Đánh Giá Hiện Trạng Sản Xuất Thành Phần Dinh Dưỡng Và Hàm Lượng Kim Loại Nặng Trong Cây Cải Xoong (Nasturtium Microphyllum) Tại Thái Nguyên

78 340 0
Đánh Giá Hiện Trạng Sản Xuất Thành Phần Dinh Dưỡng Và Hàm Lượng Kim Loại Nặng Trong Cây Cải Xoong (Nasturtium Microphyllum) Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY CẢI XOONG (NASTURTIUM MICROPHYLLUM) TẠI THÁI NGUYÊN MÃ SỐ: B2010 – TN02 – 11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Người tham gia: TS Nguyễn Thị Lợi ThS Nguyễn Quang Thi ThS Nguyễn Trọng Phương ThS Dương Minh Hòa CN Vương Vân Huyền THÁI NGUYÊN - 2012 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh nguồn thực phẩm thiếu đời sống ngày người Nó không cung cấp lượng lớn vitamin mà cung cấp phần nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng cần thiết cấu tạo tế bào Đồng thời, rau loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước giới Hiện nay, phần không nhỏ sản phẩm rau xanh thị trường chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Chính thế, xu hướng phát triển ngành sản xuất rau xanh giới tăng tỷ trọng loại rau địa để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Thái Nguyên trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khu vực miền núi trung du phía Đông Bắc Ý thức việc sản xuất rau cho địa phương cho vùng lân cận, năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt “Đề án Phát triển rau an toàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2015” Một số nghiên cứu trước cho thấy cải xoong loại rau dại vừa có giá trị dinh dưỡng cao, vừa có nhiều dược tính quý, lại vừa có khả hút nhiều kim loại nặng môi trường sống Có thể nói loại có nhiều đặc tính quý cải xoong Trong Thái Nguyên, nhiều vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng (KLN), cải xoong mọc hoang dại số vùng núi Người dân vùng lấy làm rau ăn loại rau dại Gần đây, bắt đầu xuất vài người trồng cải xoong để bán rau Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu xác định xem cải xoong có khả hấp thụ kim loại nặng nhiều hay hấp thụ phận (thân, rễ, lá) chủ yếu Mặt khác, xác định khả hấp thụ kim loại nặng cải xoong giúp đưa khuyến cáo việc sử dụng cải xoong theo mục đích để phát huy tác dụng tích cực hạn chế nhược điểm cho đối tượng sử dụng mục đích sử dụng Cho đến nước ta chưa có nghiên cứu đầy đủ toàn diện cải xoong; đặc biệt, vùng Thái Nguyên cải xoong chưa nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu thực trạng sản xuất, thành phần dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng cải xoong Thái Nguyên để khuyến cáo cho người sản xuất người tiêu dùng cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài: Đánh giá trạng sản xuất, thành phần dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng cải xoong (Nasturtium microphyllum) Thái Nguyên MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Mục tiêu tổng quát đề tài: Điều tra, đánh giá trạng sản xuất; phân tích thành phần dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng cải xoong tỉnh Thái Nguyên để đưa kết luận cho người quản lí, người sản xuất người tiêu dùng cải xoong Thái Nguyên nước tham khảo - Mục tiêu cụ thể: Đề tài nhằm mục tiêu cụ thể sau: + Điều tra trạng sản xuất cải xoong để đưa kết luận diện tích, suất, sản lượng, giá bán, hiệu kinh tế… cải xoong tỉnh Thái Nguyên; + Phân tích thành phần chất dinh dưỡng để đưa kết luận hàm lượng protein, gluxit, lipit… cải xoong điểm nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên; + Phân tích hàm lượng kim loại nặng để đưa kết luận hàm lượng chì, cadmi, asen, kẽm… cải xoong điểm nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên; từ so sánh với tiêu chuẩn cho phép nguyên tố để đánh giá, nhận xét Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lí luận đề tài Rau nguồn thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người cung cấp phần lớn khoáng chất, vitamin chất dinh dưỡng khác cho người Theo nghiên cứu nhà dinh dưỡng học hàng ngày cần 2.300 - 2.500 calo cho lượng để hoạt động sống làm việc Để có đủ lượng vitamin ngày cần bổ sung thêm khoảng 300g rau (Sylvia S.Mader, 2004) [42] Từ nhu cầu rau hàng ngày gia tăng, người nông dân không ngừng nâng cao suất rau nhờ áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, tăng cường phân bón hoá chất bảo vệ thực vật Việc sử dụng lượng lớn không quy định phân bón hoá chất bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng loại rau Ngoài ra, trình đô thị hoá chất thải nhà máy xí nghiệp công nghiệp dẫn đến tình trạng nhiễm bẩn đất, nước nông sản; đặc biệt khu công nghiệp tập trung hay thành phố lớn Theo quy định tiêu chuẩn chất lượng rau Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rau có tiêu chuẩn chung sau [24]: - Rau đảm bảo phẩm cấp, chất lượng; không dập, nát, héo, úa, hư hại; không rấm, ủ chất độc; đất, cát bám bẩn - Hàm lượng nitrat, kim loại nặng, dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật vi sinh vật gây bệnh mức cho phép Trong đề tài đề cập tới tiêu chuẩn thứ 2, cụ thể nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng cải xoong Thực vật có nhiều cách phản ứng khác có mặt ion kim loại môi trường Có nhiều giả thuyết đưa để giải thích chế vận chuyển, hấp thụ loại bỏ kim loại nặng thực vật, chẳng hạn chúng hình thành phức hợp tách kim loại khỏi đất, tích luỹ phận cây, sau loại bỏ qua khô, rửa trôi qua biểu bì, bị đốt cháy đơn phản ứng tự nhiên thể thực vật Cây cải xoong loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm lớn nhanh, có nguồn gốc từ châu Âu tới Trung Á Miền núi trung du phía Bắc có mùa đông lạnh nên hoàn toàn trồng cải xoong Hiện nay, xu hướng phát triển ngành sản xuất rau xanh giới tăng tỷ trọng, sản lượng chất lượng rau địa để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Đã có nghiên cứu cho cải xoong hút nhiều kim loại nặng Ở miền núi trung du phía Bắc có nhiều vùng đất nước bị ô nhiễm kim loại nặng cải xoong sống bình thường vùng Ở số vùng núi tỉnh Thái Nguyên, nơi có suối nước chảy có nhiều cải xoong mọc hoang dại, sinh trưởng phát triển tốt không bón phân phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Hiện tại, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều vùng môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng khai thác khoáng sản sử dụng hóa chất công nghiệp nông nghiệp không hợp lí mà cải xoong sống bình thường vùng Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ rau xanh, đặc biệt loại rau địa địa bàn tỉnh Thái Nguyên đô thị khác lớn Với sở lí luận việc nghiên cứu trạng sản xuất, thành phần dinh dưỡng hàm lượng kim loại nặng cải xoong cần thiết 1.1.2 Cơ sở pháp lí đề tài Trong trình thực đề tài dựa vào sở văn pháp luật sau: - Luật Bảo vệ môi trường 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 [16] - Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04 tháng 04 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm [22] - Quyết định số 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá [23] - Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 19 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Sản xuất rau an toàn [24] - Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn [25] - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường [26] - QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008 [20] - QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008 [21] 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG BẰNG THỰC VẬT 1.2.1 Giới thiệu công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm môi trường Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm (phytoremediation) phương pháp sử dụng thực vật để hấp thụ, chuyển hóa, cố định hoạc phân giải chất ô nhiễm đất, nước Thuật ngữ “phytoremediation” bắt nguồn từ “phyto” (Theo nghĩa Hy Lạp thực vật) “remediation” (theo nghĩa Latin xử lý) (Trần Kông Tấu CS, 2005) [27] Hiện nay, việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng nhà khoa học hướng tới phương pháp rẻ tiền thân thiện với môi trường hơn, phương pháp xử lý ô nhiễm thực vật - giải pháp quan trọng, có tính khả thi cao để xử lý vùng đất, nước bị ô nhiễm kim loại nặng Ở Việt Nam, số tác giả đề xuất biện pháp làm ô nhiễm kim loại nặng đất cách sử dụng số có khả tích tụ kim loại độc hại mức cao cúc su si, ngũ gia bì, cải xoong xử lý Cr Ni từ nước thải mạ điện, rong đuôi chó bèo lại có khả giảm thiểu Pb, Zn, Fe Cu có hồ Bẩy Mẫu Cây ổi thơm dưa leo (Herterostrema villosum) có khả hấp thụ Pb Cd cao, dương xỉ làm nước bị ô nhiễm As… (Trần Kông Tấu cs, 2005) [27] Trong năm gần đây, người ta quan tâm nhiều công nghệ sử dụng thực vật để xử lý môi trường Theo tài liệu nghiên cứu, giới có 400 loài thuộc 45 họ thực vật có khả hấp thụ kim loại Các loài thực vật thân thảo thân gỗ, có khả tích luỹ biểu mặt hình thái nồng độ kim loại thân cao hàng trăm lần so với loài bình thường khác [17] Quá trình hút tách KLN nhờ thực vật hay gọi trình tích lũy nhờ thực vật trình hấp thụ chuyển hóa KLN đất thông qua rễ vào quan khí sinh thực vật Các loài thực vật có khả gọi loài thực vật siêu tích tụ, chúng có khả hấp thụ lượng lớn KLN cách không bình thường so với loài thực vật khác (ví dụ hấp thụ 0,1% Cr, Cu, Ni 1% Zn, Mn thân) Các loài siêu tích tụ phân bố rộng hệ thống thực vật, nhiên đặc điểm canh tác, phòng trừ dịch bệnh, nhu cầu dinh dưỡng, sinh lý đối tượng chưa biết nhiều (Võ Văn Minh, 2009) [17] Quá trình hút tách chất nhờ thực vật việc sử dụng loài thực vật siêu tích tụ để loại bỏ kim loại đất cách hấp thụ kim loại từ rễ chuyển lên thân, sau chất ô nhiễm thân thu hoạch, xử lý tiếp chất thải nguy hại xử lý cách phục hồi kim loại Tùy thuộc vào KLN ô nhiễm mà lựa chọn loài thực vật hay kết hợp nhiều loài để trồng xử lí (Võ Văn Minh, 2009) [17] Sau thời gian trồng nhiều tuần nhiều tháng, thực vật phân tích hàm lượng kim loại, thích hợp, thu hoạch đem thiêu đốt ủ để phục hồi kim loại Nếu cần thiết trình lặp lại để loại bỏ chất ô nhiễm đến giới hạn cho phép Cũng sử dụng nhiều loài thực vật vị trí trồng theo thứ tự thời gian để loại bỏ nhiều chất ô nhiễm Nếu thực vật thu hoạch thiêu đốt, tro phải xử lý chất thải nguy hại Tuy nhiên, lượng tro đem xử lý không 10% so với phương pháp chôn lấp chất ô nhiễm thông thường (Võ Văn Minh, 2009) [17] Có thể nói vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất, nước khu công nghiệp tập trung thành phố lớn Việt Nam thực tế đáng báo động Hiện tại, chưa có qui trình công nghệ hữu ích để xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất, nước Việc lựa chọn phương pháp xử lý ô nhiễm kim loại phải loại trồng, đặc điểm hệ rễ, sinh khối, pH đất, loại kim loại nặng Xu hướng nhà nghiên cứu theo hướng lựa chọn loại thực vật dễ trồng, chi phí thấp, có khả chịu nồng độ ô nhiễm cao có khả làm môi trường với thời gian ngắn (Võ Văn Minh, 2009) [17] Theo Dương Thanh Tú cs (2008), Các nhà nghiên cứu giới tiến hành sử dụng bèo tây việc xử lý ô nhiễm kim loại nặng thu kết tốt Bèo tây, gọi bèo lục bình bèo sen Nhật (tên khoa học: Echihornia crassipes) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có khả hấp thụ mạnh Cr, tiếp đến Cu Cd [29] Tác giả Lê Đức cs (2000), sử dụng bèo tây rau muống đất ô nhiễm chì huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, kết cho thấy sinh khối khả hút chì bèo tây gấp 2,7 lần rau muống hàm lượng chì đất giảm 39,5% sau 60 ngày thả bèo [17] 1.2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ kim loại nặng thực vật Khả linh động tiếp xúc sinh học KLN chịu ảnh hưởng lớn đặc tính lý hóa môi trường đất như: pH, hàm lượng khoáng sét, chất hữu cơ, CEC nồng độ KLN đất Thông thường pH thấp, thành phần giới nhẹ, độ mùn thấp, thực vật hút KLN mạnh [17] Để phát triển hiệu công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm, đặc tính thực vật đặc tính môi trường đất cần khảo sát, đánh giá kĩ lưỡng Một số kết nghiên cứu cho thấy, thực vật có sinh khối cao trồng môi trường đất ô nhiễm pH thấp, khả hấp thụ Zn tăng tính độc Zn làm giảm 50% sản lượng Ví dụ: ngô cải điều kiện thuận lợi, loài thực vật đạt 20 sinh khối khô/ha Trong trường hợp đất ô nhiễm đồng thời Zn Cd mức 100mg Zn, 1mg Cd trồng bị giảm sản lượng đáng kể hàm lượng Zn thân đạt 500mg/kg lúc thu hoạch Bởi Cd độc Zn 100 lần, độc tính thực vật Zn yếu tố kiểm soát sản lượng thực vật Khi sản lượng giảm 50% (10 tấn/ha), sinh khối khô chứa 500mg/kg, thực vật loại bỏ 5kg Zn/ha/năm [17] Cây T.caerulescens loại bỏ Zn Cd, có sản lượng thấp loài chống chịu cao đến 25,000mg Zn/kg mà không bị giảm sản lượng Thậm chí sản lượng thấp (5 tấn/ha) điểm bắt đầu giảm sản lượng - Zn loại bỏ tới 125kg/ha Như vậy, kết luận khả siêu tích tụ chống chịu cao quan trọng khả cho sinh khối cao Hơn nữa, việc tái chế kim loại thân với mục đích thương mại loài siêu tích tụ tốt phải trả tiền để xử lý sinh khối (Võ Văn Minh, 2009) [17] Trong số trường hợp, để xử lý nguyên tố đất thực vật đòi hỏi phải bổ sung vào đất yếu tố khác, hóa tính đất thực vật làm giảm khả hấp thụ chuyển hóa lên thân Khi thêm yếu tố kìm HEDTA, EDTA vào đất khả hòa tan linh động KLN tăng, tiếp xúc với thực vật dễ dàng [27] 1.2.3 Cơ chế công nghệ thực vật xử lý kim loại nặng đất Công nghệ thực vật xử lý KLN đất dạng công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm Đây loại công nghệ bao gồm phức hệ chế khác mối quan hệ thực vật môi trường đất [17]: * Cơ chế chiết tách chất ô nhiễm thực vật Quá trình chiết tách chất ô nhiễm thực vật trình xử lý chất độc đặc biệt KLN, cách sử dụng loài thực vật hút chất ô nhiễm qua rễ, sau chuyển hóa lên quan mặt đất thực vật Chất ô nhiễm tích lũy vào thân lá, sau thu hoạch loại bỏ khỏi môi trường * Cơ chế cố định chất ô nhiễm thực vật Quá trình xói mòn, rửa trôi thẩm thấu di chuyển chất ô nhiễm đất vào nước mặt, nước ngầm Cơ chế cố định chất ô nhiễm nhờ thực vật cách mà chất ô nhiễm tích lũy rễ kết tủa đất Quá trình diễn nhờ chất tiết rễ thực vật cố định chất ô nhiễm khả linh động kim loại đất Thực vật trồng vùng đất ô nhiễm cố định đất bao phủ bề mặt dẫn đến làm giảm xói mòn đất, ngăn chặn khả tiếp xúc trực tiếp chất ô nhiễm động vật * Cơ chế xử lý chất ô nhiễm nhờ trình thoát nước thực vật Thực vật loại bỏ chất độc đất thông qua chế thoát nước Đối với trình này, chất ô nhiễm hòa tan hấp thụ với nước vào rễ, chuyển hóa lên bay vào không khí thông qua khí khổng 1.2.4 Ưu điểm hạn chế công nghệ thực vật xử lý kim loại nặng đất * Ưu điểm [17] 63 Bảng 3.16 Quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất trồng nước tưới với cải xoong vị trí lấy mẫu nghiên cứu xã Bảo Lý, huyện Phú Bình TT Loại kim Đơn vị loại nặng tính Hàm Tiêu chuẩn So sánh với tiêu chuẩn lượng cho phép 1,00*** Bằng 53,00 % TCCP 70* Gấp 1,120 lần TCCP 0,05* Gấp 5,220 lần TCCP 0,05*** Gấp 7,000 lần TCCP 2* Bằng 29,50 % TCCP 0,01* Gấp 8,000 lần TCCP Trong CX mg/kg tươi 0,000 1,00*** Không phát Trong đất mg/kg khô 1,600 12* Bằng 13,33 % TCCP 0,01* Không phát Trong CX mg/kg tươi 0,340 10,00*** Bằng 3,40 % TCCP Trong đất mg/kg khô 5,410 200* Bằng 2,71 % TCCP 0,5* Không phát 0,50**** Bằng 94,00 % TCCP 30-75* Bằng 8,20 % g.hạn tối thiểu 0,1* Không phát Trong CX mg/kg tươi 0,0062 0,05*** Bằng 12,40 % TCCP Trong đất mg/kg khô 0,0475 0,3* Bằng 15,83 % TCCP 0,001* Bằng 30,00 % TCCP Trong CX mg/kg tươi 0,530 Chì Trong đất mg/kg khô 78,430 Trong nước mg/lít 0,261 Trong CX mg/kg tươi 0,350 Cadmi Trong đất mg/kg khô 0,590 Trong nước Asen Trong nước Kẽm Trong nước mg/lít mg/lít mg/lít 0,080 0,000 0,000 Trong CX mg/kg tươi 0,470 Niken Trong đất mg/kg khô 2,460 Trong nước Thủy ngân Trong nước mg/lít mg/lít 0,000 0,0003 Trong CX mg/kg tươi 137,100 5,00**** Sắt cho phép Trong đất mg/kg khô 101,410 Trong nước mg/lít 1,380 Gấp 27,420 lần TCCP - Chưa thấy có TCCP 1,5* Bằng 92,00 % TCCP Kết phân tích Viện Khoa học sống – ĐHTN 2010-2011 *: TCVN theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT [24] **: TCVN theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT [26] ***: Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT [25] ****: Theo khuyến cáo FAO/WHO [36] 64 nghiên cứu cho thấy, hút tích lũy kim loại nặng cải xoong phụ thuộc nhiều vào loại nguyên tố kim loại nặng, có nguyên tố có nhiều môi trường sống cải xoong lại có ít, có nguyên tố có môi trường sống cải xoong lại có nhiều Cụ thể, quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất trồng nước tưới với cải xoong vị trí lấy mẫu nghiên cứu xã Bảo Lý, huyện Phú Bình sau: - Nguyên tố chì: đất 1,120 lần TCVN, nước vượt gấp 5,220 lần TCVN cải xoong thương phẩm 53,00 % TCVN Như vậy, cải xoong “không thích” chì nên môi trường sống nhiều chì cải xoong hút chì - Nguyên tố cadmi: đất 29,50 % TCVN, nước vượt gấp 8,000 lần TCVN, cải xoong thương phẩm vượt gấp 7,000 lần TCVN Như vậy, cải xoong “rất thích” cadmi nên có khả tích lũy cadmi cao - Nguyên tố asen: đất 13,33 % TCVN, nước không phát cải xoong không phát Như vậy, cải xoong “không thích” asen - Nguyên tố kẽm: đất 2,71 % TCVN, nước không phát hiện, cải xoong thương phẩm 3,40 % TCVN Như vậy, cải xoong có khả hút kẽm không nhiều - Nguyên tố niken: đất 8,20 % giới hạn tối thiểu TCVN, nước không phát hiện, cải xoong thương phẩm 94,00% tiêu chuẩn FAO Như vậy, cải xoong “rất thích” niken nên có khả tích lũy niken tốt - Nguyên tố thủy ngân: đất 15,83 % TCVN, nước 30,00 %, cải xoong thương phẩm 12,40 % TCVN Như vậy, cải xoong “không thích” thủy ngân - Nguyên tố sắt: đất 101,41 mg/kg khô, nước 92,00 % TCVN Mặc dù chưa thấy có tiêu chuẩn cho phép hàm lượng sắt đất hàm lượng sắt cao Tuy nhiên, hàm lượng sắt cải xoong thương phẩm vượt gấp 27,420 lần tiêu chuẩn FAO Như vậy, cải xoong “rất thích” sắt nên có khả tích lũy sắt tốt 65 Bảng 3.17 Quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất trồng nước tưới với cải xoong vị trí lấy mẫu nghiên cứu thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai TT Loại kim Đơn vị loại nặng tính Hàm Tiêu chuẩn So sánh với tiêu chuẩn lượng cho phép 1,00*** Bằng 12,00 % TCCP 70* Gấp 1,075 lần TCCP 0,05* Gấp 5,920 lần TCCP 0,05*** Gấp 3,400 lần TCCP 2* Bằng 9,50 % TCCP 0,01* Bằng 30,00 % TCCP Trong CX mg/kg tươi 0,000 1,00*** Không phát Trong đất mg/kg khô 1,220 12* Bằng 10,17 % TCCP 0,01* Không phát 10,00*** Bằng 4,40 % TCCP 200* Bằng 5,66 % TCCP 0,5* Không phát 0,50**** Gấp 1,260 lần TCCP 30-75* Bằng 35,23 % g.hạn tối thiểu 0,1* Không phát Trong CX mg/kg tươi 0,120 Chì Trong đất mg/kg khô 75,240 Trong nước mg/lít 0,296 Trong CX mg/kg tươi 0,170 Cadmi Trong đất mg/kg khô 0,190 Trong nước Asen Trong nước mg/lít mg/lít 0,003 0,000 Trong CX mg/kg tươi 0,440 Kẽm Trong đất mg/kg khô 11,310 Trong nước mg/lít 0,000 Trong CX mg/kg tươi 0,630 Niken Trong đất mg/kg khô 10,570 Trong nước mg/lít 0,000 Trong CX mg/kg tươi 153,620 5,00**** Sắt cho phép Trong đất mg/kg khô 104,280 Trong nước mg/lít 0,190 Gấp 30,724 lần TCCP - Chưa thấy có TCCP 1,5* Bằng12,67 % TCCP Kết phân tích Viện Khoa học sống – ĐHTN 2010-2011 *: TCVN theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT [24] **: TCVN theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT [26] ***: Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT [25] ****: Theo khuyến cáo FAO/WHO [36] 66 Bảng 3.18 Quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất trồng nước tưới với cải xoong vị trí lấy mẫu nghiên cứu xã Bảo Linh, huyện Định Hóa TT Loại kim Đơn vị loại nặng tính Hàm Tiêu chuẩn So sánh với tiêu chuẩn lượng cho phép 1,00*** Bằng 22,00 % TCCP 70* Bằng 57,19 % TCCP 0,05* Gấp 2,800 lần TCCP 0,05*** Gấp 1,400 lần TCCP 2* Bằng 24,00 % TCCP 0,01* Không phát Trong CX mg/kg tươi 0,000 1,00*** Không phát Trong đất mg/kg khô 0,650 12* Bằng 5,42 % TCCP 0,01* Không phát Trong CX mg/kg tươi 0,0059 0,05*** Bằng 11,80 % TCCP Trong đất mg/kg khô 0,0492 0,3* Bằng 16,40 % TCCP 0,001* Bằng 30,00 % TCCP Trong CX mg/kg tươi 0,220 Chì Trong đất mg/kg khô 40,030 Trong nước mg/lít 0,140 Trong CX mg/kg tươi 0,070 Cadmi Trong đất mg/kg khô 0,480 Trong nước Asen Trong nước Thủy ngân Trong nước mg/lít mg/lít mg/lít 0,000 0,000 0,0003 Trong CX mg/kg tươi 170,230 5,00**** Sắt cho phép Trong đất mg/kg khô 56,470 Trong nước mg/lít 1,640 Gấp 34,046 lần TCCP - Chưa thấy có TCCP 1,5* Gấp 1,093 lần TCCP Kết phân tích Viện Khoa học sống – ĐHTN 2010-2011 *: TCVN theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT [24] **: TCVN theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT [26] ***: Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT [25] ****: Theo khuyến cáo FAO/WHO [36] 67 Số liệu bảng 3.17 3.18 lần cho thấy, quan hệ nguyên tố kim loại nặng đất trồng nước tưới với cải xoong hoàn toàn nhận xét bảng 3.16 Việc hút nguyên tố kim loại nặng môi trường sống cải xoong trồng khác phụ thuộc nhiều vào loại nguyên tố Nói cách khác, cải xoong “thích” nguyên tố hút nhiều nguyên tố Trong nguyên tố kim loại nặng nghiên cứu thì: - Cải xoong “không thích” chì, “không thích” asen “không thích” thủy ngân - Kẽm cải xoong có hút không nhiều - Cải xoong “rất thích” cadmi, “rất thích” niken “rất thích” sắt 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1)- Hầu hết tiêu lí tính, hóa tính đất điểm nghiên cứu cải xoong tỉnh Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn cho phép Riêng hàm lượng chì vị trí lấy mẫu xã Bảo Lý (Phú Bình) vị trí lấy mẫu thị trấn Đình Cả (Võ Nhai) vượt ngưỡng cho phép 7,49 12,04 % - Nước tưới cải xoong điểm nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên có: tổng chất rắn lơ lửng vượt ngưỡng cho phép 1,496 - 3,274 lần; hàm lượng chì vượt ngưỡng cho phép 2,800 - 5,920 lần; hàm lượng cadmi vị trí lấy mẫu xã Bảo Lý (Phú Bình) vượt ngưỡng 8,000 lần; hàm lượng sắt vị trí lấy mẫu xã Bảo Linh (Định Hóa) vượt ngưỡng 1,093 lần (2)- Cả huyện, thị, thành tỉnh Thái Nguyên có cải xoong; tổng diện tích ha, với sản lượng khoảng 54 tấn; đó, có 63,8 % cải xoong trồng 36,20 % cải xoong mọc tự nhiên; suất từ 9,0 đến 12,6 tạ/nghìn m2/vụ; giá bán từ đến nghìn đồng/kg dễ bán Hiệu kinh tế tương đương với loại rau thông dụng khác (3)- Cải xoong tỉnh Thái Nguyên có thành phần dinh dưỡng sau: vật chất khô = 6,49 %; protein = 2,9 %; lipit =0,23 %; gluxit = 3,15 %; vitamin C = 41,72 mg/100g (4)- Hàm lượng kim loại nặng cải xoong điểm nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên sau: - Cải xoong vị trí lấy mẫu xã Bảo Lý, huyện Phú Bình: asen, kẽm, niken, thủy ngân ngưỡng cho phép; chì vượt 1,005 lần, cadmi vượt 5,200 lần, sắt vượt 20,370 lần ngưỡng cho phép - Cải xoong vị trí lấy mẫu xã thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai: asen; chì, kẽm, thủy ngân ngưỡng cho phép; cadmi vượt 3,400 lần, niken vượt 1,254 lần, sắt vượt 30,724 lần ngưỡng cho phép 69 - Cải xoong vị trí lấy mẫu xã Bảo Linh, huyện Định Hóa: asen; chì, thủy ngân ngưỡng cho phép; cadmi vượt 1,400 lần, sắt vượt 30,046 lần ngưỡng cho phép (5)- Hàm lượng chì, asen niken cải xoong vị trí lấy mẫu xã Bảo Lý, huyện Phú Bình cuối vụ cao đầu vụ; hàm lượng cadmi, kẽm, thủy ngân sắt cuối vụ thấp đầu vụ (6)- Hàm lượng kim loại nặng cải xoong vị trí lấy mẫu xã Bảo Lý, huyện Phú Bình thay đổi nhiều theo phận thu hoạch: chì, cadmi, asen, kẽm niken theo xu hướng giảm dần sau: rễ -> thân -> lá; sắt rễ nhiều hẳn thân cải xoong (7)- Cải xoong “không thích hút” chì, asen thủy ngân Cải xoong “rất thích hút” cadmi, niken sắt Đề nghị - Khi ăn cải xoong nên loại bỏ hết rễ rễ thường có hàm lượng kim loại nặng cao nhiều so với thân - Tiếp tục nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng cải xoong vùng chưa nghiên cứu tỉnh - Có thể sử dụng cải xoong để hấp thụ cadmi, niken sắt môi trường đất nước ô nhiễm nguyên tố phải nghiên cứu giải pháp xử lí sinh khối cải xoong sau hấp thụ kim loại nặng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Lan Anh (2000), Tìm hiểu khả hấp thụ Cu, Pb, Zn, Cd qua rễ rau cải xanh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Báo Thái Nguyên (2010), Tình hình sản xuất rau xanh Thái Nguyên Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Ảnh hưởng kim loại nặng đến sức khỏe người sinh vật, http://ww.monre.gov.vn Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 Hoàng Anh Cung, Nguyễn Văn Hiền (1996), Nghiên cứu số yếu tố gây ô nhiễm rau xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Phạm Thị Dung (2007), Đánh giá trạng môi trường hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau số vùng ngoại thành Hà Nội, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Vũ Thị Đào (1999), Đánh giá tồn dư nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích luỹ chúng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Ngọc Hải (2003), Điều tra, đánh giá trạng môi trường đất, nước tưới cho sản xuất rau an toàn khu vực thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Hoàng Thị Hoa (2008), Bước đầu xác định hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau tích luỹ chúng số loại rau thương phẩm phường Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 71 11 Nguyễn Hòa (2010), Asen, http://vi.wikipedia.org/wiki/asen 12 Trần Đình Hoan (1999), Vấn đề Asen nước uống khai thác từ nước ngầm Quỳnh Lôi giải pháp khắc phục, Báo cáo Hội thảo ô nhiễm asen Hà Nội, tháng năm 1999 13 Nguyễn Đình Hòe, Trần Minh Hương, Vũ Văn Hiếu (2006), Ô nhiễm môi trường sức khỏe người, Thái Nguyên 2006 14 Chiêng Hông (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau trồng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Luật Bảo vệ môi trường 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 17 Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ số kim loại nặng đất cỏ vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 18 Phạm Tố Oanh (2004), Ảnh hưởng số chất ô nhiễm nước sông Tô Lịch tới chất lượng rau số địa điểm thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội, Tạp chí Hoá học ứng dụng, số 3/2004 19 Huỳnh Hồng Quang (2009), Rau cải xoong rau ngổ - công dụng dinh dưỡng, thảo dược giá thể truyền bệnh ký sinh trùng đường ruột, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học 20 QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008 21 QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008 22 Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04 tháng 04 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đốivới lương thực, thực phẩm 72 23 Quyết định số 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá 24 Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 19 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Sản xuất rau an toàn 25 Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn 26 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 27 Trần Kông Tấu, Đặng Thị An, Đào Thị Khánh Hương (2005), Một số kết bước đầu việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất bị ô nhiễm thực vật, Tạp chí Khoa học đất, số 23/2005 28 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư tỉnh Thái Nguyên (2010), Giới thiệu chung tỉnh Thái Nguyên, http://www.thainguyen.gov.vn 29 Dương Thanh Tú cs (2008), Nghiên cứu khả xử lý nước thải kí túc xá A trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên số giống bèo, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 30 Bùi Cách Tuyến (1996), Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng nông sản khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 31 Viện Thổ nhưỡng – Nông hóa (2006), Hàm lượng cadmi số loại đất Việt Nam II Tiếng Anh 32 G M Alam, E T Snow and A Tanaka,"Arsenic and heavy metal contamination of vegetables grown in Samta village, Bangladesh", The Science of the total Eniviroment, Volume 308, Issues - 3, June 2003, pp 83 – 96 33 Alloway B.J and Ayres D.C (1997), Chemical Principles of Environmental Pollution, Blackie Academic and Professional, London 73 34 Cieslinski G, Neilsen G.H, Hogue E.J (1996), “Effect of soil cadmium application and pH on growth and cadmium accumulation in roots, leaves and fruit of strawberry plants”, Plant and soil ISSN 0032-079X CODEN PLSOA2, 1996, vol 180, no2, pp 267-276 35 Ejaz ul Islam, Xiao-e Yang, Zhen-li He, and Qaisar Mahmood (2007), “Assessing potential dietary toxicity of heavy metals in selected 141 vegetables and food crops”, Journal of Zhejiang University Science, 2007 January; 8(1): 1–13 36 FAO/WHO (2/1993), Codex Alimentarius vol 37 M.E.Garcia Lopez De Sa (1994), "Effect of Cadmium concentration in the nutrient solution on lettuce growth", Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain 26 - 29, Septembar, pp 481 - 483 38 Phạm Quang Hà, Hà Mạnh Thắng nnk (2004), Impact of Heavy Metals on Suistainablity of Fertilization and Waste Recycling in peri – Urban and Intensive Agriculture in South - East Asia Đề tài hợp tác quốc tế HTQT/AIAR/LWR 119/1998 39 Mon Roe T Morgan (1991), Environmental health, East Tenessee State University 40 Robert T.M, Giziyl W and Huchinson T.C (1974), Lead contamination of air, soil, vegetation and people in the vicinty of secondary leadsmelters, in trace subst, Enviro, health Vol.8 Hemphill D d, Ed, University of Missour, Columbia, 155 pp 41 A.K.Singh and S.B Pandeya (1998), Modelling uptake of Cadmium by plants in sludge-treated soils, Science Ltd.All rights reserved Printed in Great Britain 0960 - 8524/98 42 Sylvia S.Mader (2004), Biology, The MC Gran - Hill companies, American 43 P.Van Lune and K.B.Z.Wart (1997), "Cadmium uptake by crops from the subsoil", Plant and soil 189, 1997, pp 231 - 237 74 PHỤ LỤC Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại độc tố sản phẩm rau tươi (Theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế) Tên nguyên tố độ tố STT Mức giới hạn cho phép (mg/kg) Asen (As) ≤ 0.2 Chì (Pb) ≤ 0.5 - 1.0 Thủy Ngân (Hg) ≤ 0.005 Đồng (Cu) ≤ 5.0 Cadmi (Cd) ≤ 0.02 Kẽm (Zn) ≤ 10.0 Bo (B) ≤ 1.8 Thiếc (Sn) ≤ 1.00 Antimon ≤ 0.05 10 Patulin (độc tố) ≤ 0.005 11 Aflattoxin (độc tố) ≤ 150 Phụ lục Tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 08: 2008/BTNMT) - Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô Đất nông Đất lâm nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp Asen (As) 12 12 12 12 12 Cadimi (Cd) 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số Đất dân Đất thương Đất công 75 Phụ lục 3: Tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 08: 2008/BTNMT) - Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 pH 6,0-8,5 6,0-8,5 5,5-9,0 5,5-9,0 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 o BOD (20 C) mg/l 15 25 + Amoni (NH ) (tinhs theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1,0 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 Florua (F) mg/l 1,0 1,5 1,5 2,0 Nitrit (NO ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO ) (tính theo N) mg/l 10 15 311 Phosphat (PO )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ 16 Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 0,5 1,0 + 17 Crom VI (Cr6 ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1,0 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2,0 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,0 1,5 2,0 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 Ghi chú: Việc ph ân hạng nguồn nư ớc mặ t nhằ m đánh giá kiể m so át chấ t lượ ng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 76 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNNPTNT) S Chỉ tiêu Mức giới hạn tối Phương pháp TT đa cho phép thử* I Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg TCVN 5247:1990 Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) CFU/g ** Salmonella TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 III Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) mg/kg Arsen (As) 1,0 TCVN7601:2007; TCVN 5367:1991 Chì (Pb) TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 TCVN 7604:2007 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 IV Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Quyết định 46/2007/QĐ- Theo Quyếtđịnh Theo TCVN BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế 46/2007/QĐ-BYT ISO, CODEX tương ứng Những hóa chất Quyết định Theo CODEX 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế ASEAN Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây ô nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương ** Tính 25 g Salmonella 77 Lấy mẫu phân tích đất trồng cải xoong Cải xoong trồng khu vực nghiên cứu (Bảo Lý - Phú Bình) [...]... nặng chính trong cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên, bao gồm: chì, cadmi, asen, kẽm, niken, thủy ngân, sắt - Nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng chính trong cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên theo địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng chính trong cải xoong tại Thái Nguyên theo thời vụ thu hoạch - Nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng chính trong cải xoong tại Thái Nguyên theo... 1 và nội dung 4: “Nghiên cứu tính chất cơ bản và hàm lượng các kim loại nặng chính trong đất, nước tại các điểm nghiên cứu cải xoong ở tỉnh Thái Nguyên và “Nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng chính trong cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên , chúng tôi chỉ chọn 3 điểm trồng cải xoong đại diện trong tỉnh để nghiên cứu tính chất cơ bản của đất trồng và nước tưới cải xoong; nghiên cứu hàm lượng kim loại. .. tra, đánh giá ở cả 9 đơn vị huyện, thị, thành của tỉnh về diện tích, năng suất, sản lượng, khả năng tiêu thụ Nội dung 3: Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng trong cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên Nội dung này phân tích thành phần dinh dưỡng chính trong phần ăn được của cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên như: chất khô, gluxid, protein, chất béo, vitamin C Nội dung 4: Nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng. .. tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu tính chất cơ bản và hàm lượng các kim loại nặng chính trong đất tại xã Bảo Lý (Phú Bình), thị trấn Đình Cả (Võ Nhai) và xã Bảo Linh (Định Hóa) - Nghiên cứu tính chất cơ bản và hàm lượng các kim loại nặng chính trong nước tại xã Bảo Lý (Phú Bình), thị trấn Đình Cả (Võ Nhai) và xã Bảo Linh (Định Hóa) 30 Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng sản xuất cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên. .. trường, lượng kim loại nặng trong đất và nước tưới, vào tuổi cũng như loại cây trồng và loại kim loại nặng khác nhau, phụ thuộc vào chất hữu cơ trong đất, khả năng trao đổi ion, thành phần sét Hàm lượng kim loại nặng trong cây còn phụ thuộc vào dạng hợp chất của chúng trong đất và nước tưới Sự hấp thu Cd vào cây trồng tập trung chủ yếu ở phần rễ cây, ngoài ra Cd còn bị hấp thu ở lá, nhưng chủ yếu lượng Cd... chúng trong rau tại Thái Nguyên thu được kết quả như sau: rau được trồng tại thành phố Thái Nguyên đã có đến 50 - 60% số mẫu kiểm tra bị ô nhiễm NO 3và 25 - 45%; số mẫu bị ô nhiễm kim loại nặng Pb và Cd tập trung vào rau bắp cải, nhóm rau cải xanh, đậu côve và cải củ [9] Hàm lượng kim loại nặng tích luỹ trong cây phụ thuộc vào khả năng đồng hoá kim loại nặng của cây trồng, phụ thuộc vào pH môi trường, lượng. .. dụng cải xoong Đều tra cả 9 đơn vị cấp huyện, mỗi nhóm điều tra 30 người/huyện, điều tra ở những nơi có cải xoong trong huyện 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin về thành phần dinh dưỡng và hàm lượng các kim loại nặng chính trong cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên Lấy mẫu cải xong ở các điểm nghiên cứu trong tỉnh đem về phân tích tại Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên * Phương pháp lấy mẫu và. .. loại nặng trong đất, trong nước và trong cải xoong, đó là: + Xã Bảo Lý, huyện Phú Bình: đại diện cho vùng Đông Nam tỉnh Thái Nguyên + Thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai: đại diện cho vùng Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên 29 + Xã Bảo Linh, huyện Định Hóa: đại diện cho vùng Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên - Với nội dung 2: Đánh giá hiện trạng sản xuất cây cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên , chúng tôi tiến hành điều tra, đánh. .. tích hàm lượng các kim loại nặng trong từng bộ phần của cây cải xoong thì lấy cả cây rau rồi tách riêng từng phần rễ, thân, lá để phân tích riêng * Chỉ tiêu theo dõi - Các chỉ tiêu trong đất trồng cải xoong: Mùn tổng số (%), đạm tổng số (%), lân tổng số (%), kali tổng số (%), độ pH, hàm lượng chì (mg/kg), hàm lượng cadmi (mg/kg), hàm lượng asen (mg/kg), hàm lượng kẽm (mg/kg), hàm lượng niken (mg/kg), hàm. .. cho phép và không gây nguy hại tới sức khỏe cho người tiêu dùng 13 - Hàm lượng nitrat, kim loại nặng, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và vi sinh vật gây bệnh trong mức cho phép Trong đề tài này tôi chỉ tiến hành nghiên cứu tới tiêu chuẩn thứ hai, cụ thể là hàm lượng kẽm trong rau cải xoong và ảnh hưởng của chúng Kim loại nặng là nhóm kim loại có khối lượng riêng từ 5 trở lên, nghĩa là chúng nặng gấp

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan