Đề cương CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

42 484 0
Đề cương CHUYÊN NGÀNH  QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nguyên tắc và nội dung quản lí nhà nước về môi trường ở Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường được quy định tại chương điều 139, chương XIV – Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT, Luật BVMT 2014, cụ thể như sau: 1. Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường. 2. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường. 3. Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. 4. Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường. 5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường. 6. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường. 7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. 8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường. 9. Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 10. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động bảo vệ môi trường. 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nội dung cụ thể của công tác quản lý nhà nước về môi trường luôn được kiện toàn phù hợp với sự phát triển của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể. Câu 2: Hệ thống tổ chức QLNN về MT ở Việt Nam Hệ thống cơ quan lý nhà nước được tổ chức từ trung ương đến địa phương như sau: Chính phủ; bộ và các cơ quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân các cấp; sở phòng, ban. Đứng đầu hệ thống quản lý nhà nước về môi trường là chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý nhà nước về môi trường. Hệ thống tổ chức quản lý môi trường Việt Nam gồm cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung: • Chính phủ • Ủy ban nhân dân cấp tỉnh • Ủy ban nhân dân cấp huyện • Ủy ban nhân dân cấp xã ( cán bộ địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường; cán bộ địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn • Bộ tài nguyên và môi trường • Cơ quan quản lý môi trường các Bộ • Sở tài nguyên và môi trường • Chi cục bảo vệ môi trường • Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện

1 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - Câu 1: Nguyên tắc nội dung quản lí nhà nước môi trường Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quy định chương điều 139, chương XIV – Trách nhiệm quan quản lý nhà nước BVMT, Luật BVMT 2014, cụ thể sau: Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhận cơng trình 1 2 bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Nội dung cụ thể công tác quản lý nhà nước môi trường ln kiện tồn phù hợp với phát triển đất nước giai đoạn cụ thể Câu 2: Hệ thống tổ chức QLNN MT Việt Nam 2 - - - - - Hệ thống quan lý nhà nước tổ chức từ trung ương đến địa phương sau: Chính phủ; quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân cấp; sở phòng, ban Đứng đầu hệ thống quản lý nhà nước mơi trường phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý nhà nước môi trường Hệ thống tổ chức quản lý môi trường Việt Nam gồm quan nhà nước có thẩm quyền chung quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung: • Chính phủ • Ủy ban nhân dân cấp tỉnh • Ủy ban nhân dân cấp huyện • Ủy ban nhân dân cấp xã ( cán địa – xây dựng – thị mơi trường; cán địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn • Bộ tài ngun mơi trường • Cơ quan quản lý mơi trường Bộ • Sở tài ngun mơi trường • Chi cục bảo vệ mơi trường • Phịng tài nguyên môi trường cấp huyện Câu 3: Khái niệm, vai trị cơng cụ pháp lí QLMT Việt Nam 3 - - Luật pháp hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt nhằm điểu chỉnh mối quan hệ người với người xã hội Luật pháp nhóm cơng cụ mang tính ”mệnh lệnh-kiểm soát”, ủng hộ nhiều nhà quản lý Hệ thống văn pháp luật Việt Nam bao gồm: Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, định, thị, Văn pháp lý có hiệu lực cao Hiến pháp Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Quy định BVMT quy định điều 63 Hiến pháp 2013 (hiệu lực từ 1/1/2014) Điều 63 (Hiến pháp) Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại 4 • Hệ thống luật bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam bao gồm luật chung (Luật bảo vệ môi trường) luật cụ thể sử dụng hợp lý thành phần môi trường Câu 4: LBVMT, văn quy phạm pháp luật liên quan tới môi trường A Luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 1993, gồm chương 55 điều, đặt móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật BVMT Việt Nam Sau 10 năm thực hiện, luật có bất cập khơng phù hợp cần sửa đổi Năm 2005, Luật BVMT sửa đổi đời thay luật BVMT 1993, luật quy định chi tiết cụ thể với 15 chương 136 điều (hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006) Mặc dù việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn bước tiến lớn q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta, đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thân nó, nguyên nhân khác nhau, chứa đựng quy định bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn Do đó, luật BVMT 2005 tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung luật BVMT 2014 5 • • - - đời thay luật BVMT 2005 (hiệu lực từ ngày 1/1/2015) Luật BVMT 2014 quy định hoạt động bảo vệ môi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường Luật gồm 20 chương 170 điều Một số điểm luật: Quy định thêm hành vi bị nghiêm cấm như: hành vi vận chuyển chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường (BVMT); thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào khơng khí; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật; phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý môi trường Quy định cụ thể nội dung, nguyên tắc trách nhiệm thực quy hoạch BVMT: + Về nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch BVMT, Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định: quy hoạch BVMT phải bảo đảm nguyên tắc phù hợp với điều kiện tự 6 - nhiên, kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược BVMT quốc gia bảo đảm phát triển bền vững; bảo đảm thống với quy hoạch sử dụng đất; thống nội dung quy hoạch BVMT; bảo đảm nguyên tắc BVMT Quy hoạch BVMT gồm 02 cấp độ quy hoạch BVMT cấp quốc gia quy hoạch BVMT cấp tỉnh Kỳ quy hoạch BVMT 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm + Về nội dung quy hoạch BVMT: quy hoạch BVMT cấp quốc gia gồm nội dung sau: đánh giá trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu diễn biến môi trường biến đổi khí hậu; phân vùng mơi trường; bảo tồn đa dạng sinh học môi trường rừng; quản lý môi trường biển, hải đảo lưu vực sông; quản lý chất thải; hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; đồ quy hoạch; nguồn lực thực quy hoạch; tổ chức thực quy hoạch Nội dung quy hoạch BVMT cấp tỉnh thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quy định thêm đối tượng, nội dung, trình tự lập kế hoạch BVMT, cụ thể như: + Về đối tượng phải lập kế hoạch BVMT: Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực đánh giá tác động 7 - môi trường; phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư + Về nội dung kế hoạch BVMT: Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định rõ kế hoạch BVMT phải thể nội dung như: địa điểm thực hiện; loại hình, cơng nghệ quy mơ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng; dự báo loại chất thải phát sinh, tác động khác đến môi trường; biện pháp xử lý chất thải giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; tổ chức thực biện pháp BVMT + Về việc lập kế hoạch BVMT: Luật có quy định cụ thể trách nhiệm quan xác nhận BVMT trách nhiệm tổ chức thực chủ dự án, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau kế hoạch BVMT xác nhận Quy định cụ thể việc BVMT khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; điều tra bản, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản Ngồi ra, Luật bảo vệ mơi trường 2014 cịn bỏ số quy định cụ thể Luật đối tượng phải lập Đánh giá tác động môi trường giao cho Chính phủ quy định chi tiết danh mục dự án thuộc diện 8 9 B Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến môi trường - - - - - Câu 5: Thanh tra bảo vệ môi trường Thanh tra tài nguyên môi trường: Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định đúng, sai việc thực quy định quản lý nhà nước Chủ thể tiến hành tra quan nhà nước có thẩm quyền Kiểm tra: Là việc xem xét, đánh giá cấp trên, cấp hoạt động tổ chức, cá nhân, từ khuyến khích phát huy mặt tích cực, chấn chỉnh mặt tồn tại, hạn chế Chủ thể tiến hành kiểm tra nhà nước chủ thể phi nhà nước Vị trí: Là nhiệm vụ thiếu QLNN Vai trị: + Là cơng cụ cưỡng chế thi hành luật + Đánh giá thực sách pháp luật, phát xử lý kịp thời vi phạm + Phản hồi bất cập, khoảng chống mặt pháp luật để hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN Hoạt động tra: + Thanh tra định kỳ: Theo kế hoạch phê duyệt; việc ban hành định tra thủ trưởng quan tra thực 9 10 - - - - 10 + Thanh tra đột xuất: Khơng có chương trình kế hoạch phê duyệt; có dấu hiệu vi phạm; Theo đạo thủ trưởng quan có thẩm quyền Đối tượng thanh, kiểm tra: Cơ quan quản lý: UBND, sở TNMT, phòng TNMT…;Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, cá nhân Chủ thể hoạt động tra, kiểm tra: Cơ quan quản lý nhà nước môi trường cấp; Cơ quan tra chuyên ngành; hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm môi trường lực lượng CSMT Hành lang pháp lý cho hoạt động tra tài nguyên môi trường: Pháp luật tài nguyên môi trường (Luật BVMT, luật ĐDSH, luật tài nguyên nước, luật đất đai,… quy chuẩn môi trường… ); Pháp luật tra, giải tranh chấp môi trường (Luật tra 2010, luật khiếu nại tố cáo 2004); Pháp luật xử phạt VPHC (NĐ 179/2013/NĐ-CP) Quy trình tra tài nguyên môi trường Chuẩn bị tra a Chọn đối tượng tra + Xác định mục đích nội dung tra + Xác định đối tượng tra + Lựa chọn trưởng đoàn tra đoàn viên đoàn tra; - Xác định đơn vị lấy mẫu phân tích mẫu + Dự kiến thời gian tra; + Xác định thẩm quyền ban hành định tra; 10 10 28 - - 28 nhãn sinh thái có cách hiểu tương đối phổ biến sau: + Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN): “Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm” + Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa khái niệm: “Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng cơng bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác” Nhãn sinh thái cấp cho sản phẩm tác động xấu đến môi trường so với sản phẩm khác có chức Về chất, nhãn sinh thái thông điệp truyền tải tính ưu việt mơi trường sản phẩm Câu 8: Các cơng cụ kỹ thuật quản lí môi trường: Đánh giá trạng môi trường, ĐTM, ĐMC, quan trắc môi trường, quy hoạch môi trường, đánh giá vịng đời sản phẩm A Đánh giá trạng mơi trường: Đánh giá trạng MT bước cần thiết nghiên cứu MT Nội dung đánh giá trạng MT bao gồm: 28 28 29 - - - - 29 + Hiện trạng chất lượng thành phần MT (khơng khí, nước, đất, HST, dân cư, sức khoẻ cộng đồng) + Hiện trạng tài nguyên (trữ lượng, chất lượng, tình trạng khai thác sử dụng) + Các nguyên nhân gây suy thối nhiễm MT, tình trạng quản lý, khả giảm thiểu ô nhiễm + Các xu hướng biến động MT khu vực tương lai gần Đánh giá trạng môi trường phần thiếu báo cáo nghiên cứu môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chương trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương Đây nội dung quan trọng, phần bắt buộc báo cáo đánh giá tác động môi trường Mô hình DPSIR sử dụng báo cáo đánh giá trạng môi trường D P S I R chữ đầu bốn từ Anh ngữ: + Driving Forces, có nghĩa lực điều khiển (dự án EIR dịch động lực), + Pressure, có nghĩa áp lực, + State, có nghĩa tình trạng, + Impact có nghĩa tác động, + Response, có nghĩa đáp ứng B Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể 29 29 30 - - 30 để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án (Theo Khoản 23, Điều 3, Luật BVMT 2014) Mục đích ĐTM + Xác định dự báo tác động hành động phát triển (kinh tế, xã hội, sách, pháp luật) đến MT khu vực, vùng tồn quốc + Góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc định thực hành động phát triển Tuy nhiên, việc định tiến hành hành động phát triển Chính quyền thường phụ thuộc vào nhiều điều kiện quân sự, ngoại giao, kinh tế Vai trò ĐTM + Vai trò định hướng: ĐTM định hướng cho quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư quan điểm xác dự án phát triển, tác động mơi trường phận cấu thành dự án + Vai trò hỗ trợ: ĐTM hỗ trợ cho dự án việc chọn địa điểm, chọn quy trình cơng nghệ thích hợp, cho phát huy tối đa tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực dự án môi trường tự nhiên xã hội + Vai trò dự báo: ĐTM giúp nhà quản lý ngăn ngừa tác động tiêu cực xảy tương lai môi trường từ có biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa, ngăn chặn thảm họa xảy 30 30 31 - - 31 Đối tượng phải thực ĐTM Theo Điều 18, Luật BVMT Việt Nam 2014, đối tượng phải thực ĐTM: + Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; + Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử-văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng; + Dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Xuất xứ dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương pháp ĐTM Đánh giá lựa chọn cơng nghệ, hạng mục cơng trình hoạt động dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Đánh giá trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực dự án, vùng lân cận thuyết minh phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án Đánh giá, dự báo nguồn thải tác động dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng Đánh giá, dự báo xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng Đánh giá, dự báo xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng Biện pháp xử lý chất thải Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng 31 31 32 - - - 32 Kết tham vấn 10.Chương trình quản lý giám sát mơi trường 11.Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình BVMT thực biện pháp giảm thiểu tác động MT 12 Phương án tổ chức thực biện pháp BVMT (Nguồn: theo Điều 22, Luật BVMT Việt Nam 2014) C Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá môi trường chiến lược ĐMC việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trường, làm tảng tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững (Theo Khoản 22, Điều 3, Luật BVMT VN 2014) Đối tượng ĐMC: Theo Điều 13, Luật BVMT Việt Nam 2014, đối tượng phải thực ĐMC: + Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế-xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc TW đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt; + Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp; + Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 32 32 33 33 Sự cần thiết, sở pháp lý nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Phương pháp thực đánh giá môi trường chiến lược Tóm tắt nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội vùng chịu tác động chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Đánh giá phù hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực tiêu cực vấn đề môi trường trường hợp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Đánh giá, dự báo xu hướng tác động biến đổi khí hậu việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Tham vấn trình thực đánh giá mơi trường chiến lược Giải pháp trì xu hướng tích cực, phịng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề mơi trường q trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 10 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kiến nghị hướng xử lý 33 33 34 34 (Nguồn: theo Điều 15, Luật BVMT Việt Nam 2014) - - - - D Quan trắc môi trường Theo Khoản 20, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Quan trắc môi trường q trình theo dõi có hệ thống thành phần môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường” Quan trắc môi trường bao gồm nội dung đo đạc, ghi nhận, kiểm soát nhằm theo dõi thay đổi chất lượng thành phần mơi trường (nước, khơng khí, đất, sinh vật ) mà nguyên nhân q trình tự nhiên hay nhân tạo Mục đích + Đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường + Đánh giá yếu tố tác động đến môi trường + Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy + Xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp thông tin, yêu cầu quản lý Đối tượng quan trắc môi trường gồm: + Chất lượng thành phần mơi trường: khơng khí, đất, nước, sinh vật 34 34 35 - - 35 + Mức độ phát thải nguồn ô nhiễm khu vực: nguồn dạng điểm, nguồn dạng đường, nguồn dạng mặt, nguồn tự nhiên, nguồn nhân tạo, nguồn tai biến + Biến động tài nguyên môi trường toàn cầu hay khu vực (tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên biển, động vật hoang dã ) + Tình trạng sức khỏe dân cư + Tình trạng hoạt động hệ sinh thái + Mật độ phân bố quần thể sinh vật… Điều 123, Luật BVMT Việt Nam năm 2014 quy định loại chương trình QTMT sau: + Chương trình quan trắc mơi trường quốc gia gồm chương trình QTMT lưu vực sơng hồ liên tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xun biên giới mơi trường vùng có tính đặc thù; + Chương trình QTMT cấp tỉnh gồm chương trình QTMT thành phần mơi trường địa bàn; + Chương trình QTMT khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm quan trắc chất thải quan trắc thành phần môi trường theo quy định pháp luật E Đánh giá vòng đời sản phẩm Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Analysis LCA) trình phân tích tác động mơi trường sản phẩm (sử dụng nguyên liệu, lượng, gây ô 35 35 36 - 36 nhiễm đất, nước, khơng khí) suốt chu trình sống sản phẩm (từ nơi đến nấm mồ) Đánh giá vòng đời sản phẩm kỹ thuật đánh giá khía cạnh mơi trường gắn liền với sản phẩm, trình sản xuất hay dịch vụ vịng đời sản phẩm LCA cơng cụ đắc lực cho việc định sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho sản xuất Những ứng dụng quan trọng kỹ thuật bao gồm: + Phân tích thành phần giai đoạn vịng đời sản phẩm, thường nhằm mục đích xác định ưu tiên cải thiện sản phẩm trình So sánh sản phẩm + Cải thiện sản phẩm + Hỗ trợ cho lựa chọn chiến lược + Thơng tin với bên ngồi Câu 9: Các công cụ phụ trợ qlmt: giáo dục, truyền thơng mơi trường, hế thống thơng tin địa lí - - A Truyền trông môi trường Truyền thông môi trường trình tương tác hai chiều, giúp đối tượng tham gia vào q trình tạo chia sẻ với chủ đề mơi trường có liên quan từ có lực chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường với Mục tiêu công tác truyền thông môi trường 36 36 37 - 37 + Nâng cao nhân thức cơng dân (kể người dân bình thường cán lãnh đạo) bảo vệ môi trường, sở pháp luật, chủ trường Đảng, sách Nhà nước sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường, từ thay đổi thái độ, hành vi môi trường, tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi trường, tự nguyện tham gia hoạt động bảo vệ môi trường + Phát gương, mơ hình tốt, đấu tranh với hành vi, tượng tiêu cực xâm hại đến môi trường + Xây dựng nguồn nhân lực mạng lưới truyền thơng mơi trường, góp phần thực thành cơng xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Thông điệp truyền thông môi trường + Thông điệp ý chủ đạo trung tâm chiến dịch truyền thông môi trường Nội dung chiến dịch truyền thông môi trường phải đúc kết thành số câu đơn giản-đó thơng điệp Khi chiến địch truyền thông môi trường qua, người quên kiện, nhớ thơng điệp + Một vài ví dụ thơng điệp môi trường: - Bảo tồn đa dạng sinh học giống sách bảo hiểm người - Nước máu trái đất - Cây xanh phổi thành phố - Không đổ dầu mỡ xuống cống nước - Ln bơm căng lốp xe máy giúp bạn tiết kiệm xăng giảm thiểu ô nhiễm môi trường 37 37 38 - - - 38 B Mơ hình hóa mơi trường Mơ hình hố khoa học cách mô phỏng, giản lược thông số thực tế diễn tả tính chất thành phần mơ hình Mơ hình khơng hồn tồn vật thể thực giúp cho hiểu rõ hệ thống thực tế Mơ hình hóa mơi trường ngành khoa học mô tượng lan truyền chất ô nhiễm dự báo thay đổi môi trường theo khơng gian thời gian Vai trị mơ hình hóa mơi trường + Mơ hình cơng cụ kết nối giới tự nhiên với xã hội loài người + Mơ hình hóa mơi trường cơng cụ giúp dự báo tính tốn trước hậu thực dự án liên quan đến mơi trường nói chung dự án phát triển kinh tế, xã hội + Dự báo xây dựng dựa tri thức đặc trưng trình xảy thiên nhiên, quy luật phát triển xã hội ảnh hưởng lẫn mối quan hệ tương hỗ + Mơ hình hóa mơi trường mơi trường giúp hiểu sâu chất tự nhiên giúp lồi người nhận thơng tin q giá giới thực + Làm sở cho việc định + Quản lý tài nguyên môi trường + Dự báo xu hướng, rủi ro môi trường 38 38 39 - - - 39 C Hệ thống thông tin địa lý HTTTÐL công nhận hệ thống với nhiều lợi ích khơng cơng tác thu thập đo đạc địa lý mà cơng tác điều tra tài ngun thiên nhiên, phân tích trạng dự báo xu hướng diễn biến môi trường Chính nhờ khả mà cơng nghệ HTTTÐL đón nhận áp dụng rộng rãi quan nghiên cứu quản lý nước ta GIS: Geographic infomation system hệ thống thơng tin có khả truy nhập, tìm kiếm, xử lý, phân tích truy xuất liệu địa lý liệu không gian nhằm hỗ trợ quy hoạch đô thị, quản lý tài nguyên môi trường Vai trị GIS quản lý mơi trường + Vì GIS thiết kế hệ thống chung để quản lý liệu khơng gian, có nhiều ứng dụng việc phát triển đô thị môi trường tự nhiên là: quy hoạch đô thị, quản lý nhân lực, nông nghiệp, điều hành hệ thống công ích, lộ trình, nhân khẩu, đồ, giám sát vùng biển, cứu hoả bệnh tật Trong phần lớn lĩnh vực này, GIS đóng vai trị công cụ hỗ trợ định cho việc lập kế hoạch hoạt động + Trong lĩnh vực môi trường, GIS ứng dụng để đánh giá mơi trường, ví dụ vị trí thuộc tính rừng Ứng dụng GIS với mức phức tạp dùng 39 39 40 40 khả phân tích GIS để mơ hình hóa tiến trình xói mịn đất sư lan truyền nhiễm mơi trường khí hay nước, phản ứng lưu vực sông ảnh hưởng trận mưa lớn Nếu liệu thu thập gắn liền với đối tượng vùng ứng dụng sử dụng chức phân tích phức tạp mơ hình liệu dạng ảnh (raster) có khuynh hướng chiếm ưu + Trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, GIS dùng hệ thống đáp ứng nhanh, phục vụ chống thiên tai lũ quét vùng hạ lưu, xác định tâm bão, dự đoán luồng chảy, xác định mức độ ngập lụt, từ đưa biện pháp phịng chống kịp thời ứng dụng mang tính phân tích phức tạp nên mơ hình liệu không gian dạng ảnh (raster) chiếm ưu + Trong nông nghiệp, ứng dụng GIS: Giám sát thu hoạch, quản lý sử dụng đất, dự báo hàng hoá, nghiên cứu đất trồng, kế hoạch tưới tiêu, kiểm tra nguồn nước 40 40 41 41 41 41

Ngày đăng: 16/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan