Các Nhân Tố Hỗ Trợ và Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận các Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững

35 293 0
Các Nhân Tố Hỗ Trợ và Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận các Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT Các Nhân Tố Hỗ Trợ Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững Mở đầu 1.1 Lý nghiên cứu Trong khuôn khổ thực dự án nâng cao lực phát triển cộng đồng chương trình Chia Sẻ - SIDA, cần có nghiên cứu giải pháp nâng cao khả hộ nông dân tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn sinh kế) cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng bền vững 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1) Người nghèo bị hạn chế tiếp cận nguồn lực sinh kế (như thể khung sinh kế)? 2) Những nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo? Nhân tố đóng góp lớn vào việc giảm nghèo ngắn hạn, nhân tố đóng góp lớn việc giảm nghèo trung hạn dài hạn? 3) Có điểm mạnh, điểm yếu cách tiếp cận Chương trình Chia Sẻ sử dụng điểm nghiên cứu? Những cách tiếp cận nhân rộng cho điểm khác? 4) Nên điều chỉnh hay cải tiến sách Chính phủ giúp người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực sinh kế? 1.3 Giả thiết nghiên cứu • Hiện người nghèo bị hạn chế việc tiếp cận nguồn lực sinh kế; • Ảnh hưởng nhân tố thuận lợi nhân tố cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bao gồm nhân tố bên nhân tố bên khác nhau; • Các cách tiếp cận chương trình Chia Sẻ giảm nghèo phù hợp bối cảnh Việt Nam, cần tổng kết để áp dụng tới vùng nông thôn khác Việt Nam giai đoạn • Những học từ thực Chương trình Chia Sẻ Việt Nam gợi ý quan trọng cho việc điều chỉnh sách Chính phủ để người nghèo tiếp cận tốt nguồn vốn sinh kế nâng cao hiệu chương trình giảm nghèo 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu tổng quát: Xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn lực để giảm nghèo bền vững 1.4.2 Mục tiêu cụ thể: 1) Nghiên cứu vấn lý luận thực tiễn liên quan đến sinh kế nông dân nghèo, nhóm nguồn lực, tiếp cận nguồn lực chiến lược sinh kế; 2) Xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn lực để giảm nghèo Đánh giá kết sinh kế nông hộ sau tham gia dự án Chia Sẻ 3) Nghiên cứu tiến trình cách tiếp cận Chương trình Chia Sẻ thực dự án XĐGN vùng nông thôn, xác định phương pháp áp dụng rộng rãi chương trình giảm nghèo Chính phủ 4) Đưa khuyến nghị sách để người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực sinh kế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu: 1) Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu khung sinh kế bền vững, văn kiện Chương trình, báo cáo đánh giá chương trình Chia Sẻ, báo cáo đánh giá tổ chức/nhà khoa học XĐGN 2) Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia hay tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý 3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi vấn soạn thảo điều tra thử để kiểm tra mức độ thu thập thông tin kiểm tra tính xác thông tin thu thập Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việc thu thập tư liệu số liệu phục vụ nghiên cứu thực trạng, đánh giá nhu cầu nâng cao lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế người nghèo đề nghị người nghèo chế, sách giúp họ việc tiếp cận nguồn lực sinh kế 4) Phương pháp RRA, PRA: Nghiên cứu sử dụng công cụ RRA, PRA để thu thập thông tin trình nghiên cứu như: Thăm thôn bản, thăm đồng ruộng, thảo luận nhóm, vấn bán cấu trúc, đồ thôn bản, sa bàn thực tiễn 5) Phỏng vấn sâu cán người dân: Thông qua việc thu thập người nắm tin cán chương trình Chia Sẻ tỉnh, Sở, Ban, Ngành liên quan, cán Chia Sẻ huyện, xã, người có vai trò thôn, nhằm mục đích thu thập thông tin chuyên sâu tình hình đói nghèo địa phương, thực trạng sử dụng nguồn vốn sinh kế năm qua, khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế người dân Yếu tố thúc đẩy cản trở người dân tiếp cận nguồn lực Đây thông tin định tính quan trọng phục vụ cho nghiên cứu (Bảng 1) Phân tích số liệu • Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp vận dụng để mô tả tranh tổng quát tình hình địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo đói, thực trạng nguồn lực sinh kế cho giảm nghèo bền vững địa phương Bằng phương pháp mô tả nhân tố thuận lợi cản trở tiếp cận nguồn vốn sinh kế người nghèo • Phương pháp phân tích so sánh: Từ việc phân tổ thống kê nhóm hộ theo tiêu chí phân tổ, so sánh nhóm hộ với điều kiện khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế Trên sở phân tích mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân hạn chế vùng, nhóm hộ So sánh vùng tiếp cận dễ dàng hay khó khăn nguồn lực khả người dân việc tiếp cận, cuối so sánh hộ tham gia dự án Chia Sẻ hộ không tham gia dự án Chia Sẻ để có đối chứng * Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu PRA, phóng vấn sâu, để phân tích định tính vấn đề liên quan đến nghèo đói, khó khăn trở ngại, nhân tố hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững Phân tích khó khăn, tồn tại, hội thách thức (SWOT) 1.6 Giới hạn nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, lại chủ yếu vùng dân nghèo, dân trí thấp nên bên cạnh vấn hộ, nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp thảo luận nhóm để thu thập thông tin làm sở để viết báo cáo Phương pháp thảo luận nhóm (group discussions) có điểm mạnh giúp hệ thống hóa vấn đề vùng dân trí thấp có bổ sung, kiểm tra chéo thông tin trình thảo luận Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành số nghiên cứu điển hình (case studies) để minh chứng cho nhận định báo cáo Tổng Quan Lý Thuyết Sinh Kế 2.1 Khái niệm sinh kế Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Tác giả Chambers Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vô dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích ròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai 2.2 Khung phân tích sinh kế Hình 1: Phân tích khung sinh kế nông dân nghèo Bối cảnh dễ tổn thương - Xu hướng - Thời vụ - Chấn động (trong tự nhiên môi trường, thị trường, trị, chiến tranh…) Con người Xã hội Vật chất Tự nhiên Tài Chính sách, tiến trình cấu Các chiến lược SK -Ở cấp khác Chính phủ, luật pháp, sách công, động lực, qui tắc -Các tác nhân xã hội (nam, nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị trường - Đa dạng -Sinh tồn tính bền vững -Chính sách thái độ khu vực tư nhân -Các thiết chế công dân, trị kinh tế (thị trường, văn hoá) Các kết SK -Thu nhập nhiều -Cuộc sống đầy đủ -Giảm khả tổn thương -An ninh lương thực cải thiện -Công xã hội cải thiện -Tăng tính bền vững tài nguyên thiên nhiên -Giá trị không sử dụng tự nhiên bảo vệ Nguồn: DFID (2003) 2.3 Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế Hiện nay, “phương pháp sinh kế” số quan phát triển áp dụng hoạt động phát triển Như thấy phần sau, khó nói có phương pháp thống mà quan áp dụng cách khác nhau, từ hoạt động sơ khai xây dựng công cụ hay khung phân tích cho việc lập kế họach đánh giá ban đầu đến số loại hoạt động cụ thể chương trình Ba yếu tố dẫn đường giải thích lý việc áp dụng “Phương pháp sinh kế bền vững” công tác giảm nghèo Thứ nhất, thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế cần thiết cho việc giảm nghèo liên hệ trực tiếp hai tác nhân từ hoàn toàn phụ thuộc khả người nghèo tự tìm kiếm hội để phát triển kinh tế Vì vậy, điều quan trọng tìm xác ngăn cản thách thức người nghèo cải thiện sinh kế họ điều kiện cụ thể để thiết kế họat động hỗ trợ cho dự án Thứ hai, nhận biết đói nghèo – cảm nhận người nghèokhông vấn đề thu nhập thấp mà bao gồm yếu tố chăm sóc y tế kém, giáo dục kém, thiếu dịch vụ xã hội, v.v…, tình trạng dễ bị tổn thương cảm giác bất lực Hơn nữa, đói nghèo xem có liên kết yếu tố gây nghèo đói cải thiện yếu tố có tác động tích cực yếu tố khác Cải thiện giáo dục mang lại tác động tích cực cho việc chăm sóc y tế, mà tăng khả sản xuất Giảm tình trạng dễ bị tổn thương cho người nghèo cách nêu rõ rủi ro cho họ gia tăng xu hướng để rơi vào hoạt động rủi ro chưa kiểm chứng trước mà có hiệu kinh tế hơn, tiếp tục v.v… Cuối cùng, ngày nhận người nghèo thường hiểu họ nhu cầu họ tốt phải lôi kéo họ tham gia việc thiết kế sách dự án để cải thiện số phận họ Khi thiết kế, chúng thường cam kết nhiều để thực Vì vậy, tham gia người nghèo cải thiện kết dự án Có ba điểm hầu hết phương pháp thường có Thứ phương pháp trọng vào sinh kế người nghèo, mà giảm nghèo phải mấu chốt Thứ hai loại bỏ cách tiếp cận theo phận đầu vào (nông nghiệp, nước sạch, hay y tế) thay vào bắt đầu việc phân tích sinh kế để xác định tác động phù hợp Điểm cuối trọng tham gia người nghèo việc xác định họat động phù hợp để triển khai (Lasse, 2001) Bên cạnh đó, tác động cải thiện nâng cao sinh kết hộ họat động nông nghiệp cho thấy nông nghiệp họat động sinh kế người dân nông thôn Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, có đến 86% dân số nông thôn sống phụ thuộc vào nông nghiệp (WB, 2008) Sơ Lược Về Địa Bàn Nghiên Cứu 3.1 Tỉnh Yên Bái Dự án Chia Sẻ Yên Bái thực năm từ 2003 - 2008 với tổng ngân sách 134 tỷ đồng, đầu tư cho lĩnh vực gồm: quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giáo dục đào tạo, y tế, xây dựng sở hạ tầng quy mô nhỏ, sản xuất tạo thu nhập an sinh xã hội Dự án thí điểm phương pháp tiếp cận xóa đói giảm nghèo, thực phân cấp trao quyền mạnh cho sở theo chế phân cấp quản lý đến cấp xã, phân quyền đến cấp thôn; người dân thôn tham gia lập kế hoạch định việc sử dụng nguồn lực Trong trình đó, Ban quản lý cấp huyện đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát việc lập kế hoạch cấp xã, thôn Cách thức thực mang lại nhiều ưu điểm trình triển khai Dự án 3.2 Tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi cao, nằm cực Bắc tổ quốc có tổng diện tích tự nhiên 7.884,37 km2, dân số 680.000 người Tỉnh có 22 dân tộc anh em sinh sống tạo nên đa dạng sắc văn hóa Trong dân tộc Mông chiếm 30,6%, Tày chiếm 24,9%, Dao chiếm 15,2%, dân tộc Kinh chiếm 12% Về đơn vị hành chính: Hà Giang có thị xã trung tâm 10 huyện, tổng số có 195 xã, phường, thị trấn, có 112 xã đặc biệt khó khăn 3.3 Tỉnh Quảng Trị Dự án “Chia Sẻ” triển khai Quảng Trị từ tháng 11/2003 địa bàn xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao điều kiện kinh tế xã hội phát triển hai huyện Gio Linh Vĩnh Linh chọn tham gia với tổng kinh phí 13.328.835 USD, Chính phủ Việt Nam đóng góp 1.752.252 USD Qua năm thực hiện, dự án đạt nhiều kết khả quan, góp phần giúp người dân địa phương bước tiếp cận tốt nguồn lực xóa đói giảm nghèo theo mục tiêu đề Phân Tích Các Nguồn Vốn Sinh Kế 4.1 Nguồn vốn người Những nhân tố thúc đẩy Lực lượng lao động tương đối đông Ở tỉnh, hộ điều tra không thiếu lao động, phần lớn hộ có từ 2-4 lao động Bình quân có khoảng 2,59 lao động/ hộ, thời gian làm việc trung bình lao động đạt 9,91 tháng /1 năm, nhiên thời gian làm việc tháng thấp, chủ yếu tập trung vào thời điểm mùa vụ, có số hộ vùng có công nghiệp cao su, hồ tiêu (Quảng Trị)… có làm việc nhiều ngày tháng thời gian làm việc ngày lại không nhiều (2-3 giờ/ngày/ lao động) Như khẳng định thời điểm mùa vụ, hộ dư thừa lao động Đây yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề, phát triển chăn nuôi phát triển loại trồng yêu cầu sử dụng nhiều thời gian lao động Lao động trẻ yếu tố thuận lợi cho việc đào tạo văn hoá chuyên môn nâng cao thu nhập cho nông hộ Đa số lao động địa phương lao động trẻ, tập trung chủ độ tuổi 45 Lao động có độ tuổi từ 46 trở lên chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt lao động 60 tuổi ít, chiếm 4.7% tổng số lao động hộ điều tra Lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt vừa tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất đời sống lại có cải thiện chất lượng cách đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức đời sống sản xuất Do kết luận trình độ lao động yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm (Bảng 19) Sự hỗ trợ dự án Chia Sẻ yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng lao động Khi nghiên cứu trình độ văn hoá chuyên môn lực lượng lao động địa phương cho thấy: Trình độ văn hoá, chuyên môn lực lượng lao động xã có dự án Chia Sẻ thấp xã dự án Chia Sẻ Sự khác biệt tỷ lệ lao động có chứng chỉ, cấp trình độ chuyên môn xã có dự án Chia Sẻ xã dự án Chia Sẻ không nhiều dự án Chia Sẻ quan tâm đến việc tập huấn kiến thức thực tế sản xuất đời sống quan tâm đến việc đào tạo cấp Điều hoàn toàn phù hợp với trình độ thực tế lực lượng lao động muốn đào tạo cấp đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ văn hoá định mà xã nghèo số lượng lao động lại phần đông Kết thảo luận PRA cho thấy, sau -4 năm có dự án Chia Sẻ, kiến thức sản xuất đời sống người dân nâng lên đáng kể góp phần làm cho quy mô hiệu sản xuất người dân bước tăng lên Như khẳng định rằng, có mặt dự án Chia Sẻ yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng lực lượng lao động (Bảng 20) Sự hỗ trợ nhà nước tổ chức nước quốc tế yếu tố thuận lợi hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn lực Sự công khai việc chọn đối tượng tham gia tập huấn, nâng cao trình độ Đối với dự án Chia Sẻ, việc đào tạo tập huấn nâng cao trình độ tiến hành tổ chức xuất phát từ nhu cầu người dân địa phương Một số thôn xã Yên Bái thực tiếng dân tộc thiểu số địa phương Đây phương pháp mang tính tích cực (Hộp 8) Những nhân tố cản trở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phát triển, sản xuất nông chủ yếu nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Phần lớn lao động nông thôn lao động nông nghiệp (chiếm 90,52% tổng số lao động hộ điều tra), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thấp, đa số cán địa phương, giáo viên, cựu chiến binh cán nghỉ hưu Nguyên nhân chủ yếu địa phương công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ không phát triển, bên cạnh số lượng lao động đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp đại đa số lao động phải tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện mà giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp thấp cản trở đáng kể việc chuyển đổi lao động sang ngành phi nông nghiệp nhằm cải thiện kinh tế nâng cao thu nhập hộ nông dân (Bảng 21, Hộp 9) Trình độ văn hoá chuyên môn hạn chế người lao động yếu tố cản trở Kết điều tra cho thấy, đa số lao động có trình độ từ trung học sở trở xuống, lực lượng lao động có trình độ từ trung học phổ thông trở lên thấp, chủ yếu cán địa phương Do trình độ văn hoá chuyên môn thấp lực lượng lao động điểm điều tra cản trở lớn đến việc tiếp nhận loại khoa học kỹ thuật nhằm thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng vụ, mở rộng quy mô sản xuất… góp phần cải thiện đời sống hộ nông dân (Bảng 22) Việc đến trường trẻ em gặp nhiều khó khăn Hiện số gia đình cần lao động để làm việc không cho em đến trường, nhiều gia đình không quan tâm tới việc học dẫn đến bỏ mặc chuyện học hành, bên cạnh người dân lại có tập quán sinh nhiều con, giá trị sản xuất tăng chậm làm cho nhiều hộ không đủ kinh phí cho học, mưa lũ, sạt lở đường làm cho học sinh bỏ học thường xuyên kết hợp với chất lượng giáo viên thấp, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hạn chế làm cho chất lượng giáo dục suy giảm, mà nhiều em học lên cấp học cao hơn, từ tạo tâm lý chán trường dẫn đến bỏ học…(Bảng 23) Như phân tích phần trước, đa số trẻ em học tuổi tỷ lệ trẻ em phải nghỉ học độ tuổi mức độ trung bình Tuy nhiên, số hộ điều kiện kinh tế khó khăn phải cho em nghỉ học để lao động Tỷ lệ không cao, dao động từ 4,9-12,8% (Bảng 24) Kết điều tra cho thấy: Hộ có điều kiện kinh tế thấp tỷ lệ trẻ em nghỉ học cao Điều cho phép khẳng định điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ em đến trường Tỷ lệ trẻ em nghỉ học điều kiện kinh tế cao nhóm hộ có thu nhập 10 triệu đồng/hộ/năm, chiếm 19% tổng số hộ điều tra thấp nhóm hộ có thu nhập 25 triệu đồng Hộ nghèo chủ yếu nằm nhóm có thu nhập 10 triệu đồng/năm, nhóm hộ nghèo nhóm hộ có tỷ lệ trẻ em phải nghỉ học cao Những trở ngại khoảng cách địa lý hoạt động khám chữa bệnh Đa số xã có trạm y tế ốm đau người đến trạm y tế xã để chữa bệnh Khoảng cách từ nhà đến nơi khám chữa bệnh từ nông hộ đến trung tâm xã huyện Khoảng cách không xa trung bình khỏang 5km Trong điều kiện đa số người dân phương tiện xe máy để lại thời gian cho họ khám cấp cứu lúc ốm đau khỏang 20 phút Tuy nhiên, số hộ dân cứu xa điều kiện đồi núi lại khó khăn với với số xã Hà Giang Yên Bái thời gian cho họ đến trung tâm xã lâu nhiều (Bảng 25) Có 8.2% số ý kiến cho tình trạng có người bị chết nhà xa nơi khám chữa bệnh Điều hoàn toàn dễ hiểu đa số điểm điều tra thuộc khu vực miền núi, có địa bàn rộng, dân cư lại sinh sống không tập trung, điều kiện kinh tế vùng nghèo nên xây dựng nhiều trạm y tế xã, bên cạnh điều kiện lại khó khăn cộng với việc tập quán thích sống cao đồng bào dân tộc thiểu số nên khoảng cách từ nhà đến trạm xá nhiều hộ nông dân xa, làm cho thời gian đến khám, chữa bệnh trạm y tế dài Mặt khác nhận thức người dân bệnh tật nhiều hạn chế, nhiều người chớm mắc bệnh chủ quan, không chịu đưa chữa trị sớm nên mắc phải bệnh hiểm nghèo không kịp đưa người nhà đến trung tâm y tế để chữa trị 4.2 Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn vật chất phân chia làm loại: Tài sản cộng đồng tài sản hộ Tài sản cộng đồng nghiên cứu xem xét sở vật chất phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt như: điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, công trình thủy lợi, thông tin liên lạc Tài sản hộ nghiên cứu phong phú bao gồm tài sản phục vụ sản xuất tài sản phục sinh hoạt hộ Những nhân tố thúc đẩy Sự quan tâm nhà nước hỗ trợ chương trình, dự án việc đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận dễ dàng Trong năm qua, hỗ trợ Chính phủ, tổ chức nước quốc tế thông qua chương trình, dự án, nhiều địa phương cải thiện hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi, xây dựng trường học, trạm xá, nhà văn hoá thôn, xã, các loại thiết bị giáo dục y tế bổ sung… nhờ mà việc lại bà nông dân bớt khó khăn hơn, nhiều diện tích trước phải nhờ hoàn toàn vào tự nhiên, cấy, trồng vụ đến sản xuất vụ, hệ thống trường học trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng cải thiện chất lượng số lượng, cục diện nông thôn có thay đổi rõ rệt Các dự án Chia Sẻ, 134, 135, dự án World Bank v.v… xây dựng cho nhân dân địa phương nhiều trường học, công trình đường, trạm điện, trạm y tế… Sự hỗ trợ dự án Chia Sẻ Sự có mặt dự án Chia Sẻ số địa phương làm thay đổi cục diện nông thôn thông qua việc đầu tư xây dựng công trình công cộng, mà làm thay đổi khả cải thiện đời sống vật chất tinh thần thông qua việc đầu tư kinh phí tổ chức khoá tập huấn kiến thức đời sống xã hội cho nhân dân đầu tư công cụ sản xuất, vật tư đầu vào góp phần thay đổi khả sản xuất theo chiều hướng tích cực cho hộ nông dân, đặc biệt nhóm hộ nghèo cận nghèo Dự án Chia Sẻ đáp ứng kịp thời nhu cầu từ sản xuất đến đời sống nhân dân như: Xây sân bê tông, làm mái che cho trường mầm non trường tiểu học, xây trường mầm non, mua sắm trang thiết bị cho trạm y tế, xây dựng đường giao thông nội thôn, liên thôn hoàn thiện hệ thống kênh mương, xây dựng mua sắm trang thiết bị cho hội trường thôn, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ hộ nghèo đào giếng, làm nhà vệ sinh, xử lý rác thải, hỗ trợ tiền cho hộ thuộc diện già cả, neo đơn ốm đau, tai nạn đột xuất tổ chức khoá tập huấn kỹ thuật sản xuất, công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tuyên truyền luật giao thông…(Hộp 11) Người dân tích cực tham gia xây dựng sở hạ tầng Khi trao đổi với hộ nông dân cho thấy, hầu hết nông hộ mong muốn cải thiện hệ thống sở hạ tầng với phương châm nhà nước nhân dân làm Mặc dù điều kiện sống người dân nhiều khó khăn họ sẵn sàng đóng góp sức người, sức để xây dựng hệ thống sở hạ tầng nơi mà họ sinh sống sản xuất Đây thực nhân tố thuận lợi việc triển khai thực chương trình dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng cho vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn việc quản lý sử dụng, khai thác công trình sau (Hộp 12) Người nghèo nhiều dự án quan tâm hỗ trợ Hầu hết chương trình, dự án tập trung vào hỗ trợ nguồn lực cho hộ nghèo, điều kiện thuận lợi để hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vật chất phát triển sản xuất Chúng ta hoàn khẳng định điều + Đối tượng mà dự án 134, 135, 139… lựa chọn xã nghèo, việc xây bể nước, làm nhà vệ sinh, hỗ trợ gạo, xoá nhà tạm… có người nghèo hưởng + Đối tượng mà dự án Tầm nhìn giới, PLAN lựa chọn chủ yếu người nghèo Các dự án hỗ trợ người có trình độ thấp việc lập kế hoạch sản xuất, tập huấn kiến thức chuyên môn kỹ thuật… chủ yếu hộ nghèo + Đối tượng mà dự án Chia Sẻ đầu tư hộ nghèo, cận nghèo, bình bầu dân chủ họp thôn với tinh thần hỗ trợ người khó khăn trước, không phân biệt giới tính, không phân biệt dân tộc, tôn giáo Người dân có ý thức cao việc phát triển sản xuất Qua điều tra cho thấy, đa số hộ nông dân có ý thức việc phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, bước tích luỹ, mua sắm công cụ, trang thiết bị phục vụ sản xuất (Hộp 13) Sự công việc tiếp cận nguồn vốn sở hạ tầng Kết thảo luận PRA cho thấy phân biệt theo giới tính, dân tộc, trình độ, điều kinh kinh tế hộ gia đình việc tiếp cận nguồn vốn Tất hộ có nhu cầu chữa bệnh, nhu cầu cho học hành đáp ứng Tất loại hộ sử dụng công trình công cộng điện, nước, nhà văn hoá thôn… phân biệt nào.(Hộp 14) Những nhân tố cản trở Cơ sở hạ tầng khó khăn cản trở lớn người dân Đường giao thông nông thôn nhiều khó khăn, tất địa phương có đường ô tô vào đến tận trung tâm thôn, xã 100% số xã có đến trung tâm xã đến đường vào trung tâm thôn có tỷ lệ bê tông hoá thấp, chất lượng đường vào thôn kém, người dân gặp phải nhiều khó khăn việc lại vào mùa mưa (Hộp 15) Một số địa phương xây dựng công trình trọng điểm quốc gia gây nên tình trạng khó khăn lại sản xuất Về giao thông nội đồng: Tỷ lệ diện tích có giao thông nội đồng thấp đường dẫn đến vùng sản xuất chủ yếu đường nhỏ, khó khăn cho việc vận chuyển vật tư sản xuất mang máy móc đến vùng sản xuất Mặc dù năm gần nhà nước, nhân dân dự án, tổ chức hỗ trợ xây dựng đường giao thông nội đồng nhìn chung đến giao thông nội đồng vấn đề nhức nhối sản xuất bà nông dân Như kết luận giao thông nông thôn giao thông nội đồng chưa đầu tư thỏa đáng thực cản trở lớn hộ nông dân, đặc biệt hộ nghèo Về thuỷ lợi: Trong năm qua dự án Chia Sẻ, dự án 135 nhiều dự án khác đầu tư cho bà nông dân xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi như: Bê tông hoá hệ thống kênh mương, xây đập giữ nước… đến diện tích lúa không chủ động nước tưới nhiều, nguyên nhân chủ yếu thiếu kênh mương, thiếu nguồn nước dẫn vào, nhiều diện tích phụ thuộc vào nước trời nên trồng vụ (Hộp 16) Hệ thống tưới, tiêu chưa đảm bảo, tỷ lệ bê tông hoá thấp, có lũ lụt thường xảy sạt lở gây chủ động tưới nước tiêu nước ngập úng Nước sinh hoạt: Mặc dù đầu tư nhiều nhìn chung nước sinh hoạt cho bà nông dân thiếu nhiều, đặc biệt vào mùa khô (Hộp 17) Điện: Tại địa phương dân sống tập trung đông, địa hình không khó khăn cho việc xây dựng đường đây, trạm cao thế, hạ Quảng Trị đa số nông hộ kéo điện sử dụng điện lưới quốc gia, nhiên đến điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất thiếu trầm trọng, hệ thống đường dây chất lượng, vào mùa nóng xảy tượng điện thường xuyên thiếu điện cấp (Hộp 18) Tại địa phương vùng sâu, vùng xa tập quán thích sống cao, dân lại thưa thớt khó khăn cho việc mắc trạm điện đến khu vực người dân muốn mắc điện phải tự chuẩn bị dây, cột nên nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận mạng lưới điện quốc gia chi phí lắp đặt đường dây cao so với khả chi trả họ (Hộp 19) Hệ thống truyền thông: Hầu hết xã có loa đài truyền thông chủ yếu loa truyền thông cấp xã, hệ thống không đảm bảo việc cung cấp thông tin cho người dân Tỷ lệ thôn có loa phóng thấp, chất lượng thiết bị kém, thời lượng phát ngắn, không đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân Đây điểm yếu công tác truyền thông Các phương tiện truyền thông khác có khác biệt địa phương Ở Quảng Trị hệ thống thông tin truyền thông tốt tỉnh lại (Hộp 20) Về nhà văn hoá thôn: Hiện nhiều thôn chưa có nhà sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt thôn thuộc xã vùng sâu, vùng xa Để tổ chức họp, lớp tập huấn, buổi sinh hoạt cộng đồng, thôn phải nhờ gia đình thôn Nhiều thôn có nhà sinh hoạt cộng đồng phần nhiều số chật hẹp, xuống cấp trầm trọng, nhiều thôn có nguy sụp, đổ, bên cạnh trang thiết bị phục vụ sinh hoạt không đủ, nhiều nhà văn hoá thôn ghế nhân dân ngồi đến dự họp Chỉ có số thôn dự án Chia Sẻ hỗ trợ đảm bảo mặt diện tích trang thiết bị phục vụ sinh hoạt (Hộp 21) Các sở chế biến NLS, sở dịch vụ SX: Tất địa phương điều tra cở sở chế biến nông lâm sản lớn, đa số nông sản bán cho tư thương để đem chế biến, tiêu thụ nơi khác Chỉ có số hộ hộ nông dân làm nghề tiểu thủ công nghiệp nhỏ như: nấu rượu, làm đậu phụ, xay xát, phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân Đây thực cản trở việc mở rộng quy mô sản xuất tăng thu nhập đơn vị sản phẩm Đô thị, khu CN: Trên địa bàn điều tra khu công nghiệp nào, cản trở việc tiêu thụ nông sản tìm kiếm việc làm lực lượng lao động địa phương Các công trình dịch vụ công cộng: Nhìn chung, hệ thống trường học, trạm xá, chợ nông thôn, nhà văn hoá thôn… chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập khám chưa bệnh cho nhân dân Hiện có nhiều trường học xây dựng kiên cố trường học địa phương thiếu lớp học, đặc biệt thiếu lớp cho học sinh mẫu giáo học sinh tiểu học, có nơi thiếu trường cấp Bên cạnh trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập lạc hậu xuống cấp, nhiều thiết bị đến sử dụng gây cản trở đáng kể cho công tác giảng dạy học tập địa phương (Hộp 22) Hiện đa số xã có trạm y tế kiên cố, trạm y tế xã có từ 3-5 giường bệnh, đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tuy nhiên, hầu hết trạm y tế bác sỹ chuyên khoa, loại thiết bị y tế thiếu, khám, chữa bệnh thông thường, có bệnh nặng người dân phải chuyển lên tuyến huyện, tỉnh trung ương Về chợ nông thôn: Hiện thiếu chợ nông thôn để giao lưu, trao đổi hàng hoá, trung bình khoảng 4-5 xã có chợ nông thôn Khoảng cách từ hộ nông dân đến chợ tương đối xa, đường xá lại khó khăn, với khoảng cách hộ nông dân gặp phải nhiều khó khăn việc mua bán sản phẩm vật tư đầu vào, đầu hộ nông dân Về máy móc phục vụ sản xuất: Hiện hộ nông dân bước sử dụng máy cày, máy bừa vào sản xuất, nhiên hệ thống giao thông nội đồng chất lượng, trình độ sử dụng bà nhiều hạn chế nên việc đưa máy móc đại vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đưa máy móc vào vùng ruộng bậc thang Việc sử dụng máy tuốt lúa, máy xay xát lúa 100% hộ nông dân sử dụng, nhiên khâu trình sản xuất Vấn đề đưa máy móc vào phục vụ sản xuất khó khăn hộ nông dân (Hộp 23) 4.3 Nguồn vốn tài Những khó khăn tài làm cho khả trỗi dậy kinh tế nông hộ bị giảm sút, muốn cải thiện kinh tế nông hộ việc tăng đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm nhu cầu tất yếu Trong điều kiện nay, mà khả tích luỹ hộ nông dân thấp, hỗ trợ Chính phủ tổ chức phi phủ ngày giảm, việc vay vốn để đầu tư coi hành vi quan trọng để thoả mãn mặt tài Những nhân tố thúc đẩy Nhìn chung tỷ lệ hộ vay vốn cao, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo vay vốn tương đối lớn Có điều có tác động hỗ trợ: Thứ nhất, địa bàn có nhiều nguồn tín dụng mà hộ nông dân tiếp cận Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án; Thứ 2, có đóng góp lớn Ngân hàng Chính sách Xã hội thông qua việc áp dụng sách cho vay tín chấp với lãi suất ưu đãi; Thứ hỗ trợ tổ chức đoàn thể trị xã hội thông qua việc đứng bảo lãnh tín chấp cho nông dân vay vốn hướng dẫn làm thủ tục vay vốn Qua điều tra cho thấy, địa phương khác tỷ lệ hộ vay vốn nhóm hộ khác nhau, điều cho thấy tính đặc thù nguồn vốn khả tiếp cận vốn nông hộ địa phương Tuy nhiên cho dù địa phương hộ trung bình hộ nghèo nhóm vay nhiều Đây yếu tố thuận lợi thúc đẩy hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn tài vấn đề chỗ hộ nghèo có nhu cầu vay vốn hay không hộ nghèo có biết sử dụng vốn vay hay không (Bảng 40) 10 Khí hậu tỉnh nghiên cứu gây nhiều khó khăn cho người dân Tại tỉnh vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt nên xã thường làm vụ Về mùa đông mùa xuân vùng cao có nơi có sương muối, băng giá, gió lạnh, mưa gây thiếu nước Hiện tượng băng giá gây chết trồng vật nuôi hàng loạt khiến nhiều người dân phải lao đao lâm vào tình cảnh khó khăn, trâu bò chết, hộ dân sức kéo sản xuất, chí có gia đình trở nên nợ nần, khả tiếp tục tham gia sản xuất Đối với tỉnh Quảng Trị bão lũ xảy liên tiếp vào mùa mưa, hạn hán diễn thường xuyên vào mùa khô Khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng xấu cách gián tiếp tới việc tiếp cận nguồn tài nguyên người dân thông qua việc lại, vận chuyển, xây dựng hệ thống thủy lợi, v.v…(Hộp 33) Khó khăn nguồn nước khó khăn lớn người dân tỉnh nghiên cứu Các sông hai tỉnh Hà Giang Yên Bái có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, không thuận lợi cho việc sử dụng giao thông đường thủy việc khai thác nguồn lợi nước Nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu thiếu toàn vùng nghiên cứu Đất dốc lại vùng đồi núi cao nên việc đào giếng để lấy nước sinh hoạt khó khăn người dân Yên Bái Hà Giang Người dân Quảng Trị đào giếng mùa khô hạn nhiệt độ lên cao làm cho nguồn nước cạn đi, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân Trong tỉnh vùng cao mùa mưa tượng lũ quét xảy thường xuyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mùa vụ đời sống Thị trường đất đai phát triển Nhìn chung việc chuyển nhượng đất đai địa phương nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân chủ yếu người bán đất hay cho thuê đất; việc làm thủ tục chuyển nhượng đất đai địa phương gặp phải khó khăn định; giá cao nguyên nhân làm cho việc chuyển nhượng đất đai gặp phải khó khăn (Bảng 82) Tại xã có dự án Chia Sẻ khả chuyển đổi đất đai khó khăn nhiều so với xã dự án Chia Sẻ, nguyên nhân sâu xa người dân thấy hiệu sử dụng đất đai, thấy giá trị thực đất đai sản xuất nên nảy sinh tâm lý không muốn bán đất Đây khó khăn việc tích tụ đất đai để tăng cường thúc đẩy sản xuất hàng hoá việc người dân tích cực “cày” mảnh đất họ lại yếu tố thuận lợi thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Hiện đa số hộ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặc dù hộ có quyền chuyển nhượng đất đai việc diễn Đa số hộ cho việc chuyển nhượng đai xảy người bán Trong tình hình đất đai sản xuất ngày trở nên khan việc giao dịch chuyển nhượng khó khăn giá tăng nhanh Đất nông nghiệp tăng giá nhanh làm cho người mua khó mua Ngoài yếu tố như: sổ đỏ, thủ tục xã, giá v.v… Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng từ trình độ học vấn người dân đến việc chuyển nhượng đất đai Kết đánh giá biểu diễn bảng sau: Tuy dân trí không ảnh hưởng đến việc chuyển nhượng đất đai người dân lại gây số ảnh hưởng bất lợi cho người dân việc tiếp cận nguồn lực tự nhiên Trình độ dân trí thấp dẫn đến khó khăn sản xuất canh tác, việc tiếp thu kiến thức canh tác, sử dụng đất, rừng v.v… Một số người dân thiếu ý thức tham gia chặt phá trộm rừng, gây cháy rừng Dân trí thấp nguyên nhân gây tăng dân số Dân số đông gây khó khăn lớn cho người dân tiếp cận nguồn vốn tự nhiên (Bảng 84) Tập quán canh tác lạc hậu 21 Tại xã vùng cao tập tục sản xuất quảng canh phổ biến Việc dẫn đến việc sản xuất không tranh thủ nguồn nước tưới từ công trình thủy lợi, lại đầu tư phân bón, công lao động nên sản lượng thấp tình trạng đói ăn xảy thường xuyên Tại xã Vĩnh Nam, Quảng Trị, doanh nghiệp đóng địa bàn, sản xuất độc canh sản phẩm hàng hoá, không áp dụng kỹ thuật, không đủ giống tốt để mua, không chủ động giống 4.6 Đánh giá vai trò giảm nghèo nguồn vốn sinh kế Qua phần phân tích trên, đóng góp nguồn vốn sinh kế vào trình giảm nghèo nguồn vốn có khác Vì vậy, cần có cách điều chỉnh khác việc tác động nguồn vốn sinh kế vào mục tiêu giảm nghèo Xét ngắn hạn, nguồn vốn tài phần nguồn vốn người có tác động tích cực trình giảm nghèo Việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn tài từ kênh khác làm tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ Và điều mang lại giảm nghèo ngắn hạn Bên cạnh đó, việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn người từ việc đào tạo tập huấn ngắn hạn có tác động nhanh chóng Xét trung hạn, gia tăng nguồn vốn người khía cạnh giáo dục, sở hạ tầng mang lại kết giảm nghèo trung hạn, thời hạn từ 3- năm Ví dụ, việc xây dựng đường giao thông hay cầu cống mang lại hiệu tốt cho giảm nghèo mà sản xuất họ phát triển đến mức tiếp cận với thị trường để gia tăng thu nhập Hoặc việc đào tạo có tác dụng tốt người dân đào tạo có trình tích lũy kiến thức để phát huy đời sống sản xuất Cuối cùng, việc tác động vào việc gia tăng nguồn vốn xã hội vốn tự nhiên giảm nghèo dài hạn Ví dụ: Việc thay đổi phong tục tập quán tiêu cực mang lại giá trị tốt dài hạn Nguồn vốn tự nhiên nguồn vốn khó tác động để giảm nghèo Ví dụ: Khó thay đổi chất lượng tài nguyên đất hay khí hậu, khoáng sản Việc thay đổi dường thực Phân Tích Kết Quả Sinh Kế Từ phân tích kết sinh kế, chương trả lời câu hỏi sau: (1) Có điểm mạnh, điểm yếu cách tiếp cận Chương trình Chia Sẻ sử dụng điểm nghiên cứu? Những cách tiếp cận nhân rộng cho điểm khác? (2) Nên điều chỉnh hay cải tiến sách Chính phủ giúp người nghèo tiếp cận tốt nguồn lực sinh kế? 5.1 Cải thiện mức sống giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực Cải thiện thu nhập Với nỗ lực hỗ trợ từ Chương trình giảm nghèo Chia Sẻ thông qua họat động hỗ trợ trực tiếp gián tiếp, thu nhập người dân ngày cải thiện (Hộp 35) Nâng cao đời sống đảm bảo an ninh lượng thực (Hộp 36) Đời sống người dân địa phương liên tục cải thiên qua năm Các yếu tố đánh giá qua đời sống vật chất tinh thần, tài sản hộ liên tục gia tăng Bên cạnh hỗ trợ từ bên ngoài, nỗ lực người dân đóng góp vai trò quan trọng việc cải thịện đời sống Sự tự vươn lên người dân yếu tổ định việc cải thiện đời sống (vấn đề nhận thức người dân nâng lên, xoá quan niệm lạc hậu mặc cảm tự ty) 22 Tuy tỉnh sản xuất nông, vấn đề an ninh lương thực chưa đảm bảo, đặc biệt Yên Bái2 Hà Giang3 có tới 47,5% 33,8% hộ diện khảo sát thiếu đói Quảng Trị có đỡ với 8,3% Số tháng thiếu đói năm cao trung bình tới 3,3 tháng/năm Đây trở ngại lớn để người dân thoát nghèo, mà giá lương thực ngày leo thang, hộ đói phải vay nặng lãi, bán lúa non, khai thác lâm sản, làm thuê để đảm bảo sống hàng ngày Trước tình hình đó, dự án Chia Sẻ có hỗ trợ cho người dân việc phát triển sản xuất lương thực để đảm bảo anh ninh lương thực như: khai hoang ruộng nước, hỗ trợ kênh mương, hoạt động nâng cao thu nhập khác…(Hộp 37) Giảm nghèo Mục tiêu Dự án Chia Sẻ giảm nghèo Qua năm triển khai dự án tình hình đói nghèo thay đổi đáng kể Cảm nhận người dân địa phương tình trạng đói nghèo cải thiện tốt Tuy nhiên, xét tỷ lệ xã có thực dự án Chia Sẻ xã dự án tỷ lệ không thay đổi nhiều Nguyên nhân việc lựa chọn xã để thực dự án xã có tỷ lệ nghèo cao Đây tiêu chí để chọn xã thực dự án Chia Sẻ Vì vậy, qua năm triển khai tỷ lệ nghèo xã giảm xuống tương với xã không hỗ trợ từ dự án Đa số hộ vấn cho tình hình đói nghèo cải thiện tốt từ có dự án Chia Sẻ (Hộp 38 Biểu đồ 1, Biểu đồ 2) Đa dạng hóa nguồn thu nhập Bảng phân tích mức thu nhập hộ nguồn thu nhập hộ năm vừa qua Trong tổng thể hộ điều tra, số hộ phân loại kinh tế trung bình chiếm 50% số hộ điều tra Do phần lớn lao động làm nghề nông nên qua bảng cho thấy số hộ có nguồn thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao với 414/425 hộ có thu nhập từ trồng trọt 349/425 hộ có thu nhập từ chăn nuôi Số hộ có thu nhập từ làm thuê tương 141/425 hộ, thu nhập từ nguồn khác 113/425 hộ Ngành nghề dịch vụ địa phương phát triển, với tổng hộ khảo sát 425 hộ có 26 hộ có thu nhập từ dịch vụ 17 hộ có thu nhập từ ngành nghề Mức thu nhập trung bình từ trồng trọt có giá trị cao với 7,4 triệu đồng, dịch vụ 6,5 triệu, chăn nuôi làm thuê tương đương triệu, khác 5,7 triệu cuối ngành nghề có 4,7 triệu Qua đây, nhận xét vai trò nông nghiệp quan trọng nhóm hộ từ nghèo đến giàu điểm nhiên cứu Nguồn thu từ lao động làm thuê bắt đầu có vai trò kinh tế hộ, nhiên mức lao động làm thuê chưa cao, hoạt động làm thuê mang tính chất thời vụ lúc nông nhàn, lao động làm thuê thường xuyên (Hộp 39 Biểu đồ 3) Nhìn vào cấu thu nhập địa phương cho thấy có phân biệt rõ nét cấu thu nhập tỉnh miền núi Hà Giang, Yên Bái tỉnh miền xuôi Quảng Trị Đối với Hà Giang Yên Bái chăn nuôi lại mang cho kinh tế hộ thu nhập cao trồng trọt cá (Bảng 86) Điểm khảo sát Văn Chấn cho thấy nhiều hộ thiếu đất sản xuất lúa, họ chuyển qua sản xuất công nghiệp trồng chè, nhiên hiệu không cao chi phí đầu vào lớn, thị trường đầu lại không đảm bảo Đối với người dân huyện Bắc Mê, Hà Giang ngược lại thiếu đất mà địa hình dốc, đất thiếu dinh dưỡng, không đủ nước tưới, phần lớn sản xuất vụ ảnh hưởng đến an ninh lương thực người dân 23 Qua bảng cấu thu nhập phân theo điều kiện kinh tế hộ có phân hoá rõ nét nguồn thu nhập nhóm hộ từ giàu đến nghèo Đối với trồng trọt mức thu nhập trung bình nhóm giàu 11,5 triệu đồng, 8,5 triệu đồng, trung bình 8,3 triệu đồng, nghèo triệu đồng nghèo có 2,3 triệu đồng Qua cho thấy khả sản xuất trồng trọt hộ nghèo nghèo không hiệu Chăn nuôi nhóm hộ lại có mức thu nhập trung bình cao với 9,4 triệu, tiếp sau đến hộ giàu, trung bình, nghèo nghèo Tuơng tự trồng trọt, hiệu sản xuất từ chăn nuôi có chênh lệch lớn từ nhóm hộ khá, giàu nhóm hộ trung bình, nghèo Nguồn thu nhập khác chủ yếu rơi vào nhóm hộ khá, trung bình nghèo, nhiên mức thu nhập trung bình nhóm giàu cao hơn, trung bình, nghèo, nghèo Đây hộ có người làm công ăn lương, người nghỉ hưu, gia đình sách, hưởng trợ cấp xã hội… Đối với nguồn thu từ làm thuê dịch vụ nhóm hộ giàu có thu nhập bình quân từ nguồn cao nhóm khá, trung bình, nghèo nghèo Qua khẳng định trừ thu nhập từ nguồn thu khác nguồn thu lại nhóm hộ giả cao hẳn so với nhóm trung bình nghèo Sự phân hoá cho thấy khả sản xuất có khác biệt lớn nhóm hộ (nguyên nhân khác biệt vốn, khoa học kỹ thuật hay tư liệu sản xuất) Tính bền vững hỗ trợ cải thiện sinh kế Các họat động Dự án mang lại lợi ích cho việc cải thiện nâng cao mức sống người dân địa phương Đây yếu tố ban đầu đảm bảo phát triển kinh tế Tính bền vững kinh tế đánh giá dự án kết thúc người dân tiềm lực kinh tế dự án hỗ trợ để tiếp tục phát triển sản xuất hay không? Phần không sâu phân tích tác động mặt kinh tế dự án mà đánh giá tính bền vững họat động dài hạn (Bảng 87) Những hỗ trợ mang tính đầu vào tập huấn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hộ trợ trực tiếp cho thấy đảm bảo mặt kinh tế tương lai Ví dụ: Xây kênh mương cho người dân sử dụng thời gian dài Qua khảo sát người dân dự án Chia Sẻ, phần lớn người dân đánh giá chương trình Chia Sẻ có nhiều mặt tích cực Vấn đề đánh giá tích cực nâng cao lực, kiến thức cho người dân (nhận thức người dân) với 91,3% trả lời có tốt hơn, 6,7% cũ có 2% trả lời xấu (đây trường hợp cá biệt, họ chưa lòng với cách làm Chia Sẻ) Tiếp theo vấn đề đói nghèo cải thiện với 88,7% trả lời tốt hơn, tỷ lệ giảm nghèo qua năm ấn tượng (Ví dụ: tỷ lệ giảm nghèo đạt 11%/năm Hà Giang năm qua) Bên cạnh vấn đề công giới, an sinh xã hội, môi trường chăm sóc sức khoẻ cải thiện đáng kể, đặc biệt vấn đề dân chủ sơ, ý kiến người dân họp bàn cộng đồng quyền địa phương chấp nhận Ngoài ra, dự án Chia Sẻ hỗ trợ người dân việc lập kế hoạch, trực tiếp hỗ trợ sản xuất, xây dựng công trình phục vụ sản xuất, mở mang đất đai, qũy vay vốn quay vòng, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe xây dựng chuồng trại Các hỗ trợ mà hộ nhận nâng cao kiến thức, tham gia lập kế hoạch, sở hạ tầng phục vu sản xuất hỗ trợ trực tiếp (Bảng 88) Để đánh giá phần gián tiếp hiệu họat động dự án mang lại với địa phương, việc so sánh khó khăn người dân gặp phải trước có dự án công cụ cho sau có dự án tất khó khăn giải 24 Trước Chia Sẻ bắt đầu triển khai người dân gặp nhiều vấn đề khó khăn, có tới 55 ý kiến cho vấn đề giao thông trầm trọng nhất, sau đến kỹ thuật (37 ý kiến), tư liệu sản xuất (32 ý kiến), ý kiến vấn đề nước sạch, chuồng trại, sản xuất gặp khó khăn đói nghèo Ngoại trừ vấn đề giao thông kỹ thuật, nhóm hộ có thu nhập 25 triệu nhóm hộ có mức thu từ đến 10 triệu có nhiều ý kiến Các đề lại khác biệt lớn mức thu nhập (Bảng 89) Qua hai bảng cho thấy kết mang lại dự án Chia Sẻ giải phần lớn khó khăn gặp phải người dân như: giao thông, chuồng trại, nước sinh họat, kỹ thuật sản xuất Đồng thời hỗ trợ mặt khác như: sở hạ tầng, tăng cường lực, môi trường cho người dân địa phương (Bảng 90) Phân theo tỉnh ý kiến vấn đề khó khăn gặp phải Quảng Trị Hà Giang tương đương nhau, Yên Bái Nhưng vấn đề cải thiện giao thông ý kiến nhiều Quảng Trị, sau đến Yên Bái Hà Giang Nhưng vấn kề kỹ thuật tỉnh có nét tương đồng Vấn đề tư liệu sản xuất Hà Giang có nhiều ý kiến hơn, tiếp Quảng Trị Yên Bái Vấn đề nước Hà Giang trầm trọng so với tỉnh lại Đối với vấn đề chuồng trại Yên Bái có nhiều ý kiến nhất, Quảng Trị Hà Giang Vấn đề sản xuất khó khăn ý kiến Quảng trị Hà Giang gần nhau, Yên Bái có ý kiến Do đặc điểm miền vùng nên khó khăn gặp phải điểm nghiên cứu có khác nhau, nhiên điểm chung giao thông kỹ thuật sản xuất Những khó khăn đối mặt người dân trước có Chia Sẻ nhìn nhận qua điều kiện kinh tế thực tế hộ cho thấy số ý kiến rơi vào nhóm hộ trung bình sau đến hộ nghèo, khá, giàu nghèo Các vấn đề gặp phải từ giao thông kỹ thuật điều tương đồng với ý kiến tổng thể Tuy nhiên, vấn đề tư liệu sản xuất, thiếu đói, khó khăn sản xuất nước nhóm hộ giàu không gặp phải so với nhóm hộ trung bình nghèo Vấn đề chuồng trại nhóm nghèo gặp phải nhiều so với nhóm hộ khá, trung bình giàu, tập quán lâu đời người dân, miền núi chủ yếu chăn nuôi thả rông, nên vấn đề chuồng trại vấn đề lớn chuyển qua chăn nuôi tập trung (Bảng 91 Hộp 40) 5.2 Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương Tình trạnh dễ bị tổn thương tạo biến động (shock) yếu tố tự nhiện kinh tế xã hội, môi trường trị, xu hướng biến đổi dân số, tài nguyên, quốc tế nước, khoa học kỹ thuật yếu tố biến đổi mang tính mùa vụ như: sản xuất, giá cả, sức khỏe, hội việc làm Trong nghiên cứu này, tình trạng dễ bị tổn thương hộ xem rủi ro mà hộ gặp phải đời sống sản xuất Các rủi ro hộ gặp phải thiên tai, gia súc bị bệnh chết, gia đình có người đau ốm, đặc biệt năm gần thời tiết thay đổi, giá rét kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất trồng trọt chăn nuôi (Biểu đồ 4) Nhìn vào biểu đồ nhận thấy khó khăn rủi ro gặp phải năm qua tập trung chủ yếu vào nhóm hộ trung bình nghèo Rủi ro người dân thường gặp phải mùa vật nuôi chết Đợt rét đậm đầu năm 2008 gây chết nhiều gia súc Các rủi ro mà hộ gia đình điểm khảo sát gặp phải năm qua, nhiều vật nuôi chết (185 hộ) với mức độ thiệt hại trung bình 4,4 triệu đồng/hộ, tiếp đến mùa (176 hộ) mức độ thiệt hại 2,7 triệu đồng/hộ, người đau ốm (50 hộ) cso mức độ thiệt hại cao với 8,3 triệu đồng/hộ, lũ quét (31 hộ) mức thiệt hại 4,5 triệu đồng/hộ, bão (23 hộ) 25 rủi ro khác (4 hộ) Trong năm qua điều kiện thời tiết biến đổi dịch bệnh phát triển, bệnh tụ huyết trùng đợt rét lịch sử vừa qua làm cho nhiều hộ gia đình hết đàn gia súc gia cầm Do miền núi địa hình dốc, mưa lớn, lũ quét thường đến đột ngột ảnh hưởng đến mùa màng, nhà cửa tài sản người dân Chi phí cho người nhà bị ốm đau bảo hiểm y tế bệnh nan y rủi ro cho hộ gia đình (Bảng 92) Số hộ bị thiệt hại phần lớn nằm vào diện hộ trung bình nghèo, lượng mẫu điều tra nhóm hộ cao Tuy nhiên, mức độ thiệt hại có khác biệt nhóm, vật nuôi nhóm hộ nghèo giàu mức độ thiệt hại cao nhất, sau đến hộ khá, trung bình nghèo Ngược lại trồng trọt nhóm hộ trung bình mức thiệt hại cao sau đến giàu, nghèo, nghèo Đối với rủi ro từ lũ quét hộ nghèo có mức thiệt hại lớn sau đến hộ trung bình nghèo, hộ giàu bị rủi ro lũ quét năm qua Thiệt hại gia đình có người ốm đau nhóm hộ có mức độ thiệt hại lớn nhất, tiếp đến trung bình, nghèo nghèo Nhóm hộ phí cao có người ốm đau nhóm hộ không thuộc diện ưu tiên để cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí (nằm diện 139) Thiệt hại rủi ro gây nên hộ gia đình ảnh hưởng đến sinh kế người dân tư liệu sản xuất, giảm thu nhập, chi phí phát sinh… số hộ gia đình khó khăn phải vay, làm thuê hay bán tài sản có để khắc phục dẫn đến nghèo đói bần hoá Vượt qua rủi ro vấn đề nan giải người nghèo, người dễ bị tổn thương tác động từ rủi ro bất ngờ Đối với điểm khảo sát giải pháp nhiều hộ gia đình sử dụng giảm tiêu dùng vay bạn bè người thân với tỷ lệ tương ứng 19,1 % 18,3% số hộ chọn giải pháp này, tiếp đến giải pháp tự gia đình xoay xở 10,3%, vay ngân hàng 9,3%, bạn bè người thân giúp 7,5%, hoãn đầu tư 6,2%, tìm nghề khác 5,9%, bán gia súc 5,8%, giải pháp lại chiếm tỷ lệ không đáng kể Tuy gặp nhiều rủi ro thời gian qua, số hộ chọn giải pháp bán đất (Bảng 93) Phân theo mức thu nhập giải pháp giảm tiêu dùng nhóm thực tương đồng, nhiên, vay bạn bè người thân nhóm hộ có mức thu nhập 10 triệu chọn giải pháp nhiều nhóm hộ mức 10-25 triệu 25 triệu (người nghèo thi vay người giàu cộng đồng, người giả cộng đồng biết người cộng đồng vay ngân hàng!) Giải pháp vay ngân hàng vậy, nhóm hộ thu nhập 10 triệu chọn ưu tiên giải pháp nhóm hộ có thu nhập cao 25 triệu (nguồn vốn sách chủ yếu tập trung cho người nghèo) Bền vững xã hội Những hỗ trợ mặt kinh tế mang lại tác động gián tiếp cho xã hội Nếu tác động vào mặt mang lại kết tích cực vào mặt khác Việc nâng cao giáo dục đời sống có tác động giảm tệ nạn xã hội Theo cảm nhận người dân, Dự án chia mang lại cho họ quan hệ tốt cộng đồng Đồng thời tạo dịch vụ tốt an sinh xã hội giáo dục, y tế Ví dụ: Nguồn vốn CS hỗ trợ xã Nậm Lành xây dựng nhà bán trú cho người dân Đây tác động lâu dài mang tính bền vững mặt xã hội Thông qua hỗ trợ từ Dự án CS người dân cảm nhận quan hệ cá nhân cộng đồng tốt trước 26 Hiển rõ nét tỉnh Quảng Trị, với gần 90% số hộ dự án trả lời có tốt hơn, Hà Giang có 80%, vậy, Yên Bái có tỷ lệ người trả lời cho mối quan hệ cải thiện hạn chế 50% Một thay đổi rõ nét Quảng Trị, Hà Giang nhà sinh hoạt thôn Chia Sẻ đầu tư xây dựng, tạo điều kiện cho người dân hội họp, tham gia trao đổi thông tin… bên cạnh lực, nhân thức nâng cao, mối quan hệ động đồng thiêt chặt Ở Yên Bái số thôn chưa có nhà sinh hoạt thôn (nhà sinh hoạt cộng đồng), dẫn đến khả giao lưu người dân hạn chế, đồng thời địa hình cách trở lại khó khăn cản trở với người tăng cường mối quan hệ cộng đồng (Hộp 41 Biểu đồ 5) 5.3 Bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các họat động dự án Chia Sẻ có hạn chế chưa quan tâm nhiều đến tác động mặt môi trường Dự án nỗ lực vào mảng khác nâng cao đời sống, trao quyền đảm bảo ổn định xã hội Trong đó, yếu tố môi trường không quy định rõ triển khai hoạt động dự án Những phân tích đánh giá sau dựa kết tham vấn từ người dân Theo kết khảo sát từ cán người dân cho vấn đề môi trường không quan tâm nhiều họat động Dự án Tuy nhiên, họ phàn nàn tác động tiêu cực Dự án mang lại mặt môi trường Các bảng đánh giá sau cho thấy tình hình môi trường địa phương vấn đề nghiêm trọng mà người dân phải đối mặt Điều cho thấy việc không trọng nhiều vào vấn đề môi trường điều hợp lý thực tế cho thấy việc đầu tư vào họat động khác mang tính cấp thiết nhiều nhu cầu người dân địa phương (Biếu đồ Bảng 94)) Tác động tích cực Chia Sẻ đến sở hạ tầng nhiều nhất, nâng cao lực, giao thông, hỗ trỡ kỹ thuật, xây dựng kế hoạch, xây dựng chuồng trại, kênh mương… Tuy nhiên, so sánh theo mức thu nhập hộ nhóm hộ có mức thu nhập 25 triệu hưởng lợi nhiều nhất, sau nhóm hộ 5-10 triệu, 15-20 triệu, 10-15 triệu, triệu cuối 20-25 triệu Việc đánh giá theo mức thu nhập khó xác định hiệu dự án tác động lớn tới hộ có thu nhập thấp hay cao (Bảng 95) Đánh giá tác động tích cực chương trình Chia Sẻ theo tỉnh Quảng Trị nhận nhiều ý kiến 206 ý kiến, Hà Giang 101 ý kiến, cuối Yên Bái có 67 ý kiến Chi tiết vào lĩnh vực sở hạ tầng, Quảng Trị chiếm phần lớn sau đến Yên Bái Hà Giang Đối với việc tăng cường lực hầu kiến tích cực tập trung Quảng Trị, Hà Giang Yên Bái có trường hợp trả lời có tác động tích cực Vấn đề nước khai hoang đánh giá tích cực hạn chế tỉnh Vấn đề môi trường phát huy tỉnh Quảng Trị phần Yên Bái Đối với Quảng Trị hoạt động cải thiện môi trường phát huy thông qua phát triển hệ thống thu gom xử lý rác thải Các tác động tích cực chương trình Chia Sẻ phân theo điều kiện kinh tế thực tế hộ phần lớn ý kiến tích cực từ nhóm hộ trung bình, nghèo khá, nhóm hộ giàu nghèo có ý kiến Do người dân phần lớn thuộc nhóm hộ nên có phản hồi nhiều đương nhiên Bên cạnh đó, nhóm hộ giàu thường người có lực, kỹ thuật, đất đai, nguồn nước, thông tin cập nhật… tốt họ cần hỗ trợ từ dự án sở hạ tầng hưởng lợi từ công trình (Bảng 96) 27 5.4 Trao quyền tăng cường thể chế Ở Việt Nam, trao quyền thực thông qua Nghị định 79/2003/ND-CP Ban hành quy chế thực dân chủ xã (cấp sở) Nghị định quy định quyền hạn, trách nhiệm trưởng thôn, đồng thời quy định định kỳ nội dung họp thôn Qua đó, họp thôn tổ chức định kỳ tháng lần thảo luận vấn đề “Thảo luận định công việc nội cộng đồng dân cư sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, đoàn kết tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống, vấn đề văn hóa, xã hội, vệ sinh môi trường, an ninh, trật tự an toàn xã hội phù hợp pháp luật” 5.4.1 Tiếp cận thông tin Thông tin lọai tài sản vô hình Da dạng nguồn thông tin tạo nhiều hội cho người dân cải thiện sinh kế Người dân địa phương tiếp cận thông tin sản xuất từ nguồn tivi, sách báo, địa phương.Nguồn cung cấp thông tin cho thấy vai trò tổ chức vốn xã hội Các thông tin truyền tải từ cộng đồng vào cộng đồng, từ cá nhân công đồng với nhau, giúp tăng vốn xã hội người dân Các kênh thông tin chia làm kênh thống không thống (Bảng 97 Hộp 42) 5.4.2 Tăng cường thể chế, lực quyền địa phương Các tổ chức quyền địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu quyền xã, thôn, hiệp hội hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên Thông qua việc triển khai dự án Chia Sẻ, lực quyền địa phương cải thiện nhiều Các họat động dự án giúp cho cán địa phương học hỏi phương pháp quản lý triển khai hoạt động dự án Nhờ có việc xây dựng lực địa phương mạnh phong tục tập quán lạc hậu không trì Người dân nhận thức họat động ma chay, cưới xin gây tốn kinh tế cần phải hạn chế (Hộp 43 44) 5.4.3 Tăng cường tham gia quyền phụ nữ Nghiên cứu WB (2002) trao quyền khẳng định “trao quyền có nghĩa gia tăng tham gia, gia tăng phương pháp tiếp cận từ lên để đạt mục tiêu phát triển Hiện có thống phương pháp tiếp cận, trao cho người nghèo nhiều quyền tư định kinh tế, gia tăng hiệu phát triển từ cấp địa phương từ thiết kế, thực đến kết Tăng cường tham gia người dân hay nâng cao dân chủ sở, tạo hội cho người dân có quyền tham gia định tất các họat động dự án Sự tham gia người dân ngày cộng đồng quyền địa phương đánh giá cao việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển cộng đồng, xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển xã, thôn gắn với nhu cầu, đề xuất người dân, khả vay vốn dựa đánh giá người dân thôn, bản; tham gia nhiệt tình người dân vào tổ chức, chương trình xã hội tạo động lực nâng cao lực (Bảng 98 Hộp 45) Bình đẳng giới: Trao quyền cho phụ nữ đôi với minh bạch quyền quản lý nhà nước tốt Đặc biệt phụ nữ tham gia ngày sâu vào công việc công cộng mức độ tham 28 nhũng ít, kể nước có thu nhập, tư xã hội, giáo dục thể chế (Ngân hàng Thế giới, 2002) Phụ nữ bị hạn chế nam giới việc tiếp cận vốn người (nâng cao trình độ học vấn) vốn tài (do thiếu hiểu biết, tỷ lệ phụ nữ vay vốn hạn chế hơn), vốn tự nhiên (phụ nữ đứng tên chủ hộ, chủ đất, chủ rừng,…) Đa số định liên quan đến họat động kinh tế nam giới làm Trong phụ nữ phải làm công việc vất vả gia đình như: làm nương rẫy, chăm sóc cái, chuẩn bị bữa ăn hàng ngày cho gia đình Điều cho thấy bất bình đẳng quyền phụ rào cản để hộ tiếp cận với nguồn lực từ bên ngòai (Hộp 47) Tuy nhiên, tiếng nói người nghèo chưa đặc biệt quan tâm Trong số trường hợp người nghèo thiểu số cộng đồng Vì tiếng nói họ chưa đại diện cho cộng đồng không cộng đồng chấp nhận (Hộp 48) 5.4.4 Tăng cường tính minh bạch công Sự giám sát người dân trình thiết kế triển khai chương trình, tham gia người dân suốt trình xây dựng triển khai dự án cho thấy dự án thực cách dân chủ minh bạch Đồng thời, người dân người hưởng lợi từ hoạt động dự án Cho nên, yếu tố định thành công hoạt động Sự trọng mức đến nhóm đối tượng đói nghèo, nhóm sinh sống khoảng cách địa lý xa, nhóm dân tộc thiểu số nhóm phụ nữ (Hộp 49, Hộp 50) 5.5 Các học kinh nghiệm từ Dự án Chia Sẻ 5.5.1 Một số hạn chế tồn Các ý kiến cho dự án Chia Sẻ hạn chế cộm đường sá 20 ý kiến, không đủ vốn đề cung cấp cho việc xây dựng, vốn dàn trải thời gian lâu Vì thân điềm xuất phát điểm sở hạ tầng thấp nên việc đầu tư Chia Sẻ đáp ứng phần Các ý kiến tiêu cực không nhiều, nằm rải rác nhóm hộ phân theo mức thu nhập, khó để cách lô gíc mức thu nhập cao hay thấp có nhiều ý kiến cộm Chia Sẻ (Bảng 100) Những hạn chế cộm Chia Sẻ phân theo địa phương cho thấy Quảng Trị có nhiều ý kiến (56 ý kiến), sau Hà Giang (33 ý kiến) Yên Bái (28 ý kiến) Các ý kiến tập trung vào việc xây dựng đường sá với chiếm phần lớn Quảng Trị 14 ý kiến, Yên Bai ý kiến Hà Giang có ý kiến Có nghịch lý rõ ràng, tỉnh miền núi điều kiện giao thông gặp nhiều khó khăn so với Quảng Trị, nhiên vấn đề nhận thức người dân tầm quan trọng đường sá Người dân tỉnh Hà Giang Yên Bái lòng với hệ thống giao thông có? Việc không đủ vốn để cung cấp cho việc xây dựng Hà Giang Quảng Trị có ý kiến ngang nhau, Yên Bái ý kiến Vấn đề vốn dàn trải có ý kiến phản hồi từ người dân Quảng Trị Có lấn át ý kiến cộm Chia Sẻ Quảng Trị tỉnh lại có lẽ vấn đề nhận thác người dân Quảng Trị cao hơn, hầu hết lao động điều học hết Trung học sở Trung học phổ thông tỷ lệ lao động mù chữ tỉnh cao.(Bảng 101) Các vấn đề cộm Chia Sẻ phân theo điều kiện kinh tế hộ phần lớn ý kiến tập trung nhóm hộ trung bình nghèo, ý kiến từ nhóm hộ khá, giàu nghèo 29 5.5.2 Bài học kinh nghiệm cho họat động dự án Chia Sẻ mang đến không người dân mà nhà quan tâm đến vấn đề đói nghèo cài nhìn sâu phương pháp xoá đói giảm nghèo Thông qua dự án, lực người tăng lên rõ rệt theo mức sống người nghèo nâng lên, nhiều hộ thoát nghèo, mô hình nhân Tuy nhiên, khả nhân rộng phương pháp Chia Sẻ hạn chế vốn đầu tư lớn, máy nhiều cấp cho máy quản lý lớn (Bảng 102) Thăm dò ý kiến người dân dự án Chia Sẻ bắt đầu triển khai theo họ nên tập trung vào vấn đề thi hầu hết người trả lời tập trung vào vấn đề vốn (65 ý kiến), tiếp đến giao thông (39 ý kiến), nước sinh hoạt tưới tiêu (38 ý kiến), công (32 ý kiến), kỹ thuật vật tư (30 ý kiến), chăn nuôi (25 ý kiến, tăng hoạt động xoá đói giảm nghèo (20 ý kiến), ý kiến không hỗ trỡ người lười lao động (15 ý kiên) hỗ trợ người dân làm nhà (11 ý kiến) (Biểu đồ 7) Xét theo mức thu nhập hộ ý kiến tập trung nhiều với nhóm hộ thu nhập >25 triệu đồng, sau nhóm hộ 5-10 triệu đồng, 15-20 triệu đồng, triệu đồng cuối nhóm hộ mức 20-25 triệu đồng Đối với vấn đề cụ thể tỷ lệ tương đồng mức thu nhập so với tổng chung Tuy có chương trình Chia Sẻ chưa giải triệt để vấn đề vốn, giao thông, nước sinh hoạt tưới tiêu, tính công bằng, kỹ thuật vật tư hay số vấn đề khác Nhìn nhận mong muốn thay đổi người dân có Chia Sẻ bắt đầu làm theo tỉnh nghiên cứu cho thấy Quảng Trị có nhiều ý kiến (141 ý kiến), tiếp đến Hà Giang (125 ý kiến) cuối Yên Bái có 61 ý kiến Vấn đề vốn cần giải trước tiên, nhiều ý kiến Quảng Trị, tiếp đến Yên Bái cuối Hà Giang Vấn đề thứ giao thông, ý kiến đồng điều tỉnh Đối với nước sinh hoạt nước tưới Quảng Trị Hà Giang nhiều ý kiến Yên Bái Vấn đề công hoạt động xoá đói giảm nghèo Quảng Trị vấn nhiều ý kiến so với hà Giang Yên Bái Ngược lại vấn đề kỹ thuật, vật tư Hà Giang Yên Bái nhiều ý kiến Quảng Trị Vấn đề vật nuôi ý kiến tập trung chủ yếu Hà Giang, hai tỉnh lại không đáng kể (Bảng 103) 5.5.3 Bài học kinh nghiệm trao quyền Để nhân rộng phương pháp tiếp cận Dự án Chia Sẻ chương trình khác cẩn đảm bảo yếu tố sau: Xác định đối tưọng hộ nghèo cản trở để tiếp cận nguồn lực mà hộ gặp phải: Để xác định xác đối tượng hộ nghèo cộng đồng, cần phải có tham gia đánh giá người dân Ngòai tiêu chí nhà nước quy định dựa thu nhập Cộng đồng có tiêu chí khác để đánh giá mức độ giàu nghèo người dân Ví dụ: nhà cửa, đất đai, gia súc, lao động… (Xem chi tiết phần phụ lục) Đây yếu tố để đảm bảo hỗ trợ chương trình đối tượng Đối với đối tượng hưởng lợi, cần có xác định xác cản trở mà hộ gặp phải, nhằm đảm bảo hỗ trợ án hướng mang lại hiệu cao cho giảm nghèo Tăng cường lực: 30 Trong trình triển khai họat động giảm nghèo, việc tăng cường lực cho người dân cán địa phương cần thiết để đảm bảo hiệu chương trình mang tính bền vững Phân cấp/phân quyền tối đa: Phân cấp phân quyền thành công lớn Dự án Chia Sẻ tăng cường tham gia người dân vào hoạt động dư án Người dân quyền định họat động hỗ trợ cho cộng đồng Tăng cường hợp tác điều phối: Sự hợp tác cấp quản lý họat động dự án đảm bảo định thống nhận hỗ trợ dự án cấp quyền địa phương Nâng cao tiếng nói vai trò phụ nữ: Phụ nữ thường người tham gia định họat động gia đình cộng đồng Nâng cao tham gia phụ nữ từ việc tiếp cận, Chia Sẻ thông tin đến họat động giảm nghèo dự án học kinh nghiệm cho họat động phát triển Đảm bảo đáp ứng nguồn lực để xóa đói giảm nghèo: Ngòai yếu tố trên, việc đáp ứng đủ nguồn lực cho việc giảm nghèo yếu tố mang tính định cao cho họat động giảm nghèo Các nguồn lực là: tài chính, người, kỹ thuật 5.5.4 Phương pháp tiếp cận cho giảm nghèo bền vững Công xóa đói giảm nghèo nước ta bắt đầu triển khai từ năm 1990s, gặt hái sô thành công định giảm tỷ lệ đói giảm xuỗng cách đáng kể như:công giảm nghèo triển khai mạnh mẽ từ năm 1993 đem đến kết ngoạn mục giảm nghèo Tỷ lệ nghèo từ 58% năm 1993 giảm xuống 37% năm 1998; 18,1% năm 2004; 15,5% năm 2006 14,87% năm 2007, vòng 15 năm Việt Nam giảm ba phần tư số người nghèo 4; thu nhập bình quân đầu người đạt 830 USD năm 2007 Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế đánh giá mang lại kết tốt việc cải thiện sinh kế người dân địa phương Các tác động đo từ việc nâng cao lực người dân cán địa phương, hỗ trợ sở hạ tầng hỗ trợ trực tiếp để giảm nghèo cho hộ nghèo Trong năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta đạt thành tựu quan trọng, GDP năm tăng cao từ 7,5% - 8,5%, nhiên Việt Nam nước nghèo Nhờ có trình tăng trường kinh tế mà công xóa đói, giảm nghèo đạt số kết quả, tạo đồng thuận người dân ủng hộ quốc tế, song thách thức, tồn lớn Tình trạng nghèo đói tồn nhiều nơi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Điều đặt câu hỏi đâu nguyên nhân sâu xa tình trạng phương pháp tiếp cận giảm nghèo có phù hợp với vùng có tính chất đặc thù không? Trong trình phát triển, Việt Nam áp dụng phương pháp tiếp cận giảm nghèo khác theo thời kỳ như: Nguồn Tổng cục thống kê (GSO) 31 • Cách tiếp cận từ xuống: Tiếp cận từ xuống hay việc xây dựng kế hoạch giảm nghèo từ xuống phương pháp giao tiêu, kế hoạch, giao nguồn lực quy định nhiệm vụ phải thực quan cấp quan cấp Cách tiếp cận từ lên: Việc xây dựng kế hoạch giảm nghèo theo cách tiếp cận kế hoạch giảm nghèo giai đoạn dựa kế hoạch giảm nghèo hàng năm Ngành tham gia chương trình địa phương theo lộ trình vấn đề cấp sở Đây phương pháp mà trình xây dựng kế hoạch dựa vào kết ké hoạch thành phần theo trình tự tổng hợp mục tiêu, giải pháp, nguồn lực, thời gian, Việc xác định mục tiêu tổng • Cách tiếp cận xây dựng kế hoạch giảm nghèo có tham gia người dân: Thực chất cách tiếp cận từ người nghèo- xoá đói giảm nghèo người nghèo Bởi người nghèo hiểu rõ tình cảnh họ hết người nghèo biết rõ họ làm cần phải làm Xây dựng kế hoạch giảm nghèo có tham gia người dân cách tìm nguồn hạn chế nhất, “nút thắt cổ chai” mà người nghèo gặp phải để qua chuyên gia, quan quản lý nhà nước tìm cách tác động vào chúng nhằm đạt mục tiêu xoá đói giảm nghèo Tiếp cận hiểu giống tiếp cận từ lên cách xác định người nghèo- từ nguồn lực khan họ cần hỗ trợ, vướng mắc mà người nghèo phải đối mặt để giúp họ thoát nghèo Tuy nhiên tiếp cận theo phương pháp khác với tiếp cận từ lên: Tiếp cận từ lên tiếp cận toàn diện hơn, thường cấp tỉnh, cấp huyện, tiếp cận có tham gia lại chủ yếu thực cấp sở (thôn, bản, xã phường ) Như vậy, phương pháp tiếp cận xoá đói giảm nghèo dần bộc lộ điểm không phù hợp hiệu chưa cao Để đạt thành tựu to lớn công tác xoá đói giảm nghèo, đảm bảo mục tiêu giảm nghèo bền vững cần phải có phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận cho giảm nghèo cần theo hướng nào? Quản lý dựa kết Quản lý dựa kết trình thực chuỗi kết (Xem sơ đồ) Chuỗi kết cho thấy hoạt động, thông qua chuỗi quan hệ nhân trung gian giúp thực mục tiêu chương trình hay dự án xoá đói giảm nghèo Tất hoạt động, hỗ trợ đầu vào xây dựng thực sở mục tiêu giảm nghèo - để trả lời câu hỏi: Nếu muốn giảm nghèo cần hỗ trợ gì, cần hoạt động gì, cần cải tiến chế, sách nào, Từ giúp người nghèo nhanh chóng thoát nghèo Kết hợp hài hoà vai trò nhà nước, thị trường cộng đồng Nhà nước cần xác định rõ đối tượng, vùng dự án cần có sách rõ ràng DN, đơn vị nghiệp chuyển giao kỹ thuật, mô hình sản xuất tham gia xóa đói giảm nghèo, đấu thầu theo nguyên tắc giao nhiệm vụ rõ ràng cho DN xây dựng hạ tầng, hướng dẫn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho hộ, sản xuất tập trung, bao tiêu sản phẩm Chính sách giảm thuế, giảm tiền thuê đất điều kiện khác cho DN thực dự án có lợi khu vực phát triển, tín dụng ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển cho DN tác nhân khác tham gia xoá đói giảm nghèo 32 Bên cạnh đó, dự án cần đánh giá thường xuyên điều chỉnh kịp thời, kết hợp lồng ghép để trì tác động dự án đến xóa đói giảm nghèo Đây kỹ lấy ý kiến cộng đồng để chuyển hướng đầu tư cho thiết thực Cộng đồng biết đối tượng nghèo cộng đồng giám sát trình thực hiện, hoạt động chi tiêu Bởi vậy, công tác xoá đói giảm nghèo cần ý đến chức cộng đồng Tiếp cận theo chuỗi giá trị gắn với thị trường Phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị gắn tham gia người nghèo vào mắc xích thị trường Phát triển chuỗi giá trị dựa việc lựa chọn cẩn thận ngành hàng việc sản xuất liên quan, hệ thống chế biến tiếp thị mà tạo việc làm cho người nghèo; vùng nên chọn sản phẩm có giá trị kinh tế cao, khuyến khích quản lí rủi ro cho tham gia người nghèo từ trang trại thị trường, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; tiếp cận dịch vụ tài (tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm); phát triển kỹ cho hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp (như chế biến, tiếp thị, du lịch); nâng cao sở hạ tầng cộng đồng kết nối thị trường với sở hạ tầng quốc gia nâng cao khả kết nối với địa bàn xa thị trường; có sáng kiến để phổ biến ứng dụng công nghệ phù hợp đem đến suất cao (chăn nuôi, sản xuất, sản xuất lâm nghiệp, hoạt động sau thu hoạch Liên kết nông dân với người kinh doanh, chế biến, buôn bán dọc theo chuỗi giá trị mang đến hội kinh tế quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp giúp nhiều gia đình nghèo thoát nghèo (Xem Hình 5: Báo cáo chính) Kiến Nghị • • • • Giáo dục: Để giảm tỷ lệ mù chữ địa phương, thách thức lớn cho cấp quyền Tuy nhiên, khó khăn lớn trước hết cần phải cải thiện sinh kế cho hộ nghèo việc cải thiện giáo dục mang lại hiệu cao Tăng cường số lượng chất lượng khoá tập huấn kỹ thuật sản xuất đời sống, gắn nội dung tập huấn với nhu cầu thực tế nông dân, thực khảo sát nhu cầu trước tổ chức lớp tập huấn, nâng cao khả áp dụng kỹ thuật hộ nông dân từ khoá tập huấn mô hình trình diễn, thực cầm tay việc hộ nông dân có lực hạn chế Y tế: Hiện dịch vụ y tế đến với người dân vùng sâu vùng xa Tuy nhiên, dịch vụ y tế địa phương chưa tốt Cần phải tăng cường y bác sỹ cho tuyến cở cải thiện sở hạ tầng thiết bị chăm sóc y tế Cơ sở hạ tầng: Các sở hạ tầng đầy đủ Tuy nhiên, điểm cần lưu ý sở hạ tần phục vục nước sinh họat hạn chế Một số lượng lớn hộ địa phương dùng nước từ khe, suối để sinh họat Vì vậy, cần có hỗ trợ lớn cho người nghèo tiếp cận nguồn nước cần thiết Tín dụng nông thôn: Họat động tín dụng địa phương mang lại số hiệu đáng kể Đa số người dân tiếp cận với nguồn vốn tài để nâng cao sinh kế Tuy nhiên ngân hàng tổ chức tín dụng cần quan tâm tập huấn cho hộ nghèo phương pháp hòan thiện hồ sơ cách sử dụng vốn có 33 • • hiệu Mở rộng định mức cho vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội, thay đổi thời điểm cho vay cho phù hợp với nhu cầu nhân dân, tránh tình trạng cho vay theo đợt Tăng cường thời hạn cho vay (tối thiểu -10 năm), có hộ nông dân có đủ thời gian quay vòng vốn Đối với hộ nông dân bị rủi ro, mùa cần tiếp tục cho vay vốn để tái sản xuất lần Tăng cường phân cấp phân quyền cho người dân: Đối với tất chương trình dự án, nhà nước hay tổ chức phi phủ việc trao quyền tăng cường tham gia người dân cần thiết nên phát huy Sự tham gia người dân cần thể chế hóa chương trình phát triển nhà nước nhằm nâng cao hiệu đảm bảo tính bền vững họat từ chương trình Ví dụ, chương trình nhà nước chương trình 135 thực theo hình thức “từ xuống” Đây cần phải thay đổi chương trình giảm nghèo tương lai Phương pháo tiếp cận cho giảm nghèo: Kết để lại dự án Chia Sẻ đáng chương trình khác áp dụng hai khía cạnh áp dụng phương pháp tiếp cận cải thiện sinh kế Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế số điểm cần cản tiến theo hướng (1)tiếp cận theo kết quả, (2) hài hòa lợi ích nhà nước, thị trường cộng đồng (3) tiếp cận theo chuỗi giá trị Trong đó, người nghèo tham gia vào mắc xích thị trường nhằm cải thiện đời sinh kế Tài liệu tham khảo Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Diana Carney 1998 ‘Implemeting the Sustainable Livelihood Approach’, chapter in D Carney (ed), Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development EMWG 2005 A summary on Ethinic Minorities in 2005 Frank Ellis 2000 Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford University Press Lasse Krantz 2001 The sustainable livelihood approach and poverty reduction SIDA Nhóm hành động chống đói nghèo-a 2003 Báo cáo đánh giá đói nghèo có tham gia cộng đồng tỉnh Hà Giang Nhóm hành động chống đói nghèo-b 2003 Báo cáo đánh giá đói nghèo có tham gia cộng đồng tỉnh Quảng Trị Frank Ellis and H Ade Freeman 2002 Rural Livihood and Poverty Reduction Policies Bent D Jorgensen 2006 Development and “The Other Within”: The Culturelisantion of Polictiacal Economy of Poverty in the Northern Uplands of Viet Nam PhD Thesis Department of Peace and Development Research, School of Global Studies, Goteborg University - 2008 Empowerment http://en.wikipedia.org/wiki/Empowerment#Empowerment 34 UNDP 2004 Đánh giá lập kế họach cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135 P.R Fourace Transport and Sustainable Livelihoods Internation Division, TRL World Bank 2008 Báo cáo phát triển giới: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển NXB Văn Hóa – Thông Tin World Bank 2002 Empowerment and Poverty Reduction: A Source Book Nghị định 79/2003/ND-CP phủ Số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Ban hành Quy chế thực dân chủ xã William D Sunderlin & Huỳnh Thu Ba, Giảm nghèo Rừng Việt Nam, Nhà xuất bản: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, tháng 10 năm 2004 trang 39 35

Ngày đăng: 17/06/2016, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Lý do nghiên cứu

    • 1.2. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Giả thiết nghiên cứu

    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.4.1. Mục tiêu tổng quát:

      • 1.4.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.6. Giới hạn nghiên cứu

      • 2. Tổng Quan Lý Thuyết Sinh Kế

        • 2.1. Khái niệm sinh kế

        • 2.2. Khung phân tích sinh kế

        • 2.3. Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo các nguồn vốn sinh kế

        • 3. Sơ Lược Về Địa Bàn Nghiên Cứu

          • 3.1. Tỉnh Yên Bái

          • 3.2. Tỉnh Hà Giang

          • 3.3. Tỉnh Quảng Trị

          • 4. Phân Tích Các Nguồn Vốn Sinh Kế

            • 4.1. Nguồn vốn con người

              • Những nhân tố thúc đẩy

              • Những nhân tố cản trở

              • 4.2. Nguồn vốn vật chất

                • Những nhân tố thúc đẩy

                • Những nhân tố cản trở

                • 4.3. Nguồn vốn tài chính

                  • Những nhân tố thúc đẩy

                  • Những nhân tố cản trở

                  • 4.4. Nguồn vốn xã hội

                    • Những nhân tố thúc đẩy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan