GIỚI THIỆU Y HỌC HẠT NHÂN

83 514 0
GIỚI THIỆU Y HỌC HẠT NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU Y HỌC HẠT NHÂN BS DƯƠNG PHỦ TRIẾT DIỄM BV ĐHYD MỤC TIÊU Định nghĩa Các khái niệm Đường vào DCPX Hệ ghi đo phóng xạ Các kỹ thuật Đặc điểm chất đánh dấu phóng xạ Nội dung YHHN Mối liên quan YHHN với chuyên khoa khác Bệnh nhân Chẩn đoán Invivo Chẩn đoán Invitro YHHN GC SPECT PET Đồng vị phóng xạ Điều Trị Y HỌC HẠT NHÂN LỊCH SỬ HẠT NHÂN PHÓNG XẠ 1896 Chất phóng xạ thiên nhiên Becquerel 1898 Radium Curie 1911 Hạt nhân nguyên tử Rutherford 1913 Dạng nguyên tử 1930 Cyclotron Ernest Lawrence 1932 Neutron Chadwick 1933 Chất phóng xạ nhân tạo Joliot-Curie 1938 Tìm đồng vị phóng xạ 99mTc từ 99Mo Segre Seaborg 1938 Sản xuất nhận biết I-131 Fermi cs 1942 lò phản ứng hạt nhân Fermi cs 1946 Hạt nhân phóng xạ thương mại Harwell 1962 99m Tc YHHN Bohr Harper NGƯỜI TIÊN PHONG Henri Becquerel Ernest Rutherford Marie Curie Frederique Joliot-Irene Curie NGƯỜI TIÊN PHONG John Lawrence Hal Anger Georg Charles von Hevesy LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN 1935 Đo chuyển hóa xương(P-32) Chiewitz-de Hevesy 1939 Kỹ thuật ghi, đo tuyến giáp (I-131) Hamilton et al 1948 Ghi hình tim (Na-24) Prinzmetal cs 1956 Ghi hình thận (I-131) Taplin, Winter 1957 Xạ hình gan (Au-198 colloid) Friedell cs 1961 Xạ hình xương (Sr-85) Fleming cs 1962 Xạ hình tim (Rb-86, Cs-131) Carr cs 1964 Xạ hình phổi Taplin cs 1965 Xạ hình não(Tc99m-pertechnetate) Bollinger cs 1971 Xạ hình xương (Tc99m-MDP) Subramanian cs LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ 1936 Dùng Na-24 điều trị bệnh bạch cầu Hamilton cs 1937 Dùng P-32 điều trị bệnh bạch cầu Lawrence tăng hồng cầu vô 1941 Dùng iode điều trị cường giáp 1942 Dùng iode điều trị ung thư giáp di 1943 Điều trị di xương với P-32 Hamilton Maxfield LỊCH SỬ - THIẾT BỊ 1951 máy ghi hình vạch thẳng Cassen 1958 Gamma camera Hal Anger 1976 SPECT Hal Anger 1976 PET Henry Wagner 10 FDG TRONG TIM MẠCH 69 FDG TRONG UNG BỨU 70 FDG TRONG BỆNH LÝ THẦN KINH Bệnh Alzheimers Bình thường 71 AN TOÀN BỨC XẠ 72 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT LIỀU BỨC XẠ LẬP KẾ HOẠCH (PLAN), KIỂM SOÁT (CONTROL), THỜI GIAN (TIME), KHOẢNG CÁCH(DISTANCE), VÀ CHE CHẮN (SHIELDING) Plan: thiết lập chương trình kiểm soát an toàn để giảm liều chiếu thấp tốt (As Low As Reasonably Achievable) (ALARA) Control: dùng dụng cụ thích hợp thiết bị an toàn, theo dõi thường xuyên 73 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT LIỀU BỨC XẠ Liều hấp thụ = Liều chiếu x thời gian giảm tối đa thời gian thao tác tay tiếp xúc nguồn xạ 74 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT LIỀU BỨC XẠ Distance: tăng khoảng cách tiếp xúc nguồn xạ cách dùng dụng cụ hổ trợ giảm liều nhận liều hấp thu giảm theo hàm mũ khoảng cách từ nguồn điểm 75 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT LIỀU BỨC XẠ Shielding: xạ bị hấp thụ vật liệu che chắn nguồn xạ người tiếp xúc Sử dụng loại vật liệu che chắn với độ dày tùy thuộc vào khả đâm xuyên loại xạ 76 LIỀU CHIẾU TRONG YHHN Liều chiếu Qua đường ăn hít DCPX Liều chiếu Ống tiêm, bệnh nhân 77 CHE CHẮN 78 CHE CHẮN 79 KHẢ NĂNG ĐÂM XUYÊN CỦA BỨC XẠ 80 CHẤT THẢI PHÓNG XẠ • Chất thải lỏng • Chất thải rắn 81 VAI TRÒ CỦA YHHN Đóng góp vào chẩn đoán điều trị hầu hết chuyên khoa y học: - Nội tiết Tim mạch Ung thư học Hệ tiết niệu Thần kinh 82 83 [...]... NHÂN PHÓNG XẠ 29 SẢN XUẤT HẠT NHÂN PHÓNG XẠ 30 SẢN XUẤT HẠT NHÂN PHÓNG XẠ M y gia tốc vòng (cyclotron) Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Reactor) 31 SẢN XUẤT HẠT NHÂN PHÓNG XẠ Chúng ta có thể dùng ĐVPX có T1/2 dài từ lò phản ứng để tạo thành ĐVPX có T1/2 ngắn trong m y phát đồng vị phóng xạ di động được (generator) 32 GENERATOR • Khác với lò phản ứng hạt nhân hay m y gia tốc , m y phát đồng vị dùng đồng... dε mà bức xạ truyền cho vật chất trong thể tích nguyên tố và khối lượng vật chất dm của thể tích đó: • D = dε/dm • hệ SI là Gray (ký hiệu là Gy) 1 Gy = 1 J/kg Đơn vị thường dùng trước đ y là rad: 1 rad = 0,01 Gy hay 1 Gy = 100 rad 17 SUẤT LIỀU HẤP THU • Suất liều hấp thụ là liều hấp thụ trong một đơn vị thời gian • Đơn vị suất liều hấp thụ trong hệ SI là Gy/s • Đơn vị khác là rad/s hay rad/h 18 LIỀU... hình • Đồng vị ‘’mẹ’’ được sản xuất từ lò phản ứng hạt nhân và sau đó được vân chuyển dưới dạng generator • Khi cần đồng vị phóng xạ ‘’con’’ được chiết tách và kết hợp thành dạng dược chất phóng xạ 33 HẠT NHÂN PHÓNG XẠ TỪ GENERATOR 34 CYCLOTRON • Do chúng ta dùng sự bắn phá proton làm thay đổi nguyên tố chuyển xuống nằm dưới đường ổn định Vì v y đ y là loại phát tia positron • Được lắp đặt tại chỗ,... suy giảm hai lần, nghĩa là còn một nữa cường I(x) I0 độ ban đầu • Độ d y giảm một nữa liên hệ với hệ số tuyến tính μ như sau d • Với x = nd 1/2 1/2 = 0,693/ µ I0/2 ta có công thức I /I = 1/2n (X) 0 I0/4 I0/8 d1/2 2d1/2 3d1/2 x 27 SẢN XUẤT HẠT NHÂN PHÓNG XẠ • Phản ứng phân hạch (Fission product) • Lò phản ứng (reactor) • M y gia tốc vòng (cyclotron) • M y phát đồng vị (generator) 28 SẢN XUẤT HẠT NHÂN... cặp 25 SỰ SUY GIẢM CỦA CHÙM TIA BỨC XẠ KHI ĐI QUA VẬT CHẤT • Quá trình hấp thu • Quá trình tán xạ  Cường độ tia Ɣ bị suy giảm khi đi qua vật chất  sự suy giảm tuân theo hàm số mũ I (x) = I 0 e-µx I là cường độ chùm tia đi vào 0 I là cường độ chùm tia sau khi đi qua quãng đường X trong vật chất (x) μ là hệ số suy giảm tuyến tính Thứ nguyên của μ là cm-1 26 ĐỘ D Y GIẢM MỘT NỮA d1/2 • Là độ d y vật chất... - Cân nhắc chỉ định YHHN: lợi ích mà YHHN mang lại lớn hơn tác dụng phụ mà YHHN g y ra - Chống chỉ định: • Phụ nữ có thai • Phụ nữ đang cho con bú 12 KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Đồng vị phóng xạ • Hoạt độ phóng xạ • Phân rã • Qui luật phân rã 13 ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ • Nhân ở trạng thái không ổn định • Giải phóng năng lượng thừa • Hiện tượng phóng xạ • Hai loai ĐVPX: – ĐVPX thiên nhiên – ĐVPX nhân tạo 14 HOẠT ĐỘ... Thời gian bán rã sinh học - Thời gian bán rã hiệu ứng - N0/2 Với t = nT 1/2 thì ta có công thức: N(t)/N = 1/2n 0 N0/4 N0/8 T1/2 2T1/2 3T1/2 t 21 CÁC KIỂU PHÂN RÃ • phân rã α • Phân rã β- • Phân rã β+ • Thâu đoạt electron (EC) • Chuyển nội tại: (interne conversion) • Quá độ đồng phân (gồm phân rã Ɣ) 22 KHẢ NĂNG ĐÂM XUYÊN CỦA CÁC HẠT TRONG MÔ Loại hạt Mức năng lượng Khả năng đâm xuyên α (điều trị khu trú)... giá mức độ nguy hiểm của các loại bức xạ • Bằng tích của liều hấp thụ D với hệ số chất lượng Wr H = D x Wr • Mỗi loại tia có Wr khác nhau Loại bức xạ Wr Tia X, tia Ɣ 1 Tia ß 1 Tia α 20 19 LIỀU HẤP THU TƯƠNG ĐƯƠNG H • Đơn vị của liều hấp thụ tương đương trong hệ SI là Sievert (Sv) 1 Sv = 1 Gy x Wr • Đơn vị của liều hấp thụ tương đương ngoài hệ SI là rem 1 rem = 1 rad x Wr 1 Sv = 100 rem hay 1 rem = 0,01... thay đổi nguyên tố chuyển xuống nằm dưới đường ổn định Vì v y đ y là loại phát tia positron • Được lắp đặt tại chỗ, cho phép dùng đồng vị có T1/2 ngắn, giảm liều cho bệnh nhân • Chi phí lắp đặt rất cao 35 ĐỒNG VỊ ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ CYCLOTRON ĐVPX phổ biến nhất là 18F trong 18F-FDG 36 ... ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ • Nhân ở trạng thái không ổn định • Giải phóng năng lượng thừa • Hiện tượng phóng xạ • Hai loai ĐVPX: – ĐVPX thiên nhiên – ĐVPX nhân tạo 14 HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ • Là sự phân rã tạm thời của nhân • • Phát tia α,ß,Ɣ phóng xạ Đơn vị đo hoạt độ – Curi (Ci) – Becquerel (Bq) (m) milli (10 ) pico (10 ) -12 (K) kilo (10 ) tera (10 ) 12 3 –3 (µ) micro (10 ) (M) mega (10 ) –6 (n) nano (10 ) –9 6 (G)

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU Y HỌC HẠT NHÂN

  • MỤC TIÊU

  • Slide 3

  • Y HỌC HẠT NHÂN

  • LỊCH SỬ HẠT NHÂN PHÓNG XẠ

  • NGƯỜI TIÊN PHONG

  • Slide 7

  • LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN

  • LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ

  • LỊCH SỬ - THIẾT BỊ

  • Slide 11

  • CHỈ ĐỊNH

  • KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ

  • HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ

  • LIÊN HỆ GIỮA Bq VỚI Ci

  • ĐƠN VỊ CỦA LIỀU HẤP THU

  • SUẤT LIỀU HẤP THU

  • LIỀU HẤP THU TƯƠNG ĐƯƠNG H

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan