Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020

98 928 26
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRỊNH THỊ MAI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH OAI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.8502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Vũ Quyết Thắng Hà Nội 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Quyết Thắng, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho suốt thời gian thực Luận văn thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn Giám đốc cán Trung tâm giáo dục truyền thông Môi trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc biệt tập thể cán phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, tận tình giúp đỡ để hoàn thành công việc Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ thực đề tài Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người quan tâm động viên, đồng thời chỗ dựa tinh thần lớn giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao suốt thời gian học tập làm Luận văn vừa qua Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Trịnh Thị Mai MỤC LỤC 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 3.2.3 Hiện trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 52 3.3 PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH OAI ĐẾN NĂM 2020 52 3.3.1 Phân vùng môi trường huyện Thanh Oai 52 3.2.2 Xu biến đổi môi trường tiểu vùng môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020 59 DANH MỤC BẢNG 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 Quan điểm QHBVMT huyện Thanh Oai 39 3.2.3 Hiện trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 52 3.3 PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH OAI ĐẾN NĂM 2020 52 3.3.1 Phân vùng môi trường huyện Thanh Oai 52 3.2.2 Xu biến đổi môi trường tiểu vùng môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020 59 DANH MỤC HÌNH 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 Quan điểm QHBVMT huyện Thanh Oai 39 3.2.3 Hiện trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 52 3.3 PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH OAI ĐẾN NĂM 2020 52 3.3.1 Phân vùng môi trường huyện Thanh Oai 52 3.2.2 Xu biến đổi môi trường tiểu vùng môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QHMT QHPT KTXH PTBV GTSX ADB QHTTPTKTXH BQ TNHH UBND ĐTM BVMT BQ NTTS XC GTGT ĐKTN THCS THPT QCVN BTNMT MNCD K/CCN Nđ CN-TTCN TL COD BOD DO SS TN& MT XK DT : Quy hoạch môi trường : Quy hoạch phát triển : Kinh tế xã hội : Phát triển bền vững : Giá trị sản xuất : Ngân hàng phát triển Châu Á : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội : Bình quân : Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân dân : Đánh giá tác động môi trường : Bảo vệ môi trường : Bình quân : Nuôi trồng thủy sản : Xuất chuồng : Giá trị gia tăng : Điều kiện tự nhiên : Trung học sở : Trung học phổ thông : Quy chuẩn Việt Nam : Bộ tài nguyên môi trường : Mặt nước chuyên dùng : Khu/Cụm công nghiệp : Ngày đêm : Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp : Tỉnh lộ : Nhu cầu oxy hóa học : Nhu cầu oxy sinh học : Oxy hòa tan : Chất rắn lơ lửng : Tài nguyên & Môi trường : Xuất : Diện tích MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Thanh Oai cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km, huyện bước phát triển mạnh mẽ tất ngành; phát triển xây dựng sở hạ tầng từ thị trấn đến xã nông thôn; phát triển cụm, điểm công nghiệp, làng nghề Đồng thời lĩnh vực y tế, thương mại, du lịch, giáo dục, thể dục thể thao ngày củng cố phát triển Cùng với phát triển ngành đem lại hiệu kinh tế trước mắt, bước nâng cao thu nhập người dân Vì lợi ích chạy theo lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất, chủ sở hữu sở sản xuất, kinh doanh, tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm suy thoái môi trường, làm phát sinh vấn đề môi trường cấp bách như: Vấn đề bảo vệ môi trường khu công nghiệp, vấn đề quản lý khống chế ô nhiễm không khí hoạt động giao thông, sản xuất trình đô thị hóa, vấn đề quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, vấn đề thu gom xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất chưa ý tìm cách né tránh chi phí cho bảo vệ môi trường, yếu tố môi trường vào quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành Bởi vậy, việc đánh giá thực trạng môi trường huyện rà soát loại quy hoạch phát triển ngành đặc biệt quy hoạch sử dụng đất để đưa biện pháp để điều chỉnh, đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển môi trường quốc gia từ đến năm 2020 yếu tố quan trọng Trước yêu cầu phát triển bền vững, tác giả chọn đề tài “Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020” việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương, đồng thời góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân bảo vệ môi trường MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a Mục tiêu tổng quát Dựa sở kế thừa phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá trạng, dự báo xu biến đổi môi trường gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, luận văn cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm định hướng quy hoạch, xây dựng dự án, kế hoạch ưu tiên bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thời gian trước mắt định hướng đến năm 2020 b Mục tiêu cụ thể - Xây dựng tranh tổng thể trạng môi trường huyện Thanh Oai - Dự báo xu biến đổi môi trường, tài nguyên huyện Thanh Oai tác động trình đô thị hóa công nghiệp hóa phụ cận - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, chương trình dự án ưu tiên giải pháp thích hợp để xây dựng chương trình hành động nhằm thực quy hoạch môi trường huyện đến năm 2020 phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm quy hoạch môi trường Môi trường giới quanh ta, bao gồm thể sống thể không sống, nơi có hoạt động sống giới động vật, thực vật có hoạt động kinh tế, xã hội người mối quan hệ phức tạp người giới tự nhiên Môi trường có chức [5] Nhận biết chức sử dụng hợp lý chúng điều kiện tiên để đảm bảo phát triển bền vững Vì phân vùng chức môi trường khu vực lãnh thổ bước việc quy hoạch, khai thác, sử dụng tài nguyên cách hiệu Hiện chưa có định nghĩa thống khái niệm quy hoạch môi trường (QHMT) coi quy hoạch môi trường ngành khoa học tồn nhiều quan niệm, phương pháp nghiên cứu khác vấn đề Ở Bắc Mỹ cho “QHMT bao gồm quy hoạch tổng hợp gồm nhiều vấn đề có liên quan với tham gia quan chức vùng” Ở Châu Âu, QHMT sử dụng cho trình quy hoạch sử dụng đất hay QHMT sử dụng cầu nối quy hoạch không gian với việc xây dựng sách môi trường Theo Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB (1991) quy hoạch nhằm phát triển vùng, thông số môi trường cần đưa vào quy hoạch từ đầu sản phẩm cuối phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng với cân nhắc cần thiết tới nhu cầu phát triển bền vững cách thể hóa với quản lý tài nguyên môi trường Theo Greg Lindsey (1997) QHMT “là trình sử dụng cách hệ thống kiến thức để thông báo cho trình định tương lai môi trường” Theo Toner, QHMT “ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên sức khoẻ định sử dụng đất ” John Edington (1979) cho “ QHMT cố gắng làm cân hài hoà hoạt động phát triển mà người quyền lợi áp đặt cách mức lên môi trường tự nhiên” Theo Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000): Quy hoạch môi trường việc tổ chức không gian lãnh thổ sử dụng thành phần môi trường phù hợp với chức môi trường điều kiện tự nhiên khu vực Theo Trần Hiếu Nhuệ nnk: Quy hoạch môi trường trình sử dụng có hệ thống luận khoa học môi trường để xây dựng sách, quy định biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đó việc bố trí nhóm hoạt động người không gian xác định đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Theo Vũ Quyết Thắng (2003): Quy hoạch môi trường việc xác lập mục tiêu môi trường mong muốn; đề xuất lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện phát triển một/những môi trường thành phần hay tài nguyên môi trường nhằm tăng cường cách tốt lực, chất lượng chúng theo mục tiêu đề [20] Cho dù có nhiều quan niệm, nhiều diễn giải khác quy hoạch môi trường nghiên cứu ứng dụng QHMT có điểm chung QHMT phải xem xét yếu tố tài nguyên môi trường, mục tiêu phát triển phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2 Mối liên hệ quy hoạch môi trường quy hoạch phát triển Quy hoạch lựa chọn, hoạch định, bố trí đối tượng quy hoạch theo không gian, theo cấu hợp lý nhằm thực định hướng, mục tiêu chiến lược Quy hoạch môi trường thường thực gắn kết với quy hoạch phát triển độc lập với quy hoạch phát triển - QHMT gắn kết với QHPT thực chất quy hoạch chuyên ngành (môi trường) hay vấn đề môi trường quan trọng cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng QHPT Xu hướng áp dụng nhiều Mỹ, Anh, Canada gian tính dự kinh kiến phí Đầu tư hệ thống xử lý Đầu tư trạm xử lý 2000 (năm) 2012- (triệu) 4000 nước thải thị trấn Kim Bài m3/ngày đêm Đầu tư hệ thống xử lý Đầu tư trạm xử lý 1000 2015 2012- 2000 nước thải đô thị Mỹ Hưng m3/ngày đêm Cải tạo hệ thống thoát nước Cải tạo hệ thống thoát nước 2015 2012- 24000 thải trung tâm cụm xã Đầu tư nâng cấp xây dựng Quy mô 4ha 2015 2012- 8000 khu xử lý rác thải cấp Các hạng mục 2015 huyện xã Dân Hòa + Thu gom, phân loại + Bãi chôn lấp chất thải Tiểu thông thường vùng môi + Bãi chôn lấp chất thải vô trường +Bãi chôn lấp chất thải nguy đô thị hại công +Khu xử lý nước rác nghiệp + Phương tiện thu gom chuyên chở + Nhà hành điều hành Đầu tư nâng 04 bãi rác 5000 xã Thanh Thùy, Mỹ Hưng, Cự Khê, Bình Minh Đầu tư phương tiện thu Đầu tư thống xe thu 4400 gom gom cho thôn Nhà máy nước cho Mỗi xã nhà máy nước 80000 xã Tiểu Tổng Đầu tư lực quan trắc + Đầu tư thiết bị, thiệt 2012- 78 167000 1000 tư vấn kỹ thuật môi bị quan trắc trường trường 2015 + Về nhân lực: bổ sung biên chế, tập huấn nâng cao lực quản lý môi trường Nghiệp vụ quản lý môi Nâng cao lực quản lý vùng môi trường Hợp tác đào tạo trường nước nông Chương trình giáo dục thôn nâng cao nhận thức môi nông trường nghiệp 2012- 63 2015 Đào tạo nâng cao lực 2012- 50 cán quản lý 2015 + Phát động vận động 20 BVMT theo chủ đề + Tập huấn nâng cao lực BVMT cho xã 2012- + Tổ chức ngày môi 2015 20 trường hàng năm + Tổ chức in ấn tài liệu, pano, 20 áp phích môi trường Chương trình ứng dụng Mô hình xử lý nước thải 2012- 20 370 công nghệ 2015 làng nghề Tổng 1563 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tổng quan phương pháp luận kinh nghiệm thực tế QHMT, đề xuất quy trình cụ thể cho QHBVMT huyện Thanh Oai Trên sở đánh giá trạng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trạng môi trường huyện Thanh Oai, luận văn phân vùng môi trường huyện Thanh Oai thành tiểu vùng môi trường (tiểu vùng môi trường nông thôn- nông nghiệp, tiểu vùng môi trường đô thị công nghiệp); phục vụ công tác quản lý môi trường cách hiệu 79 Đánh giá dự báo tác động môi trường quy hoạch phát triển công nghiệp & đô thị Thanh Oai đến năm 2020 nêu bật vấn đề cấp bách, khu vực suy thoái môi trường trọng điểm Xây dựng quan điểm mục tiêu QHBVMT huyện Thanh Oai qua đề xuất giải pháp chung đặc thù cho tiểu vùng, dự án môi trường ưu tiên KIẾN NGHỊ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân ý thức bảo vệ môi trường, khai thác nước ngầm; giữ gìn nước để phục vụ cho đời sống sinh hoạt, nâng cao sức khỏe hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng - Tăng cường phương tiện nhân lực cho công tác quản lý tài nguyên môi trường xã, thị trấn huyện - Cần có phương án phù hợp để khẩn trương khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17-8/2004 Báo cáo kết quan trắc môi trường huyện Thanh Oai (2011) Lê Trình “Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng-NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 2000 80 Lê Đức nnk, 2003 Quy hoạch môi trường đất vùng đồng sông Hồng Đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001-2010” Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2009), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2009), Bài giảng: Phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Đình Khoa (2005), Thực trạng cấp nước đô thị Việt Nam, báo cáo Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm 2005 Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Hà Nội 10 Cao Liêm nnk (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, Kỳ họp thứ 10, Hà Nội, Luật bảo vệ môi trường 2005 12 Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/12/2008 quản lý lưu vực sông, Hà Nội 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái Quản lý chất thải rắn- Tập I: Quản lý chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng, 2001 14 Trần Hiếu Nhuệ, dự án: “Điều tra, đánh giá tổng kết mô hình dịch vụ môi trường nông thôn, làng nghề đề xuất chế, sách nhân rộng” Viện Kỹ thuật nước công nghệ môi trường (IWEET)- Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam thực 12/2007 15 Nguyễn Văn Phước Giáo trình quản lý xử lý CTR NXB Xây dựng 2008 16 Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội (2009), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông kênh rạch khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo số chất lượng nước (WQI) đề xuất khả sử dụng 81 17 Phùng Chí Sỹ (2001), Báo cáo kết đề tài điều tra trạng thử nghiệm nâng cao hiệu tái sử dụng phế thải nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Thanh Oai (2011), Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2030-2050 19 UBND huyện Thanh Oai (2009), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển xã hội huyện Thanh Oai đến năm 2020-2050 20 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê (2008), Kết điều tra lao động việc làm năm 2007 Việt Nam, Hà Nội 22 Sở xây dựng tỉnh Hà Tây, tổng hợp danh mục khu nhà ở, khu đô thị địa bàn tỉnh Hà Tây 82 PHỤ LỤC * Vị trí số lượng mẫu không khí STT Vị trí Số lượng K1: Đường TL 427 qua thôn Xuyên Dương, xã Xuân Dương 01 K2:Đường TL 429 qua thôn Cao Xá, xã Cao Dương 01 K3: Nhà làm tăm tre- anh Nguyễn Văn Định, xã Hồng Dương- đối 01 diện trường THCS xã K4: Cơ sở làm giò chả- anh nguyễn Văn Quyển, thôn Hoàng 01 Trung, xã Hồng Dương K5: Cổng trường THPT Thanh Oai A, xã Đỗ Động K6: Cổng nhà anh Nguyễn Đức Đông- sở sản xuất khăn mặt, 01 01 thôn Thượng Thanh Cao * Vị trí nước mặt, nước ngầm Vị trí STT Vị trí M1: Nước mặt sông Đáy, xã Xuân Dương M2: Ao đội 7, thôn Xuyên Dương, xã Xuân Dương M3: Ao thôn Cao Xá, xã Cao Dương M4: Kênh La Khê, xã Kim An Số lượng 01 01 01 01 Danh sách làng nghề huyện Thanh Oai STT Tên xã Tên làng nghề công Ngành nhận nghề Ngày tháng sản xuất năm công nhận Bích Làng nghề bún thôn Kỳ Sản xuất Hòa Thủy tươi Làng nghề bún thôn Thanh Sản xuất bún 27/03/2001 bún 1/11/2001 Lương tươi Làng nghề may dân dụng, May dân dụng, 9/9/2004 may công nghiệp thôn Thượng may công nghiệp Làng nghề Renvoni xuất Renvoni XK 9/9/2004 thôn Làng nghề may dân dụng, May dân dụng, 9/9/2004 may công nghiệp thôn Giữa may nghiệp làng nghề mây tre đan xuất Mây tre công đan 9/9/2004 thôn Mùi xuất Cự Khê Làng nghề tương, miến thôn Sản xuất tương, 9/9/2004 Thanh Cao Cự Đà miến Làng nghề dệt khăn, dệt vải, Dệt khăn, dệt 9/9/2004 dệt len thôn Thanh Thần vải, dệt len Làng nghề thêu truyền thống Thêu truyền 8/12/2005 Tam thôn Cao Mật Thượng thống 10 Làng nghề thêu bóng thôn Khâu bóng da Hưng Lê Dương 11 Làng nghề khâu bóng da Khâu bóng da 9/7/2003 9/7/2003 thôn Văn Khê 12 Làng nghề khâu bóng thể Khâu bóng da 2/2/2007 thao thôn Song Khê xuất 13 Làng nghề khâu bóng thể Khâu bóng da 2/2/2007 thao thôn Bùi Xá xuất 14 Làng nghề khâu bóng da Khâu bóng da Đang Thanh Thùy chờ thể thao thôn Hưng Giáo xuất công nhận 15 Làng nghề điêu khắc thôn Sản xuất điêu 27/3/2001 Dư Dụ khắc 16 Làng nghề kim khí thôn Sản xuất kim 1/11/2001 Tân Ước Kim Rùa Hạ khí 17 Làng nghề kim khí thôn Sản xuất kim 1/11/2001 Gia Vĩnh khí 18 Làng nghề kim khí thôn Sản xuất kim 27/03/2001 Rùa Thượng khí 19 Làng nghề kim khí thôn Từ Sản xuất kim 1/11/2001 Am khí 20 Làng nghề kim khí thôn Sản xuất kim 1/11/2001 Dụ Tiền khí 21 Làng nghề nón mũ thôn Sản xuất nón mũ 1/11/2001 Tri Lễ 22.Làng nghề nón mũ thôn Sản xuất nón mũ 1/11/2001 Quế Sơn 23 Làng nghề Giò chả thôn Sản xuất giò chả 9/7/2003 Ước Lễ 24 Làng nghề Giò chả truyền Sản xuất giò chả Chờ công thống thôn Phúc Thụy nhận 25 Làng nghề nón- vòng nón Làm nón- vòng 9/9/2004 Thư thôn Đôn Thư nón Phương 26 Làng nghề nón thôn Trung Làm nón truyền 27/3/2001 Trung Chính thống 27 Làng nghề nón thôn Quang Làm nón truyền 1/11/2001 Trung thống 28 Làng nghề nón thôn Mã Làm nón truyền 1/11/2001 Kiều thống 29 Làng nghề nón thôn Tân Làm nón truyền 1/11/2001 Dân thống 30 Làng nghề nón thôn Liên Làm nón truyền 1/11/2011 Tân thống 31 Làng nghề nón thôn Tây Làm nón truyền 1/11/2001 Sơn thống 32 Làng nghề nón thôn Tân Làm nón truyền 1/11/2001 Dân Tiến thống 33 Làng nghề chế biến lâm Chế biến lâm 27/3/2001 Hòa sản thôn Canh Hoạch sản 34 Làng nghề sơn tạc tượng Sơn tạc tượng 1/11/2001 thôn Vũ Lăng 35 Làng nghề mây tre đan nón Sản xuất mây tre 9/7/2003 thôn Tiên Lữ đan, nón mũ 36 Làng nghề mây tre đan XK Sản xuất mây tre 2/2/2007 10 Hồng Dương thôn Phú Thọ đan xuất 37 Làng nghề chẻ tăm hương Chẻ tăm hương 1/11/2001 xuất thôn Ba Dư 38 làng nghề chẻ tăm hương Chẻ tăm hương 1/11/2001 xuất thôn Phương Nghị xuất 39 Làng nghề chẻ tăm hương Chẻ tăm hương 9/7/2003 11 Cao Dương xuất thôn Ngô Đồng xuất 40 Làng nghề giò chả thôn Sản xuất giò chả 9/7/2003 Hoàng Trung 41 Làng nghề chẻ tăm hương chẻ tăm hương 9/9/2004 thôn Mạch Kỳ 42 Làng nghề chẻ tăm hương Chẻ tăm hương 9/9/2004 thôn Tảo Dương 43 Làng nghề chẻ tăm hương Chẻ tăm hương 8/12/2005 thôn Ngọc Đình 44 Làng nghề nón thôn Thị Sản xuất nón 9/9/2004 Nguyên 45 Làng nghề nón thôn Mọc Sản xuất nón 9/9/2004 Xá 46 Làng nghề mộc truyền Sản xuất thống thôn Phao loại đồ thờ 47 Làng nghề nón thôn Động Sản xuất nón 8/12/2005 8/12/2005 12 Đỗ Giã 48: Làng nghề nón thôn Sản xuất nón, 8/12/2005 13 Động Xuân Động Giã vòng nón 49 Làng nghề nón, vòng nón Sản xuất nón, 8/12/2005 14 Dương Thanh thôn Trường Xuân vòng nón 50 Làng nghề chế biến lương Chế biến bánh Chờ công Mai thực thôn Nga My Thượng đa khô, bún khô nhận 51 Làng nghề chế biến nông Chế biến nông Chờ sản thôn Nga My Hạ sản nhận công MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HUYỆN THANH OAI Ảnh 1: Cánh đồng lúa Ảnh 2: Cánh đồng ngô Ảnh 3: Cánh đồng rau su hào Ảnh 4: Ao nuôi cá Ảnh 5: Cánh đồng cam đường canh Ảnh 6: Phơi tăm hương Ảnh 8: Cổng chào thị trấn Kim Bài Ảnh 10: Đốt rơm ngày mùa Ảnh 9: Khu vực Cầu Nẩy PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình kinh tế - xã hội Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số nhân gia đình : ………người Nam: …… người Nữ …… người : Số người lao động (có thu nhập): ………người Nam: …… người Nữ …… người : Nghề nghiệp: Số người -………………………………………………… : …… người -………………………………………………… : …… người -………………………………………………… : …… người Trình độ học vấn: - Sau đại học : …… người - Đại học trung cấp : …… người - Cấp (PTTH) : …… người - Cấp (PTCS) : …… người - Cấp (TH) : …… người - Không học/Chưa học/Không : …… người biết Thu nhập bình quân: ………………… đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: - Dịch vụ  - Công nghiệp  - Nông nghiệp  - Ngành nghề khác: …………………… II Tình hình phát sinh rác thải Lượng rác thải sinh hoạt ( kg/ngày):? .…………… - Tỷ lệ hữu cơ(%):? ……………… Phi hữu cơ(%):? .…………… 10 Rác thải gia đình có thu gom hay không?: …………… 11 Hình thức thu gom rác thải: + Tổ vệ sinh môi trường: .…………… + Tự thu gom: …………… 12 Rác thải sinh hoạt có phân loại hay không?: + Thu gom thường xuyên: …………… + Thu gom không thường xuyên: …………… 13 Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt đình khu dân cư gì?: + Chôn lấp: …………… + Thải tự vào môi trường: …………… + Theo dây truyền công nghệ: .…………… + Tái chế thành phân bón: …………… + Đốt: …………… + Hình thức khác: …………… Hiện trạng thu gom sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp Trấu thường thu gom nào? Sử dụng làm gì? Rơm thường thu gom nào? Sử dụng làm gì? Rạ thường thu gom nào? Sử dụng làm gì? Thân vỏ lạc thường thu gom nào? Sử dụng làm gì? Thân lõi ngô thường thu gom nào? Sử dụng làm gì? Gia đình sử dụng chất đốt Than Số lượng trung bình (kg/tháng)…… Chi phí/tháng……… Củi Số lượng trung bình (kg/tháng)…… Chi phí/tháng……… Gas Chi phí/tháng……… Khác…………………………………………………………………… [...]... địa bàn huyện có hiệu quả, có tính tổng hợp 1.1.4 Nội dung quy hoạch môi trường Thông thường có 2 dạng QHMT là quy hoạch tổng thể môi trường và quy hoạch chuyên ngành môi trường Dạng quy hoạch tổng thể môi trường là dạng quy hoạch trong đó chú ý đến mọi đối tượng và mọi lĩnh vực phát triển Dạng quy hoạch chuyên ngành môi trường là quy hoạch cho một hoặc một số chức năng môi trường hoặc quy hoạch theo... hướng bảo vệ môi trường Mối liên quan có hệ thống giữa QHMT và QHPT được mô tả như sau: - Sự phát triển kinh tế - xã hội gây ra ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến môi trường - QHMT phải được phát triển dựa trên hiện trạng và kế hoạch KTXH - QHMT cung cấp cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh phát triển KTXH 1.1.3 Mục tiêu của quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường không phải là quy hoạch độc lập với quy. .. trạng và quy hoạch phát triển KTXH tại địa phương hay vùng quy hoạch - Căn cứ vào quy hoạch phát triển KTXH, phân vùng lãnh thổ nghiên cứu phục vụ QHMT - Đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐTMCL) tổng thể dự án quy hoạch phát triển KTXH hay từng ngành kinh tế - Lập quy hoạch môi trường: Đề xuất các giải pháp quy hoạch, xác định các dự án ưu tiên, vùng ưu tiên và các giải pháp thực hiện quy hoạch. .. phải là quy hoạch độc lập với quy hoạch phát triển bởi vì quy hoạch môi trường có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính sách, thể chế và trong quá trình quy hoạch đòi hỏi trước hết phải tóm lược các vấn đề mấu chốt về môi trường, tài nguyên và sức khỏe cộng đồng trong vùng, tỉnh, thành quy hoạch Quy hoạch môi trường phải đảm bảo đáp ứng sự phát triển, không mâu... lý môi trường - Tổ chức quản lý môi trường theo khu vực quy hoạch, tạo cơ sở cho việc lựa chọn địa điểm phù hợp nhất về môi trường cho các dự án Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với từng đơn vị không gian chức năng môi trường - Điều chỉnh các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và quản lý chất thải, đảm bảo cho các hoạt động này không vượt quá khả năng chịu tải của các hệ sinh thái, đảm bảo. .. Đông khoảng 10 km về phía Tây Nam Thanh Oai có vị trí địa lý như sau: 10 Hình 1.1 Vị trí huyện Thanh Oai 11 - Phía Đông: Giáp huyện Thường Tín, huyện Thanh Trì; - Phía Tây: giáp huyện Chương Mỹ; - Phía Nam: giáp huyện ứng Hoà và huyện Phú Xuyên; - Phía Bắc: Giáp quận Hà Đông, huyện Hoài Đức; Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên tính đến tháng 12 năm 2011 là 12.385,56 ha; dân số... hoạch - Xác định các nhóm chủ thể tham gia và vai trò của họ trong việc lập quy hoạch - Xác định các cơ quan/tổ chức quản lý trong quy hoạch môi trường Bước 2: Khởi xướng quy hoạch - Xác định mục tiêu của quy hoạch; - Khẳng định các vấn đề và ranh giới quy hoạch; - Xác định các yêu cầu về thông tin và cơ sở dữ liệu Bước 3: Lập quy hoạch Đây là bước trọng tâm của cả quá trình, các nội dung của việc lập... các chính sách, giải pháp và biện pháp về môi trường nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, định hướng, phối hợp, điều chỉnh các hoạt động phát triển trong huyện Thanh Oai đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 5 Mục tiêu cụ thể: - Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước, nâng cao ý thức, trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong việc bảo vệ môi trường - Điều phối quan hệ giữa các cơ quan... Dự báo các tác động môi trường được gây ra - Nhận định về những vấn đề môi trường cấp bách, những khu vực ô nhiễm và suy thoái môi trường - Xây dựng các quan điểm, mục tiêu của QHMT vùng - Xây dựng nội dung và giải pháp QHMT phục vụ phát triển KTXH - Xây dựng bản đồ QHMT phục vụ phát triển KTXH 1.1.5 Tiến trình quy hoạch môi trường Bước 1 Chuẩn bị quy hoạch - Thành lập các nhóm quy hoạch - Xác định các... đảm bảo đáp ứng sự phát triển, không mâu thuẫn với các dự kiến phát triển ở tầm vĩ mô và hoạt động bảo vệ môi trường hiện tại (nếu có), đồng thời đảm bảo các hoạt động phát triển không cản trở lẫn nhau, các tác động đến hệ sinh thái, môi trường Quy hoạch môi trường phải được xác định ranh giới không gian Quy mô không gian thường bao phủ một vùng rộng lớn với địa hình, khí hậu, điều kiện kinh tế - xã

Ngày đăng: 17/06/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thời tiết, thủy văn

  • b. Các nguồn tài nguyên

  • 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 1.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

    • 1.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • 1.2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

    • 1.2.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

    • 1.2.2.5. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân

    • Quan điểm QHBVMT huyện Thanh Oai

    • 3.2.3. Hiện trạng cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn

    • 3.3. PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH OAI ĐẾN NĂM 2020

    • 3.3.1. Phân vùng môi trường huyện Thanh Oai

    • 3.2.2. Xu thế biến đổi môi trường các tiểu vùng môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan