tự xưng “tôi”, “tao”, cách mà Nguyễn Bình Phương chạm vào đáy sâu vô thức Chính đây, nhà nghiên cứu Đoàn cầm Thi khẳng định nhà văn đương đại thành công để nhân vật “điên” tự nói lên điên ngôn ngữ điên nhìn mô tả từ bên ngoài, kinh nghiệm nhìn tỉnh táo nhiều mẫu hình người điên văn học truyền thống Tính Thoạt kỳ thủy lên kẻ muốn từ chối, đập phá đương nhiên thất bại Qua nhân vật này, Nguyễn Bình Phương nhìn thấu nỗi đau tâm hồn người điên giày vò tinh thần họ Tính, nhà văn không đặt câu hỏi lớn, không lấy nhân vật làm loa phát ngôn để truyền đạt tư tưởng, không tiên đoán điều nhân vật Nhưng tử tưởng Nguyễn Bình Phương làm cho người đọc phải suy ngẫm giới họ sống giới không tròn trịa, thân người không hoàn thiện, nói nhà văn “ai có người điên mình” 3.1.117 Khai thác điểm nhìn nhân vật người điên, Nguyễn Bình Phương thực dẫn dắt người đọc thám hiểm chiều sâu vô thức người Qua nhân vật người điên, Nguyễn Bình Phương muốn cho người đọc nhận thức giới mà chúng chưa phải tròn đầy, tươi đẹp Đâu ẩn chứa phần khiếm khuyết, số phận thiệt thòi, mảnh đời không nguyên vẹn cần thấu hiểu cải thiện 3.1.118 Không khai thác điểm nhìn nhân vật Tính, Nguyễn Bình Phương vào khai thác điểm nhìn Hưng - nhân vật tha hóa Hưng chân dung người lính tha hóa sau chiến tranh, Hưng, người đọc không tìm thấy bóng dáng người anh hùng chiến trận văn chương thời kì trước ca ngợi mà thấy lại bóng dáng người tàn tạ, bị thương tích nặng nề thể xác tâm hồn Trở sau chiến tranh, Hưng mang theo tác phong du đãng, ngông cuồng: 3.1.119 “Qua bãi tha ma, Hưng vạch quần đái lên mộ Bà Sinh nói: - Cậu làm thể, thất đức chết 3.1.120 - Hưng quắc mắt: Cái gì? 3.1.121 Bà Sinh rúm người Hưng lại nhe răng: - Tôi thất đức hay bà thất đức? - ( ) ừ, bà nói phải Tôi hy sinh xương máu dân nước, đức ẩy sánh được” [15, tr 87] 3.1.122 Chiến tranh để lại đời sống tinh thần Hưng tàn tích bạo lực Dưới mắt Hưng, chiến tranh trò “khoặp cổ”, “cắn cổ” mà Trong tâm lí Hưng thường trực ý muốn giết người, khát vọng thi hành thứ bạo lực mà tiếp thu từ chiến Hưng người khơi dậy thú tính khuyến khích tâm lí thích giết chóc Tính “Mày sợ gì, hồi chiến trường, tao giết người ngóe’’ [15, tr 83] Có thể nói, với nhân vật này, Nguyễn Bình Phương thực công việc giải thiêng lịch sử Hình ảnh Hưng để lại lòng người đọc nỗi xót xa băng hoại nhân tính người sau chiến tranh Qua nhân vật Hưng, Nguyễn Bình Phương giúp độc giả nhận thực tế đau lòng: chiến tranh qua nhưng tàn tích hậu mà để lại thật đau đớn, nặng nề 3.1.123 Như vậy, tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy hai kiểu người kể chuyện hai kiểu điểm nhìn phối hợp đan xen lẫn nhau, di chuyển lối trần thuật nhiều chuyển tiếp, ranh giới rõ rệt Có đoạn trần thuật dường bị “vỡ vụn” dịch chuyển liên tục hai kiểu trần thuật Có thể thấy, người kể chuyện hàm ẩn với điểm nhìn bên mang lại nhìn khách quan thực việc sử dụng người kể chuyện lộ diện thứ điểm nhìn bên lại khơi sâu, khám phá đến tận ngóc ngách bí ẩn tâm hồn nhân vật Bức tranh xã hội xóm Soi tăm tối, u mê, đầy bạo lực kích động với người Tính chìm đắm vô thức cô đơn, hoảng loạn, thú tính độc ác xen lẫn khát vọng đáng thương rốt hệ lụy Chính môi trường phi nhân tính nuôi dưỡng người bầu không khí giết chết họ, mà phần lương thiện, tốt đẹp le lói chưa có hội lớn lên, bồi đắp để lấn át phần thú tính vốn chiếm hữu lâu Tiểu thuyết sử dụng hai lối trần thuật đối lập lại soi chiếu cho nhau, cách góp phần tái mảng thực bất thường, vượt ranh giới kiểm soát kiểu người kể chuyện 2.2 Điểm nhìn không gian thời gian 2.2.1 Điểm nhìn không gian 3.1.124 Bàn điểm nhìn không gian, GS Trần Đình Sử cho rằng: “Điểm nhìn không gian thể qua từ phương vị, từ thị thời điểm đây, đây, kia, hôm nay, khỉ điểm nhìn người trần thuật trùng với điểm nhìn nhân vật Khi điểm nhìn người trần thuật không trùng với điểm nhìn nhân vật ta có hình thức: 3.1.125 Điểm nhìn lược thuật tầm khái quát, tầm xa 3.1.126 Điểm nhìn người trần thuật vận động theo hướng mình, lùi khứ, phía này, phía tuyển nhân vật’’ [18, tr 83] 3.1.127 Khảo sát tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, nhận thấy xuất điểm nhìn không gian như: không gian kỳ ảo, không gian tâm lí 2.2.1.1 Điểm nhìn không gian kỳ ảo 3.1.128 Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương tạo nên không gian mang tính biểu tượng cõi hỗn mang từ dịa danh xác thực làng Linh Sơn - Thái Nguyên, không gian tràn ngập việc, tượng kỳ lạ, quái đản: “Bên rặng bạch đàn rì rầm đen, đám sương lóe sáng Từng luồng trắng vươn đến, uốn cong, va chạm ngả ra, sáp lại, quằn quại, rạp xuống, xắn bện thành mớ hôn độn, bùng nhùng” [15, tr 37], Hình ảnh núi Hột thật khủng khiếp: “Quả núi bị khoét vẹt nửa, trông thể thịt, lộ màu trắng pha chút đỏ máu’’ [15, tr 12] hoặc: “Núi đầu, khối nhọn hoẳt đâm vào cổ lợn’’ [15, tr 50] Âm núi rừng thật khủng khiếp: “Gió từ núi Hột mang đến tiếng rì rầm man dại’’ [15, tr 54] Và toàn cảnh thiên nhiên chứa đầy ám khí: “Ao Lang đen tham, lầm lì, bí ẩn khuôn mặt người câm ” [15, tr 42] Chính không gian núi rừng Linh Sơn ma quái, bí ẩn làm cho người nơi sống sợ hãi: “Khỉ về, trời khuya, ông Phùng thấy bên sông, dân xóm Soi thành vòng tròn trắng đục, ma quái’’ [15, tr 26], rồi: “Bè vó ông Bồi lập lòe sáng Sương loãng Bên sông, bóng người gánh nước chập chờn’’ [15, tr 67] 3.1.129 Không gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương gần gũi, chân thực kì ảo, hoang vu Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mở với nhiều không gian, có xu hướng giảm bớt không gian thực, gia tăng không gian kì ảo Từ bình diện không gian mới, nhà văn tìm đến đường khác để lý giải sống, khám phá tình trạng sinh người Qua tác phẩm mình, nhà văn thể hiểu biết sâu sắc mảnh đất Thái Nguyên mà cho thấy lĩnh sáng tạo, tâm hồn nhạy cảm nhìn biện chứng 2.2.1.2 3.1.130 Điểm nhìn không gian tăm lí Không gian tâm lí tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy không gian giấc mơ, giấc mơ chập chờn vô thức Tính Giấc mơ Tính nơi trăng, công cống, máu Hiền xuất Không gian có xu hướng bị “mờ hóa” để thu lại vô thức Tính Trôi theo dòng ý nghĩ chắp nối Tính vùng không gian xuất cách rời rạc Đó không gian lạnh lẽo ánh trăng, không gian kì quái xóm Soi, hang đặc kín dơi ngày tránh bom lại trở với không gian thường ngày qua hình ảnh mẹ Hiền: “Nó đẩy Lạnh Nó giội lên nước, giội lên người xóm Soi mép sông Bom chả nổ, chi ngoạm Dơi đặc kín mẹ Nó rung rung, khoái lam Hiền cẩm rau vừng tung cho lợn Lợn cười thành trăng Lạnh lẳm, mẹ ạ” [15, tr 27] Không gian có điểm xuất phát từ thực nhung buớc vào vùng vô thức Tính, lộn xộn trở nên hu ảo Trong chuỗi lời câm trên, ta thấy ánh trăng riết choán lấy Tính: “Trôi đụn khói, lẫn vào Tất mờ Trăng không xuống tóc, lơ lửng đầu Trăng cười, vàng thành đen Mắt chó vàng trăng’’ [15, tr 36- 37] Trăng, duới mắt điên loạn Tính, trở nên với màu sắc, hình thể, kích thuớc biến ảo: “Trăng đen, trăng vàng, mày to bưởi, nồi, mâm, hùng’’ [15, tr 143] Không gian trăng mờ ảo, kì dị có lúc nhập vào nguời “Nghe người lục bục lắm, có lẽ trăng võ mất’’, bãi đá, đầu Tính lên hình ảnh ánh trăng: “Mẳt chó vàng trăng Nó bị rỗ, trăng đen, trăng đen, trăng đen’’ [15, tr 51] Không có hình ảnh ánh trăng, giấc mơ Tính lên xóm Soi kỳ quái bên sông: “Chỉ có độc vòng tròn người xóm Soi Xám lờ mờ, lờ mờ’’ [15, tr 50] 3.1.131 Không gian chập chờn cõi vô thức Tính không gian phản chiếu không gian thực Trong giấc mơ ấy, ta thấy đuợc sợ hãi, nỗi ám ảnh cô độc nhân vật Giấc mơ hình thức phản ánh cõi vô thức mênh mông nguời Nó vừa mịt mùng, ma quái vừa phản chiếu giới bên 3.1.132 Trong Thoạt kỳ thủy, giấc mơ Tính có giấc mơ Hiền Trở trở lại bốn giấc mơ Hiền không gian bãi Nghiền sàng với trâu mặt nguời, với nguời dị thuờng hành động kì quặc: “Hoa nở đặc bãi Nghiền sàng Hiền mặc áo tìm rau vừng thấy trâu mặt người chạy ( ) Một ông râu rậm rơi từ đâu xuống Tóc vàng, râu vàng, mắt vàng ( ) Bãi Nghiền sàng trôi nghiêng Trong sương thấp thoáng tai cưỡi lưng trâu thong thả Cái tai suốt” [15, tr 166-167], Những hình ảnh giấc mơ kết nỗi sợ hãi vô thức Hiền Neu tác phẩm khác thuờng sử dụng giấc mơ nhu điềm báo, dạng bộc lộ nội tâm nhân vật Nguyễn Bình Phuơng mục đích dùng nhu phuơng thức kéo giãn không gian, để nhân vật không gian chung có không gian riêng 3.1.133 Điểm nhìn không gian tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương vừa gần gũi, chân thực kỳ ảo, hoang vu Tạo nên nhìn đa chiều không gian, Nguyễn Bình Phương nhằm hướng tới phản ánh sâu sắc thực sống người Qua tác phẩm, nhà văn thể am hiểu sâu sắc mảnh đất Thái Nguyên đồng thời chứng tỏ lĩnh sáng tạo, tâm hồn nhạy cảm nhìn nhiều chiều sống người 2.2.2 Điểm nhìn thời gian 3.1.134 Thời gian phương diện đặc biệt quan tâm trần thuật học tiểu thuyết - nói Nguyễn Thái Hòa, hình thức truyện kể thuộc ‘Toại hình nghệ thuật thời gian”, hay nói nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào “đó nghệ thuật xếp đặt chuỗi tình tiết nghệ thuật trình bày kiện biển co moi liên hệ với thời gian” [5, tr 85] 3.1.135 Nghiên cứu vấn đề thời gian, vậy, thao tác bỏ qua tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự Qua việc xử lí thời gian tác giả ta nhận đặc điểm tư tác giả Bằng tài việc tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương khẳng định nỗ lực việc làm tiểu thuyết Việt Nam đương đại Khảo sát tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, nhận thấy có loại thời gian trần thuật như: thời gian kiện thời gian phi tuyến tính 2.2.2.1 3.1.136 Thời gian kiện điểm nhìn Đặc điểm bật thời gian niên biểu - thời gian kiện tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương việc nhà văn dụng ý xây dựng dấu hiệu thời gian mặt xác thực, chi tiết lại vô định, mơ hồ Đây thủ pháp mờ hóa thời gian thực - phương diện tạo màu sắc kỳ ảo tác phẩm 3.1.137 Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, mạch truyện thứ đời cú mèo bị bắn rơi từ rơi xuống nước (trên sông Cái) đến bay lên bờ bốn lăm phút (từ l l h l đến 12h trưa) Điều vào thời gian cụ thể: “Mười mười lăm Con cú giật chới với rơi từ vòm sung xuống” [15, tr 9] - “Mười hai [...]... đọng tài nghệ của mỗi người cầm bút Bởi vậy, tìm hiểu các phương diện trần thuật sẽ giúp người đọc tiếp cận được với những giá trị văn chương đích thực cũng như khẳng định được tài năng và những đóng góp của nhà văn vào tiến trình văn chương 1.2 Các yếu tố cơ bản của trần thuật 3.1.50 Bàn về các yếu tố cơ bản của tổ chức trần thuật, GS Trần Đình Sử cho rằng trần thuật gồm sáu yếu tố cơ bản: người kể... Manfred Jahn khẳng định: “về mặt chức năng, điểm nhìn mang ỷ nghĩa của sự lựa chọn và giới hạn thông tin trần thuật, của việc nhìn các sự kiện và cẩu trúc của các sự kiện từ điểm nhìn của một người nào đó và của việc tạo ra cái nhìn đồng cảm hoặc mỉa mai ở người quan sát” [9, tr 41] Các tác giả của công trình Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu vãn học ở Tây Ầu và Hoa Kì thế kỉ... chủ đề của tác phẩm, thấy được tài nghệ của mỗi nhà văn Dựa trên những cơ sở lí luận đó, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể những đặc sắc của tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương 2 5 3.1.93 Chương 2 NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 3.1.94 Người kể chuyện và điểm nhìn là một trong những phạm trù cơ bản, ... đọc tiếp 1 8 nhận bằng thao tác suy ý từ các moi quan hệ giữa người kế và vãn bản, giữa vãn bản và người đọc vãn bản, giữa người kế và người đọc hàm ẩn” [8, tr 96] Nhận thấy vai trò đặc biệt của điểm nhìn trần thuật, nhà lý luận Phương Lựu đã nhấn mạnh: “Nghệ sỹ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện của đời sổng nếu không xác định cho mình một điểm nhìn đổi với sự vật, hiện tượng, nhìn từ góc độ... trong Cá tính sáng tạo của nhà vãn và sự phát triển của vãn học, đã khẳng định: ‘‘cái quan trọng trong tài năng vãn học ( ) là tiếng nói của mình ( ) là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác” [11, tr 190] Giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng truyền cảm cho người đọc Nhà văn Tsêkhôp đã nhận định rằng: “Neu tác... trần thuật của tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, thấy được nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm Đồng thời thấy được những tìm tòi, cách tân sáng tạo trong lối viết của Nguyễn Bình Phương và khẳng định những đóng góp quan trọng của nhà văn trên con đường cách tân tiểu thuyết Việt Nam 1 1 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu những lí luận cơ bản về tổ chức trần thuật trong tác phẩm tự sự nói chung và trong tiểu... [15, tr 89] Những câu văn đầy ám ảnh, phi logic, lộn xộn xen lẫn cả mộng du và cuồng loạn của một người điên được phát ngôn từ chính điểm nhìn bên trong của nhân vật tự xưng “tôi”, “tao”, đó cũng là cách mà Nguyễn Bình Phương chạm vào đáy sâu của vô thức Chính ở đây, nhà nghiên cứu Đoàn cầm Thi khẳng định nhà văn đương đại này đã thành công khi để nhân vật “điên” tự nói lên cái điên của mình bằng chính... cách một thuật ngữ khoa học; nêu bật những đặc điểm của tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương; đồng thời, chỉ ra vai trò quan trọng của trần thuật đối với việc hình thành cá tính sáng tạo của Nguyễn Bình Phương 7 Bố cục của khóa luận 3.1.32 Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung của 1 2 khóa luận được triển khai cụ thể thành ba chương: 3.1.33... cách, tài năng của nhà văn Bởi thế, ngôn ngữ được coi “là câng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học”, nó được xem là “yếu tố thứ nhất của vãn học” (M 2 1 Gorki) 3.1.76 Trong trần thuật, ngôn ngữ bao giờ cũng là sự song hành giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện (người trần thuật) Trong đó ngôn ngữ nhân vật được hiếu là “lời nói của các nhân vật trong tác phẩm thuộc loại hình tự sự và kịch” [7,... học từ cổ đại đến hiện đại và đặc biệt chú ý đến cấp độ giao tiếp Đáng chú ý hơn cả là các công trình nghiên cứu của G Genette đã phân biệt người kể chuyện thành ba kiểu cơ bản: người kể chuyện toàn tri, người kể chuyện bên trong và người kể chuyện bên ngoài Ngoài ra, căn cứ vào vị trí của người kể chuyện trong tác phẩm, ta có: người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, người kể chuyện ở ngôi thứ hai và người

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỒ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • 3.1.5. MỞ ĐẦU

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cửu

      • 5. Phương pháp nghiền cứu

      • 6. Đóng góp của khóa luận

      • 7. Bố cục của khóa luận

      • 1.1. Khái niệm trần thuật

      • 1.2. Các yếu tố cơ bản của trần thuật

      • 2.1. Người kể chuyện và sự phối hợp các điểm nhìn

      • 2.2. Điểm nhìn không gian và thời gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan