Văn hóa nông thôn trong mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường và dòng sông mía của đào thắng

130 591 6
Văn hóa nông thôn trong mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường và dòng sông mía của đào thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THANH VĂN HÓA NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ DÒNG SÔNG MÍA CỦA ĐÀO THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THANH VĂN HÓA NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ DÒNG SÔNG MÍA CỦA ĐÀO THẮNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Đăng Điệp – người tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn với tinh thần khoa học, nghiêm túc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ Lý luận văn học, Phòng sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Vũ Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Vũ Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 12 Chương ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1 Giới thuyết khái niệm 12 1.1.1 Văn hóa nông thôn 12 1.1.2 Văn hóa nông thôn văn học 16 1.2 Đề tài nông thôn văn học Việt Nam đại 18 1.2.1 Nông thôn văn học Việt Nam trước 1945 18 1.2.2 Nông thôn văn học giai đoạn 1945 – 1985 24 1.2.3 Nông thôn văn học Việt Nam từ 1986 đến 30 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ DÒNG SÔNG MÍA CỦA ĐÀO THẮNG 36 2.1 Những mối quan hệ đời sống văn hóa nông thôn 36 2.1.1 Quan hệ dòng họ 36 2.1.2 Đời sống văn hóa qua phong tục, lệ tục 41 2.1.2.1 Đời sống văn hóa qua phong tục 41 2.1.2.2 Đời sống văn hóa qua lệ tục 47 2.2 Nông thôn trước biến động lịch sử 49 2.2.1 Cải cách ruộng đất 49 2.2.2 Thời kì chuyển đổi mô hình xã hội 57 2.3 Số phận người nông dân Việt Nam Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sông Mía Đào Thắng 59 2.3.1 Người nông dân bị ràng buộc định kiến hủ tục 59 2.3.2 Số phận người phụ nữ 61 2.3.3 Con người tha hóa 71 Chương NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ VĂN HÓA NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ DÒNG SÔNG MÍA CỦA ĐÀO THẮNG 78 3.1 Nghệ thuật miêu tả tính cách tâm lí nhân vật 78 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả tính cách 78 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 87 3.2 Văn hóa nông thôn miêu tả qua ngôn ngữ, giọng điệu 92 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 92 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật 104 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với đất nước có gần 80% dân số làm nông nghiệp nông thôn địa bàn cư trú chủ yếu người dân Việt Nam văn học viết vùng đất phận có vị trí quan trọng thiếu văn học dân tộc Như quy luật tất yếu có sức hút bí ẩn bắt gặp thực xã hội nông thôn đời sống người nông dân in dấu ấn lên hầu hết trang viết nhà văn Từ câu ca dao, khúc hát ru mộc mạc từ thuở xa xưa đến vần thơ nhàn tản, tao nhã nho sĩ thời trung đại, gần nhà văn đại Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam sau bút tài Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng… Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, công đổi với tinh thần tự – dân chủ, nhìn thẳng vào thật, nói thật thổi vào văn chương luồng sinh khí Nó cổ vũ mạnh mẽ sức sáng tạo nhà văn làm cho nhiều mảng đề tài mở ra, nhiều bí ẩn vén lên nhiều góc khuất chiếu rọi Tuy vậy, sức hấp dẫn vốn có đầy bí ẩn làng quê Việt, văn học viết nông thôn đặc biệt quan tâm góp phần làm nên phong phú văn chương thời kì đổi Trong văn học viết nông thôn, vấn đề thu hút ý nhà văn, họ quan tâm sâu vào khám phá văn hóa nông thôn, giá trị vật chất tinh thần tích lũy gìn giữ hàng ngàn đời nơi làng quê ẩn sau lũy tre xanh yên ả Đặc biệt với nhà văn đại, tình yêu với mảnh đất nhiều nghèo khó chan chứa tình người này, họ chắt lọc tinh túy nhất, tìm lấy cốt lõi văn hóa nơi làm tư liệu cho sáng tác Cũng mà tất nét văn hóa truyền thống, phong tục tốt đẹp, lệ tục tồn hay thay đổi đời sống biến động lịch sử nhà văn khắc họa phong phú, sinh động Từ số phận người nông dân miêu tả tỉ mỉ chân thực từ đời sống sinh hoạt bình dị gắn với ruộng đồng đến đời sống tinh thần đa dạng nhiều chiều góc khuất số phận họ tái Làm điều lí khác tất bắt nguồn từ tình yêu với mảnh đất người nơi người cầm bút Từ thực tế nhận thấy dù nói lên cách trực tiếp hay gián tiếp văn hóa nông thôn thấp thoáng ẩn trang viết nhà văn thực thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Vì vậy, chọn đề tài Văn hóa nông thôn Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sông Mía Đào Thắng, có mong muốn phần khám phá nét văn hóa tiêu biểu, độc đáo đặc sắc vùng đất nôi hầu hết người nước Việt Qua phần giải mã sức hấp dẫn mảng đề tài vốn quen thuộc có sức quyến rũ khó chối từ Lịch sử vấn đề 2.1 Những nhận định chung văn học văn hóa nông thôn Đề tài văn hóa nông thôn mảng đề tài lớn văn học Việt Nam đại, xung quanh đề tài có nhiều công trình nghiên cứu, tiểu luận khác Tuy viết đề cập đến vấn đề, khía cạnh khác hầu hết tác giả thống với nhận định văn xuôi viết nông thôn thời đổi cần có thay đổi vượt bậc Tác giả Trần Cương viết “Văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 80” (Tạp chí văn học số 4, năm 1995) nhận định chuyển biến văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 1986 so với trước là: “Đã có hai chuyển biến văn xuôi viết nông thôn năm sau 1986 so với trước chuyển biến chủ đề chuyển biến phạm vi bao quát thực Về chủ đề lần xuất hai chủ đề thuộc người mà trước chưa có Đó chủ đề số phận người hạnh phúc cá nhân” Còn phạm vi phản ánh thực, nhân vật nhìn nhận phản ánh thực nông thôn kĩ càng, họ thấy tầng sâu, mạch ngầm đời sống nông thôn Qua thấy văn học viết nông thôn thời đại tác giả sâu khám phá nông thôn đa dạng nhiều tầng, khám phá mặt mặt chìm đời sống nơi Trong Báo cáo tổng kết đợt thi viết nông thôn nhà nghiên cứu Hoàng Châu đưa nhận định: “Chính tư tưởng dân chủ thời đại tạo thành công cho tác phẩm viết nông thôn thi này” Như hiểu biết tìm tòi, nghiên cứu nhà nghiên cứu ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, xã hội đến sáng tác nông thôn nhà văn đại Tác giả Phạm Ngọc Tiến có nhìn lạc quan khẳng định nông thôn dù đứng trước tác động mạnh mẽ lịch sử thẳm sâu sức hấp dẫn, nơi tìm cho hệ người sinh lớn lên từ mảnh đất với viết Đề tài nông thôn không mòn (nguồn: tuoitre.vn.2/12/2007) Cùng quan điểm, trả lời báo nông nghiệp Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đưa đánh giá vô xác đáng “Văn học người nông dân nông thôn người theo đuổi chưa đến mức đoản mệnh”, “số lượng người viết nông thôn nhiều hay quan trọng mà quan trọng nhiều để có nhiều tác phẩm hay” Bên cạnh nhiều công trình, tiểu luận viết văn hóa nông thôn xin điểm qua như: + Văn xuôi viết nông thôn - Tiến trình đổi - Lã Duy Lan (Nxb, khoa học xã hội Hà Nội, 2001) + Tìm kiếm trang viết nông thôn - Tác giả Đỗ Kim Cuông (nguồn Vietbao.vn, 15/10/2003) + Bức tranh làng quê số phận - Tác giả Nguyễn Văn Long (Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009) + Nhà quê, nông thôn: Tự nó- Mai Anh Tuấn (Nguồn: Phongdiep.net, 2009) + Đề tài người nông dân, cho xứng tầm? - Đào Thái Tuấn (Báo Văn nghệ số 8/2008) 2.2 Những đánh giá trực tiếp Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sông Mía Đào Thắng Nông nghiệp nông thôn nông dân mảnh đất nuôi dưỡng giá trị cốt yếu để tạo nên sắc văn hóa dân tộc Song song với đề tài viết chiến tranh đề tài nông thôn làm nên thành tựu lớn văn học Việt Nam Cùng với nhiều nhà văn xuất sắc khác viết đề tài này, Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng đóng góp tài vào nghiệp phát triển văn học dân tộc thời kì đổi Trong trình thu thập tài liệu, sưu tập số viết phê bình, bình luận, nghiên cứu sáng tác hai nhà văn sau: 110 thân, nửa cặp mắt nhìn, nửa mang thở, nên lúc hòa nhập, hai mà một, lúc quấn quýt đắm say? Đã bà thấy cành tầm gửi ông Hàm vững để bà búi vào, tựa vào?”(96, tr.142) Giọng bi thảm không lời tác giả mà lời giãi bày nhân vật Bà Son giãi bày với em trai ông Hàm: “Đấy xem, thân trăm dâu đổ đầu tằm Từ cha sinh mẹ đẻ đến chưa dám hại ai, chưa ăn bớt xu xẻng, mà đường người ta chửi điêu ngoa, nhà hết chồng đến anh em giày vò, xui khiến Tôi có liên quan đến việc thù hằn, tranh chấp họ này, họ mà làm tình, làm tội đến thế”(96, tr.275) Rồi bà giãi bày với ông Hàm: “Ai dám bôi gio trát trấu vào nhà họ Trịnh? Họ bôi gio trát trấu vào mặt thôi…bắt đối chất trước bàn dân thiên hạ tung hết lên! Ra ra, đến đâu đến! Nói lần, nói dối lại tội rụt lưỡi vào”(96, tr.257) Vì mối thù cá nhân, dòng họ, anh em nhà Trịnh Bá dồn ép bà khiến bà phải tìm đến chết Giọng bi thảm thể qua lời nói nhân vật Tùng Tùng niên trẻ, Đảng viên trẻ chi Vốn cháu ruột Vũ Đình Phúc- dòng họ đối nghịch với dòng họ Trịnh Bá, công việc Tùng thù hằn riêng tư Bởi họp Đảng Tùng đứng lên phát biểu với tư cách Đảng viên trẻ thẳng thắn mẫu mực: “Vừa qua nghe bàn tán nhiều nên lần theo vài đường dây để tìm hiểu vụ việc mà dư luận xì xào Càng tìm hiểu thấy nhiều quá…mới nhìn qua thấy hăng hái đấu tranh, thực lại né tránh, không động đến nguyên nhân bản, cam kết ngầm phải chừa góc ra, khơi vào điểm yếu hai đi… khó khăn cán phải công khai… muốn phấn đấu vào Đảng 111 họ hàng thân thích với người nắm quyền, phải người thu nạp vào vây cánh có điều kiện để phấn đấu! Còn không, muốn thành cán Đảng viên phải ngoài! Cứ Đảng có thứ điều lệ riêng, quy định riêng…”(96, tr.341) Qua lời Tùng, thực nông thôn lên chân thực sinh động dự báo tương lai nhuốm màu xám tối làng xã nông thôn Trong Dòng sông Mía, Đào thắng sử dụng chủ yếu giọng điệu bi thương Cái bi thương thể qua số phận bất hạnh bà Thuầnngười đàn bà đẹp tiếng làng Mía Thanh Khê, vẻ đẹp toát từ ngoại hình đến phẩm chất Thế đời bà lại chẳng ngày hạnh phúc người chồng mà bà tin tưởng lại vội vã để lại cho bà ba đứa thơ dại Giọng điệu bi thương bà Mến- bà mụ làng Thanh Khê lên bà chứng kiến tất tội lỗ đứa Lẹp lớn lên ngày lún sâu vào vòng xoáy ác: cưỡng hiếp thèm khát thú tính, bịa chuyện, giết người lương thiện, loạn luân chà đạp lên đạo lý, hết tình người, sống lạnh lùng tàn ác…“Bà Mến tan nát hết cõi lòng, ác dồn vào bà, bà thành thân ác độc Tại ác ngự trị cõi đời ghê gớm đến thế? Cái ác bước đến xóm làng từ nào? Nó nấp đâu? Nó bước vào nhà bà từ nào? Cái ác ngự trị, thân đứa trai bà, sống mù quáng, điên cuồng, bệnh hoạn, thù hận đầy tăm tối Tội lỗi có chuộc không”(90, tr.476 ) Bà nhận thức rõ tất tội lỗi mà đứa trai bà gieo rắc đời này: “Nó đồng bọn công xây đài cao cho ác” (90, tr.477) Bà nguyện lấy chết để thức tỉnh con, tiếc thay chết người mẹ tiêu diệt ác hữu nơi đứa bà 112 Bên cạnh bà Thuần, bà mụ Mến đời cô Bé kể giọng bi thảm Giọng bi thảm cất lên kể vể tình lầm lỡ bi kịch cô: “Cô thấy tình với Lẹp diễn nhanh ác mộng Sự khao khát, tuổi xuân, sắc đẹp kiêu sa, kiêu kì, lòng kiêu hãnh, mủi lòng, động lòng, ban ơn, bù đắp cho kẻ tàn tật, tất trở nên nhục nhã ê chề…”(90, tr.125 ) Bê Lớn nhân vật nói tới với giọng điệu bi thảm Chứng kiến kẻ hãm hiếp giết chết em mình, trở thành chồng mình, đứa đời quái nhân không đứa sống sót… tầng tầng lớp lớp bi kịch khiến cô: “Suốt ngày đêm nằm quay mặt vào tường, miệng mím chặt, mắt nhắm nghiền, mồm mấp máy nói mình… mái tóc kết xù lên trông thật kinh sợ, lông gà, rơm, mảnh giẻ rách, khô, mạng nhện bám đầy…”(90, tr.492 ) Lời xám hối lão Chép trước chết góp phần làm nên giọng điệu bi thảm Dòng sông Mía : “Mình ơi, không sống Tôi ngông cuồng giết hại, tàn phá sinh linh muốn sống hiền hòa với Giờ nghĩ lại muộn Mình ơi… nhớ… đời ăn được, lấy làm Không phải giết được, phá Giết hết sống với Phá hết chỗ nào… bị trời phạt Mình!!!”(90, tr.256 ) Lời ông Nghĩa- người nhân đức, có tư tưởng tiến lại bị kẻ tiểu nhân đặt điều, đấu tố bị đem xử bắn để lại bao trăn trở cho người đọc: “Trước chết xin điều, ông đừng cho đập phá đền chùa, miếu mạo, tài sản cha ông để lại cho cháu Ông ơi, làm người cần phải dành chỗ để thờ, giữ sợ Không kính, không thờ cháu đánh chửi lại cha mẹ, không để sợ từ cao đến kẻ hèn đinh, trở thành kẻ ác” (90, tr.341) 113 Khuê - trai bà Thuần - niên trẻ tuổi, tài nhân hậu không thoát khỏi vòng quẩn quanh, bất công chèn ép nơi làng quê đến mức anh phải bỏ làng đi: “Dạ, đến nơi Đi đâu chưa xác định đến nơi chưa thể nói Mấy chục năm hòa vào rộng lớn tưởng tách được, nhà gây dựng lại nghiệp cụ để giải tỏa nỗi đau âm thầm, rốt lại Không tự gây lại thù hận được, lại phải nhập vào rộng lớn ấy” (90, tr.506) Như thấy, giọng điệu đặc trưng riêng biệt mang đậm dấu ấn làng quê nhân tố quan trọng góp phần làm nên nét đặc sắc riêng cho hai tác phẩm 114 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời gắn liền với nông nghiệp ngày nay, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, then chốt phát triển lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Gắn liền với hình thành phát triển nông thôn Việt Nam với bề dày lịch sử văn hóa Chính mà văn hóa nông thôn đề tài nhà văn quan tâm thể sáng tác Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ vũ bão thời đại nét văn hóa nông thôn truyền thống nhà văn gìn giữ lòng người đọc Với am hiểu sâu sắc văn hóa nông thôn người nông dân mà Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng - không hẹn mà gặp, mang đến cho độc giả trang viết chân thực, sâu sắc vô hấp dẫn vùng nông thôn đồng Bắc với nét đặc trưng riêng trộn lẫn Viết đề tài Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng vào tìm hiểu, khám phá nét đặc trưng văn hóa đời sống người nông dân nơi miền quê đất Bắc Ở tác giả vẽ nên tranh làng quê tưởng yên bình với người nông dân đời chăm chỉ, cặm cụi làm ăn, sống bên đầy ân tình ấm áp Nhưng vậy, ẩn sau bình yên từ ngàn đời đó, tác giả với mắt nhìn thẳng vào thật ngòi bút sắc sảo mang đến cho người đọc tranh khác nông thôn thời đại Người đọc có dịp nhìn thấy thực nông thôn rùng rợn, tàn bạo mà không phần sắc nét phản ánh cách sâu sắc chân thực Đó nông thôn đầy sóng gió với định kiến xã hội, mâu thuẫn cá nhân dòng họ, nhỏ nhen, vụ lợi độc ác, tàn nhẫn Ở đời sống người tù túng, lúc toan tính mưu mô 115 làm lợi cho tìm cách hãm hại người khác Trong làng quê đó, tưởng chừng thù hằn độc ác tồn từ bao đời kéo dài vô tận Một thực đen tối, xấu xa đầy nghiệt ngã mà người ta muốn “cho ăn bùn” Đời sống với khát khao lương thiện bị bóp nghẹt nhường chỗ cho xấu, ác, tình thân, tình yêu nhường chỗ cho toan tính, hẹp hòi Ở đau khổ số phận không buông tha từ người, tháo vát, mưu mô, chí lớn tay gây dựng đồ Phúc, Hàm, Thủ (Mảnh đất người nhiều ma) hay Quỹ Nhất (Dòng sông Mía)…tới kẻ “cùng đinh” Quyềnh (Mảnh đất người nhiều ma), Lẹp (Dòng sông Mía) Nhưng sâu sắc gợi nhiều suy nghĩ tác giả xây dựng thành công hình ảnh người phụ nữ nông thôn với vẻ đẹp ngoại hình nội tâm Đó bà Son, Đào, Thơm( Mảnh đất người nhiều ma) hay bà Thuần, cô Bé, Bê lớn, bà Mến (Dòng sông Mía) người phụ nữ dù phải chịu nhiều thiệt thòi, chịu vùi dập số phận , hoàn cảnh họ toát lên vẻ đẹp tâm hồn không làm vấy bẩn Đó vẻ đẹp dịu dàng, chịu thương chịu khó, đức hi sinh lòng vị tha cuối họ phải chịu kết cục bi thảm (bà Thuần, bà Son) Tác giả xây dựng thành công hình ảnh người phụ nữ nông thôn Việt Nam mang nét đẹp tiêu biểu vượt qua khó khăn đời, vươn lên loài hoa Sen bùn lầy chập trùng sóng nước Con người vốn đa diện vô phức tạp Nhưng ngòi bút tài trái tim hướng Đẹp hai tác giả xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng, phức tạp có tốt, xấu, có thiên thần ác quỷ Qua làm bật lên giá trị nhân văn sâu sắc Tác giả nói đến xấu, ác, lại gợi mở cho người đọc lòng hướng thiện, yêu đẹp gìn giữ “thiên lương” cho thân 116 Bên cạnh trang viết nhiều trăn trở u ám, tranh văn hóa nông thôn khám phá, khắc họa khía cạnh tươi sáng Đó nông thôn phong cảnh yên bình, người nông dân muôn đời gắn bó với làng quê, đem lực tài để bảo vệ xây dựng quê hương Đó tranh nông thôn với ngày mùa lao động hăng say, với tình yêu trai gái sáng, say đắm Bằng tài yêu mến, gắn bó với nông thôn Việt Nam, Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng vẽ nên tranh nông thôn độc đáo, nhiều sắc màu trộn lẫn Ở pha trộn mảng màu sáng tối, u ám, rực rỡ thể cách tài tình, khéo léo Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều đặc sắc với cách tân mẻ Điều thể nghệ thuật miêu tả nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình với nét dị biệt không lặp lại, miêu tả hành động tâm lý nhằm bộc lộ tính cách, thể số phận nhân vật, thủ pháp sử dụng yếu tố kì ảo vừa tạo nên màu sắc huyền bí cho tác phẩm lại vừa tạo sức hấp dẫn, lôi với độc giả; thủ pháp xen cài yếu tố ý thức - tiềm thức - vô thức nhằm xoáy sâu vào người bên trong, lý giải điều bí ẩn cõi tâm linh người Ngôn ngữ nhân vật mang tính cá tính hóa với gia tăng ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, tiếng lóng, tiếng chửi,… làm phá vỡ tính chuẩn mực, khuôn mẫu ngôn ngữ truyền thống Thông qua nhân vật lên chân thực, sống động ghi dấu ấn lòng độc giả Những nét văn hóa nông thôn đồng Bắc Bộ lên rõ nét, chân thực Đọc “Mảnh đất người nhiều ma” “Dòng sông Mía” ta thêm yêu mảnh đất với 4000 năm lịch sử với bề dày trầm tích văn hóa, thêm yêu người chăm chỉ, cần cù, yêu lao động, sống để dựng xây mảnh đất nhiều đau thương thật nhiều yêu thương đỗi hiền hòa 117 Với đóng góp Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng khẳng định tài tên tuổi với trang viết xuất sắc đề tài nông thôn Qua giúp người đọc hiểu văn hóa người nông thôn Việt Nam thời kì đổi Tiếp bước những, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam… làm hoàn thiện văn học đa dạng nhiều màu sắc 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại: Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1987), “Nội dung thể tài phát triển thể loại văn học Việt Nam mới”, in sách Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2006), “Về tiểu thuyết “Ba người khác”, Nguồn:Talawas.org, (25/12) [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình, (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2), tr50-54 [7] Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4), tr.39 - 44 [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (8), tr.24 -27 [9] Lê Nguyên Cẩn (2006), Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ góc nhìn văn hóa (in “Văn học Việt Nam sau 75 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” – Nxb Giáo dục, Hà Nội) [10] Lê Nguyên Cẩn (1990), Cái kì ảo tác phẩm Banzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Xuân Cang (1994), “Cho hành trình văn học trở nguồn”, Báo Văn nghệ, (53) [12] Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê 119 nay, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội [13] Văn Chinh (2011), “Những tác phẩm văn học viết nông thôn”,Nguồn:Tonvinhvanhoadoc.vn, (31/05) [14] Văn Chinh, Cha, dòng sông Mía, nguồn://Phongdiep.net [15] Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết (2002-2004), Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, Nguồn: http://Vietbao.vn [16] Việt Chiến (2005), Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, nguồn: http//Vietbao.vn [17] Đỗ Kim Cuông (2003), “Tìm kiếm trang viết nông thôn”, Nguồn:Vietbao.vn, (15/10) [18] Trần Cương (1995), “Nhìn lại văn xuôi viết nông thôn trước thời kì đổi mới(1986)”, Tạp chí Văn học, (4), tr.34-36 [19] Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học, (4), tr.34-36 [20] Đỗ Kiên Cường (2001), Hiện tượng tâm linh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [21] Phạm Tứ Châu (2000), Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Nxb Văn học, Hà Nội [22] Ngô Thị Kim Cúc (2004), “Đắng dòng sông Mía”, nguồn: http:/Thanhnien.com.vn [23] Trương Đăng Dung (2004), “Những giới hạn phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7), tr.9 – 16 [24] Hoàng Duy (1991), “Mảnh đất người nhiều ma” (đọc sách), Tạp chí Văn học, (3), tr 87-88 [25] Phạm Thị Ngọc Diệp (2009), “Vài suy nghĩ người nông thôn”, Nguồn: Sông Cửu Long online, (22/3) [26] Thiền Đăng (2002), “Trí thức tâm linh”, Tạp chí Thế giới mới, tr.42-44 120 [27] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Văn Giá (2009), “Tính phồn tạp văn hóa làng quê qua văn Nguyễn Hữu Nhàn”, Nguồn: Vietvan.vn, (26/11) [31] Hải Giám (2010), “ Nhà văn trẻ không mặn mà với đề tài nông thôn”, Nguồn: Baomoi.com, (5/1) [32] Đinh Thị Thu Hà (2008), “Tạ Duy Anh nghệ thuật cấu trúc tiểu thuyết”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (160), tr15-17 [33] Hồ Thế Hà (1993), Thức trang văn, Nxb Thuận Hóa, Huế [34] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Hà (2001), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Văn học nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3), tr.51 – 58 [36] Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3), tr.20 – 23 [37] Văn Hạnh (2009), Văn hóa dòng họ, (Sưu tầm – biên soạn), Nxb Thời đại, Hà Nội [38] Trần Mạnh Hảo (2005), “Dòng sông Mía Đào Thắng hay tiếng nấc sông Châu Giang?”, Tạp chí Nhà văn, tr.150-154 [39] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 -1986, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội [41] Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 121 [42] Hoàng Ngọc Hiến (2005), Trên đất nước có làng Mía, Tạp chí Văn học, tr.66-68 [43] Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Đỗ Đức Hiểu (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [46] Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học: cảm nhận suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [47] Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [48] Trần Đăng Khoa (1999) Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên [49] Trần Hoàng Thiên Kim (2005), Nhà văn ta xa rời sống Nguồn http:// Vietbao.vn [50] Nguyễn Xuân Khánh (2003), “Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, (12), tr.59-62 [51] Tôn Phương Lan (2002), “Một số vấn đề văn xuôi thời kỳ đổi mới”, in Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.9-34 [52] Tôn Phương Lan (2005), “Về hướng tiếp cận thực văn xuôi sau 1975”, in sách Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.44-55 [53] Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thôn: tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [54] 36 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] 37 Phong Lê (2012), “Nông thôn người nông dân Văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Cửa Việt, (5), tr.65-70 122 [56] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [57] Phương Lựu (chủ biên) (2004), Giáo trình Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Mlan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [61] M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Nhân dân (26/10) [63] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [64] Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [65] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [66] Thanh Phước (1991), “Cấu trúc, dở tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn học dư luận, (7), tr.5-53 [67] Trần Sang (2009), “Ghi nhận từ hội thảo “Văn học với đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Nguồn: vannghesongcuulong.org.vn, (5/4) [68] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Bóng đêm-một phương diện tư nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, in Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.131-135 [69] Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?”, Nguồn:SaiGontiepthionline, (19/12) 123 [70] Hồ Huy Sơn (2009), “Nhà văn trẻ quên quê mình?”, Nguồn: Tienphongonline, (8/3) [71] Hồ Huy Sơn (2010), “Nông thôn trang viết trẻ”, Nguồn:Tinnhanh.com, (4/10) [72] Nguyễn Văn Sơn (2010), “Thức dậy vùng quê – Đọc tiểu thuyết Dòng chảy đất đai Nguyễn Uyển”, Báo Văn Nghệ, (17), tr.15 [73] Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Giáo trình dẫn luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (phần 1), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [77] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [78] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [79] Phạm Ngọc Tiến (2007), “Đề tài nông thôn không mòn”, Nguồn:tuoitre.vn, (2/12) [80] Phạm Ngọc Tiến (2008), “Đề tài nông thôn không cạn kiệt”, Nguồn:Baomoi, (18/6) [81] Trần Quốc Tiến (2000), “Viết nông thôn đổi nhu cấu cấp bách nay”, Tạp chí Nhà Văn, (45), tr.138-142 [82] Nguyễn Văn Toại (2010), “Dòng chảy đất đai: Dự báo bứt phá làng quê Việt”, in sách Dòng chảy đất đai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 124 [83] Trần Quốc Toàn (2009), “Suy nghĩ đề tài nông thôn văn học nay”, Nguồn:Phongdiep.net [84] Đinh Quang Tốn (1997(, “Lê Lựu- Thời xa vắng”, in Tản mạn kiến văn chương, Văn học, Hà Nội, tr.12-23 [85] Đào Thái Tuấn (2008), “Đề tài người nông dân, cho xứng tầm?”, Báo Văn nghệ, (8), tr.22 [86] Mai Anh Tuấn (2009), “Nhà quê, nông thôn: Tự nó”, Nguồn: Phongdiep.net [87] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Hoàng Minh Tường (2002), “Các nhà tiểu thuyết nông thôn chế thị trường”, Tạp chí Nhà văn, (3), tr.62-65 [89] Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, Báo Văn nghệ số 25 tháng năm 1991 [90] Đào Thắng (2004), Dòng sông Mía, Nxb Thanh niên [91] Bùi Việt Thắng (1991), Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo, Tạp chí văn học số tháng năm 1991 [92] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân [93] Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, vấn đề lí luận lịch sử văn học, trang 567-593 [94] Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học 12-2006 [95] Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thự văn học, Tọa đàm: “Văn học đổi phát triển, Tạp chí cộng sản số 12-1991 [96] Nguyễn Khắc Trường,(1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [97] Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [98] Viện văn học (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [...]... trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn của chúng tôi được triển khai thành ba chương như sau: Chương 1: Đề tài nông thôn trong văn học Việt Nam hiện đại 11 Chương 2: Đời sống văn hóa và số phận người nông dân trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào Thắng Chương 3: Nghệ thuật miêu tả văn hóa nông thôn trong Mảnh đất. .. trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào Thắng 12 NỘI DUNG Chương 1 ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Văn hóa nông thôn Là một đất nước nông nghiệp với phần lớn dân số là nông dân vì thế văn hóa nông thôn luôn thể hiện đậm nét trong văn học Cuộc sống của người nông dân vất vả một nắng hai sương bán mặt cho đất bán lưng... nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa nông thôn Việt Nam trong hai tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào Thắng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát hai tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào Thắng 10 Đồng thời để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu chúng tôi có sự so sánh với các tác... sống của tác phẩm trong lòng người đọc nhiều thế hệ 9 Trên cơ sở kế thừa ý kiến người đi trước chúng tôi tiếp tục đi vào nghiên cứu hai tác phẩm trên nhưng trên một phương diện mới đó là khám phá nét Văn hóa nông thôn trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào Thắng hi vọng sẽ có được cái nhìn khái quát chung về nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới 3 Mục đích và. .. sống văn hóa nông thôn thời kì đổi mới - Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của nhà văn trong việc miêu tả văn hóa nông thôn thời kì đổi mới, đồng thời khẳng định đóng góp của hai nhà văn trong việc mở ra một hướng đi mới trong việc khám phá văn hóa nông thôn trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa nông thôn Việt Nam trong hai tác phẩm Mảnh. .. trên, trong qua trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng kết hợp các phương pháp sau: 5.1 Phương pháp hệ thống 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp so sánh 5.4 Phương pháp phân tích tác phẩm 5.5 Tiếp cận thi pháp học 6 Đóng góp của luận văn Đây là công trình có tính chuyên sâu nghiên cứu về văn hóa nông thôn trong hai tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Dòng sông Mía của Đào. .. sâu bám rễ trong tính cách người dân nông thôn truyền thống 1.1.2 Văn hóa nông thôn trong văn học Với phần lớn dân số Việt Nam có xuất thân từ nông thôn nên văn học dù viết về chốn thôn dã hay thành thị đều ít nhiều mang dấu ấn cảm thức về nông thôn Bắt đầu từ văn học dân gian – chiếc cầu nối chuyển tải những tâm tư tình cảm của con người, ngợi ca cuộc sống của nhân dân, thì đề tài nông thôn đã trở... hội + Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát) + Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học + Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh Cuốn Xã hội học văn hóa của tác giả Đoàn Văn Chúc, (1997) (Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin), cho rằng: Văn hóa – vô sở bất tại (văn hóa không nơi nào không có) điều... hưởng và ràng buộc sâu sắc bởi mối quan hệ khăng khít trong dòng họ Bên cạnh đó là các ý kiến của một số cây bút xuất hiện trên một số các bài báo, chuyên luận khác Tác giả Ngọc Anh trong bài viết “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường (báo Giáo dục và thời đại, ngày 27/05/1991) đã đi sâu vào nghiên cứu những đặc trưng bút pháp của Nguyễn Khắc Trường trong. .. một cách rất tự nhiên và hồn hậu, văn hóa và con người nông thôn đã đi vào văn học, đã là nguồn cảm hứng, là đề tài cho những áng văn thơ, những câu chuyện cổ hay những tác phẩm của các nhà văn hiện đại Mảnh đất nông thôn và những nét văn hóa nơi đây như sợi chỉ xanh lấp lánh cứ ẩn hiện đâu đây và không bao giờ đứt trong suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc Chừng nào người Việt Nam còn sống

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan