ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LAN KHAI

127 538 1
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LAN KHAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HỒNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LAN KHAI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: VĂN HỌC VIỆT NAM 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Trang U MỞ ĐẦ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn ươ ng TRUY ỆN NG ẮN LAN KHAI TRONG BỨC TRANH Ch Chươ ương TRUYỆ NGẮ ỆN NG ẮN VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRUY TRUYỆ NGẮ VIỆ 1945 1.1 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 945 .7 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Thành tựu khuynh hướng truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 11 1.1.2.1 Thành tựu truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 11 1.1.2.2 Các khuynh hướng truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 14 1.2 Vài nét người nghiệp sáng tác Lan Khai .22 1.2.1 Con người Lan Khai 22 1.2.2 Quan điểm sáng tác 26 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Lan Khai 29 1.3 Truyện ngắn Lan Khai – gương mặt lạ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 33 1.3.1 Về nội dung 34 1.3.2 Về hình thức 38 Ch ươ ng ĐẶ C ĐIỂM TRUY ỆN NG ẮN LAN KHAI TR ÊN PH ƯƠ NG DI ỆN Chươ ương ĐẶC TRUYỆ NGẮ TRÊ PHƯƠ ƯƠNG DIỆ ỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO 40 LỰA CH CHỌ 2.1 Lựa chọn đề tài 40 2.1.1 Khái niệm đề tài 40 2.1.2 Hệ đề tài truyện ngắn Lan Khai 41 2.1.2.1 Đề tài “đường rừng” 43 2.1.2.2 Đề tài tâm lý xã hội 45 2.2 Cảm hứng 47 2.2.1 Khái niệm cảm hứng 47 2.2.2 Cảm hứng ngợi ca 49 2.2.2.1 Ca ngợi thiên nhiên 50 2.2.2.2 Ca ngợi người 64 2.2.3 Cảm hứng phê phán 68 2.2.3.1 Phê phán thực đen tối 70 2.2.3.2 Phê phán hủ tục lạc hậu 74 ươ ng ĐẶ C ĐIỂM TRUY ỆN NG ẮN LAN KHAI TR ÊN MỘT SỐ ương ĐẶC TRUYỆ NGẮ TRÊ Ch Chươ ƯƠ NG DI ỆN HÌNH TH ỨC NGH Ệ THU ẬT .77 PH PHƯƠ ƯƠNG DIỆ THỨ NGHỆ THUẬ 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 77 3.1.1 Khái niệm tình 77 3.1.2 Tình éo le, gay cấn giàu kịch tính 79 3.1.3 Tình tâm lý, tâm trạng 81 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 82 3.2.1 Khái niệm nhân vật 82 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 84 3.2.2.1 Vẻ đẹp người phụ nữ 84 3.2.2.2 Vẻ đẹp chàng trai 87 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 89 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 95 3.3.1 Ngôn ngữ dân giã 96 3.3.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 100 3.4 Nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo 102 3.4.1 Không gian kỳ ảo 105 3.4.2 Nhân vật kỳ ảo 108 ẬN 115 KẾT LU LUẬ ỆU THAM KH ẢO 118 KHẢ TÀI LI LIỆ U MỞ ĐẦ ĐẦU ọn đề tài Lý ch chọ 1.1 Nói đến văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 không nói đến Lan Khai Với đời chưa tròn bốn mươi tuổi, ông để lại di sản lớn văn học Lan Khai bút đa tài, ông viết nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, ký, thơ, câu đối, công trình dịch thuật, sưu tầm văn học dân gian hội họa Tất góp phần tạo nên chân dung sống động nghệ sĩ Lan Khai giàu tiềm sáng tạo Dường tất lĩnh vực trên, Lan Khai để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp, đặc biệt người dân miền núi phía Bắc 1.2 Lan Khai sinh lớn lên xứ sở núi thần sông Gấm, nơi có người "áo chàm chân đất, mang tâm hồn phác thực" đẹp Nơi nôi điệu dân ca miền núi, có nhiều sinh hoạt dân gian cổ truyền nhiều phong tục tập quán Do đó, hết Lan Khai am hiểu thiên nhiên, lịch sử người vùng đất Như kết tinh từ âm rì rào bầy ong kiếm mật hòa trộn với gió đại ngàn vị hương rừng, trang viết ông thấm đậm "chất đường rừng" Hơn mười năm, Nguyễn Đình Khải (Lan Khai) sống học hành đất Hà Thành "chất đường rừng" thứ nam châm bám riết lấy cậu học trò Cái "men" người nghệ sĩ cộng thêm "chất đường rừng" đưa bàn chân người niên với áo chàm thân thuộc hành trình khắp đây, từ Tuyên Quang sang Bắc Cạn, Từ Hà Giang đến Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Yên Bái Từ Lan Khai gom góp, chắt lọc gọi "cốt lõi" đời, "tinh túy" sống, mong dành lại cho cháu đời sau Tuy nhiên, điều người ta nói ông, dành cho ông chưa xứng đáng với công sức đóng góp lặng thầm Mặt khác, hoàn cảnh chiến tranh kéo dài nên nhiều di sản Lan Khai bị lãng quên thất lạc, hoạt động nghiên cứu tác phẩm Lan Khai không liên tục Mảng tiểu thuyết hay tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi đánh giá cao giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Riêng mảng truyện ngắn, nhận thấy, nghiên cứu, phê bình tác giả chưa nhiều, có số giới thiệu sách báo, chưa có công trình nghiên cứu sâu khảo sát cách toàn diện hệ thống mặt đóng góp ông 1.3 Là người làm công tác giảng dạy nên việc thực đề tài thực việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Những kết đạt đề tài tài liệu tham khảo cho người yêu văn học Từ đó, giúp họ hiểu thêm yêu quý văn học dân tộc miền núi phía Bắc nói chung, nhà văn Lan Khai nói riêng Những lý động lực khiến muốn sâu khám phá giá trị tiềm ẩn, muốn khẳng định đóng góp truyện ngắn Lan Khai truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 Đồng thời, hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí Lan Khai văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Lan Khai có sức sáng tạo dồi dào, văn ông có đặc trưng thẩm mỹ riêng, nghiên cứu truyện ngắn Lan Khai vấn đề mẻ Trước 1945 xuất số viết công trình nghiên cứu tác giả Trần Huy Liệu, Hải Triều, Thiều Quang, Trương Tửu, Phạm Mạnh Phan, Kiều Thanh Quế, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan tác phẩm Lan Khai Các bút chủ yếu quan tâm tới thể tài tiểu thuyết: tâm lý xã hội, lịch sử truyện đường rừng ông Khoảng 20 năm từ 1945 - 1964 việc nghiên cứu di sản Lan Khai bị gián đoạn Năm 1965, sách biên khảo Việt Nam văn học sử giản ước Tân biên, tập 3, Phạm Thế Ngũ đóng góp xứng đáng cho văn học nước nhà bút Lan Khai từ thể tài tiểu thuyết, "Truyện đường rừng" Từ 1968 – 1989, rải rác số sách, tác giả có đề cập tới di sản ông, sơ lược chưa xác Từ 1990 đến nay, nhiều tác phẩm Lan Khai tái bản, đồng thời không khí học thuật nước ngày đổi mới, di sản ông ý nhiều hơn, xuất số sách viết Lan Khai, tiêu biểu bút: Gia Dũng, Hoàng Dạ Vũ, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Vỹ, Ngọc Giao, Mỹ Huyền, Lan Phương Các tác giả cung cấp thêm tư liệu nhà văn tác phẩm mối quan hệ Lan Khai với nghệ sĩ khác giai đoạn 1930 - 1945 Gần Nhà xuất Văn học tái trọn Tạp chí Tao Đàn (1939) xuất Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX - 1945 Cả hai sách có giới thiệu số tác phẩm lý luận phê bình tiểu thuyết Lan Khai Trên góc độ công trình chuyên khảo hay luận văn, đề tài Chúng nhận thấy, nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Lan Khai chưa nhiều Tìm hiểu mảng truyện ngắn Lan Khai nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Trần Mạnh Tiến có nhận xét sâu sắc xác đáng Chẳng hạn công trình Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, tác giả Trần Mạnh Tiến khảo sát đầy đủ Lan Khai, đánh giá chuẩn xác tác phẩm ông Đặc biệt, công trình Lan Khai- Truyện đường rừng (tác phẩm chuyên khảo - 2004) Trần Mạnh Tiến khẳng định: "Các Truyện đường rừng Lan Khai có quy mô phản ánh dung lượng thực khác thành loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa Có loại nghiêng phong tục, có loại thiên lịch sử có loại truyền kỳ" [60, 528] "những truyện ngắn truyền kỳ Người lạ, Ma thuồng luồng, Đôi vịt con, người hóa hổ, Gò thần tác phẩm nhiều mang dấu vết truyện cổ dân gian Đó truyện đầy màu sắc truyền kỳ kinh dị, nửa hư nửa thực, có khả khơi dậy tính hiếu kỳ độc giả kích thích tính tò mò trẻ thơ, tác phẩm nằm quan niệm tả thực Lan Khai" [60, 528-529] Trần Mạnh Tiến cho truyện ngắn lịch sử Sóng nước Lô giang Mưu thằng Đợi câu chuyện giàu tính thực miền núi, mô tả tình oăm, hành động dũng cảm nghĩa lớn" [60, 529] Trong công trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đánh giá: "Lan Khai có bút tài tình để viết truyện ngắn" [44, 344].Vũ Ngọc Phan nêu truyện Ma thuồng luồng, Gò thần, Người hóa hổ truyện ghê sợ cảm động Ông cho rằng: "Truyện Ma thuồng luồng không khác truyện "Ngũ thông thần" Liêu Trai; truyện Người hóa hổ cho ta cảm tưởng người với vật trộn nhau" Bên cạnh đó, truyện "Tiền lực có cốt cách truyện dài; truyện thật cảm động, lòng hào hiệp, chung tình, kết cục đôi nhân tình oanh liệt làm sao! Rồi truyện điểm nhiều đoạn đầy thơ mộng Cả truyện thơ trường thiên có hương vị núi rừng" [44, 344] Bên cạnh đó, số công trình có đề cập đến điểm qua vài nét truyện ngắn ông như: Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Trần Mạnh Tiến (2004), Lan Khai - Lầm than (tác phẩm chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin Nhìn chung, công trình nghiên cứu Lan Khai bình diện khác Ở đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu, khám phá tác phẩm truyện ngắn Lan Khai để thấy nét riêng, nét độc đáo phương pháp, bút pháp sáng tác ông Trên sở kế thừa ý kiến người trước, chọn đề tài Đặ Đặcc điểm truy truyệện ng ngắắn Lan Khai, mong muốn góp phần nhỏ đem lại nhìn toàn diện, sâu sắc nhà văn tạo dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam nói chung truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 nói riêng ng ph ạm vi nghi Đố Đốii tượ ượng phạ nghiêên cứu 3.1 Đố ng nghi Đốii tượ ượng nghiêên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm truyện ngắn Lan Khai hai phương diện nội dung hình thức 3.2 Ph Phạạm vi tư li liệệu kh khảảo sát Trọng tâm khảo sát nghiên cứu luận văn truyện ngắn, với nguồn tài liệu sau: Trần Mạnh Tiến (sưu tập tuyển chọn), Lan Khai tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội, 2010 Nhi Nhiệệm vụ nghi nghiêên cứu - Tìm hiểu thực người miền núi truyện ngắn Lan Khai - Tìm hiểu số phương diện hình thức nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai - Bước đầu đánh giá vai trò, vị trí truyện ngắn Lan Khai tranh truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ươ ng ph áp nghi Ph Phươ ương phá nghiêên cứu Để thực đề tài này, phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát - thống kê - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu 108 linh động tươi sáng" (Ma thuồng luồng) Không gian kỳ lạ báo cho chị chàng điều ẩn đời chị "Một đêm, chị ta ngồi quay sợi khuya bên cạnh bếp Ánh lửa tàn cố níu vẻ tiều tuỵ chung quanh cho khỏi đắm chìm bóng tối Nó muốn cho chị chàng luôn thấy rõ mặt thật đời mình." (Con thuồng luồng nhà họ ma) Cách xây dựng không gian có yếu tố lạ giúp tưởng tượng giới rừng thiêng thật hoang sơ, Nhưng điều giúp ta tưởng tượng phong phú tranh thiên nhiên người chốn sơn lâm 3.4.2 Nh Nhâân vật kỳ ảo Loại truyện ngắn truyền kỳ thường gọi truyện lạ đường rừng như: Người lạ, Ma thuồng luồng, Người hóa hổ, Đôi vịt con, Con thuồng luồng nhà họ ma, Con bò thủy tề Gò thần tác phẩm nhiều mang dấu vết truyện cổ dân gian (được hình thành từ ba nguồn chính: Thời thơ ấu Lan Khai tiếp thu từ vốn kho tàng truyện cổ tích người mẹ, tác giả tự bạch: "Không ngày nào, mẹ gần gũi hú hý với nhau, mà mẹ lại không kể cho nghe tích thời mà Bụt xuống trần để can thiệp vào nhân sự, lai lịch não nùng bà Chúa Ba, tu kiên bao kiếp luân hồi Phật tổ?Mẹ kể giọng chìm chìm, bí mật đầy thi vị, vẻ mơ màng say đắm long lanh hai mắt mẹ Ngồi nghe mẹ kể sống hiển đời nhân vật chuyện cổ tích ấy" [62, 13] Đồng thời tác giả lại người cha truyền cho từ kho điển tích truyện cổ văn chương trung đại tác phẩm Liêu trai chí dị văn học Trung Hoa Bồ Tùng Linh Mặt khác năm tháng sống hòa đồng với đồng bào thôn hàng trình giới sơn lâm giúp Lan Khai thu lượm 109 câu chuyện cổ từ kho báu ấy) Đó câu chuyện huyền dị kỳ Điều tác giả tập trung thể giới hình tượng nhân vật Truyện ngắn Lan Khai có nhân vật người thực, có nhân vật thú, hay có nhân vật nửa người nửa ma, nửa người nửa thú thể bút pháp liên tưởng gợi tả, so sánh ví von Trước tiên, Lan Khai dựng lên chân dung nhân vật người thực (nhân vật có yếu tố kỳ ảo) Đây người trần mắt thịt có thực sống Nhà văn khắc họa chân dung, số phận, đời nhân vật qua lăng kính ảo Các nhân vật pha trộn lạ lẫm, bất thường Đó nhân vật cô gái lạ Người lạ, bác thầy cúng Ma thuồng luồng, Ma Thái Ảnh Con bò thủy tề, thầy cai Biên Đôi vịt con, chàng trẻ tuổi Mũi tên dẹp loạn Họ người đời thực, có suy tư, trăn trở, có hạnh phúc lẫn khổ đau Tất người thực nhiều kỳ ảo hóa Lan Khai chủ yếu sâu miêu tả ngoại hình nhân vật, xen vài cử chỉ, lời nói Trong Người lạ: "Cô ta đẹp cách cách dị thường: mặt dài thon thon, da trắng mòng mọng lại có vân đỏ phủ lượt tơ vỏ đào non, lông mày rậm, vàng râu ngô lượn tròn cặp mắt sáng quắc Lạ điều lòng đen mắt cô ta đỏ suốt mắt thỏ trắng Cô ta nhìn cách lấm lét đáng nghi, miệng cười đốt lòng người Nhưng… đến hai hàm ghê quá! Răng người đâu mà nhọn hoắc mèo! Y phục không Kinh không Mán, Khách Nùng Toàn thân có mùi thơm hoắc hương" [61, 16] Cô gái lạ có cử lời nói gần với người thực: "Cô ta thấy ông Hội Cảnh hốt hoảng, cười "Tiếng nói líu ríu tiếng chim", "quắc mắt" nhìn ông Hội Cảnh hỏi "anh mình, có sợ không?", Cô ta vẻ nghĩ ngợi, sau dịu dàng nói: "Anh cục tính quá! Nhưng thôi! Rừng xanh, anh lai vãng ngày ta gặp nhau" Cô ta đứng dậy xuống chòi, lửng lơ không trung 110 người lên thang vô hình" [61, 17] Truyện Ma thuồng luồng kể gia đình có hai vợ chồng bác thầy cúng xấp xỉ ba chục tuổi đứa Tác giả miêu tả hình dáng người chồng: "Chồng, thấp ngang, chân tay gân guốc, đứng mạnh dạn Đầu vuông, tóc rẽ tre, cổ to cổ trâu, nét mặt tròn đặn, nước da hung Nếu chẳng có miệng cười thực thường phô hai hàm trắng nhởn, vẻ mặt anh chàng có lẽ tợn trán gồ, mũi tèn tẹt, cặp lông mày chổi sể đôi mắt ốc nhồi sáng quắc" [61, 20] Và đứa tả: "Con hay quặt quẹo, thân thể gầy còm, chân tay ngẳng nghiu, nước da bung bủng, đồ có bụng trái mít điểm rốn lồi" Tuy vậy, vua vua dấu, chúa chúa yêu, đầu cá trê lơ phơ sợi tóc vấy “cứt trâu”, mặt ngơ ngác, mắt lúc loè lửa sốt miệng cười mếu máo vui sướng, yêu thương, hi vọng hai đời tối tăm góp lại mái lều tranh" [61, 21] Truyện Con bò thủy tề đặc tả Ma Thái Ảnh "ngồi bó gối, đôi mày cau có, vẻ mặt hằm hằm Tuổi trẻ, vóc người cao mảnh, chân tay dài, gân guốc Đầu bé mà cổ to, mặt lưỡi cày, da bánh mật điểm nốt rỗ huê Cái trán thót ngắn không đủ chỗ cho cặp lông mày chữ bát rậm rì che đôi mắt voi Cái mũi ghé nhòm mồm rộng, cặp môi thường mím chặt, hoạ hoằn nở nụ cười đắc chí" [61, 32] Truyện Đôi vịt kể chuyện thầy Biên: "Biên quay nhìn vào phía định ngủ tự nhiên đau bụng dội Cả nhà hốt hoảng vội đón thày chạy chữa tíu tít Vô công hiệu! Biên giãy giụa chừng mười lăm phút đồng hồ, thổ huyết nhiều chết Biên vừa tắt nghỉ, đôi vịt tự bụng chàng chui qua cuống họng biến mất" [61, 47] Tác phẩm Mũi tên dẹp loạn kể việc anh Khán (chàng trẻ tuổi) bắn chết vua Mèo: "Thì chàng trẻ tuổi cao lớn, khoẻ mạnh, đầu bịt khăn vải, mặc áo xanh, lưng đeo dao, chân quấn xà cạp , tay cầm nỏ 111 cánh dâu Chàng ngẩng nhìn, lộ khuôn mặt bầu bầu, da bánh mật, cặp mắt to sáng quắc đôi mày dậm, mũi sư tử, miệng rộng, môi dày, điểm loáng thoáng sợi dâu non Chàng lo ngại quyết, tự hồ nghĩ ngợi chuyện quan trọng lắm" [61, 49] Truyện Người hóa hổ, Lan Khai miêu tả hai người bà lão: "Con trai bà lão độ ba mươi, hình thù xấu xí mẹ Anh ta cử động chậm chạp, nói, vẻ mặt lúc lạnh lùng, ăn mặc bẩn thỉu, quần áo nửa tháng chưa buồn thay Hai hàm anh cáu bẩn, môi anh ướt nhớp nháp, lúc ngậm điếu can đất Vợ thấp bé xủn xoẳn, nét mặt choắt khăn quấn hàng trục vòng quanh mái tóc, mắt nhỏ tí, sáng lấp lánh mắt dơi Quanh năm, chị ta mặc áo xanh dài gối, khoác áo ngắn cụt tay Hai cổ chân tù hãm đôi kha cặt trắng, bàn chân to lưỡng cày, xù xì da cóc Chị ta chồng, lầm lỳ nói, có lúc đùa giỡn con, chị nhoẻn miệng cười" [61, 62] Lan Khai xây dựng nhân vật người thực có sử dụng yếu tố kỳ ảo nhằm tạo nên chân dung người vừa thực vừa ảo, vừa thân quen vừa xa lạ nhằm kích thích tò mò người đọc Bên cạnh nhân vật người thực, Lan Khai xây dựng nhân vật nửa người nửa thú (nhân vật kỳ ảo) Đây nhân vật "phi nhân" "bán nhân" Xây dựng lên nhân vật bán nhân, nhà văn muốn dẫn dắt người đọc theo mạch chảy tác phẩm, tạo không khí kỳ lạ chí ma quái hút người đọc Qua đó, nhà văn muốn gửi gắm vấn đề nhân sinh hay lẽ sống đời Tìm hiểu nhân vật ta thấy bóng dáng truyện cổ tích thần kỳ Những nhân vật bán nhân tác giả ý miêu tả ngoại hình Nhân vật có nhiều chi tiết kỳ lạ quái gở Có thể nói, nhân vật bị vật hóa tác phẩm Có nhân vật ác có nhân vật đáng yêu Ở truyện Ma thuồng luồng nhân vật nửa người nửa thú miêu tả 112 sau: "Ừ, mà người chẳng người, thú chẳng thú, trần nhộng, tóc tai không có, da dẻ nhợt nhạt kẻ chết trôi, nhớt dề dề nhỏ xuống, chân tay ngắn ngủi chẳng tầy gang Nó ngồi vắt vẻo xà nhà mắt nhìn xớn xác muốn tìm đường chốn Quái ác nghe hỏi nhe nhọn hoắt cười nhăn nhở chớp mắt ườn thành thuồng luồng cực lớn, nằm chật gian buồng” [61, 25] Ở Con thuồng luồng nhà họ ma nhân vật lạ: "Lạ quá! Chị thấy vật nửa người nửa rắn tự vào, vừa vừa khóc sướt mướt Chị lấy làm ngờ ngợ Nhà chị xưa khách khứa Nhất người khách kỳ khôi thực chưa thấy đến Chị vừa toan hỏi, người lạ đến gần nói qua tiếng thổn thức: Mẹ ơi, mẹ cứu Cuổng với! Ngoài ngòi có thuồng luồng trắng Đài Thị về, định chiếm chỗ Giờ Ngọ ngày mai, với đánh to Được, chẳng nói làm gì, thua, bị chết, hai bị đuổi nơi khác, mẹ mãn kiếp xa nhau… Vậy mai mẹ giúp tay, mẹ đem dao bờ ngòi, chờ lúc hai bên đánh nhau, thấy khúc trắng lên mẹ chém, mẹ nhớ nhé! ” [61, 29] Trong Người hóa hổ xuất bà mẹ "tuổi già lắm, đầu lơ phơ sợi tóc sương, móm sạch, quai hàm đưa sát lên hàm trên, làm cho khổ mặt ngắn lại ngắn thêm Hai má trũng, đổ vừa hai chén nước Da mặt nhăn mặt ruộng cày Mắt hoắm vào, kèm nhèm, dấp dính Cặp môi mím chặt lại, kéo dài thành nét ngậm ngùi, đau khổ Chân tay khẳng khiu, lưng còng, dáng lẩy bẩy tựa hồ không đủ sức mang gánh nặng năm tháng chồng chất lên [61, 61 - 62] Và "Cứ lời mẹ anh nói nhỏ anh sau sốt, suốt bà đau nhức không chịu Những chỗ kín tự nhiên mọc nhiều lông xương sống nhòi mẩu thịt ngày dài thêm Những ngón tay, ngón chân co quắp lại, móng dài nhọn 113 hoắt [61, 64] Quả nhiên người trai thấy "mẹ anh ngồi trơ vơ cửa hang với nắm lông gà Bà cụ hết áo xống Toàn thân lông mọc đầy, sắc đỏ lông bò non Người nom gầy trơ xương, hai vú cạn sữa buông thõng xuống hai bị bẹp, mồm miệng máu me loe loét, hai mắt hốt hoảng hết trí khôn [61, 68] Ngoài việc miêu tả nhân vật nét ngoại hình, Lan Khai sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh liên tưởng Thủ pháp sử dụng phổ biến sáng tác có vai trò quan trọng góp phần định giá giá trị nhân vật kiện diễn tác phẩm So sánh đối chiếu vẻ đẹp nhân vật với so sánh hình ảnh mang tính chất khác thường, siêu thực Điều thể sáng tạo nhà văn việc đưa chất liệu kỳ ảo vào câu chuyện Lan Khai sử dụng thủ pháp so sánh, liên tưởng để xây dựng nhân vật kỳ ảo làm cho người đọc tò mò, muốn khám phá: "lòng đen mắt đỏ suốt mắt thỏ trắng", "miệng cười đốt lòng người", "răng nhọn hoắc mèo", "toàn thân có mùi thơm hoắc hương", "Tiếng nói líu ríu tiếng chim", "cổ to cổ trâu", "cặp mắt to sáng quắc đôi mày dậm", "da mặt nhăn mặt ruộng cày", "toàn thân lông mọc đầy, sắc đỏ lông bò non", "hai vú cạn sữa buông thõng xuống hai bị bẹp", "hai mắt hốt hoảng hết trí khôn", "mắt sáng lấp lánh mắt dơi", "bàn chân to lưỡng cày", "mình trần nhộng", "da dẻ nhợt nhạt kẻ chết trôi, nhe nhọn hoắt cười nhăn nhở" Tác giả dùng loạt từ láy làm tăng sức hấp dẫn truyện: "thon thon, mòng mọng, lấm lét, líu ríu, lửng lơ, hung, quặt quẹo, ngẳng nghiu, bung bủng, lơ phơ, ngơ ngác, cau có, hằm hằm, bầu bầu, kèm nhèm, dấp dính, co quắp lại, nhọn hoắt, loe loét, xấu xí, chậm chạp, lạnh lùng, nhớp nháp, xủn xoẳn, xù xì, lầm lỳ" Và từ ngữ kết hợp nghe lạ làm cho truyện trở nên kỳ dị, huyền bí: "hàm trắng nhởn, mũi tèn tẹt, cặp lông mày chổi sể đôi mắt ốc nhồi sáng quắc", mà "cổ to, mặt lưỡi 114 cày, đôi mắt voi, mũi sư tử" Thủ pháp làm tăng hiệu lạ hóa cho cốt truyện, đồng thời góp phần tạo cho mạch truyện sức hấp dẫn, lôi Sự hấp dẫn bút pháp miêu tả đặc tính làm nên giá trị độc đáo truyện ngắn Lan Khai Có thể nói văn xuôi đại, Lan Khai nghệ sĩ sâu khám phá giới thiên nhiên, xây hình tượng nghệ thuật sinh động mang “những phẩm chất tinh tuý thơ ca nhạc hoạ” Và bút mình, Lan Khai viết lên “bản tình ca bất tận thiên nhiên ban tặng người”, vào “mọi ngõ ngách suối khe, đến cỏ, cây, nhị hoa, tiếng hót vượn chim muôn loài, sâu lắng tâm trạng người trước thiên nhiên hoang dã tình người muôn điệu sống sinh tồn” (Trần Mạnh Tiến) Ông xứng đáng nhà văn “mới mẻ” Ông tạo nên giới muôn hình vạn trạng, linh hoạt, rõ nét in đậm vào hồn người đọc Đặc biệt pha trộn mẻ, đại với yếu tố thuộc truyền thống mang sắc miền núi tạo nên giọng điệu riêng Truyện đường rừng Trong nhiều trang văn, người đọc hay bắt gặp gần gũi truyện cổ dân gian, gặp kì ảo truyện trung đại đan cài với nỗi đau lớn, chua chát thực đương thời Có nhiều trang viết lại thấm đẫm chất thơ thể qua “tôi” trữ tình bày tỏ tình cảm, tình yêu mặn mà sáng hồn nhiên; nhiều lúc lại nỗi buồn, cô đơn kỷ niệm đẹp qua, giới thực ẩn sâu tâm hồn người Điều chứng tỏ Lan Khai biết kế thừa cách linh hoạt tinh hoa truyền thống dân tộc giới 115 ẬN KẾT LU LUẬ Đặcc điểm truy truyệện ng ngắắn Lan Khai (qua Quá trình sâu tìm hiểu đề tài Đặ khảo sát tập Lan Khai tuyển truyện ngắn Trần Mạnh Tiến sưu tập tuyển chọn), rút kết luận sau: Trong giai đoạn văn học 1930-1945, xuất bút Lan Khai văn đàn trở thành tượng đáng ý đời sống văn học Ông có đóng góp lớn cho văn học dân tộc nước nhà tác phẩm truyện ngắn có giá trị Ông người viết truyện đường rừng thuộc hàng đầu nước Ngoài ra, ông viết nhiều truyện tâm lý xã hội đạt thành tựu đáng kể Những đóng góp Lan Khai cho văn học đại Việt Nam đáng trân trọng Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Lan Khai việc làm có ý nghĩa, giúp hiểu cách đầy đủ sâu sắc nhà văn lĩnh tài năng, đồng thời thấy đóng góp tiêu biểu ông cho đại hóa văn học Đối với nghệ thuật, Lan Khai khẳng định trách nhiệm người cầm bút: "Nghệ thuật sinh bó buộc, sống nhờ phấn đấu chết tự do" [58, 37] Việc tìm hiểu giới nghệ thuật sáng tác Lan Khai cho thấy ông nhà văn quán quan niệm nghệ thuật lại đa dạng thể loại, bút pháp sáng tác Qua sáng tác Lan Khai, tranh toàn cảnh quê hương Việt Bắc đầy hoang dã dựng lên với địa danh, nhân vật vừa cụ thể vừa mang màu sắc huyền bí chốn "lâm tuyền" Nhiều truyện đem đến cho độc giả phút giây thoải mái để hòa thiên nhiên, khám phá vùng đất thâm u, hoang sơ kỳ bí nên thơ Từ đó, hiểu biết phong tục, tập quán, đời sống tâm hồn dân tộc người miền núi phía Bắc Tác giả ca ngợi thiên nhiên hoang sơ, kỳ 116 lạ nên thơ gần gũi, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp chàng trai cô gái dân tộc Họ đẹp ngoại hình mà đẹp tâm hồn Tác giả ca ngợi vẻ đẹp lòng dũng cảm, giàu lòng yêu thương, chung thủy, lòng hiếu thảo đức hy sinh nhân vật Một số tác phẩm phê phán thực xã hội đen tối, phê phán hủ tục lạc hậu đặc biệt lên án loạn giặc Mèo giặc Cờ Đen khát máu Một số tác phẩm thể khát vọng người hướng tới sống tự do, công họ phải chịu cảnh áp bức, bất công Điều cho thấy truyện ngắn Lan Khai hướng người đọc đến lý tưởng sống tốt đẹp, lời kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù Mặt khác trang viết “đường rừng” giúp cho người đọc giải trí, kích thích tò mò, khám phá có tưởng tượng phong phú Về nghệ thuật viết truyện, Lan Khai thành công xây dựng tình éo le, gay cấn giàu kịch tính; tình tâm lý, tâm trạng; nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giàu hình tượng nghệ thuật xây dựng yếu tố kỳ ảo Trong tất truyện, Lan Khai vận dụng nhuần nhuyễn vốn từ vựng người dân tộc thiểu số Những yếu tố kỳ ảo sử dụng có nghệ thuật, làm bật cảnh thiên nhiên người Việt Bắc Thể nét riêng độc đáo cách xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, cách sử dụng ngôn ngữ hệ thống từ vựng, Lan Khai để lại dấu ấn đậm nét tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Thành công Lan Khai gặp gỡ thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén người nghệ sĩ với kiếm tìm chân lí kiên trì, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Tác phẩm truyện ngắn Lan Khai thể tiếng nói, phong cách riêng Quá trình tạo cho đặc trưng riêng trình đòi hỏi nỗ lực sáng tạo, hành trình khẳng định ngã cá nhân nghệ thuật người cầm bút Việc phấn đấu để có điều đóng góp tích cực 117 nhà văn cho văn học Việt Nam Cho đến hôm nay, khẳng định rằng: nhà văn Lan Khai, với thành tựu toàn nghiệp nói chung, thành tựu truyện ngắn nói riêng tạo chỗ đứng vững lịch sử văn học Việt Nam đại 118 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO LIỆ KHẢ Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN Đinh Trí Dũng (2000), “Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945”, Bài giảng chuyên đề cao học Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2005), "Tình hình chung Văn học lãng mạn 1932 1945", Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978) Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử Văn học, Viện Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 G.N.Pospêlốp, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb GD, HN 13 G.N.Pospêlốp, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb GD, HN 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Thế Giới 16 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 17 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD 19 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 20 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học 21 Nguyễn Công Hoan (1976), Nói truyện ngắn, TCVH mới, số 22 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb văn học, Hà Nội 23 Bùi Quang Huy (1997), "Hành trình văn chương Lý Văn Sâm", Xưa nay, (41B) 24 Bùi Quang Huy (2005), Lý Văn Sâm Nhà văn đường rừng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 25 I.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 26 Tôn Phương Lan, Lại, Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 27 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp…Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái lần 1) 30 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 31 M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch) (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtôiepx, Nxb Giáo dục 32 M.B.khrapchencô (Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 33 M.Gorki (1970), Bàn văn học (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội 120 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư ấn hành 37 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Tuyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP HCM 39 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP TP.HCM 40 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh 42 Nhiều tác giả (2007), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 43 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 44 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học 45 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, HN 47 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình Thi pháp học, Nxb TP Hồ Chí Minh 48 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 49 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, Nxb ĐHSP 50 Trần Thị Thanh (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 51 Trần Anh Thái, "Lan Khai cách nhìn mới", http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/ 121 52 Hà Thái - Ngọc Anh (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn kỳ dị đường rừng, Nxb Thanh Hóa 53 Bùi Việt Thắng (1996), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học (số 9) 54 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Xuân Thiều (2004), "Điểm qua tác phẩm đạt Giải thưởng văn học đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn", Văn nghệ Quân đội, (4) 57 Bích Thu -Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Huế 58 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thông tin 59 Trần Mạnh Tiến (2004), Lan Khai - Lầm than (tác phẩm chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin 60 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai- Truyện đường rừng (tác phẩm chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin 61 Trần Mạnh Tiến (sưu tập tuyển chọn) (2010), Lan Khai tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội 62 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, tập Nxb Văn học 63 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, tập Nxb Văn học 64 Trần Mạnh Tiến, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, http://www.trieuxuan.info/ 65 Lê Minh Tuyên (2004), Cộng cảm trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Kỷ yếu hội thảo khoa học 45 năm ĐH Vinh, T 66 Bùi Thanh Truyền, "Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn "Chiếc áo khoác" N.V.Gogol", http://vanthotre.sfi 122 67 Nguyễn Thanh Trường, "Một vài đặc điểm truyện ngắn miền núi giai đoạn 1930 - 1945", http://tapchinhavan.vn 68 Trương Tửu, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [...]... hệ thống đặc điểm truyện ngắn Lan Khai, chỉ ra những đóng góp riêng của nhà văn cho truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 6.2 Cấu tr úc của lu trú luậận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai gồm ba chương: Chương 1 Truyện ngắn Lan Khai trong bức tranh truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chương 2 Đặc điểm truyện ngắn Lan Khai trên... để phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự truyện ngắn Trong văn học hiện đại các tác phẩm rất ngắn nhưng lại là truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại cũng ngắn nhưng rất gần với truyện vừa Các hình thức kể chuyện dân 10 gian rất ngắn gọn như cổ tích, thần thoại, truyện cười…lại càng không phải là truyện ngắn " [14, 370 - 371] Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cách... vấn đề xã hội Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế Kết cấu của truyện ngắn cũng không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ, nên đặc điểm của truyện ngắn là tính ngắn gọn Để thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề, khắc hoạ nét tính cách nhân vật đòi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình... độ đối sánh truyện ngắn với tiểu thuyết, nhà văn Nguyên Ngọc xác nhận: "Truyện ngắn là một bộ phận của tiểu thuyết nói chung”, vì thế 9 “không nên nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào những khuôn mẫu gò bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết về cả một đời người, lại có truyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua” [54, 27] Từ điển thuật ngữ văn học xác định truyện ngắn: "Truyện ngắn là loại... lời câu hỏi truyện ngắn là gì Nhà văn Nguyễn Công Hoan cho rằng: "Truyện ngắn không phải là truyện, mà là một vấn đề được xây dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện là truyện ngắn, chỉ nên lấy một ý chính làm chủ đề cho truyện Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy" [7, 15-16] Trong quan niệm về truyện ngắn, Nguyễn... Cao, Tô Hoài đã làm nên một khuynh hướng truyện ngắn - truyện ngắn hiện thực phê phán, góp phần tô điểm cho bức tranh chung của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Các khuynh hướng truyện ngắn khác: Nói đến trào lưu văn học lãng mạn, cũng cần điểm qua một số dòng mạch khác như dòng truyện "đường rừng" 22 với những cây bút Thế Lữ, Lan Khai, Tchya; có dòng truyện trinh thám, với những cây bút Thế... dung lượng và sự cô đọng, súc tích trong miêu tả Vì thế, ở truyện ngắn, tình huống truyện được xem là vấn đề rất quan trọng của nghệ thuật truyện ngắn Đúng như Tô Hoài nhận xét truyện ngắn là cưa lấy một khúc của đời sống Hay Bùi Hiển cho rằng truyện ngắn lấy một khoảnh khắc trong cuộc đời một con người mà dựng nên Tuy nhiên, cũng có một số truyện ngắn không chỉ miêu tả một khoảnh khắc mà miêu tả cả một... định nghĩa truyện ngắn là: "thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ" [2, 345] Tuy nhiên, "mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với... gian tiếp nhận tác phẩm nhưng truyện ngắn lại có những ưu thế trong việc xoáy sâu vào một điểm quan trọng trong cuộc đời nhân vật để làm sáng rõ tính cách của nhân vật, từ đó làm bật lên một vấn đề nào đó của hiện thực Truyện ngắn thường là những truyện được kể bằng văn xuôi, ngắn gọn súc tích và hàm nghĩa tiểu thuyết Truyện ngắn có thể được xác định trên hai bình diện là sự ngắn gọn về dung lượng và sự... các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền mạch, đọc một hơi không ngừng nghỉ" [14, 370] Theo Từ điển văn học (tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H, 1984), mục từ truyện ngắn: Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố

Ngày đăng: 17/06/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • Title page

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • Chương 1. Truyện ngắn Lan Khai trong bức tranh truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

  • Chương 2. ĐẶC ĐIỂMTRUYỆN NGẮN LAN KHAI TRÊN PHƯƠNG DIỆN LỰACHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO

  • Chương 3. ĐẶC ĐIỂMTRUYỆN NGẮN LAN KHAI TRÊN MỘT SỐPHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan