Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội

75 931 7
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài:12. Mục đích nghiên cứu và yêu cầu của đề tài:22.1. Mục đích nghiên cứu:22.2. Yêu cầu của đề tài:2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU31.1. Cơ sở khoa học về vấn đề quản lý và sử dụng đất:31.1.1. Khái niệm:31.1.2. Sơ lược lịch sử về ngành Địa chính Việt Nam và công tác Quản lý Nhà nước về đất đai qua các thời kỳ:51.2. Căn cứ pháp lý của công tác Quản lý nhà nước về đất đai:91.2.1. Giai đoạn trước khi Luật đất đai 2013 ra đời:91.2.2. Giai đoạn từ khi Luật đất đai 2013 ra đời cho đến nay:111.3. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới và Việt Nam:121.3.1. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới:121.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam trong những năm qua:16CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU222.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:222.1.1. Đối tượng nghiên cứu:222.1.2. Phạm vi nghiên cứu:222.2. Nội dung nghiên cứu:222.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:222.2.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai tại Thị xã Sơn Tây, Tp Hà Nội:222.2.3. Tình hình sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây, Tp Hà Nội:222.2.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội.222.3. Phương pháp nghiên cứu:222.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu:222.3.2. Phương pháp kế thừa:222.3.3. Phương pháp xử lý số liệu:232.3.4. Phương pháp so sánh:232.3.5. Phương pháp đánh giá:23CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU243.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn thị xã Sơn Tây:243.1.1. Điều kiện tự nhiên:243.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội:303.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường:433.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai trên địa bàn Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội:453.2.1. Tình hình quản lý đất đai tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội:453.2.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội:493.3. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội:513.3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội:513.3.2. Tình hình biến động sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015:533.4.2. Tác động về mặt xã hội:573.4.3. Tác động về mặt môi trường:573.5. Đề xuất một số giải pháp để quản lý đất đai được hiệu quả hơn:58KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ63

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ bảo nhiệt tình Thầy, Cô giáo ngành Quản lý đất đai trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, thầy, cô tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Cô giáo Trần Thị Thu Hoài giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần Thầy, Cô giáo ngành Quản Lý Đất Đai - Trường đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội suốt thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường Thị xã Sơn Tây, đơn vị trực tiếp giúp đỡ em thời gian thực tập đề tài địa bàn Tự đáy lòng mình, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Em xin kính chúc Thầy, Cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Trần Quân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đất đai tài sản vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình y tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, công trình khác phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội Đối với nước ta, Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm trở lại phát triển mạnh mẽ công nghiệp hóa - đại hóa bên cạnh có gia tăng dân số, trình đô thị hóa ngày tăng cao làm nhu cầu sủ dụng đất tăng lên tài nguyên đất đai hữu hạn Chính việc sử dụng đất cách tiết kiệm, hiệu bền vững câu hỏi lớn đặt nay, đòi hỏi Đảng nhà nước phải có sách biện pháp nhằm đạt hiệu trình quản lý sử dụng đất Tại thời điểm đất đai vấn đề nóng bỏng, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Tất hoạt động người tác động đến trình sử dụng đất làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng Các vấn đề lĩnh vực đất đai trở nên phức tạp vô nhạy cảm Do cần có biện pháp hợp lý để bảo vệ đáng lợi ích đối tượng quan hệ đất đai, nên công tác quản lý đất đai có vai trò quan trọng Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km theo Quốc lộ 32 đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, quốc phòng, an ninh khu vực phía Tây Thủ đô Hà Nội, tương lai, Thị xã Sơn Tây đô thị vệ tinh quan trọng Hà Nội, với chức đô thị văn hóa du lịch Đây đô thị có lịch sử văn hóa lâu đời, vùng đất “địa linh - nhân kiệt” với nhiều di tích lịch sử, văn hóa Nhà nước xếp hạng Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đường Lâm, đền Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền, đền Và, chùa Mía , nơi có nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng đẹp khu du lịch sinh thái hồ Đồng Mô, hồ Xuân Khanh, khu nghỉ dưỡng ASEAN, sân gôn Thung Lũng Vua, làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam , nơi hội tụ văn hóa “Xứ Đoài” tiếng Trong năm gần thị xã có nhiều nỗ lực thực công tác quản lý sử dụng đất địa phương Tuy đạt nhiều thành công đáng kể bên cạnh gặp phải khó khăn, vướng mắc định việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn khách quan nhu cầu sử dụng đất, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu yêu cầu đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn - Đánh giá việc thực công tác quản lý sử dụng đất địa bàn - Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất - Biết tình hình sử dụng đất địa phương từ có kế hoạch, sách sử dụng đất nhằm giải quyết, khắc phục bất hợp lý việc sử dụng đất 2.2 Yêu cầu đề tài: - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn - Thu thập đầy đủ, xác số liệu, tài liệu địa bàn có liên quan đến công tác quản lý sử dụng đất - Số liệu đưa phải phản ánh thực trạng quản lý sử dụng đất địa phương - Đề xuất giải pháp khả thi, biện pháp tăng cường hiệu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề quản lý sử dụng đất: 1.1.1 Khái niệm: - Khái niệm đất đai: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 chương III, điều 53, 54 quy định: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” lần khẳng định "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian Giá trị tài nguyên đất đánh giá số lượng diện tích (ha, km2 ) độ phì nhiêu, màu mỡ Đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái, với khái niệm đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: yếu tố khí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật biến đổi đất hoạt động người Về mặt đời sống - xã hội, đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất không thay ngành sản xuất nông – lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa an ninh quốc phòng Nhưng đất đai tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định không gian - Quản lý đất đai: Quản lý đất đai (Land administration - địa chính): Theo định nghĩa LHQ: Là trình lưu giữ cập nhật thông tin sở hữu, giá trị, sử dụng đất thông tin khác liên quan đến đất (Land administration guidelines-1996)- dẫn quản lý hành đất đai Là trình đảm bảo theo luật pháp cho việc sử dụng, phát triển quỹ đất, khai thác lợi nhuận thu từ đất (thông qua thuế, cho thuê, bán) giải tranh chấp liên quan đến đất đai Đối tượng quản lý đất đai liên quan đến đối tượng đất công đất tư bao gồm công việc: đo đạc đất đai, đăng ký đất đai, định giá đất đai, giám sát sử dụng, lưu giữ cập nhật thông tin đất đai, cung cấp thông tin đất đai giải tranh chấp đất đai Quản lý đất đai (Land management): quản lý tài nguyên đất, xem xét phương diện môi trường kinh tế Nhà nước phải đóng vai trò việc hình thành sách đất đai nguyên tắc hệ thống quản lý đất đai bao gồm pháp luật đất đai pháp luật liên quan đến đất đai Đối với công tác quản lý đất đai, Nhà nước xác định số nội dung chủ yếu: Sự phối hợp quan nhà nước; tập trung phân cấp quản lý; vị trí quan đăng ký đất đai; vai trò lĩnh vực công tư nhân; quản lý tài liệu địa chính; quản lý tổ chức địa chính; quản lý nguồn nhân lực; nghiên cứu; giáo dục đào tạo; trợ giúp chuyên gia tư vấn kỹ thuật; hợp tác quốc tế - Sử dụng đất đai: Sử dụng đất liên quan đến chức mục đích loại đất sử dụng Việc sử dụng đất định nghĩa là: “những hoạt động người có liên quan trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài nguyên đất có tác động lên chúng” Số liệu trình hình thái hoạt động đầu tư (lao động, vốn, nước, phân hóa học …), kết sản lượng (loại nông sản, thời gian, chu kỳ mùa vụ …) cho phép đánh giá xác việc sử dụng đất, phân tích tác động môi trường kinh tế, lập mô hình ảnh hưởng việc biến đổi sử dụng đất việc chuyển đổi việc sử dụng đất sang mục đích sử dụng đất khác Phạm vi sử dụng đất, cấu phương thức sử dụng đất mặt bị chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật Vì khái quát số điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Điều kiện tự nhiên: sử dụng đất đai, bề mặt không gian diện tích trồng trọt, mặt xây dựng…, cần ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất như: yếu tố khí hậu, yếu tố địa hình, yếu tố thổ nhưỡng Điều kiện kinh tế - xã hội: bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số, lao động, thông tin, sách quản lý môi trường, sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Yếu tố không gian: tính chất “đặc biệt” sử dụng đất đất đai sản phẩm tự nhiên, tồn ý chí nhận thức người Đất đai hạn chế số lượng, có vị trí cố định tư liệu sản xuất thay tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội 1.1.2 Sơ lược lịch sử ngành Địa Việt Nam công tác Quản lý Nhà nước đất đai qua thời kỳ: Công tác địa nước ta có từ lâu đời Khi xã hội loài người hình thành phát triển ngày văn minh, cải làm ngày nhiều dư thừa Trong xã hội xuất lớp người tìm cách chiếm đoạt cải dư thừa để làm riêng Trong đất đai bị họ chiếm dụng để phục vụ lợi ích riêng cho Những người bị đất canh tác phải làm thuê làm mướn cho người có ruộng đất Họ hưởng phần lợi ích từ sản phẩm đất, ngược lại họ phải nộp thuế đầy đủ cho chủ đất Do vậy, để đánh thuế công hợp lý, họ phải nắm phần diện tích chủ sử dụng đất, vậy, công tác địa đời Khi nhà nước xuất với tư cách tổ chức trị, Nhà nước chiếm giữ phần diện tích đất đai định để phục vụ cho lợi ích kinh tế - trị - xã hội, công tác địa ngày phát triển với phát triển xã hội điều chỉnh pháp luật Nhà nước Ở giai đoạn lịch sử khác công tác địa có biểu khác Điều bị chi phối quan hệ đất đai, Việt Nam tồn hình thức sở hữu đất đai như: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Hiện tồn hình thức sở hữu sở hữu toàn dân đất đai nhà nước ta là: “Nhà nước dân, dân dân” nên hình thức sở hữu Nhà nước sở hữu toàn dân Các mối quan hệ đất đai ảnh hưởng tác động trực tiếp tới công tác quản lý đất đai qua giai đoạn lịch sử 1.1.2.1 Công tác quản lý đất đai Việt Nam trước Cách mạng Tháng – 1945: * Thời kỳ đầu lập nước: Thời kỳ quan hệ đất đai có nhiều hình thức sở hữu khác quyền sở hữu tối cao thuộc nhà vua quan lại, phần thuộc công xã nông thôn * Thời kỳ Bắc thuộc: hình thức sở hữu công xã nông thôn tồn phát triển vững Hình thức trì suốt 1000 năm Bắc thuộc Mặc dù đô hộ phong kiến phương Bắc, hình thức không nguyên vẹn trước 10 STT Loại đất Mã Diện tích (ha) 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN CSK 499,3 460,7 3563,0 7,2 1135,9 8,5 893,2 361,7 CCC TON TIN NTD 1156,4 15,3 12,8 79,4 SON MNC PNK CSD BCS DCS NCS 338,1 1174,7 0,0 56,1 51,9 4,2 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 Nguồn: Phòng Thống kê Thị xã Sơn Tây Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội năm 2015 61 * Nhận xét: Cơ cấu sử dụng đất Thị xã Sơn Tây năm 2015 có cân sử dụng đất nông nghiệp phi nông nghiệp Có thể thấy thị xã Sơn Tây địa phương phát triển đồng ngành nông nghiệp lẫn công nghiệp – dịch vụ Quỹ đất dành cho nông nghiệp thị xã lớn (chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên) Đây thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng nhỏ (chỉ 1% so với tổng diện tích tự nhiên thị xã) cho thấy tính hợp lý việc sử dụng đất đai thị xã tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đất để phát triển kinh tế, tránh lãng phí đất chưa sử dụng 3.3.2 Tình hình biến động sử dụng đất Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015: Bảng 3.4: Tình hình biến động sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất năm 2015 so với năm 2010 STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích 2015 (1) (2) (3) (4) (5) 11742,8 11353,2 389,6 NNP SXN CHN LUA 5543,6 4808,7 3237,4 2298,7 4935,4 4050,1 3089,2 2192,7 608,2 758,6 148,2 106,0 HNK 938,7 896,5 42,2 CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN 1571,3 513,8 513,8 0,0 0,0 179,7 0,0 41,3 6143,1 960,9 719,4 719,4 610,4 -205,6 -205,6 0,0 0,0 14,8 0,0 40,3 -63,1 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 62 Tổng diện tích đất ĐVHC (1+2+3) Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Diện tích 2010 164,9 1,0 6206,2 Tăng (+) Giảm (-) (6)=(4)(5) STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích 2015 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng OCT ONT ODT CDG TSC 960,0 499,3 460,7 3563,0 7,2 718,5 389,4 329,2 3634,6 37,6 241,5 109,9 131,5 -71,6 -30,4 CQP CAN DSN 1135,9 8,5 893,2 1462,0 2,6 330,8 -326,1 5,9 562,4 CSK 361,7 664,4 -302,7 CCC 1156,4 1137,2 19,2 TON TIN NTD 15,3 12,8 79,4 11,8 18,2 87,4 3,5 -5,4 -8,0 SON 338,1 449,2 -111,1 MNC 1174,7 1285,0 -110,3 PNK CSD BCS DCS NCS 0,0 56,1 51,9 4,2 1,5 211,7 137,8 73,9 -1,5 -155,6 -85,9 -69,7 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 Diện tích 2010 Tăng (+) Giảm (-) Nguồn: Phòng Thống kê Thị xã Sơn Tây 63 * Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015: Trong giai đoạn 2010 – 2015, tổng diện tích đất ĐVHC Thị xã Sơn Tây tăng 386,6 (từ 11353,2 lên 11742,8 ha) sai sót trình đo đạc từ năm trước - Diện tích đất nông nghiệp tăng mạnh (tăng 608,2 ha): + Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng mạnh (tăng 758,6 ha) chủ yếu tập trung vào đất trồng lâu năm (tăng 610,4 ha), diện tích đât trồng hàng năm đặc biệt đất trồng lúa tăng lên tương đối + Diện tích đất lâm nghiệp bị giảm mạnh (giảm 205,6 ha) + Diện tích đất đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác tăng nhẹ Có thể thấy giai đoạn 2010 – 2015, biến động diện tích đất nông nghiệp có xu hướng tập trung mạnh vào đất trồng lâu năm đồng thời giảm bớt diện tích đất lâm nghiệp Đây có lẽ hướng phát triển nông nghiệp tốt Thị xã loại lâu năm thường đem lại hiệu kinh tế cao so với loại khác, đồng thời có thích ứng với môi trường cao nên hạn chế rủi ro cho người trồng Tuy nhiên phần diện tích trồng lâu năm tăng lên chủ yếu lấy từ quỹ đất lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp bị giảm bớt nhiều nên thị xã nên cần lập kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo vừa khai thác hiệu quả, vừa trì nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái Diện tích đất trồng lúa tăng lên để đảm bảo nguồn lương thực cung cấp cho quốc gia Ngoài ra, phần diện tích đất nông nghiệp tăng lên phần diện tích tăng lên tổng diện tích đất tự nhiên Do tăng mạnh diện tích đất nông nghiệp nên Thị xã Sơn Tây có nhiều tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp, qua kinh tế người nông dân cải thiện - Diện tích đất phi nông nghiệp giảm nhẹ (giảm 63,1 ha): + Diện tích đất tăng (tăng 241,5 ha) chia cho đất đô thị đất nông thôn + Diện tích đất chuyên dùng giảm nhẹ (giảm 71,6 ha) Cơ cấu sử dụng đất có chuyển dịch lớn tập trung mạnh vào đất xây dựng công trình nghiệp (tăng 562,4 ha) giảm mạnh diện tích đất quốc phòng (giảm 326,1 ha), đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (giảm 302,7 ha) 64 + Diện tích đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối đất có mặt nước chuyên dùng bị giảm tương đối Có thể thấy giai đoạn 2010 – 2015, biến động diện tích đất phi nông nghiệp có chuyển biến lớn việc tập trung mạnh vào đất xây dựng công trình nghiệp Phần diện tích đất xây dựng công trình nghiệp tăng lên chủ yếu lấy từ quỹ đất quốc phòng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đây hướng thị xã đầu tư xây dựng công trình nghiệp thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, ngoại giao, … nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, phát triển văn hóa xã hội, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao Diện tích đất tăng lên đô thị lẫn vùng nông thôn để đảm bảo quỹ đất phục vụ nhu cầu sử dụng người dân - Diện tích đất chưa sử dụng giảm 155,6 Đây tín hiệu tốt thị xã quy hoạch sử dụng đất Giảm diện tích đất chưa sử dụng để chuyển sang sản xuất, kinh doanh tối ưu hóa hiệu sử dụng đất, không lãng phí tài nguyên đất đồng thời phát triển kinh tế thị xã Tóm lại, giai đoạn từ 2010 – 2015, tình hình sử dụng đất Thị xã Sơn Tây có bước chuyển biến lớn Về đất nông nghiệp, Thị xã chủ yếu tập trung vào trồng loại lâu năm, nhiên phần diện tích đất trồng lúa trì phát triển Về đất phi nông nghiệp tập trung vào xây dựng công trình nghiệp thay sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Phần diện tích đất chưa sử dụng ngày thu hẹp dấu hiệu tốt việc sử dụng đất thị xã vừa tránh lãng phí tài nguyên đất, vừa bổ sung quỹ đất cho phát triển hai lĩnh vực 3.4 Đánh giá tác động việc quản lý sử dụng đất Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội: 3.4.1 Tác động mặt kinh tế: Đất đai sử dụng hiệu góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế toàn thị xã Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, đến năm 2015 đạt 35,06 triệu đồng/người - Về nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp Thị xã ngày tăng lên nên suất, sản lượng loại trồng, vật nuôi tăng nên thu nhập người nông dân tăng lên Giá trị sản xuất đất canh tác ngày tăng, 65 đến có 113 cánh đồng đạt giá trị từ 75 – 80 triệu đồng/ha/năm Sản xuất nông nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm địa bàn Thị xã Tuy nhiên, tình trạng ruộng đất manh mún phổ biến, gây khó khăn cho việc thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việc chuyển mục đích sử dụng lượng lớn diện tích trồng lúa, màu sang đất phi nông nghiệp (đất khu đô thị, khu công nghiệp ) ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập phận nông dân - Về công nghiệp: Đất đai sử dụng hiệu vào xây dựng cụm công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn Thị xã thời gian qua Năm 2015 giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng (giá so sánh 1994) tăng 8,5% Đến nay, toàn thị xã có khoảng 900 hộ 120 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, với nghìn lao động Một số ngành có sức cạnh tranh dần chiếm tỷ trọng cao cấu công nghiệp như: dệt may chiếm khoảng 20%, kim khí khoảng 23,8%, chế biến nông sản thực phẩm khoảng 21,5% Đã có 22/23 doanh nghiệp nhà nước địa bàn hoàn thành cổ phần hóa - Về dịch vụ: Đất đai sử dụng hiệu vào xây dựng sở dịch vụ địa bàn, xây dựng sở thương mại, du lịch, y tế, giáo dục, viễn thông, tài chính, ngân hàng , góp phần thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ địa bàn Thị xã thời gian qua Trong năm qua,số sở kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng; số lao động ; tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng ; số khách du lịch; khối lượng vận chuyển hành khách; khối lượng vận chuyển hàng hóa; thu chi tiền mặt qua ngân hàng tăng Năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 6,3 nghìn tỷ đồng, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống khoảng 1,2 nghìn tỷ đồng 3.4.2 Tác động mặt xã hội: Trong thời gian qua, đất đai địa bàn Thị xã sử dụng hiệu quả, tập trung đầu tư xây dựng công trình nghiệp thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, ngoại giao,… góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, góp phần ổn định trị trật tự an toàn xã hội, phát triển xã hội theo hướng 66 ngày văn minh, đại Tuy nhiên, việc thực sử dụng đất theo qui hoạch, kế hoạch hạn chế nhiều nguyên nhân, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý đất đai, đến phát triển kinh tế – xã hội chung Thị xã 3.4.3 Tác động mặt môi trường: Diện tích đất trống đồi trọc trồng rừng, trồng ăn quả, diện tích mặt nước bảo vệ , góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Thị xã thời gian qua Tuy nhiên, diện tích rừng Thị xã chiếm tỷ lệ nhỏ cấu sử dụng đất tiếp tục bị suy giảm để dành đất cho mục đích khác, ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan môi trường sinh thái.Cùng với phát triển nhanh kinh tế – xã hội năm qua thời gian tới, tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn Thị xã đặt nhiều thách thức như: - Chất lượng môi trường không khí nhiều khu vực đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm bụi tiếng ồn trình đô thị hóa - Khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải (rắn, lỏng, khí) không xử lý triệt để trước thải môi trường xung quanh ngày gia tăng - Chất lượng nguồn nước mặt bị suy giảm (sông Tích, sông Hang) có nhiều nguồn thải từ khu vực dân cư, sở sản xuất thải chất thải không xử lý vào nguồn nước - Sự phát triển nhanh khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp trở thành vấn đề nan giải môi trường Thị xã 3.5 Đề xuất số giải pháp để quản lý đất đai hiệu hơn: a Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai: Để tăng cường hiệu lực Quản lý nhà nước đất đai, thời gian tới Thị xã Sơn Tây cần tiếp tục hoàn thiện nội dung Quản lý nhà nước đất đai Cụ thể cần thực tốt nội dung sau: - Đối với công tác lập quản lý quy hoạch đất đai: Trên sở Kế hoạch sử dụng đất duyệt, Thị xã cần rà soát điểm không hợp lý kế hoạch Tham khảo ý kiến người dân, chuyên gia, trường đại học, viện nghiên cứu để đánh giá điểm không phù hợp quy hoạch - Đối với công tác đền bù giải phóng mặt bằng: Đặc biệt cần sớm giải 67 dự án treo vướng mắc sách đền bù giải phóng mặt theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên & Môi trường: giá bồi thường đất thực thời điểm thu hồi đất thời điểm định thu hồi đất Thực tốt nội dung giải tình trạng khiếu kiện đông người tháo gỡ cho dự án vướng giải phóng mặt chênh lệch giá thời điểm có định giao đất thời điểm thu hồi đất thực tế (có dự án kéo dài nhiều năm dẫn đến việc chênh lệch lớn giá đất hai thời điểm có lên đến nhiều triệu đồng/m đất hàng trăm nghìn/m2 đất nông nghiệp) Đối với dự án treo khả thực cần thu hồi định giao đất định cho thuê đất - Đối với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tính đến nay, Thị xã cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt tỷ lệ tương đối cao, hộ vướng mắc, khó giải Thời gian tới để công tác thực có hiệu quả, Thị xã cần xây dựng quy trình theo hướng công khai thời hạn, nội dung hồ sơ sở dễ dàng kiểm soát theo khâu xem trọng tâm cải cách thủ tục hành Thị xã Bên cạnh đó, Thị xã cần có kế hoạch kiểm tra, rà soát thông báo cho hộ gia đình cá nhân biết tình trạng, hướng giải để tỷ lệ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 100% - Đối với công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính: Công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa có vai trò quan trọng việc cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu có liên quan đến đất đai địa bàn yêu cầu thực nghiệp vụ Hiện tại, quan Quản lý nhà nước sở trang bị hệ thống máy tính, số thiết bị đại chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, việc khai thác đưa vào sử dụng chưa hiệu Để thực tốt có hiệu công tác này, thời gian tới Thị xã cần tiến hành tổ chức đợt tập huấn, tuyển dụng kỹ sư công nghệ, ký kết với đơn vị chuyên môn nghiệp vụ tiến hành đo đạc lại toàn diện tích địa bàn Số liệu, hồ sơ lưu trữ cần quản lý hệ thống công nghệ tiên tiến thay quản lý thủ công, truyền thống để tăng mức độ chuẩn xác, tiện lợi tiết kiệm thời gian, sức lao động - Đối với công tác quản lý thị trường bất động sản: So với thị trường hàng hóa khác, thị trường bất động sản khó nắm bắt Để quản lý có hiệu thị trường đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, xây dựng chế quản lý phù hợp nhằm đưa thị trường phát triển ổn định, chống tượng đầu đất đai, trường hợp mua bán đất trái phép, trốn thuế b Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai: 68 Nhu cầu đất đai cho đô thị hóa tăng kéo theo mặt trái như: khiếu kiện tranh chấp đất đai, mâu thuẫn đất đai nảy sinh, ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật đất đai Nhận thức người dân nguồn tài nguyên đất đai có nhiều khác biệt, động chiếm đoạt đất công để mưu lợi, quyền lợi trách nhiệm người sử dụng đất chưa thực đúng, vai trò chủ thể đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước chưa nhận thức đắn Do vậy, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai, góp phần nâng cao ý thức quản lý sử dụng tiết kiệm nguồn lực đất đai, nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ sử dụng đất đai cần thiết Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai, công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách pháp luật đất đai cần quan tâm trọng Công tác cần phải trở thành vận động mang tính toàn xã hội cách huy động sức mạnh hệ thống trị, nâng cao nhận thức pháp luật thành viên xã hội từ tác động tới ý thức tự giác chấp hành pháp luật toàn thể nhân dân Công tác không mang tính hình thức, tập trung vào đội ngũ công chức nhà nước mà triển khai rộng rãi phạm vi toàn xã hội Thị xã cần đạo phối hợp chặt chẽ với quan thông tin truyền hình, báo đài, tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Công đoàn, Thanh niên có kế hoạch xây dựng chương trình cụ thể với nội dung tuyên truyền đến tầng lớp xã hội để tham gia có hiệu công tác Quản lý nhà nước đất đai, chấp hành tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, đảm bảo thực tốt chức đại diện sở hữu toàn dân Nhà nước, chức quyền lực thống Quản lý nhà nước đất đai quyền cấp Công tác tuyên truyền giáo dục cần thực thường xuyên, kịp thời, tránh bệnh thành tích nhằm nâng cao nhận thức quan hệ trách nhiệm chủ thể quản lý thay mặt Nhà nước thực quyền đại diện sở hữu toàn dân đất đai đối tượng quản lý người sử dụng đất Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai cần gắn với việc điều chỉnh mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý cho chủ thể quản lý tạo điều kiện cho đối tượng quản lý thực quyền mà pháp luật cho phép, thực tốt chế dân chủ quản lý c Kiện toàn hệ thống thông tin quản lý nhà nước đất đai: Hệ thống thông tin Quản lý nhà nước đất đai đóng vai trò quan trọng việc cung cấp số liệu, tài liệu, thông tin cho quan Nhà nước để quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất Để có văn bản, định hành có hiệu lực đòi hỏi nguồn thông tin cung cấp có mức độ tin cao Hiện tại, hệ thống thông tin Quản lý nhà nước đất đai quyền cấp đặc 69 biệt cấp sở chưa đồng bộ, tính phản hồi yếu, sử dụng công nghệ thông tin đại chưa hiệu Công tác lập, lưu giữ, quản lý hồ sơ thực mang tính thủ công, chưa cập nhật hết diễn biến đất đai địa bàn Sự đồng bộ, đầy đủ đảm bảo tiêu chuẩn hệ thống thông tin phục vụ quản lý thiếu Điều hạn chế phần hiệu hiệu lực công tác Quản lý nhà nước đất đai Thị xã 70 d Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai: Quản lý nhà nước đất đai công việc phức tạp nhạy cảm, có liên quan đến lợi ích đối tượng sử dụng đất Đây lĩnh vực có nhiều khiếu kiện đông người diễn địa bàn rộng Để tăng cường hiệu lực Quản lý nhà nước đất đai địa bàn, Thị xã Sơn Tây thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch Tăng cường công tác tra, kiểm tra đất đai góp phần khắc phục tình trạng yếu quản lý, ngăn chặn kịp thời vi phạm xử lý nghiêm trường hợp không thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không tuân thủ quy định pháp luật đất đai Để thực nội dung này, thời gian tới, Thị xã cần mở thêm khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán làm công tác tra, mời chuyên viên cao cấp, nhà nghiên cứu Viện, Trường Đại học, Bộ ngành trình bày hướng dẫn nội dung có liên quan đến đất đai tra đất đai Bên cạnh đó, tra Thị xã cần tăng cường phối hợp với đơn vị nội Tòa án, Viện Kiểm sát để nâng cao vai trò quan tư pháp, đơn vị bên Thị xã để học tập, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm Mặt khác, Thị xã cần tăng cường vai trò giám sát kiểm tra Hội đồng nhân dân Thị xã, Mặt trân Tổ Quốc tổ chức trị xã hội khác địa bàn để phát kịp thời trường hợp vi phạm, nâng cao ý thức đối tượng quản lý trình sử dụng đất e Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đai: Đội ngũ cán công chức thực công tác quản lý nhà nước đất đai Thị xã nắm bắt thành thạo công việc, có chuyên môn Do tính chất đặc thù công tác quản lý đất đai, lĩnh vực phức tập đòi hỏi người quản lý phải có kiến thức pháp luật hiêu biết kỹ thuật Trong thời gian tới, để tăng cường hiệu lực Quản lý nhà nước đất đai, Thị xã cần quan tâm đầu tư thích đáng lượng chất cán chủ chốt cán địa nhằm nâng cao nghiệp vụ Chăm lo, giáo dục tư tưởng, vật chất đời sống cho cán bộ, quy định chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng Kiên loại bỏ cán không đủ phẩm chất, lực khỏi máy Quản lý nhà nước đất đai Thị xã cần phối hợp với tổ chức tư vấn để áp dụng thực quản lý theo quy trình ISO tiêu chuẩn để góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai Nâng cao vai trò, trách nhiệm UBND Thị xã, chủ đầu tư Các chủ đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư thị xã để 71 triển khai thực khoa học, hợp lý Công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư cần quan tâm thỏa đáng tuyên truyền, vận động đến đối tượng thu hồi đất kết hợp chặt chẽ với chủ đầu tư cấp quyền đặc biệt cấp phường để thực có hiệu 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường Thị xã Sơn Tây với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội” rút số kết luận sau: - Thị xã Sơn Tây có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh Với vị trí cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua, quốc lộ 32, đại lộ Thăng long, quốc lộ 21 Đó điều kiện thuận lợi để mở rộng giao thương với vùng Tây Bắc nước Là trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, quốc phòng, an ninh khu vực phía Tây thủ đô Hà Nội, năm qua, thị xã Sơn Tây có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực (tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp), hệ thống sở hạ tầng ngày cải thiện, đời sống nhân dân bước nâng cao, an ninh trị trật tự an toàn xã hội ổn định, môi trường đảm bảo - Công tác quản lý đất đai địa bàn Thị xã ngày nâng cao, số lượng vụ vi phạm phát sinh có hướng giảm mạnh Trách nhiệm quyền sở công tác quản lý phát xử lý vi phạm phát sinh có chuyển biến tích cực Việc trì hoạt động thường xuyên công khai minh bạch thủ tục hành Bộ phận cửa từ xã phường đến Thị xã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân việc thực quyền chủ sử dụng đất theo quy định pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai tăng cường, tạo chuyển biến tích cực cán Đảng viên nhân dân Thị xã Thực Luật đất đai 2013, công tác quản lý đất đai địa bàn Thị xã Sơn Tây đem lại kết khả quan Tuy nhiên bên cạnh tồn vướng mắc chất lượng tài liệu đo đạc, đồ chưa đạt yêu cầu, hồ sơ địa số phường chưa đầy đủ gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng đất - Tình hình sử dụng đất Thị xã Sơn Tây có bước chuyển biến lớn Về đất nông nghiệp, Thị xã chủ yếu tập trung vào trồng loại lâu năm, nhiên phần diện tích đất trồng lúa trì phát triển Về đất phi nông nghiệp tập trung vào xây dựng công trình nghiệp thay sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Phần diện tích đất chưa sử dụng ngày thu hẹp dấu hiệu tốt việc sử dụng đất thị xã vừa tránh lãng 73 phí tài nguyên đất, vừa bổ sung quỹ đất cho phát triển hai lĩnh vực 74 Kiến nghị: Để tăng cường công tác Quản lý Nhà nước đất đai đưa việc sử dụng đất vào nề nếp theo quy định pháp luật nhằm khai thác có hiệu tiềm đất đai, trình nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội, xin phép đưa số kiến nghị sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật đất đai cách thường xuyên, liên tục nhân dân đội ngũ cán chuyên môn - UBND Thị xã cần quan tâm tới việc đầu tư kinh phí cho công tác lập hồ sơ địa chính, chỉnh lý biến động việc triển khai hệ thống sở liệu dạng số phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán địa cấp sở - Đẩy mạnh tiến độ cấp GCN để hệ thống sổ sách quản lý đất đai vào ổn định tiến tới lập sở liệu dạng số - Thực nghiêm chỉnh hướng quy hoạch, kế hoạch Thị xã đề cho phường Việc giao đất hàng năm cần có giám sát Phòng Tài nguyên Môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn thị xã 75 [...]... gian: tiến hành trên địa bàn Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - Điều kiện xã hội 2.2.2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai tại Thị xã Sơn Tây, Tp Hà Nội: 2.2.3 Tình hình sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây, Tp Hà Nội: 2.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 2.2.3.2 Biến động đất đai... lý và sử dụng đất tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội Từ đó đưa ra các nhận xét đánh giá và giải pháp cho các tồn tại đó CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Sơn Tây: 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Thị xã Sơn Tây nằm ở phía Tây và cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km theo Quốc lộ 32 và đường cao tốc Láng – Hoà... việc quản lý, sử dụng đất đai của các tổ chức sử dụng đất theo Chỉ thị 134/CT-TTg tại các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Bình Dương, Khánh Hoà, Đà Nẵng; 02 cuộc thanh tra việc quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường tại tỉnh Hoà Bình và Lâm Đồng; 02 cuộc thanh tra việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; 09 cuộc thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai tại 20 Dự... tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, tính đến hết tháng 6 năm 2015, hầu hết các địa phương mới chỉ xây dựng đề án thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất theo mô hình một cấp CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại Thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: -... thuộc đất bị trưng dụng 3 năm trước đó Đồng thời nghiêm cấm tuyệt đối việc xâm phạm, lạm dụng tiền đền bù đất trưng dụng và các loại tiền khác liên quan đến đất bị trưng dụng để sử dụng vào mục đích khác * Pháp: Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hòa Pháp được xây dựng trên một số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng đất đai và hình thành các công cụ quản lý đất. .. 15 tháng 5 năm 2014 1.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới và Việt Nam: 1.3.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới: * Thụy Điển: Ở Thụy Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nhân nhưng việc quản lý và sử dụng đất đai là mối quan tâm chung của toàn xã hội Vì vậy, toàn bộ pháp luật và chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đầu là có sự cân... cộng, Nhà 18 nước có thể tiến hành trưng dụng theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ quản chế mục đích sử dụng đất Tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc sách cơ bản của Trung Quốc Đất đai ở Trung Quốc được phân thành 3 loại: - Đất dùng cho nông nghiệp là đất trực tiếp sử dụng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm đất canh tác, đất rừng,... chủ sử dụng đất và lợi ích chung của Nhà nước Bộ Luật đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật được xếp vào loại hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết các mối quan hệ đất đai và hoạt động của toàn xã hội với 36 đạo luật khác nhau Các hoạt động cụ thể về quản lý sử dụng đất như quy hoạch sử dụng đất, đăng ký đất đai, bất động sản và thông tin địa chính đều được quản lý bởi ngân hàng dữ liệu đất. .. quản lý đất đai đủ mạnh, chưa có quy hoạch sử dụng đất toàn quốc Nhà nước mới chỉ quan tâm chủ yếu tới đất nông nghiệp nên việc giao đất diễn ra tùy tiện Để khắc phục tình trạng đó, hàng loạt văn bản pháp luật của Nhà nước về đất đai được ra đời nhằm tăng cường công tác về quản lý và sử dụng đất + Quyết định 201/CP ngày 01/07/1981 của Chính phủ về công tác quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản. .. quản lý và sử dụng đất Tiến hành so sánh chuỗi các số liệu để từ đó phân tích sự biến động qua các thời kỳ liên quan đến công tác quản lý và sử dụng đất, từ đó rút ra những hiệu quả đạt được sau khi thực hiện 2.3.5 Phương pháp đánh giá: Từ nguồn dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích và đánh giá dữ liệu, tìm ra những mặt tích cực và những vấn đề còn tồn tại của việc thực hiện công tác quản lý và

Ngày đăng: 16/06/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan