Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay

116 313 0
Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Kim Hương ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƯNG VÀ CỘT SỐNG Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Bùi Thị Kim Hương ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƯNG VÀ CỘT SỐNG Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY Chuyên ngành: Nhân chủng học Mã số: 60 42 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đức Hồng Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo, đặc biệt toàn công nhân sở sản xuất gạch giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu cho luận văn này! Tôi không quên bày tỏ lòng cảm ơn chân thành trước giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khoa học Con người Sức khỏe Lao động – Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động tạo điều kiện giúp đỡ Lòng biết ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, thầy cô khoa Sinh học đặc biệt thầy cô Bộ môn Sinh lý học và sinh học người – người tạo cho tảng kiến thức vững giúp hoàn thành tốt luận văn này! Tôi xin cảm ơn bạn bè khóa vượt qua chặng đường gian khó, giúp đỡ tận tình suốt trình học tập làm luận văn Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành vô hạn tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hồng Người Thầy giúp mở mang kiến thức tầm nhìn Thầy tận tâm giành giúp đỡ hiệu cho cần thiết Cùng với giúp đỡ khoa học, Thầy động viên, khuyến khích làm cho cảm thấy tự tin Tôi xin dành tặng luận văn tới gia đình người thân, người động viên học tập tin tưởng vào thành công học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Kim Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng RLCX: Rối loạn xương SD: Độ lêch chuẩn (Standard Deviation) p: Giá trị p t: Giá trị t NIOSH : Viện quốc gia an toàn sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ EMG : Điện đồ (Electromyography) LMM : Thiết bị giám sát vận động lưng (Lumbar motion monitor) CSTL : Cột sống thắt lưng L1 : Đốt sống thắt lưng (Vertebrae Lumbales 1) L3 : Đốt sống thắt lưng (Vertebrae Lumbales 3) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .8 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1.Vài nét tổng quát cột sống 1.1.2 Một số nét đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lưng 1.2 GIỚI THIỆU VỀ ECGÔNÔMI .13 1.3 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 16 1.3.1 Các nghiên cứu nước .16 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 19 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu nội dung nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 22 2.2.2.1 Cỡ mẫu cách chọn mẫu vấn theo phiếu 22 2.2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu cho quan sát, mô tả, phân tích Ecgônômi .23 2.2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu sử dụng thiết bị giám sát vận động lưng (LMM) đo điện bề mặt (EMG) 23 2.2.3 Các kỹ thuật nghiên cứu áp dụng 23 2.2.3.1 Điều tra qua vấn 23 2.2.3.2 Quan sát, mô tả 24 2.2.3.3 Đo, đánh giá vận động lưng 24 2.2.3.4 Đo, đánh giá điện bề mặt 28 2.2.4 Xử lý số liệu 30 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THAO TÁC NÂNG NHẤC VẬT NẶNG TỚI CƠ LƯNG VÀ CỘT SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .33 3.1.1 Một số thông tin chung đối tượng vấn .33 3.1.2 Quá trình làm việc, đặc điểm công việc môi trường lao động .33 3.1.3 Tình trạng rối loạn xương 37 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ECGONOMI VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA LƯNG TẠI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC 42 3.2.1 Kết quả phân tích đánh giá tại sở sản xuất gạch tuynel 42 3.2.2.Kết quả phân tích đánh giá tại sở sản xuất gạch ốp lát granite 51 3.2.3 Kết quả phân tích đánh giá tại sở sản xuất sứ vệ sinh 58 3.2.4 Nhận xét chung mô hình nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng công nhân sản xuất sứ vệ sinh, gạch granit gạch tuynel .67 3.3 MỨC ĐỘ NGUY CƠ QUA ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐO ĐIỆN CƠ (EMG) 71 3.3.1 So sánh giá trị EMG điện cực bên trái với điện cực bên phải 71 3.3.2 So sánh giá trị EMG điện cực vị trí khác .71 3.3.3 So sánh giá trị đo EMG điện cực theo trọng lượng vật nâng 72 3.3.4 So sánh giá trị đo EMG đối tượng ngành nghề khác .75 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NÂNG NHẤC VẬT NẶNG VỚI ĐAU THẮT LƯNG .76 3.4.1 Ảnh hưởng nâng nhấc lưng cột sống .76 3.4.2 Ảnh hưởng của trọng lượng nâng nhấc đối với thắt lưng 78 3.4.3 Ảnh hưởng của khoảng cách ngang nâng nhấc đối với thắt lưng 81 3.4.4 Tương quan giữa kết quả đo EMG với tỷ lệ đau thắt lưng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC .93 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giới ngành sản xuất đối tượng vấn 33 Bảng 3.2 Số năm làm công việc thường xuyên nâng nhấc đối tượng vấn 33 Bảng 3.3 Công việc hàng ngày đối tượng vấn 34 Bảng 3.4 Thời gian làm việc trung bình ngày 35 Bảng 3.5 Trọng lượng trung bình vật phải nâng nhấc (kg) 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ đối tượng có bị đau/nhức/cứng/khó cử động số phận thể vòng năm trước thời điểm điều tra 37 Bảng 3.7 Nơi cảm nhận đau thắt lưng lần 38 Bảng 3.8 Công việc làm cảm nhận thấy đau thắt lưng lần .38 Bảng 3.9 Thời điểm cảm nhận thấy đau thắt lưng rõ 39 Bảng 3.10 Diễn biến tình trạng đau thắt lưng 39 Bảng 3.11 Diễn biến tình trạng đau thắt lưng 40 Bảng 3.12 Tình hình đau thắt lưng vòng tháng trước thời điểm vấn 41 Bảng 3.13 Tình hình đau thắt lưng thời điểm vấn 41 Bảng 3.14 Kết đo biên độ sóng tần số trung bình điện cực bên phải bên trái 71 Bảng 3.15 Kết đo biên độ sóng tần số trung bình điện cực vị trí khác lưng thẳng 71 Bảng 3.16 Kết đo EMG chia theo trọng lượng vật nâng 72 Bảng 3.17 Kết đo EMG chia theo ngành nghề sản xuất 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cột sống Hình 1.2 Các đốt sống thắt lưng Hình 1.3 Liên hệ rễ thần kinh gai sống với đốt sống Hình 1.4 Các lưng-lớp 12 Hình 2.1 Giám sát vận động lưng 24 Hình 2.2 Vị trí dây đeo thiết bị 27 Hình 2.3 Bộ DataLOG Bluetooth & MMC 28 Hình 2.4 Bộ tiền khuếch đại EMG SX230 28 Hình 2.5 Vòng dây nối R206 Đệm dính T350 .28 Hình 2.6 Điện cực gắn vị trí ngang với L3 29 Hình 2.7 Ví dụ ghi điện 30 Hình 2.8 Mức nguy chung mức nguy riêng theo yếu tố 31 Hình 3.1 Nguy RLTL công nhân bốc gạch từ băng tải lên xe đẩy 44 Hình 3.2 Nguy RLTL công nhân hạ gạch từ xe đẩy xuống xếp thành hàng nhà phơi gạch 45 Hình 3.3 Nguy RLTL công nhân phận phơi đảo gạch 46 Hình 3.4 Nguy RLTL công nhân xếp gạch vào goong 47 Hình 3.5 Nguy RLTL công nhân bốc xếp hộp gạch nem lên xe tải 48 Hình 3.6 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng theo yếu tố công nhân sản xuất gạch tuynel 49 Hình 3.7 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng trung bình chung công nhân sản xuất gạch tuynel .50 Hình 3.8 Nguy RLTL công nhân bốc nhám 52 Hình 3.9 Nguy RLTL công nhân đóng hộp gạch 53 Hình 3.10 Nguy RLTL công nhân bốc xếp gạch lên xe tải .54 Hình 3.11 Nguy RLTL theo yếu tố công nhân sản xuất gạch granit 55 Hình 3.12 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng trung bình chung công nhân sản xuất gạch granit .56 Hình 3.13 Nguy RLTL công nhân sản xuất khuôn 59 Hình 3.14 Nguy RLTL công nhân tạo hình 61 Hình 3.15 Nguy RLCX CSTL công nhân kiểm tra mộc 62 Hình 3.16 Nguy RLTL công nhân kiểm tra phân loại sản phẩm 63 Hình 3.17 Nguy RLTL công nhân đóng gói sản phẩm .64 Hình 3.18 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng theo yếu tố công nhân sản xuất sứ vệ sinh .65 Hình 3.19 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng trung bình chung công nhân sản xuất sứ vệ sinh 67 Hình 3.20 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng nhóm nghề .67 Hình 3.21 Nguy rối loạn xương cột sống thắt lưng theo giới tính 70 Hình 3.22 Giá trị EMG chia theo vị trí đặt điện cực 77 Hình 3.23 Tỷ lệ đau mỏi xương của đối tượng phỏng vấn 78 Hình 3.24 Giá trị EMG chia theo trọng lượng nâng nhấc .79 Hình 3.25 Giá trị EMG chia theo trọng lượng nâng nhấc 80 Hình 3.26 Tương quan giữa tỷ lệ đau thắt lưng và trọng lượng nâng nhấc trung bình 81 Hình 3.27 Mô hình về lực, mô men và sự cân bằng nâng nhấc vật nặng ở các khoảng cách ngang khác .82 Hình 3.28 Tương quan giữa mô men tối đa và trọng lượng vật nâng .83 Hình 3.29 Tương quan giữa tỷ lệ đau thắt lưng và biên độ sóng cực đại 84 Hình 3.30 Tương quan giữa tỷ lệ đau thắt lưng và tần số trung bình 85 31 Waters T.R, Anderson V.P.Garg A (1994), Applications manual for the revised NIOSH lifting equation, Center for disease control and prevention, printed in USA 32 Yamamoto S (1997), A new trend in the study of low back pain in workplaces, Industrial health, 35(2): pp 173-85 92 PHỤ LỤC Phụ lục Các công cụ điều tra PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Để đánh giá ảnh hưởng nâng nhấc tay xương cột sống giúp cho việc đề xuất chế độ sách nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động ngành, mong anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin cám ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Năm sinh: Giới: Nam Nữ Tên công việc anh/chi làm: Tên phân xưởng anh/chị làm: Tên công ty/nhà máy: Trình độ học vấn: Không học Tiểu học/cấp Trung học sở/ cấp Trung học phổ thông/cấp Công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng, đại học B QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC, ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Anh/chị làm việc công ty/nhà máy lâu rồi? năm tháng Anh/chị làm công việc lâu rồi? năm tháng Trước làm công việc tại, anh/chị làm công việc khác không? Không Có (ghi rõ loại công việc:……… ……………………… 10 Công việc chủ yếu hàng ngày anh/chị bao gồm việc (có thể chọn nhiều đáp án): Nâng nhấc vật (nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) Vận chuyển vật tay Vận chuyển vật xe đẩy/kéo Xếp đặt vật vị trí khác Việc khác (ghi rõ) 11 Mỗi công việc sau chiếm phần thời gian (nếu coi thời gian ngày ca làm việc 100%): Nâng nhấc vật chiếm % Vận chuyển vật chiếm .% Xếp đặt vật vị trí khác chiếm % Những việc khác (ghi rõ) % 12 Tổng thời gian trung bình ngày anh/chị làm việc giờ? (kể thời gian làm thêm giờ) Dưới Trên Trên Từ 10 trở lên 13 Đối với công việc nâng nhấc-vận chuyển-xếp đặt, trung bình ngày anh/chị làm giờ? Dưới Từ 1-2 Trên 14 Trung bình tháng, anh/chị làm công việc nâng nhấc-vận chuyển-xếp đặt ngày? ngày 15 Trung bình năm, anh/chị làm công việc nâng nhấc-vận chuyển-xếp đặt tháng? tháng 16 Trung bình anh/chị phải nâng nhấc vật nặng lần? Từ 12 lần trở xuống 12 lần đến 30 lần 31 lần đến 60 lần 61 lần đến 360 lần 17 Trọng lượng trung bình vật mà anh/chị phải thường xuyên nâng nhấc lần kg? …………kg , nhẹ nhất:……… kg, nặng nhất:……….kg 18 Ngoài nghỉ ăn ca, anh/chị có nghỉ giải lao thời gian làm việc không? Có, sau nghỉ lần, phút Có, sau nghỉ lần, phút Có, thấy mỏi lúc tự nghỉ vài phút Không, làm liên tục 19 Anh/chị thấy có yếu tố nơi làm việc? Tiếng ồn cản trở nghe Quá nóng vào mùa hè Nhiều bụi Mùi hóa chất đậm đặc Thiếu ánh sáng Chỗ làm việc chật hẹp Nền nhà trơn trợt Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Không có yếu tố 20 Anh/chị có loại phương tiện bảo vệ cá nhân (bảo hộ lao động) đây? Khẩu trang Găng tay Quần áo bảo hộ lao động Mũ bảo hộ lao động Giầy/ủng bảo hộ lao động Kính bảo hộ lao động Khác (ghi rõ) Không có loại 21 Nếu có phương tiện bảo vệ cá nhân, anh/chị có thường xuyên sử dụng làm việc không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng C TÌNH TRẠNG ĐAU MỎI CƠ XƯƠNG 22 Trong năm vừa qua anh/chị có bị đau, nhức, cứng khó cử động vùng cổ (vùng gạch chéo) không? Có Không 23 Trong năm vừa qua anh/chị có bị đau, nhức, cứng khó cử động… vùng khuỷu tay (vùng gạch chéo) không? Có Không 24 Trong năm vừa qua anh/chị có bị đau, nhức, cứng khó cử động… vùng bàn tay/cổ tay (vùng gạch chéo) không? Có Không 25 Anh/chị bị đau thắt lưng chưa? Có, lần đầu cách khoảng năm… … Không (Nếu trả lời không chuyển đến câu 35) 26 Lần anh/chị bị đau thắt lưng xảy nào? Bất Từ từ xác từ lúc 27 Lần anh/chị bị đau thắt lưng nơi nào? Ở nơi làm việc Ở nhà Ở nơi khác (ghi rõ): …………………………………………………… 28 Lần anh/chị bị đau thắt lưng nào? Khi nhấc lên, đặt xuống, mang vác, đặt sang bên, kéo / đẩy vật Khi làm việc tư cúi Khi với lên cao Khi làm công việc đứng Khi xoắn vặn thân (quay sang bên) Khi bị đập vào vùng thắt lưng Khi bị ngã đằng sau Khi bị ngã từ cao Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 29 Khi anh/chị cảm thấy đau vùng thắt lưng rõ? Khi trở lúc ngủ Khi tỉnh dậy vào buổi sáng Khi bắt đầu đứng dậy hay bắt đầu ngồi xuống Khi đứng làm việc băng chuyền Khi ngồi ghế ngồi sàn nhà thời gian dài Khi nâng, giữ vật nặng, hay vận chuyển vật Khác (ghi rõ):……………………………………………………… 30 Tình trạng đau thắt lưng anh/chị diễn biến nào? Từ lần đau thắt lưng đến không thấy bị đau lại Vẫn bị đau thắt lưng trở trở lại kể từ lần đến Có cảm giác công việc làm cho đau thắt lưng ngày nặng 31 Anh/chị phải điều trị bệnh đau thắt lưng chưa? Thỉnh thoảng phải điều trị sở y tế đợt Chưa điều trị sở y tế thường xuyên mua thuốc nhà uống Sau ngày làm việc phải xoa bóp Chưa cần liệu pháp điều trị 32 Trong vòng tháng gần đây, mức độ đau thắt lưng anh/chị nào? Đau phải nghỉ làm việc để điều trị Đau nặng có ảnh hưởng đến công việc Đau nặng chưa ảnh hưởng đến công việc Thỉnh thoảng cảm thấy đau nhẹ hay đau âm ỉ vùng lưng Không bị đau khó chịu thắt lưng 33 Hiện anh/chị có bị đau thắt lưng không? Có Không 34 Trong vòng tháng qua, anh/chị nghỉ ốm lần:……….lần? Tổng số ngày nghỉ ốm:……… ngày? Nghỉ bệnh gì:………………………… 35 Anh/chị có mắc bệnh mạn tính không (bệnh mắc thời gian dài, điều trị điều trị lại không khỏi hẳn)? Có, xin kể tên bệnh Không Xin chân thành cám ơn anh/chị Ngày…… tháng… năm 200 Người vấn (ký ghi rõ họ tên) BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA NÂNG, HẠ Họ tên người kiểm: Tuổi ngày tháng năm sinh: Giới tính: ……… Vị trí làm việc: Tên phân xưởng: Tên công ty/nhà máy: Nội dung kiểm Kết Nguy chung 1.1 Trọng lượng vật nâng vượt 20 kg nam  có  Không 15kg nữ 1.2 Vật khó mang sát vào người 1.3 Vật khó cầm nắm thiếu tay cầm chỗ lõm/cắt cho  có  có  Không  Không cầm nắm tay cầm có bề mặt trơn trượt cạnh sắc 1.4 Bước chân không an toàn do: - Sàn nhà trơn trượt - Sàn dốc không phẳng - Chật hẹp - Sàn bẩn, ướt 1.5 Công việc đòi hỏi phải di chuyển nhanh, ném, nhẩy      có có có có có      Không Không Không Không Không      có có có có có      Không Không Không Không Không       có có có có có có       Không Không Không Không Không Không thật nhanh? 1.6 Công việc đòi hỏi tư thể căng thẳng như: - Cúi khom lưng xuống - Vặn thân - Với qua đầu - Nghiêng mức 1.7 Phần lớn vật nâng tay bên vai 1.8 Công việc đòi hỏi phải làm việc môi trường bất lợi như: - Nhiệt độ cao - Tiếng ồn - Rung động - Thiếu ánh sáng - Không khí bị ô nhiễm (bụi, hóa chất…) 1.9 Công việc đòi hỏi phải làm việc không gian chật hẹp Nguy đặc biệt 2.1 Tần số nâng vượt lần phút 2.2 Khoảng cách nâng theo phương thẳng đứng vượt 1m 2.3 Giữ vật nâng kéo dài phút 2.4 Công việc đòi hỏi phải trì lực đẩy kéo liên tục lớn     vượt 30 giây lần 2.5 Công việc phải cầm giữ vật tĩnh với tay duỗi phút  có có có có có     Không Không Không Không  Không Các câu trả lời “có” cho thấy xuất nguy phát triển bệnh đau thắt lưng Càng nhiều câu trả lời có nguy bị đau thắt lưng cao BẤM THỜI GIAN LAO ĐỘNG Họ tên công nhân: Tuổi đời: .Tuổi nghề: Vị trí làm việc: Tên công ty/nhà máy: Mô tả thao tác chu kỳ lao động: …………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bấm thời gian nâng nhấc làm việc 0’ 5’ 10’ 0’ 35’ 40’ 15’ 45’ 20’ 25’ 30’ 50’ 55’ 60’ Số lần nâng nhấc trung bình phút: lần/phút Số lần nâng nhấc trung bình 15 phút: lần/15 phút Tổng số thời gian nâng nhấc trung bình ca: .giờ Thời gian trung bình làm việc ca/ngày (kể làm thêm): .giờ…… phút Hà Nội, ngày tháng năm 200 Chữ ký điều tra viên PHIẾU THU THẬP CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG VIỆC (các thông số đầu vào cho phần mềm Ballet 2.0 thiết bị LMM) Họ tên công nhân: Giới tính: Ngày tháng năm sinh: Tên công ty/nhà máy: Tên công viêc: Tên thao tác/nhiệm vụ: Mô tả thao tác chu kỳ lao động: Ngày tháng năm bắt đầu làm công việc tại: CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC Thông số Vị trí thẳng đứng tay điểm bắt đầu nâng, đo từ sàn đến điểm hai bàn tay điểm bắt đầu nâng (cm) Vị trí ngang tay điểm bắt đầu nâng, khoảng cách ngang lớn đĩa sống L5/S1 điểm hai bàn tay điểm bắt đầu nâng (cm) Vị trí thẳng đứng tay điểm kết thúc nâng, đo từ sàn đến điểm hai bàn tay điểm đến (cm) Vị trí ngang tay điểm kết thúc nâng, khoảng cách ngang lớn đĩa sống L5/S1 điểm hai bàn tay điểm đến(cm) Trọng lượng vật nâng/hạ (kg) Mức độ tiện nghi cầm nắm (tốt, khá, tồi) Góc không đối xứng điểm bắt đầu nâng, độ lớn góc xoay thân so với mặt dọc điểm bắt đầu nâng/hạ (độ) Góc không đối xứng điểm kết thúc nâng, độ lớn góc xoay thân so với mặt dọc điểm đến việc nâng/hạ (độ) Tần số thao tác nâng/hạ (lần/phút) Khoảng thời gian nâng/hạ (giờ) Lực ban đầu cho việc đẩy kéo (N) Kết Lực trì cho việc đẩy kéo (N) Loại hoạt động (nâng, hạ, đẩy, kéo, mang vác) CÁC THÔNG SỐ NHÂN TRẮC Kích thước đo Cân nặng (kg) Chiều cao đứng (B - v) Chiều cao đứng đến vai (B - ac) Chiều cao đứng đến khuỷu tay (B - ra) Chiều cao đến mào chậu trái (B - ic) Chiều cao đến mào chậu phải (B - ic) Chiều dài đùi (tr-ge) Chiều dài cẳng chân bàn chân (B – ge) Chiều dài thân (c1 – s1) 10 Chiều dài cánh tay, cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay (ac-ol) 11 Chiều dài cẳng tay bàn tay, cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay bàn, ngón tay duỗi thẳng (ol – daIII) 12 Chiều rộng mào chậu (ic – ic) 13 Chiều sâu mào chậu/chiều dày thân mức ngang mào chậu 14 Chiều rộng ngực đo qua mũi ức 15 Chiều sâu ngực/dày ngực đo qua mũi ức 16 Chu vi/vòng thân đo qua mào chậu (ic – ic) KQ đo (kg/cm) PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC (cho thử nghiệm 3DSSPP) Họ tên đối tượng đo: Năm sinh: Giới tính: Nghề nghiệp: Nơi làm việc: TT Kích thước đo Cân nặng (kg) Chiều cao đứng (cm) Khoảng cách từ mỏm trâm quay đến điểm nắm tay (cm) Dài bàn tay kể ngón tay, hình chiếu khoảng cách từ bờ mỏm trâm quay đến đầu mút ngón tay III (cm) Dài cẳng tay, khoảng cách từ bờ đầu xương quay đến bờ mỏm trâm quay (cm) Dài cánh tay, khoảng cách từ mỏm vai đến đài quay (cm) Khoảng cách L5- điểm đường nối hai mỏm vai (cm) Khoảng cách hông – L5 (cm) Dài đùi, khoảng cách từ điểm đoạn gai chậu trước gai mu 10 đến khe phía khớp gối lồi cầu xương đùi mâm chày (cm) Dài cẳng chân, khoảng cách từ khe phía khớp gối lồi cầu 11 xương đùi mâm chày đến đỉnh mắt cá (cm) Dài bàn chân, khoảng cách từ bờ sau gót chân đến đầu mút ngón 12 chân nhô phía trước (cm) Rộng hông, khoảng cách hai mấu chuyển lớn (cm) KQ đo [...]... lượng mức độ nguy cơ đối với cơ lưng và cột sống của người lao động khi thực hiện các hoạt động nâng nhấc thủ công qua giám sát sự vận động của cột sống và sự thay đổi về điện cơ của các nhóm cơ lưng tham gia trong quá trình nâng nhấc 1 Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay với các mục... hoạt động lao động nâng nhấc, vận chuyển vật bằng tay, người ta thường dùng 4 mô hình đánh giá là: mô hình giám sát sự vận động của lưng, phương trình nâng nhấc của NIOSH được sửa chữa lại năm 1991, chương trình dự đoán sức mạnh tĩnh 3DSSPP và bảng kiểm đánh giá các nguy cơ của nâng, hạ, đẩy, kéo… Thiết bị giám sát sự vận động của lưng như một bộ xương sống bên ngoài Nó có thể đo vị trí, tốc độ và sự. .. thực hiện các thao tác lao động theo phiếu “bấm thời gian lao động (xem trong phụ lục) 2.2.3.3 Đo, đánh giá sự vận động của lưng Đánh giá sự vận động của lưng người lao động khi họ thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại nơi làm việc bằng hệ thiết bị giám sát sự vận động của lưng (Lumbar Motion Monitor – LMM) của Mỹ và Canada (Hình 2.1) Thiết bị LMM giống như một bộ xương sống bên ngoài Nó có thể... của người lao động tại chỗ làm việc Đo 13 thông số liên quan Hình 2.1 Giám sát sự vận động của lưng đến hoạt động lao động khi người công nhân tiến hành các thao tác nâng nhấc vật nặng và 16 thông số nhân trắc của người lao động sẽ được giám sát sự vận động của lưng (xem “Phiếu thu thập thông số liên quan của đối tượng nghiên cứu và công việc” trong phụ lục) * 13 thông số liên quan đến hoạt động lao. .. tâm của cơ thể, thuộc bộ xương trục (skeleton axiale) bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với nhau, giúp cho thân mình vận động dễ dàng và nhịp nhàng Cột sống bao bọc và bảo vệ cho tủy sống - một phần của thần kinh trung ương Ở người, cột sống còn có tác dụng phần nào nâng đỡ trọng lượng của cơ thể và truyền sức nặng cơ thể xuống hai chân [16] Ở nữ giới, cột sống dài khoảng 60cm; ở nam giới, cột sống. .. sau: 1 Mô tả được đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ xương khớp và thắt lưng của người lao động tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh 2 Phân tích đánh giá mức độ nguy cơ đối với cột sống và các cơ lưng khi người công nhân thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh Các số liệu trong... giám sát sự vận động của lưng Kết quả nghiên cứu cho thấy, trung bình các công việc ở trung tâm phân phối phụ tùng ô tô có mức nguy cơ cao là 56% ±11% [28] Thiết bị giám sát sự vận động của lưng cũng đã được sử dụng để đánh giá mức độ nguy cơ đối với lưng của nhân viên dọn phòng trong một số khách sạn ở 16 Chicago, Philadelphia; y tá và điều dưỡng viên ở bệnh viện khi làm công việc nâng nhấc và vận chuyển... Dinh và Wang [23] còn sử dụng điện cơ bề mặt trong việc đánh giá các yếu tố nguy cơ ecgônômi liên quan với công việc nâng nhấc bằng tay Các yếu tố nguy cơ ecgônômi liên quan với công việc nâng nhấc bằng tay đã được các tác giả đánh giá bởi việc so sánh biên độ điện cơ trung bình của các tín hiệu điện cơ thu được từ các cơ dựng sống Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trọng lượng của vật nâng, kích thước của. .. theo phương nâng ngang, tư thế nâng, vị trí của cột sống để phát huy lực, tốc độ nâng là các yếu tố ảnh hưởng tới biên độ điện cơ trung bình Yếu tố đáng kể nhất về mặt nguy cơ là trọng lượng của vật nâng theo vị trí của cột sống để phát huy lực và tốc độ nâng Tư thế nửa ngồi là tư thế tốt nhất đối với công việc nâng nhấc Đo điện cơ là một kỹ thuật ghi lại hoạt động điện của cơ Khi cơ hoạt động sẽ sinh... xuyên nâng nhấc, vận chuyển vật nặng, được chọn ngẫu nhiên trong số đối tượng được phỏng vấn Tổng số 82 đối tượng đã được giám sát sự hoạt động của lưng bằng thiết bị đánh giá sự vận động của lưng (LMM) và 64 đối tượng nghiên cứu đã được đo EMG 2.2.3 Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng 2.2.3.1 Điều tra qua phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp người lao động thường xuyên nâng chuyển vật nặng bằng tay về quá

Ngày đăng: 18/06/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG

    • 1.1.1.Vài nét tổng quát về cột sống

    • 1.1.2. Một số nét về đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lưng

    • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ ECGÔNÔMI

    • 1.3. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

      • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và nội dung nghiên cứu chính

        • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu

          • 2.2.2.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu phỏng vấn theo bộ phiếu

          • 2.2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cho quan sát, mô tả, phân tích về Ecgônômi

          • 2.2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu sử dụng thiết bị giám sát sự vận động của lưng (LMM) và đo điện cơ bề mặt (EMG)

          • 2.2.3. Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng

            • 2.2.3.1. Điều tra qua phỏng vấn

            • 2.2.3.2. Quan sát, mô tả

            • 2.2.3.3. Đo, đánh giá sự vận động của lưng

            • 2.2.3.4. Đo, đánh giá điện cơ bề mặt

            • 2.2.4. Xử lý số liệu

            • 3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THAO TÁC NÂNG NHẤC VẬT NẶNG TỚI CƠ LƯNG VÀ CỘT SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

              • 3.1.1. Một số thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn

              • 3.1.2. Quá trình làm việc, đặc điểm công việc và môi trường lao động

              • 3.1.3. Tình trạng rối loạn cơ xương

              • 3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ECGONOMI VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA LƯNG TẠI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC

                • 3.2.1. Kết quả phân tích đánh giá tại cơ sở sản xuất gạch tuynel

                • 3.2.2.Kết quả phân tích đánh giá tại cơ sở sản xuất gạch ốp lát granite

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan