Quan niệm về thơ trong thơ tố hữu, xuân diệu, chế lan viên

118 1.3K 3
Quan niệm về thơ trong thơ tố hữu, xuân diệu, chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ CÔNG THÀNH QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU, XUÂN DIỆU, CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc ngƣời viết hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Lê Trà My thầy cô giáo Tổ lý luận Văn học khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội động viên, tin tƣởng ngƣời thân bạn bè Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Trà My ngƣời trực tiếp bảo khích lệ suốt trình triển khai đề tài Cho phép đƣợc cảm ơn thầy cô giáo Tổ lý luận Văn học, Khoa ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội ý kiến quý báu thầy cô giúp cho luận văn đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời kịp thời động viên, chia sẻ giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Công Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Công Thành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHÀ THƠ VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ 1.1 Thể loại thơ hình thức ngôn luận thơ 1.1.1 Đặc trưng thơ 1.1.2 Hình thức ngôn luận thơ 11 1.2 Một số quan niệm thơ Việt Nam 18 1.2.1 Một số quan niệm thơ thời trung đại 18 1.2.2 Một số quan niệm thơ thời đại 21 TIỂU KẾT 28 CHƢƠNG QUAN NIỆM THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU 29 2.1 Các quan niệm thơ ca 29 2.1.1 Mối quan hệ thơ ca đời sống 29 2.1.2 Quan niệm nhà thơ, nghề viết .32 2.1.3 Quan niệm đặc trưng thơ 36 2.2 Các hình thức biểu 41 2.2.1 Hình thức ngôn từ 41 2.2.2 Hệ thống biểu tượng 45 TIỂU KẾT 47 CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ XUÂN DIỆU .48 3.1 Các quan niệm thơ ca 48 3.1.1 Quan niệm mối quan hệ thơ với đời sống .48 3.1.2 Quan niệm nhà thơ, nghề viết .52 3.1.3.Quan niệm đặc trưng thơ 62 3.2 Các hình thức biểu quan niệm thơ ca 66 3.2.1 Hình thức ngôn từ thơ 66 3.2.2 Hệ thống biểu tượng 67 TIỂU KẾT 71 CHƢƠNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 72 4.1 Các quan niệm thơ ca 72 4.1.1 Quan niệm mối quan hệ thơ với đời sống .72 4.1.2 Quan niệm nhà thơ, nghề viết .80 4.1.3 Quan niệm đặc trưng thơ 91 4.2 Các hình thức biểu quan niệm thơ 96 4.2.1 Hình thức ngôn từ 96 4.2.2 Hệ thống biểu tượng .100 TIỂU KẾT 106 PHẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xƣa tới có nhiều quan niệm thơ nhà nghiên cứu phê bình, nhà lập pháp tƣ tƣởng, trị gia… Có tƣợng đáng đƣợc ý nhà thơ phát biểu quan niệm thơ Các nhà thơ có phƣơng tiện hữu hiệu để phát biểu quan niệm thơ - phát biểu thơ Đây cách phát biểu độc đáo Độc đáo chỗ quan niệm trừu tƣợng lại đƣợc diễn tả hình thức ngôn từ đầy sức mê thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên ba nhà thơ lớn Trong hành trình thơ ca mình, họ gửi gắm nhiều suy ngẫm, trăn trở thơ, sứ mệnh văn chƣơng, nghề viết Việc nghiên cứu quan niệm thơ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, không thấy ý thức văn học hệ nhà văn Việt Nam mà giúp ta hiểu sâu sắc tác phẩm cụ thể nhà thơ này, đặc biệt thơ đƣợc lựa chọn trƣờng phổ thông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Sáng tác ông trở thành đề tài thu hút công sức nghiên cứu đông đảo giới phê bình Trƣớc hết phải nói đến chuyên luận Thơ Tố Hữu tác giả Lê Đình Kỵ, xuất lần đầu vào năm 1979 Đây coi công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu cách hệ thống, toàn diện nội dung nghệ thuật Tác giả Lê Đình Kỵ nghiên cứu thơ Tố Hữu qua tập thơ: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra Trận (1962-1971), Máu hoa (1972-1977) Tác giả khái quát chủ đề lớn thơ Tố Hữu nhƣ: chủ đề Nhân dân - Đất nƣớc - Đảng - Lãnh tụ Những đặc điểm phong cách tƣ tƣởng - nghệ thuật sáng tác nhà thơ lãng mạn cách mạng - trữ tình cách mạng, phong cách dân tộc đậm đà …Có thể nói Lê Đình Kỵ, có đánh giá khái quát, toàn diện thơ Tố Hữu Chuyên luận ông có ý nghĩa đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Tác giả chuyên luận bƣớc đầu tiếp cận thơ Tố Hữu phƣơng diện xã hội học chủ yếu Tác giả Hà Minh Đức với công trình giới thiệu, phê bình Tố Hữu Cách mạng Thơ (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004) tập hợp tất viết tác giả khoảng thời gian gần hai mƣơi năm Phần Trò chuyện ghi chép thơ có ý nghĩa nhƣ quà nhà thơ với bạn đọc mà tác giả Hà Minh Đức ngƣời trực tiếp lắng nghe ghi chép đầy đủ Trong công trình Hà Minh Đức có khái quát lớn đời thơ Tố Hữu Ông đánh giá Tố Hữu „„một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc‟‟[14, tr.73], nêu bật đƣợc sáng tác thành tựu qua chặng đƣờng thơ Trong phần Tiểu luận văn học, tác giả có lời giới thiệu tập thơ Ta với ta Tố Hữu Ông khẳng định: „„Trên sáu mƣơi năm qua dong thơ Tố Hữu vào đời, sức lay động niềm tin ngƣời, giá trị tinh thần cao đẹp gắn bó với đất nƣớc niềm tin ngƣời, giá trị tinh thần cao đẹp gắn với đất nƣớc nhân dân‟‟ [14, tr.235] Qua công trình Tố Hữu cách mạng thơ, tác giả Hà Minh Đức góp phần vào giới thiệu, nghiên cứu sáng tác Tố Hữu Nếu nhƣ Lê Đình Kỵ khai thác nội dung, nghệ thuật thơ Tố Hữu mặt chủ đề, đề tài, nét phong cách nghệ thuật theo phƣơng diện xã hội học Trần Đình Sử lại hƣớng đến tiếp cận thơ Tố Hữu góc độ khác, góc thi pháp Chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu đƣợc xuất lần vào năm 1987 (NXB Hội Nhà Văn), tái năm 1995 (NXB Giáo dục) Trong chuyên luận Trần Đình Sử khẳng định: „„Hình tƣợng không gian quan trọng nhất, đóng vai trò xuyên suốt giới thơ Tố Hữu đƣờng cách mạng Hình tƣợng đƣờng nói đặc điểm chung thơ ca cách mạng Việt Nam thơ cách mạng giới 2.2 Trong viết „„Chế Lan Viên - tâm hồn thi sĩ, chân dung văn hóa‟‟, Vũ Tuấn Anh có tham vọng dựng lại “chân dung văn hóa” Chế Lan Viên Những quan niệm thơ qua thơ thành minh chứng cho chất„„thi sĩ đích thực‟‟, „„khuôn mặt văn hóa‟‟ Chế Lan Viên Tác giả khẳng định: „„Thơ nhƣ phƣơng nhƣng đồng thời đối tƣợng để ông tìm hiểu chiêm nghiệm qua đấy, lần nữa, bộc lộ tròn đầy chất thi sĩ‟‟ Mặt khác: „„Dƣới hình thức đoạn thơ ngắn, câu thơ „„ngẫu hứng‟‟, “ghi vội” lý luận thơ, kinh nghiệm tích lũy, thể mạnh dạn nhà thơ 40 năm cầm bút nghĩ nhiều khía cạnh nghề” Quan tâm đến quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên, đặc biệt quan niệm viết thơ Chế Lan Viên có chùm viết PGS-TS Đoàn Trọng Huy: Suy nghĩ quan niệm thơ, quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên (TC Khoa học ĐHSPHN số /2002), Đôi điều quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên (TC Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 3/1993), Chế Lan Viên - Nhà văn hóa (TC Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 5/1993), Ngƣời đời nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ (TB Khoa học ĐHSPHN số 2/2002) với suy nghĩ sâu sắc: „„Quan niệm thơ Chế Lan Viên cần đƣợc khảo sát, đối sánh hệ thống lớn quan điểm thơ cổ, kim, đông,tây nhằm chủ yếu để theo dõi khẳng định tiếp biến, phát triển quan niệm thơ tiến bộ,giàu cá tính sáng tạo‟‟ [30, tr.16] „„Thơ với ChếLanViên niềm đam mê, nỗi ám ảnh mãnh liệt đời Thơ với Chế Lan Viên không đối tƣợng thẩm mĩ mà là đối tƣợng để phân tích suy nghiệm Ông đặt thơ hệ thống, mối qua hệ với gắn bó hữu tƣơng tác‟‟ [30, tr.17] „„Trong nhà thơ Việt Nam đại, anh ngƣời tƣng viết nhiều nhất, thơ văn xuôi, quan niệm thơ, nghề thơ có vấn đề sâu vào phép tắc kĩ thuật thơ‟‟[29]… Trong chùm này, đặc biệt ý đến viết „„Chế Lan Viên - Lý luận thơ tỏa sáng hình tƣợng‟‟ (Văn nghệ công an 21/7/2007) Bài viết đƣa nhìn toàn diện: Từ nội dung: „„Dần dần anh viết thơ thơ với tất phƣơng diện, với khối lƣợng nhiều, tập hợp thành hệ thống ký luận thơ thơ‟‟, tới yêu cầu hình thức: Viết thơ có yêu cầu thơ bình thƣờng: Hình tƣợng đẹp, từ ngữ hàm súc có sức gợi, vần điệu thể ý tƣởng tình cảm, phải có tứ nhƣ thơ, thơ có nhiều câu hay hai câu Có thơ thơ có giá trị‟‟ Đề cập giải trực diện vấn đề phải kể tới tham luận „„Thơ thơ Chế Lan Viên‟‟ Hồng Diệu (Tạp chí Văn hóa văn nghệ công an số 7, 1999) Qua viết này, Hồng Diệu nhận định thơ thơ „„là phần nghiệp văn chƣơng anh (ChếLan Viên), nghiệp mà tác phẩm thể rõ tính phức điệu đa dạng cá tính sáng tạo thực độc đáo‟‟ 2.3 Mặc dầu từ xuất thi đàn, Xuân Diệu lọt vào „„mắt xanh‟‟ ngƣời tên tuổi có uy tín giới văn nghệ sĩ,nhƣng nhìn chung viết đánh giá cao vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào thơ góc độ cách tân, sáng tạo đặc sắc „„hồn‟‟ „„xác‟‟ thơ chƣa đề cập đến quan niệm thơ Xuân Diệu Thế Lữ ngƣời tiên phong phong trào thơ mới, viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, có nhân xét xác đáng biểu trân trọng tài nhƣng góc độ ngợi ca đặc điểm riêng thơ Xuân Diệu, Thế Lữu viết: „„Thơ ông „„văn chƣơng‟‟ lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm, Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng‟‟ Năm 1938, lời tựa tâp Thơ thơ, Thế Lữ tiếp tục dành lời nồng nhiệt ngợi ca Xuân Diệu đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu „„Thơ thơ cụm đầu mùa tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xuân Diệu Loài ngƣời hiểu ngƣời ấy” [52, tr.12] Giáo sƣ Hà Minh Đức “Những chặng đƣờng thơ Xuân Diệu‟‟ in Xuân Diệu tác giả, tác phẩm phần thơ trƣớc cách mạng sau phân tích, thẩm bình đặc điểm kỳ diệu, tinh vi sáng tạo hình tƣợng, cảm xúc thơ đến kết luận: „„Xuân Diệu nhà thơ đời Từ cách cảm nghĩcho đến rung động thơ mang màu sắc đại‟‟ [52, tr.169] Xuân Diệu đƣa: „„Thơ lên thi đàn với khuôn mặt trẻ trung, tƣơi thắm hấp dẫn chƣa có‟‟ Sang phần thơ sau cách mạng việc phân tích đóng góp lớn lao Xuân Diệu việc hòa vào quần chúng, vào thực vĩ đại dân tộc, phản ánh không khí sôi sống mới, ngƣời mới, giáo sƣ đến kết luận “trong nhiều thập kỷ phát triển chặng đƣơng thơ cách mạng, Xuân Diệu chín lại với thực tế nguồn thơ tỏ dạt, sung sức‟‟ [52, tr.191] Theo tác giả Lý Hoài Thu, „„Thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng 81945‟‟ Trong chuyên luận tác giả Lý Hoài Thu rõ: „„Xuân Diệu ngƣời có hệ thống quan niệm tƣơng đối hoàn chỉnh mục đích vai trò sáng tạo nghệ thuật, có lúc ông tự mâu thuẫn lời tuyên ngôn với trình sáng tác‟‟[56, tr.20] Tác giả đƣa luận điểm có sức thuyết phục là: Việc khẳng định quan niệm tồn cá nhân, „„cái tôi‟‟ nghệ sĩ định chi phối hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà thơ Tác giả phân tích lý giải chứng minh cụ thể không lý luận mà thực tiễn sáng tác Chẳng hạn tác giả cho rằng: „„Lời đƣa duyên‟‟ cho tập „„Thơ thơ‟‟ Xuân Diệu có hai thơ bộc lộ quan điểm sáng tác Xuân Diệu Đó hai „„Cảm xúc‟‟, „„Lời thơ vào tập gửi hƣơng‟‟ Những công trình nghiên cứu phát biểu thơ qua tiểu luận, phê bình,phát biểu thơ đƣợc viết thơ Đây gợi ý để thực đề tài, nghiên cứu quan niệm thơ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, ChếLan Viên Chọn đề tài quan niệm thơ thơ Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, ngƣời viết tiếp tục hƣớng nhà nghiên cứu trƣớc với mong muốn thông qua luận văn mong muốn có nhìn hệ thống số ý kiến riêng, đóng góp nghiên cứu chung sở học hỏi, kế thừa kết lâu giới nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập chung tìm hiểu quan niệm thơ qua thơ củaTố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Phần khảo sát mảng thơ thơ Nói cách chung vần thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên viết nghề thơ, nhà thơ, nghệ thuật làm thơ… Nó nằm thơ mang chủ đề khác, có riêng thơ ngắn vấn đề thơ, có thơ dài với nhiều vấn đề thơ đƣợc ngắt thành nhiều đoạn nhỏ … Văn đƣợc sử dụng đƣợc rút từ nguồn là:Chế Lan Viên toàn tập I, II (Nxb Văn học, 2002), Xuân Diệu tập I (Nxb Văn học, 1983), Xuân 99 mang.Ở đây,những hành động phi thƣờng nhƣ “tát bể”,„„cân đời” tác dụng tả thực,nó nhằm tô đậm sức mạnh kỳ diệu thơ Ở khác: Lấy tinh binh thắng đa tinh Lấy hạt muối có khối có hình, thắng mặt bể to không kết tụ kết tinh (….) Câu thơ nằm bể sóng không yên hạt muối cho ngời Giữa hai mặt độc lập thống kia, chếnh choáng câu thơ nằm (Sổ tay thơ) Vừa bao trùm, lớn lao vừa kết tụ kết tinh gần nhƣ tuyệt đối, vừa rông lớn meeng mông lại vừa nhỏ bé khiêm nhƣờng: „„Câu thơ nằm bể sóng không yên hạt muối chói ngờ” Một từ “chếnh choáng‟‟ giàu sức gợi từ khác: dƣờng nhƣ mang theo chút say mê, chút lƣỡng lự, luyến lƣu không đoán, trung gian mà thực chung gian …Ngƣời đọc đọc câu thơ mà cảm dƣ ba sau lớp ngôn từ không mà diễn giải rành rẽ lời „„Ý ngôn ngoại” phải nhƣ ? Niềm khao khát mãnh liệt niềm hạnh phúc lớn lao nhà thơ trở với nhân dân không đƣợc thể hình ảnh so sánh liên tiếp mà cảm nhận qua “cái điều tỏa ra” từ thân hình ảnh: Con gặp lại nhân dân nhƣ nai vè suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Những đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đƣa Những hình ảnh vừa đẹp thơ mộng, mƣợt mà “nai suối cũ, cỏ đón riêng hai, chim én gặp mùa” vừa có hòa hợp với nhu cầu, khát vọng thân thực “trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đƣa” góp phần nhấn mạnh hạnh phúc độ ý nghĩa sâu xa việc trở với nhân dân Đối với nhà thơ, đƣợc trở với nhân dân không niềm vui, niềm khao khát mà lẽ tự nhiên, hợp quy luật Về với nhân dân với ngon nguồn 100 bất tận sống, với thân thiết sâu nặng long „„Thực làm thơ nói, viết điều tỏa trƣớc thực tế” (ChếLan Viên) Cái điều “tỏa trƣớc thực tế‟‟ đƣợc Chế Lan Viên nhấn mạnh nói cho chất thơ sống Chất thơ cảm giác gần gũi, gắn bó, mừng vui đoàn tụ “nai suối cũ‟‟ kết hợp, háo hức chờ mong: „„cỏ đón riêng hai, chim én gặp mùa‟‟ đồng thời kịp thời, tiếp tục, nối dài thêm sống: „„Trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đƣa”… 4.2.2 Hệ thống biểu tượng Thơ thơ ChếLan Viên Theo khảo sát chúng tôi, mảng thơ xuất số biểu tƣợng giàu giá trị nghệ thuật xếp thành nhóm nhƣ sau: Tên Tên biểu nhóm tƣợng Nhóm Chim biểu tƣợng nhà thơ Câu thơ xuất hiên hình ảnh biểu tƣợng Nhà thi sĩ nhƣ chim bói cá, mắt bao gồm đầm Hồ bát ngát, phải thấy tam thiên mẫu đời Trƣớc lao vào bắt cá … phút lao mà phải lƣợn trăm vòng (Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…-Chế Lan Viên) Ôi chim én có bay không chim én Đến đảo xa,đến đảo mờ Ở đâu chƣa lòng đến Lúc trở lòng ngậm cành thơ (Qua Hạ Long) Cánh chim câu đêm bay tổ nghỉ Gắng thêm thêm bãi thêm rừng Cánh thơ thoát khỏi vòng nhỏ bé Lƣợn trăm vòng Tổ quốc mêng mông (Chim lượn trăm vòng) 101 Trai Mỗi trai nhả ngọc lần Viên ngọc viên ngọc Không nhƣ ta viên ngọc sau lại làm viên thứ Đấy nỗi đau hạnh phúc ngƣời (Ngọc sau cùng) Dễ tràng Những câu thơ nhƣ dã tràng xe cát bể ….Dã tràng xe cát xe bên cạnh bể Trƣớc sóng gió lớn nghì đời vô công (Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…-Chế Lan Viên) Ong Nhà thơ nhƣ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành đòi vạn chuyến ong bay Nay vƣờn nhãn non Đoài, mai vƣờn cam xứ Bắc Mật đồng mà hút nhụy tận miền (Ong mật-Chế Lan Viên) Con tàu - Con tàu lên Tây Bắc anh chăng? - Ngoài cửa ô tàu đói vầng trăng - Tàu gọi anh chửa - Tàu vỗ giùm ta đôi cánh Mắt ta them mái ngói đỏ trăm ga - Lấy mơ! Ai bảo tàu không mông tƣởng (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Nhóm biểu tƣợng thơ (tác Ngọc Cuộc đời cần đẻ nhiều hình thức Dù ngọc nhiều viên ngọc Chứ phải đâu xanh, xanh vĩnh viễn màu trời (Sổ tay thơ – Chế Lan Viên) 102 phẩm) Mỗi trai nhả ngọc lần Viên ngọc viên Không nhƣ ta sau viên ngọc sau lại làm viên thứ Đấy nỗi đau hạnh phúc ngƣời (Ngọc sau cùng) Mật Nhà thơ nhƣ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mât thành đòi vạn chuyến ong bay Nay vƣờn nhã non Đoài, mai vƣờn cam xứ Bắc Mật đồng mà hút nhụy tân miền Tây (Ong Mật) Muối Lấy hạt tinh binh thắng đa binh Lấy hạt muối có khối, có hình thẳng mặt bể to không kết tụ kết tinh Cá Không phải tìm cách niếm cần câu này, buông lƣỡi câu Mà tìm nơi tắm cá Nửa cuôc sống rào rào mùa cá (Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…) Nhóm Tây Bắc Tây Bắc có riêng Tây Bắc -Con tàu Tây Bắc anh biểu tƣợng -Tây Bắc ơi,ngƣời mẹ hồn thơ (Tiếng hát tàu) sống Mùa thu Bài thơ anh làm nửa mà Còn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó không anh nhƣng mùa (Sổ tay thơ) 103 Những biểu tƣợng không tồn cách riêng rẽ mà thƣờng kết lại thành cặp biểu tƣợng giàu giá trị nhƣ: ong - mật, trai - ngọc, muối - biển …Nghiêng tính trí tuệ chất triết lý, Chế Lan Viên sử dụng biểu tƣợng nhƣ vũ khí đắc lực cho thơ thơ Tiếng hát tàu thơ trung điệp cá hình ảnh biểu tƣợng,trong bạt lên biểu tƣợng tàu biểu tƣợng Tây Bắc Con tàu biểu tƣợng cho tâm hồn nhà thơ khao khát lên đƣờng, vƣợt sống chật hẹp quẩn quanh đến với đời rộng lớn: - Đất nƣớc mêng mông đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh chửa đi? - Đất nƣớc gọi ta hay lòng ta gọi Tình em mong, tình mẹ chờ Tàu vỗ giùm ta đôi cánh Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga… Tây Bắc thơ trƣớc tiên đích cụ thể mà tàu hƣớng đến Song ý nghĩa cụ thể địa danh vùng đất xa xôi Tổ quốc, biểu tƣợng sống lớn nhân dân đất nƣớc, cuội nguồn cảm hứng văn học nghệ thuật: Tây Bắc ngƣời mẹ hồn thơ Nếu đoàn tàu biểu tƣợng cho khát vọng lên đƣờng cánh chim thơ Chế Lan Viên nói chung, mảng thơ thơ nói riêng lại có ý nghĩa biểu tƣợng phong phú Khi biểu tƣợng cho hồn thơ Chế Lan Viên hòa vào sống, yêu tha thiết Tổ quốc ngày thay da đổi thịt: Cánh chim câu bay tổ nghỉ Gắng thêm cây, thêm bãi, thêm rừng Cánh thơ thoát khỏi vòng nhỏ bé Lƣợn trăm vòng Tổ quốc mêng mông (Chim lượn trăm vòng) 104 Chim thƣờng biểu tƣợng tự do, hòa bình Nó nhỏ bé nhƣng bay lƣợn khắp bầu trời rộng lớn, thâu nhận vào hình ảnh thiên nhiên bát ngát cất lên tiếng hát ca ngợi sống Mƣợn hình ảnh cánh chim, Chế Lan Viên nói lên tất say mê trƣớc non sông đât nƣớc Ý thơ đặc biệt có bay bổng có đông nhất: cánh chim- cánh thơ Từ số nhiều “trăm vòng” kết hợp từ gợi không gian rộng lớn: “mêng mông” nhấn mạnh thêm cƣờng độ mãnh liệt cảm xúc Cũng có chim biểu tƣợng cho khát vọng lên đƣờng: Ôi chim én có bay không chim én Đến đảo xa đến đảo mờ Ở đâu chƣa lòng anh đến Lúc trở lòng ngâm cành thơ (Qua Hạ Long) Ta quen với hình ảnh chim én gọi xuân Với Chế Lan Viên mùa xuân đất nƣớc, chim én không tô đep tranh xuân mà gợi sức sống, tình yêu, khát vọng mãnh liệt đƣợc lên đƣờng khắp phƣơng trời Tổ quốc thân yêu “Cành thơ” ẩn dụ cho vẻ đẹp sống kết tụ thơ Hình ảnh “chim én ngậm cành thơ” mang đep bay bổng, lãng mạn đến kỳ diệu Lại có cánh chim biểu tƣợng vất vả nhọc nhằn nghề viết: Nhà thi sĩ nhƣ chim bói cá, mắt bao gồm đầm hồ bát ngát, phải thấy tam thiên mẫu đời trƣớc lao vào bắt cá … phút lao mà phải lƣợn trăm vòng Một phút lao ảo ảo hƣ hƣ mà phải lƣợn trăm vòng thực Hay để lao vào bắt cá thực có phải lƣợn trăm vòng đỗi ảo hƣ … cá thôi, chim phải lƣợn trăm vòng (Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ …) 105 Liên tƣởng bắt nguồn từ thực tế: chim bói cá loài vất vả kiếm mồi Sử dụng hình ảnh chim bói cá nhƣ biểu tƣợng cho nghề viết, Chế Lan Viên nhân mạnh trăn trở kiếm tìm nhà thơ vừa nói đƣợc vất vả gian khổ nghề Nói mối quan hệ nhà văn tác phẩm, Chế Lan Viên sử dụng cặp biểu tƣơng trai -ngọc Để hạt cát biến thành viên ngọc sáng ngời phải đời trai tự rút ruột bao đau đớn Ngƣời nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nỗi đau đồng thời hạnh phúc, quyện lấy Tài lẫn Tâm ngƣời nghệ sĩ: Mỗi trai nhả ngọc lần Viên ngọc viên chót Không nhƣ ta viên ngọc sau lại làm viên thứ Đây nỗi đau hạnh phúc ngƣời (Ngọc sau cùng, 1970) Tựu chung lại, quan niệm thơ qua thơ đảm bảo đƣợc đặc trƣng thơ, phát huy tối đa sức mạnh thể loại, đƣa đặc điểm thể loại thành công cụ đắc lực đến mức đƣợc ngƣời yêu thơ chấp nhận yêu mến, coi thơ nhƣ mảng đề tài lớn, độc đáo, có giá trị nghiệp Chế Lan Viên Những quan niệm thơ ông không hoàn toàn (thơ sống, thơ lĩnh vực đầy vi diệu, nhà thơ lao động thơ…), ngƣời ta nói nhiều, nói sâu không ý kiến sắc sảo …song cách mà ông nói chúng thực “ít có xƣa nay” Có thể khẳng định đóng góp lớn mảng quan niệm thơ qua thơ ChếLan Viên 106 TIỂU KẾT Chế Lan Viên tài phong phú đa dạng, nhà thơ lấy kích tấc thƣờng mà đo đƣợc, nhà thơ phi thƣờng mà ảnh hƣởng không thời đại ông mà hệ mai sau.Đời thơ ông hành trình kiếm tìm thể đồng thời hành trình tạo lập phi thƣờng thơ Khát khao tìm kiếm chất vật “ở bề sâu, bề sau, bề xa‟‟ có thơ, ông tìm đến thơ thơ nhƣ mảng đề tài độc đáo vừa thỏa mãn nhu cầu khám phá thể tạng riêng Thơ thơ Chế Lan Viên đề cập đến vấn đề cốt lõi thơ: mối quan hệ thơ sống, đặc trƣng thơ hay quan niệm nhà thơ nghề viết Vấn đề đƣợc tác giả đặt mối quan hệ nhiều chiều giải thấu đáo, có liên hệ trực tiếp đời thơ, sáng tác thơ tạo sức thuyết phục 107 PHẦN KẾT LUẬN Thơ hình thái văn học đầu tiên, tồn song hành với đời sống ngƣời Với quan niệm „„Thi dĩ ngôn chí‟‟ Văn học trung đại cho thơ hình thái để di dƣỡng tinh thần, giữ gìn phong hóa, khuyên điều thiện, răn điều ác, thơ công cụ để giáo hóa nhân tâm, giáo dục ngƣời Từ thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ, văn học đại năm đầu kỷ XX đến 1945, quan niệm thơ giai đoạn nhƣ cách tân „„bùng nổ cá nhân Sau cách mạng tháng 8, chịu ảnh hƣởng chi phối không khí lịch sử hào hùng dân tộc thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, quan niệm thơ có chuyển hƣớng Và đặc biệt hình thức ngôn luận thơ đƣợc nhà thơ đƣợc phát biểu qua hình thức ngôn từ thơ: biểu tƣợng, hình ảnh, biện pháp tu từ, nhạc tính …để diễn tả ý thơ Cuộc đời Tố Hữu gắn liền với giai đoạn lịch sử đầy máu lửa mà oanh liệt dân tộc Thơ ông đo chọn đoạn đƣờng dài với thành tựu xuất sắc thơ cách mạng nói riêng văn học Việt Nam nói chung Quan niệm thơ thơ Tố Hữu nhấn mạnh mối quan hệ thơ ca đời sống, ông ví thơ nhƣ nhụy hoa coi thơ nhƣ hoa tạo hƣơng thơm cho sống Tố Hữu nhà thơ, chiến sĩ ông biết có sống trị, ông nhà thơ phục vụ cho cách mạng từ trƣớc tới sau, bàn đặc trƣng thơ Tố Hữu cho thơ tiếng nói tình cảm cảm xúc, tâm hồn chúng ta…và đặc biệt Tố Hữu ý đến nhạc điệu thơ, ông giữ đƣợc mực thƣớc nhạc điệu thơ….hay quan niệm nhà thơ, nghề viết: ông nhấn mạnh thơ vũ khí đấu tranh, công tác vận động ngƣời cách mạng…Có thể nói thơ Tố Hữu phản ánh rõ nét đời ông Cuộc đời thơ, Đảng thơ gắn với rằng: Thơ Đảng nặng duyên tơ Hơn nửa kỷ lao động cần cù sáng tạo, Xuân Diệu để lại di sản văn học to lớn có giá trị nhiều lĩnh vực Thông qua tác phẩm Xuân Diệu, ngƣời đọc thấy hệ thống quan niệm thơ thơ phong 108 phú, đa dạng sâu sắc Ông đề cập mối quan hệ thơ với đời sống, ông cho thơ sống, thơ chất thơ tồn sống hàng ngày, Xuân Diệu quan niệm nhà thơ tài phải có thái độ chân thành, chân thực sáng tác chung, không làm thơ theo „„mốt‟‟, theo kiểu gà ghen tiếng gáy, không tính toán danh lợi, làm thơ yêu cầu xã hội nội thân với thái độ hài hòa tự nguyện, Xuân Diệu đề cập đến đặc trƣng thơ nhƣ tính chân thực thơ, tính nhạc, ngôn từ thơ…Vấn đề đƣợc Xuân Diệu đặt mối quan hệ nhiều chiều giải thấu đáo, có liên hệ trực tiếp đến đời thơ, sáng tác thơ mình, tạo sức thuyết phục Đời thơ Chế Lan Viên hành trình kiếm tìm thể đồng thời hành trình tạo lập phi thƣờng thơ Khát khao tìm kiếm chất vật „„ở bề sâu, bề sau, bề xa‟‟ có thơ, ông tìm đến Thơ thơ nhƣ mảng đề tài độc đáo vừa thỏa mãn nhu cầu khám phá thể tạng riêng Thơ thơ Chế Lan Viên đề cập đƣợc vấn đề cố lõi thơ: mối quan hệ thơ sống vừa khẳng định sống cội nguồn nuôi dƣỡng thơ ca vừa nhấn mạnh cao thơ với đời, quan niệm đặc trƣng thơ nhƣ tính gián cách, tính hàm súc, tính nhạc…hay quan niệm nhà thơ nghề viết với vấn đề cốt lõi nhƣ tƣ chất ngƣời nghệ sĩ, sứ mệnh đặc biệt ngƣời cầm bút…Vấn đề đƣợc ông đặt mối quan hệ nhiều chiều gải thấu đáo, Chế Lan Viên dùng sức mạnh thể loại thơ để nói quan niệm thơ Trƣớc cách mạng tháng Xuân Diệu, Chế Lan Viên nhà thơ thuộc phong trào thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên quan niệm nhà thơ đƣợc xem nhƣ „„thiên tài‟‟, „„thần đồng‟‟, ngƣời nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, ngƣời khác thƣờng, chí „„dị thƣờng‟‟ Trong quan niệm Xuân Diệu, Chế Lan Viên thi sĩ không chịu ảnh hƣởng xã hội Đặc biệt nhấn mạnh mẫu hình nhà thơ lãng mạn, lấy cmả xúc cá nhân làm trọng tâm Sau cách mạng tháng thành công, hoàn cảnh lịch sử thay đổi, quan niệm nhà thơ chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử nhƣ: thị hiếu thẩm mĩ, lý tƣởng thời đại trực tiếp ý 109 thức tác động nhà thơ đến công việc mình, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, hòa chung nhịp với thơ Tố Hữu Thơ thời kỳ với Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên phản ánh trực tiếp vấn đề thời sự, ngợi ca cổ vũ chiến đấu, thơ thơ tiếng nói bút đầy ý thức trách nhiệm trƣớc lịch sử, dân tộc, từ tiếng nói ngƣời thành tiếng nói chung cho lớp ngƣời, hệ Thơ có lẽ lĩnh vực nghệ thuật hấp dẫn vừa mời gọi đào sâu tìm tòi lại vừa nhƣ thách thức cần phải vƣợt qua Quan niệm thơ - có lẽ - xƣa xuất nhiều, đặc biệt phong phú hình thức biểu Huy động sức mạnh thể loại, với quan niệm thơ thơ, Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên tập lập đƣợc hƣớng riêng: hệ thống quan niệm thơ vốn nặng lý thuyết tƣ biện đƣợc kết hợp nhuần nhuyễn với cảm xúc chủ thể trữ tình, quan niệm thơ đƣợc biểu qua ngôn ngữ thơ đầy hàm súc, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh đặc biệt, đƣợc cô nén nhiều hình ảnh mang tính biểu tƣợng Dùng sức mạnh thể loại thơ để nói lên quan niệm thơ, Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên cảm xúc hóa khái niệm lý luận văn học làm cho khái niệm tƣởng nhƣ hệ lí trí khô khan lại trở thành lời tâm tình chân thànhmáu thịt đƣợc chắt từ hồn thơ giàu suy cảm 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2007), Chế Lan Viên với Điêu Tàn Vàng Sao, Tạp chí nghiên cứu văn học, số /2000 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Xuân Diệu (1983), Tuyển tập Xuân Diệu, Tập 1, Nxb Văn học Xuân Diệu (1987), Tuyển tập Xuân Diệu, Tập 2, Nxb Văn học Xuân Diệu (2001), Xuân Diệu toàn tập 2, 3, 4, Nxb Văn học Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học Xuân Diệu (1960), Phê bình, giới thiệu thơ, Nxb Văn học Xuân Diệu (1976), Tố Hữu với chúng tôi, Báo văn nghệ, tháng 3/ 1976 Xuân Diệu, Lời đƣa duyên, Thơ Thơ, Gửi hƣơng cho gió, Nxb Văn học 10 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Gíao dục 11 Hà Minh Đức (1977), Lí luận văn học, Nxb Gíáo dục 12 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1972), Ra Trận - khúc ca chiến đấu, Báo văn nghệ số 14 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu cách mạng thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1961), Từ Ấy văn học Việt Nam 1930-1945, Tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (1988), Cuộc thảo luận thơ Tố Hữu Từ Ấy, Tạp chí văn nghệ quân đội số 17 Nhiều tác giả (1996), Tố Hữu Thơ cách mạng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1970), Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, Nội san nghiên cứu văn học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 19 Nhiều tác giả (2003), Tố Hữu, Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1978), Văn học sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội 21 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 22 Tố Hữu (1994), Thơ Tố Hữu, Nxb Gíao dục, Hà Nội 111 23 Nguyễn Thanh Hà (2002), Xuân Diệu- Nhà nghiên cứu phê bình, LATS Trƣờng ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí, Nxb Thuận Hóa 25 Bùi Công Hùng (1975), Nghệ thuật thơ tập Ra Trận, Tạp chí văn học, số 26 Mai Hƣơng (1975), Ý kiến Tố Hữu thơ, Tạp chí văn học, số 27 Mai Hƣơng (1999), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hóa thông tin 28 Đào Thanh Hoa (1998), Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 29 Đoàn Trọng Huy (1993), Đọc trang để lại thêm hiểu hồi thơ Di Cảo Chế Lan Viên, Tạp chí nghiên cứu văn học nghệ thuật, số 30 Đoàn Trọng Huy (2002), Người đời nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…TB Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 31 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Nhà thơ kỷ, Văn nghệ, số 32 Lê Đình Kỵ (1998), Thơ với Xuân Diệu- Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Nxb Cửu Long 33 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Chuyên luận, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Khuông (2008), Đối thoại nhà văn có tác phẩm dạy nhà trường, Nxb Giáo dục 35 Mai Quốc Liên (1994), Thơ Tố Hữu hôm mai sau, Báo văn nghệ, số 26 ngày 18/6 36 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 37 Phạm Ngũ Lão, Văn học sử giản ước tân biên 38 Hg.H Yên Ng.Lộc (1962), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Hegel (2000), Mĩ học, Dịch giả (Phan Ngọc), Nxb Văn học 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giaó dục, Hà Nội 41 Nam Mộc (1979), Luyện thêm chất thép cho ngòi bút 42 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình chuyên luận, Nx b ĐHQG, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 112 44 Trần Đình Sử (1983), Thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục, Vụ giáo dục 45 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1999), Đôi điều mỹ học Chế Lan Viên, Tạp chí văn nghệ, số 26 47 Chu Văn Sơn, Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, LATS Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (1999-2000), Khảo luận số tác giả, TPVHTĐ Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Giáo dục ĐHQG, Hà Nội 49 Trần Thị Sâm (2002), Những chuyển biến quan niệm thơ đầu kỷ XX, LATS Viện văn học 50 Nguyễn Bá Thanh (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Gíao dục 51 Nguyễn Bá Thanh (1996), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 52 Lƣu Khánh Thơ (1999), Xuân Diệu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 53 Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 54 Hoài Thanh (1965), Gió lộng - Một bước tiến thơ Tố Hữu đà tiến nhanh cách mạng Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Hoài Thanh (1960), Từ Ấy - Tiếng hát người niên cộng sản, Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8-1945, Nxb Gíao dục 57 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Giáo dục 58 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Giáo dục 59 Chế Lan Viên (1971), Thơ Tố Hữu – Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Chế Lan Viên (1968), Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu, Báo nhân dân, 15/5/1968 61 Chế Lan Viên(1987), Đọc lại thơ Tố Hữu ‘‘Trăm thơ’’, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học 56-61, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Chế Lan Viên (1992), Điêu Tàn, Nxb Hội nhà văn 64 Chế Lan Viên (1942), Vàng Sao, Nxb Tân Việt, Hà Nội 113 65 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, NxbVăn học tác phẩm 66 Chế Lan Viên (1973), Trả lời tạp chí Văn học nói chuyện thơ đầu xuân, TC Văn học số 1/1973 [...]... 4 chƣơng lớn: Chƣơng 1: Nhà thơ và phƣơng thức thể hiện quan niệm về thơ trong thơ Chƣơng 2: Quan niệm về thơ trong thơ Tố Hữu Chƣơng 3: Quan niệm về thơ trong thơ Xuân Diệu Chƣơng 4: Quan niệm về thơ trong thơ Chế Lan Viên 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHÀ THƠ VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ 1.1 Thể loại thơ và hình thức ngôn luận trong thơ 1.1.1 Đặc trưng thơ Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh... VĂN Luận văn phân tích, đánh giá, tổng kết các quan niệm về thơ trong thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên. Việc nghiên cứu quan niệm về thơ trong thơ của ba nhà thơ lớn không chỉ giúp ta thấy đƣợc ý thức về văn học của một thế hệ nhà văn Việt Nam mà còn giúp ta hiểu sâu sắc hơn những tác phẩm cụ thể của Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, đặc biệt là các bài thơ đƣợc lựa chọn ở trƣờng phổ thông 6 CẤU TRÚC... đến với thơ 28 TIỂU KẾT Trong chƣơng 1, chúng tôi đã đi tìm hiểu đặc trƣng thơ, hình thức ngôn luận trong thơ và các quan niệm về thơ qua các thời kỳ và đặc biệt là phƣơng thức thể hiện quan niệm về thơ trong thơ của các nhà thơ Đây là một hình thức biểu hiện độc đáo của các nhà thơ đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau Tiểu luận, phê bình, văn xuôi, thơ Có thể nói những bài thơ về thơ của... toàn tập II, III, IV (NxbVăn học 2001), Xuân Diệu, Công việc làm thơ (Nxb Văn học 1984), Thơ Tố Hữu (Nxb Giáo dục, 1994) Những quan niệm thơ qua thơ đƣợc chúng tôi chú trọng tìm hiểu ở cả hai phƣơng diện: Về nội dung, đó là những chiêm nghiệm về thơ, về nghệ thuật, chúng tôi đi sâu khám phá những hình thức biểu hiện quan niệm nghệ thuật bằng thơ, sử dụng đặc trƣng thơ nhƣ vũ khí khi sắc bén khám phá bản... của thơ, các nhà thơ còn dùng tứ thơ để diễn tả ý niệm trong thơ Trong „„Buồm trăng‟‟ của Xuân Diệu tứ thơ ở đây là „„huy hoàng trong nỗi buồn thi sĩ‟‟ đã gợi ra những cảm nhận chƣa từng có về trăng của cái ngàn xƣa trong cái nhìn hƣớng từ mặt đất: Gà gáy sáng bay về, thi sĩ nhớ Thƣơng ai không biết buồm trăng Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Xanh biếc trời cao bậc đất bằng Hay trong bài thơ Thơ. .. các nhà thơ tạo thành một tiếng thơ độc đáo riêng và đầy sức hấp dẫn 29 CHƢƠNG 2 QUAN NIỆM THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Các quan niệm thơ ca 2.1.1 Mối quan hệ giữa thơ ca và đời sống Nói nhƣ M.Gorki thì văn học là tấm gƣơng phản ánh cuộc sống Nhà văn, nhà thơ với tƣ cách là ngƣời thƣ ký trung thành của thời đại, dùng ngòi bút của mình để phản ánh muôn mặt của đời sống xã hội trong thời đại mình Mối quan. .. thoát, ra ngoài ƣớc lệ, lên trên lý trí‟‟, thơ thuộc về “những lớp dày đặc của tiềm 23 thức và vô thức‟‟ Nhƣ vậy là lần đầu tiên trong lí luận thơ ca ở Việt Nam, cái trực giác trong quan niệm về thơ đƣợc nhấn mạnh và đề cao, đƣợc coi là bản chất có tính cuội nguồn thơ ca Nếu xem quan niệm về phong trào thơ mới là một hiện tựng đột biến của thi ca Việt Nam thì Xuân thu nhã tập‟‟ cần đƣợc nhìn nhận nhƣ... nạn ta thành tƣợng‟‟ (Thu Bồn) Nếu lấy một nhà thơ khá tiêu biểu cho quan niệm về thơ từ năm 1975 dến nay thì ngƣời đọc dễ dàng tìm đến với Chế Lan Viên, một nhà thơ lớn chiếm lĩnh cả ba đỉnh cao của gia đoạn trƣớc cách mạng, trong kháng chiến và đặc biệt ở thời kỳ đổi mới từ năm 1986 trở đi Trong di sản khoảng một ngàn bài thơ cho để lại cho đời, Chế Lan Viên có tới 558 bài thuộc giai đoạn Di cảo sáng... góc độ đáng nghi nhận, nhất là trong việc „„mở rộng chiều kích và chú ý đến mức đăc trƣng thơ ‟ [36, tr.394] Nền thơ Việt Nam từ cổ trí kim vẫn nhƣ một dòng sông dào dạt cuộn chảy hƣớng về tƣơng lai Muốn cho những cánh đồng thơ đƣợc mùa bạt ngàn xanh tốt đâu chỉ cần „„tro bón sắc hồng‟‟ nhƣ cách nói của nhà thơ Tố Hữu về những đóng góp lớn lao trong di sản thơ Chế Lan Viên mà,theo chúng tôi cần lòng... biến đó Gạt bỏ những hạn chế cực đoan trong quan niệm về cái đẹp tuyệt đối vô biên, đề cao trực giác, hình tƣợng thơ cầu kỳ bí hiểm trong thơ, chúng ta có thể nhìn thấy những hạt nhân hợp lý, những quan niệm mang giá trị lâu dài Thơ mới mặc dù đạt đƣợc những thành tựu rực rỡ làm nên một thời đại huy hoàng trong thi ca Việt Nam nhƣng số phận thật ngắn ngủi Chỉ trong vòng mƣời năm, thơ mới đã đi hết con

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan