Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

69 846 0
Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã Thọ Nghiệp nằm cuối huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định nơi có hầu hết các hộ dân làm nông nghiệp. Khu đồng ruộng của xã nằm ngay cạnh khu dân cư. Đây là nguồn cung cấp lương thực và hoa màu rất đa dạng. Tuy nhiên, sự hiểu biết của nông dân về việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV còn thấp, lượng sử dụng ngày càng lớn, không theo quy trình cụ thể. Đặc biệt vỏ, bao bì của các loại thuốc BVTV không được thu gom, xử lý đã làm hủy hoại môi trường sinh thái, gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài : “Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : “Đánh giá trạng quản lý, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định” Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÀO Lớp : MTB Khóa : K54 Ngành : MÔI TRƢỜNG Địa điểm thực tập: xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định Hà Nội – năm 2013 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Kính gửi: Khoa Tài Nguyên Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trong thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2013 tiếp nhận sinh viên Nguyễn Thị Đào vào thực tập tốt nghiệp xã Thọ Nghiệp – huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định Trong trình thực tập có số nhận xét sau: Sinh viên Nguyễn Thị Đào có nhiều cố gắng hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Chấp hành quy định xã nói chung Ban quản trị HTX nói riêng, có thái độ nghiêm túc, có quan hệ tốt với người Đề nghị khoa Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ sinh viên Đào hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Thọ nghiệp, Ngày tháng năm 2013 UBND xã Thọ Nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường Cty Công ty FAO Tổ chức lương thực giới HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã PBHH Phân bón hóa học QTSXAT Quy trình sản xuất an toàn LM Lúa mùa LX Lúa xuân UBND Uỷ ban nhân dân PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, với tốc độ gia tăng dân số, trình công nghiệp hóa- đại hóa, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) để nâng cao suất, sản lượng, phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Tuy nhiên, năm gần việc sử dụng phân bón, hóa chất BVTV mức, đa dạng; biến đọng không ngừng thị trường phân bón hóa chất BVTV, tạo hội ngày tăng lượng sử dụng chúng sản suất, nhiều hộ nông dân quan tâm đến lợi ích trước mắt Hậu quả, tạo sức ép môi trường sống, chất lượng nông sản sức khoẻ người Để giải sức ép đó, việc quản lý sử dụng phân bón, hóa chất BVTV phải thực có hiệu quả, nhiên với tình hình vấn đề khó khăn Xã Thọ Nghiệp nằm cuối huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định nơi có hầu hết hộ dân làm nông nghiệp Khu đồng ruộng xã nằm cạnh khu dân cư Đây nguồn cung cấp lương thực hoa màu đa dạng : lúa, ngô, khoai lang, khoai tây, dưa chuột, bí ngô, đậu đỗ,… Tuy nhiên, hiểu biết nông dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV thấp, lượng sử dụng ngày lớn, không theo quy trình cụ thể Đặc biệt vỏ, bao bì loại thuốc BVTV không thu gom, xử lý làm hủy hoại môi trường sinh thái, gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài : “Đánh giá trạng quản lý, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật xã Thọ Nghiệp, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác hại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường, sức khỏe cộng đồng 1.2.2 Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ, vấn nhanh người dân, cán quản lý có liên quan - Các biện pháp đưa phải có tính khả thi, vừa mang lại hiệu vừa phải phù hợp với điều kiện địa phương PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan phân bón 2.1.1 Khái niệm phân bón Theo GS.TS Võ Minh Kha, “phân bón chất vô hữu có chứa nguyên tố cần thiết cho trồng bón vào đất hay hòa nước phun, xử lý hạt giống, rễ, non”.[19] Có thể ví phân bón “thức ăn” trồng Việc bón phân thích hợp góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế, không tác động đến kết cấu đất canh tác môi trường Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam giới vai trò phân bón đề cao, công cụ sử dụng sớm Nền nông nghiệp nước ta từ xưa đến sử dụng phân bón công cụ thiếu, ông cha ta khẳng định “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Phân bón dần trở thành công cụ chủ lực để tăng suất sản lượng trồng Phân bón thực đạt hiệu sử dụng cách hợp lý Theo Nguyễn Văn Bộ: “Bón phân cân đối cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng thiết yếu với tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho loại trồng với mùa vụ cụ thể đảm bảo suất cao, chất lượng nông sản tốt an toàn môi trường sinh thái”.[15] Phân bón đa dạng, ngày phát triển, chia thành nhiều dạng khác nhau: Theo hợp chất cấu tạo phân thành phân hữu phân vô Theo thành phần nguyên tố dinh dưỡng có loại phân: phân đa lượng, phân trung lượng, phân vi lượng Theo GS Võ Minh Kha chia phân bón (theo ISO201 ) thành -Phân bón công nghiệp: sản phẩm hữu vô có sinh vật sống không sống sản xuất từ công nghiệp khai khoáng, công nghiệp hóa học, công nghiệp sinh học sử dụng để cung cấp dinh dưỡng làm tốt trình dinh dưỡng cho trồng bao gồm: Phân khoáng (các loại phân đạm, lân, kali), phân sinh hóa (phân vi lượng chất điều hòa sinh trưởng), phân vi sinh (là chất che phủ phải chứa vi sinh vật sống có ích vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân kali) - Các loại phân dân tự sản xuất: chủ yếu loại phân vô cơ, phân hữu sản xuất chỗ - Các chất cải tạo đất: cải tạo đất chua vôi chất có tác dụng keo kết, cải tạo cấu trúc lý tính đất.[19] 2.1.2 Phân bón suất, chất lƣợng nông sản *Phân bón suất trồng Từ lâu nông dân ta có câu “người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân” Phân bón nhân tố làm tăng suất trồng để nuôi sống nhân loại giới Từ ngày có công nghệ phân hóa học đời, suất trồng giới nước ta tăng lên rõ rệt Trong thập kỷ cuối kỷ 20 (1960 – 1997), diện tích trồng lúa toàn giới tăng có 23,6% suất lúa tăng 108% sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hóa học tăng lên 242% Tại Ấn Độ phân bón góp phần làm tăng tổng sản lượng ngũ cốc từ 1% (1950) lên đến 58% (1995) Theo đánh giá M.Velayuttham, mức đóng góp vào sản lượng lương thực gia tăng phân bón 60%.[17] Theo Viện Lúa Quốc tế (IRRI), Ủy ban Lúa gạo Quốc tế (IRC), Viện nghiên cứu Nông hóa Mỹ khẳng định: gần 50% suất lúa tác động phân bón, 50% yếu tố khác thuốc trừ sâu, giống mới, thủy lợi đầy đủ.[21] *Phân bón chất lượng nông sản Các loại phân bón có vai trò việc tăng suất trồng chất lượng nông sản, trồng hút chất dinh dưỡng từ đất phân bón tạo nên chất lượng sản phẩm Đảm bảo bón phân cân đối hợp lý cho trồng làm tăng suất trồng chất lượng nông sản, ngược lại thiếu dinh dưỡng ta bón phân không hợp lý không yêu cầu làm giảm suất chất lượng nông sản Vai trò loại phân bón GS Bùi Đình Dinh, GS Võ Minh Kha, GS Đỗ Ánh tổng hợp sau: - Phân đạm có vai trò cấu tạo protit sở sống Thiếu đạm sinh trưởng còi cọc, đẻ nhánh kém, phát triển mầm non, nhỏ, quang hợp yếu, hoa kết muộn, suất yếu - Phân lân tham gia vào trình hình thành mầm non, đẻ nhánh, phân hoa, đậu quả, đồng thời tăng cường vận chuyển đường bột tích lũy dạng hoạt động Lân tăng cường khả chống lạnh, nóng cho trồng giúp chịu đất chua kiềm - Phân kali xúc tác trình quang hợp hình thành hợp chất đường, bột cây, trình tạo protit hình thành tế bào mới, giúp trồng khắc phục trạng thái thiếu ánh sáng Kali tăng cường hút nước, làm chậm đông kết dịch tế bào gặp lạnh, nhờ giúp trồng chịu lạnh, nóng, tạo mô chống đỡ cho cứng, tạo khả chống bệnh, 60 loại men trồng cần kali để hoạt động.[19] Khi thiếu S khả hình thành protit bị giảm, làm hàm lượng chất đạm hòa tan tăng lên B nguyên tố ảnh hưởng đến nhiều chất lượng sản phẩm Nếu thiếu B bắp cải rỗng ruột, củ cải xốp giữa; bắp cải, cà rốt, cà tím, cần tây bị nẻ cuống; hạt ngũ cốc bị lép nhiều bị nấm vi khuẩn phá hại Chất lượng nông sản tác động nghiêm trọng đến sức khỏe người, chất lượng thức ăn kém, thiếu vitamin, thiếu nguyên tố vi lượng làm cho người động vật dễ mắc bệnh suy dưỡng, thiếu máu, vô sinh 2.1.3 Ảnh hƣởng phân bón đến môi trƣờng ngƣời * Ảnh hưởng đến môi trường Trước hết tác động phân bón việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến lượng dư thừa chất dinh dưỡng trồng chưa sử dụng bón không cách Phân bón loại hoá chất sử dụng theo quy định phát huy ưu thế, tác dụng đem lại mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người, gia súc Ngược lại không sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Ảnh hưởng tới khí quyển: Khi bón phân vào môi trường đất, phần trồng sử dụng, phần lại chúng tích lũy môi trường nước, đất bay vào khí Theo Trần Văn Chiến Phan Trung Quý riêng khí metan, hàng năm giới thải khoảng 250 triệu tấn, hoạt động nông, lâm nghiệp chiếm khoảng 40 – 46%, trình sản xuất phân bón làm phát thải lượng lớn khí thải (NH 4, CH4,CO2 ,…), hệ tạo tượng hiệu ứng nhà kính, trình minh họa phương trình:[16] CO + O3 CO2 + O2 NO + O3 NO2 + O2 CH4 +O2 CO2 + H2O Nhiễm bẩn nitrat: Sử dụng loại phân đạm khác nguyên nhân sản sinh NO3-, nguồn phân đạm hóa học sử dụng trồng hấp thu khoảng 50% lại vào môi trường đất, nước, không khí Trong môi trường đất, keo đất keo âm nên NO3- linh động dễ thấm sâu vào lòng đất, gây nhiễm bẩn NO3- tầng nước ngầm, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người.[16][13] Sự tích lũy photpho, kali: Lân bón vào đất chủ yếu tồn dạng khó tan, liên kết chặt chẽ với Fe, Al… phần trồng sử dụng, phần bị rửa trôi theo dòng nước Ở vùng ngập nước dư thừa lân, đạm, với sinh trưởng, phát triển rong tảo dẫn đến tượng dư thừa dinh dưỡng, giảm oxi hòa tan, gây tượng phú dưỡng.[13] Kali bón vào đất thường linh động hơn, việc dư thừa kali môi trường làm thay đổi tính chất keo đất, ion K+ thay Ca+ làm tính bền keo đất giảm, làm tăng áp suất thẩm thấu đất, dẫn đến dễ bị rửa trôi, khả cung cấp nước từ đất đi, khả chống hạn kém, khả cung cấp dinh dưỡng từ đất đi.[16] Tích lũy kim loại nặng môi trường: Các loại phân hóa học sản xuất từ nguyên liệu từ quặng (apatit, photphorit, pyrit,…), nguyên liệu chứa lượng nhỏ định kim loại nặng, bón phân kim loại tích đọng môi trường, sản phẩm gây hại cho người tới môi trường[16] Cũng theo, Huỳnh Thanh Hùng cộng phân chuồng có nguồn gốc từ thức ăn tổng hợp nguyên nhân làm tích lũy kim loại nặng đất Nhiễm bẩn phân hữu cơ: Khi bón phân hữu làm cho đất giàu mùn, trước bón phân không ủ hoai mục gây ô nhiễm môi trường: Sự hòa tan chất hữu làm cho nước có màu, cản trở hấp thụ lượng mặt trời, trình phân giải hợp chất hữu làm thải khí CH 4, NO, CO, SO2, H2S nhiều chất độc hữu như: hợp chất hữu clo hóa, methanol, phenol… chất gây ảnh hưởng mạnh đến môi trường sinh thái Phân bón hữu dùng chủ yếu phân chuồng, bã thải vệ sinh… mang theo lượng lớn vi sinh vật gây bệnh gây hại cho môi trường sức khỏe người.[14] * Ảnh hưởng đến người Theo chuyên gia Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu (IPCC), sử dụng phân khoáng đặc biệt phân lân lâu dài với lượng lớn cho trồng, dẫn đến làm tăng hàm lượng độc tố Cd đất, vào sản phẩm gây tác động xấu đến sức khỏe người.[20] Do bón dư thừa bón đạm không cách làm cho Nitơ phospho theo nước xả xuống thủy vực, đạm dư thừa bị chuyển thành • Biện pháp quản lý việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV Các thông tư Bộ NN & PTNN, Bộ Y tế…về quản lý sử dụng HCBVTV [2],[4] Trong việc tuân thủ quy định sử dụng HCBVTV, bảo hộ an toàn lao động nông dân phun rải HCBVTV nhiều bất cập, cần có can thiệp quyền nghiên cứu nhà chuyên môn Đối với cá nhân sử dụng thuốc BVTV: Cán HTX kết hợp với cán xóm, đội kiểm tra định kỳ tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật việc chấp hành điều lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thuốc BVTV danh mục thuốc BVTV phép sử dụng danh mục hạn chế sử dụng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành hàng năm, không phun thuốc BVTV đồng ruộng không trang bị bảo hộ lao động thích hợp, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo nguyên tắc phải tuân thủ thời gian cách ly ghi nhãn loại thuốc Mặc dù cán HTX kiểm tra giám sát chặt chẽ vấn đề buôn bán sử dụng phân bón, thuốc BVTV, có số hộ sản xuất không chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, không đủ thời gian cách ly tiến hành thu hoạch sản phẩm đem tiêu thụ dẫn đến vụ ngộ độc nhẹ địa phương Đại phận người dân sản xuất nông nghiệp địa bàn xã chưa ý thức hết tác hại việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV Người dân sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách tự phát theo kinh nghiệm Cửa hàng buôn bán thuốc BVTV tượng buôn bán loại thuốc không rõ nguồn gốc, nhãn mác… Ủy ban xã tích cực chấp hành, đấu tranh phòng ngừa chống vi phạm pháp luật, để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp đại, bền vững, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường giữ gìn cân hệ sinh thái địa phương 4.6 Đề suất số giải pháp sử dụng hợp lý phân bón, thuốc BVTV nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững BVMT Sau thời gian thực đề tài, xin đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững BVMT xã Thọ Nghiệp là: 4.6.1 Giải pháp mặt kỹ thuật Tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học Tận dụng tàn dư thực vật rơm rạ để làm phân xanh bón cho trồng Ban nông nghiệp xã hướng dẫn người dân cách ủ phân theo khoa học nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có phân tươi, tránh nguy ngộ độc thực phẩm Hướng dẫn người dân phối trộn loại phân vô hữu nhằm đạt hiệu tốt Tiến hành gieo trồng theo hướng dẫn ban nông nghiệp xã nhằm tránh đợt sâu nở, thời tiết xấu nhằm giảm lượng phân bón thuốc BVTV cần sử dụng Thực luân canh loại trồng khác đặc biệt trồng cạn với trồng nước nhằm hạn chế cỏ dại, sâu bệnh giảm lượng thuốc BVTV sử dụng tăng cường luân canh với họ đậu để cải tạo đất Với khu đất xấu canh tác vụ hướng dẫn người dân trồng phân xanh nhằm cải tạo đất Cần phun thuốc theo hướng dẫn vỏ tùy vào tình hình sâu bệnh thực tế để đạt hiệu cao mà BVMT Người nông dân cần trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động phun thuốc BVTV nhằm bảo đảm sức khỏe than 4.6.2 Giải pháp kinh tế Lợi nhuận có ảnh hưởng lớn đến biện pháp canh tác người nông dân Do thiếu hướng dẫn cấp lãnh đạo mà họ sử dụng phân bón, thuốc BVTV theo kinh nghiệm, thiếu tính khoa học nên mức đầu tư cho sản xuất cao Vì cấp lãnh đạo xã, xóm, đội cần tìm mô hình sản xuất sạch, an toàn có tính phù hợp với địa phương để đưa vào sản xuất thực tế Ngoài cần tìm đầu ổn định cho sản phẩm giúp người dân yên tâm sản xuất Hỗ trợ vốn hộ sản xuất sản phẩm sạch, gieo trồng loại giống có khả chống chịu sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt 4.6.3 Giải pháp xã hội Ban nông nghiệp xã kết hợp với cán xóm, đội tăng cường mở lớp tập huấn kiến thức việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giống đến bà nông dân nhằm đạt suất cao BVMT Tuyên truyền thay đổi thói quen người dân vứt bừa bãi vỏ bao bì, chai lọ thuốc BVTV , nước rửa bình sau sử dụng bờ ruộng, kênh rạch vào nơi quy định nhằm giữ gìn cảnh quan, BVMT, đơn vị chức thu gom xử lý có hiệu Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng địa phượng tác hại việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV tới người dân In quy trình sản xuất đạt hiệu kinh tế tờ rơi để phát cho người dân họp, tập huấn kiến thức 4.6.4 Giải pháp sách, quản lý nhà nước Nhà nước cần có sách đồng từ trung ương đến địa phương, xây dựng ban hành rộng rãi tiêu chuẩn hàm lượng phân bón cho loại trồng Giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận với giống cho suất cao, phẩm chất tốt đồng thời có khả chống chịu với loại sâu bệnh hay xuất địa phương Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc BVTV, giảm lượng hạt giống gieo tỉnh phía Nam giảm lượng nước tưới tỉnh phía Bắc), ba tăng (tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế), bón phân theo bảng so màu, tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem lại suất cao Tổ chức hướng dẫn sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng”: loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm ô nhiễm môi trường Tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc Khuyến khích người dân sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Xây dựng hố, bể chứa bao bì, vỏ hộp thuốc BVTV sau sử dụng cánh đồng để người dân bỏ vào Tiến hành xây góc riêng bãi tập kết rác địa phương chuyên lưu giữ tạm thời bao bì, vỏ hộp thuốc BVTV qua sử dụng trước đem xử lý Cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho sở kinh doanh, buôn bán phân bón, thuốc BVTV đủ tiêu chuẩn Cần xây dựng đội ngũ tra, giám sát chặt chẽ sở kinh doanh, buôn bán phân bón, thuốc BVTV địa bàn huyện PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận • Thọ nghiệp xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng Là xã nông, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ lực kinh tế toàn xã, với điều kiện thuận lợi đất đai, địa hình khí hậu tạo cấu trồng đa dạng sản xuất nông nghiệp xã, nhiều loại trồng gieo trồng xã như: lúa, đậu tương, bí xanh, lúa giữ vai trò chủ đạo, với diện tích 405,77 (năm 2012), chiếm 77,61% tổng diện tích đất nông nghiệp • Phân bón: Các nông hộ đồng thời sử dụng phân hữu vô canh tác Tỷ lệ sử dụng phân hữu khoảng 60% số hộ, chủ yếu phân chuồng (50%), với lượng bón lót bình quân 181,33 kg/sào Bắc Tất hộ sử dụng phân N, P, K, chủ yếu phân đạm Urê (88,33%), supe lân Lâm Thao (93,33%), kaliclorua (83,33%), với lượng bón trung bình N/P2O5/K2O tương ứng 6/7/3 kg/sào • Thuốc BVTV: Chủng loại thuốc BVTV người dân sử dụng địa bàn xã bao gồm thuốc trừ sâu, sử dụng nhiều thuốc diệt ốc HNSAMOLE 700WP (96,67%); thuốc trừ bệnh, thuốc trừ đạo ôn Disco 750WP (65%); thuốc trừ cỏ, thuốc trừ cỏ lồng vực Aloha 25WP (93,33%) Hầu hết tất loại thuốc người dân sử dụng theo liều lượng hướng dẫn ghi mác thuốc, ngoại trừ thuốc diệt ốc HN-SAMOLE 700WP người dân sử dụng với liều lượng gấp đôi Ý thức sử dụng thuốc người dân chưa tốt, họ lựa chọn thuốc phun liều lượng, nồng độ phun thuốc người dân theo hướng dẫn chủ cửa hàng vật tư chủ yếu, họ vứt tùy tiện bao bì thuốc sau sử dụng (86,67%) 100% hộ dân không mang đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động • Thực trạng quản lý phân bón thuốc BVTV: Nhìn chung công tác quản lý thuốc BVTV năm 2012 vào nề nếp Các cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV thực tốt pháp lệnh BVTV Công tác khuyến nông coi trọng, cán khuyến nông thường xuyên thăm nom đồng ruộng, thông báo qua hệ thống truyền đến giai đoạn bón phân hay phun thuốc BVTV, mở lớp tập huấn kiến thức cho người dân trước vụ gieo cấy Nhưng thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV nhiều bất cập, người dân sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách tự phát theo kinh nghiệm, cửa hàng buôn bán thuốc BVTV tượng buôn bán loại thuốc không rõ nguồn gốc, nhãn mác…các nhà quản lý cần đưa biện pháp phù hợp để điều chỉnh, để hạn chế tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng môi trường sinh thái • Đề nghị Có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu: dư lượng thuốc BVTV nông sản, đất, nước địa phương Tuyên truyền, khuyến khích người dân việc sử dụng thuốc BVTV nguồn gốc sinh học, sử dụng biện pháp thiên địch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp - PTNT (2009), “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam”, Thông tư số 09/2009/TTBNN ngày 03/3/2009 BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp - PTNT (2009), Thông tư số 20/2009/TT-BNN ngày 17/4/2009 việc sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư số 09 ngày 03/3/2009 Bộ Nông nghiệp - PTNT việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Bộ Y tế - Vụ YTDP (1998), Điều tra ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp đến sức khoẻ cộng đồng Việt Nam, chương trình VTN/OCH/010-96-97, Hà Nội Bộ Y tế (2000), Quyết định số 5/2000/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành danh mục hoá chất chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn phép đăng kiểm sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng lĩnh vực y tế gia dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ CHXHCNVN (2003), Nghị định số 26/2003 /ND-CP Qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, ban hành ngày 19/3/2003, Hà Nội Trung tâm thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam qu II/2009 triển vọng, Bộ Nông nghiệp – PTNT, Hà Nội Bùi Vĩnh Diên, Vũ Đức Vọng CS (2004) “Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật Đất Nước” Tạp chí Y học thực hành, 2004 tập XIV, số (67), phụ bản, tr.97 Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên cứu kiến thức thực hành tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau thương phẩm người dân phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Hàm, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hoá chất dùng nông nghiệp sức khoẻ cộng đồng, NXB Lao động & Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Văn Hoè (2005), “Thực hiện, Giám sát chấp nhận Quy tắc ứng xử quốc tế phân phối sử dụng Thuốc trừ sâu” Báo cáo trình bày hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26 -28/7/2005, Bangkok, Thái Lan 12 Nguyễn Tuấn Khanh (2008), “Thực trạng sử dụng tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật đất rau tỉnh Bắc Ninh”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ III, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội, tr 241 13 Nguyễn Văn Bộ: “những nguy ô nhiễm môi trường đất từ phân bón” Hội thảo phân bón Hà Nội – 1997 14 Nguyễn Văn Bộ: “phân bón, an ninh lương thực môi trường” – báo cáo trình bày hội thảo “Đất nước phát triển bền vững” – Trường ĐH Nông Nghiệp I – Hà Nội – 1999 15 Nguyễn Văn Bộ: “ Bón phân cân đối hợp lý cho trồng” - NXB Nông Nghiệp Hà Nội – 2005 16 Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý: “ Giáo trình hóa học môi trường” – NXB Nông Nghiệp – 2006 17 Tạ Bá Hưng, Cao Minh Điểm, Đinh Xuân Hùng “ sử dụng phân khoáng vào môi trường” Tổng luận khoa học công nghệ số – 2000 18 Võ Minh Kha, Nguyễn Như Hà: “Ảnh hưởng phân bón tới môi trường đất Việt Nam Những hội phát triển sản xuất, cung ứng sử dụng phân bón Việt Nam” – NXB Nông Nghiệp – 1995 19 Võ Minh Kha: “sử dụng phân bón phối hợp cân đối(IPNS) – NXB Nghệ An – 2003 20 Nguyễn Đình Mạnh: “hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường”– NXB Nông Nghiệp Hà Nội – 2000 21 Hội phân bón Việt Nam: “Những hội phát triển sản xuất, cung ứng sử dụng phân bón Việt Nam” – NXB Nông Nghiệp - 1995 22 Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), “Ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, TP HCM, số 2/2006 tập 9, tr 72-80 23 Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Xuân Thản (2000), “Hội chứng suy nhược thần kinh rối loạn thần kinh thực vật người có tiếp xúc với thuốc trừ sâu”, Tuyển tập công tr.nh nghiên cứu khoa học Học viện Quân Y, Hà Nội, tập 1, tr 254 24 Sử dụng thuốc BVTV vấn đề ô nhiễm môi trường (13/01/2010).Trực tiếp tại: http://www.office33.gov.vn/front- end/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE&we bsite_id=1&article_id=6399&channel_id=540&parent_channel_id=539 25 Bùi Thanh Tâm CS (2002), “Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV huyện đồng huyện miền núi phía Bắc”, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 26 Tài liệu tập huấn khuyến nông 2012 27 Trương Hợp Tác (2009) Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường Trực tiếp tại: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=7877 28 UBND xã Thọ Nghiệp (2012), Báo cáo thống kê xã Thọ Nghiệp 29 Tin bài: tiennong.vn http://tiennong.vn/phanboncongnghecao/ong-nguyen-hac-thuy-xu-huong-phattrien-phan-bon-huu-co-va-phan-bon-bang-cong-nghe-cao-tren-thegioi_1577.aspx 30 Nguồn: Công nghiệp hóa chất http://apromaco.vn/bai-viet/437/du-bao-thi-truong-phan-bon-quoc-te-nam2012/ 31 Tình hình cung ứng phân bón giới năm qua - Dự báo triển vọng trung hạn Trực tiếp tại: http://vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/So 4/Tinh_hinh_cung_ung_phan_bon_tren_the_gioi_trong_nhung_nam_quaDu_bao_trien_vong_trung_han/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp xã Thọ Nghiệp - Xuân Trường – Nam Định” Phiếu Số: Họ tên: ………………………………………… Tuổi: ……………………… Địa chỉ:.……………………………………………………………………… Thu nhập: …………………………………………………………………… Số nhân gia đình: ……… người Lao động nông nghiệp gia đình: ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………….… Câu 1: Diện tích đất nông nghiệp gia đình? Cây hàng năm Cây lâu năm Thủy sản Chuyên lúa Lúa- màu Chuyên màu Diện tích (sàoBắc Bộ) Tổng số Câu 2: Cây trồng suất vụ gieo trồng gia đình ông (bà)? Cây trồng Diện tích Năng suất Thời vụ Câu 3: Trƣớc gieo trồng ông (bà) thực biện pháp cải tạo đất? • Không • Có Biện pháp: ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Ông (bà) có bón vôi trƣớc vụ trồng trọt không? • Không • Có Lượng vôi bón:………………… (kg/sào/vụ) Câu 5: Lƣợng phân bón ông (bà) sử dụng loại trồng năm 2012? Phân bón Cây trồng Lượng phân vô (kg\sào) N P K NPK Lượng phân hữu (kg\sào) Phân chuồng Phân xanh Phân vi lượng Câu 6: Ông (bà) sử dụng phân bón hữu dƣới phƣơng thức nào? • Bón phân tươi • Bón phân ủ hoai • Cách khác Câu 7: Ông (bà) sử dụng phân vô dƣới phƣơng thức nào? • Bón lót • Bón thúc • Cách khác Câu 8: Ông (bà) thƣờng mua phân bón đâu? • Ở chợ • Ở cửa hàng xã • Mua cửa hàng xóm • Mua nơi khác Câu 9: Chủng loại thuốc BVTV liều lƣợng ông (bà) sử dụng loại trồng ? Thuốc Cây Loại thuốc Nồng độ phun\lần Lượt phun Thời gian (lần\vụ) cách ly Lượng thuốc phun\ha Lượng thuốc sử dụng Câu 10: Ông (bà) sử dụng thuốc với phƣơng thức nào? • Phun đơn • Phun hỗn hợp • Phun đảo thuốc • Cách khác Nếu ông (bà) sử dụng phương thức khác phương thức ? ………………………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) có sử dụng loại thuốc BVTV khác TTS, TTB không? • Thuốc kích thích tăng trưởng • Thuốc trừ cỏ • Loại thuốc khác Nếu ông (bà) sử dụng loại thuốc khác thuốc ? ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… Câu 12: Gia đình thƣờng mua thuốc BVTV đâu? • Ở chợ • Mua cửa hàng xã • Mua cửa hàng xóm • Nơi khác Nếu ông (bà) mua nơi khác thường mua đâu ? ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… … Câu 13: Loại thuốc gia đình mua có nguồn gốc rõ ràng không? • Có • Không Câu 14: Gia đình sử dụng phân bón thuốc BVTV theo cách nào? • Theo hướng dẫn bao bì • Theo hướng dẫn người bán • Theo kinh nghiệm thân • Theo hàng xóm • Theo hướng dẫn cán khuyến nông Câu 15: Gia đình có sử dụng thuốc BVTV theo hƣớng dẫn nồng độ, thời gian, liều lƣợng phun không? • Có • Không Câu 16: Bao bì phân bón, thuốc BVTV sau sử dụng gia đình xử lý nào? • Vứt bỏ xuống sông, ao, hồ… • Thu gom lại • Đốt bỏ • Cách khác Câu 17: Gia đình có sử dụng chất bảo quản nông sản trƣớc đem bán không? ………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… … Câu 18: Ý kiến gia đình tình hình giá loại phân bón thuốc BVTV ngày nay? Câu 19: Trƣớc biến động giá vật tƣ nhƣ nay, gia đình có thay đổi mức đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp không? Câu 20: Các sản phẩm phụ sau thu hoạch gia đình dùng vào mục đích gì? Câu 21:Ông (bà) có thấy khác biệt đất sau trình trồng trọt không? Câu 22: Gia đình có quan tâm đến biện pháp bảo vệ đất để trì suất trồng không? Câu 23: Nhận định ông( bà) tình hình nông sản (giá cả, nhu cầu, chất lƣợng ) Câu 24: Gia đình có đƣợc hƣớng dẫn cán khuyến nông trình sản xuất (kỹ thuật, thông tin thị trƣờng ) không? Câu 25: Ông (bà) thấy môi trƣờng sống xã nào? Câu 26: Ông (bà) có kiến nghị việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV để sử dụng có hiệu hơn? [...]... kinh tế - xã hội: thuận lợi và khó khăn 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Thọ Nghiệp • Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp • Hiện trạng trồng trọt 3.2.3 Thực trạng sủ dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Thọ Nghiệp • Thực trạng sử dụng hữu cơ • Thực trạng sử dụng phân vô cơ: • Thực trạng sử dụng phân đạm • Thực trạng sử dụng phân lân và phân Kali 3.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc... trong sản xuất nông nghiệp tại địa bàn xã Thọ Nghiệp • Chủng loại thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn xã • Cách thức và mức độ sử dụng thuốc BVTV 3.2.5 Thực trạng quản lý phân bón, thuốc BVTV trên địa bàn xã • Thực trạng quản lý việc kinh doanh phân bón, thuốc BVTV • Thực trạng quản lý việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV 3.2.6 Đề xuất một số giải pháp trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV hiệu quả trong sản. .. (Trương Hợp Tác,2009)[27] 2.2.Tổng quan về hóa chất bảo vệ thực vật 2.2.1 Khái niệm và vai trò của hóa chất bảo vệ thực vật *Định nghĩa Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại,... sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam Giai đoạn trước năm 1957, biện pháp hoá học hầu như không có vị trí trong sản xuất nông nghiệp Tháng 1 năm 1956 thành lập tổ hoá bảo vệ thực vật của Viện Khảo cứu trồng trọt đã đánh dấu sự ra đời của ngành Hoá BVTV ở Việt Nam [9] Năm 1961 Cục Bảo vệ thực vật được thành lập, là một cơ quan quản lý nhà nước thuộc Bộ NN & PTNN [11] HCBVTV được dùng lần đầu trong. .. hội xã Thọ Nghiệp 4.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Xã Thọ Nghiệp cách trung tâm huyện Xuân Trường khoảng 10 km về phía Đông với vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp xã Xuân Đài, Xuân Phong - Phía Nam giáp huyện Giao Thuỷ với địa giới qua sông Sò và tỉnh lộ 489 - Phía Đông giáp xã Xuân Phú - Phía Tây giáp xã Xuân Trung, Xuân Phương Xã gồm có 23 xóm, với vị trí địa lý của xã rất gần với huyện, ... UBND xã Thọ Nghiệp) b Thực trạng phát triển kinh tế • Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế Trong giai đoạn 2010 - 2012 xã Thọ Nghiệp đã đạt được mức độ tăng trưởng kinh tế đáng kể Tổng giá trị sản xuất năm 2012 của xã Thọ Nghiệp đạt 108913,95 triệu đồng tăng 14787,62 triệu đồng so với năm 2010, trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 49014,03 triệu đồng giảm 437,89 triệu đồng; giá trị sản xuất. .. tang sản xuất cây lương thực, đồng thời giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp * Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Với hơn 1689 lao động riêng năm 2012 đã tạo ra giá trị sản xuất 41048,31 triệu đồng Về xây dựng xã có khoảng 40 hộ tham gia vào sản xuất xây dựng, đạt giá trị sản xuất khoảng 2367,19 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,77% giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ... các biện pháp BVTV khác trong hệ thống phòng trừ tổng hợp * Vai trò của thuốc BVTV Thuốc BVTVcùng với phân bón là những công cụ đắc lực trong sản xuất nông nghiệp BVTV có vị trí quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp Khi nền nông nghiệp càng phát triển, đi vào thâm canh sản xuất hang hóa thì vai trò của công tác bảo vệ thực vật, đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV càng trở lên quan trọng Thuốc BVTV... VSATLĐ, thiếu hiểu biết, thái độ coi thường chất độc và thực hành kém đã và sẽ còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, gây nhiễm độc cho người và vật nuôi 2.2.4 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới và Việt Nam 2.2.4.1 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới Trước thế kỷ XX, theo một số triết gia cổ đại cho biết thì việc sử dụng HCBVTV đã có từ xa xưa qua việc dùng lá... xã Thọ Nghiệp – huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã Thọ Nghiệp • Về điều kiện tự nhiên: Mô tả hiện trạng và đánh giá các điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu • Các nguồn tài nguyên • Điều kiện kinh tế - xã hội: dân số và lao động, thực trạng phát triển kinh tế, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng • Đánh giá chung

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan