Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định

133 294 3
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất điều cho các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và phương pháp luận về tính toán hiệu quả kinh tế của cây điều. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất hạt điều của hộ nông dân trên địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân thuộc địa bàn nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất điều, giúp người nông dân lựa chọn phương pháp canh tác, chọn khâu kinh doanh có hiệu quả hơn. Đồng thời, làm căn cứ cho các cấp chính quyền địa phương có chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất điều của hộ nông dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ VĂN VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT ĐIỀU CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI – 2009 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Văn Vui i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS- TS Nguyễn Văn Song, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp đỡ hoàn thiện luận văn - Tập thể thầy cô giáo, cán bộ-viên chức Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa học thực luận văn - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định , đặc biệt giúp đỡ tận tình quí báu anh Phan Kế Hùng cán Sở UBND, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Giáo dục phòng ban trực thuộc huyện Phù Cát; Trung tâm giống lâu năm thuộc Viện KHKT Duyên hải Nam Trung hộ nông dân thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện cho thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài - Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân yêu gia đình, động viên, chia sẻ tạo điều kiện vật chất tinh thần để học tập hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Vũ Văn Vui ii MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục bảng .Error: Reference source not found Danh mục hình ảnh Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế .4 2.1.1 Các khái niệm hiệu kinh tế .4 Để đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản hàng hóa, hộ nông dân phải liên kết hợp tác lại với để sản xuất, hỗ trợ vốn, kỹ thuật giúp tiêu thụ sản phẩm v.v Nhờ có hình thức liên kết, hợp tác mà hộ nông dân có điều kiện áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhằm tăng suất cây, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông ngh2.2 Cơ sở thực tiễn 34 2.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm yêu cầu sinh thái điều 34 2.2.2 Khái quát kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh điều .39 iii 2.2.3 Tình hình phát triển ngành điều giới 46 2.2.4 Tình hình phát triển ngành điều Việt Nam tỉnh Bình Định .47 2.3 Những nghiên cứu điều nước 54 2.4 Định hướng Đảng Chính phủ phát triển ngành điều Việt Nam 56 2.5 Chủ trương quy hoạch phát triển điều tỉnh Bình Định 58 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 60 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 60 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .62 3.1 Tình hình Sản xuất điều huyện Phù Cát 68 3.2 Phương pháp nghiên cứu 69 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Phương Phương Phương Phương pháp pháp pháp pháp chọn điểm nghiên cứu .69 chọn hộ điều tra .69 điều tra thu thập tài liệu 71 tính toán tiêu chủ yếu .71 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .74 4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất điều hộ nông dân 74 4.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất điều 74 4.1.2 Phân tích hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân 78 4.2 Đánh giá chung thực trạng sản xuất điều huyện Phù Cát 109 4.3 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế 110 4.3.1 Phương hướng 111 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế điều 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị .118 5.2.1 Đối với hộ nông dân sản xuất điều 119 5.2.2 Đối với quyền địa phương .119 iv 5.2.3 Đối với Nhà nước 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón cho điều .42 48 Bảng 2.2 Một số tiêu tổng quát ngành hàng điều việt nam 49 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng điều năm 2007 tỉnh Bình Định 50 Bảng 2.4 Tỷ lệ áp dụng biện pháp kỹ thuật s ản xu ất điều tỉnh Bình Định (%) 51 Bảng 2.5 Lý suất sản lượng điều không ổn định 52 Bảng Tình tình dân số lao động huyện Phù Cát 2006-2008 65 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện phù Cát 2006-2008 67 Bảng 4.1 Các yếu tố cấu thành suất suất điều thâm canh Phù Cát-Bình Định năm 2008 .75 Bảng 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện quảng canh thâm canh điều Bình Định .76 Đơn vị tính: .76 Bảng 4.3 Những thông tin hộ điều tra .78 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp yếu tố chi phí sản xuất điều 80 Bảng 4.5 Kết sản xuất hiệu kinh tế hộ điều tra 81 Bảng 4.6 Loại đất ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất điều (Tính cho điều kinh doanh) 84 Bảng 4.7 Qui mô diện tích ảnh hưởng đến kết quả, hiệu kinh t ế hộ (tính cho điều kinh doanh) 84 Bảng 4.8 Ảnh hưởng giống điều đến kết hiệu kinh tế hộ 88 v Bảng 4.9 Hiệu kinh tế thời điểm bón phân t ại v ườn ều 44 tháng tuổi vùng đất cát (Phù Cát) đất đồi (Phù Mỹ) Bình Định năm 2006 .89 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế phối hợp N:P2O5:K2O phân đem bón cho vườn điều 44 tháng tuổi vùng đất cát (Phù Cát) v đất đồi (Phù Mỹ) năm 2006 91 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế công thức trồng xen tính cho điều .95 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế công thức trồng xen che phủ t ại vườn điều 44 tháng tuổi vùng đất cát, đất đồi tỉnh Bình Định 96 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế việ tưới nước cho điều 99 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế thuốc BVTV đến điều 44 tháng tuổi thí nghiệm đất cát (Phù Cát) đất đồi (Phù Mỹ) năm 2006 .103 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế việc áp dụng kỹ thuật thâm canh nâng cao suất điều (Tính cho ha) Phù cát-Bình Định 106 Bảng 4.16 Chi phí lợi nhuận bình quân hạt điều 108 Bảng 4.17 So sánh chi phí hiệu bình quân điều với trồng khác 108 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây điều đất Phù cát 35 36 Hình 2.2 điều thời kỳ hình thành 36 Hình 3.1 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Bình Định (Số liệu trung bình từ 1990 – 2008) 61 Hình 4.1 Hiệu kinh tế thời điểm bón phân vùng đất cát năm 2006 90 Hình 4.2 Hiệu kinh tế thời điểm bón phân vùng đất đồi năm 2006 90 Hình 4.3 Hiệu kinh tế phối hợp N:P2O5:K2O phân đem bón cho điều vùng đất cát (Phù Cát) năm 2006 93 Hình 4.4 Hiệu kinh tế phối hợp N:P2O5:K2O phân đem bón cho điều vùng đất đồi (Phù Mỹ) năm 2006 .93 Hình 4.5 Hiệu kinh tế trồng xen che phủ đất cho điều vùng đất cát 98 Hình 4.6 Hiệu kinh tế trồng xen che phủ đất điều vùng đất đồi 98 Hình 4.8 Hiệu kinh tế tưới nước điều vùng đất đồi năm 2006 101 Hình 4.10 Hiệu kinh tế sử dụng thuốc BVTV cho điều vùng đất đồi năm 2006 .104 vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Điều (Anacardium occidentale L.) công nghiệp dài ngày, cho sản phẩm hạt dầu vỏ hạt điều, mặt hàng có giá trị sử dụng xuất cao Cây điều cho gỗ, ta nanh, nhựa nhiều công dụng khác phục vụ cho công nghiệp đời sống Mặc dù thời gian phát triển rộng rãi điều nước ta chưa lâu, với số ưu điểm nó, điều mang lại tác dụng tích cực đáng ghi nhận cho sản phẩm xuất khẩu, trồng cho thu nhập vùng đất khô hạn, phủ xanh số vùng đất trống, đồi trọc Những năm gần với vị trí hàng đầu xuất nhân điều, góp phần mang lại ngoại tệ đáng kể cho nước nhà nỗ lực lớn đồng thời thách thức không nhỏ ngành điều Việt nam Với ưu điểm nêu đây, điều ý nghiên cứu phát triển thành loại có diện tích lớn Theo qui hoạch phát triển ngành điều đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt, diện tích trồng điều nước 450.000 ha, sản lượng điều thô 500.000 tấn/năm [6] Các tỉnh có diện tích trồng điều lớn nước ta Bình Phước (169.018 ha), Đắc Lắc (42.700 ha), Đắc Nông (23.045 ha), Gia Lai (21.412 ha), Bình Thuận (28.500), Bình Định (16.000 ha) [2] Là huyện có diện tích trồng điều lớn tỉnh Bình Định (Tính đến cuối năm 2007, diện tích điều Phù Cát 3.8026 tổng số 18.946 toàn tỉnh), khoảng chục năm trở lại cấp lãnh đạo huyện Phù Cát quan tâm khuyến khích mở rộng diện tích nhằm nâng cao sản lượng hạt điều địa phương nguồn[19] Tuy nhiên, sản xuất điều lại cho thấy có nhiều bất cập: suất thấp trồng giống cũ, điều kiện canh tác phù hợp, thiếu đầu tư thâm canh nên hiệu kinh tế không cao Đó nguyên nhân tác động trực tiếp gián tiếp đến thu nhập đời sống hộ trồng điều Mặc dầu vậy, thời gian qua tỉnh Bình Định nói chung huyện Phù Cát nói riêng chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống đầy đủ “Hiệu kinh tế sản xuất điều” nông dân Tình tình đó, đặt câu hỏi sau: Thực trạng sản xuất hiệu kinh tế điều huyện Phù Cát nào? Các yếu tố nguồn lực đầu tư (đất đai, lao động, kỹ thuật-công nghệ…) ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân sao? Những biện pháp, giải pháp cần đề xuất để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất điều cho hộ nông dân? Từ thực tế “Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định.” cần thiết cho nhu cầu sản xuất địa phương đồng thời nhằm giải đáp câu hỏi nêu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất điều cho hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phương pháp luận tính toán hiệu kinh tế điều 4.3.1 Phương hướng Từ thực trạng năm tới cần thực vấn đề sau: Công tác qui hoạch: Địa phương cần rà soát, bổ sung điều chỉnh qui hoạch phát triển điều đến 2010 định hướng đến năm 2020 qui hoạch chuyển đổi từ điều sang trồng khác có hiệu Về khoa học công nghệ khuyến nông: Tiếp tục nghiên cứu chuyển giao giống điều đầu dòng có suất, chất lượng cao phù hợp điều kiện sinh thái tỉnh Bình Định nói chung huyện Phù Cát nói riêng để thay giống điều cũ Tiếp tục xây dựng mô hình thâm canh điều, mô hình cải tạo vườn điều để nông dân học tập nhân diện rộng, tổ chức kỹ thuật thâm canh, phòng trừ sâu bệnh cho người trồng điều Về đầu tư sách: Đề nghị đầu tư xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, xây dựng mô hình khuyến nông điều, ưu tiên nguồn vốn tín dụng cho hộ sản xuất chế biến điều Về tiêu thụ: Sớm ban hành sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đồng thời có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với giá hợp lý, tránh tình trạng để tư thương ép giá gây thiệt hại cho người trồng điều Hiệp hội điều Việt Nam quan liên quan cần tăng cường cập nhật chia sẻ thông tin giá thị trường, công nghệ sản xuất-chế biến hạt điều, định hướng phát triển điều tương lai với người trồng điều 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế điều Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân huyện Phù Cát mức độ ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế hộ nông dân khác Vấn đề đặt cần phải đề giải pháp cụ thể hộ nông dân 111 trồng điều, cấp quyền địa phương Nhà Nước, cụ thể sau: 4.3.2.1 Giải pháp đất đai - Loại đất trồng điều: Kết nghiên cứu loại đất (đất đỏ vàng, đất xám đất cát biển) cho thấy điều loại kén đất Ở Phù Cát mở rộng diện tích loại đất Tuy nhiên muốn thu hiệu kinh tế cao phải chọn mức đầu tư thích hợp - Qui mô diện tích: Các hộ nông dân nên trồng điều khoảng diện tích từ trở lên đến 10 có hiệu nhất, trồng diện tích có thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí cao Nếu trồng với diện tích nhỏ hiệu thấp không quan tâm đầu tư có đầu tư thu nhập không đáng bao, không làm thay đổi kinh tế hộ nên người trồng không quan tâm đầu tư, chăm sóc dẫn đến lãng phí chí thua lỗ v.v trồng với diện tích 10 dẫn đến đầu tư dàn trải, trình độ quản lý chủ hộ không đáp ứng gây lãng phí nguồn lực, hiệu kinh tế 4.3.2.2 Giải pháp lao động Các chủ hộ nông dân nên tăng cường học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân tiên tiến, tham gia tích cực lớp đào tạo khuyến nông để nâng cao kiến thức kỹ thuật, trình độ canh tác nhằm tổ chức sản xuất tốt hơn, đạt hiệu kinh tế cao 112 4.3.2.3 Giải pháp kỹ thuật - công nghệ Để trì giữ ổn định diện tích điều có Phù Cát, Bình Định nói riêng phạm vi nước nói chung cần nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng vườn điều Tuy nhiên thực tế chứng minh thay đổi toàn giống tốt không đầu tư thâm canh mức suất không cao, bên cạnh ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Do giải pháp trước mắt cần lựa chọn đầu tư thâm canh vườn điều với giải pháp khoa học công nghệ chủ yếu sau: Tỉa thưa, tạo cành, tạo tán Bón phân Phòng trừ sâu bệnh hại Sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng theo qui định Các hộ nông dân cần quan tâm đến công tác phòng trừ sâu bệnh, cần theo dõi phát sớm triệu chứng sâu bệnh hại để chữa trị kịp thời cho điều Việc tăng cường công tác phòng trừ sâu bệnh quan trọng, chữa trị không kịp thời dẫn đến chi phí tốn mà làm giảm suất vườn Tăng cường đổi công tác tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc điều, kỹ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho hộ nông dân đặc biệt hộ nông dân trồng điều Tăng cường tổ chức buổi hội thảo đầu bờ Do đặc điểm nông dân thường có trình độ dân trí thấp, nên tiếp thu kiến thức tập huấn lớp khó tập huấn khuyến nông tổ chức theo hình thức hội thảo đầu bờ Cho nên, cần phân loại nông dân theo trình độ học vấn để lựa chọn hình thức tập huấn cho phù hợp có hiệu hiệu 113 Do sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, nên việc tổ chức lớp tập huấn nội dung, thời gian tập huấn phải phù hợp với thời vụ sản xuất nông nghiệp Như tập huấn kỹ thuật trồng lúa nước cho suất cao phải tập huấn kỹ thuật vào thời gian làm đất, tập huấn kỹ thuật cắt, tỉa cành tạo tán cho điều phải triển khai vào thời kỳ non (tháng 12-01 năm sau) Một hoạt động không phần quan trọng kết thúc đợt tập huấn, vụ, năm cần phải tổng kết đánh giá kết hoạt động công tác khuyến nông, rút học kinh nghiệm để có sở triển khai lớp có hiệu 4.3.2.4 Giải pháp tài nguyên thiên nhiên môi trường Qui hoạch, định hướng, xây dựng công trình thủy lợi kênh mương nội đồng, đập thủy lợi, đập tràn, đập dâng để cung cấp nước tưới cho thâm canh điều gặp thời tiết khô hạn kéo dài Trong trình qui hoạch, định hướng xây dựng công trình thủy lợi cần phải ý đến biện pháp giảm thiểu môi trường để hạn chế tác động xấu đến môi trường tự nhiên tiến hành thi công xây dựng công trình thủy lợi 4.3.2.5 Các giải pháp khác Phát triển hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, hệ thống truyền thanh, điểm bưu điện văn hóa cho xã, thôn, xóm giúp người nông dân thu thập thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, giá nông sản vật tư nông nghiệp để chủ động định vấn đề sản xuất Do hộ nghèo khả đầu tư sản xuất nên hiệu sản xuất thường thấp hộ không nghèo, nên muốn nâng cao hiệu sản xuất điều hộ đỏi hỏi cấp quyền địa phương phải đặc biệt quan tâm đến công tác giảm nghèo 114 Chủ hộ nam hay nữ ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất kinh doanh điều, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh điều hộ chủ hộ nữ cần phải có sách giới với mục đích giúp đỡ, hỗ trợ chị em phụ nữ nâng cao trình độ sản xuất, quản lý kinh tế hộ gia đình Cần phải xây dựng chế sách tạo điều kiện cho dòng vốn tiếp cận đến hộ nông dân, nông dân vay vốn dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn hộ dân Nhà nước cần quan tâm đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ, nông nghiệp cần phải tập trung vào nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng có điều nhằm đạt suất, chất lượng hiệu cao, giá thành hạ đủ sức cạnh tranh khu vực toàn giới 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu HQKT sản xuất điều hộ nông dân huyện Phù Cát tỉnh Bình Định hệ thống hoá sở lý luận HQKT yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất điều nông dân Thực trạng sản xuất HQKT sản xuất điều Phù cát Bình Định đánh sau Phù Cát huyện có diện tích trồng điều thuộc loại lớn Khu vực Nam Trung Nông dân có truyền thống sản xuất điều qua chục năm Cây điều đất Phù Cát nhà khoa học đánh giá phù hợp hạt điều có chất lượng cao Tính đến cuối năm 2008 toàn huyện có 3.792 điều, suất bình quân hộ điều tra 867 kg/ha, chi phí sản xuất là: 7.374 đồng/kg, giá trị sản xuất là: 11.275.836 đồng/ha Nếu so với huyện tỉnh Bình Định Khu vực suất điều thuộc loại khá, so với suất bình quân nước đạt khoảng 80% Các vườn điều trồng từ hạt có kết hiệu kinh tế thấp vườn điều trồng từ ghép (năng suất điều ghép 1.130Kg, điều hạt 784 kg; Gía trị sản xuất điều ghép 14.690.000 đ/ha, điều hạt 10.192.000 đ/ha; MI/1clđ điều ghép 1,83 lần, điều hạt 1,56 lần; Pr/1đồng chi phí điều ghép 1,12 lần, điều hạt 0,84 lần Diện tích trồng điều hộ có từ trở lên phù hợp có qui mô kết hiệu cao giới hạn không 10 Thu nhập từ vườn điều thâm canh đạt 17.966.000 đồng/ha, lãi ròng đạt 9.000.000 đồng/ha Trong quảng canh cho thu nhập 2.860.000 đồng/ha, lãi ròng 1.960.000 đồng/ha Yếu tố nguồn lực khoa học-công nghệ 116 biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp cho vườn điều cho thu nhập cao hẳn so với quảng canh Các biện pháp kỹ thuật thâm canh vườn điều kỹ thuật bón phân, kỹ thuật trồng xen che phủ đất cho điều, kỹ thuật tưới nước kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại điều, nói cách khác việc đầu tư chiều sâu điều mang lại hiệu cao cho người nông dân Hiệu kinh tế kỹ thuật bón phân: - Thời điểm bón phân cho điều thu kết hiệu cao lúc mưa tiểu mãn (vào T5-T6): Đất cát cho suất tăng thêm 189,9kg/ha, lãi ròng tăng thêm 2.278.000 đồng/ha, Đất đồi cho suất tăng thêm 236,8 kg/ha lãi ròng tăng thêm 2.841.600 đồng/ha Vì cần bón phân vào thời gian để thu nămg suất hiệu cao - Tỷ lệ phân bón công thức (CT7): 3:1:3 cho kết hiệu cao đất cát: suất tăng thêm 156,0 kg/ha, lãi ròng tăng thêm 1.370.400 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận 2,73 lần; Tỷ lệ phân bón theo CT5 (3:3:1) cho kết hiệu kinh tế cao đất đồi: Năng suất tăng thêm 178 kg/ha, lãi ròng tăng thêm 1.515.600 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận tăng thêm 2,43 lần Hiệu kinh tế kỹ thuật trồng xen che phủ đất - Trồng xen che phủ gốc cho điều đất cát công thức CT6 (phủ gốc rơm rạ trồng xen đậu xanh) tăng thêm suất 397 kg/ha, lãi ròng 4.699.000 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận 2,9 lần; Ở CT5 suất tăng thêm 330,9 kg/ha, lãi ròng 4.380.800 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận 3,8 lần; Ở CT2 suất tăng thêm 360,8 kg/ha, lãi ròng 3.379.600 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận 23,6 lần Như việc trồng xen che phủ gốc cho điều công thức CT6, CT5, CT2 vừa có lãi ròng cao, tỷ suất lợi nhuận cao 117 Tương tự vùng đất đồi, việc trồng xen che phủ gốc công thức: CT6 CT5 cho hiệu kinh tế cao Hiệu kinh tế kỹ thuật tưới nước Ba công thức tưới đậu non, bung phát hoa, tưới định kỳ lần/tháng (từ T3-T6), cho lãi ròng cao tăng suất vùng đất Tốt giai đoạn hoa, đậu quả, nuôi phải có lần tưới Cần quan tâm ưu tiên tưới nước vùng đất cát nơi giữ nước kém, bốc mạnh Hiệu kinh tế kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV - Phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại cho điều lần năm vào giai đoạn: chồi non, hoa non, đậu non vùng đất cát đất đồi cho suất hiệu kinh tế cao Các công thức sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại điều cho suất có hiệu kinh tế cao là: Sherpa + Ridomil, Sherpa + Bavistin, số trường hợp phun Bavistin + Decis Sherpa + Bordeaux Trong khâu hoạt động kinh doanh ngành điều (sản xuất,thu mua,chế biến-xuất khẩu) khâu sản xuất có hiệu cao (58,26%), khâu thu mua chiếm 18,76%, khâu chế biến chiếm tỷ lệ 22,98% Nên việc chọn hướng đầu tư vào khâu sản xuất ngành hàng điều đầu tư hướng Cây điều cạnh tranh với số trồng khác cao su, cà phê hiệu thấp Tuy nhiên với lâm nghiệp, ngô, sắn điều cạnh tranh có suất 1,5 tấn/ha 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất điều hộ nông dân địa bàn huyện Phù Cát, có 118 số khiến nghị Nhà nước, cấp quyền, hộ nông dân sau: 5.2.1 Đối với hộ nông dân sản xuất điều - Cần quan tâm học hỏi kỹ thuật canh tác tiên tiến, trọng công tác phòng trừ sâu bệnh vườn cây, chăm sóc phát bệnh kịp thời, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lúc liều lượng có hiệu để tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế - Đối với diện tích trồng hoàn toàn nên trồng giống điều ghép đầu dòng tuyển chọn có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng đất Phù Cát là: ĐDH 209-317, ĐDH185-BĐ03, ĐDH211-319 Tuyệt đối không trồng giống điều ương từ hạt - Các hộ nông dân cần phải quan tâm học hỏi kiến thức khuyến nông hộ nông dân có kinh nghiệm, có kiến thức khuyến nông tốt để áp dụng cho vườn điều Đặc biệt hộ có diện tích vườn nhỏ không nên phó mặc vườn điều cho trời, hay chớ, mà cần phải đầu tư chăm sóc để mang lại thu nhập, giảm bớt khó khăn đời sống Bởi lẽ với thực tế vườn điều cho thu nhập khảng 10 triệu đồng/ha sau trừ chi phí khoảng triệu đồng, hộ nghèo góp phần giảm bớt khó khăn, việc chi tiêu cho em học hành trang trải sống cho gia đình 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Các cấp quyền Phù Cát nên định hướng tuyên truyền cho người dân lợi ích việc trồng điều, đồng thời phổ biến quán triệt chủ trương qui hoạch điều UBND tỉnh Trung ương năm 2010 2020 để người trồng điều hiểu thêm chủ trương sách mà yên tâm kinh doanh sản xuất điều Công việc cấp bách trước mắt yêu cầu nông dân không chặt bỏ vườn điều họ, giữ ổn định diện tích có để tiếp 119 tục đầu tư thâm canh mong giữ vững sản xuất nâng cao sản lượng cho huyện nhà - Tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn đường sá, công trình thủy lợi, chợ búa, xây dựng trung tâm nhằm cung ứng, trao đổi mua bán vật tư nông nghiệp, nông sản, tạo điều kiện cho hộ nông dân phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản dễ dàng - Quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông, đồng thời đổi phương pháp đào tạo, tập huấn khuyến nông, biên soạn tài liệu, đặc biệt đổi phương pháp tiếp cận hướng dẫn kỹ thuật cho hộ trồng điều 5.2.3 Đối với Nhà nước Đề nghị đạo triển khai thực tốt liên kết nhà sản xuấtthu mua chế biến sản phẩm hạt điều, đặc biệt việc ký thực hợp đồng đầu tư, bao tiêu sản phẩm nhà máy người trồng điều theo định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đề nghị tiếp tục áp dụng sách ưu đãi vốn ngân sách cho nghiên cứu khoa học, phát triển giống mới, nghiên cứu qui trình sản xuất Ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn khoa học công nghệ để bước giới hóa, đại hóa ngành điều 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Đình Ba (2005), Khảo sát đánh giá tình hình sản xuất điều tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Huế, trang 95 Báo cáo tham luận Hội nghị đánh giá trạng bàn giải pháp phát triển điều tỉnh phía Nam tháng 3/2009 Nguyễn Thanh Bình (2007), “Chăm sóc điều hợp lý”, Báo Nông nghiệp (số 53), trang 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), “Báo cáo phát triển điều đến năm 2010”,Triển khai thực Nghị 120-1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trang 1, 2, 2-3, 6, 14, 17 Cục Thống kê Bình Định (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2005, trang 11, 73, 73-76 Cục trồng trọt-Bộ Nông nghiệp PTNT: Báo cáo trạng sản xuất, định hướng giải pháp phát triển điều thời gian tới Tháng 3/2009 Đường Hồng Dật (2001), Cây điều-kỹ thuật trồng triển vọng phát triển, NXB Nông nghiệp Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Hiền ctv (2006), “Đa dạng sản phẩm từ trái điều”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần IV, Trường Đại học Nông lâm TP.HCM, 2006 trang 149 10 11 Hiệp hội điều - Sổ tay khuyến nông điều (2008), Tr 15 Phan Thúc Huân (1984), Cây điều kỹ thuật trồng, NXB TP.HCM, trang 19-21, 26-29 121 12 Hoàng Sĩ Khải Nguyễn Thế Nhã (1995), Những vấn đề kinh tế chủ yếu sản xuất điều Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5-9, 10, 11-14, 112-139 13 Phạm Văn Linh (2003), “Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (3 số) 14 Nguyễn Thanh Phương (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất điều tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Hội, 2007 15 Quyết định số 39/2007/QĐ-BNN, ngày 02/5/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT 16 R Singh (1985), “Đẳn gốc, tỉa thưa tạo tán”, Dự ánVIE/85/005, trang 17 Tạ Minh Sơn (1999), “Cây điều chiến lược kinh tế xóa đói giảm nghèo cho nông dân”, Tạp chí nông thôn mới, số 34, 5/1999, trang 10-12 18 Sở Nông nghiệp PTNT Bình Định (2001), Đề án quy hoạch phát triển trồng điều Bình Định giai đoạn 2001-2010, trang 11-12, 16, 27 29 Sở Nông nghiệp PTNT Bình Định-Thực trang sản xuất điều Bình Định; chủ trương, giải pháp phát triển điều năm tới 20 Hoàng Quốc Tuấn (2007), “Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh ngành điều Việt Nam”, Báo cáo tham luận Hội thảo Nâng cao suất chất lượng hạt điều lần thứ - 2007, trang 21 21 Hoàng Quốc Tuấn (2008), đánh giá sơ kết tồn tại-hạn chế-khó khăn ngành hàng điều Việt Nam (Sau hai năm thực định số 39/2007/QĐ-BNN 122 22 Viện Công nghệ sau thu hoạch (2003), Báo cáo kết nghiên cứu triển khai năm 2001 - 2003: Công nghệ thiết bị chế biến thịt giả điều quy mô vừa nhỏ, trang 20-23, 23 23 Viện KHKT Nông nghiệp duyên Hải Nam Trung bộ, Hội nghị đầu bờ, tham quan mô hình thâm canh nâng cao suất vườn điều, Qui Nhơn, 2009 24 Viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp-Bộ Nông nghiệp PTNT: Báo cáo rà soát qui hoạch phát triển ngành điều VN đến 2010 định hướng đến 2020 25 Đỗ Văn Viện (1997), Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 123 PHỤ LỤC Số hộ trồng điều phân theo qui mô diện tích điều có ĐVT: hộ TT Diễn giải Toàn quốc T.số Phân theo qui mô diện tích trồng điều [...]... hiệu quả kinh tế sản xuất hạt điều của hộ nông dân trên địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân thuộc địa bàn nghiên cứu Phân tích các yếu tố đầu tư (theo chiều rộng, chiều sâu) ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất điều - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất. .. dài 12 2.1.1.1 Hiệu quả kinh tế của hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn chủ yếu của nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế hộ nông dân là nghiên cứu hiệu quả kinh tế của một loại hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp Việc nghiên cứu, đánh gía hiệu quả kinh tế hộ nông dân là nghiên cứu đánh giá nó một cách đúng đắn có ý nghĩa quan... nông dân Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất điều với chủ thể là các hộ nông dân trồng điều và các tác nhân liên quan đến sản xuất điều của các nông hộ trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Nghiên cứu các hộ nông dân trồng điều trên địa bàn huyện * Về thời gian: - Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu của năm 2008 thông qua điều tra, phỏng vấn hộ nông dân trồng... trồng điều - Tổng quan tài liệu được sử dụng số liệu của các năm trước * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng (qui mô diện tích, năng suất, sản lượng, chi phí) sản xuất điều của nông dân 3 - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất hạt điều của các hộ nông dân 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1 Các khái... xuất điều, giúp người nông dân lựa chọn phương pháp canh tác, chọn khâu kinh doanh có hiệu quả hơn Đồng thời, làm căn cứ cho các cấp chính quyền địa phương có chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất điều của hộ nông dân 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông. .. quan hệ sản xuất của xã hội Hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng của các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ luật pháp từng quốc gia và các quan hệ khác của hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc Với nghĩa này thì hiệu quả kinh tế phản ánh toàn diện sự phát triển của tổ chức sản xuất, của nền sản xuất xã hội Tính trừu tượng của phạm trù hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ sản xuất, trình độ quản lý kinh. .. hình kinh tế hộ là so sánh các phương án sử dụng nguồn lực của các loại hình đó Cùng một điều kiện sản xuất hay cùng một loại sản phẩm đầu ra nhưng mỗi hộ nông dân tạo ra kết quả khác nhau Như vậy, so sánh các phương án hay so sánh các kết quả khác nhau trong cùng một điều kiện sản xuất đó chính là hiệu quả kinh tế 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân Trong điều kiện các. .. kết quả và hiệu quả kinh tế, đồng nhất giữa hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế, hoặc quan niệm cũ về hiệu quả kinh tế đã lạc hậu không phù hợp hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trường: Thứ nhất, kết quả kinh tế và hiệu quả kinh tế là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau Hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được Còn kết quả. .. sản xuất nhỏ, kinh tế hộ nông dân được quan niệm như là một tàn dư của kinh tế cá thể luôn có nguy cơ xóa bỏ và làm xói mòn quan hệ sản xuất tập thể Kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay khác về chất so với kinh tế hộ tiểu nông tự cấp tự túc trước đây Hiện nay nước ta có ba loại hình kinh tế hộ nông dân tự chủ sau: - Kinh tế hộ nông dân tự chủ của những người nông dân cá thể (đó... nông dân, vấn đề đặt ra là làm sao sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm, mang lại kết quả cao hơn bằng các biện pháp kỹ thuật, cách thức canh tác và cách tổ chức quản lý sản xuất v.v Đó chính là hiệu quả kinh tế của hộ nông dân Nếu nói kết quả phản ánh quy mô của cái “được” thì hiệu quả phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực của hộ nông dân để tạo ra cái “được” đó Vì vậy, hiệu quả kinh tế của các

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan