Luận văn hiện thực chiến tranh trong văn xuôi ở việt nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu dấu chân người lính (nguyễn minh châu),đất trắng (nguyễn trọng oánh),nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)

158 477 0
Luận văn hiện thực chiến tranh trong văn xuôi ở việt nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu dấu chân người lính (nguyễn minh châu),đất trắng (nguyễn trọng oánh),nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ HIỆN THỰC CHIÉN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) LUẬN ÁN TIÉN SĨ VĂN HỌC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ HIỆN THỰC CHIÉN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) LUẬN ÁN TIÉN SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết luận, nhận định luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Anh Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học nhân loại, chiến tranh đề tài lớn Điều xem tất yếu để phản ánh cách chân thực sinh động thực sống, đấu tranh sinh tồn hoàn cảnh lịch sử đặc biệt quan trọng quốc gia loài người, chiến tranh đề tài thường trực có ý nghĩa trung tâm thay Soi chiếu vào lịch sử văn học phương Đông phương Tây, ta thấy diện đậm nét chi phối mạnh mẽ siêu đề tài với hàng loạt tác phẩm có giá trị Văn học phương Tây với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu để lại cho nhân loại kiệt tác coi đạt đến đỉnh cao văn học đề tài chiến tranh Chiến tranh hịa bình Lep Tơnxtơi, Sơng Đơng êm đềm Sơlơkhốp, Mặt trận phía Tây n tĩnh, Một thời để yêu, Một thời để chết, Đêm Lisbone, Ba người bạn, Khải hồn mơn E.M Remarque Văn học phương Đông không thua thành tựu mảng đề tài thực chiến tranh với tiều thuyết chương hồi tiếng có quy mô phản ánh rộng lớn, đồ sộ hoành tráng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am văn học Trung Quốc Trong bối cảnh đó, văn học Việt Nam với tư cách phận vận động đương nhiên khơng thể nằm ngồi quỹ đạo văn học nhân loại Ngồi ra, văn học Việt Nam cịn gánh vác sứ mệnh cao vô quan trọng, nhiệm vụ phải ln song hành với với lịch sử dân tộc, với vận mệnh đất nước gắn liền với chiến tranh vệ quốc vĩ đại Chiến tranh đã, lâu đề tài lớn văn học Việt Nam, nguồn mạch, cảm hứng bất tận cho nhiều hệ nhà văn tìm tịi, thể nghiệm Đó tượng dễ lý giải, tính riêng kỷ XX vừa qua, dân tộc Việt Nam có ngót bốn mươi năm sống khơng khí chiến tranh bom đạn Nhìn xa khứ, hẳn chưa quên nghìn năm dân tộc Việt Nam bị phong kiến phương Bắc đô hộ, gần kỷ ách cai trị thực dân Pháp Khơng khác, văn học gương phản ánh cách chân thực, sinh động chiến đấu hào hùng đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam hình thành phát triển tất yếu, trưởng thành qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử văn học dân tộc Tuy nhiên, giai đoạn, chặng đường, đề tài chiến tranh lại khai thác, tiếp cận phản ánh nhiều góc độ theo cảm hứng khác Ba mươi năm kháng chiến trường kỳ với hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đem lại cho dân tộc Việt Nam độc lập tự đồng thời đem lại cho văn học Việt Nam văn học đại viết chiến tranh tương đối đồ sộ Văn học giai đoạn 1945- 1975 giai đoạn văn học mang âm hưởng sử thi, với cảm hứng chủ đạo ngợi ca mà tiếp cận người ta thấy tầng tầng lớp lớp kiện lịch sử, chiến cơng hiển hách, chí khí oai hùng Ở đó, u cầu lịch sử, thuộc người thân phận dường chưa đề cập đến, né tránh, có lướt qua, mờ nhạt, chưa định hình, rõ nét Một đất nước có chiến tranh, người cầm bút sống xúc cảm chiến tranh, nhìn viết chiến tranh đương nhiên có dịng văn học viết chiến tranh Tuy nhiến viết chiến tranh, cảm nhận chiến tranh chiến lùi vào khứ hay việc phản ánh sống người thời hậu chiến người viết có “độ lùi” cần thiết lại vấn đề hoàn toàn khác Văn học sau năm 1975 chuyển sang diện mạo mới, gọi giai đoạn văn học mang cảm hứng sự, đời tư Nếu chiến tranh, văn học viết đề tài chiến tranh nói đến mát hy sinh, nói buồn vui sống thường nhật, quan tâm đến số phận người tác phẩm viết đề tài sau chiến tranh có xu hướng viết thật đời sống, viết ác liệt, gian khổ, chí sai lầm, vấp ngã người lính trước cám dỗ thường nhât Cuộc sống thời hậu chiến bộn bề phức tạp làm thay đổi hệ quan niệm nghệ thuật đời sống xã hội người đòi hỏi nhà văn phải có cách tân mạnh mẽ nội dung hình thức để tạo dấu ấn, phong cách riêng Sau chiến tranh, với độ lùi cần thiết, tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn dần chuyển sang âm điệu mới, hào hùng mà cịn có bi tráng, không chiến trường mà hậu phương, bên cạnh người anh hùng cịn có người mang số phận bi kịch, thất lỡ vận 1.3 Ba tiểu thuyết: Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) coi ba tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu, đánh dấu mốc quan trọng trình vận động tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1945 Dấu chân người lính tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng (1945 - 1975) Đất trắng tiêu biểu cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giai đoạn mười năm đầu sau giải phóng, giải thưởng Bộ Quốc phòng năm 1984 Giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Nỗi buồn chiến tranh đánh giá tác phẩm đặc sắc với nhiều ý tưởng cách tân, tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi (1986), Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng giải Nhất tiểu thuyết năm 1991 Cùng viết đề tài chiến tranh, song nhìn nghệ thuật thực chiến tranh tác phẩm lại có cách tiếp cận, phản ánh thể khác Đó xem quy luật vận động đổi thay, phát triển tất yếu văn học Dẫu cảm hứng sử thi ngày phai nhạt, song tự sâu thẳm ký ức dân tộc, chiến tranh phận yếu đời sống văn học, đề tài chiến tranh đề tài lớn chưa thể thay hứa hẹn nhiều bất ngờ tương lai Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)” cho luận án Tiến sĩ với mục đích làm rõ diện mạo, khuynh hướng, giá trị thực cách tân thi pháp ba tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại viết chiến tranh chống Mỹ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại Xác định đối tượng nghiên cứu vậy, đề tài chúng tơi hướng tới nhìn tổng quan vấn đề thực chiến tranh bao hàm phương thức phản ánh giá trị thực văn xuôi Việt Nam đại thời chống Mỹ Tuy nhiên, lựa chọn nghiên cứu trường hợp ba tác phẩm Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh để qua nhìn nhận bước vận động phát triển thể tài chiến tranh dịng chảy văn xi Việt Nam nửa cuối kỷ XX Lựa chọn tiểu thuyết thay truyện ngắn đại diện cho văn xi chúng tơi cho rằng, tiểu thuyết thể loại nòng cốt, tiêu biểu cho biến động đời sống văn học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án ba tiểu thuyết Dấu chân người lính (1972), Đất trắng (1979; 1984), Nỗi buồn chiến tranh (1990) Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận trả lời vấn ba tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh để hỗ trợ cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, để có nhìn tổng quan, tiểu thuyết tác giả khác viết đề tài chiến tranh trước sau 1975 tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả việc triển khai luận án Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát diện mạo, khuynh hướng tiểu thuyết đề tài chiến tranh văn xuôi đại Việt Nam, ảnh hưởng, tác động từ môi trường sinh thái, lịch sử văn hóa chi phối đến phản ánh thực chiến tranh tác phẩm Luận án thông qua ba tác phẩm cụ thể Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh để phân tích, lý giải vận động, tiếp biến đổi thay để hướng tới khác hành trình sáng tạo nhà văn trước đề tài Luận án tìm hiểu đặc trưng thi pháp tiểu thuyết để thấy vận động cách tân thể loại cách thức tái tạo thực chiến tranh Từ đó, luận án khẳng định vai trị, vị trí đóng góp Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh vào thành tựu văn xuôi chiến tranh tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đại đương đại Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu thực chiến tranh văn xi Việt Nam đại qua ba tác phẩm Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), sử dụng nhiều phương pháp cách tiếp cận khác để soi chiếu đối tượng từ nhiều góc độ Phương pháp chủ đạo sử dụng xuyên suốt luận án phương pháp tiếp cận hệ thống Như Khravechenco đặc điểm quan trọng phương pháp phân tích hệ thống việc khám phá liên hệ bên tổng thể định tượng, liên hệ thành tố tượng xã hội khác nhau, nghiên cứu thống cấu trúc chúng, ln phải xem xét thành tố mối liên hệ phối thuộc lẫn tách biệt Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình cấu trúc loại hình để giải mã cấu trúc loại hình tác phẩm văn học viết chiến tranh Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp lựa chọn tác phẩm cụ thể để tìm hiểu thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại, từ trường hợp cụ thể có ý nghĩa tiêu biểu cho giai đoạn để khái quát vấn đề mang tính hệ thống Ở vấn đề, chúng tơi kết hợp phương pháp cách tiếp cận: Phương pháp so sánh lịch sử: Khi nghiên cứu mối quan hệ đời sống thể loại với sở xã hội mà phát sinh phát triển, tác động xã hội tới tiến trình phát triển thể loại Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Khi muốn nghiên cứu tiến hóa phương thức, phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng, hoạt động chức xã hội- thẩm mỹ chúng, nghiên cứu số phận khám phá nghệ thuật Phương pháp phân tích tác phẩm: Khi muốn tìm hiểu yếu tố văn tác phẩm thông qua việc phục nguyên lại đời sống văn hóa thời đại định, dùng để lý giải vấn đề văn học, đặc biệt quan niệm văn học sáng tác văn chương Phương pháp nghiên cứu loại thể: đề tài nghiên cứu thể loại văn học, phương pháp quan trọng để chúng tơi tìm đặc trưng mặt thi pháp thể loại Ngoài ra, vận dụng thao tác thông thường như: phân tích, đối chiếu, thống kê, phân loại, mơ hình hóa, khảo sát văn Đóng góp luận án Luận án cung cấp nhìn hệ thống vấn đề thực chiến tranh văn học Việt Nam 1945 đến hết kỷ XX Luận án với ba tác phẩm cụ thể Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh nhìn nhận vận động vấn đề thực chiến tranh, lý giải nguyên nhân kết biến đổi từ nhiều góc độ, hướng tới việc khẳng định giá trị bền vững thông qua tượng tiêu biểu lựa chọn - Luận án lý giải vận động phát triển vấn đề thực chiến tranh song hành q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự vận động đề tài chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1945 đến cuối kỷ XX Chương 3: Các góc tiếp cận thực chiến tranh ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh Chương 4: Thi pháp tiểu thuyết chiến tranh qua Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực chiến tranh văn xuôi năm chống Mỹ cứu nước tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Ngày tháng năm 1964 thời khắc quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam bầu trời xuất tốp máy bay mang bom phá hoại tiếng súng chống Mỹ nổ miền Bắc, nước lại bước vào trường chinh gian khổ vĩ đại Lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý thức tự tôn dân tộc, lòng cảm, đức hi sinh, sức mạnh quật khởi tinh thần đoàn kết dân tộc lại lần tiếp tục trỗi dậy mạnh mẽ Hịa khí ấy, hàng triệu tim niên Việt Nam theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, từ biệt gia đình, gác bút nghiên băng vào tuyến lửa Trong vơ vàn trái tim sơi sục đầy nhiệt huyết có khơng chiến binh nhà văn, bên cạnh nhiệm vụ cầm súng chiến đấu gánh vác trọng trách cao cả, cổ vũ, động viên chiến sĩ ngịi bút trang văn Chính trọng trách thiêng liêng mà năm kháng chiến chống Mỹ, văn học xuất vị trí mũi nhọn chiến đấu, ln bám sát phục vụ nhiệm vụ trị Những nhà văn đồng thời người lính, họ sống chiến đấu tất mặt trận, chiến dịch, họ viết cảm xúc chân thật trẻ trung, hào hứng với mong nuốn tái thật chi tiết, đầy đủ diễn biến chiến Chính tác phẩm văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng giai đoạn tập trung phản ánh, khắc họa diễn biến mau lẹ kháng chiến, khoảng cách cố hữu kiện lịch sử văn học thu hẹp cách tối đa Với vai trò, chức gần nhất, “trùng khít” vậy, lẽ đương nhiên tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn tập trung phản ánh phạm vi thực cách mạng rộng lớn với tầng tầng lớp lớp kiện, với muôn vàn biến cố lớn lao mang tầm vóc sử thi đời sống dân tộc Cảm hứng chủ đạo bao trùm lên tác phầm có khác ngồi ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khẳng định biểu dương khí hừng hực niềm tin chiến thắng quân dân ta khắp miền Tổ quốc Bên cạnh đó, tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ cáo trạng đanh thép, lên án mạnh mẽ chiến tranh xâm lược phi nghĩa, vạch rõ mặt dã man, độc ác, tàn bạo hèn nhát kẻ thù Chính thế, nhiều tiểu thuyết giai đoạn mang dáng dấp thể loại kí sự, nặng “tả” “kể” Tuy nhiên, phải ghi nhận thành tựu bật tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này, nghệ thuật xây dựng nhân vật- cụ thể nhân vật coi điển hình Thành tựu thể phát triển, mở rộng dung lượng phản ánh lần nhân vật người lính chống Mỹ đặt bối cảnh rộng lớn đất nước, gắn hậu phương với chiến trường, gắn số phận người với nhiều người, lớp già lớp trẻ Đó thời điểm đáng nhớ văn xi cách mạng hình tượng người lính, người chiến sĩ giải phóng qn mang vai trọng trách lớn lao lịch sử dân tộc khắc họa nhân vật thời đại, vào vị trí trung tâm xốy động thời kỳ lịch sử mà không đơn nơi chiến trường Với kiểu nhân vật người lính, tác giả tiểu thuyết thời kỳ xây dựng thành cơng nhiều hình tượng cá nhân điển hình, bên cạnh điển hình tập thể, hình tượng nhân vật “đám đơng” Bối cảnh lịch sử- xã hội, thực sống chiến đấu trở thành mảnh đất màu mỡ để văn học nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng giai đoạn chống Mỹ cứu nước kế thừa thành có tính chất tảng, tiền đề văn xi thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945- 1954, tiếp tục phát triển gặt hái thành tựu to lớn Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng viết chiến tranh giai đoạn chống Mỹ cứu nước Điều dễ nhận thấy tất viết, cơng trình nghiên cứu thống quan điểm rằng, mảng văn xi nói chung văn xuôi viết đề tài chiến tranh trước 1975 mang đậm tính chất sử thi cảm hứng lãng mạn; xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng tiêu biểu cho hệ, cho dân tộc; hồn thành xuất sắc vai trị, chức văn học thời kỳ việc cổ vũ, động viên tinh thần chiến đấu đội, nhân dân Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Ra đời phát triển khơng khí lịch sử đó, văn học giai đoạn 1945- 1975 văn học Nội 172 Nguyễn Đình Thi (1997), Xung kích, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Đoàn Cầm Thi (1994), Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh, http://evan.vnexpress.net 174 Đồn Cầm Thi (2004), "Chiến tranh, tình u, tình dục văn chương Việt Nam", http://www.taỉawas org 175 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (số 6) 176 Xuân Thiều (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn nghệ (số 3) 177 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học (số 11) 178 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11) 179 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 262 180 Đỗ Lai Thúy (2002), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết văn chương Chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp (giới thiệu 15 lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa, văn học giới kỷ XIX, XX), Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 182 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 183 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184 Khuất Quang Thuỵ (2004), Không phải vấn đề đề tài, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 185 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945-1975, Tạp chí Văn học (số 1) 186 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005), Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 9), tr 3- 12 187 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb văn học, Hà Nội 188 Nguyễn Đình Tiến (1976), Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 189 Tz Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 190 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học (số 2) 191 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn, 1997), Văn học 1975 - 1985 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 192 Đức Trung (1991), Chiến tranh nào? Nỗi buồn ?, Báo Văn nghệ (số 43) 193 Hà Xuân Trường (1977), Đường lối văn nghệ Đảng: vũ khí, trí tuệ, ánh sáng, (in lần thứ 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nguyễn Thanh Tú (2007), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 669) 195 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 196 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975- thành tựu nghệ thuật cịn bỏ lỡ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 604)

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)

    • 2.1.1. Giai đoạn 1945-1954

    • 2.1.2. Giai đoạn 1955-1964

    • 2.1.3. Giai đoạn 1965-1975

    • 2.3.1. Giai đoạn 1986-1990

    • VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH

    • 4.2.1. Không gian nghệ thuật

    • 4.2.1.1. Không gian sử thi trong Dấu chân người lính

    • 4.2.1.2. Không gian chiến trường mang đậm tính phóng sự của Đất trắng

    • 4.2.1.3. Không gian đa chiều trong tâm tưởng của Nỗi buồn chiến tranh

    • 4.2.2. Thời gian nghệ thuật

    • 4.2.2.1. Thời gian hiện tại hướng tới tương lai của Dấu chân người lính

    • 4.2.2.2. Thời gian hiện tại căng thẳng trong Đất trắng

    • 4.2.2.3. Thời gian đồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh

    • 4.3. Nghệ thuật trần thuật

    • 4.3.1. Điểm nhìn trần thuật

    • 4.3.1.1. Điểm nhìn “toàn tri” trong Dấu chân người lính và Đất trắng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan