Nguồn gốc mã lai của dân tộc việt nam bình nguyên lộc

502 440 2
Nguồn gốc mã lai của dân tộc việt nam   bình nguyên lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUỒN GỐC MÃ LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TÁC GIẢ : BÌNH-nguyên LỘC Tài liệu dược đăng tải trang http://www.vanhoahoc.edu.vn SƯU TẦM VÀ CHUYỂN THÀNH EBOOK : NGÔ ĐỨC KHẢI NGUỒN GỐC MÃ LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Bình-nguyên Lộc (7.03.1914 - 7.03.1987) Với hai trăm biểu đối chiếu sơ ngôn ngữ Việt-Mã nhiều khám phá lạ thượng cổ 5000 năm dân tộc Việt Nam Bút hiệu (Pseudonym, Pen Name) BÌNH-nguyên LỘC, có gạch nối liền Bình nguyên, gạch nối liền nguyên Lộc, nguyên cần viết với chữ n không hoa Bút tích Bình-nguyên Lộc Mục lục Bình-nguyên Lộc - đời văn nghiệp Lời giới thiệu P Huard Ngữ vựng Chương I Ba sa lầy, Tinh thần khoa học ba chứng tích chủ lực Chương II Những sai lầm quý ông H Maspéro, L Aurousseau, Nguyễn Phương, Kim Định Trần Kinh Hoà A Sự thật chủng Mông Gô Lích B Ta Tàu, di cư ạt C Bất tương đồng Hoa Việt D Nước Tây Âu mơ hồ Tượng Quận bí mật Chương III Cổ Thục, Tây Âu chi Thái Chương IV Mã Lai chủng Chương V Dấu vết Mã Lai xã hội Việt Nam ngày A Trống đồng B Kiến trúc C Cái đình D Đối chiếu số sọ E Thờ mặt trời âm dương vật F Ngôn ngữ tỷ hiệu Chương VI Chủng Cực Nam Mông Gô lích dân ta Chương VII Về họ Trung Hoa Việt Nam Chương VIII Thượng Việt, người Mường Tô-tem Lạc Việt Chương IX Sông Bộc - Nhau rún thứ nhì tổ tiên ta Chương X Làng Cườm sống dậy Chương XI Phụ lục kết luận BÌNH – NGUYÊN LỘC Cuộc Ðời Văn Nghiệp Tống Diên TỐNG DIÊN thứ nam nhà văn Bình-nguyên Lộc, người bảo quản tài liệu lưu lại sau nhà văn từ trần Căn theo gia phả hồ sơ quan trọng, ông điều chỉnh lại số kiện, “tam thất bổn” hay lý đó, bị phổ biến sai lạc, có vài chi tiết “không đúng” nhà văn đưa BBT Tên thật : TÔ VĂN TUẤN (07.03.1915 - 07.03.1987) Cha : Tô Phương Sâm (1878-1971) Mẹ .: Dương Thị Mẹo (1876-1972) Vợ : Dương Thị Thiệt (1911-1988) Con : Tô Dương Hiệp (1935-1973), Con : Tô Hòa Dương (1937), Tô Loan Anh (1939), Con : Tô Mỹ Hạnh (1940), Tô Vĩnh Phúc (1947) I- SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ 1.- Ðại Cương Theo giấy khai sanh, Bình-nguyên Lộc (BNL) tên thật Tô Văn Tuấn, sanh ngày 7-31915 làng Tân Uyên (từ năm 1920 trở thành quận lỵ quận Tân Uyên), tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa, thuộc Ðồng Bằng sông Ðồng Nai, Nam Việt Thật BNL sanh nhứt năm trước ngày ghi giấy khai sanh, nghĩa sanh vào năm 1914, ngày sanh có ngày tháng hay không Ông sinh lớn lên nhà cách bờ sông Ðồng Nai trăm thước Chính sông Ðồng Nai nầy giúp ông chất liệu để hoàn tất số tác phẩm truyện ngắn “Ðồng Ðội” (trong Ký Thác), hồi ký “Sông Vẫn Ðợi Chờ” (viết đăng báo California), v.v… Từ năm 1919-1920 ông theo học chữ nho với ông đồ làng Trường học lều tranh Sau ông học trường Tiểu học Tân Uyên vào năm 1921-1927 Năm 1928 ông nhà luyện Pháp văn để thi vào Trung học (Enseignement primaire supérieur) Pétrus Trương Vĩnh Ký Sàigòn, từ 1929-1933 ông theo học trung học nầy đậu Thành Chung (Diplôme d´Études Primaires Supérieures) vào năm 1933 (Trong thảo trả lời vấn, chẳng biết sau có đăng báo không, BNL viết ông cấp chi Không rõ ông viết với dụng ý thực ông có Thành Chung) Rời trường Pétrus Ký ông thi vào ngạch thơ ký hành chánh năm sau tuyển dụng, lúc giới thời kỳ kinh tế khủng hoảng Ban đầu ông phục vụ Kho Bạc Thủ Dầu Một, sau thuyên chuyển xuống Kho Bạc Sàigòn, sau nầy cải danh Tổng Ngân Khố Năm 1944, BNL bịnh thần kinh nên xin nghỉ dài hạn không lương, từ sau không trở lại với nghề công chức (thời gian 19701975 ông làm Hội Viên Hội Ðồng Văn Hóa Giáo Dục Việt Nam, công việc người công chức) Tản cư quê năm 1945, BNL hồi cư quận Lái Thiêu tỉnh Thủ Dầu Một vào cuối năm 1946, ba năm sau ông xuống Sàigòn cư ngụ hẳn tới năm 1985 Tháng 10 năm nầy ông xuất ngoại theo chương trình đoàn tụ gia đình Ông sang Mỹ định cư Rancho Cordova, city nằm thủ phủ Sacramento Tiểu bang California Hoa kỳ từ trần ngày 7-3-1987 bịnh huyết áp cao Ông an táng ngày 14-31987 nghĩa trang Sunset Lawn 2.- Sinh hoạt văn nghệ BNL viết dang dở tập hồi ký “Nếu Tôi Nhớ Kỹ” qua đời Trong tập có “Ông Bà Bút Trà” kể lại trường hợp ông bà Bút Trà gia nhập báo giới kết hôn với nhau, BNL lại dấn thân vào đường viết văn Số vào khoảng năm 1930, 1931, 1932… có bà phú thương Việt Nam tên Tô Thị Thân thay mặt người chồng Hoa Kiều, tục danh Xồi, để đứng tên làm chủ 20 tiệm cầm đồ Sàigòn Vì bị báo chí Sàigòn thuở trích gian thương, phường cho vay cắt cổ, v.v…, bà muốn tờ báo để tự binh vực nên bà tìm người phụ trách tờ báo Bà giao công việc tìm kiếm nầy cho người thơ ký kế toán bà tên Tô Văn Giỏi, vốn anh họ BNL Ông Giỏi nhờ BNL tìm kiếm người làm báo BNL thuở chưa biết viết văn ham thích văn nghệ, ông có quen biết hai người đàn anh văn nghệ Lê Hoằng Mưu bút hiệu Mộng Huê Lầu Trương Quang Tiền, bút hiệu BNL ngỏ ý nhờ hai ông nầy giúp bà Tô Thị Thân làm báo theo tiêu chuẩn bà đề “viết nhựt trình thiệt giỏi ăn rẻ” Hai ông từ chối, có lẽ tự xét không đáp ứng tiêu chuẩn “thiệt giỏi mà ăn rẻ” bà Thân Tuy từ chối ông Trương Quang Tiền lại giới thiệu người bạn ông ông Bút Trà, lúc gặp khó khăn tài chánh Ông Bút Trà chưa làm báo nhận đảm trách tờ “Sàigòn Họa Báo” cho bà Tô Thị Thân Ít lâu sau, bà Thân ly dị ông chồng Hoa Kiều kết hôn với ông Bút Trà Về phần BNL, việc tìm kiếm người làm báo mà ông bắt đầu tới lui với văn nghệ sĩ, ký giả, v.v… Lòng ưa chuộng văn nghệ khơi động thêm lên, khiến ông tập viết văn để sau nầy trở thành nhà văn thực Trong “Hăm Bảy Năm Làm Báo” trích từ tập hồi ký “Nếu Tôi Nhớ Kỹ” nói đây, BNL cho biết ông viết văn, viết báo từ năm 1942 đến năm 1946 làm báo Bản thảo thất lạc, lại trang đầu, đoán hiểu ý ông muốn nói đến năm 1946 ông nhúng tay vào công việc có tính cách kỹ thuật tờ báo hình thành chọn lựa, xếp, trình bày vở, v.v… Như nói trên, BNL bắt đầu viết văn viết báo từ năm 1942 Lúc ông cộng tác với báo Thanh Niên kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát Trong ban biên tập có Xuân Diệu, Huy Cận (hiện diện ban biên tập trước BNL), Mặc Ðỗ, v.v… Chính BNL đề nghị ban biên tập đăng thơ “Mã Chiếm Sơn” độc giả gởi tới Ðộc giả Tố Hữu Sau lâu Tố Hữu vào ban biên tập Thanh Niên Sau 1954 Tố Hữu xuất tập thơ “Từ Ấy” có “Mã Chiếm Sơn” (Các chi tiết BNL kể lại cho gia đình nghe) Từ năm 1948 BNL xuống định cư hẳn Sàigòn không trở lại nghề công chức sinh sống nghề viết báo, làm báo Ông cộng tác với báo Lẽ Sống (với bút hiệu Phong Ngạn, Phóng Ngang, Phóng Dọc, v.v…), Ðời Mới, Tin Mới, v.v… Năm 1957, 1958 ông cộng tác với tạp chí Bách Khoa, Văn Hóa Ngày Nay (của Nhất Linh) làm chủ nhiệm tuần báo Vui Sống năm 1959 Năm 1960-1963 ông phụ trách trang văn nghệ báo Tiếng Chuông, năm 1964-1965 làm chủ biên nhựt báo Tin Sớm Từ năm 1965-1975 ông chuyên viết feuilleton cho nhựt báo Ngay từ năm 1951, 1952, BNL có viết feuilleton Phần lớn feuilletons có cốt truyện thuộc loại chuyện phiêu lưu, dã sử, v.v… ông ký bút hiệu khác Phong Ngạn, Trình Nguyên, v.v… Ðến năm 1956 BNL bắt đầu viết feuilleton có cốt truyện tình cảm ký bút hiệu BNL Những năm 1960-1975 thời kỳ ông viết feuilleton nhiều nhứt Trước 1975, tạp chí VĂN Sàigòn có đăng vấn ông Nguyễn Nam Anh, tức nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng, thực Đáp câu hỏi « Ông có phải nhà văn có tiểu thuyết đăng nhiều nhật báo không ? », BNL cho biết vào năm 1957 ông viết 11 feuilletons ngày, sau Lê Xuyên An Khê tác giả dẫn đầu số lượng feuilletons An Khê có năm viết tới 12 feuilletons ngày, số mà theo BNL chưa vượt qua Riêng theo trí nhớ khoảng thời gian BNL viết feuilleton nhiều nhứt 1962-1969 Từ năm 1975-1985 ông nằm nhà, không tham gia sinh hoạt xã hội văn nghệ với lý bị bịnh kiệt sức huyết áp cao Ông định cư Mỹ từ tháng 10 năm 1985, bịnh đỡ nhiều chưa bình phục hẳn Tuy nhiên, ông viết lách trở lại đăng báo nhiều viết thuộc thể loại truyện ngắn, hồi ký, tiểu thuyết, “tìm biết”, “về nguồn”, ngôn ngữ học, dân tộc học, v.v… Một số tiểu thuyết ông viết đăng báo dở dang ông qua đời ngày 7-3-1987 Những thảo chưa đăng báo gia đình ông lưu giữ phần lớn thất lạc 3.- Sinh hoạt gia đình xã hội a.- BNL mắc bịnh thần kinh năm 1944, năm sau khỏi bịnh Nhưng từ năm 1950 đến năm 1964 ông trở nên khó tính, thường xuyên gây căng thẳng gia đình Chẳng rõ có phải dạng thái bịnh tâm thần loại nhẹ biến chứng từ bịnh thần kinh năm 1944 không Chỉ biết BNL đinh ninh thân ông mắc bịnh tâm thần, có vợ, con, cháu bạn bè ông mắc bịnh nầy mà (thực ra, ông có hai người cháu vài bạn làng văn mắc bịnh tâm thần) Do ông ưa hỏi thăm bịnh tâm thần để cứu chữa cho… thân nhân thân hữu! Cũng quan tâm tới bịnh tâm thần – mà ông nghĩ người khác không ông - BNL người trưởng nam bác sĩ Tô Dương Hiệp, giám đốc Bịnh Viện Tâm Thần Biên Hòa, soạn thảo công trình biên khảo lấy tựa “Khinh Tâm Bịnh Và Sáng Tác Văn Nghệ” Hình vài tập biên khảo nầy đăng tải đặc san Bịnh Viện Tâm Thần Biên Hòa với nhiều tranh vẽ văn thơ văn nghệ sĩ mắc bịnh tâm thần nằm điều trị bịnh viện nói (như Bùi Giáng, Nguiễn Ngu Í, v.v…) Tác phẩm “Khinh Tâm Bịnh Và Sáng Tác Văn Nghệ” hoàn tất chưa – chắn chưa xuất – BS Tô Dương Hiệp từ trần thảo thất lạc b.- Khi Việt Nam, BNL thường giao du thân mật với Nguyễn Ang Ca, An Khê, Hà Liên Tử II VĂN NGHIỆP 1.- Các bút hiệu: Bình-nguyên Lộc: bút hiệu chánh cho truyện ngắn, truyện dài tình cảm Phong Ngạn : bút hiệu tiểu thuyết dã sử „Quang Trung Du Bắc“ „Tân Liêu Trai“ Phóng Ngang, Phóng Dọc: biến thể Phong Ngạn, bút hiệu trào phúng Trình Nguyên: bút hiệu feuilleton, tiểu thuyết dã sử liên quan đến chiến Việt Chiêm, xuất truyện Tôn Dzật Huân: bút hiệu truyện trinh thám, loại tự-mê (anagramme) biến thể từ tên tộc Tô Văn Tuấn, dùng lần Hồ Văn Huấn: bút hiệu khảo cứu „Sửa Sai Cổ Sử“, loại tự-mê, biến thể từ tên Tô Văn Tuấn, xuất từ hải ngoại Diên Quỳnh: bút hiệu truyện vừa, tình cảm nồng độ tâm trạng đen, truyện ngắn khác 2.- Quá trình hoạt động văn chương báo chí theo thứ tự thời gian 1942-45: bắt đầu viết văn, viết báo, cộng tác với báo THANH NIÊN kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát 1946: làm báo 1948: chánh thức sinh sống với nghề viết văn, làm báo 1950: báo ÐIỂN TÍN 1951-1957: báo LẼ SỐNG Ngô Công Minh với bút hiệu PHONG NGẠN, PHÓNG NGANG, PHÓNG DỌC báo VIỆT THANH (1951) với bút hiệu TRÌNH NGUYÊN tuần báo ÐỜI MỚI (1951-54) TRẦN VĂN ÂN báo TIN MỚI (1952) TRẦN VĂN ÂN với nhiệm vụ chủ biên ký bút hiệu TÔN DZẬT HUÂN truyện trinh thám 1957-1958: tạp chí BÁCH KHOA (không thường xuyên tới 1975), VĂN HÓA NGÀY NAY (của NHẤT LINH) 1959: chủ nhiệm tuần báo VUI SỐNG, bút hiệu chánh có tên DIÊN QUỲNH 1960-1962: phụ trách trang báo TIẾNG CHUÔNG 1963: báo QUYẾT TIẾN với NGUYỄN KIÊN GIANG, TRƯỜNG SƠN, HỒ VĂN ÐỒNG Ít tháng sau ông trở lại báo Tiếng chuông 1964-1965: chủ biên báo TIN SỚM 1966: chủ biên tờ HY VỌNG Tướng NGUYỄN BẢO TRỊ 1975-1985: không tham gia sinh hoạt văn nghệ báo chí Lý do: bịnh kiệt sức huyết áp cao 10.1985: định cư Mỹ 1986-1987: TIỂU THUYẾT NGUYỆT SAN, báo ÍCH TRÁNG, VIỆT NAM NHẬT BÁO, VĂN NGHỆ TIỀN PHONG, LÀNG VĂN, PHỤ NỮ DIỄN ÐÀN, NHẬT BÁO NGƯỜI VIỆT, ÐỜI (của Nguyên Sa), THẰNG MÕ, CHUÔNG VIỆT, VĂN, NHÂN VĂN, VIỆT NAM TỰ DO, LỬA VIỆT, v v v.v… 07.03.1987: từ trần huyết áp cao 3.- Tác phẩm xuất 1950 Nhốt Gió 1959 Ðò Dọc (lúc dạng thức feuilleton mang tựa “Gái Chợ Về Quê”); Gieo Gió Gặt Bão; Tân Liêu Trai (ký bút hiệu Phong Ngạn) 1960 Ký Thác 1962 Nhện Chờ Mối Ai 1963 Xô Ngã Bức Tường Rêu; Bí Mật Của Nàng; Ái Ân Thâu Ngắn Cho Dài Tiếc Thương; Bóng Ai Qua Ngoài Song Cửa; Hoa Hậu Bồ Ðào; Mối Tình Cuối Cùng; Nửa Ðêm Trảng Sụp; Tâm Trạng Hồng 1965 Ðừng Hỏi Tại Sao; Mưa Thu Nhớ Tằm 1966 Tình Ðất; Những Bước Lang Thang Trên Hè Phố Của Gã Bình-nguyên Lộc 1967 Một Nàng Hai Chàng (quay thành phim Hồng Yến năm 1972); Quán Tai Heo; Thầm Lặng; Trâm Nhớ Ngàn Thương (Trâm Ngàn tên hai nhân vật chính); Uống Lộn Thuốc Tiên; Nụ Cười Nước Mắt Học Trò 1968 Ðèn Cần Giờ; Diễm Phương; Sau Ðêm Bố Ráp 1969 Cuống Rún Chưa Lìa; Khi Từ Thức Về Trần; Nhìn Xuân Người Khác; Món Nợ Thiêng Liêng 1971 Nguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt Nam 1972 Lột Trần Việt Ngữ; Cõi Âm Nơi Quán Cây Dương, Lữ Ðoàn Mông-Ðen Ngoài có số tác phẩm không nhớ rõ năm xuất Ðó truyện nhi đồng Ði Viếng Ðời Xưa (1962 (?); Tỳ Vết Tâm Linh Trong tập Ký Thác có hai truyện dịch tiếng ngoại quốc: Rừng Mắm, truyện ngắn xem tác phẩm cô động trường thiên tiểu thuyết Phù Sa, ngược lại Phù Sa tác phẩm triển khai cho dài truyện Rừng Mắm, theo ghi nhà xuất Văn Nghệ, nhà thơ Xuân Việt, tức giáo sư đại học luật khoa Nghiêm Xuân Việt dịch tiếng Pháp (theo trí nhớ người viết vào khoảng cuối thập niên 1950), đăng tập san Pen Club Bản dịch Anh văn nhà văn James Banerian San Diego, California, Hoa kỳ, cho đăng tải tập Vietnamese Short Stories, xuất Bản dịch thứ ba tác giả Tây Ðức Và dịch thứ tư tiếng Pháp Phan Thế Hồng với hợp tác Danielle Linais Việt Nam Truyện Ba Con Cáo, theo nhà xuất Văn Nghệ, nhà văn Lê văn Hoàn San Francisco dịch tiếng Anh đoạt giải truyện ngắn quốc tế Manila, Phi luật tân 4.- Tác phẩm chưa xuất Những feuilletons viết đăng báo bút hiệu khác thời gian 1951-1954 không tác giả cho xuất Sau 1960 nhiều feuilletons ký bút hiệu BNL không xuất Khoảng tiểu thuyết nhà xuất chọn lựa để in rốt không thực không trả lại thảo Nói chung khoảng ba bốn chục feuilletons đăng trọn vẹn báo chưa in thành sách Theo Nguyễn Q Thắng (nhà xuất Văn Học Hà Nội) tới năm 1973 BNL 32 tác phẩm chưa in thành sách: Phù Sa; Ngụy Khôi; Ðôi Giày Cũ Chữ Phạn; Thuyền Trưởng Sống Lô; Mà Vẫn Chưa Nguôi Hình Bóng Cũ; Người Săn Ảo Ảnh; Suối Ðổi Lốt; Trữ La Bến Cũ; Bọn Xé Rào; Cô Sáu Nam Vang; Một Chuyến Ra Khơi; Trọng Thuỷ - Mị…Ðường; Sở Ðoản Của Ðàn Ông; Luật Rừng (Tống Diên: nhan đề có lẽ Luật Rừng Xanh đăng báo); Cuồng Ca Thế Kỷ; Bóng Ma Dĩ Vãng; Gái Mẹ; Khi Chim Lìa Tổ lạnh; Ngõ 25; Hột Cơm Ngô Chúa; Lưỡi Dao Cùn; Con Khỉ Ðột Trò Xiếc; Con Quỉ Ban Trưa; Quật Mồ Người Ðẹp; Người Ðẹp Bến Ninh Kiều; Bưởi Biên Hòa; Giấu Tận Ðáy Lòng; Quang Trung Du Bắc; Xóm Ðề Bô (Tống Diên: đăng báo có tựa Xóm Ðề Pô); Hai Kiếp Nhả Tơ; Muôn Triệu Năm Xưa; Hổ Phách Thời Gian Theo thiển ý số thực cao Chẳng hạn vừa phát feuilleton có tựa Thiếu Nữ Gâu Gâu đăng nhật báo SỐNG MẠNH Sàigòn vào năm 1970, mà viết có ghi truyện nầy liệt kê Như vậy, có nhiều khả số feuilletons BNL bị nhà viết văn học sử quên không tìm thấy 5.- Tác phẩm viết hải ngoại a.- Sửa Sai Cổ Sử I (về Việt Nam) dài 177 trang đánh máy b.- Sửa Sai Cổ Sử II (về Ðông Nam Á) dài 214 trang đánh máy Cả hai ký bút hiệu Hồ Văn Huấn (tức anagramme Tô Văn Tuấn) c.- Trường Giang Cửu Long đăng VIỆT NAM NHẬT BÁO 93 số BNL qua đời Dưới nhan đề “Trường Giang Cửu Long” có ghi câu “Trường Thiên Phóng Bút Của Bình-nguyên Lộc” Nội dung nói địa lý, người, phong tục, v.v… miền Tây Nam Việt d.- Ðổ Xô Vào Nam đăng VIỆT NAM NHẬT BÁO, không tác giả khẳng định thể loại gì, nội dung nói lịch sử nam tiến dân tộc Việt Nam vào giai đoạn dân ta tới định cư miền đông Nam Việt Tác phẩm đăng số báo một, gần khoảng 20 số, tới chương 5, tác giả qua đời e.- Hồn Việt Lạc Loài, tiểu thuyết, chưa đăng báo Bản thảo viết tay tới 57 trang dứt Ông viết chữ nhỏ li ti trang giấy khổ to, nên in 60 trang Có lẽ BNL viết tới Câu hỏi phải đặt ông viết xấp dày mà không gởi đăng báo? Không thể nói không thèm đăng feuilleton ông cả, lúc có nhiều báo Cali thích đăng feuilleton ông Giả thuyết ông dự định viết xong cho đăng không vững, lẽ bao năm qua ông thói quen đó, người chuyên viết feuilleton viết tới đâu gởi đăng báo tới Lời giải thích hợp lý là, ông định viết sẵn trước đoạn tiểu thuyết đủ cho năm mười số báo để phòng ông bịnh hoạn bận việc feuilleton đăng tải không bị gián đoạn f.- Cà Phê Ôm Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, truyện dài đăng báo Phụ Nữ Tiểu Thuyết Cali Truyện dở dang BNL từ trần g.- Sông Vẫn Ðợi Chờ, hồi ký đăng báo dở dang BNL h.- Nếu Tôi Nhớ Kỹ , hồi ký gồm nhiều viết biệt lập mà số đăng báo i.- Một số viết đăng báo thuộc thể loại truyện ngắn, hồi ký, “tìm biết”, “về nguồn”, ngôn ngữ học, dân tộc học, v.v… III TÁC PHẨM QUAN TRỌNG 1.- Tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt a.- Hương Gió Ðồng Nai Ðây tác phẩm đầu tay BNL tập tạp bút (giới hạn đề tài) ghi chép nhận xét, cảm nghĩ tác giả đặc sản, phong tục, ca dao, v.v… vùng đất Ðồng Nai Ông khởi thảo từ năm 1935 hoàn thành năm 1942 Một truyện tùy bút tập tạp bút nầy đăng tải báo Thanh Niên, khoảng 1943 Năm 1945 thảo viết tay lẫn đăng báo bị thất lạc Khoảng năm 1953-1955 BNL có viết đăng báo công trình sưu khảo khác Thổ Ngơi Ðồng Nai, mà phần đầu coi xong Ca Dao Miền Nam Ðây nổ lực tái lập lại tác phẩm “Hương Gió Ðồng Nai” năm 1945 Nhưng rốt “Thổ Ngơi Ðồng Nai” thất lạc, không tìm lại đăng báo b.- Năm 1943 BNL có đăng báo Thanh Niên “Di Dân Lập Ấp” Ðây khai từ, chương mở đầu tiểu thuyết lịch sử Phù Sa, khởi viết năm 1942, mô tả đời sống đoàn người di cư từ miền Trung vào định cư miền Nam Ðây hoài bảo lớn mà BNL ôm ấp lâu dài lòng đến chết không thực Tác phẩm “Phù Sa” tác giả dự trù dài đến ngàn trang bị thất lạc vào năm 1945 Sau năm 1954, BNL viết lại tiểu thuyết “Phù Sa” đăng báo Nhân Loại khoảng gần 200 trang Báo đình ông ngưng viết tiếp tiểu thuyết bận viết feuilletons khác (Có trang Tiểu Sử BNL ghi “Câu Dầm” truyện ngắn BNL đăng báo Thanh Niên; điều nầy có không, vào lời đề tặng trước vào truyện “Viết theo chuyện cổ tích làng Tân Uyên để tặng đứa yêu mến Tân Uyên xiêu bạt khắp nơi sau mùa tiêu thổ 1945” “Câu Dầm” viết trước 1945 Ngoài ra, nhớ có lần nghe ông nói: “Bài Di Dân Lập Ấp tao viết báo Thanh Niên.” Khi gởi đăng nầy ông không nói rõ khai từ hay chương mở đầu cho tiểu thuyết dài có lẽ mà báo Thanh Niên xem truyện ngắn) c.- Nhốt Gió Tập truyện ngắn đầu tay BNL nhà xuất Thời Thế ấn hành năm 1950 d.- Ðò Dọc Tiểu thuyết in thành sách BNL Không rõ tác phẩm ấn hành năm nào, nhà xuất Bến Nghé in lần thứ hai năm 1959, theo Nguyễn Ngu Í “Sống Viết…với BNL” Ðò Ðọc giải thưởng Văn Chương Toàn Quốc năm 1959 Tôi xin có thêm chi tiết tiểu thuyết nầy Nhà văn DIỆU TẦN California có viết tạp chí Văn Học số 18 (tháng năm 1987) rằng, tiểu thuyết Ðò Dọc lấy cốt truyện tiểu thuyết Pháp “Les Quatre Filles Du Docteur March” (Bốn Ái Nữ Của Bác Sĩ March) Nhận xét ông Diệu Tần không xác, lẽ Ðò Dọc Les Quatre Filles Du Docteur March có chung điểm hai tác phẩm có nhân vật chị em gái chưa chồng Cái điểm chủ yếu Ðò Dọc đường quốc lộ số (đã đưa cô gái ông bà Nam Thành tới chỗ quen biết với họa sĩ Long) không thấy Les Quatre Filles Du Docteur March Thực ra, viết Ðò Dọc, BNL gợi ý kịch kịch tác giả J.J BERNARD, mà ông trang trọng ghi trang đầu: Kính tặng J.J BERNARD, người sáng-tạo “KỊCH-THUYẾT ÍT LỜI”, mà kịch danh tiếng “CON ÐƯỜNG QUỐC-GIA SỐ 6” gợi hứng cho e.- Ði Viếng Ðời Xưa Truyện nhi đồng nhà xuất Phượng Giang (của Nhất Linh) xếp vào loại Sách Hồng ấn hành khoảng năm 1962 Nó có ý nghĩa đặc biệt sau Tất nhà văn nhóm Văn Hóa Ngày Nay Nhất Linh nhà Phượng Giang xuất tác phẩm Riêng BNL không Trường hợp truyện “Ði Viếng Ðời Xưa” biệt lệ f.- Nguồn gốc Mã Lai Dân Tộc Việt Nam (1971) g.- Lột Trần Việt Ngữ (1972) f g hai tác phẩm đưa BNL từ lãnh vực văn chương túy sang lãnh vực nghiên cứu cổ sử ngôn ngữ Việt Nam h.- Cổ Văn (soạn chung với bạn: Nguiễn-Ngu-Í): - Chiêu Hồn Tiếc Thay Duyên Tấn Phận Tần - Tự Tình Khúc Thu Dạ Lữ Hoài Ngâm - Tì Bà Hành Trường Hận Ca 2.- Những tác phẩm mà tác giả ưng ý a.- Tiểu thuyết: Phù Sa (chưa hoàn thành); Tỳ Vết Tâm Linh b.- Truyện ngắn: Tính toàn tập: Cuống Rún Chưa Lìa; Tính riêng rẻ: Bàn Tay Năm Ngón; Không Trốn Nữa (trong Nhốt Gió) Hồn Ma Cũ; Rừng Mắm; Ba Con Cáo (trong Ký Thác); Tạp bút: Những Bước Lang Thang Trên Hè Phố Của Gã Bình-nguyên Lộc c.- Ý kiến riêng người viết: Trả lời vấn trước 1975 Nguyễn Nam Anh (bút hiệu khác nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng), BNL cho biết chủ quan ông thấy tác phẩm hay, người khác chưa thấy Theo thiển ý, BNL nắm vững lý ông ưng ý tác phẩm không nói ra, có lẽ ông không muốn cho người biết rõ số tâm tư thầm kín ông Tôi xin nêu vài giả thuyết theo suy nghĩ để thử giải thích ưng ý đặc biệt BNL số tác phẩm ông - Trường thiên tiểu thuyết Phù Sa Tác phẩm nầy chưa hoàn thành nên trả lời vấn Nguyễn Nam Anh, BNL không liệt kê vào danh sách tác phẩm ông ưng ý Trong chỗ riêng tư với thân quyến thuộc, ông luôn khẳng định Phù Sa hoài bảo ông ôm ấp lòng trọn đời e không thực trước nhắm mắt Lý ông thích Phù Sa dễ hiểu Suốt đời ông bị hút vào việc vinh danh bậc tiền bối từ miền Trung vào Nam khai phá đất hoang, mở mang bờ cõi Phù Sa phương tiện mà ông nghĩ tốt để giúp ông tiến hành vinh danh - Tỳ Vết Tâm Linh Không rõ lần tái sau nầy, Tỳ Vết Tâm Linh nhà xuất gọi tiểu thuyết hay truyện dài, lần in nhà xuất SỐNG MỚI Việt Nam gọi BNL thích Tỳ Vết Tâm Linh ông quan tâm tới bệnh tâm thần, mà đề tài tiểu thuyết nầy chuyện phụ nữ lên điên sau phát rằng, người yêu nàng tình cờ khám phá mối tình lãng mạn bà nội nàng Vì sợ chàng khinh rẻ khứ không tốt bà nội nàng, nàng đau khổ dằn vật tâm tư nên đột ngột hóa điên BNL thích Tỳ Vết Tâm Linh có lẽ ông muốn qua tác phẩm thử sâu vào giới người điên, giới mà thân ông gần tới ngưỡng cửa mà không hay - Tập truyện ngắn Cuống Rún Chưa Lìa nói lên tâm tình người tha thiết với quê hương xứ sở, số có thân ông - Tạp bút Những Bước Lang Thang Trên Hè Phố Của Gã Bình-nguyên Lộc không nhằm mô tả hè phố Sàigòn THẠCH LAM làm với Hà Nội “Hà Nội 36 Phố Phường”, mà nhằm mục đích nói lên tâm tình, cảm nghĩ tác giả BNL lang thang dạo chơi hè phố Sàigòn Những mảnh tâm tình, cảm nghĩ gắn liền với thân BNL nên đương nhiên ông phải thích tác phẩm mà ông dùng để chuyển tải chúng tới độc giả IV LỜI KẾT Trong lúc nổ lực vượt qua trở ngại sức khỏe để sáng tác lại đặn xưa BNL từ trần chứng huyết áp cao Ông để lại nhiều tác phẩm văn chương chưa hoàn tất, nhiều công trình biên khảo soạn thảo dở dang, số nầy có Từ Ðiển Cổ Ngữ Mã Lai Ðối Chiếu làm ông tốn nhiều tìm tòi nghiên cứu Một mát lớn lao khó san bằng! TỐNG DIÊN Giới thiệu Không có văn hóa nên tự thẹn, văn hóa phép khinh bỉ văn hóa khác Cũng sinh vật, nhóm dân tộc trải qua nhiều giai đoạn tiến triển y hệt Đôi nhờ nguyên nhơn địa phương ngẫu nhiên giúp vài dân tộc trội hẳn dân tộc khác Nhưng luôn, tỷ độ lịch sử, thành tích ấy, lớn hay nhỏ, dài hay ngắn hạn, không ổn cố, văn minh tàn lụn, không mà đếm cho xiết Vậy, người ta đến quan niệm có đồng đẳng ban đầu, chung cho nhân loại, thực thể hạ tầng chênh lệch phụ thuộc khác Ở đây, vấn đề khác, tự ty tự tôn mặc cảm không đáng Bác sĩ P HUARD Giáo sư Y khoa Hà Nội (Tiền chiến) (Les chemins du raisonnement et de la logique en E.O.) Nguyên văn: Aucune culture ne doit avoir honte d’elle-même, pas plus qu’elle ne saurait mépriser les autres Comme les êtres vivants, les groupes ethniques ont passé par les mêmes phases de développement Souvent, ce sont des causes locales et fortuites qui ont permis certains de dépasser franchement les autres Presque toujours, l’échelle historique, cette performance, plus ou moins réussie, ou plus on moins longue, ne s’est jamais definitivement stabilisée et on ne compte plus les civilisations mortes Bí mật tiếp xúc Mã Viện với nước Tây Đồ Di, tiếp xúc đánh nhau, dân loạn, hai lính Tàu không chinh chiến lâu ngày vùng bất phục thủy thổ, có chiến thắng không giữ Ta nên nhớ vào thời đó, nước Lâm Ấp chưa thành lập mà huyện Tàu Tây Đồ Di phải huyện Lâm Ấp Ở Chương Lạc Lồi trình bày Tây Đồ Di Có vài sử Tàu đời sau, viết bướng nước Tây Đồ Di tiểu quốc thành lập lính Mã Viện để lại để giữ trụ đồng Ấy, lại mâu thuẫn Nếu vào năm Mã Viện đến đó, phải chưa có nước Tây Đồ Di, Mã Viện đánh dẹp nước Tây Đồ Di chớ? Nhưng sử đời sau chuyên môn viết bậy bạ, ta nên lấy Hậu Hán Thư làm bản, nước Tây Đồ Di có thật, có trước Mã Viện, cho biết họ chương Lạc Lồi Lại nên nhắc đến cực Nam quận Nhựt Nam đâu nước Tây Đồ Di đâu Cực Nam quận Nhựt Nam huyện Tượng Lâm, nơi mà người Chàm lập nước thứ nhì (chớ nước thứ nhứt) họ lấy tên Lâm Ấp Nhưng ranh giới Tượng Lâm đâu? Theo L Aurousseau dựa theo sử sai đời sau, cho Phú Yên, theo R A Stein Thừa Thiên, không kể thuyết huyền nhà nho Nguyễn Siêu, ông cho Nhựt Nam nước Phù Nam Chúng tương đối tin R A Stein hết Trong số tạp chí Hán Học, xuất Bắc Kinh năm 1947, dầy gần 500 trang mà đăng có bài, ông R A Stein, nghiên cứu huyện Tượng Lâm Đó sách đồ sộ không báo R A Stein làm việc tỉ mỉ cẩn thận Tài liệu chủ lực R A Stein Thủy Kinh Chú, mà ta nên biết sơ qua soạn giả để tin Soạn giả Thủy Kinh Chú Lệ Đạo Nguyên Lệ Đạo Nguyên tay vừa Ông ta viên Thái Thú Giao Chỉ Sở dĩ sử Tàu Giao Chỉ nói đến ông ta vào thời ông ta cai trị, loạn hết Mọi việc trôi chảy Muốn biết rõ địa lý Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhựt Nam, sách Thủy Kinh Chú, muốn biết bí mật xảy vùng đó, sách Thủy Kinh Chú R A Stein nhận diện sông núi đầm lầy mà Lệ Đạo Nguyên tả, xưa mang tên khác nay, vật chưa đổi chưa dời, nhờ mà R A Stein biết nơi Khu Liên loạn dựng nước Lâm Ấp, nơi Thừa Thiên Các sử gia ta cho Quảng Bình, Quảng Trị sai, khung cảnh Quảng Bình, Quảng Trị không ăn khớp với lời tả Thủy Kinh Chú, R A Stein kiểm soát lại không ăn khớp với vị trí Quảng Bình, Quảng Trị Nhưng sử gia lầm sau, cực Nam Nhựt Nam dãy núi Hoành Sơn, kiện tương đối nên ghi chép kỹ nên dễ thấy Sự ngộ nhận xảy vì, nói, người Chàm Bắc tiến để chiếm lại đất cũ Nhựt Nam Cửu Chân có thành công dãy Hoành Sơn mà họ làm chủ lâu thời cổ sử Không mà Chàm lại dựng nước Quảng Bình, Quảng Trị không lại dựng nước khít cạnh địch thủ Quảng Bình, Quảng Trị biên khu nước Lâm Ấp không trung ương Lâm Ấp Nơi Khu Liên dựng nước phải xa nhiều Nhưng ta nói chuyện từ năm 192 S.K trở sau, chuyện dân Khu Liên, Mã Lai đợt II, dựng nước lòng đất dân Lạc Lồi, Mã Lai đợt I Hai trăm năm sau Mã Viện, người Tàu đưa quân xuống Tượng Lâm để đánh Lâm Ấp, quân thắng trận trở chết hết 2/3 tướng chết dọc đường sơn lam chướng khí Vậy quan trọng hẳn Mã Viện không dại mà tiến quân xuống Mã Viện phải hành quân cực nhọc đến thế, Hậu Hán Thư bố thí cho viễn chinh có sáu tiếng ngắn Đó lại bí mật mà ta cần khám phá khám phá xem Hậu Hán Thư lại nói úp mở viễn chinh Các ông Tây, viết sử cho người Chàm cách cóp sử Tàu cóp từ chuyện Lâm Ấp, mà bỏ sót chuyện 150 năm trước chuyện Mã Viện viễn chinh khó nhọc để dẹp thứ giặc bí mật Tây Đồ Di Ở đây, ông Tây đọc kỹ Hậu Hán Thư ông bị sử Tàu đời sau chuyên viết bậy bạ, đánh lạc hướng ông Quả thật thế, sử Tàu đời sau sáng tác Tây Đồ Di nước dựng lên lính Tàu mà Mã Viện để lại hầu giữ trụ đồng Nhựt Nam Đó nói bá láp Mã Viện, có để lính Tàu lại để vào năm 42 S.K năm chuyển quân xuống đó, trước đó, làm có Mã Viện, có lính Tàu để lại mà lập nước Tây Đồ Di? Sao lại dẹp tiểu bang Trung Hoa ông ta chưa đặt lính Tàu đó? Vả lại tiểu vương quốc người Tàu lập sử Tàu đâu có gọi họ “di” ** Nhưng nói quận Nhựt Nam đất Chàm, nước Tây Đồ Di nằm mà dân người Tàu Đó gặp mặt thật Tàu Tây Đồ Di, loạn quận Nhựt Nam đâu Hậu Hán Thư chép Mã Viện bình định Tây Đồ Di, không nghe nói có chiếm nước họ, có đặt quan cai trị hết đánh cho nước lui binh chăng? Không, đánh cả, có bí mật lớn thuộc bí mật đại Trung Hoa giai đoạn nầy mà ta khám phá Chỉ biết sau nước Lâm Ấp dựng lên xong không nghe đến Tây Đồ Di Sử Tàu giả thuyết Lâm Ấp kiêm tính Tây Đồ Di Chắc chắn Họ phải thống nhứt Tây Đồ Di văn minh cấp lãnh đạo Lâm Ấp dân tộc Khu Liên, người Tây Đồ Di, thống nhứt dễ dàng Hậu Hán Thư nói có sáu tiếng là: Bình định nước Tây Đồ Di Nhưng bố thí cho viễn chinh có sáu tiếng viễn chinh khó nhọc việc đánh dẹp hai bà Trưng nữa? Quả thật thế, trăm năm sau Mã Viện mà quân đội Trung Hoa xuống binh sĩ chết sơn lam chướng khí đến phần Có viên tướng chết dọc đường bịnh, không tới Giao Chỉ đừng nói Tàu Vậy mà Mã Viện đánh xuống, sử Tàu chép loạn quân tự nhiên tan rã sau hai bà Trưng bị diệt Việc giao phó trọng trách cho viên đại tướng 70 tuổi để đánh hai người gái man di, khó hiểu y tiến quân xuống Tây Đồ Di Mã Viện Trích dẫn Hậu Hán Thư, H Maspéro có nói Phạm Việp KHÔNG DÁM CHÉP tiến quân Nhưng không dám chép H Maspéro chẳng biết Nhưng ông H Maspéro nói ông có thoáng thấy bí ẩn vụ Nhưng tìm biết Cũng nên nói sơ qua sử nhà nước Tàu nói chuyện bên Tàu, chuyện man di họ bố thí cho vài chương, có chuyện, họ lại không dám chép, câu chuyện Mã Viện tiến quân xuống Những sử Sử Ký, Tiền Hậu Thư, Hậu Hán Thư, v.v sử nhà nước Mặc dầu Tư Mã Thiên, Ban Cố, Phạm Việp không bắt buộc phải khô khan, họ phép viết theo có giấy tờ Thành thử xác sử sử gia nhà vua, đầy đủ chi tiết Vì mà ông L Aurousseau, R A Stein H Maspéro viết cổ sử nước ta, nhứt địa lý cổ thời nước ta, phải dựa vào độc nguồn ngoại thư Các ông Tây biết kiện đó, nên họ đọc sử Tàu để khảo Đông Nam Á, khác ta Nhiều dịch sử nhà nước Tàu, ta tự ý bỏ đoạn quan trọng ấy, mà dịch nói nước Tàu Đó việc làm kỳ cục Nhưng nói, sử nhà nước đó, không chứa đựng nhiều chi tiết nước ngoài, có dịch đầy đủ chẳng thấy nhiều Các ông Tây đọc ngoại thư nhiều hơn, sử nhà nước họ đọc kỹ ta nữa, quan tâm họ nặng phía ngoại thư R A Stein lấy Thủy Kinh Chú để làm chủ lực tham khảo Thủy Kinh Chú ngoại thư, mà nhứt tác giả có sống vùng Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhựt Nam Nhờ mà ông nhận diện kinh đô Lâm Ấp Huế, làng Nguyệt Biều Xin trở lại bí mật Mã Viện, sứ mạng khoa học thứ nhì mà nói đến trình bày sứ mạng khoa học thứ nhứt chương trước đặt nhựt khuê Thường ngày xưa, sách cổ Trung Hoa hay viết: “Nhà Tần tham châu ngọc của…” “Triệu Đà tham vàng bạc của…” Sau nầy luận điệu lại khác: “Bọn thực dân Tàu tham đất của…” Thường không xét lại làm đây, có thật phần nào, người không tò mò chuyện ổn Thế nên từ nay, ta thường yên trí Mã Viện viễn chinh phương Nam đánh dẹp hai bà Trưng, sử Tàu viết họ Mã đuổi theo tàn quân hai bà tới Cư Phong (Thanh Hóa) đánh tan đạo quân nầy họ chấm dứt chương Ít có người ý đến kiện sau ngoại thư Trung Hoa tả tỉ mỉ tiến binh họ Mã xuống cực Nam quân Nhựt Nam, bố thí cho có sáu tiếng Hậu Hán Thư Đó điều mà Hậu Hán Thư KHÔNG DÁM NÓI (theo H Maspéro), không dám nói, có nói đến sáu tiếng “đi dẹp loạn Tây Đồ Di” Có người cho ngoại thư bịa chuyện, tin thử hỏi họ bịa làm gì? Cuộc hành quân thứ nhì không đem lại cho Mã Viện nước Tàu chút xíu hết nghĩ họ bịa chuyện, không ổn đâu Hơn thế, sáu chữ úp mở Hậu Hán Thư, bỏ chớ? Nên nhớ địa danh Cổ Chiến Loan ngày còn, Mã Viện kéo quân xuống làm Mã Viện lại gặp Cổ Chiến Loan, gọi Cổ? Đó lần mà Tàu đặt chơn tới nơi ấy, mà họ gọi nơi Cổ, tức họ có biết chuyện xảy trước đó, Triệu Đà hay Lộ Bác Đức đưa quân xuống lần (theo sử Tàu) Trong tạp chí mà có nói đến, ông R A Stein kiểm soát lại hành trình phía Cực Nam Mã Viện, kiểm soát mặt địa lý, qua tài liệu (Thủy Kinh Chú) thấy Lệ Đạo Nguyên, tác giả Thủy Kinh Chú, bịa câu chuyện mà hành trình, li tí mà giúp cho đời nay, nhờ tài liệu mà biết đích xác vùng H Maspéro viết “Nghiên cứu Việt sử” (1918): “Tuy nhiên, Phạm Việp (tác giả Hậu Hán Thư) KHÔNG DÁM CHÉP chuyện đó, có ám đến câu chuyện ca ngợi Mã Viện phương Nam, Mã Viện bình định Giao Chỉ Tây Đồ Di” Tại Phạm Việp lại KHÔNG DÁM NÓI? Vì hành quân bí mật, ghi văn kiện chánh thức, mà Phạm Việp sử gia nhà nước (Annlistes) Có thể họ Phạm có biết câu chuyện mà không dám nói, mà ông bí mật quân sự, chánh trị nhà vua Đôi bí mật không lớn lao gì, nhà vua không cho biết lẽ không cần cho biết Ở chương Những sai lầm, nói Mã Viện có hai sứ mạng khoa học, trình bày sứ mạng hẹn trình bày sứ mạng thứ nhì chương nầy Đây lúc mà ta cần biết Chúng thắc mắc điểm bí mật đó, bí mật Phạm Việp KHÔNG DÁM VIẾT, thắc mắc tìm tòi, tìm phải Chúng bắt tài liệu lạ Đó lời thích bác sĩ P Huard ông nghiên cứu sách y học Trung Hoa qua trào đại Bác sĩ P Huard cho biết có luận án tiếng Anh, nhan đề The beginning of Alchemy người đệ trình luận án ông Homer H Dubs chủ trương Trung Hoa biết bí thuật trước Tây lịch người phát minh bí thuật Tschéou Ven (?) gốc nước Sở, đồng thời với Khổng Tử, Lão Tử Bí thuật luyện kim đơn (Achemi, Alchimie) gì? Đó kỹ thuật nhà khoa học thời Trung cổ Âu châu, họ có mộng biến chì vàng, phải khổ công luyện phải giấu kín phương pháp, chìa khóa kho vàng Vào thời ấy, Âu châu tràn ngập nhà khoa học cấp ông sống đời sống kỳ khôi, bí mật, khiến bị thiên hạ xem ông tay phù thủy nguy hiểm Không có chứng cho thấy có ông thành công điều chắn ông phát kiến nhiều lạ hóa học vật lý học Bí thuật ông cha đẻ hóa học ngày nay, nhứt cha đẻ Hạch lý học, ngành quan trọng Vật lý học Bí thuật phát tích đất Lưỡng Hà cách bốn ngàn năm rồi, có lẽ bọn da trắng Ấn Âu truyền sang Trung Hoa, ngã Cam Túc vào đời nhà Chu, thứ dân Ấn Âu đến định cư lập quốc Tây Vức, tỉnh Tân Cương ngày nay, thành lập gần 40 quốc gia, tất bị Ban Siêu tiêu diệt sau, đời nhà Hán Đó dân Nhục Chi tổ tiên Tàu Người Tàu Hoa Bắc vốn thực tế, óc thực tế họ gần thành bệnh nên họ không hoan nghênh bí thuật không đem lại kết trông thấy Nhưng người Trung Hoa nước Sở hoan nghinh bí thuật Thuở toàn thể Hoa Nam đất dân Việt, trừ nước Sở có người Tàu lai Việt Với tinh thần lãng mạn hay tin nhảm người xứ tương đối nóng, xứ huyền bí núi rừng (ở Hoa Bắc, thuở không đứng người Tàu Hoa Bắc lại mắc chứng bịnh thứ nhì ghét rừng), người nước Sở thu nhận bí thuật đó, lại xa hệ thống hóa cho đời thuyết Ngũ hành tương dịch Đạo Lão bắt nguồn từ bí thuật nầy Chúng có thử tìm thư tịch Trung Hoa Tàu, thư tịch Trung Hoa người Pháp, người Anh làm, không tìm tên ông Tchéou Ven, có lẽ ông để lại sách Tác giả luận án biết tên ông có lẽ tên nói đến cổ thư Trung Hoa mà chưa biết Dầu sao, người đệ trình luận án không dám bịa Hai tiếng „không dám“ ông H Maspéro có tánh cách gợi tò mò Tại lại không dám? Thế mà từ 1921 đến nay, ý đến hai tiếng Có lẽ H Maspéro biết tài liệu Trung Hoa, y hệt ông Homer H Dubs, chưa có dịp nói, nên ông chưa giải thích, chưa tìm đủ tài liệu, nên ông diễn thoáng thấy ông hai tiếng không dám mà Không dám, Mã Viện có dính líu vào bí mật luyện kim đơn mà vua nhà Hán âm thầm phú thác cho họ Mã Ngày người ta biến chì vàng thuyết kim dịch (Transmutation des métaux) rõ Nhưng thuở ấy, có kết cụ thể người đời biết đến mà thôi, luyện đơn sa thủy ngân Thủy ngân loại kim chất lỏng, có sẵn thiên nhiên hình thức cát đỏ (đơn sa), Pháp gọi Cinabre Y giới Tàu gọi Châu sa, Thần sa, vào thuở đó, Tàu biết dùng châu sa, thần sa để trị bịnh, mà trị liệu xuất phát từ nước Sở, chắn Tschéou Ven bày ra, Tschéou Ven có lẽ vừa y sĩ, tín đồ Lão giáo, tay phù thủy (Có phải Tschéou Ven tên thật Quỷ Cốc?) Đến kỷ thứ năm sau Tây lịch, nhà khoa học kim sử gia Hy Lạp Zosimus nói đến kim dịch, thuyết kim dịch lại thất truyền Chính thuyết kim dịch cổ mà Trung Hoa giữ, du nhập vào Âu châu hồi Trung cổ trung gian Á Rập, họ bang giao rộng rãi vào thời Trung cổ Âu châu Một phát minh Cận đông phải vòng sang Tàu lại sang Âu châu ngang qua Cận Đông, vào thời mà dân Lưỡng Hà suy vi văn hóa rồi, nghĩ phiêu lưu biết người thật bất ngờ Về chuyện Lưỡng Hà, ta chưa hết ngạc nhiên đâu, ta thấy Lưỡng Hà ảnh hưởng đến Chàm nhiều Tới đây, ta cần sang qua tình hình nguyên liệu Viễn Đông vào thuở Không có nơi có đơn sa cả, trừ nơi mà Đó Giao Chỉ Sử Tàu có chép họ mua đơn sa Giao Chỉ Chắc quý vị thoáng thấy Cái nguồn tai họa cho dân ta chất đơn sa Nhà Chu loạn lạc mãi, nên người ta biết mua, không nghĩ khác Nhưng nhà Tần lên khác Sơn hà thống nhứt, họ xâm lăng nước được, đem chiến tranh nội họ khỏi biên giới họ Nhưng họ đánh tới đất Lục Lương nước Tây Âu mà gặp khí hậu nhiệt đới lằn Bắc Hộ, họ không tiến tới Và họ lại gặp nội loạn trào Trần Nhị Tuế Rồi Triệu Đà phản loạn với chánh quốc y chuẩn bị đánh nước Âu Lạc An Dương Vương nước mà y tưởng chứa mỏ đơn sa Y chinh phục Âu Lạc, đơn sa không thấy đâu Dân Giao Chỉ có đơn sa hoài mà không bán cho Tàu, chuyên viên Tàu tìm mỏ không gặp Người Tàu dân thống trị, dám bắt bọn bán đơn sa để tra tấn, hầu biết mỏ đâu, họ lại không làm thế, họ biết chẳng may kẻ bị tra mà gan lì, không khai hết tức không dám bán đơn sa cho họ Vậy Triệu Đà tiếp tục mua đơn sa với giá mắc Rồi Lộ Bác Đức diệt Triệu Đà, gồm Âu Lạc, đơn sa không thấy đâu hết Thế Mã Viện xuất hiện, nước Trung Hoa có nhiều danh tướng, lại phải sai ông già bảy mươi vào chỗ rừng sâu nước độc? Ông lại danh tướng, mà bọn “man di” chưa giỏi đáng kể, lại phải dẹp Trưng Trắc danh tướng? Mã Viện đem có 20 ngàn quân để đánh Âu Lạc, Đồ Thư phải dùng 500 ngàn để đánh Tây Âu hẳn họ biết binh Âu Lạc kém, mà họ lại dùng thượng tướng! Nhưng tài đánh giặc, ông Phục Ba tướng quân số lại bậc danh nho có trước tác, thông chuyện đông, tây, kim, cổ, điều mà vua Tàu cần Mã Viện đánh giặc có vô lý Y rượt theo tàn quân hai bà Trưng, tận diệt họ Thanh Hóa ngày Nhưng cớ ông ta không dừng quân mà đánh xuống mãi, vùng Nhựt Nam, lộn xộn cả? Hậu Hán Thư mâu thuẫn nói Triệu Đà có tiến quân xuống để dẹp loạn Tây Đồ Di, lại vừa nói man di phía Cư Phong tự nhiên tan rã sau tàn quân hai bà bị đánh tan Cư Phong Đây mâu thuẫn để lộ bối rối sử gia biết bí mật mà không dám viết Họ Mã nhận thị mật, tìm cho mỏ đơn sa nghe cho Nếu Giao Chỉ mỏ đơn sa nước lân bang Giao Chỉ có Đó nước Tây Đồ Di Và họ Mã tìm Có kiện nầy mà nhà học giả ta để ý tới, Trung Hoa không chiếm nước Chàm cả, họ thừa sức chiếm, họ vào kinh đô Chàm để tàn phá đến hai lần Mã Viện đánh xuống cực Nam Nhựt Nam, tức tiến đến biên giới Việt, Tây Đồ Di, y lại không chinh phục Tây Đồ Di mà dừng chơn biên giới Đó kiện khó hiểu mà chẳng gây thắc mắc cho Dưới biên giới đó, Chàm đất nhiều, từ Quảng Nam đến Bình Thuận, mà Mã Viện lại chê, sau chịu lao lực sức người Y không đánh y gặp mỏ đơn sa Thật mỏ đất Tây Đồ Di, quận Nhựt Nam, lý chánh trị, y không chiếm, tới nơi cho biết đủ Mỏ đơn sa nằm Cù Lao Chàm, khơi tỉnh Quảng Nam, khai thác đời nhà Tống cạn Mã Viện có sứ mạng mật tìm mỏ, mà văn kiện thức không thấy có đề cập tới công tác đặc biệt đó, sử gia nhà nước, cho có biết, chép vào sử Đánh hai bà Trưng, không cần đến 25 ngàn quân Mã Viện huy động (con số nầy thấy tấu sớ họ Mã) việc dùng 12 ngàn để lại giữ an ninh Giao Chỉ 12 ngàn dành cho hành quân Cù Lao Chàm Mà tưởng không cần đến ông già, giỏi chữ nghĩa tìm kiếm khác đánh giết Những lý chánh trị xui Mã Viện không đánh chiếm mỏ đơn sa lý nào? Mã Viện thừa biết Giao Chỉ xa loạn lần, mà lần Giao Chỉ loạn, không mua đơn sa, vài ba năm Vậy để mỏ đơn sa cho Chàm Khi bặt đường Giao Chỉ họ mua thuyền Mà có lẽ sau đó, họ mua đơn sa thuyền để khỏi phải qua trung gian Giao Chỉ cho mắc tiền Tên gia nô Phạm Văn, người Tô Châu, có phải đến xứ Chàm thương thuyền? Thế nghĩa Tàu giao thông hẳn với Chàm trước Phạm Văn nữa, quen biết lâu đời nên Phạm Văn trọng dụng Sự kiện Mã Viện để lính lại hầu giữ cột đồng đầy ý nghĩa vấn đề đơn sa Sử Tàu chép kiện nói rõ “để giữ trụ đồng” (Bọn nầy đến đời nhà Tấn, nhờ lấy vợ bổn xứ sanh đẻ cháu ra, đông động, tức làng, Tấn thư, thiên chí chép vậy) Nhưng thử hỏi có hay không? Người học rộng thông minh Mã Viện, có làm chuyện điên rồ hay không? Không có tư nhơn đủ sức ăn cắp trụ đồng Còn dân tộc mà muốn cướp trụ đồng mươi tên lính quèn đủ sức đương cự? Đó chuyên viên khai mỏ Mã Viện sợ dân Chàm, kỹ thuật lãng phí thứ kim loại quý Bọn Tàu lại, không cần dựa quyền nào, xin làm công cho chủ mỏ người bổn xứ đủ cho Mã Viện (Về nơi chôn trụ đồng Mã Viện, có hàng trăm cổ thư nói đến, nói khác nhau, ta đọc xong sách gần hóa điên Nhưng chắn Mã Viện trồng trụ đồng đây, để kỷ niệm nơi cuối mà y tới, khác được) Còn huyền thoại ta câu dọa nạt mà Mã Viện khắc trụ đồng, láo khoét: “Trụ đồng mà gãy dân Giao Chỉ bị tiêu diệt” Dân Giao Chỉ đâu có mặt Cực Nam Nhựt Nam, nơi mà trăm năm sau, người Chàm dựng nước Lâm Ấp? Nếu y có dọa nạt kẻ bị dọa nạt người Chàm lại ta Làm trụ trồng biên giới Việt Hoa vậy? Sử Tàu không cắt nghĩa họ không thừa dịp để cướp nước Tây Đồ Di Họ thấy để có lợi cướp, họ cần đơn sa, mà cướp nước người ta, việc buôn bán bị đình trệ loạn sau Nhưng điều nầy, cần nói rõ ra, 1932, ông J Y Claeys Viện Viễn Đông Bác Cổ phái xuống Cù Lao Chàm để khảo cổ, ông không tìm thấy nơi có vết tích Chàm nhỏ lớn cả, qua thời đại cổ, trung cổ cận kim (B.E.F.E.O, 1933) Thế nghĩa người Chàm lấy đơn sa bán mà Cắt nghĩa ổn, Tàu lẫn ta đặt địa danh vậy: Cù Lao Chàm? Đó điểm tối chưa khai quang, nhỏ thôi, gây sai lầm quan trọng Đến đời nhà Tần vị quan kinh đô Tàu Cát Hồng, xin làm tri huyện Nhựt Nam, khiến trào nhà Tần ngạc nhiên, tự hỏi ông quan trào lại xin làm quan nhỏ đến nơi rừng sâu nước độc mà kẻ gởi làm thứ sử sợ hãi, không Cũng nên biết Cát Hồng, y sĩ danh tiếng, tác giả Pháo Phác Tử, ông cần chất đơn sa để nghiên cứu vài trị liệu Ngồi Hoa Bắc mà mua đơn sa mắc tiền, không làm tri huyện Nhựt Nam nơi gần gũi với Cù Lao Chàm Tây Đồ Di hưởng ứng theo hai bà Trưng, họ không bị Tàu trị, họ loạn với ai? Nhưng Mã Viện tới biên giới Tây Đồ Di tìm mỏ đơn sa mà dân Lạc Việt giấu nhẹm để làm trung gian kiếm lời Họ Mã thương lượng việc mua bán với Tây Đồ Di, xong, loạn Mỏ đơn sa Cù Lao Chàm, Quảng Nam Cát Hồng Thích Đại Sán xác nhận Vậy nước Tây Đồ Di, quốc gia thứ nhứt người Chàm phải Quảng Nam Còn nước Lâm Ấp, quốc gia thứ nhì phải Thừa Thiên sử Tàu cho biết Tây Đồ Di giáp ranh với huyện Tượng Lâm nơi mà dân Khu Liên lập nước Lâm Ấp Thế tìm vị trí Tượng Lâm ông R A Stein C Cái nhìn tổng quát kết luận Người ta trách Mạnh Tử hay xích kẻ khác Mạnh Tử đáp: Ta có muốn xích đâu, chẳng qua bất đắc dĩ (Dư khởi hiếu biện tai! Di bất đắc dĩ giã!) Khi bác sĩ R Joly nghiên cứu sách y sĩ Hippocrate để lại, vị y sĩ thời ngạc nhiên mà thấy giọng văn sách thuốc Hippocrate mang nặng tánh cách bút chiến mà không thấy Hippocrate rõ Cái y học Hippocrate ngày sai nhiều với phát minh mới, vào thời lại phát minh có nhiều sách xưa toàn thể dân chúng xưa tin mạnh vào cũ, sai nhiều nên làm việc cho ngành chuyên môn Hippocrate có giọng xích chánh khách, triết gia Chẳng qua bất đắc dĩ Muốn xóa tin tưởng sai lầm mà bắt rễ sâu có cách xích nói nói lại quan điểm ta Đó khuyết điểm sách nầy mà thấy từ trang đầu, không sửa đổi thái độ ** Hiện nay, nhiều dân tộc lớn giới nguồn gốc họ, thí dụ nước Trung Hoa “vĩ đại” Nguồn gốc người Tàu, người Âu tìm Tất đo sọ Hoa Bắc Trung Hoa Nga, Mỹ, Nhựt, Đức, Pháp thực ông Trung Hoa biết đo sọ dân họ cả, họ không dè có nghiên cứu sọ cho biết dân tộc thuộc chủng Đo sọ xong, phải tìm dấu vết địa bàn sọ đó, để biết dân đo sọ từ đâu mà đến Chừng sử gia làm việc Người Pháp biết họ thuộc chủng nào, hoàn toàn mù tịt nơi phát tích chủng họ bước phiêu linh nhóm người quy tựu nước Pháp để thành lập xứ Gaule La Mã chinh phục Pháp 95 năm trước Mã Viện chinh phục nước ta, J César kéo quân vào cổ Pháp họ gặp sứ quân không gặp nước Pháp thống nhứt, sứ quân lãnh đạo nhóm Vénètes, Rutenes, Arvernes, Eduens từ đâu đến đến vào thời ngày Trong Mã Viện gặp quốc gia thống nhứt gồm ba nhóm Lạc mà ngày khoa học biết họ từ đâu đến riêng biết họ phát tích từ đâu Tưởng dân tộc dân tộc hoi giới, biết rõ nguồn cội mình, sau sách nầy người Nhựt đồng chủng, đồng cảnh ngộ với ta vào thời thượng cổ, họ chưa biết khứ họ rõ vậy, họ tìm tòi họ văn minh ta có nhiều phương tiện ta Chúng mong mỏi tác phẩm công nhận bác bỏ, thật thượng cổ thời ta phải biết cách dứt khoát Nếu sách nầy công nhận đại cương, kể dứt khoát, có vị bác bỏ được, hoan nghinh tìm học lại, muốn biết chúng tôi, chừng trở lại hành hạ thuở bắt đầu tìm tòi, tức cách mười năm, tìm tòi thú vị vô song Nhưng tạm tự tin nhìn tổng quát, kết luận theo chiều hướng biết ngày nay: Thượng cổ sử ta thế, thế, dân tộc ta thế, Chúng tiếc ông G Coedès người thiên cổ biết vua Hùng Vương hai bà Trưng dùng ngôn ngữ Hai Bà Trưng vua Hùng Vương hẳn ăn nói người “Khả Lá Vàng” “Tua rua lăn pchet aka, pchet tum” (Tua rua lặn, chết cá, chết tôm) ** Tất phương pháp tác giả sử Việt Nam thời Khai sinh, có lẽ nằm gọn câu sau đây, trang 288: “Chỉ tài liệu lịch sử đuốc chiếu sáng cho đường nguồn gốc” Sự đổ vỡ thuyết Nguyễn Phương bắt nguồn móng bấp bênh Tài liệu lịch sử? Nhưng tài liệu viết ra? Của dân tộc xuất đồng lúc với ta, có văn minh ta biết hết Hơn thế, then chốt Không biết dân tộc Việt Nam thuộc chủng có hàng vạn sử liệu dân ta, biết nguồn gốc ta Sử gia Nguyễn Phương có thử tìm biết chủng dân ta, NỬA TRANG SÁCH kết luận ta thuộc chủng Mông Gô Lích, nên công phu lớn sử gia nhào xuống hết Nếu ta thuộc chủng Mông Gô Lích, giản dị, tưởng không cần viết sách Đó phụ chi Mông Cổ xa nhất, chẳng có phải thắc mắc Sử gia cẩu thả, không thèm kiểm soát ước đoán mình, xem ước đoán thật tiến sâu vào Nhưng khoa chủng tộc học cho thấy rõ ta thuộc chủng Mã Lai với sọ Brachycéphale, Tàu Mông Cổ sọ Mésocéphale Biết điều rồi, dùng sử liệu sử liệu gạt gẫm cáo già, muốn chứng minh điều sai lầm nào, có sử liệu cho ta dùng làm chứng Sử gia viết tiểu ri sử học, trước viết sử Nhưng tiểu ri lại thiếu chương quan trọng nhứt: muốn rõ nguồn gốc dân tộc, phải biết dân thuộc chủng nào, mà biết thứ nhì, có khoa chủng tộc học khoa độc nhứt đủ khả soi sáng sử gia Biết xong phần mười đoạn đường, ta biết nẻo săn tài liệu, biết loại tài liệu cần săn chưa biết ta gặp vớ nấy, ăn khớp với cảm giác ta, cảm giác sai ăn khớp phải lệch Có bác chứng tích chủng tộc học mà dùng hay không? Bác chứng tích rồi, lập thuyết được, mà sọ dân ta Brachycéphale chối, xin đừng tìm tòi sang nẻo khác mà uổng công Khoa chủng tộc học học khó đâu Học nhảy dù, tức tự học, giỏi nhà chuyên môn Mà có tốn vài năm để thật sâu khoa Nó không bí hiểm triết đâu, nói, khoa học xác toán, tức cụ thể, dễ học, không xuôi ngược khoa học nhân văn đâu Nó + = Kế đó, khoa khảo tiền sử đuốc thứ nhì Không có sọ Việt Hoa Bắc, mà giáo sư Kim Định lại nói đến hợp chủng Hoa Việt Hoa Bắc, nói Lệnh ông không Cồng bà, kết luận ta tạo văn minh Tàu Hoa Bắc Tiểu ri cần, nên sử gia Nguyễn Phương viết tiểu ri trước Nhưng phải tiểu ri kia, mà tiểu ri đòi hỏi phải biết đích xác chủng dân tộc Nó lại đòi hỏi phải biết đích xác địa bàn định cư dân tộc muốn tưởng tượng ta lập văn minh đâu được, mớ sử liệu gạt gẫm, gạt gẫm, lại bị ta tự gạt gẫm ta, đưa hướng mà ta cần đưa Mà muốn biết địa bàn đích xác có tiền sử học với đào bới để tìm dấu vết xưa dân tộc mà ta theo dõi Đào bới suốt 50 năm Hoa Bắc mà không gặp sọ Việt nào, xin tha cho thuyết “Lệnh ông không cồng bà” Hoa Bắc Và nên cố mà hiểu Granet Maspéro Hai ông dựa vào truyền thuyết huyền thoại đời Chu mà vào đời Chu có “Lệnh ông không cồng bà”, câu chuyện xảy đất Kinh Cức, Hoa Bắc thời Hiên Viên Mà văn minh Tàu thành lập trước lâu Granet Maspéro biết thật, ông ta có nói ra, không chịu nghe Ông ta nói vào Kinh Dịch, chuyện trao đổi văn hóa Tàu man di không lâu đời lắm, mà xảy vào cuối Thương đầu Chu mà Ông ta không nói thêm gì, phải hiểu vào đời câu chuyện xảy Kinh Cức Hoa Bắc man di hết từ khuya rợ Đông Di Cực Đông rợ Khuyển Nhung Cực Tây Từ thời Hiên Viên đến thời Tàu làm cỏ man di Hoa Bắc, hợp tác hết Cho tới đây, qua nhiều trăm trang sách rồi, ta có nhìn tổng quát, mà giáo sư Nguyễn Phương đòi hỏi, trước ta làm có chỗ đứng để tầm mắt ta bao rộng đến Thuật ngữ Indonésien có nghĩa Cổ Mã Lai nghĩa Mọi Thượng Việt hết, nghĩa dân xứ Nam Dương danh từ thường Indonésien Chính lầm lẫn hai nghĩa độc danh từ làm chậm trễ công việc tìm tòi nguồn gốc dân tộc ta Ta thuộc chủng Mã Lai mà không dè, kể nhà khảo cứu văn minh Đông Sơn Và Mã Lai chủng, không dè, phát tích HiMalaya di cư từ Hoa Bắc, ngỡ họ phát tích Nam Dương Không dùng ba khoa học mà dùng, không mà biết thật Trước sách nầy thiên hạ thoáng thấy thật đông đảo, không nối kết lại thoáng thấy lại thành hệ thống vững vàng được, nên không dám ** Cũng nhà trí thức khác, giáo sư Trần Ngọc Ninh chê khoa khảo cổ hẹp hòi, không cho biết đời sống tinh thần cổ dân Giáo sư Trần Ngọc Ninh nói có phần mười Sự thật công đào bới Bắc Việt nghèo nàn, công việc đầu kỷ nầy Tại vậy? Là tiền Chánh phủ Đông Dương cũ bố thí cho tiền, chánh quyền miền Bắc ngày có nỗ lực tận tâm nhà tiền sử học, không tiền, có tiền làm việc Thế khoa khảo tiền sử dở, mà người dùng khoa chưa mức Sự kiện xảy nước ta, khác xa Ai Cập, mà nước giàu có đổ tiền để làm việc cho quốc gia tốt phúc Thế nên họ thấy rõ lòng đất sâu Ai Cập Quyển sách sườn, mù tịt thời tân thạch ta Ta nhảy vọt từ lưỡi rìu tay cầm đá mài đến thời đại đồng pha, hai giai đoạn ấy, hai ngàn năm lịch sử Nhưng rủi ro dân tộc phần Cứ vài trăm năm Bắc Việt bị lụt to lần, mà lần lụt to phù sa bồi thêm mặt đất lớp dày có có nơi đến bốn thước tây Như dấu vết vua Hùng Vương thứ I, phải lớp đất sâu 70 thước, không xuất đâu Dân ta tới Cổ Việt với lưỡi rìu tay cầm đá mài tiến sao, qua lần dò để đến lưỡi rìu tay cầm đồng pha ta hoàn toàn bí, mà ta bí khoa khảo tiền sử khả mà ngân sách tiền để nhờ ê kíp khảo tiền sử lỗi lạc làm việc với đầy đủ phương tiện Ta biết có mộ Việt Khê với hòm (săng) gỗ khoét ruột, trước ta chôn cất nào? Không Ai Cập mà họ biết giai đoạn biến chuyển, ban đầu dân Ai Cập rào xác rào đan, kế hòm đất sét, hòm đất nung, sau rốt tới hòm gỗ Vật tổ ta, vòng tranh luận, viết chương vật tổ tranh luận, chưa thật Nhưng Ai Cập người ta biết thật, trước có hình khắc chạm, phải có hình thô sơ đá, gỗ mà ta chưa tìm ông Tây tìm Ai Cập “dự thảo” thô sơ đó, xác nhận hình khắc chạm, không hiểu tầm ruồng vật tổ ta chim Nhưng ta chưa tìm nai đất nung, gỗ Chắc phải đợi thái bình chánh phủ dám chi tiền lớp chuyên viên giỏi thật giỏi, ta biết được, thiếu ba điều kiện đó, ta biết tới chừng nầy mà thôi, không mong biết được, cách chắn khoa học tiếp tục đoán mò Quả khoa khảo tiền sử biết đại cương Nó sườn Nhưng sườn bê tông cốt sắt, vững suy luận Thử hỏi không tiền sử học chủng tộc học, có suy luận đủ khả cho ta biết dân ta thuộc chủng từ đâu đến hay không? Cái hẹp hòi khoa học, thật rộng minh mông biết biết lớn, cần biết khác Giáo sư họ Trần thử tìm tòi qua ca dao để biết ta có lịch 10 tháng Rất ngộ nghĩnh Nhưng không khoa học cho ta biết ta thuộc chủng Mã Lai, phát tích từ HiMalaya, di cư từ Hoa Bắc đến Cổ Việt, cách 5.000 năm Nhờ tiền sử học chủng tộc học mà ta biết làm cho ta khổ sở từ nay, mà ta giống đứa rơi, nguồn cội hay biết qua lời đồn đãi xóm giềng Nghĩ biết biết mà ta suy luận vào ngôn ngữ, ca dao, chẳng hạn lịch 10 tháng Ta có lịch 10 tháng hay không, ta có chế độ tĩnh điền hay không, ta có theo mẫu hệ vào cổ thời hay không, biết hay không nhiêu, tiền sử học chủng tộc học đỡ hết, hiểu biết hai khoa có giới hạn Một đứa cha đứa có phát minh phi thuyền liên hành tinh, nghe thiếu mà thấy quan trọng bí mật vũ trụ nữa, làm cho khổ sở Hơn thế, không vững tinh thần tới có người bảo mọi, có người bảo Tàu Không có khoa học đủ sức cho ta biết tất tiền sử học chủng tộc học Tại ta ngộ nhận, đòi hỏi nơi nhiều quá, tưởng biết tất cả, có tự phụ có tài đâu Rồi ta hết, chê hẹp hòi oan cho nó, gây ngộ nhận người giới khoa học họ tiếp tục tin không đáng tin mà hai khoa bị chê Vậy ta nên quan niệm lại hai khoa học nói có biết giới hạn Nhưng giới hạn móng sắt đá, chở chồng chất lên sau: lịch 10 tháng hay mẫu hệ, phụ hệ Đại khái, ta ước lượng vua Hùng Vương trị vào năm không nói mò thuyết Hồng Bàng với ba bốn ngàn năm, cổ sử Tàu Biết năm Thục Phán diệt Hùng Vương 18 năm 257 T.K ta ước lượng vua Hùng Vương trị vào năm 617 T.K có người sống hai ba trăm tuổi vào thời xưa, mà vài sử cho nhiều cổ vương ta trị 150 năm, 180 năm Trung bình cổ kim có hai mươi năm cùng, có vua trị có hai năm tạ Còn nhập trào đại Hoa Nam lại với trào đại Việt sai lầm to, nước Văn Lang nước Lạc Trãi gốc Hoa Bắc lập Bọn đợt II có lập quốc Hoa Nam, quốc gia hoàn toàn không liên hệ đến nước Văn Lang, vua Văn Lang tiếp nối quốc gia Văn Lang đón nhận đồng bào nước từ Hoa Nam chạy xuống Như “Bốn ngàn năm văn hiến” ta, phải sửa đổi lại 2.587 năm văn hiến, kể đến năm 1970, tiến tới chế độ vua chúa rồi, gọi văn hiến Cái tánh cách cổ sơ dân ta không dân Tàu: 2.000 năm cựu thạch HiMalaya năm tân thạch Hoa Bắc 2.413 năm tân thạch Cổ Việt 2.587 năm kim khí Việt Nam Tổng cộng: 7.005 năm Nhưng không mà gọi 7.005 năm văn hiến đâu người cựu thạch, bắt đầu văn minh có văn hiến đâu Con người tân thạch văn hiến hết hang Làng Cườm cho thấy họ nằm hỗn loạn, chẳng có mả mồ Suốt thời gian 2.413 năm họ phải trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, hợp chủng, tranh chấp, mà ta hoàn toàn chưa biết Đoán hiểu chắn sai Có tự điển ta dám cho biết vương hiệu 18 ông Hùng Vương Viết sách đọc giải trí muốn phăng te di viết sử làm tự điển không nên thế, mách phải có chứng, vua Hùng Vương dùng ngôn ngữ nào, trước sách nầy cả, ông Viện trưởng Viện Viễn Đông Bác Cổ ông G Coedès mà mơ ước muốn biết hai bà Trưng nói tiếng mà hai bà Trưng sống sau vua Hùng Vương thứ I đến 657 năm, tức gần ta hơn, làm để biết ông Hùng Vương nầy hiệu Hùng Liệt Vương, ông hiệu Hùng Tuấn Vương, toàn chữ nho không mà vào thời mà ta chưa biết viết tiếng Tàu hết Nếu ta biết Tàu Tàu biết ta Nhưng kiện chối họ mù tịt ta trận Ngũ Lĩnh mà biết có Đông Âu, Mân Việt Tây Âu Thế bọn Mã Lai đợt II đến bổ sung cho đợt I, không lâu nước Văn Lang dựng lên 617 – 500 = 117 năm 500 năm số mà tiền sử đưa nhà nghiên cứu trống đồng sai biệt nhiều, có người ước lượng 250 năm T.K có người ước lượng 800 T.K có lu bù số, năm trăm số trung bình chấp nhận Và 117 đời vua Hùng, tối đa đời Như không lạ ngôn ngữ Việt Nam đầy dẫy danh từ Mã Lai đợt II, ngôn ngữ Mường đầy dẫy danh từ đợt I, họ sống chung đến 12 đời vua ít, thêm vào đó, thời An Dương Vương, Triệu Đà, Lộ Bác Đức mà họ sống chung với Chúng đẩy trào vua quốc gia Việt Hoa Nam Văn Lang không tiếp nối trào vua Nhưng dân chúng, đám bổ sung đẩy ra, họ với ta đồng chủng, hai sống chung suốt 12 đời vua đủ khả đúc thành khối hai dân tộc khác chủng Chỉ xem coi họ có tâm hồn với ta hay không chấp nhận họ vào cộng đồng Văn Lang có chánh nghĩa Muốn biết điều không nên dựa vào người Mường họ sống chung với ta lâu đời, ta bị ảnh hưởng Vậy ta nhìn thử Mã Lai đợt II địa bàn khác xem Chúng xét ngôn ngữ Mã Lai Nam Dương thấy họ ta đồng tâm hồn với Hai thứ Lạc đó, hay nói cách khác hai thứ Mã Lai họ ta đồng ngôn ngữ với nhau, có thổ ngữ khác nhau, địa bàn Hoa Bắc địa bàn Hoa Nam hai địa bàn lớn cách xa nhiều quá, không mà tránh khỏi tình trạng Tuy nhiên trông lối diễn ý họ diễn y hệt Thí dụ đợt I nói Chơn trời đợt II nói Cẳng trời, khác danh từ đồng lối diễn ý, tức đồng tâm hồn, dân tộc khác thí dụ Pháp nói Horizon chẳng dính lí đến ông Trời đến chơn cẳng hết Đợt I nói Sông con, đợt II nói Sông nít, đợt I nói Cái mắt cá để cục xương bàn chân đợt II nói y vậy, dân tộc khác họ gọi Xương Gu, không mắt hết, đỗi sau ba ngàn năm phân ly họ diễn ý y hệt Thí dụ Bít tất Đó danh từ kép mà ta mượn Tàu sau Tất đầu gối Bít tất che bít đầu gối Người Mã Lai Nam Dương không vay mượn ngôn ngữ Tàu ta, dùng Mã Lai ngữ diễn ý y hệt để chuyển đồ vay mượn Họ gọi Cái quần cẳng tức che bít tất Ta nói Tay chân hạ người Mã Lai Nam Dương tức Lạc đợt II nói Tay cẳng hạ Đúng tư tưởng tâm hồn Đó không kể lối nói chung lúc chung, thí dụ ta có Bố đại vương họ có, khác họ dùng bốn tiếng để làm danh từ, nhà lãnh đạo, ta dùng nhân danh Trên giới dân tộc gọi vợ Nhà hết, trừ Việt Nam Mã Lai Nam Dương Các nhà ngôn ngữ học khám phá điều nầy ngôn ngữ pháp lộ tư tưởng, mà tư tưởng chủng nầy khác chủng nọ, nên đồng chủng lối nói y nhau, khác chủng lối nói khác nhau, văn phạm chuyện phụ sau có Chính lối diễn ý y quan trọng, giống danh từ hay văn phạm Thế chấp nhận bọn bổ sung vào cộng đồng ta được, cần biết truyền thuyết quốc gia Hoa Nam truyền thuyết riêng nhóm bổ sung, không dính líu nước Văn Lang hết Cuộc di cư cách 5.000 năm đường biển, phải thiên anh hùng ca, truyền thuyết, huyền thoại cổ tích ta, tiếc thay lại chẳng giữ mảnh vụn Về thời mà hai dân tộc đồng chủng hợp tác với nhau, ta biết có điều ngôn ngữ Mã Lai Nam Dương có danh từ hái (Tuái) mà danh từ A Liềm Lại có câu ca dao: “Một lưỡi A, ba lưỡi hái” Thế vua Hùng Vương bọn bổ sung rõ rệt, nhờ mà ông vững ngôi, không Nhựt Bổn Chiêm Thành mà bọn đợt II nuốt bọn đợt I Tuy nhiên tiền sử học, riêng Việt Nam không hoàn toàn mù tịt đời sống tinh thần tổ tiên ta Ta biết có tôn giáo vật bái phải tranh luận với chim hay nai mà Bốn người giao cấu quanh mặt trời bình đồng Đào Thịnh cho nối kết với đồng bóng, tăng lữ tôn giáo thờ Trời (chớ mặt trời, mặt trời hình tượng ông trời mà thôi) Khoa kiến trúc đình kim ta cho ta nối kết Thần Xã Mã Lai Nhựt Bổn Rong đồng bào Thượng Kêramat người Nam Dương, tức tôn giáo thờ thần làng (mà có người gọi lầm thần thành hoàng) Nhưng tưởng cất nhà, cần đào móng, dựng cột đóng vách lợp ngói sau Cái chủng móng, khác vách mái Đành nhà phải toàn vẹn tốt đẹp, có móng mái Muôn ngàn nỗ lực để phanh phui ca dao, ngôn ngữ, cổ tích không cho ta biết nguồn gốc dân tộc Việt Nam thật Tài liệu tham khảo riêng cho chương nầy: L Deydier: Note sur I tambour de bronge Batavia, B.S.E.I, 1949 Przyluski: Les Salva, J A., 1929 H Mansuy: La Prehistoire en Indochine, Paris, 1931 O Jansé: V.N Carrefour des peuples et des civilisations, F.A., 1950 E Saurin: Station préhistorique de Hàn Gòn, B.E.F.E.O 1963 E Saurin: Un site archéologique Dầu Giây, V.N.K.C.T.S., 1966 L Malleret: Objets de bronze communs au Cambodge, la Malasie et l’Indonésie Artibus, Asia, 1956 Phạm Việp: Hậu Hán Thư, N.T.N.S Nguyễn Phương: Việt Nam thời khai sinh, Huế, 1965 Nguyễn Siêu: Phương Đinh Dư địa chí, Saigon G Coedès: Histoire anciene des états hindonésis d’Indochine, B.E.F.E.O., 1944 G Coedès: Les peuples de la péminsute Indochinoise, Histore et civilisation, Paris, 1962 R.A Stein: Le Linyi (Tạp chí Hán học), Bắc Kinh, 1947 Tấn Thư: N.T.N.S G Gaspardone: The tomb of Xuân Lôc, J Greater India Soc, 1937 A Berfainge: L’Ancien royaume de Campa dans l’Indochine, J A., 1888 G Oliver H Changoux: Anthropologie de Chanes, B.S.E.I., 1951 H Maspéro: Le royame du Champa L Cadière: Le mur de Đồng Hới P Dupont: Tchenla et Penduranga, B.S.E.I., 1949 L Malleret: Groupes ethniques de l’Indochine, Hà Nội, 1932 J Boiselier : Statuaire du Champa, Paris, 1963 Hết [...]... từ, gồm toàn từ Mã Lai: Hắn lấy ná (nỏ) bắn chim làm rụng lá Không có lấy một danh từ, động từ nào mà là danh từ, động từ của chủng Viêm, hay chủng Hoa trong đó hết Toàn là tiếng Mã Lai Và điều chắc chắn hơn hết là ông không biết Mã Lai chủng phát tích tại đâu, nên tưởng rằng nó phát tích tại Mã Lai Á (Malaisie) nên khuyên ta đừng tìm nguồn gốc dân tộc ở phương Nam Nó đã tự xưng là Mã Lai cách đây 5... sống vào thời kỳ cổ, tức họ là Cổ Mã Lai (Indonésien) đấy Tuy nhiên, theo riêng chúng tôi thì còn người Kim Mã Lai thật sự Theo chúng tôi thì người Gia Rai ở Cao nguyên ta là Kim Mã Lai Ngôn ngữ của họ rất thuần Mã Lai, họ có kết hôn với các dân tộc khác, nhưng cũng là Mã Lai với nhau cả, như Chàm chẳng hạn, chớ không phải là khác chủng Và họ không sống theo Cổ Mã Lai vì họ đi lính cho Tây rất đông... Mã Lai Việt Nam = Mã Lai Đông Sơn = Việt Nam Nhưng ông không bao giờ viết ra được cái đẳng thức toán học thứ nhì: Việt Nam = Mã Lai thành thử tam đoạn luận của ông kể như là một con số không Tới đây thì sự thừa nhận càn và sự đính chánh ầm ĩ mới nổi lên Nhận càn vì một nhà bác học đã xác nhận càn, còn đính chánh ầm ĩ, cũng chính vì sự xác nhận vô bằng chứng của nhà bác học đó Cả hai phe phái Việt Nam. .. nhiều lắm Ông sẽ thấy văn bình dân ta đầy dẫy tiếng Mã Lai mà ông không hiểu Thí dụ: Tua Rua đã xế ngang đầu Em còn đứng đó làm giàu cho cha Tua Rua là tiếng Mã Lai đó ông ạ Ông không biết rằng thành ngữ “Tay chơn bộ hạ” của ta là thành ngữ Mã Lai, họ nói Tay cẳng bộ hạ đấy Ông không biết: Bắc thang lên hỏi ông Trời Thang = Tangga (Mã Lai) , và Trời cũng là tiếng Mã Lai mà cả Mã Lai và Phù Tang Nhựt Bổn... mười năm Vì quá bí, nên họ chỉ còn biết say mê những gì họ làm được chớ không bận tâm đến nguồn gốc dân tộc Việt Nam nữa Vì vậy mà vấn đề cứ còng lòng dòng hoài Cuộc sa lầy, nằm tại chỗ không nối kết được Mã Lai với Việt Nam, mà nếu có nối kết được, cũng còn cứ sa lầy như thường, vì, như đã nói, nguồn gốc của một dân tộc không làm sao mà nằm tại giai đoạn đồng pha, hơn thế, đó là giai đoạn cực hạ vì kỹ... còn làm chủ đất Hoa Bắc cách đây hơn 5000 năm thì họ trắng Buồn cười nhứt là tất cả các nhóm dân tộc gốc Mã Lai là: Mã Lai, Chàm, Cao Miên, Thái Lan, Gia Rai, Bà Na, Sơ Đăng v.v đều gọi dân Việt Nam là “Man di”, chỉ vì tất cả các nhóm Mã Lai ấy đều theo văn minh Ấn Độ, còn ta là nhóm Mã Lai độc nhứt ở Đông Nam Á theo văn minh Trung Hoa, nên họ mới thấy ta bằng con mắt Ấn Độ, con mắt nầy giống hệt con... bí Đông Sơn, bí không phải về nền văn minh đó mà họ biết rất rõ, mà về một điểm sử của nước Việt Nam, khi họ đặt ra câu hỏi: “Người Đông Sơn có phải là tổ tiên của người Việt Nam hay không?” Đã thấy quá rõ rằng họ là Cổ Mã Lai, còn người Việt Nam thì không có gì là Mã Lai cả thì làm thế nào để ráp nối Đông Sơn với Việt Nam được? Vì không nuốt trôi được sự kiện kỳ dị đó, nên nhà bác học V Goloubew, thuộc... hơn thế các nhà bác học nghiên cứu Đông Sơn cũng chẳng bao giờ thốt ra ba tiếng Mã Lai Á cả.) Còn chủng Mã Lai thì chính những nhà bác học đó phủ nhận rằng dân Việt Nam là hậu duệ của chủng Mã Lai Đông Sơn, không hiểu do đâu mà bao nhiêu trí thức ta đều cho rằng họ bảo rằng dân ta là Mã Lai Đó là một bí mật mà chúng tôi tìm mãi mà không vỡ lẽ Vậy xin mời giáo sư học khoa khảo tiền sử đúng, chớ không phải... nên ông mới quả quyết rằng ta không phải là Mã Lai mà đích thị là Tàu Theo giáo sư thì ta lập ra nền văn minh Tàu ở bên Tàu rồi bị người Tàu cướp đi nói là của họ Ta văn minh lắm, chớ không kém như mấy thổ dân đó mà ông gọi là Mã Lai Á = Malaiaie (!) (Với danh xưng Mã Lai Á, thật không biết giáo sư muốn chỉ ai, vì Mã Lai là một chủng tộc rất lớn, còn Mã Lai Á là một quốc gia nhỏ xíu, hơn thế các nhà... Hoa Nam tràn xuống lưu vực Hồng Hà và đồng hóa dân Indonésian ở đó, rồi biến thành dân Việt Nam Thuyết nầy được ông Hoàng Trọng Miên (V.N.V.H.T.T.) lập lại Người Hoa Nam thuở xưa đích thị là Cổ Mã Lai, như chúng tôi sẽ chứng minh ở những chương sau, và khi dân ở lưu vực Hồng Hà cũng là Cổ Mã Lai thì không thể có sự kiện nhóm Mã Lai nầy “đồng hóa” nhóm Mã Lai khác Hơn thế, khoa khảo tiền sử đã cho thấy

Ngày đăng: 17/06/2016, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan