Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

205 2K 35
Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kinh tế Quốc dân -& - MAI THẾ CƯỜNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế, QL KHHKTQD (KTĐN) Mã số: 5.02.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Bình PGS.TS Nguyễn Thị Hường HÀ NỘI - 2006 i LỜI CAM ĐOAN Tôi, Mai Thế Cường, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực Toàn kết nghiên cứu luận án chưa khác cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Thế Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .11 1.1 Những vấn đề chung sách thương mại quốc tế 11 1.2 Nội dung việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.3 Kinh nghiệm hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 2.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam 55 2.2 Thực trạng hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .63 2.3 Đánh giá việc hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam 89 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 102 3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới 102 3.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 105 3.3 Giải pháp tiếp tục hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 109 KẾT LUẬN .139 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Viêt Tên đầy đủ tiếng Anh AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu Asia-Europe Meeting CAP Kế hoạch hành động hợp tác APEC Cooperation Action Plan CEPT Biểu thuế quan ưu đãi hiệu lực chung Common Effective Preferential Tariff CSTMQT Chính sách thương mại quốc tế ECOTECH Hợp tác kinh tế công nghệ APEC Economic and Technical Cooperation EHP Chương trình thu hoạch sớm Early Harvest Program ERP Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu Effective Rate of Protection FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại General Agreement on Tariffs and Trade GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Production GTAP Dự án phân tích thương mại toàn cầu Global Trade Analysis Project HS Hệ thống hài hoà Harmonized System viết đầy đủ Harmonized Commodity Description and Code System IAP Kế hoạch hành động quốc gia APEC Individual Action Plans ISIC Hệ thống thống kê công nghiệp International Standard Industrial Code ITC Trung tâm thương mại quốc tế International Trade Center iv Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Viêt Tên đầy đủ tiếng Anh KNCTHH Khả cạnh tranh hữu LTSSHH Lợi so sánh hữu MFN Nguyên tắc tối huệ quốc NK Nhập RCA Lợi so sánh hữu Revealed Comparative Advantage SITC Phân loại thương mại chuẩn quốc tế Standard International Trade Classification VN - US BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Vietnam-US Bilateral Trade Agreement WB Ngân hàng giới World Bank WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization XNK Xuất nhập XK Xuất Most Favoured Nation v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 2.1 Q trình tự hố thương mại Việt Nam 58 Biểu 2.2 Các nội dung AFTA 59 Bảng 2.3 Mục tiêu cắt giảm thuế theo AFTA Việt Nam 59 Biểu 2.4 Mục tiêu APEC vào năm 2020 60 Biểu 2.5 Cam kết Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 61 Biểu 2.6 Chuẩn bị Việt Nam việc gia nhập WTO 62 Bảng 2.7 Cắt giảm thuế theo chương trình EHP 71 Bảng 2.8 Số vụ kiện Việt Nam bán phá giá .78 Bảng 2.9 Kịch phân tích Chương trình thu hoạch sớm 99 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung phân tích sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 18 Biểu đồ 1.2 Sản xuất tiêu thụ nội địa ô tô Thái Lan 38 Biểu đồ 1.3 Xuất ngành công nghiệp ô tô Thái Lan .39 Biểu đồ 1.4 Chuỗi giá trị ngành công nghiệp 40 Biểu đồ 1.5 Số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá 1995-2006 45 Biểu đồ 1.6 So sánh chống bán phá giá Trung Quốc 46 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng xuất nhập tổng XNK/GDP Việt Nam 56 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thương mại Việt Nam theo khu vực 1995-2005 56 Biểu đồ 2.3 Thuế suất bình quân Việt Nam theo lộ trình CEPT .69 Biểu đồ 2.4 Thuế suất bình quân Việt Nam theo EHP 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 Q trình cơng nghiệp hố Việt Nam có bối cảnh khác với nước Đông Á, cụ thể Việt Nam phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực giới Bên cạnh đó, nước khu vực Trung Quốc ASEAN-41 đạt kết đáng ngưỡng mộ phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó, sách thương mại quốc tế có vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách cơng nghiệp sách khác Chính sách thương mại quốc tế thuật ngữ vận dụng thực tiễn song không sử dụng cách hệ thống khía cạnh hay khía cạnh khác cịn có nội dung tên gọi khác sách xuất nhập khẩu, chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, chương trình nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo CEPT, Việt Nam hoàn thành đàm phán gia nhập WTO, thành viên ASEAN, APEC, WTO, ký kết hiệp định khung với Liên minh châu Âu, hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Thực cơng nghiệp hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề tính minh bạch, chủ động sách thương mại quốc tế Việt Nam, đặc biệt phối hợp Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp với ngành, hiệp hội, doanh nghiệp đối tác nước Các nước ASEAN-4 nêu bao gồm Malaysia, Thái Lan, Indonesia Philippines Chính phủ Việt Nam thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách thương mại quốc tế; sở khoa học thực tiễn đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định song phương; phát huy vai trị khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách; cách thức vận dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Với lý nêu trên, việc xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hố vào năm 2020 Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách thương mại quốc tế thuật ngữ khơng cịn giới Tổ chức thương mại giới (WTO) cung cấp thông tin cập nhật nội dung sách thương mại quốc tế trang web tổ chức Đây nguồn tài liệu phong phú giúp ích cho việc nghiên cứu sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc, quy định WTO tác động tới không hoạt động thương mại quốc tế mà hoạt động kinh tế quốc tế sách thương mại quốc tế quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam vừa trở thành thành viên WTO Các rà sồt sách thương mại quốc tế Việt Nam chưa đưa vào chương trình làm việc thức Nhóm rà sốt sách thương mại quốc tế WTO Tại Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (MUTRAP) thuộc Bộ Thương mại, Cộng đồng Châu Âu tài trợ giúp Việt Nam tiến hành nghiên cứu nhằm hỗ trợ Việt Nam tiến trình gia nhập WTO đáp ứng yêu cầu đặt việc thực cam kết quốc tế thương mại Hiện tại, dự án bước vào giai đoạn II Kết nghiên cứu giai đoạn I bao gồm vấn đề cắt giảm thuế ASEAN WTO, phát triển công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập, nguyên tắc khuôn khổ hiệp định dịch vụ WTO, hỏi đáp APEC, ASEAN Các nghiên cứu dự án tập trung vào nâng cao lực cho cán Việt Nam, thiết lập điểm hỏi đáp rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp kiểm dịch (SPS) Tuy nhiên, MUTRAP không ưu tiên giải vấn đề phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm Kinh tế quốc tế Úc (CIE) thực nghiên cứu cơng cụ sách thương mại quốc tế Việt Nam quy định thương mại , sách xuất Nghiên cứu [114] hồn thành năm 1998 Ngồi ra, Việt Nam có nhiều cơng trình, sách tham khảo hội nhập kinh tế quốc tế Một số cơng trình tiêu biểu sách tham khảo “Tồn cầu hố Hội nhập kinh tế Việt Nam” Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao chủ biên năm 1999, tài liệu bồi dưỡng “Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế” Bộ Thương mại thực năm 2004, cơng trình “Hội nhập kinh tế: Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước” Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển phối hợp thực vào năm 2003, tài liệu tham khảo “Những vấn đề thể chế hội nhập kinh tế quốc tế” PGS.TS Nguyễn Như Bình chủ biên năm 2004 Các cơng trình giới thiệu vấn đề cốt lõi 185 Phụ lục 11 So sánh kết tính tốn LTSSHH luận án với nghiên cứu khác Phương pháp nghiên Nguồn số liệu Kết thu Hạn chế cứu Kết tính tốn luận án vào năm 2005 Tính tốn RCA Số liệu tính tốn lấy Kết thu cho phép xem xét lợi RCA cho biết lợi so sánh “hiện công thức mở rộng cho 99 thống từ nguồn so sánh hữu Việt Nam hữu”, khơng cho phép phân tích ngành theo HS (trademap.org), riêng số ASEAN nhiều giác độ (i) thương yếu tố tạo lợi so sánh (xem xét liệu minh hoạ cho Việt mại nội ASEAN (ii) thương mại tĩnh) RCA cần xem xét với Nam lấy từ Tổng cục với giới số khác kết hợp với nghiên thống kê trang web nêu cứu định tính Yếu tố can thiệp phủ cần xem xét để lý giải thay đổi RCA qua giai đoạn Nghiên cứu Mutrap vào năm 2002 [139] Tính tốn ERP RCA Số liệu Việt Nam lấy từ Bản thân số RCA khơng phản ánh Việc tính tốn RCA ERP cho Việt RCA tính theo cơng thức Bộ Thương mại, Bộ Công lợi cạnh tranh Nam dựa biểu thuế quan hài hoà (1) cho 60 ngành theo HS nghiệp Tổng cục Hải (HS) số Biểu quy RCA kết hợp xem quan Số liệu giới xét với ERP tỷ lệ xuất lấy từ Trung tâm thương sản lượng để mại quốc tế (ITC) đưa số kết luận khả cạnh tranh Các ngành có RCA lớn gồm sản phẩm thuỷ tinh, sản phẩm giấy, nguyên vật liệu xây dựng khác, nước hoa bột giặt, xe máy, may mặc, xe đạp phụ kiện chuyển hoàn toàn sang hệ thống SITC hay ISIC Bên cạnh đó, sản lượng ngành lại khơng tính tốn theo HS nên khơng thu thập số liệu xác 186 khả cạnh tranh Hầu hết ngành cịn lại có RCA thấp ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam xác Những can thiệp thuế, hạn ngạch, trợ Nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam có khả cạnh tranh thấp ngoại cấp sách thương mại bóp méo kết tính tốn số ngành trừ số ngành công nghiệp nhẹ sử Quy mô nhỏ bé kinh tế Việt Nam dụng nhiều lao động dẫn đến việc đánh giá mức RCA (cao bình thường) Phương pháp nghiên Nguồn số liệu Kết thu Hạn chế cứu Nghiên cứu Nguyễn Tiến Trung vào năm 2002 [152] Tính tốn ERP, ESI Số liệu lấy từ ITC cho giai ASEAN6 có lợi 16 nhóm hàng Chưa xem xét trực tiếp lợi so sánh RCA cho ASEAN6 (Thái đoạn 1995-1998 truyền thống thực thương mại hữu Việt Nam ASEAN mà Lan, Việt với giới Việt Nam Indonesia so sánh lợi so sánh hữu Nam, Indonesia, Malaysia đối thủ cạnh tranh với Việt Nam với giới ASEAN5 với Philippines) Ngành ngành SITC 32 (than đá than giới tính tốn phân loại coke), 85 (giày dép) 071 (cà phê) theo SITC Việt Nam Malaysia cạnh tranh với Singapore, Tác giả sử dụng thêm số (Xuất khẩu/Nhập nhóm ngành 42 (dầu mỡ thực vật) Việt Nam Thái Lan có lợi ngành 04 042 (gạo) 187 để xem xét RCA) ngành 04 042 (gạo) Việt Nam có lợi so sánh hàng hoá sơ cấp cà phê, hạt dầu, cao su, cá, than đá, gỗ, giày dép, quần áo nội thất Nghiên cứu Fukase Martin vào năm 2002 [119] Sử dụng phương pháp Sử dụng số liệu UN Việt Nam có LTSSHH hàng hố Tính tốn LTSSHH độc lập tính tốn Balassa đề Comtrade System để tính sơ cấp cá, ngũ cốc, dầu thực vật, gỗ, cao quốc gia ASEAN với giới xuất tính RCA1 tốn RCA cho 96 ngành su, than đá dầu mỏ; hàng hố dồi khơng LTSSHH Việt Nam so (như viết) theo chuẩn (SITC) cho 10 lao động quần áo giày dép với ASEAN thương mại nội nước ASEAN giai Việt Nam không cạnh tranh trực tiếp với ASEAN Việt Nam so với ASEAN đoạn 1990-1995 Singapore Malaysia (phát triển thương mại với giới hơn) mà cạnh tranh với Thái Lan, Myanmar (gạo) 188 Phụ lục 12 LTSSHH ASEAN Việt Nam so với giới Nước có LTSSHH Mã ngành Việt Nam 1, 2, 10, 66, 97 ASEAN 15, 54, 55, 99 Việt Nam ASEAN 3, 6, 7, 8, 9, 14, 16, 19, 20, 26, 27, 40, 42, 44, 46, 61, 62, 63, 64, 65, 67, 69, 70, 80, 94, 95 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2005) Phụ lục 13 LTSSHH KNCTHH Việt Nam so với ASEAN thực thương mại với giới KNCTHH Khơng có Có KNCTHH Có LTSSHH Khơng có LTSSHH 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 10, 12, 14, 16, 19, 27, 42, 46, 57, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 6, 20, 26, 71, 80, 84, 85, 86, 91 69, 79, 81, 82, 94, 95, 97, 98 5, 11, 43, 50, 53, 56, 58, 68, 83-86, 96 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2005) 13, 15, 17, 18, 21, 22, 23, 24, 25, 28 – 41, 44, 45, 47, 48, 49, 51, 52, 54, 55, 59, 60, 67, 70, 72-76, 78, 87-90, 92, 93, 99 189 Phụ lục 14 LTSSHH KNCTHH Việt Nam thương mại nội ASEAN KNCTHH Có Có LTSSHH Khơng có LTSSHH 2, 3, 9-12, 14, 16, 25, 27, 40, 42, 46, 61, 62, 64, 65, 69, 81, 94, 97 KNCTHH Khơng có *5, 23, 34, 35, 52 **4, 7, 8, 13, 15, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 26, 1, 18, 57, 75, 79, 86 28-33, 36-39, 41, 43-45, 47-51, 53-56, 58-60, 63, 66-68, 70-74, 76, 82-84, 87-92, 95, 96, 99 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2005) * Ngành mà Việt Nam thể lợi so sánh hữu tiêu thức (1), (3), (4), (6) lại tiêu thức (2), (5) (7) ** Những ngành mà Việt Nam thể có lợi so sánh hữu hai công thức (3) (4) lại thể khơng có lợi tiêu thức lại 190 Phụ lục 15 LTSSHH KNCTHH Việt Nam so với giới thực thương mại với ASEAN Không có LTSSHH 3, 7-12, 14, 16, 25, 27, 40, 42, 46, 61, 2, 6, 20, 26, 44, 63, 66, 67, 78, 81, 62, 64, 65, 69, 80, 94 85, 95, 97 KNCTHH Khơng có Có KNCTHH Có LTSSHH 1, 4, 13, 15, 17-19, 21-24, 36-39, 41, 5, 34, 35 43, 45, 47-60, 68, 70-76, 79, 82-84, 86-93, 96, 98, 99 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2005) Tác giả tính tốn lợi so sánh hữu hàng hoá Việt Nam so với quốc gia ASEAN sử dụng công thức nêu chương Trong công thức (1) tác giả sử dụng số lượng hàng hoá (t) tất hàng hoá (như Vollrath đề xuất) tập hợp quốc gia n ASEAN (như Balassa gợi ý) Số liệu sử dụng để tính tốn RCA lấy từ nguồn trang web thống kê thương mại www.trademap.org 35 Số liệu thống kê sử dụng việc phân ngành theo hệ thống thuế quan hài hoà HS Số liệu cho phép lấy đến HS số Tuy nhiên, để tiện lợi cho việc tính tốn so sánh, tác giả lấy đến HS số (bao gồm 99 ngành) Bên cạnh đó, số liệu cung cấp từ nguồn cho phép tính lợi so sánh hữu năm 200236 35 Cách lấy số liệu tính toán bối cảnh khu vực Ferto Hubbard [117] sử dụng để tính RCA cho ngành thực phẩm nông nghiệp Hungary tương quan với EU vào năm 2001 Utkulu Seymen [155] sử dụng để tính RCA vào năm 2004 cho ngành Thổ Nhĩ Kỳ tương quan với EU15 36 Số liệu xuất nhập Việt Nam lấy từ Tổng cục thống kê Tổng cục hải quan Kể từ năm 2004, phần Thương mại Niên giám thống kê 2003, Tổng cục Thống kê (GSO) đưa số liệu 191 Phụ lục 16 Tác động EHP tới tăng trưởng GDP Đơn vị: % Vùng VNM THA RASE CHN ROW 2007 0.19 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 2008 0.17 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Về đóng góp vào tăng trưởng GDP, Việt Nam lợi từ EHP Kết tính tốn cho thấy Việt Nam quốc gia có tác động tăng giá trị GDP dương Cụ thể, tác động Chương trình thu hoạch sớm, mức tăng GDP tương ứng Việt Nam 0,19% vào thời kỳ 2004-2007 0,17% vào thời kỳ 2004-2008 Các quốc gia khác có mức tăng GDP (dưới tác động EHP) không đáng kể Trung Quốc, Thái Lan nước khác giới (trừ Singapore, Indonesia, Malaysia Philippines) chí bị tác động tiêu cực (tuy khơng đáng kể) xuất nhập Việt Nam theo chuẩn SITC giới hạn mã ngành lớn (từ đến 9) 192 Phụ lục 17 Tác động EHP tới thu nhập hộ gia đình Đơn vị: % Vùng VNM THA RASE CHN ROW 2007 0.21 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 2008 0.18 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Về thu nhập hộ gia đình, Việt Nam lợi từ EHP Kết tính tốn cho thấy Việt Nam quốc gia mà thu nhập hộ gia đình tăng mức đáng kể: 0,21% vào năm 2007 0,18% vào năm 2008 Các tác động khác chiều với tác động tăng trưởng GDP phân tích 193 Phụ lục 18 Tác động EHP tới giá trị gia tăng Đơn vị: % v_f anp fsh meat Food Mnfcs Svces Tổng tác động v_f anp fsh meat Food Mnfcs Svces Tổng tác động VNM 6.02 -0.07 -0.17 -3.21 -0.85 -0.20 -0.02 0.02 VNM 5.50 -0.13 -0.16 -4.32 -0.77 -0.16 -0.02 0.04 THA -0.12 0.03 0.01 0.02 0.02 0.00 0.00 0.00 2007 RASE -0.01 0.02 0.00 0.05 0.00 -0.00 -0.00 -0.00 CHN -0.03 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 ROW -0.01 -0.00 0.00 -0.00 0.00 0.00 -0.00 -0.00 THA -0.10 0.05 0.01 0.03 0.02 -0.00 -0.00 0.00 2008 RASE 0.01 0.03 0.00 0.07 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 CHN -0.03 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 ROW -0.01 -0.00 0.00 -0.00 0.00 0.00 -0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Giá trị gia tăng Việt Nam thay đổi với tỷ lệ lớn theo hướng có lợi cho Việt Nam.Theo kết tính tốn, giá trị gia tăng ngành gia súc (anp), thuỷ hải sản (fsh) thịt gia súc (meat) giảm, đáng kể ngành thịt gia súc (meat) Tuy nhiên, giá trị gia tăng ngành rau củ (v_f) Việt Nam tăng lớn tác động EHP bù lại sụt giảm giá trị gia tăng ngành khác Tác động EHP tới quốc gia khu vực khác không đáng kể 194 Phụ lục 19 Tác động EHP tới giá hàng hoá Đơn vị: % Đất đai Lao động khơng có kỹ Lao động có kỹ Vốn Tài nguyên thiên nhiên v_f anp fsh meat Food Mnfcs Svces VNM 3.09 0.17 0.05 0.06 -0.39 2.80 0.73 -0.26 0.27 0.35 0.04 0.06 THA -0.06 -0.00 0.00 0.00 0.04 -0.06 -0.01 0.02 -0.00 -0.00 -0.00 0.00 Đất đai Lao động khơng có kỹ Lao động có kỹ Vốn Tài nguyên thiên nhiên v_f anp fsh meat Food Mnfcs Svces VNM 2.79 0.18 0.08 0.09 -0.33 2.51 0.54 -0.24 0.07 0.31 0.03 0.07 THA -0.05 -0.00 0.00 0.00 0.04 -0.05 -0.00 0.02 -0.00 -0.00 -0.00 0.00 2007 RASE 0.01 0.00 -0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 2008 RASE 0.03 0.00 -0.00 0.00 0.00 0.01 0.02 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 CHN -0.06 -0.00 0.00 0.00 0.01 -0.02 -0.01 0.00 -0.01 -0.01 -0.00 -0.00 ROW -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 CHN -0.05 0.00 0.00 0.00 0.01 -0.01 -0.01 0.00 -0.01 -0.01 -0.00 -0.00 ROW -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Mức giá hàng hoá Việt Nam thay đổi nhiều tác động EHP Giá thị trường yếu tố đầu vào có xu hướng tăng giá đất đai có xu hướng tăng nhiều Giá thị trường rau củ (v_f) có xu hướng tăng Tác động không đáng kể quốc gia khu vực khác 195 Phụ lục 20 Tác động EHP tới cán cân thương mại Đơn vị: Triệu đôla Mỹ 2007 VNM THA v_f 70.18 anp 2.18 fsh 0.20 2008 RASE CHN ROW VNM THA RASE CHN ROW -4.07 -0.98 -42.60 -24.08 63.36 0.25 -0.05 -1.15 -1.48 1.86 -3.56 0.76 -35.32 -27.34 0.59 -0.01 -0.90 -1.84 -0.04 0.07 -0.01 -0.29 0.09 -0.02 0.12 0.07 -0.33 meat -4.15 0.81 4.64 1.35 -3.19 -5.92 1.12 6.94 1.05 -4.00 food -40.67 2.54 0.34 8.21 30.98 -36.71 1.91 -1.17 7.41 29.92 Mnfcs -25.47 -0.26 -2.95 12.00 17.79 -21.39 -0.55 -4.38 8.07 19.31 Svces -9.10 -0.25 -0.27 -0.05 9.58 -11.03 -0.27 -0.45 -0.12 12.74 Cán cân thương mại -6.85 -1.01 0.79 -22.24 29.31 -9.73 -0.78 1.79 -19.75 28.46 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Về mặt cán cân thương mại, kết đánh giá cho thấy Việt Nam lợi từ EHP Kết đánh giá cho thấy Việt Nam quốc gia có mức thâm hụt thương mại lớn thứ hai Trung Quốc chịu thâm hụt cán cân thương mại lớn Tuy nhiên, xem xét cẩn trọng kết ta thấy thâm hụt thương mại Việt Nam chủ yếu hai ngành sản phẩm nơng nghiệp khác (Food) ngành khống sản cơng nghiệp chế biến (Mnfcs) Đây hai ngành mà mức thuế mức 0% Nói cách khác, hai ngành không chịu tác động trực tiếp EHP Đối với ngành chịu tác động trực tiếp từ EHP Việt Nam có thặng dư thương mại, đặc biệt ngành rau củ (v_f) Phụ lục cho thấy ngành rau củ (v_f) Việt Nam có mức thặng dư cao tất quốc gia khác bị thâm hụt Chỉ ngành thịt gia súc (meat) nằm điều chỉnh EHP gây thâm hụt thương mại Việt Nam 196 Phụ lục 21 Tác động EHP tới thay đổi hệ số thương mại Vùng VNM THA RASE CHN ROW 2007 0.15 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 2008 0.13 -0.00 0.00 -0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính toán tác giả (2006) Hệ số thương mại (terms of trade) Việt Nam cải thiện tác động EHP Theo kết đánh giá, Việt Nam quốc gia có hệ số thương mại cải thiện tác động Chương trình thu hoạch sớm Hệ số thương mại Thái Lan, Trung Quốc, nước khác ASEAN chịu tác động tiêu cực Nói cách khác, số hệ số thương mại nước bị giảm tác động EHP 197 Phụ lục 22 Tác động EHP tới khối lượng hàng xuất nhập Vùng 2007 2008 Xuất Nhập Xuất Nhập VNM 0.03 0.14 0.11 0.19 THA 0.00 0.00 -0.00 0.00 RASE -0.00 -0.00 -0.00 -0.00 CHN 0.01 0.01 0.01 0.01 ROW 0.00 -0.00 0.00 -0.00 Nguồn: Kết tính tốn tác giả (2006) Khối lượng xuất khối lượng nhập hàng hoá Việt Nam chịu tác động nhiều EHP So với quốc gia khu vực khác, khối lượng xuất khối lượng nhập Việt Nam tăng Tuy nhiên, khối lượng xuất hàng hố Việt Nam tăng khối lượng nhập hàng hoá Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kinh tế Quốc dân -& - MAI THẾ CƯỜNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2006 ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chương làm rõ sở lý luận sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất... quan sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. .. THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 2.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam 55 2.2 Thực trạng hoàn thiện sách

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

06 và đạt mức 0-5% vào 2013 - Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

06.

và đạt mức 0-5% vào 2013 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mục tiờu cắt giảm thuế theo AFTA của Việt Nam - Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

Bảng 2.3..

Mục tiờu cắt giảm thuế theo AFTA của Việt Nam Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8. Số vụ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ - Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

Bảng 2.8..

Số vụ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kịch bản phần tớch Chương trỡnh thu hoạch sớm - Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.pdf

Bảng 2.9..

Kịch bản phần tớch Chương trỡnh thu hoạch sớm Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan