Nghiên cứu các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá

128 226 2
Nghiên cứu các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng của tiêu thụ sản phẩm cói, và đưa ra các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cói tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Tập hợp các vấn đề lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm cói. Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn. Phân tích những tiềm năng phát triển tiêu thụ các loại sản phẩm từ cói Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm khai thác và tận dụng những tiềm năng phát triển tiêu thụ các loại sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn.

MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu luận văn .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TI ÊU THỤ SẢN PHẨM CÓI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ .4 2.1 Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm .4 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 40 4.1.4.1 Khả cạnh tranh sản phẩm từ cói Nga Sơn sản lượng lẫn chất lượng so với sản phẩm loại khu vực thị trường giới 4.1.4.2 Khả kiện toàn hệ thống thu mua, vận chuyển bảo 4.1.4.3 Khả đa dạng hóa sản phẩm nghiên cứu tạo vii viii 1 2 4 67 4.1.4.4 Khả cải tiến công nghệ bảo quản, sản xuất chế biến cói vi 64 sản phẩm v 62 quản cói sản phẩm từ cói i 68 4.1.4.5 Khả tăng sức cạnh tranh ngành cói nhờ hỗ trợ sách cho doanh nghiệp 70 4.1.4.6 Khả tăng thu nhập cho người trồng cói 71 11 15 21 4.1.4.7 Khả nâng cao lực tiếp thị, khả đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm từ cói 71 24 4.1.5.1 Đối với Nhà nước, cấp quyền 74 24 27 4.1.5.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất, sở sản xuất cói, hộ trồng nguyên liệu cói 76 28 a Nuôi thuỷ sản cói 94 30 i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGIAR Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế IDE Tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp quốc tế UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UBND Uỷ ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá PTNT Phát triển nông thôn ii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Nhiệt độ không khí năm 2008 Thanh Hoá 31 3.2: Độ ẩm không khí TB tháng cuối năm 2007 năm 2008 31 4.1 Tổng số doanh nghiệp, sở hộ sản xuất sản phẩm cói huyện Nga Sơn năm 2006-2008 40 4.2 Cơ cấu tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn 41 4.3 Sản lượng tiêu thụ nước sản phẩm cói huyện Nga Sơn qua năm 43 4.4 Doanh thu tiêu thụ nước sản phẩm cói qua năm 45 4.5 Kim ngạch xuất nghề đan cói huyện Nga Sơn qua năm 49 4.6 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm cói điểm điều tra năm 2008 52 4.7 Bình quân giá bán sản phẩm cói điểm điều tra năm 2008 54 4.8 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cói điểm điều tra năm 2008 55 4.9 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm cói điểm điều tra năm 2008 56 4.10 Vốn sản xuất điểm điều tra năm 2008 80 4.11 Thu nhập bình quân lao động/tháng hộ/tháng 81 4.12 Trình độ tay nghề lao động sản xuất sản phẩm cói điểm điều tra năm 2008 84 4.13 Phân tích ma trận SWOT 85 4.14 Dự kiến trình độ văn hoá tay nghề lao động điểm điều tra năm 2010 111 iii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên biểu đồ Trang 2.1 Sản xuất sản phẩm cói 21 3.1 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ tháng cuối năm 2007 năm 2008 31 3.2 Diễn biến độ ẩm tháng cuối năm 2007 năm 2008 32 4.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ nước sản phẩm cói huyện Nga Sơn 41 4.2 Cơ cấu kênh tiêu thụ nước sản phẩm cói huyện Nga Sơn năm 2008 42 4.3 Cơ cấu sản lượng tiêu thụ nước sản phẩm cói huyện Nga Sơn từ năm 2006 đến năm 2008 44 4.4 Cơ cấu doanh thu tiêu thụ nước sản phẩm cói huyện Nga Sơn từ năm 2006 đến năm 2008 46 4.5 Sơ đồ kênh xuất sản phẩm cói huyện Nga Sơn 47 4.6 Cơ cấu kênh xuất sản phẩm cói huyện Nga Sơn năm 2008 48 4.7 Cơ cấu kim ngạch xuất sản lượng tiêu thụ sản phẩm cói từ năm 2006 đến năm 2008 51 4.8 Sơ đồ vấn đề 85 iv DANH MỤC CÁC ẢNH STT Tên ảnh Trang 4.1 Bốc xếp cói thô lên tầu xuất cửa Lạch Sung 48 4.2 Công nhân DN Việt Trang đan hộp cói 78 4.3 Công nhân DN xuất đay cói Huy Hoàng xe lõi cói dệt chiếu máy tự động 78 4.4 Sản phẩm cói hộp chiếu cói hộ sản xuất (Nguyễn Hồng Loan – xã Nga Thanh, Nga Sơn, Thanh Hoá) 79 4.5 Sản phẩm cói từ Công ty Sản xuất cói đay xuất Thanh Hùng 79 4.6 Sản phẩm cói xuất Doanh nghiệp xuất Huy Hoàng 80 4.7 Sản phẩm cói thô xuất Doanh nghiệp xuất Huy Hoàng 80 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ, đáp ứng nhu cầu nước mà có khả xuất trở thành ngành hàng xuất chủ yếu Năm 2007, giá trị xuất giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tới 30%, đóng góp 20,4% GDP 17,6% tổng giá trị xuất nước [26] Với khoảng 70% dân số sống nông thôn gần 60% lực lượng lao động hoạt động tạo nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, có khoảng 44% số hộ thuộc diện khó khăn có nguy tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân nước, giải nhiều việc làm cho người lao động mà góp phần thực chiến lược đẩy mạnh xuất thay nhập có hiệu Đảng Nhà nước [27] Nga Sơn vùng nguyên liệu cói lớn nước ta diện tích sản lượng Các sản phẩm làm từ cói đa dạng, phong phú đồng thời khẳng định vị thị trường thị trường nước thị trường xuất Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm từ cói qua năm không ổn đinh sản lượng giá thị trường Điển năm 2004, 2007 năm 2008 dù bán với giá rẻ số lượng cói lớn không bán thị trường; năm 2008 số lượng cói tồn kho mốc hỏng Nga Sơn lên tới 26.000 [35] Nhưng năm 2006 giá cói thô nguyên liệu tăng cao sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá” giúp trang bị cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cói, hộ trồng sản xuất sản phẩm cói Nga Sơn tư nhận thức đắn khâu tiêu thụ sản phẩm, từ thực hiệu quy trình chiến lược biện pháp tiêu thụ nhằm đạt bước tăng trưởng mang tính đột phá tiêu thụ sản phẩm cói Xét góc độ vĩ mô, đề tài giúp cho quan quản lý Nhà nước định chế, tổ chức có liên quan (hiệp hội, tổ chức quốc tế, v.v.) tham khảo để có định hướng sách phù hợp nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, hộ trồng sản xuất cói cá thể, làng nghề khai thác hiệu giá trị văn hóa phi vật thể, trì phát triển thương hiệu - tài sản vô giá thuộc sở hữu chung doanh nghiệp, hộ sản xuất cói huyện Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu luận văn 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói, đưa giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tập hợp vấn đề lý luận thực tiễn tiêu thụ sản phẩm cói - Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn - Phân tích tiềm phát triển tiêu thụ loại sản phẩm từ cói - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tận dụng tiềm phát triển tiêu thụ loại sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu, Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến chiến lược tiêu thụ sản phẩm cói doanh nghiệp, hộ sản xuất cá thể số xã tiêu biểu xã Nga Điền, xã Nga Thanh, xã Nga Liên huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá, đồng thời nghiên cứu sách vĩ mô hỗ trợ phát triển tiêu thụ doanh nghiệp, sở sản xuất Do vậy, khuôn khổ Luận văn "tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá" hiểu tiêu thụ sản phẩm cói doanh nghiệp, sở sản xuất cói huyện Nga Sơn vận dụng Các giải pháp mang tính định hướng, không sâu tính toán tiêu mang tính định lượng tập trung vào giải pháp chiến lược nhằm đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn 1.4 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009; - Thông tin số liệu thống kê dùng để nghiên cứu trình bày Luận văn chủ yếu giai đoạn 2006 - 2008 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TI ÊU THỤ SẢN PHẨM CÓI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ 2.1 Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm khâu lưu thông hàng hoá, cầu nối trung gian bên sản phẩm sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Trong trình tuần hoàn nguồn vật chất việc mua bán thực Giữa sản xuất tiêu dung định chất hoạt động lưu thông thương mại đầu vào, thương mại đầu doanh nghiệp Lúc đầu thuật ngữ tiêu thụ sản phẩm định nghĩa nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá chủ thể kinh tế Nó có tính không gian, thời gian, hữu người mua người bán lẫn đối tượng đem trao đổi xem chợ làng, địa phương Sau sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển, mặt hàng trở nên đa dạng phong phú với nhiều hình thức trao đổi phức tạp cách hiểu tiêu thụ sản phẩm không phù hợp nữa, tỏ không phản ánh đầy đủ chất Do nhà nghiên cứu đưa khái niệm phù hợp tiêu thụ sản phẩm Theo nhà kinh tế học Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld tiêu thụ sản phẩm nơi người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi Tiêu thụ sản phẩm chia thành nhóm theo chức người mua người bán giao dịch với sản phẩm hay số sản phẩm cụ thể sản phẩm nông nghiệp, nhà đất,…[33] Philip Kotler, tác giả tiếng Marketing, định nghĩa: “Tiêu thụ sản phẩm tổng thể biện pháp tổ chức kinh tế kế hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường Nó bao gồm hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lưới bán hang, xúc tiến bán hàng dịch vụ sau bán hàng chuyên chở, lắp đặt, bảo hành Trong Hội Quản trị Hoa Kỳ lại đưa khái niệm tiêu thụ sản phẩm tổng hợp lực lượng điều kiện, người mua người bán thực định chuyển hàng hoá dịch vụ từ người bán sang người mua [12] Theo quan điểm khác tiêu thụ sản phẩm khâu cuối sản xuất kinh doanh, giai đoạn thực giá trị giá trị sử dụng hàng hoá, bước chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ thông qua việc mua bán hàng hoá thị trường Ngoài có nhiều khái niệm tiêu thụ sản phẩm ghi nhận lại hệ thống lý thuyết, tiêu thụ tổng hoà mối quan hệ mua bán; hay đơn giản tiêu thụ tổng hợp số cộng người mua sản phẩm v.v… Tuy nhiên, hầu hết khái niệm đưa chủ yếu đứng giác độ phân tích vĩ mô nhà kinh tế giác độ doanh nghiệp khó có khả mô tả xác cụ thể đối tượng tác động yếu tố chi tiết có liên quan, khó đưa công cụ điều khiển kinh doanh có hiệu Ở phạm vi doanh nghiệp thương mại, theo khái niệm tiêu thụ sản phẩm phù hợp Mc Carthy đưa là: [26] “Tiêu thụ sản phẩm cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thước đo đánh giá độ tin cậy người tiêu dùng người sản xuất” Như qua trình tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng người sản suất gần gũi hơn, tìm cách đáp ứng nhu cầu tốt người sản xuất biết cách thu doanh thu lớn hơn, lợi nhuận cao khăn Chính quyền huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá cố gắng thúc đẩy việc sử dụng đường thuỷ năm tới nhằm phát triển giao thông tạo điều kiện giảm chi phí chuyên chở mặt hàng huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, giúp cạnh tranh xuất cói mặt hàng khác Các chi phí dịch vụ hạ tầng điện, nước, nhiên liệu v.v ngày tăng cấu chi phí sản phẩm chế biến từ cói mà đề tài nghiên cứu đặt vấn đề cải thiện sở hạ tầng huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá lên tầm cao Tuy nhiên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá khó tự xoay sở để phát triển sở hạ tầng với nguồn ngân sách Để hỗ trợ doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách để giảm giá dịch vụ sở hạ tầng, đặc biệt giá điện, nước tiếp tục giảm giá dịch vụ bưu viễn thông * Hoàn thiện sách thuế Nhìn chung, sách thuế nhiều bất hợp lý, thủ tục rườm rà, thủ tục hoàn thuế thời gian gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn tiền mặt cho kinh doanh, đồng thời thuế suất cao ngành tác động mạnh đến lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước cần có biện pháp tích cực cải tiến hệ thống thuế hành theo hướng đơn giản hóa, giảm bớt mức thuế suất, tiến đến việc áp dụng mức thuế suất cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nhằm thiết lập sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh loại hình doanh nghiệp, đồng thời cần giải nhanh chóng thủ tục hoàn thuế Những cải tiến bước đầu huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá chứng tỏ đòn bẩy thuế đóng vai trò thúc đẩy phát triển ngành * Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng Chính phủ cần tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động ngành cách nhanh chóng hoàn chỉnh đưa vào thực Luật Cạnh tranh Chống Độc quyền áp 109 dụng cho thành phần kinh tế để kiểm soát ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh khống chế giá cả, trục lợi, lũng đoạn thị trường * Thúc đẩy hợp tác ngành kinh tế, tổ chức Nhà nước, doanh nghiệp với quyền giới khoa học Sự hợp tác doanh nghiệp ngành chế biến sản phẩm từ cói bó hẹp nội ngành mà cần phải có liên kết với ngành khác kinh tế Ngoài ra, tham gia giới khoa học việc nghiên cứu, thử nghiệm tiến tới trồng đại trà giống cói có chất lượng giá trị cao (ví dụ cói ẻo, cói sáp), áp dụng kỹ thuật canh tác cói giới, đóng vai trò quan trọng việc nâng cao thu nhập nông dân trồng cói, tạo nguồn nguyên liệu ổn định để cung cấp cho doanh nghiệp, qua đó, góp phần ổn định sản xuất nâng cao suất cho sở sản xuất kinh doanh Nếu sách Chính phủ thể vai trò chủ đạo việc tạo hợp tác mật thiết chủ thể kinh tế, tương lai không xa, ngành cói, ngành kinh tế có triển vọng khác có hy vọng phát triển xa * Giải tốt vấn đề môi trường, chống ô nhiễm môi trường khu vực, xã có làng nghề, doanh nghiệp, sở sản xuất Ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất chưa cao Hầu thải sản xuất thải môi trường không qua xử lý mà thải chung với cống thải nước thải sinh hoạt người dân địa phương sau đỗ kênh mương phục vụ tưới tiêu hay trực tiếp đồng ruộng Tại số doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất người lao động thiết bị bảo hộ lao động kính, 110 trang tiêu chuẩn thực công đoạn nhuộm, sấy, đánh bóng, gia công sản phẩm Để giải tình trạng cần phải thực biện pháp sau: - Bố trí cán chuyên trách chuyên theo dõi sở sản xuất có quy mô lớn vừa để giám sát việc xử lý nước thải an toàn lao động Đối với sở gây ô nhiễm mà không chịu thực biện pháp giảm thiểu cần có biện pháp mạnh phạt thật nặng đình hoạt động - Cần có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải cho sở sản xuất có sách khen thưởng sở thực tốt công tác bảo vệ môi trường - Yêu cầu tất doanh nghiệp, sở sản xuất chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường - Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 4.2.2.2 Những giải pháp riêng cho tiêu thụ sản phẩm cói điểm điều tra a Tăng cường đào tạo kiến thức quản lý, kiến thức thị trường cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất kinh doanh nâng cao tay nghề cho người lao động Qua khảo thấy, hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm cói điểm điều tra mang tính tự phát, chưa làm chủ thị trường, phụ thuộc nhiều vào tác động thị trường Trung Quốc Nếu tiêu thụ sản phẩm cói Trung Quốc bị biến động giảm xuống người sản xuất nơi hoang mang, nhiều hộ đình bỏ hẳn việc trồng cói sản xuất cói Trung Quốc ngưng thu mua cói thô 111 Trình độ học vấn, tay nghề kỹ thuật đội ngũ lao động nhìn tổng thể thấp Một số chủ hộ chủ doanh nghiệp đào tạo chuyên môn quản lý, số lao động doanh nghiệp đào tạo kỹ thuật, tay nghề qua lớp đào tạo doanh nghiệp lồng ghép chương trình khuyến nông Để nâng cao chất lượng người lao động phục vụ phát triển tiêu thụ sản phẩm cói thời gian tới giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho hộ, sở sản xuất doanh nghiệp là: + Các hộ doanh nghiệp cần có kế hoạch cử người học nghề, nâng cao kiến thức quản lý kiến thức thị trường Hàng năm trích từ nguồn lãi doanh nghiệp mức triệu đồng/người để tạo nguồn kinh phí đào tạo + Các hộ doanh nghiệp, trung tâm đào tạo nghề huyện liên kết chặt chẽ với tổ chức lớp đào tạo, mời thợ có tay nghề cao, nghệ nhân truyền dạy tổ chức cho công nhân lao động thăm quan học hỏi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cói có hiệu có thương hiệu Hình thành câu lạc hỗ trợ, hướng nghiệp thường xuyên tư vấn trao đổi thông tin kinh nghiệm nghề Hàng năm tổ chức đợt thi tay nghề giỏi nhằm đánh giá, xếp loại tay nghề khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề + Cải thiện đời sống cho người lao động để họ yên tâm, chuyên tâm phục vụ không ngừng nâng cao tay nghề Bằng hình thức thưởng cho lao động sản xuất đạt suất chất lượng cao Cho lao động có tay nghề tốt gặp khó khăn kinh tế vay tiền trừ vào lương hàng tháng Mục đích ràng buộc người lao động có tay nghề cao phục vụ cho doanh nghiệp 112 Bảng 4.14 Dự kiến trình dộ văn hoá tay nghề lao động điểm điều tra năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Hộ Doanh Bình quân nghiệp Trình độ văn hoá chủ sở, doanh nghiệp + Cấp % 22,32 + Cấp % 35,11 8,33 21,72 + Cấp % 38,57 61,67 50,12 + Đại học % 4,00 30,00 17,00 10 9,50 Trình độ văn hoá lao Lớp 11,16 động Học nghề lao động + Tự học nghề % 10 7,50 + Nghề gia truyền % 53 40 46,50 + Được đào tạo nghề % 37 55 46,00 b Giải pháp mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu Thị trường trường bao gồm thị trường đầu vào thị trường đầu ra, thị trường nước, thị trường nước Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều hạn chế Thị trường nước tương đối dễ tính giá lại phải phù hợp, không cao, mẫu mã đa dạng phong phú Nhưng thị trường xuất lại khắt khe xuất nhiều sản phẩm doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp lại cao Dựa sở nghiên cứu thực trạng đưa số vấn đề để phát triển thị trường sau: * Đối với thị trường đầu vào 113 Ở hộ có khả sản xuất cói nguyên liệu biện pháp thâm canh, chọn giống cói sơ chế cói tươi để tạo cói nguyên liệu có chất lượng tốt chủ động nguồn nguyên liệu Đối với hộ doanh nghiệp không tự sản xuất cói nguyện liệu cần phải liên kết chặt chẽ với hộ sản xuất cói nguyên liệu huyện, ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu giao ước với hộ trồng cói để thu mua cói nguyên liệu tốt giá ổn định * Đối với thị trường đầu - Thị trường xuất Thị trường xuất gồm thị trường xuất chỗ thị trường xuất qua nhà xuất Để tiếp cận với thị trường xuất chỗ doanh nghiệp, sở sản xuất cần xây dựng gian trưng bày Có thể trưng bày tập trung điểm định thu hút khách tham quan sở sản xuất Phấn đấu đến năm 2012 doanh nghiệp xây dựng gian trưng bày sản phẩm thu hút khoảng 200 hộ tham trưng bày gian hàng Hình thành nhiều đợt khuyến mà sản phẩm khuyến sản phẩm thiết kế Nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm Còn thị trường xuất qua nhà xuất khẩu, điều kiện quan hệ thị trường xuất với nhiều mối quan hệ sản xuất, cung ứng yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm Các tầng lớp trung gian nhiều gây rối loạn thị trường doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất bị ép giá, ép cung ứng Vì họ cần phải tự hình thành cho kênh tiêu thụ vững ổn định, để thực điều giải pháp đặt là: + Các hộ doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với đủ mạnh để ký hợp đồng với nhà xuất 114 + Không ngừng cập nhật thông tin thị trường thiết lập mối quan hệ với quan thương mại để tìm kiếm thông tin, quảng cáo sản phẩm tìm hội để gia nhập thị trường ký hợp đồng trực tiếp nước + Thị trường định hướng xuất sản phẩm cói cao cấp thị trường Nhật Bản, Châu Mỹ EU - Thị trường nội địa: Cần mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu chiếm lĩnh thị trường thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội thành phố lớn khác Bên cạnh cần phải phát huy tối đa thị trường xã huyện bàn đẩy để gắn kết sở sản xuất doanh nghiệp việc chiếm lĩnh thị trường bên * Thiết lập chiến lược sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Chiến lược sản xuất sản phẩm Từ kết phân tích phần ta định hướng sau: + Đối với hộ gia đình cần trọng tăng chất lượng, sản phẩm cói thô, chiếu cói sản phẩm khác dạng thô Muốn thân hộ phải trọng đến chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu, đa phần hộ sản xuất hộ trồng cói + Đối với doanh nghiệp cần đa dạng hoá sản phẩm cói thủ công mỹ nghệ, đảm bảo chất lượng, mẫu mã, chủng loại cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường tỉnh đặc biệt cạnh tranh với sản phẩm làm từ nguyên liệu thay khác sản phẩm công nghiệp, sản phẩm mây tre đan… - Chiến lược tiêu thụ sản phẩm Chủ động sử dụng các biện pháp cần thiết để đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ quảng cáo sản phẩm 115 nhiều hình thức tờ dơi, mạng internet, phương tiện thông tin đại chúng, thông qua truyền nhãn mác sản phẩm * Đăng ký quyền sản phẩm Cần phải đăng ký quyền cho sản phẩm mà doanh nghiệp sáng chế tránh tình trạng sản phẩm bị nhái làm giảm uy tín sản phẩm doanh nghiệp c Liên kết có hiệu doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, với hộ sản xuất mối quan hệ bình đẳng có lợi Mối liên kết, hợp tác doanh nghiệp hộ sản xuất điều dẫn đến tình trạng thiếu lực sản xuất Vì cần phải tăng cường xây dựng mối liên hệ, liên kết, liên doanh hợp tác với việc huy động yếu tố đầu vào yếu tố phân phối sản phẩm Từ giải khó khăn vướng mắc trước mắt nâng cao lực sở sản xuất 116 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phát triển tiêu thụ sản phẩm cói nhằm mục đích đưa nghề cói trở thành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Nga Sơn, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, xoá đói giảm nghèo, từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn thị trường có tiềm năng, chưa phát huy mạnh Nguyên nhân thị trường phát triển theo tính tự phát, doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất chưa làm chủ thị trường chưa định hướng hướng Thiếu thông tin thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn hẹp chưa vững - Qua trình điều tra phân tích số liệu, đưa giải pháp chung để phát triển tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn gồm: Phát triển ổn định vùng cói nguyên liệu; Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn; Hỗ trợ tiếp cận thị trường; Hỗ trợ khả tiếp cận sở hạ tầng với chi phí thấp; Hoàn thiện sách thuế; Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng; Thúc đẩy hợp tác ngành kinh tế, tổ chức kinh tế, tổ chức Nhà nước, doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ sản xuất với cấp quyền giới khoa học; Giải tốt vấn đề môi trường, chống ô nhiễm môi trường khu vực, xã có làng nghề, có doanh nghiệp, có sở hộ sản xuất sản phẩm cói; giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cói điểm điều tra là: Tăng cường đào tạo kiến thức quản lý, kiến thức thị trường cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ 117 sản xuất kinh doanh nâng cao tay nghề cho người lao động; Mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu; Liên kết có hiệu doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, với hộ sản xuất mối quan hệ bình đẳng có lợi 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Cần quan tâm giúp đỡ việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ, sở sản xuất, cụ thể sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi miễn giảm thuế năm thành lập năm gặp cố thị trường tiêu thụ năm 2008 - Tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo nghề đào tạo công tác quản lý, thị trường trung tâm Tổ chức trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ ứng dụng công nghệ đặc biệt việc tạo giống nguyên liệu chất lượng tốt, suất cao cải tiến mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Tổ chức hội chợ thương mại, hội chợ triễn lãm để giúp hộ, doanh nghiệp sản xuất tuyên truyền quảng bá sản phẩm * Đối với quan quyền cấp tỉnh cấp huyện - Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề, khu vực sản xuất tập trung vừa đảm bảo đủ nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh cho hộ, doanh nghiệp vừa không làm giảm nhiều diện tích đất nông nghiệp Tạo điều kiện cho huyện phát triển dự án phát triển sở hạ tầng, cụm làng nghề, xây dựng nhà máy lớn đảm bảo số lượng chất lượng để thu mua sản phẩm thô sau xuất thị trường nước ngoài, nhằm giảm nhiều đối tượng trung gian 118 - Khuyến khích, hỗ trợ hộ, doanh nghiệp vay vốn kinh doanh từ nguồn quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia để họ vay với lãi suất ưu đãi - Tăng cường đạo Nhà nước từ cấp tỉnh xuống cấp xã việc quản lý hộ, doanh nghiệp Tạo chế thông thoáng hộ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt công trình phúc lợi công cộng phục vụ nu cầu sinh hoạt sản xuất người dân * Đối với hộ doanh nghiệp - Các hộ doanh nghiệp cần phát huy cao tính tự chủ sở thực chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Cần chủ động việc tìm kiếm thị trường cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ sức khoẻ người lao động bảo vệ môi trường - Chú trọng bồi dưỡng tay nghề người lao động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đồng thời chủ động trang bị kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật kiến thức thị trường để chủ động sản xuất kinh doanh chế thị trường - Các hộ, doanh nghiệp phải tạo mối liên kết, hợp tác với để phát huy hết lợi tập thể việc thu mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Bộ Tài (2004), “Hướng dẫn số sách hỗ trợ tài ưu đãi thuế phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chiếu nông, lâm, thuỷ sản, muối” Thông tư số 95/2004/TT-BTC, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), “Đề án phát triển Ngành nghề nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đến 2010”, Quyết định số 910/QĐ/BNN-CB, Hà Nội Nguyễn Tất Cảnh (2006), “Sản xuất tiêu thụ cói tiềm thách thức theo chương trình Hợp tác phát triệt Việt Nam – Hà Lan”, Bài giảng Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Chính phủ (2007), “Phát triển ngành nghề nông thôn”, Nghị định số 66/2007/NĐ-CP, Hà Nội Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà (2006), Giáo trình Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Thanh Hoá (2007), Niên giám thống kê năm 2006 Cục thông kê Thanh Hoá, Nxb Thống kê năm 2007, Hà Nội Cục Thống kê Thanh Hoá (2007), Niên giám thống kê huyện Nga Sơn năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thanh Hoá (2008), Niên giám thống kê huyện Nga Sơn năm 2007, Nxb Thống kê năm 2008 Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Thương Mại (2007), Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đơn điệu đắt đỏ http://www.lantabrand.com/news1987group1 10 Nguyễn Nguyên Cự (2006), Giáo trình Marketting Nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 120 11 Hương Dung (2007), Ươm nghề xã nông Phú Kim, Báo điện tử Hà Tây, số 1005, ngày 31/12/2007 12 PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (1998), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Thống kê 13 Đỗ Thị Hảo (1999), Đôi điều suy ngẫm từ làng nghề Thủ công phía Bắc, Báo cáo Hội thảo nghành nghề nông thôn, tháng 10/1997, Hà Nội 14 Mai Thế Hậu (2003), Phát triển làng nghề, Nghề truyền thống trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Huyện Uỷ Nga Sơn (2007), Nghị Quyết số 03/NQ-HU ngày 03 tháng năm 2007 phát triển tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề giai đoạn 2007 – 2010 16 Phan Thị Thuý Lan (2004), “Thực trạng giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Kinh Tế - Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 17 Làm để phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ năm 2007, http://www.ninhbinhtrade.gov.vn 18 Nông nghiệp Việt Nam thành tựu (1998), trang 43, Nxb Lao Động 19 Paul A.Samuelson (1989), Kinh tế học, tập 1, Viện Quan Hệ Quốc Tế, Hà Nội 20 Philip Kotler (2002), Marketing bản, Nhà xuất Thống kê 21 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê 22 Nguyễn Thị Minh Phương (2004), “Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Vũ Thị Ngọc Phùng (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 121 24 Đình Phú (2006), Phục dựng làng nghề, http://www.thanh niên.com.vn/thegioitre 25 Phòng Nông nghiệp huyện Nga Sơn (2008), Báo cáo hoạt động ngành nghề nông thôn huyện Nga Sơn năm 2007, Nga Sơn 26 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất Thống kê 27 Sở Công nghiệp Thanh Hoá – (2007), Báo cáo đánh giá hoạt động phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá 28 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Hùng Thắng- Thanh Hương- Bàng Cẩm – Minh Nhựt (2006), Từ điển tiếng việt, trang 614, Nxb Thống Kê, Hà Nội 30 Đinh Văn Thành (2007), “Tìm hướng cho xuất cao su tự nhiên Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (12/2007), tr 7-8 31 Thời báo kinh tế Việt Nam (2008), Kinh tế 2007-2008: Việt Nam Thế giới 32 Thực trạng làng nghề Thanh Hoá (2007) http ://moi.gov.vn/News 33 Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Thống kê 34 UBND tỉnh Thanh Hoá (2000), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, Thanh Hoá 35 UBND tỉnh Thanh Hoá (2007), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 – 2010; 36 UBND huyện Nga Sơn (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 B Tiếng Anh 28 FAO (1999), Beyond Sustainable foest mangagements Rom 122 WEBSITE http://www.nea.gov.vn http://www.tchdkh.org.vn http://www.va21.org http://www.thanhhoa.gov.vn http://www.Agroviet.gov.vn http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn http://www.monre.gov.vn 123 [...]... 8 xó vựng bin): Th trn Nga Sn (huyn l) v cỏc xó Ba ỡnh, Nga Vnh, Nga Vn, Nga Thin, Nga Tin, Nga Lnh, Nga Nhõn, Nga Trung, Nga Bch, Nga Thanh, Nga Hng, Nga M, Nga Yờn, Nga Giỏp, Nga Hi, Nga Thnh, Nga An, Nga Phỳ, Nga in, Nga Tõn, Nga Thu, Nga Liờn, Nga Thỏi, Nga Thch, Nga Thng, Nga Trng b a cht: Ton huyn Nga Sn nm trong vựng ven bin ca tnh Thanh Húa Vi ng b bin di 20km, mi nm Nga Sn ln ra bin t 80 n... núi chung v huyn Nga Sn núi riờng 29 PHN 3 C IM A BN V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 c im t nhiờn, kinh t, xó hi huyn Nga Sn, tnh Thanh Hoỏ 3.1.1 c im t nhiờn: a V trớ a lý: Huyn Nga Sn nm cc ụng bc tnh Thanh Hoỏ, cỏch thnh ph Thanh Hoỏ 42km, phớa bc v ụng giỏp tnh Ninh Bỡnh v th xó Bm Sn, phớa tõy giỏp huyn H Trung, phớa nam giỏp huyn Hu Lc Qua nhiu giai on phỏt trin, tớnh n nay huyn Nga Sn cú din tớch... nhng li ớch kinh t thụng thng, nú cha ng c nhng giỏ tr v bn sc vn hoỏ ca a phng, dõn tc Mẫu mã sẵn có/do khách hàng cung cấp Nhu cầu đồ dùng sinh hoạt chất lư ợng tốt giá cả hợp lý Nhu cầu đồ trang trí nhà cửa, nội thất có tính thẩm mỹ cao/nghệ thuật Nguyên liệu trong nước (chủ yếu) Nghệ nhân + lực lượng thợ thủ công lành nghề, đông đảo, chi phí thấp Các sản phẩm sản xuất từ cói Phương pháp thủ công tinh... ca xó Nga Tõn Nga Sn Thanh Hoỏ, lun vn tt nghip i hc, H Ni nm 2004 Tỏc gi cho rng phỏt trin ngh an cúi úng vai trũ quan trng trong c cu kinh t nụng nghip nụng thụn, gúp phn 28 to cụng n vic lm ti ch, nõng cao i sng nhõn dõn, tng sc mua, xoỏ úi gim nghốo v chuyn dch c cu kinh t nụng nghip theo hng sn xut hng hoỏ Mai vn Tõn, Tỡnh hỡnh sn xut v tiờu th cỏc mt hng chiu cúi ti lng ngh xó Nga Tõn Nga. .. sn xut cúi cú ý ngha quan trng i vi vic xoỏ úi gim nghốo Trung Quc Do cỏc doanh nghip nụng thụn thu hỳt trờn 20% lao ng nụng thụn nờn thu nhp tng t vic tham gia cỏc hot ng cụng nghip nụng thụn giỳp nõng cao i sng ca khu vc nụng thụn Trong giai on 1978-1996, thu nhp trờn u ngi mt nm trong cỏc doanh nghip nụng thụn ó tng 12 ln, t 307 NDT lờn 3.950 NDT Do ú, ch trong khong thi gian 10 nm t 1978-1985,... lp ca hng gii thiu sn phm ni dõn c ụng ỳc, ni u mi giao thụng hoc l trung tõm giao dch buụn bỏn va kinh doanh va thu thp thụng tin v th trng Sau khi ó hiu rừ v th trng mi, doanh nghip s quyt nh xem xột n vic m rng qui mụ mng li + Phỏt trin th trng tiờu th thụng qua i lý: Trong iu kin m rng mng li ca doanh nghip b hn ch thỡ doanh nghip cú th thụng qua cỏc i lý phỏt trin th trng mi Vi hỡnh thc ny doanh... quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng nghip nụng thụn theo hng CNH-HH o to v cung cp lc lng lao ng cú tay ngh, k nng gii cho xó hi S phỏt trin tiờu th sn phm cúi cú vai trũ quan trng trong i vi quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn núi chung Nú c coi l ng lc chuyn dch c cu kinh t nụng thụn theo hng tng t trng cụng nghip v dch v Thỳc y kinh t nụng thụn phỏt trin ton 9 din, chuyn dch c cu kinh t t... trin ngnh ngh truyn thng gn vi quỏ trỡnh CNH nụng thụn Quỏ trỡnh CNH, ụ th hoỏ, thng mi hoỏ cỏc nc ó cú lỳc lm cho tớnh truyn thng b phai m Nhng vi cỏch nhỡn nhn mi, cỏc nc ó chỳ trng v coi ngh truyn thng l b phn ca quỏ trỡnh CNH nụng thụn Do vy khi tin trỡnh CNH, h thng kt hp th cụng vi k thut c khớ hin i Th hai: Chỳ trng o to v bi dng ngun nhõn lc nụng thụn Cỏc nc u rt quan tõm n o to v s dng cỏc phng... Th nm: Tn dng trit nhng ngun lc cú sn nh cúi nguyn liu, lc lng lao ng di do nụng thụn gim giỏ thnh sn phm, tng sc cnh tranh sn phm 2.2.3 Mt s cụng trỡnh nghiờn cu cú liờn quan Theo bỏo cỏo ỏnh giỏ hiờuh qu mụ hỡnh trng cúi vi trng lỳa v nụi trng thu sn ta huyn Kim Sn, tnh Thanh Hoỏ ca S Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn tnh Ninh Bỡnh, nm 2007 T chc phỏt trin H Lan SNV ó cho thy vic phỏt trin ngnh... s dng hp lý ngun lao ng, nõng cao thu nhp v to ngun tớch lu cho cỏc h nụng dõn, cỏc c s sn xut, cỏc doanh nghip Phỏt trin ton din kinh t xó hi nụng thụn, to vic lm nõng cao i sng cho dõn c nụng thụn l vn quan trng hin nay nc ta hin nay núi chung v huyn Nga Sn núi riờng Vi din tớch canh tỏc bỡnh quõn vo mc thp, t l tht nghip v cha cú vic lm cao Nu ch thun nụng khụng cú ngh ph thỡ khú khn ny s cng khú

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan