Kỹ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng trung học phổ thông

111 451 3
Kỹ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ của đề tài ................................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài...................................................................... 2 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3 NỘI DUNG .................................................................................................................. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................. 4 1.1. Những phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới và ở nƣớc ta ................................................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học 2, 4, 11 .............................................. 4 1.1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới và ở nƣớc ta 1 ............................ 5 1.1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học ở trƣờng THPT 1 ................. 5 1.2. Sử dụng thí nghiệm dạy học và các phƣơng tiện trực quan khác là phƣơng pháp dạy học quan trọng nhất trong dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ thông .......................................................................................................................... 6 1.2.1. Hệ thống các thiết bị dạy học ở trƣờng THPT 2, 3, 7, 8 .......................... 6 1.2.2. Những yêu cầu của thiết bị dạy học hóa học .................................................... 11 1.3. Thí nghiệm hóa học ở trƣờng trung học phổ thông 3, 10 ......................... 12 1.3.1. Vị trí vai trò của thí nghiệm hóa học ................................................................ 12 1.3.2. Phân loại các thí nghiệm hóa học 1, 3 ......................................................... 14 1.3.3. Yêu cầu phƣơng pháp tiến hành ....................................................................... 15 1.4. Thực trạng trang thiết bị và sử dụng thí nghiệm hóa học ở trƣờng THPT . 21 1.4.1. Thực trạng trang thiết bị dạy học ở trƣờng phổ thông ..................................... 21 1.4.2. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông .... 22 CHƢƠNG 2: KỸ NĂNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN ................................ 24 2.1. Nội dung, cấu trúc phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng THPT ........................... 24 2.1.1. Đặc điểm vị trí 9 ............................................................................................ 24 2.1.2. Nội dung – cấu trúc 9 ..................................................................................... 24 2.2. Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ thông .................................................................................................. 25 2.2.1. Hệ thống thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm hóa học phần vô cơ lớp 11 chƣơng trình cơ bản 9 ............................................................................................................ 25 2.2.2. Phƣơng hƣớng cải tiến dụng cụ và phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng THPT 5, 7, 10, 11 .................................. 34 2.3. Kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy hóa học phần vô cơ lớp 11 chƣơng trình cơ bản ................................................................................................................ 49 2.3.1. Kỹ năng làm việc với dụng cụ thí nghiệm 2 ................................................. 49 2.3.2. Kỹ năng làm việc với hóa chất 5, 10 ........................................................... 50 2.3.3. Kỹ năng đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm 5, 11 ............................ 52 2.3.4. Kỹ năng thực hành các thí nghiệm hóa học trong phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng THPT 5 ......................................................................................................... 54 2.3.5. Một số giáo án soạn theo hƣớng rèn luyện kỹ năng thí nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học phần hóa vô cơ lớp 11 ở trƣờng THPT .................... 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 67 3.1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 67 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................... 67 3.3. Giáo án và đề kiểm tra thực nghiệm (xem phụ lục) ....................................... 68 3.4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm, xử lý kết quả thực nghiệm ........................... 68 3.4.1. Kết quả kiểm tra ................................................................................................ 68 3.4.2. Nhận xét chung ................................................................................................. 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 74 I. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 74 II. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 77 PHỤ LỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Trƣơng Thị Hoàng Ánh Lớp : 12 SHH Tên đề tài: “Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng trung học phổ thông” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thơng - Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần vô lớp 11 - Thực nghiệm sƣ phạm Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng… năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng… năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Lần thực cơng việc nghiên cứu em gặp khơng khó khăn q trình thực Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cô chủ nhiệm thầy, khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đà Nẵng, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thanh Khê, Thái Phiên, Hòa Vang – Đà Nẵng dìu dắt, nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý nhận xét, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2016 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giới nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học [2], [4], [11] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học giới nƣớc ta [1] 1.1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học mơn hóa học trƣờng THPT [1] 1.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học phƣơng tiện trực quan khác phƣơng pháp dạy học quan trọng dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 1.2.1 Hệ thống thiết bị dạy học trƣờng THPT [2], [3], [7], [8] 1.2.2 Những yêu cầu thiết bị dạy học hóa học 11 1.3 Thí nghiệm hóa học trƣờng trung học phổ thơng [3], [10] 12 1.3.1 Vị trí vai trị thí nghiệm hóa học 12 1.3.2 Phân loại thí nghiệm hóa học [1], [3] 14 1.3.3 Yêu cầu phƣơng pháp tiến hành 15 1.4 Thực trạng trang thiết bị sử dụng thí nghiệm hóa học trƣờng THPT 21 1.4.1 Thực trạng trang thiết bị dạy học trƣờng phổ thông 21 1.4.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trƣờng phổ thông 22 CHƢƠNG 2: KỸ NĂNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN 24 2.1 Nội dung, cấu trúc phần hóa vơ lớp 11 trƣờng THPT 24 2.1.1 Đặc điểm vị trí [9] 24 2.1.2 Nội dung – cấu trúc [9] 24 2.2 Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 25 2.2.1 Hệ thống thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm hóa học phần vơ lớp 11 chƣơng trình [9] 25 2.2.2 Phƣơng hƣớng cải tiến dụng cụ phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm dạy học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng THPT [5], [7], [10], [11] 34 2.3 Kĩ sử dụng thí nghiệm dạy hóa học phần vơ lớp 11 chƣơng trình 49 2.3.1 Kỹ làm việc với dụng cụ thí nghiệm [2] 49 2.3.2 Kỹ làm việc với hóa chất [5], [10] 50 2.3.3 Kỹ đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm [5], [11] 52 2.3.4 Kỹ thực hành thí nghiệm hóa học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng THPT [5] 54 2.3.5 Một số giáo án soạn theo hƣớng rèn luyện kỹ thí nghiệm để phát triển lực, phẩm chất ngƣời học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng THPT 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm (xem phụ lục) 68 3.4 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm 68 3.4.1 Kết kiểm tra 68 3.4.2 Nhận xét chung 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 I KẾT LUẬN 74 II KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN - Giáo viên : GV - Học sinh : HS - Thí nghiệm : TN - Nhiệt độ : t0 - Dung dịch : dd - Phịng thí nghiệm : PTN - Phƣơng trình hóa học : PTHH - Phƣơng pháp dạy học : PPDH - Thí nghiệm hóa học : TNHH - Thiết bị dạy học : TBDH - Sách giáo khoa : SGK - Dụng cụ thí nghiệm : DCTN - Trung học phổ thông : THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra đánh giá lớp 11/2, 11/4 trƣờng THPT 69 Thanh Khê – Đà Nẵng Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra đánh giá lớp 11/9, 11/11 trƣờng THPT 70 Thái Phiên – Đà Nẵng Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra đánh giá lớp 11/8, 11/10 trƣờng THPT 71 Thanh Khê – Đà Nẵng Bảng 3.4 Bảng kết kiểm tra đánh giá lớp 11/3, 11/5 trƣờng THPT 72 Thái Phiên – Đà Nẵng DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên đồ thị Trang Hình 3.1 Đồ thị kết kiểm tra hai lớp 11/2 11/4 trƣờng THPT Thanh 69 Khê – Đà Nẵng Hình 3.2 Đồ thị kết kiểm tra hai lớp 11/9 11/11 trƣờng THPT Thái 70 Phiên – Đà Nẵng Hình 3.3 Đồ thị kết kiểm tra hai lớp 11/8 11/10 trƣờng THPT 71 Thanh Khê – Đà Nẵng Hình 3.4 Đồ thị kết kiểm tra hai lớp 11/3 11/5 trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng 72 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhƣ vũ bão kéo theo đổi giáo dục điều tránh khỏi Sự đổi dù tiến hành lĩnh vực nào, khía cạnh chiều sâu phải hƣớng tới ngƣời Để hịa nhịp vào xu phát triển chung giới, ngành giáo dục nƣớc ta ngày đổi mạnh mẽ lĩnh vực “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục” để đào tạo ngƣời tồn diện phục vụ cho phát triển khoa học – kỹ thuật công nghệ Một trọng tâm chƣơng trình đổi giáo dục tập trung đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động ngƣời học; tăng cƣờng sử dụng tối ƣu phƣơng tiện dạy học Trong nhiều năm gần đây, việc đổi phƣơng pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng đƣợc quan tâm, đầu tƣ đáng kể Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có nhiều khái niệm khó trừu tƣợng Vì vậy, định hƣớng đổi dạy học hóa học là: khai thác đặc thù mơn hóa học, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh tiết học Cụ thể tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm, phƣơng tiện trực quan, phƣơng tiện kỹ thuật đại dạy học hóa học Có thể nói việc lồng ghép thí nghiệm dạy học biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy – học phát huy tính tích cực học tập học sinh Thí nghiệm hóa học có vai trị quan trọng chúng khơng phƣơng tiện, công cụ lao động hoạt động dạy học mà thơng qua giúp cho q trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học học sinh trở nên sinh động hiệu Hiện nay, để thực đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng THPT có hiệu việc sử dụng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt thí nghiệm, yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế trƣờng THPT, thí nghiệm cịn đƣợc sử dụng giảng, kể thí nghiệm đƣợc hƣớng dẫn sách giáo khoa; đặc biệt trƣờng khu vực nông thôn, phần lớn giáo viên chƣa có thói quen sử dụng phƣơng tiện dạy học, tình trạng “dạy chay, học chay” cịn tồn tại, học sinh quen với lối học thụ động nên hiệu chƣa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học chƣa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa cho kiến thức chƣa khai thác theo hƣớng dạy học tích cực kích thích tƣ duy, phát triển khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh Vì vậy, cần phải đổi cách thức sử dụng thí nghiệm theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khai thác có hiệu lợi ích to lớn thí nghiệm hóa học Xuất phát từ lí trên, tơi nhận thấy cần phải tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học đổi cách thức sử dụng thí nghiệm cách có hiệu quả, nhằm phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh Vì vậy, qua học tập trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng định chọn đề tài: “Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng trung học phổ thơng” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kỹ sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh qua việc thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phƣơng pháp dạy học nâng cao tính tích cực học tập học sinh NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn - Những phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giới nƣớc ta - Sử dụng thí nghiệm hóa học phƣơng tiện trực quan khác phƣơng pháp dạy học quan trọng dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thơng - Thí nghiệm hóa học trƣờng trung học phổ thông - Thực trạng trang thiết bị sử dụng thí nghiệm hóa học trƣờng trung học phổ thơng 2.Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy hóa học phần vô lớp 11 3.Thực nghiệm sƣ phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở khoa học đề tài Nghiên cứu thực tiễn Xử lí thơng tin Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong q trình dạy học hóa học, biết sử dụng thí nghiệm theo hƣớng nhƣ nguồn kiến thức giúp học sinh khai thác, tìm kiếm kiến thức để kiểm chứng, kiểm tra dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm nâng cao chất lƣợng sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực từ nâng cao chất lƣợng dạy học NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giới nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học [2], [4], [11] Phƣơng pháp dạy học (PPDH) khái niệm lý luận dạy học, “công cụ” quan trọng hàng đầu, phức tạp nghề dạy học Thuật ngữ phƣơng pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa đƣờng đến mục đích Theo đó, PPDH đƣờng để đạt mục đích dạy học PPDH cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng thể tách cách độc lập Cho đến khơng có thống định ngĩa PPDH Sau định nghĩa rộng PPDH: PPDH hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học PPDH khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện, phƣơng diện khác Có thể nêu số đặc điểm PPDH nhƣ sau:  PPDH định hƣớng thực mục tiêu dạy học;  PPDH thống PP dạy PP học;  PPDH thực thống chức đào tạo giáo dục;  PPDH thống logic nội dung dạy học logic tâm lý nhận thức;  PPDH có mặt bên ngồi bên trong;  PPDH có mặt khách quan mặt chủ quan;  PPDH thống cách thức hành động phƣơng tiện dạy học Trong nghiên cứu dạy học, lý thuyết kiến tạo đƣợc đặc biệt ý, có việc tạo mơi trƣờng học tập thích hợp Mặt khác định hƣớng chung việc đổi giáo dục trọng việc hình thành lực cho học sinh (HS) Theo đó, hiểu: 91 Hoạt động 1: A AMONIAC - GV: Sử dụng máy chiếu cấu trúc nội I Cấu tạo phân tử dung học đồng thời thông báo khái - CTPT: NH3 quát nội dung học - CT e: - GV: Chiếu mơ hình phân tử amoniac - GV hỏi HS: Hãy viết CTPT, CT electron, CTCT NH3? - HS: Trả lời - GV hỏi: Từ CTCT CT electron - CTCT: NH3 nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo NH3 - HS: Trả lời - Liên kết N – H liên kết cộng hóa trị có cực - Nitơ cịn cặp electron hóa tri chƣa Hoạt động 2: tham gia liên kết - GV hỏi: Hãy xác định khả tan amoniac nƣớc qua thí nghiệm sau? - GV: Giới thiệu mục đích, dụng cụ, hóa II Tính chất vật lí chất, cách tiến hành thí nghiệm - GV: Tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát, ghi lại tƣợng xảy * Thí nghiệm thử tính tan NH3 - HS: Có tia nƣớc màu hồng phun lên bình tam giác - GV hỏi: Hãy giải thích tƣợng TN nhận xét khả hòa tan NH3 nƣớc? - HS: Do NH3 tan nhiều nƣớc, áp suất khí NH3 bình giảm đột - Amoniac chất khí, khơng màu mùi 92 ngột, nƣớc cốc bị hút vào bình qua khai xốc, nhẹ nƣớc tan nhiều ống thủy tinh vuốt nhọn tạo thành tia nƣớc nƣớc màu hồng - Dung dịch NH3 đậm đặc PTN có - GV hỏi: Dựa vào SGK hiểu nồng độ 25% (D = 0,91 g/ml) biết mình, cho biết tính chất vật lí NH3? - HS: Trả lời Hoạt động 3: - GV hỏi: Dựa vào cấu tạo NH3 cho biết NH3 có tính axit hay bazơ? - HS: Trả lời - GV: Khi tan nƣớc phần phản ứng với nƣớc tạo cation amoni anion hiđroxit I Tính chất hóa học - Hãy viết phƣơng trình phản ứng? Từ Tính bazơ yếu nhận xét độ mạnh tính bazơ d Phản ứng với nước NH3? - Nguyên tử N NH3 cặp - GV hỏi: Dung dịch NH3 làm q electron tự nên dễ nhận them proton tím đổi màu hay khơng? (H+ ) NH3 có tính bazơ - GV: Giới thiệu mục đích, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành TN NH3 + H2O NH4+ + OH− - GV hỏi: Hãy nêu dự đoán tƣợng xảy tiến hành TN? - Là bazơ yếu - HS: Quỳ tím chuyển thành màu - Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh thành màu xanh - GV: Tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát tƣợng xác nhận dự đốn đúng, u cầu giải thích tƣợng, kết luận? - HS: Vì tan nƣớc, NH3 kết hợp với ion H+ nƣớc tạo thành ion e Phản ứng với dd muối 93 NH4+ OH−, làm cho dd có tính bazơ - Ví dụ: dd NH3 + dd AlCl3 → kết tủa quỳ tím chuyển sang màu xanh trắng: - GV: Dung dịch NH3 tác dụng với dd muối hay không? Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + - GV: Giới thiệu mục đích, dụng cụ, hóa NH4+ chất, cách tiến hành TN - GV: tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát tƣợng giải thích, viết PT ion - Ví dụ: dd NH3 + dd FeCl3 → kết tủa rút gọn trắng ánh lục: - HS: Ống nghiệm chứa dd NH3 + dd 2+ AlCl3 có kết tủa trắng Ống nghiệm Fe + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + + chứa dd NH3 + dd FeCl3 có kết tủa trắng 2NH4 ánh lục 2+ 2+ + - GV bổ sung thêm số dd muối có * Một số ion: Cu , Zn , Ag … phản thể tác dụng với dd NH3 ứng với dd NH3 lúc đầu có kết tủa hiđroxit nhƣng dƣ NH3 kết tủa lại tan tạo phức - GV: Khí NH3 nhƣ dd NH3 dễ f Phản ứng với axit dàng nhận ion H+ dung dịch axit tạo - Khí NH3 tác dụng với khí HCl thành muối NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng) - GV: Chiếu video mơ tả TN khí NH3 - Dung dịch NH3 tác dụng với dd axit phản ứng với khí HCl NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 - GV hỏi: Quan sát TN, cho biết tƣợng, giải thích, viết PTHH phản ứng? - HS: Có “khói” trắng bay lên phía lọ hóa chất, khí HCl NH3 dễ bay phản ứng với tạo thành tinh thể nhỏ NH4Cl có Tính khử màu trắng - Nhận xét: Số oxi hóa nitơ 94 - GV: Hãy viết PTHH phản dd NH3 – → số oxi hóa thấp → NH3 dd H2SO4? tác dụng với chất oxi hóa NH3 thể Hoạt động 4: tính khử - GV: Hãy xác định số oxi hóa nitơ c Phản ứng với oxi NH3 so sánh với số oxi hóa khác nitơ có nhận xét tính chất oxi hóa – khử NH3? -3 4NH3 + 3O2 to 2N2 + 6H2O - NH3 chất khử - HS: Trả lời - Lƣu ý: Ở 850oC, có xúc tác Pt sản - GV: Chiếu video mơ tả thí nghiệm khí phẩm thu đƣợc NO H2O NH3 cháy oxi? d Tác dụng với clo - GV: Quan sát cho biết tƣợng, viết 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl PTHH, xác định số oxi hóa nitơ? - HS: Amoniac cháy oxi có - Lƣu ý: HCl kết hợp với NH3 nên lửa màu vàng tƣơi, tạo khí nitơ thu đƣợc “khói” trắng NH4Cl nƣớc - GV: Thông báo lƣu ý II Ứng dụng - GV: Hãy viết PTHH phản ứng (SGK) NH3 Clo? - GV: Lƣu ý Hoạt động 5: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng NH3? VI Củng cố Câu 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: N2 N2 NH3 Fe(OH)3 VII Dặn dị NH4NO2 N2 95 - Làm tập 1,2,7,8 trang 37 – 38 SGK - Chuẩn bị nội dung phần lại Đề kiểm tra 15 phút Câu Trong dd NH3 bazơ yếu vì: A Amoniac tan nhiều H2O B Phân tử NH3 phân tử có cực C Khi tan H2O, NH3 kết hợp với H2O tạo ion NH4+ OH− D Khi tan H2O, phần nhỏ phân tử NH3 kết hợp với ion H+ H2O tạo ion NH4+ OH− Câu NH3 phản ứng đƣợc với tất chất sau đây: A HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 C HCl, KOH, FeCl3, Cl2 B H2SO4, CuO, FeO, NaOH D KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu Cặp chất muối tác dụng với dd NH3 dƣ thu đƣợc kết tủa? A Na2SO4, MgCl2 C CuSO4, FeSO4 B AlCl3, FeCl3 D AgNO3, Zn(NO3)2 Câu Cho N2(K) + 3H2(K) 2NH3(K) ∆H < Cân không bị chuyển dịch A Thay đổi áp suất hệ C Thêm chất xúc tác Fe B Thay đổi nhiệt độ D Thay đổi nồng độ N2 Câu Liên kết phân tử NH3 liên kết: A cộng hóa trị có cực C ion B cộng hóa trị khơng cực D kim loại Câu Muối đƣợc ứng dụng làm bột thực phẩm: A (NH4)2CO3 B NH4HCO3 C Na2CO3 D NH4Cl C CuO bột D H2SO4 Câu Chất sau làm khơ khí NH3? A P2O5 B NaOH rắn Câu Cho dd KOH dƣ vào 50ml dd (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thu đƣợc thể tích khí (đktc): A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít 96 Câu Trong bình kín dung tích 10 lít chứa 21g N2, nhiệt độ khí 250C Áp suất khí bình A 18,3 atm B 0,15 atm C 1,50 atm D 1,83 atm Câu 10 Đun nóng hỗn hợp gồm 200g NH4Cl 200g CaO Từ lƣợng khí NH3 tạo ra, điều chế đƣợc 224ml dd NH3 30% (khối lƣợng riêng D = 0,892g/ml) Tính hiệu suất phản ứng trên? A 92% B 92,5% C 94,3% D 93,4% Đáp án: Câu 10 Đáp án D A B C A B D A D C 97 Tiết 21 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO A Chuẩn kiến thức kỹ I Kiến thức Biết đƣợc : Mục đích, cách tiến hành Kỹ thuật thực thí nghiệm :  Phản ứng dung dịch HNO3 đặc, nóng HNO3 lỗng với kim loại đứng sau hiđro  Phản ứng KNO3 oxi hoá C nhiệt độ cao  Phân biệt đƣợc số phân bón hố học cụ thể (cả phân bón hợp chất photpho) II .Kỹ  Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành đƣợc an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát tƣợng thí nghiệm viết phƣơng trình hố học  Loại bỏ đƣợc số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ mơi trƣờng  Viết tƣờng trình thí nghiệm B Trọng tâm  Tính chất số hợp chất nitơ ;  Tính chất số hợp chất photpho III Chuẩn bị - GV: + Phiếu học tập + Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, đèn cồn, ống thủy tinh, cốc thủy tinh 250ml, chậu thủy tinh, giá thí nghiệm + Hóa chất: Chứa lọ thủy tinh có nút mài có gắn ống hút nhỏ giọt gồm: dd HNO3 (65% 15%); phân KCl, (NH4)2SO4; supephotphat kép; Cu; than; KNO3 rắn; dd AgNO3, NaOH - HS: Ôn tập kiến thức chƣơng II, làm tập nhà theo phiếu học tập số IV Phƣơng pháp 98 - Phƣơng pháp thực hành thí nghiệm HS kiểm chứng V Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Kết hợp Bài Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: - GV cho HS chuẩn bị trƣớc Nội dung I Nội dung thí nghiệm Thí nghiệm 1: nội dung thí nghiệm dƣới dạng Tính oxi hóa HNO3 đặc lỗng tập nhà thơng qua phiếu học tập số Hoạt động 2: - Khi vào đầu tiết thực hành, a Tiến hành thí nghiệm: - Thực nhƣ SGK - Lƣu ý: HS lấy lƣợng nhỏ hóa chất sản phẩm phản ứng có khí NO NO2 độc GV phân chia lớp thành b Hiện tƣợng giải thích: nhóm - Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày lần lƣợt làm tập làm nhà đặc có khí NO2 màu nâu HNO3 đặc bị khử đến NO2 Mảnh Cu tan dần, dd chuyển sang màu xanh Cu bị oxi hóa tạo Cu2+ lúc - GV yêu cầu HS khác theo Cu + 4H+ + NO3− → Cu2+ + NO2 + 4H2O dõi bổ sung cần - GV đƣa ý cần thiết để đảm bảo thực TN an tồn, thành cơng - Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 lỗng đun nóng có khí NO khơng màu bay HNO3 lỗng bị khử đến NO Mảnh Cu tan dần, dd chuyển sang màu xanh Cu bị oxi hóa tạo Cu2+ Cu + 8H+ + 2NO3− → Cu2+ + 2NO + 4H2O Hoạt động 3: Thí nghiệm 99 - GV yêu cầu nhóm HS Tính oxi hóa KNO3 nóng chảy tiến hành TN, quan sát a Tiến hành TN: tƣợng xác định dự đoán - Thực nhƣ SGK b Hiện tƣợng giải thích: - Tinh thể KNO3 nóng chảy - Khi muối bắt đầu phân hủy, có khí - Mẫu than nhỏ đốt nóng đỏ bùng cháy PTHH: 2KNO3 Hoạt động 4: C + O2 to to 2KNO2 + O2 ↑ CO2 ↑ - GV yêu cầu HS đại diện cho nhóm giải thích tƣợng, Thí nghiệm 3: viết PTHH phản ứng? Phân biệt số loại phân bón hóa học - HS giải thích tƣợng viết a Tiến hành TN: PTHH - Thực nhƣ SGK - GV yêu cầu HS khác bổ b Hiện tƣợng giải thích: sung - Các mẫu phân tan nƣớc cho - GV đánh giá kết thực dd tƣơng ứng nhóm - Lấy dd 1ml cho sang ống nghiệm khác, đánh dấu tƣơng ứng để làm mẫu thử * Xác định phân amoni sunfat: - Nhỏ dd NaOH lần lƣợt vào mẫu thử, trƣờng hợp có mùi khai mẫu thử (NH4)2SO4 Hai mẫu thử cịn lại khơng có khí bay lên PTHH: (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O PT ion thu gọn: NH4+ + OH− → NH3↑ + H2O 100 * Phân biệt phân KCl Ca(H2PO4)2: - Lần lƣợt nhỏ dd AgNO3 vào ống nghiệm, trƣờng hợp có kết tủa trắng (AgCl) ống nghiệm ban đầu chứa dd KCl - Trƣờng hợp khơng có kết tủa trắng ống chứa dd Ca(H2PO4)2 Hoạt động 5: PTHH: - GV yêu cầu HS thu dọn, vệ KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3 sinh dụng cụ hóa chất, phòng PT ion thu gọn: Cl− + Ag+ → AgCl↓ thực hành - GV nhận xét đánh giá buổi thực hành VI Củng cố - GV yêu cầu HS hồn thành tƣờng trình thực hành theo mẫu qui định VII Dặn dị - Ơn tập chƣơng PHIẾU HỌC TẬP - BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO Làm tập sau: Bài 1: Hãy dự đoán tƣợng xảy trƣờng hợp sau: a Dùng kẹp gỗ lấy 0,5ml dd HNO3 đặc (63%) cho vào ống nghiệm tiếp tục cho vào mảnh nhỏ đồng kim loại, sau đậy nhanh miệng ống nghiệm bơng tẩm dd NaOH b Dùng kẹp gỗ lấy 0,5ml dd HNO3 loãng (15%) cho vào ống nghiệm, tiếp tục cho vào ống nghiệm mảnh nhỏ đồng kim loại, sau đậy nhanh miệng ống nghiệm tẩm dd NaOH đun nhẹ lửa đèn cồn Bài 2: Hãy dự đoán tƣợng xảy trƣờng hợp sau: - Lấy thìa nhỏ muối KNO3 cho vào ống nghiệm kẹp lên giá đỡ, đặt giá thí nghiệm vào chậu cát - Dùng đèn cồn đun cho KNO3 nóng chảy hết - Dùng kẹp sắt lấy mẫu than gỗ hạt ngô nung hông lửa đèn cồn cho nhanh vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy Bài 3: Có lọ đựng chất rắn không nhãn sau: amoni sunfat, kali clorua, supephotphat kép Trình bày sơ đồ nhận biết chất rắn trên? 101 Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (45 phút) Câu Một lít nƣớc 200C hịa tan đƣợc lít khí amoniac? A 200 B 400 C 500 Câu Cho phản ứng: N2(K) + 3H2(K) → 2NH3(K) D 800 ∆H < Khi giảm áp suất chung hệ cân phản ứng dịch chuyển: A theo chiều thuận C không dịch chuyển B theo chiều nghịch D tất sai Câu Cho phản ứng sau: H2S + O2 dƣ → Khí X + H2O NH3 + O2 → Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu đƣợc lần lƣợt A SO2, NO, CO2 C SO2, NO2, NH3 B SO3, NO, NH3 D SO3, N2, CO2 Câu Nhúng đũa thủy tinh vào bình chứa dd HCl đặc NH3 đặc Sau đƣa đũa lại gần thấy xuất A Khói màu trắng C Khói màu tím B Khói màu vàng D Khói màu nâu Câu Cho oxit: Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO Có bào nhiêu oxit bị khí NH3 khử nhiệt độ cao? A B C D Câu Để cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần: A Tăng áp suất tăng nhiệt độ C Tăng áp suất giảm nhiệt độ B Giảm áp suất giảm nhiệt độ D Giảm áp suất tăng nhiệt độ Câu Một nguyên tố R có hợp chất với hiđro RH3 oxit cao R chứa 43,66% khối lƣợng R Nguyên tố R A Photpho B Nitơ C Vanadi D Cacbon Câu Chọn muối nhiệt phân tạo thành khí N2 A NH4NO2 B NH4NO3 C NH4HCO3 D NH4NO2 NH4NO3 Câu Hợp chất A NOX N chiếm 30,43% khối lƣợng Vậy A 102 A NO B NO2 C N2O2 D N2O5 Câu 10 Khi nhiệt phân AgNO3 thu đƣợc sản phẩm nào? A Ag, NO2, O2 C Ag2O, NO2, O2 B Ag, NO, O2 D Ag2O, NO, O2 Câu 11 Photpho có số dạng thù hình quan trọng A B C D Câu 12 Trong phản ứng photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3 Những phản ứng photpho thể tính khử A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2) D (1), (4) Câu 13 Có tính chất: (1) mạng tinh thể phân tử; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi; (3) phát quang màu lục nhạt bóng tối nhiệt độ thƣờng; (4) bốc cháy 2500C Những tính chất photpho trắng A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3) D (1), (3) Câu 14 Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc khoảng 12000C lò điện để điều chế: A Photpho trắng C Photpho trắng đỏ B Photpho đỏ D Tất dạnh thù hình photpho Câu 15 Kẽm photphua đƣợc ứng dụng để A làm thuốc chuột C thuốc diệt cỏ dại B thuốc trừ sâu D thuốc nhuộm Câu 16 Dung dịch axit H3PO4 có chứa ion nào? (khơng kể H+ OH− nƣớc) A H+, H2PO4−, HPO42−, PO43− C H+, H2PO4−, PO43− B H+, HPO42−, PO43− D H+, PO43− Câu 17 Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua A LiN3, Al3N C Li3N, AlN B Li2N3, Al3N2 D Li3N2, AlN Câu 18 Trong hợp chất sau nitơ có số oxi hóa cao nhất? A NH4Cl B N2O5 C NO2 D Mg3N2 Câu 19 Khi có sấm chớp khí sinh chất: A nƣớc C oxit nitơ B oxit cacbon D khơng có khí sinh 103 Câu 20 Cho phản ứng sau: N2 + O2 to 2NO N2 + 3H2 to 2NH3 Trong hai phản ứng trên, nhận xét sau đúng: A Nitơ thể tính oxi hóa B Nitơ thể tính khử C Nitơ thể tính khử tính oxi hóa D Nitơ khơng thể tính khử tính oxi hóa Câu 21 Hịa tan hết 1,92g kim loại R dung dịch HNO3 thu đƣợc 4,48 lít khí NO (ở đktc) Vậy kim loại R là: A Al B Zn C Fe D Cu Câu 22 Cho 0,62g Photpho tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đặc dƣ thấy V lít khí NO2 (ở đktc) V có giá trị bằng: A 4,48 B 6,72 C 2,24 D 8,96 Câu 23 Cơng thức hóa học supephotphat kép là: A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 CaSO4 D CaHPO4 Câu 24 Trộn lẫn V ml dung dịch H3PO4 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu đƣợc muối đihidrophotphat A 200 ml B 100 ml C 50 ml D 150 ml Câu 25 Phân bón có hàm lƣợng N cao A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 26 Thể tích khí N2 thu đƣợc (ở đktc) nhiệt phân 10g NH4NO2 A 11,2 lít B 5,6 lít C 3,5 lít D 6,72 lít Câu 27 Hịa tan m(g) Al vào dd HNO3 lỗng thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O 0,01 mol khí NO Giá trị m A 13,5g B 1,35g C 8,1g D 10,8g Câu 28 Để điều chế 17g NH3 cần dùng thể tích khí N2 H2 lần lƣợt (biết H = 25%, khí đo đktc): A 134,4 lít 44,8 lít C 44,8 lít 134,4 lít B 22,4 lít 67,2 lít D 44,8 lít 67,2 lít Câu 29 Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 (dƣ) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lƣợng muối khan thu đƣợc làm bay dung dịch X 104 A 8,88 gam B 13,92 gam C 13,32 gam D 6,52 gam Câu 30 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu đƣợc 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nƣớc để đƣợc 300 ml dd Y Dung dịch Y có pH A B C D Đáp án: Câu 10 Đáp án D B A A C B A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D A A A C B C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C B A D C B C B C C PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có đánh giá thực tế cho nghiên cứu đề tài “Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần hóa vơ lớp 11 trƣờng trung học phổ thông” Và điều tra đạt kết tốt, mong nhận đƣợc hợp tác từ phía thầy, giáo thơng qua việc đánh dấu X vào ô lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! Xin thầy (cơ) giáo vui lịng cho biết ý kiến vào bảng sau: Thƣờng Không Không tiến xuyên thƣờng xuyên hành 105 Sử dụng TNHH dạy học Thực hành thực hành Tổ chức cho HS tiến hành TN học Mục đích sử dụng TN để: Nghiên cứu Kiểm chứng Minh họa

Ngày đăng: 16/06/2016, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan