Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

77 265 0
Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An  thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TỔN THƯƠNG VEN BIỂN QUẬN HẢI AN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TỔN THƯƠNG VEN BIỂN QUẬN HẢI AN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Mai Trọng Nhuận Hà Nội - Năm 2012 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo, cán môn Quản lý Mơi trường nói riêng Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung tạo điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Mai Trọng Nhuận dành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trình thực luận văn Để hoàn thành luận văn này, học viên xin chân thành cảm ơn tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian tài liệu, công tác khảo sát thực địa phục vụ cho trình nghiên cứu học viên Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn học viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 HVCH Hoàng Văn Tuấn Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 i Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Một số khái niệm .2 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hải An 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp kế thừa 23 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 24 2.2.3 Phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) 25 2.2.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đánh giá yếu tố gây tổn thương ven biển khu vực quận Hải An 29 3.1.1 Nhận định yếu tố gây tổn thương 29 3.1.2 Các yếu tố cường hóa tai biến 35 3.1.3 Phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến .37 3.2 Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương ven biển khu vực quận Hải An 38 3.2.1 Nhận định đối tượng bị tổn thương .38 3.2.2 Phân vùng mật độ đối tượng bị tổn thương 42 3.3 Đánh giá khả ứng phó ven biển khu vực quận Hải An 44 3.3.1 Nhận định khả ứng phó 44 3.3.2 Phân vùng khả ứng phó .47 3.4 Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường ven biển khu vực quận Hải An 50 3.5 Định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 52 3.5.1 Định hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên 52 3.5.2 Các giải pháp thực định hướng quy hoạch, sử dụng tài nguyên 55 3.5.2.1 Tăng cường hiệu lực luật pháp, sách 55 3.5.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 56 3.5.2.3 Giải pháp cơng trình giảm thiểu thiệt hại tai biến 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 ii Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18 iii Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐNN : Đất ngập nước HST : Hệ sinh thái KT - XH : Kinh tế - xã hội MĐTT : Mức độ tổn thương NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTBV : Phát triển bền vững RNM : Rừng ngập mặn Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 iv Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên MỞ ĐẦU Hải Phịng có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía bắc vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc Nằm vùng ven biển thành phố Hải Phòng, quận Hải An có đầu mối giao thơng quan trọng thành phố, bao gồm tuyến đường (điển hình Quốc lộ nối liền Hà Nội với Hải Phòng), đường thuỷ (với mật độ cảng lớn cảng Chùa Vẽ, cảng Cửa Cấm, cảng Quân số cảng chuyên dùng khác), đường sắt (từ ga Lạc Viên đến cảng Chùa Vẽ) đường hàng khơng (sân bay Cát Bi) Bên cạnh đó, khu vực cịn có số tài ngun khống sản đất ngập nước (ĐNN) Các đặc điểm lợi quan trọng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội (điển hình hoạt động phát triển cảng biển, khu công nghiệp ven biển, đô thị ) quận Hải An nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung Bên cạnh điều kiện thuận lợi nêu trên, khu vực quận Hải An phải chịu tác động từ tai biến thiên nhiên bão, lũ lụt, dâng cao mực nước biển hoạt động phát triển kinh tế, xã hội giao thông thuỷ, xây dựng khu cơng nghiệp, thị hố Các yếu tố làm gia tăng mức độ tổn thương (MĐTT) tài nguyên, môi trường khu vực quận Hải An, điển hình khu vực ven biển Dựa vào đánh giá MĐTT tài nguyên, môi trường xác định mức độ tổn thương cho khu vực khác tiền đề nhằm sử dụng hợp lý tài ngun, mơi trường Do đó, đề tài “Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” lựa chọn nghiên cứu nhằm đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Khái niệm khả bị tổn thương hay tính dễ bị tổn thương nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề xuất từ năm 1970 Tính tổn thương khái niệm trừu tượng, đưa nhiều tài liệu chưa có tính thống Một số định nghĩa tổn thương điển hình kể đến như: - Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC, 1997): tính tổn thương nhạy cảm hệ thống tự nhiên hay xã hội thiệt hại lâu dài từ biến đổi khí hậu - Uỷ ban Địa học ứng dụng Nam Thái Bình Dương (The South Pacific Applied Geo-science Commission - SOPAC, 1999): tính tổn thương khả ứng phó phục hồi hệ thống tác động tai biến - Cơ quan Quản lý Đại dương Khí Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration - NOAA, 1999): tính tổn thương khả mẫn cảm tài nguyên (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên xã hội) trước tác động tiêu cực tai biến - Tính tổn thương nguy mát người hệ thống tự nhiên xã hội tác động tai biến thiên nhiên (Cutter, 2000) - Tính tổn thương khả bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội, đặc tính hệ thống cho phép cảm nhận, ứng phó, chống đỡ phục hồi từ thay đổi bên tác động vào hệ thống (Kasperson, 2001) - Cục Bảo vệ Mơi trường Hoa kỳ (USEPA, 2006): tính tổn thương hệ thống mức độ tổn thất hệ thống tác động áp lực từ bên ngồi hay bên hệ thống - Mai Trọng Nhuận cộng (2007) đưa khái niệm MĐTT tài nguyên, môi trường hệ sinh thái biển, hiểu mức độ ứng phó, chống Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đỡ, tổn thất phục hồi tài nguyên, môi trường biển hệ sinh thái trước tác động từ bên (tai biến, trình tự nhiên hoạt động nhân sinh) Như vậy, theo định nghĩa có trước, tổn thương tài nguyên, môi trường biển gồm yếu tố: 1) mức độ tổn thất, suy thoái hệ thống 2) mức độ chống chịu (Resistance), phục hồi (Resilience), ứng phó (Coping capacity) tài ngun, mơi trường trước tác động; hay định nghĩa: MĐTT tài nguyên, môi trường biển mức độ tổn thất, suy thoái tài nguyên, mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó trước tác động từ bên ngồi (tai biến hoạt động nhân sinh) (Kasperson, 2001, Mai Trọng Nhuận, 2007) MĐTT tài nguyên môi trường biển đánh giá dựa vào hệ sở liệu bao gồm: cường độ, mật độ, tần suất hậu yếu tố gây tổn thương (điển hình tai biến); đặc điểm yếu tố ảnh hưởng (tự nhiên, xã hội); mật độ, giá trị khả ứng phó tài ngun, mơi trường 1.2 Lịch sử nghiên cứu a Trên giới Khả bị tổn thương/tính tổn thương (Vulnerability) nghiên cứu qui mô khác nhau: vùng/khu vực, hệ thống tự nhiên, hệ thống xã hội, hệ thống kinh tế (Adger, 2001; Birkmann, 2006; Cutter, 1996, 2000; FAO, 2004; IPCC, 2007; NOAA, 1999, 2001; SOPAC, 1999) Ngoài ra, hầu hết nghiên cứu tính dễ bị tổn thương thực hoàn cảnh đa dạng như: biến đổi khí hậu, tai biến mơi trường, biến động giá hàng hoá thị trường, khan lương thực, thay đổi tổ chức thể chế, khủng bố, chiến tranh (Adger, 2001; FAO, 2004; IPCC, 2007; NOAA, 1999, 2001) Cuối kỷ XX, mơ hình phương pháp đánh giá tổn thương dựa thông số định lượng hố cách có hệ thống xây dựng qui trình cơng cụ đánh giá khả tổn thương NOAA (1999, 2001); phương pháp nghiên cứu khả bị tổn thương Cutter (1996, 2000); phương pháp nghiên cứu khả bị tổn thương biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển IPCC (2001, 2007) Các cơng trình tập trung vào nghiên cứu xây dựng Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đồ phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến mật độ đối tượng dễ bị tổn thương để từ thành lập đồ đánh giá MĐTT Đồng thời, kết cơng trình thể tính ưu việt việc dự báo MĐTT tai biến đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại, sở quan trọng hoạch định sách quản lý phát triển Đặc biệt, nghiên cứu NOAA (1999) xây dựng qui trình đánh giá khả bị tổn thương (gồm bước: nhận định tai biến, phân tích tai biến, sở hạ tầng, tài nguyên, kinh tế, xã hội phân tích hội giảm thiểu thiệt hại) ứng dụng việc đánh giá (qui hoạch sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên tăng khả giảm thiểu, tái phát triển sửa chữa lại cơng trình bị hư hỏng, đưa sách đầu tư phát triển cần ưu tiên…) Bên cạnh đó, mơ hình đánh giá khả bị tổn thương Cutter (1996) xây dựng áp dụng cho đánh giá MĐTT hệ thống tài ngun, mơi trường Trong đó, khả bị tổn thương hệ thống tài ngun, mơi trường thay đổi theo thời gian biến động yếu tố tai biến gây tổn thương, thay đổi lực cộng đồng đối phó với tai biến Mức độ thiệt hại tai biến không phụ thuộc vào thân tai biến (cường độ, qui mơ, tần suất…) mà cịn phụ thuộc vào đặc tính khả bị tổn thương đối tượng chịu tác động tai biến Mơ hình có ý nghĩa quan trọng, sở cho việc phòng tránh tai biến xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội theo cách tiếp cận “tiên đoán ngăn chặn” tác động tiêu cực tai biến Đến năm 2000, Cutter nghiên cứu đánh giá khả bị tổn thương xã hội tai biến Trong đó, yếu tố ảnh hưởng tới khả bị tổn thương xã hội gồm: sở hạ tầng, đường hiểm, khả ứng phó với tai biến thấp, tín ngưỡng phong tục tập quán, thiếu thơng tin, trí thức, thiếu quyền tiếp cận tài ngun Trong nghiên cứu SOPAC (2004), số (gồm 50 số) tổn thương môi trường (EVI - Environmental Vulnerability Index) xây dựng tập trung vào khía cạnh: khí hậu thay đổi, đa dạng sinh học, nước, nông nghiệp thủy sản, sức khỏe cộng đồng, tai biến (động đất, sóng thần,…) Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Ở phía đê địa phận phường: Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải, Đằng Hải, Đằng Lâm, Cát Bi, Tràng Cát, Thành Tô đảo Đình Vũ Khu vực có đất thị đất nuôi trồng thủy sản hệ thống kênh mương, sông hồ Cơ sở hạ tầng phát triển với hệ thống giao thông dày đặc; nhận thức, thu nhập người dân mức từ trung bình đến cao Một phần phía đất liền phường chịu tác động tai biến Ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản phát triển khu cơng nghiệp ven biển Ở phía ngồi đê: diện tích phường Tràng Cát phía nam đảo Đình Vũ RNM, bãi bùn cát vùng gian triều, chủ yếu phục vụ cho NTTS hoạt động đánh bắt thủy sản Khả ứng phó trung bình: tiềm lực ứng phó tự nhiên tốt (RNM, bãi cát/bùn gian triều có khả chống chịu phục hồi khá); Phần phía ngồi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tai biến Bảo vệ diện tích RNM, phát triển NTTS sinh thái, mở rộng đánh bắt xa bờ Vùng III - Vùng có mức độ tổn thương tương đối cao Một phần diện tích nhỏ phường khu vực nghiên cứu Đất chủ yếu đất đô thị ni trồng thủy sản Tiềm lực ứng phó xã hội, nhận thức thu nhập người dân từ mức thấp đến trung bình Mật độ dân cư khơng cao Chịu tác động mạnh tai biến: dâng cao mức nước biển, lũ lụt, tiềm ô nhiễm môi trường Ưu tiên phát triển NTTS phát triển thị Diện tích ngồi đề thuộc phường Tràng Cát xung quanh đảo Đình Vũ Giàu có RNM, bãi bùn bùn cát vùng gian triều nơi thuận lợi cho NTTS, vùng nước cửa sông Tiềm lực tự nhiên cao với hệ thống RNM Nhưng mật độ dân cư thấp Chịu tác động mạnh tai biến (dâng cao mực nước biển, bão, ngập lụt), chịu cường hóa tai biến yếu tố tự nhiên (đứt thành tạo địa chất); Ưu tiên NTTS sinh thái Bảo vệ diện tích RNM Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 54 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hoạt động phát triển kinh tế (NTTS) Vùng IV: Vùng có mức độ tổn thương cao Diện tích đê: tập trung phường Đơng Hải 2, Tràng Cát, Cát Bi, Đằng Hải phía Nam Đình Vũ Phần lớn đất Tiềm lực ứng phó thị Là vùng cửa sơng xã hội số nơi nên có cảng cá có sở hạ tầng, nhận thức, thu nhập người dân khá, mật độ dân cư cao Chịu tác động hoạt động nhân sinh Diện tích ngồi đê: thuộc phường Nam Hải nam đảo Đình Vũ Bãi cát bùn cát vùng gian triều, ao đầm NTTS Chịu tác động mạnh nhiều tai biến (dâng cao mực nước biển, ngập lụt, bão, xói lở) tiềm nhiễm ngun tố mơi trường nước trầm tích Khả ứng phó tự nhiên thấp Cần có biện pháp giảm thiểu tai biến, kịp thời ứng phó tai biến xảy Phát triển giao thông vận tải biển cảng cá có quản lý chặt chẽ 3.5.2 Các giải pháp thực định hướng quy hoạch, sử dụng tài nguyên 3.5.2.1 Tăng cường hiệu lực luật pháp, sách Mục đích tăng cường luật pháp, sách quản lý, bảo vệ mơi trường tài nguyên hiệu quả, nâng cao khả ứng phó với tai biến sở đánh giá MĐTT tài nguyên, môi trường Vê luật pháp: hệ thống văn pháp luật cần phải có nội dung, điều khoản quy định việc thực nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên, lượng giá tài nguyên (đặc biệt tài nguyên ĐNN), quan trắc, phân tích chi phí mơi Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18 55 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trường liên quan tới khai thác sử dụng loại tài nguyên vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngoài cần nghiêm túc thực hiện, phổ biến luật khoáng sản, luật tài nguyên nước… Đồng thời cần có chế tài hình thức xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm gây tổn thất tài nguyên, suy thối tài ngun, mơi trường Đối với khu vực khai thác ni trồng thủy sản khai thác khống sản nằm khu vực có MĐTT trung bình - tương đối cao (địa phận Tràng Cát, Nam Hải…) cần quy hoạch sử dụng hợp lý với mức độ nuôi trồng khai thác phù hợp với trạng tài nguyên khu vực Về sách: cần ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích sở, doanh nghiệp áp dụng giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phù hợp với MĐTT; thực mơ hình phát triển kinh tế theo hướng sử dụng hợp lý NTTS bền vững, công nghệ khai khoáng tiên tiến Đặc biệt, cần xây dựng thực chế sách dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững, nâng cao lực ứng phó Ngồi ra, Địa phương cần có sách bảo vệ, bảo tồn rừng ngập mặn cịn lại ven đảo Đình Vũ phường Tràng Cát, với mức độ tổn thương trung bình - tương đối cao 3.5.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Nền tảng để bảo vệ môi trường xây dựng dựa ý thức người dân môi trường sống xung quanh Do vậy, để việc quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đạt hiệu quả, để tăng khả ứng phó xã hội giảm thiểu mức độ tổn thương giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức nhóm cộng đồng dân cư địa phương giải pháp quan trọng cần thiết, đặc biệt khu vực đông dân cư, hoạt động kinh tế mạnh mẽ Hơn nữa, nhóm đối tượng khác (có vai trị, chức trình độ nhận thức cách nhận thức không giống nhau), công tác tuyên truyền giáo dục cần thực phương tiện khác Các nhà quản lý địa phương: cần nâng cao lực quản lý cán địa phương bảo vệ mơi trường, phịng chống tai biến thông qua việc mở lớp tập huấn quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, phịng tránh tai biến Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 56 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên sở đánh giá mức độ tổn thương Công việc giúp lãnh đạo địa phương nhận thức rõ ý nghĩa lớn lao việc chia sẻ tri thức, quyền lực trách nhiệm công tác quản lý tài nguyên, môi trường tai biến Các nhà quản lý phải nhận thức yếu tố gây tổn thương chủ yếu khu vực Tiến hành kiểm tra định kỳ cơng trình ứng phó với tai biến vùng có MĐTT cao, ví dụ hệ thống đê kè ven đảo Đình Vũ cần quan tâm đạo ban ngành nhằm nâng cao khả ứng phó với tai biến Cộng đồng: cơng tác truyền thơng, giáo dục thực thông qua phương tiện thơng tin đại chúng đài, tivi, áp phích nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm quyền lợi họ công tác bảo vệ tài ngun, mơi trường nói chung quản lý ngăn chặn, phịng chống tai biến nói riêng Cơng việc góp phần hồn thiện nâng cao hiệu sách, quy định quản lý tài nguyên, môi trường tai biến Đồng thời giúp cộng đồng nhận thức vùng có mức độ nguy hiểm cao số phường đê Cát Bi, Tràng Cát, đảo Đình Vũ họ tham gia tích cực vào phịng chống ứng phó với tai biến Các em học sinh: đối tượng quan trọng khu vực có mức độ tổn thương cao phường Tràng Cát, Cát Bi, Đông Hải, Đằng Hải Thông qua chương trình ngoại khóa, buổi sinh hoạt đồn, sinh hoạt đội trường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức em học sinh môi trường, giá trị chức loại tài nguyên, tác hại cá nhân hay với cộng đồng môi trường xung quanh bị tổn thương Đồng thời qua nhà trường thực chương trình thi đua trồng RNM, thu gom rác thải, bảo vệ môi trường nhằm tăng tiềm lực ứng phó xã hội giúp tăng khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên, xã hội trước yếu tố gây tổn thương 3.5.2.3 Giải pháp cơng trình giảm thiểu thiệt hại tai biến Giảm thiểu thiệt hại yếu tố gây tổn thương tác động đến tài nguyên môi trường khu vực bao gồm biện pháp công trình xây dựng đê, kè, đập, xây dựng hệ thống xử lý thu gom nước thải, xây dựng khu vực chơn lấp Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 57 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên chất thải… Các biện pháp thực nhằm giảm bớt hay chống lại tác động yếu tố bên Tuy nhiên, biện pháp sử dụng với đối tượng cụ thể chống lại yếu tố tai biến Trong khu vực nghiên cứu biện pháp công trình nhằm giảm bớt tác động yếu tố gây tổn thương xây dựng nhằm bảo đảm vệ sinh mơi trường quận Hải An Nhìn chung, để giải vấn đề phát triển bền vững khu vực quận Hải An cần áp dụng nhiều biện pháp khác mang tính tổng hợp Một số giải pháp cụ thể nhằm ứng phó với tai biến tăng cường triển khai có hiệu việc quản lý nhà nước việc xây dựng, tu bổ, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê Đối với khu vực có mức độ nguy hiểm cao cần tăng cường cơng tác phịng chống tai biến Các phường có bờ bao thủy lợi, phịng chống bão lụt, bờ bao thủy sản, cơng trình đê kè xung yếu thi công chưa triển khai Tràng Cát đảo Đình Vũ, phải chủ động phối hợp với chủ đầu tư dự án tổ chức rà soát, kiểm tra, tu bổ, nâng cấp sửa chữa cơng trình Sớm hồn thiện vào sử dụng tuyến đường bao Đông Nam thuộc phường Tràng Cát, Nam Hải Bên cạnh đó, phải gia cố bờ kè ven biển Đình Vũ nhằm nâng cao khả phó với tai biến khu vực có MĐTT cao Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 58 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN MĐTT tài nguyên, môi trường ven biển khu vực quận Hải An đánh giá theo hợp phần sau: yếu tố gây tổn thương (các tai biến dâng cao mực nước biển, ngập lụt, xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch, bão yếu tố cường hóa tai biến); đối tượng bị tổn thương gồm cơng trình nhân sinh (dân cư, sở hạ tầng, khu công nghiệp ven biển) tài nguyên thiên nhiên (ĐNN, khống sản,); khả ứng phó tự nhiên (thành tạo địa chất, địa hình địa mạo ven biển, hệ sinh thái RNM) xã hội (dân số, sở hạ tầng, giao thơng, sách bảo vệ tài nguyên, môi trường) Trên sở phân tích chồng chập có trọng số lớp thông tin hợp phần tổn thương phần mềm Arcgis 10, đồ MĐTT tài nguyên, môi trường ven biển khu vực quận Hải An - Thành phố Hải Phòng thành lập Dựa vào kết đánh giá trạng MĐTT tài nguyên, môi trường ven biển khu vực nghiên cứu chia thành vùng có MĐTT thấp (phân bố chủ yếu phía nam khu vực nghiên cứu), trung bình (phân bố chủ yếu khu vực nghiên cứu), tương đối cao (phân bố chủ yếu ven đảo Đình Vũ số phường) cao (phân bố chủ yếu nam đảo Đình Vũ phía nam khu vực nghiên cứu) Trong đó, diện tích vùng có mức độ tổn thương trung bình chiếm diện tích lớn (khoảng 58,2 %), vùng có mức độ tổn thương cao thường vùng có chịu tác động mạnh tai biến, mật độ tổn thương tương đối cao khả ứng phó mức trung bình Dựa vào kết đánh giá MĐTT tài nguyên, môi trường khu vực quận Hải An, giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đề xuất bao gồm: quản lý tổng hợp quy hoạch dựa MĐTT tài nguyên, môi trường; tăng cường hiệu lực luật pháp, sách; bảo đảm nguồn cung cấp tài chính; giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức; giải pháp cơng trình giảm thiểu thiệt hại Trong đó, giải pháp quy hoạch dựa MĐTT tài nguyên, môi trường sở để Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 59 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cấp quyền địa phương phối hợp với người dân khu vực thực phát triển kinh tế - xã hội với ưu tiên thị, khu cơng nghiệp, NTTS, giao thơng - cảng biển II KIẾN NGHỊ Việc tập trung phát triển khu công nghiệp khu vực cảng Đình Vũ phải đánh đổi phần lớn diện tích rừng ngập mặn Đây điều đánh đổi tránh khỏi khu vực nghiên cứu nói riêng vùng ven biển Việt Nam nói chung Nên cần có nghiên cứu chi tiết tác động q trình xây dựng khu cơng nghiệp hệ thống đất ngập nước, nhằm đưa biện pháp tối ưu việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội Hoàn thiện phương pháp nghiên cứu tổng hợp mức độ tổn thương khu vực nghiên cứu nói riêng khu vực khác nói chung nhằm định hướng cho nhà quản lý hoạch định sách Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 60 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Cẩn nnk (1994), Hoạt động đứt gãy đại vùng Hải Phòng Quảng Yên Tài nguyên môi trường biển, tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thị Thu Hiền (2005), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý mơi trường vùng Hải Phịng phụ cận Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Trọng Nhuận nnk (2007), Đất ngập nước ven biển Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Trọng Nhuận nnk (2009), Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đề tài độc lập cấp Nhà nước KC 09.05/06-10 Mai Trọng Nhuận (2005), Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới ven biển phục vụ phát triển bền vững Báo cáo đề tài nghiên cứu Đỗ Văn Nhượng (2011), “Biến đổi khí hậu tác động đến động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Hải Phòng (2010), Nhà xuất Thống kê Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo kết thực dự án thành phần thuộc dự án tổng thể “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên môi trường, khí tượng thuỷ văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển” Tổng cục Mơi trường Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 61 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 10 Trần Anh Tú, Trần Đức Thạnh (2008), “Một số kết nghiên cứu xói lở, bồi tụ vùng ven bờ khu vực Hải Phòng”, Hội tháo Khoa học Kỷ niệm năm thành lập Khoa Kỹ thuật Biển, tr 143 - 150 11 Nguyễn Ngọc Thạch (2007), Xây dựng đồ số nhạy cảm hệ sinh thái tác động môi trường sử dụng hợp lý phát triển bền vững dải ven biển Hải Phòng, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QGTĐ.05.02 12 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Ngọc Hải (2011), “Xây dựng đồ số nhạy cảm hệ sinh thái tác động môi trường sử dụng hợp lý phát triển bền vững dải ven biển Hải Phòng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 16, tr 632 - 637 13 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Cẩn, Đặng Đức Nga (2000), “Bản chất cấu trúc estuary vùng cửa sông Bạch Đằng” Tài nguyên Môi trường biển, tập VII, trang 35 - 50, Hà Nội 14 Trần Đức Thạnh (2004), “Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sơng miền Bắc giải pháp phòng chống”, Báo cáo năm 2004 Viện Tài nguyên Môi trường biển 15 Ủy ban nhân dân quận Hải An (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011; thực hiên chủ đề năm thành phố, quận; thực Nghị số 11 Chính phủ Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012 16 Ủy ban nhân dân quận Hải An (2011), Báo cáo tổng kết công tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 17 Ủy ban nhân dân quận Hải An (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011; phương hướng, tiêu, nhiệm vụ năm 2013 “” 18 Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Đỗ Thị Thu Hương, Cao Thị Thu Trang (2007), “Nạo vét cảng Hải Phòng số ảnh hưởng đến mơi Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 62 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trường hệ sinh thái biển” Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, trang 202 - 209 Tiếng Anh 19 Barth, M.C., Titus, J.G (1984), An overview of the causes and effects of the sea level rise, Washington D.C 20 Benioff, R et al (1996), Vulnerability and Adaptation Assessments - An international Handbook, Dordrecht, Boston 21 Cahoon, D R et al (2006), “Coastal wetland vulnerability to relative sealevel rise: Wetland Elevation Trends and Process Controls”, Ecological Studies, 190, pp.1-3 22 Cutter, S L (1986), “Vulnerability to Environmental Hazards”, Progress in Human Geopraphy, 20(4), pp 29-39 23 Dasgupta, S et al (2007), “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working Paper, 4136, p.33 24 Dow, K (1992), “Exploring differences in our common future(s): The meaning of vulnerability to global environmental change.” Geoforum, 23(3), 417-36 25 Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) (2001), Working group I Report Impacts, Adaption and Vulnerability, Cambridge University Press, Cambridge 26 Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) (2007), Working group II Report Impacts, Adaption and Vulnerability, Cambridge University Press, Cambridge 27 Kreeger, D et al (2010), Climate change and the Delaware Estuary, A Publication of the Partnership for the Delaware Estuary, pp 79-96 28 Mai Trong Nhuan, et al (2011), “Vulnerability assessment of environment and natural resources in Vietnam coastal zone for sustainable use of natural resources, environment protection and adaptation to climate change (case Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 63 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên study the Red River Delta coastal zone)”, Journal of Science, 27(3), pp.151-161 29 Mazda, Y et al (1997), “Hydrodynamics and Modeling of water flow in mangrove areas”, Coastal Wetlands: an integrated ecosystem approach, Elsevier, Oxford 30 Mimura, N (1999), “Vulnerability of island countries in the South Pacific to sea level rise and climate change”, Climate Research, pp.137-143 31 Mitchell, J K (1989), “Hazards research”, Geography in America, pp 410-424 32 National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) (1999), Community Vulnerability Assessment Tool: New Hanover County, North Carolina Case Study, Washington D.C 33 Scheneider, S.H., Chen, R.S (1980), “Carbon dioxide warming and coastline flooding: physical factors and climatic impact”, Annual Review of Energy, 5, pp 107-140 34 Susman, P., O’Keefe, P., Wisner, B (1983), “Global disasters, a radical interpretation”, Interpretation of Calamity: From the view point of human ecology, Allen & Unwin Inc, Boston 35 Timmerman, P (1981), “Vulnerability, resilience, and the collapse of society”, Environmental Monograph, Institute for Environmental Studies, University of Toronto 36 Torresan, S et al (2008), “Assessing coastal vulnerability to climate change: comparing segmentation at global and regional scales”, Sustainability Science, 3(1), pp.45-65 Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Mơi trường K18 64 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phụ lục Phân tích, đánh giá yếu tố gây tổn thương Arcgis 10 Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 65 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phụ lục Phân tích đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương Arcgis 10 Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 66 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phụ lục Phân tích đánh giá khả ứng phó Arcgis 10 Hồng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 67 Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An - thành phố Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Hoàng Văn Tuấn - Lớp Cao học Môi trường K18 68

Ngày đăng: 18/06/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan