Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ ở các kiểu rừng trên núi đá tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

56 509 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ ở các kiểu rừng trên núi đá tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THANH THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH Tự NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ Ở CÁC KIỂU RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê đào tao •• Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiêp : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THANH THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH Tự NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ Ở CÁC KIỂU RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê đào tao •• Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiêp : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn 1: ThS Phạm Thu Hà 2: ThS Nguyễn Văn Mạn LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện chương trình đạo tạo Đại học trình thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường Đại học hội để sinh viên thử sức với công việc, va chạm với tình khơng có sách vở, bớt sợ bỡ ngỡ trường Được giới thiệu Ban giám hiệu, Bạn chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn” Có kết hơm tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Mạn cô giáo Th.s Phạm Thu Hà người tận tình giúp đỡ, dẫn dắt tơi suốt thời gian thực tập viết khóa ln tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn sâu sắc bác, cô, anh chi công tác Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi cố gắng hết mình, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh Viên Ma Thanh Thuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, 25 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Phạm Thu Hà Ma Thanh Thuyết Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ KBT Khu bảo tồn TSR KBTL&SCNXL Tái sinh rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc IVI% Ni Chỉ số sinh thái tái sinh Số lồi cá thể thứ i ƠTC Ơ tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng STT Số thứ tự UBNN Ủy ban nhân dân MỤC LỤC 4.1 4.2.1 Đặc điếm tầng cao 4.2.2 Đặc điếm tầng bụi, thảm tươi 4.2.3 Đặc điếm địa hình, đất đai tho nhưỡng 4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triến thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp chung 4.3.1 Giải pháp riêng PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 38 40 41 41 42 43 43 45 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm quy điều khiển quy luật tái sinh, luật phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì tái sinh rừng chở thành đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê cịn 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ tre phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng [15] Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm địa giới hành xã Xuân Lạc chủ yếu rừng gỗ quý núi đá vôi Mặc dù diện tích nhỏ, KBTL&SCNXL hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hang Hiện trạng rừng Khu bảo tồn nguyên vẹn, nhiều nơi chưa bị tác động người, lưu giữ nhiều lồi động động vật q hiến có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam giới Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Vạc Hoa loài thực vật quý Trai, Nghiến, Đinh, Lan Hài Thông (Báo cáo đánh giá kết hoạt động Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn,2011) Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, KBTL&SCNXL đơn vị địa lý sinh vật vô đa dạng việc bảo vệ môi trường Nhưng thực tế nơi chịu tác động sức ép dân số Chính vậy, cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khu bảo tồn tỉnh Bắc Kạn quan tâm Từ thành lập, KBTL&SCNXL có số điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa khu bảo tồn Nhưng số nội dung quan cách có trọngchưa hệ thống, thực đánh giá đặc điểm tái sinh phân loại cách xác, yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật, công dụng mức độ nguy cấp loài quý để từ đưa biện pháp bảo tồn thích hợp Để góp phần đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá KBTL&SCNXL, làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật đây, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp xúc tiến tái sinh bảo tồn thực vật thân gỗ đặc biệt loài quý 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên tiếp cận làm quen với lĩnh vực nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách thu thập, phân tích xử lý thơng tin Nâng cao kỹ làm việc theo nhóm, đánh giá định lựa chọn phương án giải vấn đề - Ý nghĩa thực tiễn Đây đề tái có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng, đề tài góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học loài sinh vật trái đá Đánh giá tính đa dạng lồi thân gỗ núi đá giúp ta biết khả sinh trưởng phát triển, khả thích nghi sinh tồn sinh vật nơi đây, thấy tác động tích cực tiêu cực thiên nhiên người lên hệ sinh thái núi đá Từ đó, giúp ta xác định biện pháp phù hợp tác động vào nhằm bảo tồn, phát triển hệ sinh thái Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu bền vững PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Cấu trúc nội dung nghiên cứu quan trọng hình thái quần thể thực vật Tuy nhiên, khái niệm cấu trúc không bao gồm nhân tố cấu trúc hình thái mà nhân tố cấu trúc sinh thái Giữa cấu trúc sinh thái rừng có quan hệ chặt chẽ với Bất kỳ quy luật cấu trúc quần thể có bên nội dung sinh thái Khơng qn học triệt quan điểm sinh thái nghiên cứu cấu trúc rừng khơng có sở khoa học để giải thích quy luật cấu trúc quần thể thực vật Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi (Phùng Ngọc Lan, 1986) [7] 2.1.2 Cơ sở lý luận tái sinh phục hồi rừng Theo Baru (1976), tái sinh phục hồi rừng “ Phát triển loạt biện pháp sử lý để thu tái sinh, điều kiện cường tráng lành mạnh, đưa lớp đến tuổi thành thục tảng phương thức lâm sinh phương thức đến lượt lại sở chủ yếu để kinh doanh rừng với suất bền vững ” Xét mặt lý luận, tái sinh rừng bao gồm hai thuật ngữ, thứ hoàn trả lại diễn tả lặp lại toàn quần xã sinh vật giống xuất tự nhiên Thuật ngữ thứ hai phục hồi phục hồi lại hiểu xúc tiến điều chế quản lý rừng bị suy thoái, xáo trộn ngăn chặn Nếu đối chiếu tái sinh rừng phát triển rừng thuật ngữ “hồn trả” q trình, cịn kiện Xúc tiến cho rừng “phục tự phục hồi hồi” điều tác động để rừng phục hồi theo quy luật diễn tự nhiên trình Bảo vệ, quản lý cho q trình liên tục, khơng bị dứt quãng điều kiện Đây nội dung kỹ thuật phục hồi rừng khoanh nuôi [8] 2.1.3 Một số khái niệm cạnh tranh quần thể quần xã Vậy nên mật độ rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoàn thành hoàn cảnh rừng địa bàn nghiên cứu Mỗi ÔTC 500m2 điều tra tất có đường kính ngang ngực lớn 6cm sau tổng hợp tính mật độ ƠTC từ suy mật độ kiểu rừng TT Mật độ trạng thái rừng tổng hợp bảng 4.6: Kiểu rừng Mật độ( cây/ha) I.1 840 I.2 620 I.3 800 I.4 890 Bảng 4.6 Tổng hợp mật độ gỗ trạng thái I.1, I.2, I.3, I.4 (Chú thích: I.1: Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m; I.2: Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m; I.3: Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700; I.4:Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao Hình 4.3 Mật độ kiêu rừng T -7 -7 T - (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 700m) Nhìn chung kiểu rừng chênh lệch không đáng kể Mật độ cao tập chung kiểu rừng I.4 chịu tác động người kiểu rừng I.2 mật độ thấp ảnh hưởng từ hoạt động canh tác người dân vùng đệm 4.2.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy giai đoạn sinh tưởng tái sinh chịu tác động mạnh mẽ từ phía bụi thảm tươi thơng qua loạt q trình cạnh tranh: Ánh sáng, độ ẩm đất, không gian sống, chất dinh dưỡng đất đặc biệt giai đoạn mạ ln chịu kìm hãm bụi thảm tươi dẫn đến sinh trưởng làm chết nguyên nhân thiếu hụt số lượng tái sinh Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Khi độ tàn che rừng thấp bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp tốc độ phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ đến lúc lấn át tái sinh Để nghiên cứu ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh đề tài xác định loại bụi thảm tươi chủ yếu với tiêu lựa chọn mật độ, chiều cao bình quân, độ che phủ loại vị trí khác bốn kiểu rừng I.1, I.2, I.3, I.4 với mật độ tái sinh số tái sinh triển vọng tương ứng độ che phủ thảm tươi kiểu thống kê bảng sau: Bảng 4.7 Độ che phủ thảm tươi kiêu rừng Kiểu rừng Vị trí ƠTC Độ che phủ I.1 I.2 I.3 I.4 ÔTC1 73 ÔTC2 75 ÔTC3 72 ÔTC4 93 ÔTC5 80 ÔTC6 75 ÔTC7 69 ÔTC8 77 ÔTC9 73 ÔTC10 70 ÔTC11 69 ÔTC12 84 Trung bình (%) 73,5 82,7 73 74,3 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) (Chú thích: I.1: Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m; I.2: Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m; I.3: Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700; I.4: Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m) Nhìn chung độ che phủ kiểu rừng địa bàn nghiên cứu Các kiểu rừng rừng tự nhiên núi đá, rừng hỗn giao rộng kim Mặt khác bụi thảm tươi có chiều cao đa số nhỏ 100 cm nên tái sinh không ảnh hưởng nhiều Cây bụi, thảm tươi có tác dụng ngăn cản dịng chảy bề mặt, chống xói mịn tạo cho tái sinh có chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển 4.2.3 Đặc điểm địa hình, đất đai thổ nhưỡng 4.2.3.1 Ảnh hưởng đất đai, thổ nhưỡng đến tái sinh rừng Đất hình thành từ lâu qua nhiều giai đoạn khác Nó có ảnh hưởng trực tiếp lên tái sinh phục hồi rừng Mỗi loại đất có tác dụng tác động khác lên việc tái sinh phục hồi thảm thực vật sống Đất tốt giàu dinh dưỡng sinh trưởng phát triển tốt tái sinh mạnh ngược lại đất xấu nghèo dinh dưỡng không sinh trưởng phát triển mạnh dẫn đến khả tái sinh rừng giảm 4.2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố địa hình đến tái sinh rừng Qua nghiên cứu cho thấy số lượng tái sinh giảm dần từ trân đến đỉnh, số lượng mật độ giảm từ chân đồi lên đỉnh đồi Ở chân đồi thường có độ ẩm cao, nhiệt độ thấp đỉnh đồi, nơi có độ dốc cao tầng đất mặt tầng đất mặt Như yếu tổ địahình có ảnh hưởng trực mỏng tiếp đến tái sinh rừng 4.2.4 Các tác động từ bên Ảnh hưởng người lớn thông qua việc khai thác gỗ, chất đốt chăn thả gia súc vào rừng làm ảnh hưởng đáng kể đến tái sinh tự nhiên tái tạo phục hồi vốn rừng *Những ảnh hưởng tích cực đến tái sinh: Việc người dân lấy củi khô, cắt cỏ, tỉa cành gãy hỏng, cong queo, sâu bệnh việc làm có ảnh hưởng tốt đến tái sinh giữ lại an tồn Vì làm tạo thêm không gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng tốt *Những ảnh hưởng tiêu cực đến tái sinh: - Hàng năm người dân khai thác trộm mẹ gieo giống có giá trị khiến cho D1.3 giảm dần theo cấp tuổi, số lượng lồi có giá trị : Nghiến, Trai lý, Vàng Tâm, Kim giao, Gội nếp ngày Nguyên nhân chủ yếu điều kiện kinh tế người dân nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng nên cần tiền chi tiêu vào số việc như: Nộp tiền học cho con, mua trâu, bò, lợn làm giống, mua xe máy, tivi nên họ khai thác gỗ trái phép rừng để bán Ngoài cịn ý thức chấp hành khơng tốt đại phận người dân luật pháp - Chăn thả gia súc làm gãy tái sinh, gia súc ăn tái sinh, giẫm nát tái sinh - Săn bắt động vật Rắn, Dúi, Sóc, Chim, Ong ảnh hưởng phần đến tái sinh 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp chung Ta thấy trình tái sinh tự nhiên phục hồi tái tạo lại vốn rừng chịu tác động nhiều yếu tố, nhân tố ràng buộc lẫn Thơng qua số liệu thu thập ngồi thực địa phân tích kết tính tốn nhân tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên Căn vào thực trạng điều kiện dân sinh, kinh tế điều kiện xã hội địa bàn, chuyên đề đưa số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng sau: Biện pháp chủ yếu lấy quản lý bảo vệ rừng chính, bao gồm: - Tuần tra, kiểm sốt phát sử lý kịp thời nạn lâm tặc phá rừng theo quy định pháp luật - Tuyên chuyền vận động người dân tuân thủ luật bảo vệ phát triển rừng, không khai thác vân chuyển lâm sản trái phép từ rừng, không chăn thả gia súc, phòng chống cháy rừng - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào sống cạnh khu bảo tồn để người dân không bị phụ thuộc vào rừng - Nâng cao lực số lượng kiểm lâm quyền địa phương người dân bảo vệ phát triển rừng - Tích cực nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn phát huy loài thực vật đặc biệt loài thực vật quý 4.3.1 Giải pháp riêng Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m nằm núi đá độ cao 500m kiểu rừng nằm khu vực người dân sinh sống nên chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động sản xuất người dân cần có biện pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng hiệu quả, tận dụng khả tái sinh tự nhiên, diễn tự nhiên để phục hồi lại rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ xung cần thiết với loài quý cần khoanh nuôi bảo vệ Với kiểu kiểu rừng rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m; rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700; rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m không chị ảnh hưởng từ hoạt động sinh hoạt người dân, ảnh hưởng khơng đáng kể nên không cần biện pháp tác động từ bên để tái sinh xảy hoàn toàn tự nhiên giải pháp tốt PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh Trong lồi tham gia nhiều vào tổ thành Trai lý, Găng việt nam, Dâu da xoan Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh Trong đó, lồi tham gia nhiều vào tổ thành Cà lồ, Hà nu, Nhọc, Găng việt nam - Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh Trong đó, lồi tham gia nhiều vào công thức tổ thành Hồ đào núi, Kháo, Trai đỏ Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh Trong đó, lồi tham gia nhiều vào công thức tổ thành Găng việt nam, Nghiến, Trai đỏ, Thổ mật xoan - Mật độ tái sinh trung bình rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m là: 3040 cây/ha Mật độ tái sinh trung bình rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m là: 2613 cây/ha - Mật độ tái sinh trung bình rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m là: 2400 cây/ha Mật độ tái sinh trung bình rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m là: 5520 cây/ha - Ở rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao ^ 50 cm 1653 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 614 cây/ha Ở Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao 50 ^ 100 cm 1467 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 533 cây/ha - Ở rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao >100 cm 1040 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao ^ 50 cm 453 cây/ha Ở rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m tái sinh tập chung nhiều cấp chiều cao ^ 50 cm 2320 cây/ha, mật độ tái sinh thấp cấp chiều cao >100 cm 1173 cây/ha - Tỷ lệ trung bình tái sinh có chất lượng tốt biết động từ 6.14% đến 32,24%, cịn tỷ lệ trung bình tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 37.42% đến 49,93% nguồn gốc tái sinh ta thấy: Ở Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m tỷ lệ tái sinh hạt 76.81% cao trạng thái rừng điều tra Các trạng thái rừng lại tái sinh hạt chiếm ưu tái sinh chồi với tỷ lệ thấp Tái sinh hạt thấp Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m với tỷ lệ tái sinh hạt 62.22% - Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m có trung bình lồi tham gia vào công thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao Bồ đề, Muồng trắng, Cơm Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m Có biến động lớn từ đến 10 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao Cà lồ, Kháo, Nghiến Rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700m có tham gia thấp từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao lồi Thơng pà cị, Trai đỏ, Hồ đào núi, sếu Rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m có tham gia từ đến lồi vào cơng thức tổ thành tầng cao, tham gia với tỷ lệ cao Trâm, Hàn voi, sến, Nhọc - Mật độ tầng cao rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500m khoảng 840 cây/ha Mật độ tầng cao rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 700m khoảng 620 cây/ha Mật độ tầng cao rừng hỗn giao rộng kim có độ cao 700mlà 800 cây/ha Mật độ tầng cao rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m 890 cây/ha Như mật độ tầng cao rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 500 - 700m thấp 620 cây/ha, mật độ tầng cao rừng kín thường xanh núi đá vơi có độ cao 700m cao 890 cây/ha 5.2 Đề nghị Việc tìm hiểu tái sinh rừng cần thiết có ý nghĩa Đề tài nghiên cứu kiểu rừng núi đá khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, để đảm bảo nghiên cứu đa chiều tổng thể cần phải có nghiên cứu tái sinh núi đất, tái sinh rừng phục hồi đặc biệt cần có thêm nghiên cứu bảo tồn, tái sinh loài thực vật quý khu bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (2012), Báo cáo xã hội đa dạng sinh học khu Bao tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc- huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 -1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Ngô Quang Dê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải, Nguyễn Đinh Quế, Phạm Ngọc Thường, Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nghệ An Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nứa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1993), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội G.N Baur, (1986), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHCT, Hà Nội Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHCN, Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Hà Nội 11 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Lê Đồng Tấn (1999), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Phạm Ngọc Thường (2003), Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nương rẫy Bắc Kạn, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tiếng Anh 14 Van Steenis J (1956), Basic priciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO Website http://www.gos.gov.vn/default.apx?tabid=390&idmd=3ItemID=9984 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU BẢNG 01: PHĨỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Tuyến điều tra: .Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Loài Phẩm chất D1.3 Hvn TT Tên địa (cm) (m) Tên phổ thông Tốt TB phương Xấu Phụ lục 2: MẪU BẢNG 02: PHĨỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: .Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Tên loài Chiêu cao (cm) Chất lượng TT Nguồn 50 Tên phổ Tên địa ODB 0-50 100 >100 Tốt TB gốc TS phương thông Phụ lục 3: MẪU BẢNG 03: PHI KI' ĐIỀU TRA CÂY BỤI Tuyến điều tra: .Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Xấu Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Tên loài Chiều cao Độ che phủ TT Số lương địa Tên phơ Tên bính qn (m) bính qn Ghi ODB khóm (bụi) phương thơng (%) Phụ Lục 4: MẪU BẢNG 04: PHIÉU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI Tuyến điều tra: .Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên lồi Tên thơng Chiều cao Độ che phủ phơ Tên phương địa bính qn (m) bình qn (%) Tình hình sinh trưởng Tốt TB Xấu

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học

    • ThS. Phạm Thu Hà Ma Thanh Thuyết

    • Xác nhận của giáo viên chấm phản biện

    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

    • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

    • PHẦN 3

    • ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

    • 3.3. Nội dung nghiên cứu

    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Ini

      • Hình 4.1 Mật độ cây tái sinh các kiểu rừng

      • 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đế tái sinh tự nhiên

      • 4.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển thực vật thân gỗ tại khu

      • 5.2. Đề nghị

      • Website

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan