Luận văn nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của công nghệ tạo vật liệu compozit từ vỏ cây và polyethylene

141 564 3
Luận văn nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của công nghệ tạo vật liệu compozit từ vỏ cây và polyethylene

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TỪ VỎ CÂY VÀ POLYETHYLENE HÀ NỘI, 2016 TRIỆU VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TỪ VỎ CÂY VÀ POLYETHYLENE Chuyên ngành: Kỹ thuật chế biến lâm sản Mã số: 62 54 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN KHÁC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Cao Quốc An GS TS Trần Văn Chứ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ mang tên “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng công nghệ tạo vật liệu compozit từ vỏ polyethylene” công trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa người khác công bố công trình khác hình thức Các thông tin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Nghiên cứu sinh Triệu Văn Hải LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận án tiến sỹ, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Cao Quốc An, GS.TS Trần Văn Chứ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, lãnh đạo phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo viện Kiến trúc cảnh quan nội thất, viện Công nghiệp gỗ quan tâm tận tình bảo cho suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ tạo điều kiện cho vật chất, tinh thần thời gian trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm thí nghiệm trọng điểm trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành phần thực nghiệm luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu./ Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Nghiên cứu sinh Triệu Văn Hải MỤC LỤC Trang BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu WPC PE HDPE PP PVC MAPE y L*, a*, b* Wood Plastic Composite - Vật liệu compozit gỗ nhựa Polyethylene High-density Polyethylene Polyethylene Polyvinyl chloride Polyethylene Maleic Anhydride copolymer Khối lượng riêng Các số màu sắc theo không gian màu CIELab (1976) AL Chênh lệch độ sáng AE Độ lệch màu tổng W Độ hút nước S Độ bền kéo MOR Độ bền uốn tĩnh MOE Mô đun đàn hồi uốn tĩnh AS Ý nghĩa Độ mài mòn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Bảng 3.2 Miền thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ HDPE/MAPE/bột gỗ tới Trang 39 41 tính chất WPC Bảng 3.3 Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ HDPE/MAPE/bột gỗ tới 41 tính chất WPC Bảng 3.4 Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng đơn yếu tố tỉ lệ bột vỏ Bảng 3.5 Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng đơn yếu tố nhiệt độ đầu đùn Bảng 3.6 Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng đơn yếu tố tốc độ quay trục vít Bảng 3.7 Miền thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ ép đùn tới 43 43 45 46 tính chất WPC Bảng 3.8: Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ ép đùn 46 tới tính chất WPC 1 1 19 20 21 Bảng 4.1 Chiều dày vỏ tỉ lệ vỏ Keo tai tượng theo chiều cao thân 50 Bảng 4.2 Khối lượng riêng vỏ Keo tai tượng theo chiều cao thân 51 Bảng 4.3 Phân bố đường kính trung bình sợi vỏ Keo tai tượng 51 Bảng 4.4 Phân bố chiều dài trung bình sợi vỏ Keo tai tượng 52 Bảng 4.5 Hình thái sợi vỏ Keo tai tượng 52 Bảng 4.6 Thành phần hoá học vỏ Keo tai tượng 53 Bảng 4.7 Khối lượng riêng WPC với tỉ lệ thành phần khác Bảng 4.8 ĐộMô hútđun nước tỉWPC lệ thành phần khác phần khác 4.11a đàn hồiWPC uốn tĩnh với tỉ lệ thành 54 59 55 Bảng 4.9 Độ bền kéo WPC với tỉ lệ thành phần khác Bảng 4.11b Độ mài mòn WPC với tỉ lệ thành phần khác Bảng 4.10 Độ bền uốn tĩnh WPC tỉ lệ thành phần khác Bảng 4.12 Độ hút nước WPC với chế độ ép khác 57 61 57 83 22 Bảng 4.13 Độ bền kéo WPC với chế độ ép khác 23 Bảng 4.14 Độ bền uốn tĩnh WPC với chế độ ép khác 85 24 Bảng 4.15 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh WPC với chế độ ép khác 88 90 25 Bảng 4.16 Độ mài mòn WPC với chế độ ép khác 86 DANH MỤC CÁC HÌNH T Tên hình T Hình Cấu tạo vật liệu PC cốt sợi Hình 2.1 Cấu tạo hóa học xenlulo sản phẩm thủy phân Trang 23 xenlulo qua metyl hóa tăng lên 2 2 3 3 3 Hình 4.1 Sự thay đổi độ hút nước tỉ lệ dùng bột gỗ thay đổi 70 Hình 4.15 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh WPC tỉ lệ bột vỏ thay tăng lên Hình 4.2 Sự thay đổi độ hút nước tỉ lệ dùng MAPE thay đổi 70 Hình 4.16 Độ mài mòn WPC tỉ lệ bột vỏ thay tăng Hình 4.3 Sự thay đổi độ bền kéo tỉ lệ dùng bột gỗ thay đổi lên Hình WPC 4.4 Sựkhi thay đổi độ hút lệ dùng MAPE thay Hình 4.17 Độ hút nhiệt đầunước đùn thaytỉ đổi 73đổi nước 56 56 58 58 HìnhWPC 4.5 Sự đổiđộ độđầu bền đùn uốn thay tĩnh thay đổi kéo Hình 4.18 Độ bền khithay nhiệt đổitỉ lệ dùng bột gỗ74 60 Hình 4.6 Sự thay đổi độ bền uốn tĩnh tỉ lệ dùng MAPE75thay đổi uốn Hình 4.19 Độ bền tĩnh WPC nhiệt độ đầu đùn thay đổi 60 Hình 4.7 Sự thay đổi mô đun đàn hồi uốn tĩnh tỉ lệ dùng bột gỗ 76 Hình 4.20 Mô đunthay đànđổi hồi uốn tĩnh WPC nhiệt độ đầu đùn 62 Hình 4.8 Sự thay đổi mô đun đàn hồi uốn tĩnh tỉ lệ dùng MAPE 77 thay đổi WPC nhiệt độ đầu đùn thay đổi Hình 4.21 Độ mài mòn 62 thay đổi Hình 4.33 Ảnh hưởng tốc độ quay trục vít đến mô đun đàn hồi uốn Hình 4.9 Sự thay đổi độ mài mòn tỉ lệ dùng bột gỗ thay đổi tĩnh WPC tốc độ quay trục vít thay đổi nước Hình 4.22 Độ hút 78 HìnhWPC 4.34 Ảnhtốc hưởng nhiệt Hình 4.23 Độ bền độ quay trục độ vít đầu thayđùn đổiđến mô đun đàn 80 hồi uốn tĩnh kéo Hình 4.10 Sự thay đổi độ mài mòn tỉ lệ dùng MAPE thay đổi 81 Hình 4.24 Độ bền WPC tốccủa độ tốc quay thay Hìnhtĩnh 4.35 Ảnh hưởng độtrục quayvít trục vít đổi đến độ mài mòn uốn Hình 4.36 4.11.Ảnh Sự thay đổi khối lượng riêng bộtmòn vỏ thay đổi hưởng nhiệt độ đầu đùnkhi đếntỉđộlệmài 31 Hình 81 Hình 4.25 Mô đun hồi4.37 uốn tĩnh WPC khimàu tốc CIELab độ quay(1976) trục vít thay Hình Không gian đàn đổi 41 Hình 4.12 Sự thay đổi độ hút nước tỉ lệ bột vỏ thay đổi Hình 4.38 màu sắc tia UV mẫu WPC Hình 4.26 Độ mài WPC khiBiến tốc đổi độ quay trụckhi vít chiếu thay đổi 82 không chứa 04 mòn tốc độ quay trục vít đến độ hút nước Hình 4.27 Ảnh hưởng TiO Hình 4.13 Sự thay đổi độ bền kéo tỉ lệ bột vỏ 84 thay đổi 45 đổi màuđến sắcđộkhi tia UV mẫu WPC 0,5% Hình 4.28 Ảnh hưởng 4.39 nhiệt Biến độ hútchiếu nước 84 chứa 11 Hình Hình 4.14 Độđầu bềnđùn uốn tĩnh WPC tỉ lệ bột vỏ thay TiO2 Hình 4.29 Ảnh hưởng tốc độ quay trục vít đến độ bền kéo 85 4.40 Biến đổi màu sắc chiếu tia UV mẫu WPC chứa 1,0% Hình Hình 4.30 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu đùn đến độ bền kéo 86 TiO2 Hình 4.31 Ảnh hưởng tốc độ quay trục vít đến độ bền uốn tĩnh 87 Hình 4.41 Biến đổi màu sắc chiếu tia UV mẫu WPC chứa 1,5% Hình 4.32 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu đùn đến độ bền uốn tĩnh 87 TiO2 89 64 89 64 90 91 67 95 97 68 69 97 69 98 98 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội loài người, từ xưa gỗ loại vật liệu thân thiện với môi trường sử dụng nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, kiến trúc, hóa chất Vật liệu gỗ có khả ứng dụng cao hàng loạt ưu điểm có hệ số phẩm chất cao, mềm, dễ gia công, có màu sắc, vân thớ đẹp, dễ trang sức, Tuy nhiên bên cạnh đó, gỗ tồn nhiều nhược điểm dễ bị sâu, nấm phá hoại; dễ cháy gỗ cấu tạo từ nguyên tố có khả cháy Cacbon, Hydro, Oxy Ngoài ra, gỗ có khả hút nhả ẩm tiếp xúc với môi trường bên gây co rút, dãn nở dẫn đến cong vênh nứt nẻ trình sử dụng Sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh mục tiêu xây dựng giới xanh Việt Nam Quốc gia rừng, tài nguyên rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, nước bắt đầu thực thi công trình bảo hộ tài nguyên rừng tự nhiên, với trồng rừng công nghiệp phát triển lợi dụng gỗ với hiệu cao, việc làm mang lại cho nghiên cứu khoa học gỗ công nghệ chế biến lâm sản hội thách thức Hiện nay, tài nguyên rừng trồng nước ta như: Keo tràm, Keo tai tượng, Bạch đàn, phong phú, trở thành loại gỗ công nghiệp chủ yếu nước ta Như biết, gỗ thường gồm phần tổ thành là: tán lá, thân phần rễ Trong phần này, hầu hết loại hình sản xuất chế biến gỗ sử dụng phần gỗ phần thân (trung bình khoảng 90% thể tích cây), phần lại để lại dùng cho lĩnh vực khác thải môi trường Theo tìm hiểu cho thấy, tại, nước hầu hết phần gỗ (vỏ cây, cây, ) chủ yếu chưa có hình thức sử dụng phù hợp Trong nghiên cứu công nghệ vật liệu gỗ nay, vật liệu compozit từ nhựa nhiệt dẻo có ưu điểm lợi dụng hầu hết loại gỗ phế liệu gỗ Ngoài ra, vật liệu bền sử dụng, tuổi thọ sản phẩm cao, có bề mang chất liệu gỗ, có độ cứng cao so với vật liệu nhựa, không chứa formaldehyde, Có nhiều tính chất tốt so với gỗ như: kích thước ổn định hơn, không bị xuất vết rạn nứt, không bị cong vênh, dễ dàng tạo màu sắc cho sản phẩm, quy cách hình dạng vào yêu cầu người dùng để điều chỉnh, tính linh hoạt cao, khả chống chịu chất hóa học, sử dụng nhiều lần thu hồi tái sử dụng Từ thông tin thấy, việc nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu compozit gỗ nhựa nói chung sản xuất vật liệu compozit từ phế thải công nghiệp gỗ nói riêng công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án với tên “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng công nghệ tạo vật liệu compozit từ vỏ polyethelene” bước đệm để phát triển công nghệ lợi dụng phế liệu gỗ - vỏ gỗ rừng trồng để sản xuất vật liệu mới, đồng thời góp phẩn nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên gỗ rừng trồng giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vật liệu compozit gỗ nhựa 1.1.1 Vật liệu compozit Thuật ngữ “Compozit” (Tiếng Anh: Composite) tên gọi loại vật liệu kết hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác tạo loại vật liệu có tính khác với vật liệu ban đầu riêng rẽ Các tính thường tốt hay phù hợp với mục đích điều kiện sử dụng cụ thể Đặc trưng vật liệu Compozit cấu thành từ nhiều thành phần vật liệu nên chúng gọi vật liệu đa thành phần Vật liệu Polyme compozit (Tiếng Anh: Polyme Composites; viết tắt: PC) loại vật liệu Compozit cấu tạo hay nhiều cấu tử (thành phần) Trong đó, loại cấu tử thứ hay nhiều polyme Loại cấu tử thứ hai chất phụ gia (hay gọi chất độn, chất gia cường, cốt) như: vật liệu sợi, bột chất vô Còn có thêm thành phần thứ ba chất trợ liên kết (hay trợ tương hợp), có tác dụng làm tăng tính kết hợp chất độn nhựa Polyme compozit có tính chất hoá, lý khác nhiều so với vật liệu thành phần riêng rẽ Vật liệu compozit bao gồm hai hay nhiều pha thường khác chất không hòa tan lẫn [4] (Pha loại vật liệu thành phần nằm cấu trúc vật liệu compozit) Trong đó, hay nhiều pha gián đoạn phân bố pha liên tục Pha liên tục gọi vật liệu (matrix), thường làm nhiệm vụ liên kết pha gián đoạn lại Pha gián đoạn gọi cốt, gọi vật liệu gia cường hay vật liệu tăng cường (reinforcement), trộn vào pha làm tăng tính, tính kết dính, chống mài mòn, chống xước Nền Sợi Bề mặt tiếp xúc Hình 1.1 Cấu tạo vật liệu WPC cốt sợi [4] Vật liệu PC phân loại theo cách dựa đặc điểm pha [4] + Theo pha polyme: - Vật liệu PC nhựa nhiệt rắn - Vật liệu PC nhựa nhiệt dẻo + Theo pha gia cường: - Chất gia cường dạng phân tán (bột) - Chất gia cường dạng sợi ngắn hay vẩy - Chất gia cường dạng sợi liên tục (sợi cacbon, sợi thủy tinh ) - Độn không khí hay xốp - Hỗn hợp polyme - polyme hay gọi blend polime 1.1.2 Vật liệu compozit gỗ nhựa Vật liệu Compozit gỗ - nhựa (Wood Plastic Composites - WPC) loại vật liệu compozit chế tạo từ sợi thực vật (như bột gỗ, bột tre trúc, bột đường, bột rơm rạ.) kết hợp với nhựa (như PE, PP, PVC, ), đồng thời thêm vào lượng chất phụ gia thích hợp, sử dụng phương pháp ép đùn phương pháp định hình khác để tạo sản phẩm có đặc tính tương đồng với gỗ tự nhiên Vật liệu WPC có nhiều ưu điểm, có thể, đóng đinh, cưa cắt, mà độ hút nước thấp, không mối mọt, không bị mục, đồng thời lại tái sử dụng giống vật liệu nhựa WPC loại vật liệu có tính chất tốt, Mẫ u Rộng (mm) 10,1 10,5 Dày (mm) 3,84 Khoảng cách gối (mm) Lực phá huỷ(N) 1,364 30,2 28,2 1,344 30,6 29,6 1,359 32,4 29,9 1,364 30,6 28,0 1,355 28,8 3,91 100 10,1 3,92 100 10,4 3,95 9,8 4,09 100 MOE (GPa) 29,0 100 100 MOR (MPa) Tốc độ quay trục vít 18 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 140oC Dày (mm) Khoảng cách gối (mm) Lực phá Mẫ u Rộng (mm) 10,1 9,7 3,97 100 23,7 23,3 1,153 9,7 4,06 100 22,8 21,4 1,145 10,0 4,10 100 23,3 20,8 1,151 9,5 3,86 100 21,6 22,9 1,157 3,94 100 huỷ(N) MOR (MPa) 23,0 22,0 MOE (GPa) 1,157 Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 154oC Mẫ u Rộng (mm) Dày (mm) Khoảng cách Lực gối (mm) phá MOR (MPa) MOE (GPa) 9,7 4,01 100 29,9 huỷ(N 28,7 1,559 10,4 4,00 100 30,3 27,3 1,546 9,8 3,82 27,7 29,1 1,556 9,5 4,03 100 28,6 27,8 1,55 9,6 3,96 100 28,9 28,8 1,548 100 Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 126oC Khoảng cách gối (mm) Lực phá Mẫ u Rộng (mm) Dày (mm) 10,5 4,09 100 23,5 20,0 1,077 9,5 4,10 100 20,5 19,3 1,068 10,1 3,87 100 19,9 19,8 1,062 10,2 4,01 100 20,4 18,7 1,073 9,9 3,86 19,2 19,6 1,071 100 huỷ(N) MOR (MPa) MOE (GPa) Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 140oC Mẫ u Rộng (mm) Dày (mm) Khoảng cách Lực gối (mm) phá 10,5 4,09 100 23,5 huỷ(N 20,0 1,077 9,5 4,10 100 20,5 19,3 1,068 10,1 3,87 100 19,9 19,8 1,062 10,2 4,01 100 20,4 18,7 1,073 9,9 3,86 19,2 19,6 1,071 100 MOR (MPa) Tốc độ quay trục vít 20 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 130oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 42,03 41,62 0,413 42,14 41,73 0,410 41,53 41,12 0,408 41,21 40,81 0,401 41,98 41,57 0,409 Tốc độ quay trục vít 30 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 130oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,88 41,52 0,365 41,46 41,09 0,371 41,60 41,23 0,370 41,41 41,04 0,366 o 5Tốc độ quay trục vít 20 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 1500,373 C 41,52 41,15 Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,67 41,29 0,381 41,48 41,10 0,378 41,80 41,41 0,390 41,39 41,01 0,380 41,23 40,85 0,380 MOE (GPa) Tốc độ quay trục vít 30 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 150oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,61 41,22 0,391 41,35 40,96 0,386 41,01 40,61 0,399 41,11 40,72 0,393 41,40 41,00 0,396 Tốc độ quay trục vít 32 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 140oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,90 41,53 0,368 41,72 41,35 0,375 41,44 41,07 0,374 42,00 41,64 0,364 41,94 41,56 0,380 Tốc độ quay trục vít 18 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 140oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,25 40,84 0,410 41,91 41,50 0,410 41,94 41,53 0,406 41,81 41,41 0,403 42,10 41,68 0,418 Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 154oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,16 40,78 0,380 41,22 40,84 0,385 41,43 41,05 0,381 41,85 41,47 0,384 41,09 40,70 0,389 Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 126oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,77 41,36 0,406 41,77 41,36 0,413 41,82 41,42 0,400 41,02 40,61 0,408 41,93 41,51 0,417 Tốc độ quay trục vít 25 vòng/phút, nhiệt độ đầu đùn 140oC Mẫ u Trước TN (g) Sau TN (g) Độ mài mòn (g/100 vòng) 41,04 40,69 0,355 41,02 40,66 0,356 41,19 40,82 0,370 41,90 41,53 0,369 42,09 41,73 0,363 Phụ lục 11 Chỉ số màu sắc L*a*b* trước sau chiếu UV WPC thêm TiO2 không thêm TiO2 Thời gian chiếu 0h Mẫu L* a* Ti1,5_1 49,85 Ti1,5_2 54,52 10,94 27,42 Ti1,5_3 50,50 11,14 25,27 Ti1,5_4 50,76 11,03 25,36 Ti1,0_1 45,30 10,25 22,84 Ti1,0_2 41,79 9,67 Ti1,0_3 40,53 9,38 Ti1,0_4 42,86 9,90 Ti0,5_1 42,96 9,80 Ti0,5_2 42,52 10,31 21,56 Ti0,5_3 41,55 9,90 21,43 Ti0,5_4 36,15 8,94 17,74 ĐC_1 32,37 ĐC_2 33,40 8,83 16,24 ĐC_3 34,53 9,13 16,57 ĐC_4 34,19 8,89 16,48 11,22 8,28 b* 25,71 21,88 19,73 22,12 21,28 15,05 Thời gian chiếu 6h 8E'8a* S6 ‘Lb* £ P~DO 9P51,26 ‘2T EZ'8 9,58 P 8‘9£ 25,66 £~DO 21'91 98'L L 8‘p £ Z~DO Ti1,5_3 £p50,42 ‘L \ 19 'L 9,58 9l ‘9£ 24,44 l ~DO Ti1,5_4 Z £'6 l 50,84 03'8 9,79 PP25,16 ‘6£ P ~S '0!1 Ti1,0_1 89‘Z Z 45,81 OE'8 9,26 SE'S17 22,64 E_S'0!1 Ti1,0_2 9£‘Z Z 43,11 09'8 9,38 E8'S17 20,24 3_S'0!1 6£‘Z Z 81'8 6E'S17 I_S'0!1 92‘Z Z ZS'8 L P'PP 17_0'I!1 92‘IZ 179'8 96'Z P E_0'I!1 09'9P Z ~0'l !l OL 'L P l ~0'l !l Mẫu Ti1,5_1 Ti1,5_2 L* 54,95 Z\ ‘£Z 99‘PZ 9,53 86'8 86'8 26,02 L 8‘9Z L 9‘6 TPT S P ~S 'l !l PZ '9Z ¿£‘6 E8'IS £~S 'l !l 6Z '8Z 99'6 S3'17S Z ~S 'l !l L Z 'L Z IS'6 88'IS *q *e *1 i|9£ npiip UBI§ £ neiAi 3 ES'9I 8E'8 Z.E'SE 17_DQ 86'9I OE'8 OO7E £~DQ ES'SI P 9‘L L L ‘Z £ Z~DQ 17S'SI Z 8‘L OS'EE l ~DQ L 9‘L £ 17_S'0!1 ZZ 'Z P E_S'0!1 637.1 £8'0Z 81'8 68'8 SE'OZ 96'8 Ll 'Z P Z_S'0!_L 86'61 170'8 LZ '8P I_S'0!1 I8'0Z ES'8 8E'E17 17_0'I!1 08'6I Z8'8 60'017 E_0'l!l Thời gian chiếu 60h Mẫu L* a* b* Ti1,5_1 53,27 8,85 26,89 Ti1,5_2 56,53 9,26 28,00 Ti1,5_3 52,04 8,94 26,40 Ti1,5_4 53,04 9,15 27,12 Ti1,0_1 48,73 8,44 22,26 Ti1,0_2 47,25 8,82 23,03 Ti1,0_3 44,93 7,90 21,48 Ti1,0_4 44,91 8,29 22,93 Ti0,5_1 47,57 7,81 22,15 Ti0,5_2 46,62 7,98 21,56 Ti0,5_3 45,36 8,18 22,74 Ti0,5_4 41,64 7,65 19,41 ĐC_1 36,35 7,43 16,75 ĐC_2 38,22 8,04 18,92 ĐC_3 38,32 8,11 18,28 ĐC_4 38,32 8,11 18,28 Thời gian chiếu 72h Mẫu L* a* b* Ti1,5_1 53,25 9,17 27,31 Ti1,5_2 56,70 9,30 28,41 Ti1,5_3 53,95 8,86 26,15 Ti1,5_4 53,63 9,30 27,33 Ti1,0_1 49,27 8,40 24,64 Ti1,0_2 47,02 8,78 23,77 Ti1,0_3 43,86 8,07 22,03 Ti1,0_4 45,17 8,01 22,90 Ti0,5_1 47,98 7,50 21,80 Ti0,5_2 47,37 8,21 23,03 Ti0,5_3 45,76 7,73 22,50 Ti0,5_4 41,29 7,70 20,12 ĐC_1 37,31 7,24 17,88 ĐC_2 35,86 7,36 17,47 ĐC_3 40,08 7,60 18,44 ĐC_4 39,38 7,95 18,75 Thời gian chiếu 96h Mẫu L* a* b* Ti1,5_1 53,57 8,99 27,39 Ti1,5_2 57,14 8,91 28,35 Ti1,5_3 53,93 8,77 26,57 Ti1,5_4 54,05 9,14 27,86 Ti1,0_1 49,14 8,23 25,00 Ti1,0_2 48,19 8,04 23,18 Ti1,0_3 44,44 7,94 21,99 Ti1,0_4 46,15 7,65 22,57 Ti0,5_1 47,86 7,69 22,64 Ti0,5_2 48,32 7,64 22,70 Ti0,5_3 47,64 7,58 22,38 Ti0,5_4 42,20 7,46 20,04 ĐC_1 38,96 6,69 18,15 ĐC_2 37,01 7,14 17,42 ĐC_3 39,61 7,60 19,27 ĐC_4 39,68 7,66 18,91 Mẫu L* a* b* Ti1,5_1 53,89 8,81 27,33 Ti1,5_2 57,42 8,46 28,60 Ti1,5_3 54,19 8,20 26,44 Thời gian chiếu 144h IE'8I £¿'9 Z8'I17 P~DQ Z0'6l ¿¿‘9 6Z'ZP £~DQ 62'Ll 60'9 I8'6E Z~DQ 00'8I I6's EZ'I17 l~DQ 08'IZ ZL‘9 II7YI7 17_S'0Ü 917'0Z 59'9 Z9'1717 E_S'0!1 ZO'EZ Z'L S6'617 Z_S'0!1 I9'zz 01ÏL 68'817 l_s'0!l SI'ZZ 9Z‘L E0'817 17-0'I!1 Ll'zz 9£‘L 99'917 E_0'I!1 £p‘£Z 91ÏL L2‘2P Z_0'I!1 OI'SZ 06'¿ 60'IS I0'9Z Z6‘L ES'ES 17_S'I!1 os'sz E8 ‘L 178'ZS E-S'I!1 99 ‘LZ SE'8 ¿9'9S £6‘9Z LZ‘2 8S'ZS *q *e *1 neiAi qZ6l ngạp PBĩg Ịọqx 0E'8I EO ‘L S6'017 P~DQ 81'61 PT ‘ L Z0'I17 £~DQ ZZ'8I P9‘9 IZ'6E Z~DQ SZ'8I xz‘9 EE'017 l~DQ TO'OZ I8'9 SS'E17 17_S'0Ü OO'ZZ 00 ‘L 0E'817 £_s'0!l I6'ZZ 91ŸL 9I'617 Z_S'0!1 E8'0Z ZO'L EE'OS T_s'0!l IL'ZZ L0‘2 987.17 17-0'I!1 Ll'lZ 6T‘L Sl'pp £_0'l!l P9'PZ 06'¿ 6P'09 Z_0'I!1 Pî'EZ ZL‘L 6Z‘LP T_0'l!l IP'LZ E9'8 817'17S 17_S'I!1 m OZ'EZ 91i L ¿O'OS Z_S'0!_L ££'ZZ 89 ‘L E6'817 I_S'0!1 96'IZ 81'L IS'Z17 17_0'I!1 8Z'lZ Z£'L E9'917 E_0'I!1 I8'EZ 8£'l 6S'0S Z_0'I!1 Ol'SZ 06'Z 90'ZS 8E'9Z 17E'8 SS'frS 17_S'I!1 U'SZ IZ'8 96'ZS E_S'l!l 17Z'8Z 8Z'8 S8'SS Z_S'l!l 617'SZ E17'8 6S'ZS I_S'l!l *q *e *1 neiAi 6P'2l E17'9 82'IP P~DQ Zl'6l ZS'9 8I'Z17 £~DQ OL'Ll Z8'S 017'017 Z~DQ SS7.I 89'S U'lP l~DQ Z9'0Z 89'9 P0'8P 17_S'0!1 SZ'ZZ 08'9 02'2P E_S'0!1 18'ZZ SO ‘L £2'6P Z_S'0!1 PO'ZZ PZ‘L 98'617 I_S'0!1 66'IZ ZO'L I9'Z17 17_0'I!1 £6'lZ £Z‘L I7OZ.I7 E-0'I!1 OP'£Z LZ‘L ¿0'6P Z_0'I!1 S8'PZ o L!L IS'IS I_0'I!1 0S'9Z El'8 0Z'17S 17_S'I!1 S9'SZ 06 ‘L n'ES E_S'I!1 170'8Z 9S'8 08'SS Z_S'I!1 8P'Z9 I_S'l!l *1 neiAi mi£ IWP UBI§ oi 00'9Z *q 60'8 *e W P Z npiqo UBI§ u?iu m 39'S3 E3'8 93'3S E_s'l!l S9'83 I8'8 33'ss 3_s'l!l IS'S3 S3'8 8S'3S TTS'ILL *q *e *1 neiAi ZP'2l 3E'9 98'317 P~DQ P6'2l ZL‘ 9¿'317 £~DQ 0S7.I ZL‘£ 90'I17 Z~DQ ll'2l 6E'S 93'317 l~DQ LL‘QZ u'9 E0'917 17_S'0!1 IE'33 86'9 17S'817 E_S'0!1 £Z‘£Z 1717'3 OE'OS 3_s'0!l os'33 £L‘L l£'2P I_S'0!1 IS'I3 \\‘L £2'lP 17_0'I!1 £6'IZ PP‘L ¿l'lp E_0'I!1 L£‘£Z ZVL ĨP'6P 3_0'l!l 62'PZ L6‘L 89'IS 2£'9Z Z£'2 I8'17S 17_S'I!1 S9'S3 ¿p'2 6E'ZS E_S'I!1 Pl'2Z S8'8 17S'SS 3_s'l!l L£‘£Z I17'8 pp'zs *q *e *1 IỊ9S17 npnỊ3 UBỊ§ ỊỌIỊX Z ĩ neiAi Iỉl78£ UBỊ§ mi ÏÏ LP‘2l 9P‘9 Lữ‘zp P~DQ 2L‘2l 55'9 S0'E17 £~DQ 22‘Ll 9L‘9 £2'IP Z~DQ £9'll ZL‘9 ZO'îP l~DQ £2'0Z 59'9 £6'9P 17_S'0!1 L9‘zz 30 ‘L 99'2P E_S'0!1 m 9171 LP'2l Pl'9 SP'ZP P~DQ SI'61 9£'9 0P'£P £~DQ £l'll IP'S LP'IP Z~DQ EI'8I £p'S £2‘lP l~DQ S6'0Z OS'9 Sl'9P 17_S'0!1 9P'ZZ 807 PP'2P E_S'0!_L Pl'£Z ZZ'L 9l'0S Z_S'0!_L Z9'IZ 19 ‘L 2£'6P I_S'0!1 £9'lZ 01 ‘L 63'817 17_0'I!1 SS'lZ 81 ‘L 0I'817 £_0'I!1 SE'PZ P£‘L EE'lS Z_0'l!l £L‘PZ L'L SS'ZS 29'9Z 81'8 Sl'SS P~S'l\l L£‘2Z SE'8 60'2S E_S'l!l 08'8Z 90'6 00'SS Z~S'l\l PS'SZ IS'8 29'ZS I_S'l!l *q *e *1 neiAi P2'2l 9£'9 6P'ZP P~DQ 06'8I Pl'9 6Z'ZP £~DQ 9E7l LS'S ZS'lP Z~DQ S87l ZZ'S 86'I17 l~DQ 92'0Z IS'9 L\'9P 17_S'0!1 IZ'ZZ gg'g 60'817 E_S'0!_L ££'£Z 01 'L El'lS Z_S'0!_L Ll'ZZ £9‘L £Z‘2P I_S'0!1 Z£'IZ L2‘9 6l'9P 17_0'I!1 06'IZ 807 P2'9P E_0'I!1 80'173 Z'L EZ'OS Z~0'l\l 09'173 PL'L Ol'lS I-0'I!1 £P'9Z Pl‘2 L9'PS P~S'l\l mL9 ngiqj PBI§ UJqi £\ m LP\ ES'E3 367 S3'0S 3_s'0!l 66'l3 p£‘2 EE'817 l_s'0!l SE'03 Z‘L S9'917 17_0'I!1 3S'I3 L9‘L S8'S17 E_0'l!l 6S'S3 S3'8 8l'0S 3_0'l!l I17'173 £3'8 9S'3S l_0'l!l 60'ES 17_S'I!1 91'93 00'6 S3'173 98'8 n'is E_s'l!l S8'63 98'6 EE'SS 3_s'l!l 3¿'S3 ¿8'8 99'is I_s'l!l *q *e *1 neiAi IỈ888 ỊỌm SÏ 29' LI S3'9 66'I17 P~DQ 9Z‘2l E9'9 SE'317 £~DQ 68'si OS'S P9'ĩP Z~DQ 017'8I 08's ££'ZP Ĩ~DQ 08'03 LQ‘L IS'S17 P~S'0!1 E8'l3 £9‘L ££'917 £_s'0!l S0'E3 ¿67 0L'2P 3_s'0!l Z6'ĩZ pp‘2 0£'LP T_s'0!l S9'03 £‘L 9S'9P 17_0'I!1 Ĩ2'ĨZ 68 ‘L 26'SP £_0'l!l 63'S3 E3'8 6S'6P 3_0'ĩ!l £S'3S T_0'ĩ!l 9S'ES 17_S'I!1 10'IS £_s'ĩ!l LZ'PS 3_s'ĩ!l Ĩ6'£Z 2£'9Z L6'pz IL' 6Z 01'8 36'8 00'6 66'6 Ĩ2'PZ 31'6 8£'IS I-S'I!1 *q *e *1 neiAi IỈ918 UBỊ§ ỊỌIỊX P l m 8W 197.1 IT'9 £6'ZP P~DQ 99'8I 99'9 6Z‘ZP £~DQ 017'SI 9E'9 2£'ZP Z~DQ LZ‘ 81 00'9 LP'IP l~DQ ¿9'0Z 907 L\‘£P 17_9'0!1 PP'lZ 91YL 6P'LP E_9'0!l £l'ZZ 98 ‘L 29'2P 3_9'0!1 6l'lZ 8E'8 22'LP I_9'0!l 817'0Z £Z‘L Pl'LP 17_0'I!1 12'IZ 89 ‘L ££‘LP E-0'I!1 Z9'9Z P£'2 017'09 Z_0'l!l 9£‘PZ 81'8 9E'Z9 ¿9'9Z SZ'PZ 08'8 I8'8 9I'E9 17_9'I!1 98'09 E_9'I!1 9Z'E9 Z_9'l!l E0'39 I_9'I!1 6Z'SZ 8I'0I 68'8 *q *e *1 neiAi 0971 £Z'9 9Z‘ZP P~DQ 96'8I 6P'9 2£‘ZP £~DQ 617'9I Z9'2 IP'ZP Z~DQ 66'8I I0'9 l£'ZP l~DQ £6'0Z PI ‘L 9l'2P 17_9'0!1 19'lZ 89 ‘L ££'9P E_9'0!l Z£'6Z 11096 n?np UBI§ U?IU 91 6P\ m [...]... định được các thông số công nghệ ảnh hưởng tới quá trình biến tính bột gỗ Giáng hương và điều kiện gia công tối ưu cho hai loại vật liệu XLPE/bột gỗ biến tính và XLPP/bột gỗ biến tính Năm 2014, nghiên cứu sinh Quách Văn Thiêm [16] với Luận án Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene” đã nghiên cứu tạo vật liệu compozit gỗ cao su và nhựa PP, luận án đã xây dựng... lượng vỏ cây đến tính chất vật lý và cơ học của ván dăm từ vỏ cây spruce Năm 2008, Kazemi Najafi, S và cộng sự [61] đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ bột vỏ cây đến tính hút ẩm của vật liệu compozit gỗ và nhựa PP Năm 2010, Yemele, M C N và cộng sự [62] tiếp tục nghiên cứu sử dụng bột vỏ cây với hàm lượng và kích thước khác nhau để sản xuất vật liệu compozit gỗ và nhựa HDPE, đồng thời đánh giá ảnh hưởng. .. dụng vật liệu ngoài gỗ làm nguyên liệu sản xuất - Xây dựng quy luật ảnh huởng của các nhân tố đến chất luợng WPC từ vật liệu ngoài gỗ, từ đó có thể xác định đuợc các thông số công nghệ hợp lý để sản xuất vật liệu WPC 1.5 Những đóng góp mới của luận án (1) Luận án là công trình đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu một cách hệ thống công nghệ sản xuất vật liệu compozit từ vỏ cây và nhựa HDPE (2) Luận án đã nghiên. .. thông số công nghệ sản xuất và chất lượng WPC Ngoài ra, luận án đã đề xuất được thông số công nghệ tối ưu để sản xuất WPC từ gỗ cao su và nhựa PP với quy mô phòng thí nghiệm 1.3 Một số nghiên cứu tạo compozit vỏ cây và nhựa Bên cạnh các nghiên cứu sử dụng gỗ làm vật liệu gia cường để sản xuất compozit gỗ nhựa, thế giới cũng đã có những nghiên cứu nhằm thay thế một phần vật liệu gỗ bằng cách sử dụng vỏ cây. .. học của vật liệu compozit Năm 2010, Harper, D P và Eberhardt, T L [63] tiến hành đánh giá ảnh hưởng của kích thước và hàm lượng bột vỏ cây đến chất lượng vật liệu compozit từ bột vỏ cây và nhựa nhiệt dẻo 1.4 Kết luận rút ra từ tổng quan Từ nội dung trình bày ở trên có thể rút ra một số kết luận như sau: - Cho đến nay vẫn còn rất ít những công trình nghiên cứu sản xuất compozit gỗ nhựa từ nguyên liệu vỏ. .. thành phần có ảnh hưởng rất nhiều đến cơ tính của vật liệu WPC Các vật liệu thành phần có cơ tính tốt thì vật liệu compozit cũng có cơ tính tốt và tốt hơn tính chất của từng vật liệu thành phần Ảnh hưởng của kích thước bột gỗ đến tính chất của vật liệu WPC: Kích thước của bột gỗ có ảnh hưởng lớn đến tính chất của vật liệu Nếu bột gỗ có kích thước lớn quá thì quá trình phối trộn không tốt, khả năng... compozit, các yếu tố công nghệ ép đùn (nhiệt độ đầu đùn, tốc độc quay trục vít) với chất luợng compozit Ngoài ra, luận án còn lập đuợc các phuơng trình tuơng quan thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố công nghệ sản xuất compozit vỏ cây và nhựa HDPE góp phần làm rõ cơ sở khoa học của công nghệ sản xuất vật liệu vỏ cây và nhựa (2) Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là cơ sở để sử dụng vỏ cây Keo... nghiên cứu sử dụng hạt nano TiO2 để tạo vật liệu compozit vỏ cây và nhựa HDPE nhằm nâng cao khả năng chịu tia UV (độ bền màu) của sản phẩm (3) Luận án đã xác định đuợc tỉ lệ phối trộn vỏ cây và thông số công nghệ ép đùn hợp lý để sản xuất vật liệu compozit từ vỏ cây và HDPE 1.6 Ý nghĩa của luận án (1) Ý nghĩa khoa học Luận án đã làm rõ đuợc các mối quan hệ gồm: tỉ lệ trộn vỏ cây với chất luợng compozit, ... xuất compozit gỗ nhựa Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại các nghiên cứu sử dụng vỏ cây làm nguyên liệu sản xuất compozit từ nhựa nhiệt dẻo chưa nhiều Có nghiên cứu sử dụng vỏ cây cho thêm vào nguyên liệu sản xuất ván dăm, cũng có nghiên cứu sử dụng vỏ cây để sản xuất compozit gỗ nhựa Một số công trình tiêu biểu như sau: Năm 2008, Yemele, M C N và các cộng sự [60] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của. .. nghiên cứu tiềm năng đồng thời có thể đạt được mục đích nâng cao hiệu quả lợi dụng tài nguyên vật liệu nguồn gốc sinh học Từ các kết luận này có thể thấy, với vật liệu WPC có thể có một số hướng nghiên cứu cần thực hiện sau: - Nghiên cứu sử dụng vật liệu ngoài gỗ để làm vật liệu cốt (vật liệu gia cường) như vỏ cây, thân cây nông nghiệp, vỏ trấu, để sản xuất WPC - Nghiên cứu làm rõ nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • qZ6l ngạp PBĩg Ịọqx 8

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ mang tên “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của công nghệ tạo vật liệu compozit từ vỏ cây và polyethylene”

  • Triệu Văn Hải

  • LỜI CẢM ƠN

  • Triệu Văn Hải

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN

  • 1.1. Khái quát về vật liệu compozit gỗ nhựa

  • Hình 1.1. Cấu tạo vật liệu WPC cốt sợi [4]

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu về compozit gỗ nhựa

  • 1.3. Một số nghiên cứu tạo compozit vỏ cây và nhựa

  • 1.4. Kết luận rút ra từ tổng quan

  • 1.5. Những đóng góp mới của luận án

  • 1.6. Ý nghĩa của luận án

  • Chương 2

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 2.1. Nguyên liệu sản xuất compozit gỗ nhựa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan