Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho sử dụng và phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh hà tĩnh (tóm tắt)

16 451 0
Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên   kinh tế xã hội cho sử dụng và phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh hà tĩnh (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN TÓM TẮT Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Khoa học Mơi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN TĨM TẮT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ NGỌC DUNG Hà Nội – 2013 Tóm tắt luận văn Họ tên học viên: Phan Thị Thanh Nhàn Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tên đề tài: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cho sử dụng phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh Chuyên ngành: Sinh thái Môi trường Cơ sở khoa học thực tiễn của đề tài Dải ven biển miền Trung Việt Nam sở hữu khu hệ sinh vật phong phú chủng loại đa dạng hình thái, thích nghi cao độ với kiểu sinh thái khắc nghiệt Nhiều mơ hình sinh thái tự nhiên dạng rú cát, rẻo chứa đựng 100 lồi thân gỗ có khả khoanh ni, vùng rừng ngập mặn, cửa sông, thảm thực vật ven biển, môi trường sống cho nhiều sinh vật mà nơi khác khơng có Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, địa bàn nhạy cảm với biến đổi khí hậu,có 137 km bờ biển có nhiều cảng cửa sơng lớn với hệ thống đường giao thông tốt, thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế - xã hội.Hà Tĩnh tỉnh có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho trình sản xuất hoạt động sống người Do dải ven biển nơi sinh sống hàng triệu cư dân nghèo, chịu áp lực sóng gió, cảnh sạt lở bờ nghiêm trọng hàng năm Nhiều khu dân cư phải di dời đất sống, nhiều bãi biển du lịch vốn tiếng đi, nhiều thất thoát nhà cửa, tài sản mạng sống xảy Mặc dù tàn phá hệ sinh thái xảy mãnh liệt triền miên, quần thể sinh vật minh chứng khoa học thực tiễn cho quan tâm đến môi trường sinh thái, đồng thời nơi cung cấp nguồn vật liệu để phục hồi hệ sinh thái ven bờ theo hướng phát triển bền vững Chính vậy, đề tài:“ Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cho sử dụng phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh” thực nhằm nghiên cứu cách đầy đủ tác động điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến khai thác sử dụng dải ven biển cho phát triển nơng nghiệplà địi hỏi cấp bách có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh đến phát triển nông nghiệp - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển Hà Tĩnh Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại đất ven biển (số lượng, đặc điểm, tính chất, phân bố) - Các loại sử dụng đất - Các loại trồng, vật ni gắn với loại sử dụng đất - Kinh tế hộ nông dân sở sử dụng đất để sản xuất - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tới sử dụng dải ven biển cho phát triển nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu bao gồm huyện thành phố ven biển tỉnh Hà Tĩnh là: TP Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Ranh giới vùng nghiên cứu khoanh vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000 vùng 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường tác động tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 3.3.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phương thức canh tác có dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 3.3.3 Xác định khả khai thác, sử dụng dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh cho phát triển nông nghiệp bền vững 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin, tư liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa để xác định loại sử dụng đất theo lát cắt địa hình đại diện - Phương pháp điều tra kinh tế hộ nông dân - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống, sử dụng để đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất - Phương pháp GIS để xây dựng loại đồ chuyên đề - Phương pháp phân tích xử lý số liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dải ven biển Dải ven biển (hay gọi vùng ven biển, đới bờ, dải ven bờ, dải bờ biển,…) thực thể tự nhiên hồn chỉnh cấp hành tinh, có đặc trưng riêng nguồn phát sinh, hình thái, cấu trúc, cấu tài nguyên trình phát triển, tiến hóa, Mặc dù nghiên cứu từ lâu nay, khái niệm dải ven biển phạm vi ranh giới dải ven biển vấn đề chưa thống nhất, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học kinh tế [8] Theo tài liệu nước ngoài, tương đương thuật ngữ “dải ven biển” là: - Nga: Vùng duyên hải - Pháp: Vùng ven biển (Littoral Côte) - Anh: Vùng ven biển (Coastal zone) - Trung Quốc: Vùng diên hải hay Vùng duyên hải 1.1.2 Phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” đời muộn, lần xuất vào năm 1987 báo “Tương lai chúng ta” ủy ban Môi Trường phát triển ngân hàng giới (WB) Do đó, chưa có định nghĩa thống hoàn chỉnh Một số khái niệm Khoa học Môi trường “Phát triển bền vững”: - Tại hội nghị thượng đỉnh Phát triển bền vững (2002) tổ chức Johannesbug xác định: “Phát triển bền vững” q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển bao gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội môi trường Hiện nay, khái niệm “Phát triển bền vững” WB sử dụng rộng rãi cả: “Phát triển bền vững trình phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến nhu cầu hệ sau” 1.1.3 Nông nghiệp phát triển bền vững Theo định nghĩa TAC/CCIARC (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu nông nghiệp Liên Hợp Quốc): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm quản lý thành công tài nguyên thiên nhiên thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường gìn giữ tài nguyên thiên nhiên.[16] Những vấn đề đặt sản xuất nông nghiệp bền vững là: bảo vệ môi trường đất, nước khởi xướng số hệ thống canh tác bền vững với mục đích kiến tạo hệ thống bền vững sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả thỏa mãn nhu cầu người mà không hủy diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường thực mơ hình canh tác tổng hợp, canh tác bền vững đất dốc, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp,… 1.2 Các nghiên cứu về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ở dải ven biển Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên dải ven biển: Dải ven biển hệ thống tự nhiên phức tạp có giá trị tài nguyên đặc thù khác hẳn với vùng lục địa vùng biển lân cận Dải ven biển có thuộc tính sau: - Là hệ tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập khơng lập - Có cấu trúc mang tính chuyển tiếp rõ rệt lục địa biển - Có cấu trúc dị phân phức tạp, gồm nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hệ cửa sơng, đầm phá, hệ sinh thái,… - Có mối tương tác quan hệ hữu hợp phần bên hệ (hay trình nội hệ) - Có hệ sinh thái đa dạng tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện để phát triển đa ngành, phát sinh nhiều mâu thuẫn ngành việc khai thác sử dụng tài nguyên - Là khu vực tập trung dân cư đơng đúc có hoạt động kinh tế - xã hội sơi động - Có chức to lớn môi trường sinh thái nhạy cảm, dễ bị tác động tổn thương 1.2.2 Các nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội dải ven biển Về mặt kinh tế, dải ven biển nơi tập trung hoạt động kinh tế đa dạng như: hoạt động cảng, hàng hải, du lịch giải trí, khai thác ni trồng thủy sản, nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp ven biển, khai khống, thị hóa,… đồng thời nơi tập trung dân số với mật độ cao Do việc hoạch định sách phát triển xây dựng kế hoạch, mơ hình phát triển hợp lý theo quan điểm phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng dải ven biển 1.3 Các nghiên cứu về sử dụng đất ở dải ven biển Việt Nam Hà Tĩnh Theo Nguyễn Tác An (Viện Hải Dương học), thành phần chất lượng đất ven biển khơng màu mỡ vùng khác có địa hình phẳng, vị trí thuận lợi… nên người sử dụng làm nơi cư trú phát triển kinh tế CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại đất dải ven biển (số lượng, đặc điểm, tính chất, phân bố) - Các loại sử dụng đất - Các loại trồng, vật ni gắn với loại sử dụng đất - Kinh tế hộ nông dân sở sử dụng đất để sản xuất - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tới sử dụng dải ven biển cho phát triển nông nghiệp 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu bao gồm huyện thành phố ven biển tỉnh Hà Tĩnh là:TP Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Ranh giới vùng nghiên cứu khoanh vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000 vùng 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường tác động tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 2.2.1.1 Đánh giá yếu tố tự nhiên 2.2.1.2 Đánh giá yếu tố kinh tế - xã hội 2.2.1.3 Đánh giá yếu tố môi trường 2.2.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phương thức canh tác có dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 2.2.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất dải ven biển 2.2.2 Nghiên cứu kinh tế hộ liên quan tới sử dụng dải ven biển 2.2.2 Nghiên cứu giải pháp sử dụng hợp lý dải ven biển 2.2.3 Xác định khả khai thác, sử dụng dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh cho phát triển nông nghiệp bền vững 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa thơng tin, tư liệu có, có tài liệu có giá trị như: kết nghiên cứu số lượng, chất lượng đất cát biển bãi bồi ven biển Viện QH&TKNN; kết nghiên cứu đất cát vùng TH - NA - HT; kết nghiên cứu báo cáo phát triển kinh tế ven biển Viện nghiên cứu chiến lược, niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012… Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nghiên cứu loại hình sử dụng đất dải ven biển để xác định khả khai thác, sử dụng cải tạo chúng phân theo đối tượng sau: - Các điểm đại diện cho loại đất chính: nhóm đất cát biển, nhóm đất mặn, đất phèn, nhóm đất xám – bạc màu, nhóm đất lầy đất than bùn, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá - Loại sử dụng đất có hiệu bền vững, theo cơng thức ln canh có quy mơ lớn diện tích - Các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao có triển vọng phát triển Phương pháp điều tra kinh tế hộ nông dân theo phương pháp (PRA), để phân tích hiệu kinh tế hoạt động hộ nông dân dải ven biển Điều tra, đánh giá mức độ thích hợp loại đất dải ven biển với loại sử dụng đất lựa chọn theo TCVN 8409: 2010 Phương pháp đánh giá sử dụng đất bền vững theo quan điểm FAO: * Hiệu kinh tế tập trung xác định tiêu: - Thu nhập = Tổng thu nhập – Tổng chi phí - Hiệu đồng chi phí = Tổng thu/tổng chi phí Trong đó: + Tổng thu nhập/1ha = Sản lượng x giá bán + Tổng chi phí/1ha = Giống + phân bón + thuốc BVTV + Công lao động * Hiệu xã hội: Đánh giá hiệu xã hội tiêu khó định lượng, phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập tới số tiêu sau: - Mức độ chấp nhận người dân - Khả đảm bảo an toàn lương thực - Khả thu hút lao động - Giá trị ngày công lao động * Hiệu môi trường: Đánh giá hiệu môi trường xem xét sở thực trạng nguyên nhân gây áp lực đến môi trường nhằm loại bỏ loại sử dụng đất có khả gây tác động xấu đến môi trường sinh thái Các tác động đến mơi trường cần phân tích vùng nghiên cứu là: - Cải thiện bảo vệ mơi trường đất - Duy trì ổn định mơi trường đất - Ơ nhiễm nhẹ mơi trường đất - Ơ nhiễm nặng môi trường đất Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống, sử dụng để đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất dự báo khả sử dụng đất Các phương pháp áp dụng linh hoạt, đan xen, tuỳ thuộc vào nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Những thuận lợi khó khăn *) Thuận lợi: + Dải ven biển xác định vùng có tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt nuôi trồng thủy hải sản + Điều kiện tự nhiên thuận lợi tiềm đất đai đa dạng phong phú sở cho phát triển nơng nghiệp tồn diện từ trồng trọt đến chăn nuôi thủy sản + Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường sản phẩm nông nghiệp nước giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm nông nghiệp ngày chiếm lĩnh thị trường thực phẩm Mặc dù bị ảnh hưởng suy giảm kinh tế giới, nông sản ưa chuộng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển; giá nông sản ổn định mức cao + Công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học phát triển nhanh mạnh, tạo hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp nói chung dải ven biển nói riêng + Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tương lai + Việt Nam nhập WTO, hội lớn để mở rộng thị trường cạnh tranh bình đẳng với nước xuất mặt hàng nơng sản *) Khó khăn thách thức + Đến nay, tình hình sử dụng tiềm tự nhiên chưa hiệu quả, thiếu bền vững phát triển tự phát, thiếu không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích dải ven biển + Môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu: ngày nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, tượng thủy triều đỏ xuất ngày nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thối, bị mơi trường sống bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn khoảng 15ha/năm) Tình trạng diễn tương tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển Điều dẫn đến mơi trường sống loài thủy sinh số khu vực bị xâm hại chất lượng có xu hướng ngày suy giảm + Nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Các hệ sinh thái ven biển, giá trị dịch vụ chúng, người dân ven biển đảo đối tượng dễ bị tổn thương bị tác động mạnh mẽ nhất, đến thiếu nghiên cứu cụ thể vấn đề này, chưa có giải pháp lồng ghép mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển + Đa dạng sinh học biển giảm sút: suất nuôi tôm quảng canh rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến 80 kg/ha/vụ, 1ha rừng ngập mặn trước khai thác 800 kg thủy sản, thu 1/20 so với trước + Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản tăng đến mức giới hạn; xuất dấu hiệu thối hóa, xuống cấp số vùng nuôi nước lợ; rủi ro sản xuất nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng ngày tăng nhiễm mơi trường, dịch bệnh thiên tai + Tình trạng sản xuất manh mún, tự phát, phân tán phổ biến; ý thức tôn trọng kỷ cương, pháp luật người tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa cao + Sự cạnh tranh xuất nhập nông sản thị trường giới ngày khốc liệt, đặc biệt yêu cầu chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày cao chặt chẽ + Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp số nước khu vực đạt mức cao, gặp phải khó khăn việc cạnh tranh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm + Khi mặt đời sống xã hội nâng cao, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, tạo nhiều hội việc làm tốt cho lao động nơng thơn việc thu hút lao động tham gia sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn + Người dân hoạt động lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nhìn chung có trình độ dân trí thấp, đặc biệt khu vực ven biển Điều gây khó khăn việc áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất để tăng suất, sản lượng bảo vệ môi trường sinh thái + Sự chồng chéo, mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên, phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, đặc biệt vùng ven biển ngày trở nên gay gắt, phức tạp khó giải + Hệ thống luật pháp, sách biển, đảo cịn thiếu đồng bộ, khơng điểm chồng chéo, hiệu lực thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ chức hỗ trợ pháp lý cho người dân địa phương cịn ý Tính thống quản lý nhà nước yêu cầu thực chủ trương phân cấp nhiều lúng túng Lựa chọn phương thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp thách thức + Đời sống dân cư dải ven biển tham gia sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn nghèo, chịu nhiều rủi ro, mức độ an sinh thấp Sự tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý thụ động, chưa làm rõ vấn đề sở hữu, sử dụng đất ven biển mặt nước biển cho người dân + Việc quản lý tài nguyên cịn theo tiếp cận chun ngành mà chưa hồn toàn theo tiếp cận hệ thống, tổng hợp, liên ngành, quản lý dựa vào hệ sinh thái đồng quản lý + Suy thoái, khủng hoảng kinh tế giới dự báo diễn thường xuyên tần suất cao hơn, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất ngành kinh tế, có nông nghiệp Như vậy, việc tận dụng tốt hội, thuận lợi khắc phục khó khăn, thách thức giai đoạn tới địi hỏi phải có giải pháp tổng thể, tồn diện để đưa nơng nghiệp dải ven biển Hà Tĩnh tiếp tục đứng vững giai đoạn 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất ở dải ven biển Hà Tĩnh - Các loại sử dụng đất có giá trị ngày cơng từ 7.900 đến 350.200 đồng cho mức thu nhập từ 110 đến 173 triệu đồng/ha/năm Trong đó, ni trồng thủy sản cho thu nhập cao với giá trị ngày công lao động đạt 350.200 đồng, cịn loại hình chun lúa cho thu nhập thấp từ 1,1 đến 2,6 triệu đồng/ha/năm với giá trị ngày công đạt 7.000 đồng Hiệu đồng vốn đạt từ 1,0 đến 2,3 lần - Tính chất thổ nhưỡng điều kiện tưới có tác động quan trọng đến khả thực hiệu kinh tế loại hình lúa, lúa + màu lúa + màu 3.3 Đề xuất giải pháp để khai thác sử dụng bền vững đất ven biển của tỉnh Hà Tĩnh Đất nông nghiệp 50.767,9ha tăng 70ha so với trạng diện tích tăng thêm khai thác từ đất chưa sử dụng, đất sản xuất nông nghiệp giảm 97,5ha qua nghiên cứu đặc điểm đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh nên đẩy hướng sản xuất tập trung cho lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản cho hiệu lớn đất nơng nghiệp tăng + Diện tích đất lúa vụ đề xuất 9.682 giảm 1.568,7 so với trạng để chuyển sang trồng lúa + 1màu, đẩy mạnh thâm canh tiến kỹ thuật giống, phân bón, phịng trừ dịch hại hình thành vùng sản xuất lúa cao sản chất lượng cao Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) + Diện tích luân canh lúa + màu có hiệu kinh tế cao bảo vệ đất tốt nên đề xuất diện tích 11.100 tăng 3.089,4 so với trạng chuyển đất lúa vụ, lúa + màu, vụ lúa sang có nguồn nước tưới chủ động; diện tích lúa + màu đề xuất 4.700 chuyển từ đất lúa + màu; diện tích lúa + màu đề xuất 2.600 giảm 6.044 so với trạng chuyển sang diện tích đất lúa + màu chuyên rau màu; diện tích đất vụ lúa bấp bênh tồn vùng cịn 1.546,8 ha, diện tích đề xuất 500 giảm 1.046,8 so với trạng để chuyển sang đất chuyên màu - Đất lâm nghiệp có 8.563,7 đề xuất sử dụng lên 8700 (tăng 136,2 ha) rừng sú vẹt, đước 815,4 ha, đề xuất tăng diện tích lên 1.000 (tăng 184,46 so với trạng) sử dụng triệt để đất chưa sử dụng để giữ đất ngập triều kết hợp với nuôi ngao, tơm tự nhiên Phủ xanh tồn diện tích đất trống đất cồn cát, bãi cát phi lao, bạch đàn… diện tích có giảm 48,4 để tập trung trồng sú, vẹt, đước… - Nuôi trồng thủy sản loại hình có hiệu kinh tế cao có xu hướng mở rộng Chính đề xuất diện tích 3.500 tăng 21 so với trạng phát triển nuôi tôm sú, tơm chân trắng, tơm rảo q trình sản xuất phải có biện pháp xử lý mơi trường để sản xuất bền vững - Đất làm muối đề xuất 240 giảm 2,1 hiệu sản xuất không cao nên chuyển sang trồng rừng ngập mặn ven biển - Đất nông nghiệp khác (chủ yếu đất dịch vụ phục vụ nông nghiệp) đề xuất 20 tăng 12,4 chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp - Mở rộng diện tích chun màu (lạc, vừng) tăng thêm khoảng 731,8 nhằm tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ diện tích lúa vụ lâu năm hình thành vùng chuyên canh lạc, vừng Kỳ Anh, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Đất trồng lâu năm trì diện tích khoảng 7.000 tập trung đầu tư cải tạo vườn tạp, diện tích giảm 371 chuyển sang đất chuyên màu CNNN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dải ven biển Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, kinh tế - xã hội cịn phát triển thấp Hiện nay, vùng nghiên cứu có phát triển mạnh mẽ công nghiệp, dịch vụ thể qua gia tăng GDP qua năm Tuy nhiên, dựa cấu kinh tế nơng nghiệp chiếm 25,85%, nơng nghiệp dải ven biển Hà Tĩnh chiếm vị trí quan trọng Dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh có DTTN 64.570 hình thành từ nhóm đất với loại đất, nhóm cồn cát đất cát biển có diện tích 38.020 chiếm 58,9% DTTN, nhóm đất mặn có diện tích 5.210 chiếm 8,1% nhóm đất phèn có 16.450 chiếm 25,5% DTTN Các loại đất ven biển Hà Tĩnh thường có độ phì thấp Trong đó, đất cát có phản ứng chua đến chua (pH KCl - 6), hàm lượng sét đất thấp (8 - 15%), nghèo chất hữu (

Ngày đăng: 18/06/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan