Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.pdf

135 629 2
Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Trang 1

-HQI DONG LIEN MINH CAC HTX ve THÀNH PHO BA NẴNG

BAO CAO TONG KET

MOT SO GIAI PHAP LON NHAM PHAT TRIEN KINH TE

HO NONG DAN & HTX NONG NGHIEP

TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG

Cơ quan chả trì : HỘI ĐỒNG LIÊN MINH CÁC HTX TPĐN |

Chủ nhiệm đề tài : NGUYÊN THỊ MINH LÝ Thời gian thực hiện ; 9.1999 - 9.2000

Trang 2

CAC THONG TIN CHUNG

Đề tải : Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX

nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Cơ quan quản lý để tài : Sở Khoa học-công nghệ-môi trưởng TP Đà Nẵng Cơ quan chủ trì đề tài : Hội đồng liên minh các HTX thành phố Đà Nẵng Ban chủ nhiệm để tải :

- Nguyễn Thị Minh Lý - Trần Ngọc Cơ

- Hoàng Phước Đại Cậng tác viên :

~ Tiến sỹ Nguyễn Linh (Chuyên gia tư vấn)

- Kỹ sư Đặng Phi Dũng (Chuyên gia tư vấn)

- Tiến sỹ Nguyễn Thế Tràm - Thạc sỹ Trần Văn Minh - Thạc sỹ Nguyễn Tiến Thọ

- Thạc sỹ Nguyễn Hữu Ai - Cử nhân Đặng Công Thắng

- Cử nhân Trần Thành Đức Cơ quan phối hợp :

- Sở Thủy sản - Nông lâm thảnh phố Đả Nẵng

- Phỏng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hòa Vang

thành phố Đà Nẵng

Thời gian thực hiện dự án : Từ 01-8-1999 đến 01-8-2000

Trang 3

*LOI MG pAU

PHANI: Mục tiêu, đối tượng, nội dung,

và phương pháp nghiên cứu

PHAN II: Két qua nghiên cứu

A Téng quan:

1 Co sé ly luan va thuc tiễn về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp 1I.Sơ lược về tình hình nghiên cứu hộ nông dan

và kinh tế HTX nông nghiệp

III Những nhân tố ảnh hưởng, chi phối đến sự hình thành và phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp

IV Nội dung xây dựng phát triển kinh tế hộ nông dân

và kinh tế HTX nông nghiệp

V Những giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dan

và kinh tế HTX nông nghiệp

Phần III Kết luận và kiến nghị I Kết luận

15 77

103 104 125 125 127

Trang 4

MO DAU

Đề tài khoa học "Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" là để tài nghiên cứu khoa học vẻ thực tiễn nông thôn trên lĩnh vực kinh tế hộ nông dân, HTX nông

nghiệp theo nghĩa hẹp Nội dung nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kinh tẾ -

xã hội gồm các yếu tố so sánh nguồn lực phát triển thành phần kinh tế, ngành nghề sản xuất, gắn các mối quan hệ hữu cơ về tự nhiên, vùng sinh thái, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở vùng nông thôn thành phố Đà Nẵng

Mục tiêu nghiên cứu : Xác lập luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc

phát triển kinh tế HTX và kinh tế hộ nông dân, nông thôn thành phố Đà Nẵng Kết quả nghiên cứu là sự tổng quát nguồn thông tin dựa trên đặc điểm thực trạng của đối tượng nghiên cứu, phân tích nguyên nhân, điều kiện tác

động, xác định luận cứ khoa học cho các giải pháp phát triển Đã dùng các

phương pháp tiếp cận, hệ thống, kế thừa, điểu tra xem xét thực tiễn từ dưới lên

tạo nên nguồn dữ liệu nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê phân tích để

mô tả, so sánh, suy diễn tổng hợp thành kết quả nghiên cứu, tọa đàm, hội thảo khoa học, trưng câu ý kiến chuyên gia để đi đến kết quả nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu kết quả nhỏ :

+ Sự chỉ đạo, điều hành kịp thời chặt chế của Hội đồng khoa học, giúp triển khai dé tài vượt qua khó khăn ban đầu

+ Lãnh đạo Hội đểng Liên minh các HTX thành phố Đả Nẵng, các HTX nông nghiệp thành viên tạo mọi điều kiện cho việc triển khai nghiên cứu

+ Sở Thủy sản - Nông lâm thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố, Sở Thương mại thành phố, Trưởng Chính trị thành phố, Trưởng Nguyễn Ai Quốc tại thành phố Đà Nẵng, Hội Nông dân thành phố, UBND Huyện Hòa Vang, Phỏng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hòa Vang và Phỏng Kinh tế huyện Hòa Vang, Phỏng Kinh tế quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn đã

nhiệt tình giúp đỡ phối hợp củng Ban Chủ nhiệm để tài trong triển khai góp

nhiễu ý kiến thực tiễn của địa phương góp phần thành công của đề tài.

Trang 5

Để tài được sự động viên giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Sở Khoa học -Công

nghệ và Môi trưởng, các nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn đã bổ sung những ý kiến và thực tiễn sinh động cho để tài

Ban Chủ nhiệm để tài đã có nhiều cố gắng động viên sự tham gia của các ngành, các chuyên gia cùng sự nỗ lực cá nhân để đạt kết quả cao, song

trong quá trình thực hiện do điểu kiện công việc và vấn để nghiên cứu còn

nhiều biến động, có nhiều hạn chế do việc thay đổi cơ chế chính sách của Nhà

nước trên các mặt nên chắc chắn còn nhiều sai sót

Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự cộng tác giúp đỡ và mong tiếp nhận

được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện để tài.

Trang 6

DAT VAN DE

TINH CAP THIET CUA DE TAI

Đẳng bộ và nhân dân thành phố Đà Nẵng đang phấn đấu vì mục tiêu xây

dựng Đà Nẵng thành một trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực và cã nước Nông thôn ngoại thành Đà Nẵng có vị trí quan trọng trong bước phát

triển đi lên của Đà Nẵng Nông nghiệp thành phố cần được chú ý đầu tư trên

các mặt để nhanh chóng vượt qua tự cấp tự túc, vươn lên trở thành một nên

nông nghiệp hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của đô thị theo quy mô vả tầm vóc

mới

Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế khu

vực và thế giới, đòi hỏi khu vực nông nghiệp thành phố Đà Nẵng phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn để cơ bản, bức xúc nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân

và kinh tế HTX nông nghiệp, thúc đấy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

nông nghiệp, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực kinh tế tại chỗ góp phần quan trọng vảo việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà

Nang

Kinh tế hộ nông đân và kinh tế HTX nông nghiệp đang cỏn nhiều tổn tại, chậm đổi mới và phát triển, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chưa hợp lý, trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, tổ chức sản xuất còn nhiều lúng túng, trang bị kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp còn thô sơ, năng suất lao động thấp Tiềm năng đất đai và lao động chưa được khai thác có hiệu quả Sản xuất nông nghiệp Đà Nẵng phần lớn tự túc tự cấp, chưa có nhiều sản phẩm hàng hóa

tiêu thụ nội địa và xuất khẩu HTX nông nghiệp sau chuyển đổi còn nhiều khó

khăn yếu kém, lúng túng trong phương hướng hoạt động, chưa làm tốt vai trò hỗ trợ kinh tế hộ nông dân phát triển Mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế hộ nông đân và kinh tế HTX nông nghiệp chưa được hoàn thiện

Kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp ở nông thôn có vai trỏ quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Muốn khẳng định vai trò

quan trọng đó của kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp, cần khơi dậy tiềm năng kinh tế hộ nông dân với tư cách là đơn vị kinh tế tự chủ và củng cố đổi mới kinh tế HTX nông nghiệp, xây dựng mô hình HTX kiểu mới hỗ trợ đắc

Trang 7

lực cho kinh tế hộ nông dân phát triển Kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX

nông nghiệp theo mô hình mới là khởi điểm cho phát triển nông thôn

Kinh tế HTX và kinh tế hộ có vai trỏ và ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn cần được khẳng định, làm rõ Vấn để đặt ra cần giải quyết hiện nay là phải có những giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông đân và HTX nông

nghiệp để nhanh chóng đưa nông nghiệp thảnh phố Đà Nẵng đi lên sản xuất

lớn XHCN Những giải pháp đưa ra phải giải quyết được một phần bức xúc của việc xây dựng củng cố đổi mới phát triển HTX nông nghiệp và xây dựng kinh tế hộ nông dân nhằm giải phóng sức sản xuất, tạo thêm việc làm và thu nhập

cho người lao động, góp phẩn xóa dói giảm nghèo, xây dựng nông thôn văn minh giàu đẹp

Do đó, nội dung của đề tài "Một số giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" mang tinh cấp thiết, đáp ứng yêu cầu và đời hỏi của kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp, là mối quan tâm của nhiều cấp lãnh đạo và quản lý của thành phố, quận, huyện cũng như mong muốn của những người đân nông thôn và nhân dân thành phố Đà Nẵng để có một Đả Nẵng phát triển hải hỏa bền vững trong giảu có, văn minh,

Trang 8

PHAN I

TÍNH CHẤT- MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI

DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - ĐÔI

TƯỢNG THỤ HƯỚNG A TÍNH CHẤT :

Để tài nghiên cứu khoa học thực tiễn kinh tế hộ nông dân và kinh tế

HTX nông nghiệp

B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :

Xác lập cơ sổ khoa học và thực tiễn về kinh tế hộ nông dân và HTX

nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, để ra một số giải pháp

đổi mới và phát triển kinh tế hộ nông dân vả HTX nông nghiệp chuyển địch cơ

cấu kinh tế nông nghiệp phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đồng thời cung cấp các thông tin trực tiếp cho

các cấp lãnh đạo thành phố, quận, huyện để chỉ đạo và xây dựng các phương

án tổ chức sản xuất nông nghiệp, đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn

mới có hiệu quả cao

C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

Kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp ở nông thôn thành phố Đà

Nẵng

D NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :

- Để tài không nghiên cứu toàn bộ những vấn để bức xúc của nông

nghiệp theo nghĩa rộng mà chỉ giới hạn nghiên cứu "Một số giải pháp nhằm

phát triển kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trên địa bản thành phố Đà Nẵng" theo nghĩa hẹp

- Nội dung nghiên cứu bao gồm :

1, Tổng quan cơ số lý luận và thực tiễn của kinh tế hộ nông dân và HTX

nông nghiệp trong điều kiện thành phố Đà Nẵng

2 Điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng, hướng

phát triển, các nhân tố ảnh hưởng, các mối quan hệ tác động sự phát triển của

Trang 9

kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế

nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa hiện dai hoa nông thôn TP Da Nẵng

3 Xác định luận cứ khoa học và thực tiễn về kinh tế hộ nông dân, kinh tế HTX nông nghiệp vả mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế hộ nông dân, kinh tế

HTX nông nghiệp trong quá trình đi lên sản xuất lớn XHCN

Ð PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Tiến hành điều tra, khảo sát thu thập thông tin và xử lý đữ liệu thông tín, phát thảo trình tự nghiên cứu, dựa trên thực trạng vận động của kinh tế nông nghiệp nông thôn Đả Nẵng nói chung và kinh tế hộ nông đân, kinh tế HTX

nông nghiệp nói riêng Trên cơ sở phân tích các đặc điểm, điều kiện, nguyên

nhân, sự tổn tại và các mối quan hệ, triển vọng phát triển để nhận định, để ra các giải pháp phủ hợp thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp Từ nghiên cứu đó, khẳng định vai trò của kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp trong việc thực hiện chuyển đổi có cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tiếp cận :

- Tiếp cận từ cơ sở thực tiễn : Điều tra khảo sát trực tiếp 300 hộ nông dân thuộc 3 vùng sinh thái : vùng trung du, miễn núi, vùng đồng bằng Điều

tra khảo sát 29 HTX nông nghiệp, gặp gõ các chủ nhiệm HTX nông nghiệp và

một số hộ nông dân ; làm việc với một số cơ quan quản lý thành phố, UBND

quận huyện có HTX nông nghiệp và hộ nông dân đang hoạt động sản xuất

kinh doanh trên địa bản để thu thập thông tin và lấy ý kiến tham gia cụ thể

những vấn để đang đặt ra phải nghiên cứu của đề tài

- Tiếp cận kế thửa : Qua nghiên cứu khai thác chọn lọc các tài liệu có

liên quan trong nước, thành phố và một số tài liệu về HT quốc tế

Để tải được sự quan tâm đóng góp, tham gia ý kiến của các đồng chí

chuyên gia đầu ngành ở thành phố, một số trưởng đại học, trường chính trị,

UBND và các phòng chức năng liên quan ở quận, huyện ; thông qua hình thức

trao đổi, đối thoại, hội thảo lấy ý kiến đóng góp

Các phương pháp khoa học được sử dụng cho đề tài :

Trang 10

- Phương pháp thống kê so sánh sự vận động qua các thời kỳ của bản

thân đối tượng nghiên cứu ; so sánh giữa các mối quan hệ tác động, liên quan

lẫn nhau ngay trong đối tượng nghiên cứu và giữa các mối quan hệ chung -_ Phương pháp thống kê mô tả thông qua thu thập, sắp xếp các thông

tin, dữ liệu

- Phương pháp thống kê suy diễn :

Chọn mẫu điều tra 300 hộ nông dân và 29 HTX nông nghiệp để đánh

giá chung cho đối tượng nghiên cứu

E DOI TUGNG THU HUONG :

Luận cứ khoa học và thực tiễn của đề tài :

- Được các hộ nông dân và HTX nông nghiệp quan tâm tiếp nhận để xây

dựng, củng cố phát triển kinh tế hộ, HTX góp phản thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhằm nâng

cao sức sẵn xuất, tăng năng suất lao động, có nhiều sản phẩm hàng hóa đưa lại

hiệu quả kinh tế cao

- Được các cấp lãnh đạo và quản lý tiếp nhận làm cứ liệu để có cơ sở :

+ Xây dựng phương án, đề ra nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp,

xây dựng nông thôn mới phù hợp điều kiện TP Đà Nẵng Trên cơ sở đổi mới

cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất ở nông thôn, xây dựng các mô

hình kinh tế hiệu quả, kiện toàn các điều kiện hoạt động và phát triển cho kinh tế hộ nông dân phát huy tính tự chủ và HTX nông nghiệp làm tốt vai trò hỗ trợ

kinh tế hộ cùng thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

hóa - hiện đại hóa

+ Kiểm tra việc thực hiện các định hướng trong sản xuất nông nghiệp, việc kiện toàn các chính sách chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, xây

dựng nông thôn mới

Trang 11

1 Cơ sở lý luận vả thực tiễn về kinh tế hộ nông dân :

Kinh tế hộ nông dân hoạt động theo hình thức hộ, chủ yếu là hộ gia

đình, tự mình đầu tư vốn, trang bị tư liệu sản xuất, dựa vào lao động của bản

thân hoặc gia đình mình để sẵn xuất ra sản phẩm hàng hóa, làm dịch vụ theo

khả năng kinh doanh và yêu cầu của hộ và của thị trường Vì vậy kinh tế hộ

nông đân ở nông thôn là tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, được quyết định bởi hình thức tư hữu vẻ tư liệu sản xuất, có vị trí tính chất khác

nhau ở mỗi chế độ xã hội

Quá trình phát triển kinh tế hộ nông đân ở từng thời kỳ gắn với những

điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau cũng phát triển khác nhau

Ở những nước từ chế độ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa, kinh tế tiểu nông đựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất phát triển rất mạnh

Ở Việt Nam, về phương diện lịch sử truyền thống, hộ gia đình là tổ chức cơ bản trong nông nghiệp Kinh tế hộ nông dân tổn tại mang tính phổ biến ở

thdi ky trước phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Thời kỳ này, kinh tế nông

hộ thực chất là kinh tế tiểu nông, tính chất sản xuất tự túc, tự cấp, trình độ sản xuất thấp, quy mô sản xuất nhỏ bé

Kinh tế hộ nông dân hình thành và có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp ở nông thôn miễn Bắc từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện người cày có ruộng

Đến thời kỳ hợp tác hóa nông nghiệp ra đời, phát triển mạnh dựa trên cơ

sở tập thể hóa tư liệu sản xuất và sức lao động Kinh tế hộ nông dân chỉ còn tồn tại trên phạm vi đất 5% và chăn nuôi tiểu gia súc gia đình gọi là kinh tế phụ

gia đình hộ nông dân Mặc dủ phạm vi bi thu hep nhưng nội dung hoạt động

kinh tế phụ gia đình đạt hiệu quả cao, trở thảnh thu nhập chính của hộ nông

dân

Trang 12

Thởi kỳ HTX nông nghiệp bộc lộ những yếu kém dẫn đến sa sút, Đẳng

và Nhà nước ta đã có Chỉ thị 100/CT-TW năm 1981 điều chỉnh mối quan hệ

giữa kinh tế tập thể, kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân được quyển chủ động điều tiết một số khâu công việc trong quá trình sản xuất Việc giao khoán ruộng đất đến nhóm và người lao động làm cho hai yếu tố tư liệu sản xuất và

sức lao động đã gắn với nhau tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao trong phạm vi cả nước

Đến năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI đã khẳng định

hoàn thiện việc khoán đến hộ, ốn định lâu dài diện tích giao khoán, khuyến khích phân công lao động Đến tháng 3/1989, Nghị quyết 6 Hội nghị TW khóa

VI tiếp tục khẳng định : "Các hộ xã viên là những đơn vị kinh tế tự chủ", thửa nhận sự tổn tại khách quan của kinh tế hộ trong nên kinh tế nước ta Hộ nông dân được giao quyển sử dụng ruộng đất lâu dải để sản xuất lương thực, tự do

lưu thông hàng hóa, mua bán sản phẩm vật tư theo cơ chế thị trường Đảng ta

khẳng định sự gắn bó giữa kinh tế HTX và kinh tế hộ : "Tiếp tục đổi mới các

HTX theo hướng phát huy hơn nữa tiểm năng to lớn và vị trí quan trọng lâu dài

của kinh tế hộ xã viên"

Tính tất yếu khách quan của việc kinh tế hộ nông dân là đơn vị kinh tế

tự chủ về mặt lý luận Các Mác - F Ăng ghen - V.I Lênin và các nhà khoa học

trên thế giới đều thống nhất : Do đặc điểm "tuyệt đối không thể bổ qua" của sản xuất nông nghiệp, nên kiểu tổ chức kinh tế hộ gia đình là hình thức tổ chức kinh tế phổ biến và có hiệu quả cao trong nông nghiệp Các Mác đã viết :

"Ngay ở nước Anh với nên công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông

nghiệp có lợi nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình, không sử đụng lao động làm thuê"

Tổ chức kinh tế hộ gia đình ở quy mô nông hộ là phù hợp với đặc điểm

sản xuất nông nghiệp, thích ứng với đặc điểm sinh học của cây trồng và vật

nuôi Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, quy luật phát triển sinh học của

cây trồng và vật nuôi đỏi hỏi sự chăm sóc gắn bó của người lao động Quá

trình phát triển của kinh tế hộ nông dân có những đặc điểm mang tính quy luật

riêng, không thể điều chỉnh bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng những đòn

bẩy chính sách kinh tế, phát huy quyển lực tự chủ của kinh tế hộ nông dân Quan hệ tự chủ, quan hệ phân phối trong kinh tế hộ nông dân mang tính cộng đồng, truyền thống lâu đời về trách nhiệm và vì lợi ích chung của hộ nông dân

Trang 13

Về mặt thực tiễn Việt nam tử tổng kết phong trảo Hợp tác hóa nông nghiệp hơn

40 năm qua đã rút ra kết luận có tính khoa học đó là : Hộ nông dân là đơn vị

kinh tế tự chủ Việc khẳng định này không mâu thuẫn với kinh tế HTX mả có

quan hệ trực tiếp với kinh tế HTX

Từ xuất phát trên, vấn để xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân thành đơn vị kinh tế tự chủ là tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của kinh tế HTX nói chung và HTX nông

nghiệp nói riêng :

HTX là một hình thức kinh tế hợp tác do những người lao động, những

người sản xuất nhỏ tự nguyện củng góp vốn, góp sức thành lập nhằm mục tiêu

giúp đỡ lẫn nhau thực hiện có hiệu quả hơn việc sản xuất kinh doanh, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu chung, lợi ích chung của những người tham gia

HTX nông nghiệp là sự hợp tác tự nguyện giữa các hộ nông dân nhằm

mục tiêu hỗ trợ, bảo vệ và phát triển có hiệu quả kinh tế của hộ nông dân, nó

t6n tại trên cơ sở những lợi ích kinh tế mà nó mang lại cho các thành viên trong

phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống

Sự ra đời và tổn tại của HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng

do những tất yếu kinh tế, nhu cầu đỏi hỏi sự liên kết cùng có lợi của những người sản xuất hàng hóa, không phải là ý muốn chủ quan của một chế độ chính

Thông qua HTX, Chính phủ có thể giải quyết các mục tiêu xã hội cho cộng

đông Ở các nước đang phát triển, HTX được coi là tổ chức quần chúng, là phương tiện thuận lợi nhất để huy động vốn củng nhau kinh đoanh theo nguyên

tắc bình đẳng củng có lợi Chính phủ coi HTX là một công cụ quan trọng để

phát triển kinh tế, xây dựng đất nước nhất là ở nông thôn, nhằm thực hiện mục

đích giảm bớt đói nghèo, thực hiện công bằng, bình đãng

Trang 14

Ở Việt Nam, Đẳng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng và phát triển

HTX trong các ngành kinh tế ngay từ khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công cho tới ngày nay Kinh tế HTX được xác định cùng với kinh tế quốc

doanh là nên tảng của nền kinh tế XHCN Qua từng thời kỳ, hình thức tổ chức

và phương thức hoạt động của HTX có khác nhau nhưng phong trào HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng đã có những đóng góp xứng đáng cho sự

nghiệp cách mạng và phát triển kinh tế của đất nước Việt Nam Hiến pháp năm

1992 của Nước Cộng hỏa XHCN Việt Nam đã khẳng định : Kinh tế hợp tác mà

loại hình tổ chức cơ bản là HTX có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế thị

trưởng theo định hướng XHCN Năm 1996, Nhà nước Việt Nam đã ban hành

Luật Hợp tác xã, khẳng định tắm quan trọng, vị trí, vai trò của HTX về

phương diện pháp lý, tạo cơ số cho các HTX hoạt động bình đẳng với các loại hình đoanh nghiệp khác, nhằm động viên hơn nữa sự đóng góp của các HTX

thực hiện thành công đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong giai

đoạn cách mạng mới Đảng ta khẳng định, kinh tế hợp tác và HTX là một trong

những thành phần kinh tế chủ yếu của nên kinh tế quốc dân, là nền tảng của quan hệ sản xuất XHCN ở nước ta Từ sự vận động thực tế khách quan của các hình thức kinh tế hợp tác và HTX qua các thởi kỳ, nhất là từ Đại hội TW 6 đến nay, Đảng ta đã luôn hoàn thiện đổi mói nhận thức về cơ chế chính sách đối với kinh tế hợp tác và HTX Vấn đề đổi mới kinh tế hợp tác và HTX đã được Đảng fa để cập một cách khoa học, có hệ thống phủ hợp từng giai đoạn cách

mạng Việt Nam qua các văn kiện của Đẳng về phát triển nông nghiệp nông

thôn và các văn kiện quan trọng khác

Trong cơ chế thị trưởng, HTX nhất là HTX nông nghiệp có vị trí rất

quan trọng, quá trình hợp tác hóa dần dần tử thấp lên cao, khuyến khích tính chủ động của cá nhân trong quá trình hợp tác, những HTX có yếu tố xã hội

thông qua các dịch vụ hỗ trợ xã viên, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng văn minh Trong điều kiện của nước ta, phát triển HTX nói

chung và HTX nông nghiệp nói riêng là tất yếu của nền sản xuất hàng hóa theo

cơ chế thị trường, là định hướng đưa người sản xuất nhỏ, nông dân và nông thôn di lén CNXH

3 Mối quan hệ giữa kinh tế hộ nông dân và HTX nông nghiệp :

Trong nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân và kinh tế HTX nông nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau củng phát triển

Trang 15

Từ hợp tác giản đơn từng khâu công việc, các hộ hỗ trợ nhau làm kinh tế

gia đình Kinh tế hộ phát triển, sự phân công lao động xuất hiện trong tửng hộ gia đình Từ hộ thuần nông phát triển thành hộ kiêm ngành nghề và chuyên nghề, Ngành nghề phát triển chuyên sâu rõ nét, sự phân công lao động xã hội

đỏi hỏi hình thành sâu rộng hơn, quá trình hợp tác sẽ diễn ra phong phú, đa

dạng ; quá trình đó, kinh tế hộ càng được khẳng định tư cách là chủ thể sản

xuất kinh doanh, nó là điểm xuất phát của sự ra đời kinh tế HTX nông nghiệp

HTX ra đởi trổ lại hỗ trợ, bổ sung, phục vụ các địch vụ cho kinh tế hộ phát

triển thuận lợi, bởi vì HTX thực hiện những công việc mà hiệu quả kinh tế đem

lại cao hơn so với tửng hộ tiến hành

Từ mối quan hệ hữu cơ nêu trên, kinh tế hộ phát triển không ngừng trên

các mặt là điều kiện để HTX đích thực ra đời tổn tại và phát triển HTX sẽ trổ

thành điều kiện và tạo môi trưởng thuận lợi kích thích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ hơn

Qua điều tra 300 hộ nông dân, có 95% số hộ là thành viên HTX, họ

nhận thấy vai trò của HTX đối với kinh tế hộ là hết sức cần thiết Mức độ tín nhiệm của hộ đối với hộ HTX khá tốt, 95% (188 hộ) cho rằng HTX cung cấp

dịch vụ cho hộ nông dân có hiệu quả, trong đó 50,33% (51 hộ) cho là hoản

thảnh tốt, chỉ 4% (12 hộ) cho là hoàn thành chưa tốt

Hộ nông dân được HTX cung cấp các dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp lả chủ yếu, nhưng cũng có nơi hộ nông dân tự cung cấp (ở HTX

trung bình, yếu) và trổ lại cạnh tranh với dịch vụ của HTX

II SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỘ NÔNG DÂN VÀ HỢP

TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP :

1 Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại :

1 1 Kinh tế hộ nông dân :

1.1.1 Sự ra đời và phát triển kinh tế hộ nông dân :

Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế không chỉ thích ứng

trong nên kinh tế tự cung, tự cấp mà còn có sức sống dẻo dai và khả năng cạnh tranh cao trong nên kinh tế hàng hóa

Trang 16

Sau những năm đổi mới, chuyển nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền

kinh tế thị trưởng có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế hộ có những chuyển

biên đáng kể Sau Nghị quyết VI của BCT (ngày /9/1979) kinh tế hộ được

xác định là một bộ phận hợp thành của nên kinh tế XHCN Đặc biệt, sau Nghị

quyết X của BCT (5/4/1988) hộ nông dân đã trở thành chủ thể kinh tế cơ bản

trong nông thôn

Năm 1981 là năm mở đầu cho sự chuyển mình của nền nôn nghiệp Việt

Nam và từ đó có thực tế để kiểm định lại mô hình HTX nông nghiệp kém hiệu quả trước đây và xem xét lại vai trỏ của nền kinh tế hộ trong những năm này cơ chế khoán theo chỉ thị 100 được thực hiện công khai hợp pháp trên thực tế sau nhiều năm được xem lả "khoán chui" Kể từ đó kinh tế hộ được tửng bước

tạo lập trên cơ sở giải phóng các nguồn lực ra khỏi các cơ chế quản lý trói buộc - Giải phóng sức lao động ra khỏi cơ chế quản lý tập trung bằng cơ chế

khoán 100

- Bằng Nghị quyết 10 của BCT (ngày 5/4/1988) bước đầu giải phóng các mối quan hệ kinh tế tập trung, cứng nhắc, thiết lập quan hệ lưu thông hàng hóa

tự do cho hộ nông dân Bước đầu giải phóng những ràng buộc trong việc sử

dụng ruộng đất cho hộ nông dân

- Bằng Nghị quyết Trung ương lần thứ V (6/1993) xác lập quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân, kinh tế hộ được phục hỏi và trổ thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường Từ chế độ khoán theo chỉ thị 100 cho phép xã viên đầu tư và hưởng phân vượt khoán đến cơ chế

tự chủ sẵn xuất - kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập lại vai trò của hộ nông đân trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt

Nam nói riêng và ở thành phố Đà Nẵng nói chung Đó cũng là giai đoạn phản

ánh các chuyển biến vẻ chất trong đởi sống các hộ nông dân Trước hết, là sự thay đổi trong quan hệ sổ hữu của các hộ nông dân đối với các yếu tố sản xuất

Nông hộ thực sự được giao quyền sở hữu các yếu tố sản xuất như trâu, bỏ (còn ruộng đất được Nhà nước giao cho với quyền sử dụng lâu dai)

Trước đây, HTX kiểu cũ đã xóa bỏ hay nói đúng hơn là hòa tan hình thức

sở hữu nhỏ của gia đình vào trong sở hữu tập thể, coi nhẹ các lợi ích kinh tế

cũng như các ưu thế về lao động sản xuất của các hộ nông dân Sự xung đột vẻ lợi ích dẫn đến sự sa sút nền sẵn xuất tập thể, các hộ nông dan xa lánh rời bỏ

Trang 17

các đổi sản xuất của HTX, đây là một hiện thực phi lý đã tổn tai trong nông

thôn mấy chục năm qua

Với các quyển sổ hữu tải sản và 5 quyền sử dụng đất đai lâu dài, người nông dân được quyết định các phương hướng sản xuất theo các điều kiện của

gia đình Những năng lực sản xuất của gia đình được khơi dậy và được huy

động tối đa vào quá trình sản xuất

Một khi sức lao động được giải phóng khỏi các cơ chế ràng buộc của cơ

chế quản lý HTX kiểu cũ, hộ nông đân được tự do đi chuyển tìm kiếm việc

làm, được tham gia các hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, trong và ngoài địa phương Trước đây ta đã không chú ý đến một đặc điểm quan trọng của

kinh tế nông đân sản xuất nhỏ là sự linh hoạt trong bố trí lao động gia đình : bố

trí theo mùa vụ, theo công việc, theo lứa tuổi và theo giới tính, kết hợp nhiều

thế hệ lao động theo tính chất công việc Do đặc điểm truyền nghề theo tập

quán gia đình (thường gọi là gia truyền), theo dòng họ nên lao động của gia

đình có thể hoạt động trên nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nông thôn Họ "tự

bóc lột lao động" của gia đình để tổn tại và phát triển một cách linh hoạt

Các HTX trong cơ chế tập trung bao cấp trước đây, đã không chấp nhận quyển sở hữu nhỏ, sự bố trí lao động và các yếu tố sản xuất của các hộ Ngoài ra, còn phải kể đến một thực tế là chính sách quản lý của thời bao cấp đã triệt

tiêu khả năng của các hộ tiếp cận thị trưởng, dủ đó là thị trưởng hàng hóa nhỏ

của nên kinh tế bao cấp Các hộ tổn tại trong các điều kiện ngặt nghèo về tìm

kiếm việc làm, thiếu đầu tư kinh tế

Dựa trên sự quản lý tập trung bao cấp của HTX, các hộ nông dân không

có quyền tự chủ fìm kiếm các con đường phát triển dựa trên các điều kiện đặc

thù kinh tế xã hội và tự nhiên của địa bàn mà họ đang canh tác Vai trò tự

quyết định "đầu ra", "đầu vảo" cho quá trình sản xuất dựa trên bố trí lao động

gia đình của các chủ hộ không được chú ý, phát huy tác đụng, do đó hạn chế

vai trò tự chủ của hộ trong kinh tế gia đình

Một khi quan hệ sổ hữu của các hộ nông dân đối với các yếu tố sản xuất được xác lập, nguồn lực lao động của hộ được giải phóng khỏi cơ chế ràng

buộc, môi trưởng nông nghiệp được cải thiện, nền kinh tế mở cửa, đô thị hóa và công nghiệp hóa phát triển tác động vào nông thôn đã tạo điều kiện cho hộ

nông đân chuyển dân nền nông nghiệp độc canh cây lúa, tự cung, tự cấp, sang

nền sản xuất hàng hóa theo hướng chuyên canh kết hợp với đa đạng sinh học

Trang 18

Các tiểm năng nông, lâm, ngư trên các vùng kinh tế sinh thái được khai thác có

hiệu quả

Sau hơn 10 năm đổi mới, năng lực sản xuất của kinh tế hộ tăng lên đáng kể, rõ nét nhất là công cụ sản xuất, nhiều khâu nặng nhọc đã được cơ giới hóa, nhất là khâu làm đất, tuốt lúa Do phát triển sản xuất, đặc biệt lực lượng sẵn xuất nông thôn, nên nhìn chung mức sống và điểu kiện sống của dân cư nông thôn đang được cải thiện rõ rệt Trong những năm gần đây, vấn để lương thực

của dân cư nông thôn về căn bản được giải quyết

Cả nước trên 12 triệu hộ nông dân, chiếm 85% tổng số hộ toàn quốc Hộ nông dân đã sản xuất ra 98% sản lượng thóc, 99% sản lượng rau quả, 95% sẵn

lượng cây công nghiệp ngắn ngày, 97% sản lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm

Đối với nền nông nghiệp, hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản, nếu được tổ

chức tạo môi trưởng thuận lợi, kinh tế hộ nông dân sẽ phát huy vai trò kinh tế

tự chủ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa

Thành phố Đà Nẵng có 40.000 hộ nông dân nói chung, trong đó có

29.235 hộ sản xuất nông nghiệp, chiếm tỷ trọng về sân số và lao động không lớn trong tổng số (lao động nông nghiệp 59.847 người, chiếm 29,1% lao động

toàn thành phố và 43,13% dân số nông thôn) nhưng vùng nông nghiệp ven đô

có vai trò vị trí quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của

thành phố Đà Nẵng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Kinh tế hộ nông dân thành phố Đà Nẵng có truyền thống lâu đời Về sản xuất nông nghiệp chống chọi thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt, có ý

chí cách mạng, ngoan cường, ngảy nay là những người chủ trong sản xuất nông

nghiệp Ngay từ 1977, những năm đầu hợp tác hóa nông nghiệp, 92% số hộ nông dân đã đi vào làm ăn tập thể hóa với 80% diện tích canh tác

Trải qua thăng trầm của kinh tế tập thể, kinh tế hộ nông dân vẫn khẳng định vai trò là đơn vị sẵn xuất cơ bản của nền nông nghiệp thành phố Kinh tế

hộ nông đân thực sự chủ động sản xuất kinh đoanh khi được Nhà nước trao

quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân Tính tích cực, tự chủ của kinh tế hộ trong phát triển kinh tế nông nghiệp đã dần được phát huy để phù hợp cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2 Thực trạng phát triển của kinh tế hộ nông đân Đà Nẵng :

Trang 19

2 1 Những đặc trưng chủ yếu về cúc yếu tổ sẵn xuất của kinh tẾ hộ

nông dân Đà Nẵng :

- _ Tính chất sản xuất phổ biến tự cấp, tự túc -_ Quy mô sản xuất nhỏ bé

- _ Trình độ lao động thấp

- _ Các điều kiện sản xuất còn thô sơ lạc hậu

2 2 Thực trạng phát triển của kinh tẾ hộ nông dan:

a Về sử dụng ruộng đái :

Quy mô đất đai nhỏ bé lại bị xé lẻ, ở các khu vực ngoại thành hầu hết ruộng đất bị chia nhỏ và manh mún Thêm vảo đó, quỹ đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm dẫn do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, các nhu cầu

xây dựng chuyên dụng khác như thủy lợi, giao thông, nhà ở cho dân cư, làm

cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm Chỉ tính riêng ở huyện Hòa Vang, một huyện có diện tích canh tác chiếm 60% diện tích canh tác của thành phố,

nhưng bình quân dất trên mỗi hộ chỉ đạt 0,68 ha/hộ

Mặc khác, sự phát triển của sản xuất hàng hóa, áp dụng tiến bộ kỹ thuật

và sử dụng cơ giới hóa v.v lại đòi hỏi sự tích tụ và tập trung ruộng đất Qua điều tra, phỏng vấn 300 hộ nông dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, cho thấy

đa số các hộ nông dân thực hiện xây dựng các mô hình trang trại, vùng rau (chuyên canh) xanh, sạch ở Hỏa Khánh, Bắc Mỹ An đều có nhu cầu tập trung

ruộng đất

Tuy nhiên, hiện nay trên một số vùng có xuất hiện xu hướng tích tụ ruộng

đất nhưng chưa phổ biến Qua điều tra 300 hộ nông dân ở khu vực nông thôn

Da Nẵng, thì 19,1% hộ có điện tích canh tác trên 1 ha Nguyên nhân chủ yếu của quá trình tích tụ đất là do : một số hộ có vốn, có kinh nghiệm làm ăn đã khai hoang và nhận quỹ đất dự trữ của địa phương hoặc nhận chuyển nhượng

hóa khoảng 5,5% (gần 700 ha) đến năm 2010 Khả năng mở rộng đất sản xuất

nông nghiệp thành phô rất khó khăn

Trang 20

Qua điểu tra 300 hộ nông dân trên tổng số 29.235 hộ cho thấy : 81,9%

hộ nông dân có diện tích đất nông nghiệp thấp (tu 0,5 ha - 1 ha) trong khi quy

mô đất nông nghiệp trung bình ở nước ta là I - 2 ha / hộ, tình trạng đất canh tác bị chia sẽ manh mún, ảnh hưởng đến mỏ rộng quy mô sản xuất nông nghiệp

của kinh tế hộ

DIỆN TÍCH ĐẤT BÌNH QUÂN MỘT HỘ

Đất bình quân/hệ Số hệ Tỷ trọng /T số (%) Dưới 0,5 ha 79 26,3

Từ 0,5 ha - 1 ha 167 55,6

Trên 1 ha 54 19,1

Trong tống diện tích gieo trồng cây hàng năm, chủ yếu tập trung trồng

cây lương thực :

Ty trong DT gieo trang | DV | 90 95 96 97 98

Cây lương thực (%) | 88 —Ì_ 85 83,3 88 83

Trong cây lương thực, chủ yếu trồng lúa đại bộ phận diện tích :

Chỉ tiêu DV | 1990 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 DT trồng cây thực phẩm | % 4 6 6,5 6,1 9,8

Diện tích đất vườn tạp còn chiếm tỷ trọng tử 23 - 24% trong tổng diện tích đất nông nghiệp, hiệu quả sản xuất kém Đất đai vùng trung du,miễn núi

và vùng ven đô bạc màu nghèo dinh dưỡng, khả năng đầu tư và thâm canh của

nông dân bị hạn chế

Qua diéu tra 300 hộ nông dân, cơ cấu diện tích gieo trồng cũng ở tình

trạng chung như trên

Trang 21

Điện tích trồng cây lương thực chiếm ty trong 81,73% Diện tích tréng cay thực phẩm chiếm tỷ trọng 4,84%

Diện tích trồng cây công nghiệp chiếm tỷ trọng 13,43%

Trong diện tích trồng cây lương thực thì diện tích trồng lúa là chủ yếu

Trong đó vụ húa Đông Xuân chiếm 50% điện tích gieo trồng Hai vụ lúa chính là Đông Xuân và Hè Thu

DIỆN TÍCH ĐẤT SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI T.P ĐÀ NẴNG

đơn vị tính : ha

hợp để thu hút lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, tạo điều

kiện tích tụ ruộng đất hợp lý thì 80 % dân số nông thôn sẽ rơi vào tình trạng

kinh tế tự cấp, tự túc , chủ trương chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa khó có cơ sở thực hiện

b Cơ cấu cây trồng -

Chuyển dịch chậm, sản xuất trồng trọt còn lệ thuộc thời tiết, trên 52% diện tích đất trồng cây hàng năm phụ thuộc nước trời, gan day con 40% Nang về cây lương thực, sản xuất độc canh cây lúa, chưa chú trọng phát triển cây ăn

quả, cây công nghiệp dài ngày Cơ cấu giống chưa xác định phủ hợp cho từng

vùng tửng chân đất, trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học vào trồng trot cén hạn chế Năng suất cây trồng thấp so với khu vực VD : NS lúa giao động từ 1993 - 1998 từ 36,4 tạ /ha đến 41,9 tạ /ha trong khi Phú Yên 50 tạ /ha Gần đây việc ứng dụng giống lúa mới vào đồng ruộng ĐN có nơi đã đạt năng suất trên 60 ta

Trang 22

/ha - 150 tạ /ha nhưng chưa ổn định Cây thực phẩm những năm gần đây đã tăng cả về diện tích và năng suất, bước đầu hình thành vùng chuyên canh rau

*Diện tích gieo trồng , năng suất và sản lượng một lọai cây trồng chủ yếu

Đông | Xuân Hè | Hè Thu

Trang 23

Sản lượng ( tấn )

Năm 1995 56.184 20.987 | 11100 | 24.097 Năm 1996 59.713 25.732 9.447 24.534 Nim 1997 57.229 25.767 9.067 22.395 Năm 1998 51.640 24.388 8.176 19.076

Từ số liệu trên , có thể rút ra một số kết luận sau :

-Tổng điện tích gieo trồng cây lương thực giảm liên tục tử năm 1995 - 1998 Diện tích trồng lúa giảm trung bình hảng năm là 12 %,, diện tích trồng khoai

giảm 15 % , diện tích trồng sắn giảm mạnh tử năm 1995 là 2.458 ha đến nay

chỉ còn 845 ha Riêng chỉ có diện tích trằng Ngô được mở rộng tử 36 ha năm

1995 lên đến 94 ha năm 1998

-Nang suat:

Do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tử

khâu chọn giống đến thu hoạch chế biến làm năng suất cây trồng bước đầu có chiều hướng tăng lên và đạt con số ổn định

-Sản lượng :

Sản lượng thu họach của một số loại cây như lúa , khoai lang đều giảm sút

do giảm diện tích gieo trồng , sẵn lượng lúa giảm trung bình 10 % , khoai lang

giảm 9 %_ Sản lượng cây sắn giảm mạnh từ 20.680 tấn năm 1995 nay chi con 5.814 tấn năm 1998 Xét theo khu vực hành chính thì sản lượng lương thực của Huyện Hỏa vang chiếm 8§,16 % sản lượng lương thực của toàn thành phố

Vụ mủa Đông Xuân và Hè Thu là hai vụ mùa chính với sẵn lượng lúa

thu họach ở hai vụ này chiếm 84.16 % sản lượng lúa thu họach cả năm, (năm

1998 )

tích (ha

Năm 1995 Năm 199% Năm 1997 Năm 1998

Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Sin |

23

Trang 24

Trong quá trình điều tra khảo sát và từ số liệu thống kê cho thấy diện tích

trồng rau theo chương trình " Rau xanh, sạch " ngày càng được mở rộng Hiện nay việc trồng rau phát triển mạnh ổ các vủng như khu vực HTX Bắc Mỹ An, HTX An Khê, Tại khu vực HTX Bắc Mỹ An do Ông Hùynh Kim Địch

làm Chủ nhiệm Diện tích trồng rau của mỗi hộ đạt 0,35 ha năm và trồng luân phiên từ 3 đến 5 vòng

Cây lâu năm :

Nhìn chung, chủng lọai các mặt hàng cây lâu năm chiến lược trồng ở thành

phố Đà Nẵng không phong phú như ở các tỉnh ở miền Nam và Tây nguyên Do điều kiện thổ nhưỡng không thích hợp nên năng suất của một số lọai cây

không bằng ở các tỉnh khác , thêm vào đó giá cả các mặt hàng này thường bấp

bênh , không có thị trưởng tiêu thụ ổn định nên không thu hút bà con nông đân

trồng các lọai cây này

DIEN TÍCH , NĂNG SUẤT , SÂN LƯỢNG

CAY LAU NAM CHỦ YÊU

1997 Dừa

Trang 25

c Ngành nghề trong nông nghiệp :

Chưa phát triển, chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, một số nơi có nghề dệt chiếu, đan lát, mộc, vật liệu xây dựng, cơ khí nhưng rất ít và nhỏ lễ, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm hầu như chưa hình thành

Chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất chính, chưa cung cấp được

nguồn phân bón thúc đẩy trồng trọt phát triển theo hướng thâm canh, tăng vụ

s6 LUONG GIA SUC, GIA CAM

Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm đã bắt đầu được phát triển ở quy mô lớn

như trại nuôi bỏ sữa ở khu vực Thanh Khê , Liên Chiểu , Nuôi lợn hướng nạc

ở An khé , Thanh Lộc Đán , Hòa Cường , Khuê Trung Nuôi gà lấy trứng , nuôi chim cút ở Hỏa Tiến , Hỏa Vang Tình hình chăn nuôi gia súc , gia cằm

năm 1998 ở các địa bàn như sau :

Don vi: con

Trang 26

Qua tham khảo số liệu gid tri san xuất ngành nông nghiệp :

Qua điều tra 300 hộ nông dân, trồng trot là chủ yếu, trong đó trồng cây

lương thực là chính, chăn nuôi quy mô nhỏ: Tử 2- 4 con heo/hộ Tử 10 - 20 con gà vịt /hộ

Thiết bị khác :

~- Máy tuốt lúa - 4 7 T/b 0,92 1,68 - May nghién Tacs - 44 31 Th 22 15,5

Số công cụ cơ giới chiếm tỷ lệ thấp so với số hộ nông dân hiện có :

Máy kéo : 0,30%

Máy tuốt lúa : 0,023% May nghién TAGS : 0,106%

Bình quân 1 máy kéo phục vụ 158,48 ha đất nông nghiệp, l máy bơm nước phục vụ 156,547 ha

Số công cụ cơ giới chủ yếu do hộ nông dân tự sắm chiếm 90%

Qua điều tra những công cụ lao động thủ công khác như cuốc, xéng,

bình bơm thuốc trừ sâu mỗi hộ có tử 5 đến 6 công cụ Trong khi một số nước

Trang 27

trên thế giới như Nhật Bản 60 công cụ, Đài Loan 30 công cụ, Trung Quốc 12

công cụ Ở Việt Nam cơ cấu năng lực động lực sử dụng ở nông thôn :

38% là sức người 35% là sức động vật 27% là sức máy

Trong khi trên thế giới chủ yếu là sức máy 57%, sức người chỉ 15%

Qua tình hình trên, lao động nông thôn Đà Nẵng chủ yếu là lao động thủ công Tuy vậy qua ý kiến 300 hộ nông dân điều tra thì 63% số hộ cho rằng thiết bị có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng khắc phục được, có 7,3% số hộ cho rằng ảnh hưởng mạnh, còn 29,7% số hộ thấy không ảnh hưởng gì đến sẵn xuất kinh doanh Do quy mô sản xuất nhỏ hẹp, đầu tư

máy móc lớn gây lãng phí Hiện 98%/ 300 hộ nông dân được diều tra sử dụng

công cụ lao động chính của họ là cuốc, xêng, bình phun thuốc trừ sâu

e Lao động -

Qua số liệu thống kê năm 1998, toàn thành phố Đà Nẵng có 71.243 lao động ở khu vực nông thôn, chiếm 34,8% tổng số lao động thành phố ; Trong

đó lao động nông nghiệp chiếm gần 84% số lao động nông thôn (59.847)

Hàng năm số lao động nông thôn Đà Nẵng tăng thêm khoảng 4,08% do tăng tự

nhiên, nhưng đất nông nghiệp lại giảm liên tục bình quân 0,02 - 0,36% / năm

Xu hướng tiếp tục giảm đến 2010 do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, san

tách hộ Dù cho Đà Nẵng có dự án khai hoang, thâm canh, đa dạng hóa cây

trồng đến mức cao thì nông nghiệp TP Đà Năng vẫn mất cân đối giữa lao động, trồng trọt và đất đai Chăn nuôi về cơ bản vẫn phát triển theo quy mô hộ

gia đình, tận dụng lao động phụ và thởi gian nông nhàn Hình thức trạng trại

Đà Nẵng mới bắt đầu với quy mô không lớn nên chưa bức xúc lao động và việc làm trong mô hình này để thu hút bót lao động trồng trọt trong nông nghiệp Ngành nghề nông thôn chưa phát triển bao nhiêu CN và địch vụ ở nông thôn Đà Nẵng chưa có quy hoạch và kế hoạch đầu tư thỏa đáng nên chưa tạo được sự chuyển dịch lao động ở nông thôn Số lao động thiếu việc làm ở nông thôn chưa khắc phục được

Qua điều tra 300 hộ nông dân có 1.114 lao động, bình quân 3,7 lao động

/ 1 hộ Lao động thưởng xuyên chiếm 69,5% trên tổng số lao động, bình quân 2,58 lao động / 1 hộ Lao động nơi khác chiếm 9,6% / tổng số lao động, bình

Trang 28

quân 0,35 lao động / 1 hộ Lao động bán thời gian chiếm 20,9% / tổng số lao động, bình quân 0,77 lao đông / I hộ

Qua số liệu 1.173 hộ nông dân do Hội nông dân thành phố cung cấp

phản ảnh vẻ tinh trạng việc làm của nông thôn như sau :

%

Chất lượng lao động thấp, hâu hết chưa qua đào tạo nghề Tuổi đời lao

động ở lại nông thôn cao, chủ yếu người già, phụ nữ ; lao động trẻ có xu hướng

rời khỏi sản xuất nông nghiệp

Năng lực quản lý kinh doanh của chủ hộ đại bộ phận chưa quen với cơ

chế thị trưởng

Trang 29

BÌNH QUẦN LAO ĐỘNG TRÊN / 1 HỘ

Đặc điểm nổi bật , lao động nông thôn hiện nay là lao động bằng thủ công hoặc các dụng cụ thô sơ là chủ yếu, tính thời vụ về lao động cao, tình

trạng thiếu việc làm là hiện tượng khá phổ biến ,theo thống kê trên thì lao động

có việc làm thưởng xuyên chỉ ở mức 60 % đến 75 % lực lượng lao động sẵn có ; đặc biệt là thanh niên , một nguồn lực dổi dào nhưng chưa được khai thác

có hiệu quả Tình trang dư thửa lao động cỏn nhiều , chủ yếu lao động trẻ , có trình độ học vấn Theo số liệu thống kê, với tỷ lệ tăng tự nhiên hàng năm ở

khu vực nông thôn là 17 đến 18 % tạo ra sức ép về việc làm ở khu vực nông

thôn rất lớn , dẫn đến hiện tượng một bộ phận không nhỏ thanh niên ở khu vực nông thôn ( kể cả các thanh niên được dao tao ở các trường dai hoc , trung học

chuyên nghiệp ) đã di làm thuê ở các thành phố lớn Tình trạng thanh niên

nông thôn tự đi tìm việc làm ở các thành phố lớn do các nguyên nhân chủ yếu sau :

M@ Khdng cé viéc lam 6 tại địa phương

Thiếu việc làm

Có việc làm nhưng thu nhập thấp

Hạn chế lón nhất trong lực lượng lao động nông thôn hiện nay là năng

lực tiếp thị và trình độ khoa học kỹ thuật của chủ hộ và các thành viên gia đình

thấp kém Trử một số ít ( khỏang 10 đến 15 % số chủ hộ nông thôn ) có nhu câu tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật , còn đại bộ phận họ không quan tâm, nếu có cũng chỉ là tự phat Do vay , trong sản xuất , cạnh tranh ở khu

vực nông thôn thưởng bị rủi ro nhiều Đội ngũ lao động nông thôn có trình độ

Trang 30

văn hóa , chuyên môn thấp khó có thể hòa nhập vào guồng máy công nghiệp

hiện đại ngay , mà phải có một quá trình đào tạo lâu dài

Lao động nông thôn hiện nay dư thửa quá lớn , số lao động trong độ tuổi du thừa mỗi năm một tăng Trong điểu kiện lao động dư thửa ngảy cảng tăng,

tỷ lệ để còn cao , không gian các vùng nông nghiệp bị thu hẹp do quá trình đô

thị hóa , cơ cấu nông nghiệp độc canh , ngành nghề công nghiệp dịch vụ chưa phát triển mạnh thì lao động sẽ là sức ép chứ không còn là tiềm năng vốn quý

đối với quá trình công nghiệp hoá , đô thị hóa nữa Thực trạng dư thừa lao

động không chỉ làm giảm tương đối GDP / đầu người ở khu vực nông thôn, tạo

thêm khỏang cách xa so với thành thị mà còn dẫn tới nhiều vấn để phức tạp

khác , nhất la việc thực hiện công bằng xã hội và phát triển bên vững

TW thực trạng trên , trước mắt cũng như lâu dài , vấn đề lao động , việc làm đang được đặt ra cấp bách nó không chỉ là vấn để kinh tế mà còn là vấn để

xã hội phức tạp đỏi hỏi phải có một hệ thống chính sách phủ hợp mới giải

quyết được

ƒ Thu nhập đời sống :

Đời sống hộ nông dân những năm gần đây có được cải thiện nhưng so

với mặt bằng chung vẫn còn thấp Đời sống nông đân ở vùng xa thành phố, vùng điều kiện khó khăn vẫn còn bức xúc

Qua điều tra 300 hộ nông dân, những hộ nông dân vùng rau có thu nhập

cao 30 triệu đồng / hộ / năm, thu nhập nông dân ở vùng có kết hợp cơ cấu cây

trồng, vật nuôi cao hơn ở các hộ chỉ độc canh cây lúa

Dưới 6 triệu đồng / năm / hộ 95 31,67

Trang 31

THU NHAP CUA 300 HO NONG DAN

Đơn vị : Đồng

Dia ban Số hộ Tổng thu nhập T.đó Nông nghiệp

Đơn vị : hộ

Địa bàn Tổng số hộ Phân lọai thu nhập / năm

Đướởi 6 triệu | tử6 đến 12tr | trên 12tr

Trang 32

CO CAU MUC THU NHAP CUA BA CON NONG DAN

Có thể nói thu nhập của bả con nông dân ở khu vực Bắc Mỹ An cao hơn

nhiều so với thu nhập của bà con nông đân ở các khu vực khác được điều tra

như Hòa Tiến , Hòa Nhơn , Hòa Khánh Thu nhập trung bình của Bà con nông

dân ở khu vực Bắc Mỹ An đạt 30.093.505 đồng / hộ / năm, trong khi đó thu nhập bình quân / hộ / năm của bà con nông dân ở Hỏa quý là 8 844.220 đồng /

hộ / năm ,Hòa khánh là 6.048.076 / đồng / năm Thu nhập của bà con ở khu

vực Bắc Mỹ An cao là nhờ bà con nông dân ở đây đã chuyển từ trồng lúa sang trồng rau Thu nhập trồng rau của bả con nông dân ở Bắc Mỹ An chiếm 59 %

thu nhập của töan bộ gia đình Trong quá trình điều tra ở 300 hộ nông dân ,

chúng tôi nhận thấy thu nhập của các hộ có cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng

cao hơn hẳn so với các hộ nông dân chỉ độc canh cây lúa Điển hình như hộ

ông Trần Đình Mảnh có thu nhập năm 1998 là 24.000.000 đ trong đó thu nhập từ cây lúa là 7.737.750 đồng, thu nhập tử chăn nuôi là 16.262.250 đồng Hộ ông Bủi Thiệu ở Hỏa Nhơn có thu nhập năm 1998 là 25.844.000 đồng trong đó thu nhập tử cây lúa là 5.144.000 đồng, thu nhập từ cây màu là 12.000.000

đồng , thu nhập từ chăn nuôi là 19.500.000 đồng Hộ ông Thái Đình Thiện ở

khu vực Hòa Quý có thu nhập năm 1998 là 34.200.000 đồng , trong đó thu

nhập tử cây lúa 7.200.000 đổng, thu nhập tử chăn nuôi là 27.000.000 đồng

Hộ ông Hồ Thanh Long ở Bắc Mỹ An có thu nhập năm 1998 là 90.586.000

đồng , trong đó thu nhập tử cây lúa là 7.648.200 đồng , thu nhập tử trồng rau là 80.838.100 đồng , thu nhập từ chăn nuôi là 2.100.000 đồng Hộ ông Trần

Vĩnh , khu vực Hòa Khánh có thu nhập năm 1998 là 29.330.000 đồng , trong đó thu nhập từ cây lúa là 8.480.000 đồng, thu nhập tử cây màu là 4.350.000

đồng , thu nhập tử chăn nuôi là 16.500.000 đồng

Trang 33

Qua diéu tra kinh tế nông thôn ở thành phố Đà Nẵng về cơ bản vẫn là nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông thôn tuy đã có bước chuyển dịch theo

hướng tiến bộ , nhiều họat động kinh tế phi nông nghiệp đã tăng lên , nhưng xem xét giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1998 của 300 hộ nông dân trong

quá trình điều tra và cả số liệu về giá trị sản lượng nông nghiệp của thành phố

Đà Nẵng năm 1998 cho thấy giá trị sản xuất tử trồng cây lúa chiếm tỷ lệ cao

Như vậy làm cho tỷ trọng của chăn nuôi , cây ăn quả, cây rau, đậu chiếm tỷ

trọng rất thấp Cơ cấu nông nghiệp độc canh là yếu tố hạn chế việc phát huy

lợi thé so sánh các vùng sinh thái Một khi vấn để lương thực đã có cơ sở giải

quyết , an tòan lương thực đã được tạo lập, thị trưởng ngày càng mở rộng, thu

nhập đầu người ngày càng tăng, thì cơ cấu tiêu đùng , cơ cấu bưã ăn theo đó sẽ

thay đổi và sức mua xã hội sẽ tăng lên Trong điểu kiện đó nếu duy trì độc

canh sẽ là nguyên nhân làm giảm thu nhập của nông dân

Hiện nay , kinh tế nông thôn trên nhiều vủng còn ở trạng thái thuần nông mà nguồn lao động lại dư thửa ngày cảng nhiều ,làm cho GDP bình quân

đầu người khu vực nông thôn ngày càng giảm so với thành thị Do đó , để đẩy

nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn , phải thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp theo hướng đa đạng hóa sản phẩm , mở rộng các họat

động công nghiệp, mở mang ngành nghề , dịch vụ có như vậy mới có điều kiện

để rút bớt lao động ra khói nông nghiệp

g Về vốn và đâu tứ :

Đầu tư cơ bản dành cho nông lâm nghiệp của thành phố Đà Nẵng (chủ yếu là thủy lợi) mới chiếm khoảng 0,9% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của thành phố trong khi cả nước 19%

Hệ thống các công trình thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp nhưng lại xuống cấp nghiêm trọng Công suất thực tế chỉ đạt tử 40 - 50% công suất thiết kế

Đầu tư khác như đổi mới trang thiết bị, cải tạo đồng ruộng, thay đổi cơ cấu giống mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới chưa

được bao nhiêu

Đầu tư đảo tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho nông đân chưa nhiều Về vốn sẵn xuất cho nông dân hiện nay là một nhu cầu bức xúc Qua điều tra 300 hộ nông dân có 82,6% (248 hộ / 300 hộ) đánh giá vốn có ảnh

Trang 34

hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp ; 13,7% (41 hộ /

300 hộ) cho rằng vốn có ảnh hưởng nhưng khắc phục được ; 3% (1 hộ / 300

hộ) thấy vốn không có ảnh hưởng nhiễu

69% số hộ có vay vốn từ các nguôn, chủ yếu là từ quỹ ưu đãi quốc gia giải quyết việc làm và vay vốn xóa đói giảm nghẻo Mức vay của các hộ chỉ giới hạn tử 5 triệu - 10 triệu đồng 31% số hộ không vay nguồn vốn nào

Theo số liệu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì

chỉ mới có 12.500 hộ nông dân nói chung / 40.000 hộ có vay vốn Ngân hàng,

chiếm 28% tổng số hộ với số dư 92 tỷ đồng

b Vẻ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ và kinh nghiệm sản xuất

Hộ nông dân được tiếp xúc với khoa học chủ yếu qua các chương trình

khuyến nông - lâm - ngư nhưng chưa dồi đào do hạn chế vẻ mạng lưới và kinh phí khuyến nông, cơ sở vật chất kỹ thuật của khuyến nông gần như không có

Mặc khác, do tập quán sản xuất cũ, khả năng tải chính của đại bộ phận nông

dân cỏn hạn chế

Hình thức tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để nông dân tự sản xuất là chủ yếu Đưa ra các mô hình chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích lúa 3 vụ, điện tích lúa năng suất thấp, tăng điện tích cây thực phẩm, cây trồng có giá trị kinh tế cao, cấp I hóa giống lúa NS cao đạt 50% diện tích dùng giống

kỹ thuật Đưa ra các mô hình chăn nuôi gà, bổ câu, tôm sú, cá nước ngọt

Qua điều tra 300 hộ nông dân cho thấy 14,3% (43 hộ) cho rằng kinh nghiệp sản xuất có ảnh hưởng mạnh đến sản xuất kinh đoanh, 76% (228 hộ)

cho rằng có ảnh hưởng nhưng có thể khắc phục được còn lại 9,7% (29 hộ) thì

coi kinh nghiệm sản xuất không có ảnh hưởng gì Khoảng 10 - 15% số chủ hộ

nông đân có nhu cầu tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật Đại bộ phân hộ nông

dân do hạn chế về trình độ văn hóa và hiểu biết những kiến thức cơ bản về sẵn xuất nông nghiệp nên chưa quan tâm đến yếu tố khoa học

¡ Về thị trưởng -

Hệ quả tất yếu của nền nông nghiệp nhỏ là một thị trưởng nhỏ, hạn hẹp,

không vượt qua phạm vi chợ "làng" Song, đối với nền kinh tế hàng hóa thì quy

mô thị trưởng quyết định quy mô sẵn xuất

Trong điều kiện thiếu kiến thức kinh doanh, chưa quen các phương pháp

tiếp thị của đại bộ phận hộ nông dân, thì thị trường sản phẩm chỉ được giới hạn

Trang 35

trong các chợ làng là chính Nó như là một thứ văn hóa tinh thần của người Việt Nam xa xưa còn in đấu đậm nét trong các làng quê Việt Nam ngày nay và

một nhân tố quan trọng để duy trì nền sản xuất nhỏ

Những tác động của thương nhân lớn, của kinh tế đô thị sau những năm

đổi mới chưa đủ sức mạnh để lay động, phá bỏ hàng rào chợ làng buôn bán vặt,

nhỏ Dĩ nhiên, sau những năm đổi mới, trong nông thôn xuất hiện một số nông

dân chuyển sang hoạt động thương nghiệp lớn tử đô thị tới Song, với tập quán

truyền thống "lấy công làm lãi" lao động của gia đình không được tính là lao

động hàng hóa, cho nên khi tham gia vào quá trình cạnh tranh, số hộ này thường bị thua thiệt, bị các đầu nậu, thương nhân lón chèn ép, khó phát triển

Mặt khác tình trạng tôi tệ của giao thông nông thôn, của hệ thống thông tin

liên lạc, cũng hạn chế quá trình mở rộng thị trưởng hàng hóa và dịch vụ

Nói tóm lại, kinh tế hộ nông dân và kinh tế hợp tác xã nông nghiệp nông

thôn thành phố Đà Nẵng vẫn cỏn nằm trong trạng thái sản xuất nhỏ manh mún,

thiếu đầu tư tập trung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung còn chậm chạp, do đó nông đân rất lúng túng trước biến động của thị trưởng đây rủi ro Họ đang gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ sản phẩm và giá cả bất lợi Những giúp đỡ của Nhà

nước trên nhiều phương dện sẽ không có hiệu quả và không giải quyết được

những vướng mắc, khi người nông dân chưa thật sự đặt quá trình sản xuất của

mình trong nền kinh tế thị trưởng và đối mặt với các nguyên tắc hoạt động của nên kinh tế đó, tìm những phương hướng tự xử lý để phát triển

Người nông dân phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tìm kiếm thị trường Những thông tin mới về thị trường, tìm kiếm thị trường sẽ giúp cho nông đân có quyết định mở rộng ngành nghề hay dịch vụ có hiệu quả Trong

thực tế, việc xử lý đúng thời điểm các thông tin thị trường là một trong những

yếu tố quyết định lợi nhuận của họ

Sức mua thị trường Đà Nẵng ít biến động, chỉ số giá cả Đà Nẵng năm

1999 tăng chậm (tăng 0,7%, cả nước tăng 2%) ảnh hưởng đến việc tiêu thy hag hóa nói chung và sản phẩm nông nghiệp nói riêng ; năng lực sản xuất được sử

Trang 36

(114 hộ) thì thấy có ảnh hưởng nhưng có thể khắc phục được, chỉ có 13,33%

(40 hộ) thì thị trường có ảnh hưởng mạnh đối với sản xuất kinh doanh của họ

Do thị trưởng chưa phát triển, các giải pháp kích thích kinh tế, kích thích tiêu dùng nội địa chưa được tăng cường, điều kiện nông thôn Đà Nẵng con nặng tự cấp tự túc, lao động nông thôn thiếu việc làm, hộ nông dân chưa phát

huy vai trò đơn vị kinh tế tự chủ để vươn tới sản xuất hàng hóa phủ hợp thị

trưởng

Tử thực trạng phát triển của kinh tế hộ nông đân Đà Nẵng nổi lên vấn để

chung rõ nét, đó là trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp đại bộ phận chưa

vượt qua ngưỡng của tự túc tự cấp, có ít sản phẩm hàng hóa Còn trên 5% hộ nghèo, đa số các hộ thiếu vốn, thiếu hiểu biết kỹ thuật Một bộ phận nhóm nông hộ (khoảng trên 10%) khá, có nhu cẩu đổi mới trang thiết bị, tiếp cận khoa học kỹ thuật, tìm kiếm thị trưởng để mở mang sản xuất hàng hóa, nhờ đó

năng lực sản xuất trong dân tăng lên nhanh chóng so với trước Biểu hiện sự tự

đảm đương hâu hết các dịch vụ đầu vào của hộ nông đân ở các HTX trung bình, yếu kém Và sự cạnh tranh các dịch vụ giữa hộ và HTX đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ lựa chọn hình thức phục vụ Kinh tế hộ phát triển khá

trong địch vụ bộc lộ xu hướng chạy theo lợi nhuận trong kinh doanh, chất lượng dịch vụ kém

1.2 Kinh tế trang trại :

1.2.1 Tính tất yếu của phát triển kinh tế trang trại :

Kinh tế nông hộ, đặc trưng của nên kinh tế tiểu nông mang nặng tính tự túc tự cấp Quá trình phát triển, xuất hiên những hộ chuyên sản xuất hàng hóa

theo hình thức và quy mô trang trai gia đình Kinh tế nông hộ phát triển lên

kinh tế trang trại là tất yếu khách quan phù hợp quy luật phát triển của lực

lượng sẵn xuất

Về mặt thực tiễn, từ khi nông hộ được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ

theo Nghị quyết 10 BCT và NQ VI Hội nghị Trung ương khóa 6) Nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi xuất hiện, nhiều trang trại được hình thành và phát

triển với hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn hẳn trước đây Quy luật phát triển

không đều của lực lượng sản xuất đã tác động vào kinh tế nông hộ, từ kinh tế nông hộ đã phát triển lên kinh tế trang trại là tất yếu khách quan

Trang 37

Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những người chủ có vốn, có kinh

nghiệm đứng ra tổ chức hoặc kết hợp một số người tổ chức trang trại nhưng nói chung kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sổ của nền sản xuất

xã hội dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động nhất định, được chủ trang

trại tổ chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trưởng

1.2.2 Đặc trưng cơ bản cửa kinh tế trang trại : Là chuyên môn hóa, tập

trung hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu của thị trường, có lợi

nhuận cao, chính đặc trưng này phân biệt rõ nét giữa kinh tế nông hộ và kinh tế trang trại

Quy mô trang trại lớn hơn quy mô nông hộ và có tỷ suất hàng hóa trên

70%, quy mô ruộng đất từ 0,5 ha trổ lên (như ổ nước fa) và trên 1 ha trổ lên với

các nước khác

- Hình thức tổ chức quản lý trang trại có thể là trang trại gia đình, liên

doanh, hợp doanh theo cổ phần

- TLSX của trang trại có thể chủ trang trại là chủ sở hữu toàn bộ, có thể

chủ trang trại đi thuê một phần hoặc toàn bộ TLS%

- Phương thức điều hành quản lý trang trại có thể do chủ trang trại trực

tiếp quân lý hoặc thuê hoặc ủy thác người điều hành quản lý

- Cơ cấu sản xuất trang trại có thể sản xuất chuyên môn hóa, sản xuất kinh doanh tổng hợp hoặc sản xuất nông sản nguyên liệu cho chế biến

- Thu nhập chủ yếu của trang trại có thể tử nông nghiệp hoặc phi nông

nghiệp

Kinh tế trang trại có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công

nghệ mới vào sản xuất Chủ trang trại thưởng là có trình độ, năng lực tổ chức

quản lý san xuất kinh doanh, có vốn sản xuất kinh doanh, có thị trường Nguồn

lao động gia đình hoặc thuê mướn thêm tủy nhu cầu công việc của trang trại

Trang trại ở thành phế Đà Nẵng xuất hiện tử năm 1994, là hình thức tổ

chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia

đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sẵn xuất trong lĩnh vực nông

nghiệp nói chung

Trang 38

Chính nhỏ thay đổi phương thức quản lý kinh tế nông nghiệp, xác định

hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và giao đất ổn định lâu đài cho hộ nông đân đã kích thích một bộ phận nông dan co điều kiện về vốn, lao động, khả năng tổ chức quan ly sản xuất đã nhận thêm đất hoặc chuyển nhượng đất để lập trang trại

Bên cạnh hộ nông dân, còn có các đối tượng khác như cán bộ hưu trí, nhân viên có sở thích và nhu cầu làm trang trại

Đến nay, thành phố Đà Nẵng đã có khoảng 50 trang trại với tổng diện

tích hơn 500 ha, nguồn vốn đâu tu gan 2,5 tỷ đồng Riêng huyện Hòa Vang có 21 trang trại, điện tích khoảng 246 ha, tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng

Quy mô điện tích trang trại thành phố Đà Nẵng ít nhất 1 ha, cao nhất 80

ha Huyện Hỏa Vang điện tích trang trại bình quân 20 ha

Nguồn gốc đất được giao 70%, khai hoang 20%, 10% thuê lại Chủ

trang trại là nông dân nói chung 73%, 27% là cán bộ hưu trí và khác Vùng đất hình thành trang trại chủ yếu là các xã : Hòa Phú, Hoà Minh, Hòa Phong, Hỏa

Nhơn, Hỏa Liên, Hòa Bắc

Mô hình trang trại Đà Nẵng : Kết hợp trồng cây ăn quả, trồng rừng và

chăn nuôi hoặc kết hợp lâm nghiệp với vườn đổi chăn nuôi là phổ biến.Các trang trại ở Huyện Hỏa Vang theo mô hình : vưởn, ao, chuồng ; vườn rửng, chăn nuôi

Lao động thu hút vào kinh tế trang trại Đả Nẵng khoảng 600 người,

trong đó 150 lao động thưởng xuyên, trang trại huyện Hỏa Vang có gần 280 lao động, trong đó có 60 lao động thưởng xuyên

Sản phẩm của trang trại bước đầu là khai thác sản phẩm rừng, đu đủ,

chuối, ổi ; sân phẩm chăn nuôi : heo thịt, tôm ; giá trị thu được bình quân 50- 70 triệu đồng / trang trại / năm ; cá biệt có trang trại (nuôi tôm, nuôi heo thịt) thu 400 - 500 triệu đồng / năm Trang trại Hòa Vang doanh thu đạt 353 triệu

đồng / năm, lợi nhuận sau thuế 233 triệu đồng / 21 trang trại

Nhìn chung, trang trại của Đà Nẵng mới khởi đầu tự phát, còn nhiều bất cập, hiệu quả kinh tế chưa cao, quy mô sản phẩm hảng hóa nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật mang tính thủ công, thiếu vốn, thiếu thông tín khoa học, hạn chế kiến

thức

Khả năng lập trang trại ở các xã vùng núi phía Tây Hỏa Vang có thuận

lợi về đất đai giá rẻ, nước tưới có sẵn, khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng

Trang 39

các loại cây ăn quả, cây công nghiệp thực phẩm nhưng chưa có giống kỹ thuật được chọn lọc phù hợp có giá trị kinh tế cao Trang trại cần vốn, cần khoa học kỹ thuật, cần đâu tư giống tốt phủ hợp, cần cơ chế chính sách phát triển kinh tế trang trại Đà Nẵng để có cơ hội phát triển nhanh mạnh, hiệu quả hơn

Da Nang còn có 3000 ha đất vườn, cần đầu tư xây dựng mô hình vườn theo hình thức trang trại cho hiệu quả kinh tế cao bằng chương trình cải tao

vườn tạp mà thành phố đang tiến hành

1.3.Kinh tế hộ nông dân là đơn vị sẩn xuất cơ bản của nền nông nghiệp ,

đóng vai trò quyết định trong việc phát triển sản xuất và mở rộng thị

trường nông thôn thành phố Da Nẵng trong giai đọan hiện nay :

Kinh tế hộ nông đân là một trong năm thành phần kinh tế ở nông nghiệp

nông thôn, có vị trí vai trỏ quan trọng trong tổ chức sản xuất nông nghiệp và quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở

nước ta và thành phố Đà Nẵng nói riêng

Từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và đặc điểm của kinh tế thị

trường Đảng ta coi chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành “phan là chính sách nhất quán, lâu dài "lấy việc giải phóng sức sản xuất, động

viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoàải cho công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội cải thiện đời sống của nhân đân

làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh" (VKĐHĐB toản quốc lần thứ VIII CT quốc gia HN 1996 T91-92),

Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế trong đó kinh tế cá thể tiểu chủ :

"có vị trí quan trọng, lâu dài" (VKDHD VIII) ; đặc biệt đối với nước ta, một

nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa với xuất phát điểm từ một nền SX nhỏ , mà cá thể, tiểu chủ chiếm số lượng lớn Tại NQ 06 NQ/TW của Bộ Chính trị về một số vấn đẻ phát triển nông nghiệp nông thôn đã chỉ rõ "Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn là loại hình tổ chức SX có hiệu quả về kinh tế xã

hội, tồn tại phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong SX nông nghiệp và quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn"

Kinh tế hộ nông dân được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ , được giao đất và cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất ổn định, lâu dài, được vay vốn, sử dụng lao động của gia đình để SXKD có hiệu quả Nhà nước "tiếp tục

Trang 40

khuyến khích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ" và "khuyến khích phát triển hình

thúc trang trại gia đình" coi đó "thực chất là kinh tế hộ SX hàng hóa với quy mô lớn hơn" (NQ 6 NQ/TW)

1.3.1 So sánh số lượng, chất lượng hộ nông dân TP Đà Nẵng và hộ

nông dân Việt Nam :

Trong thực tế hiện nay, cả nước có trên 12 triệu hộ nông dân, chiếm 85% tổng số hộ toàn quốc, SX ra trên 95% sản lượng sản phẩm nông nghiệp các loại Thành phố Đà Nẵng hộ nông dân chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,33%) tổng số hộ nông dân cả nước, trong đó hộ nông dân sẵn xuất nông nghiệp chỉ chiếm

0,24% so tổng số hộ nông đân cả nước nhưng với vị trị vùng nông nghiệp ven

đô đảm bảo cung cấp một phần lương thực, phần lớn thực phẩm, rau xanh cho

thành phố, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho cư dân nông thôn, nông

nghiệp Đà Nẵng có vai trò tích cực thúc đẩy thành phố trong sự CNH, HĐH

Chất lượng hộ nông dân những năm gân dây có được nâng lên, SX nông

nghiệp cả nước và TP Đà Nẵng đều được mùa lớn, cây trồng vật nuôi da dang,

năng suất tăng, rau màu cây công nghiệp có chuyển biến tốt, chăn nuôi gia

đình phát triển, có sản phẩm hàng hóa, đời sống mọi mặt của nông dân nông

thôn được nâng lên hơn trước Nhưng so với yêu câu sự nghiệp CNH, HĐH

còn nhiều hạn chế , ruộng đất manh mún, lao động, thủ công, hầu hết người lao động nông thôn chưa qua đảo tạo nghề ; cơ cấu cây trồng con vật nuôi chưa chuyển đổi được bao nhiêu, trong nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, trong trồng trọt chủ yếu trồng cây lương thực, trọng tâm là cây lúa, chất lượng hàng

hóa SX ra chưa đủ sức cạnh tranh thị trưởng, thị trường tiêu thụ còn gặp khó

khăn Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào thời tiết Khoa học kỹ thuật chưa được ứng dụng phổ biến rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan