Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

123 713 5
Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường các hình thức liên kết và đảm bảo hơn lợi ích cho nông dân và các xí nghiệp chè tại huyện. 1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về liên kết kinh tế, hợp đồng liên kết. 2. Xác định các hình thức và đặc điểm liên kết trong sản xuất và chế biến chè tại huyện Anh Sơn 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh SơnNghệ An 4. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các hình thức liên kết, đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - - NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN ANH SƠN - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2009 - 1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - - NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI - 2009 - 2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 3- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An", xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo: Khoa kinh tế phát triển nông thôn, Viện đào tạo sau đại học, môn kinh tế lượng truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo với cán phòng NN&PTNT, phòng thống kê huyện Anh Sơn; Ban lãnh đạo với cán xã Hùng Sơn, Đỉnh Sơn, Long Sơn số xã lân cận Tôi xín trân trọng cảm ơn ban giám đốc xí nghiệp chè Hùng Sơn, Bãi Phủ, Kim Long với nông dân tạo điều kiện giúp đỡ cho suất trình diều tra thu thập số liệu địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Dương Nga, người nhịêt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 4- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn Bãi Phủ 61 I MỞ ĐẦU 10 II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Anh Sơn qua năm (20062008) 46 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Anh Sơn qua năm (20062008) 49 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Anh Sơn qua năm (2006 -2008) 52 Bảng 3.4: Kết cấu mẫu điều tra .54 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 Ảnh 4.1 Vườn chè giống LDP1 57 Bảng 4.1: Diện tích chè búp tươi huyện Anh Sơn qua năm (2006-2008) 58 Bảng 4.2: Năng suất chè búp tươi huyện Anh Sơn qua năm (2006-2008) 59 Bảng 4.3: Sản lượng chè búp tươi qua năm (2006-2008) 60 Bảng 4.4: Căn phân loại chè búp tươi huyện Anh Sơn .61 - 5- Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn Bãi Phủ 65 Mô hình 4.2: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Kim Long 67 Bảng 4.9: Lợi ích hộ mua đầu vào .75 Bảng 4.10: Lợi ích vay vốn tín dụng 78 Bảng 4.11: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật 79 Bảng 4.12: Lợi ích tiêu thụ đầu 80 Biểu đồ 4.1 Mức độ chủ động đầu vào xí nghiệp sở .82 Bảng 4.13: Chất lượng chè búp tươi thu mua đơn vị .82 Bảng 4.14: Kết hiệu sản xuất hộ trồng chè 86 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 1: Trồng chăm sóc chè 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu ĐVT : Đơn vị tính LK : Liên kết Tr.đ : Triệu đồng XN : Xí nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn THCS : Trung học sở - 6- THPT : Trung học phổ thông LĐ : Lao động DT : Diện tích SL : Số lượng NN : Nông nghiệp GT : Giá trị - 7- DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG HÀ NỘI - 2009 .1 HÀ NỘI - 2009 .2 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn Bãi Phủ 61 I MỞ ĐẦU 10 II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Anh Sơn qua năm (20062008) 46 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Anh Sơn qua năm (20062008) 49 Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Anh Sơn qua năm (2006 -2008) 52 Bảng 3.4: Kết cấu mẫu điều tra .54 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 Ảnh 4.1 Vườn chè giống LDP1 57 Bảng 4.1: Diện tích chè búp tươi huyện Anh Sơn qua năm (2006-2008) 58 Bảng 4.2: Năng suất chè búp tươi huyện Anh Sơn qua năm (2006-2008) 59 Bảng 4.3: Sản lượng chè búp tươi qua năm (2006-2008) 60 Bảng 4.4: Căn phân loại chè búp tươi huyện Anh Sơn .61 - 8- Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn Bãi Phủ 65 Mô hình 4.2: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Kim Long 67 Bảng 4.9: Lợi ích hộ mua đầu vào .75 Bảng 4.10: Lợi ích vay vốn tín dụng 78 Bảng 4.11: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật 79 Bảng 4.12: Lợi ích tiêu thụ đầu 80 Biểu đồ 4.1 Mức độ chủ động đầu vào xí nghiệp sở .82 Bảng 4.13: Chất lượng chè búp tươi thu mua đơn vị .82 Bảng 4.14: Kết hiệu sản xuất hộ trồng chè 86 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 1: Trồng chăm sóc chè 110 PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 115 DANH MỤC HỆ THỐNG SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Xuất chè giới 24 Ảnh 4.1 Vườn chè giống LDP1 45 Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn Bãi Phủ 61 Mô hình 4.2: Mô hình liên kết với xí nghiệp chè Kim Long 63 Mô hình 4.3: Các tác nhân tham gia LK hình thức phi thống 65 Biểu đồ 4.1 Mức độ chủ động đầu vào xí nghiệp sở 69 Biểu đồ 4.2 Mức đảm bảo công suất xí nghiệp .75 - 9- I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Chè công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Chè trồng lần, thu hoạch 30-40 năm lâu Trong điều kiện thuận lợi cuối năm thứ thu bói búp/ha Các năm thứ hai thứ ba cho sản lượng đáng kể khoảng 2-3 búp/ha Từ năm thứ tư chè đưa vào kinh doanh sản xuất Bên cạnh đó, chè sản phẩm có thị trường quốc tế ổn định, rộng lớn ngày mở rộng [Phan tuân, 2005] - 10 - Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tham khảo từ Internet Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng, www.nongthon.net Thông xã Việt Nam (2007), Xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân, www.agro.gov.vn Hà Minh Phương (2008), Triển vọng thị trường xuất chè 2009, www.agro.gov.vn Phan Tuân (2005), Vị trí chè kinh tế quốc dân, www.vinguoingheo.com.vn Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (2008), Lịch sử chè Việt Nam, www.thaihatea.com.vn - 109 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Trồng chăm sóc chè Chè dài ngày, lần trồng cho thu hoạch 30-40 năm, việc chọn giống chè tốt, phù hợp áp dụng kỹ thuật trồng cho hiệu cao Chọn giống - Chọn giống chè có khả sinh trưởng phát triển tốt, thích ứng mạnh với điều kiện đất trồng địa phương - Là giống có chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến (chè đen, chè xanh, chè Ô long ) thị trường - Giống chủ yếu phải nhân vô tính theo biện pháp giâm cành chè túi bầu đất - Phải trồng theo quy trình trồng trọt tiên tiến, thâm canh cao theo xu hướng tăng cường sử dụng phân hữu cơ, giảm sử dụng phân hoá học thuốc BVTV Kỹ thuật trồng Chọn đất trồng: Đất trồng chè phải có tầng canh tác 80cm, kết cấu tơi xốp; có mạch nước ngầm mặt đất 100cm; độ dốc bình quân 25o; pH 4- Mật độ: Mật độ trồng chè tuân thủ theo nguyên tắc: với giống tán nhỏ trồng dày, tán lớn trồng thưa; đất có độ dốc lớn trồng dày, dốc nhỏ trồng vừa phải; canh tác thủ công trồng dày, dùng giới phải chọn mật độ phù hợp với tính máy; đầu tư phân bón cao, có tưới nước trồng mật độ vừa phải; chu kỳ kinh doanh theo hướng nhanh thu hồi vốn trồng mật độ dày Cách trồng: - Trồng chè cành: rạch chè bón phân lót lấp đất ta bổ hố rộng 20cm, sâu 20-25cm, khoảng cách hố dày hay thưa tuỳ yêu cầu; bóc túi PE, giữ nguyên bầu đất, đặt bầu chè quay theo hướng thuận lợi, lấp đất lèn chặt - 110 - xung quanh, lấp lớp đất tơi xốp kín lên mặt bầu 1cm, sau trồng tủ cỏ rác theo rạch chè rộng 40cm tưới cho chè; thời vụ trồng từ tháng 8-10 - Trồng chè hạt: ngâm hạt nước 12 tiếng trước gieo; gieo ủ cát cho nứt đem gieo; rạch chè sâu 10cm bón lót lấp đất: gieo 4-6 hạt/hốc, lấp đất sâu 3-4cm; sau tỉa xấu, 2-3 cây/cụm, tủ cỏ rác để giữ ẩm; thời vụ trồng hạt tốt từ 15-10 đến 15-2 Chăm sóc chè - Chăm sóc: Dự trữ lượng giống chè để trồng dặm 10% số trồng Thường trồng dặm vào tháng 8-9 2-3, chọn ngày râm mát, đất đủ ẩm để trồng Trồng dặm kích thước hố 30x30x30cm; bón 1kg phân chuồng hoai/hố; đặt bầu cây, lấp đất, lèn chặt, phủ đất mỏng lên trên, tủ gốc cỏ rác - Với chè kiến thiết tuổi 2-3 trồng dặm bầu to với kích thước túi PE 18x25cm với tỉ lệ phần đất + phần phân (0,3kg P/C + 20g lân/bầu); chọn giống chè nương chè trồng dặm 9- 10 tháng tuổi, thời gian ươm 7-8 tháng Phòng trừ cỏ dại: - Tủ gốc chè cỏ, rác, phân xanh để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau trận mưa to - Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 vụ thu tháng 8-9, xới toàn diện tích lần/vụ; năm xới gốc 2-3 lần - 111 - PHỤ LỤC 2: Quy trình chế biến chè đen chè xanh 1) Chế biến chè đen: Chè thành phẩm: màu nước đỏ tươi, vị dịu, có hương thơm dễ chịu Quá trình chế biến tóm tắt sau: a) Giai đoạn héo chè: Quá trình héo làm thay đổi sinh lý sinh hóa chè, trình có liên quan đến độ ẩm độ nhiệt môi trường Yêu cầu trình làm héo giảm hàm lượng nước lại 60 - 62%, chè trở nên mềm, dai, thể tích giảm Vật chất tan tăng lên thủy phân chất Tuy nhiên có số chất mới, không hòa tan tạo thành Ở giai đoạn tanin bị giảm - 2%, chất có màu tạo thành, hương thơm hình thành (do catechin bị ôxi hóa kết hợp với poliphênon alanin, asparagic) Protein biến đổi sâu sắc để tạo thành axít amin hòa tan Một số chất khác vitamin C, diệp lục, tinh bột giảm Cafein có tăng lên lượng axít amin tăng lên tạo điều kiện cho thành hình cafein Điều kiện cần thiết; độ ẩm không khí: 60 - 70%; độ nhiệt: 44 - 45oC; thời gian héo: - b) Giai đoạn vò chè: Sau héo chè xong, tiến hành vò chè Mục đích giai đoạn dùng biện pháp giới để phá hoại tổ chức lá, tạo điều kiện cho dịch tế bào tiếp xúc với ôxi để trình ôxi hóa tốt Yêu cầu cần đạt làm dập tế bào khoảng 70 - 75% Mặt khác vò chè nhằm tạo nên hình thức sản phẩm (làm cho búp xoăn), theo yêu cầu thị trường để thuận lợi cho việc đóng gói bảo quản giai đoạn ôxi hóa tăng lên nhiều so với giai đoạn héo Điều kiện cần thiết: độ nhiệt: 22 - 24 oC; độ ẩm không khí: 90 - 92%; vò lần, lần 45 phút c) Giai đoạn lên men: - 112 - Là giai đoạn quan trọng chế biến chè đen Sự lên men tiến hành từ vò chè hoàn chỉnh giai đoạn cuối lên men Các trình xảy giai đoạn trình lên men, trình tự ôxi hóa, trình có tác dụng vi sinh vật (quá trình thứ yếu) trình tác dụng nhiệt Điều kiện cần thiết: độ nhiệt: 24 - 26oC; độ ẩm không khí: 98%; thời gian: từ đến rưỡi d) Giai đoạn sấy chè: Bảng 1: Các tiêu cảm quan chè đen Các tiêu Loại ngoại hình nước hương vị bã OP Mặt chè xoăn đều, màu đen tự nhiên có lẫn tuyết trắng Đỏ sáng Thơm đượm Đậm dịu có hậu Đỏ mềm BOP Mặt chè xoăn, ngắn cánh đen tự nhiên Đỏ nâu sáng Thơm dịu đậm OP Đậm dịu có hậu Đỏ sáng đều, mềm FBO P Mặt chè nhỏ, tương đối đều, màu đen lẫn tuyết Đỏ chín Thơm dịu Đậm có hậu Màu mềm đỏ P Mặt chè nhỏ, tương đối đều, ngắn cánh OP, màu đen Đỏ nâu Đậm thơm vừa Đậm chát Màu nâu đỏ PS Mặt chè thô, màu đen nâu Màu nâu Thơm nhẹ Hơi nhạt Đỏ tối BPS Mặt chè tương đối đều, màu đen Đỏ nhạt Thơm vừa Nhạt Đỏ tối F Mặt chè nhỏ, Đỏ tối Thơm nhẹ Nhạt Nâu xám Dust Mặt chè nhỏ Đỏ tối đục Thơm nhạt Chát gắt Nâu tối nâu mận đỏ Mục đích giai đoạn dùng độ nhiệt cao để đình hoạt động men, nhằm cố định phẩm chất chè làm cho hàm lượng nước - 113 - lại - 5% theo yêu cầu chè thương phẩm thị trường Điều kiện cần thiết: độ nhiệt 95 - 105oC; thời gian 30 - 40 phút Sau giai đoạn sấy trình chế biến chè bán thành phẩm Qua hệ thống phân loại, phân cấp, đóng gói giai đoạn chè thành phẩm trước đưa thị trường tiêu thụ Tùy thuộc vào chất lượng chè đen sản xuất mà phân thành loại OP, BOP, FBOP, P, PS, BPS, F Dust Các tiêu cảm quan chè đen máy quy định bảng 25 có hương vị chè địa phương 2) Chế biến chè xanh: Đặc điểm chè thành phẩm: nước xanh tươi, vị chát đậm có hương thơm tự nhiên, vật chất biến đổi nên có giá trị dinh dưỡng cao Quá trình chế biến chè xanh, tiến hành qua giai đoạn: a) Giai đoạn diệt men: diệt men dùng độ nhiệt cao để hủy diệt trình lên men từ đầu, giữ màu xanh diệp lục Có thể diệt men phương pháp sao, hấp nước dùng dòng không khí nóng ẩm Diệt men có tác dụng làm cho búp chè héo, mềm dai để tiện cho giai đoạn vò chè Để đạt mục đích từ đầu độ nhiệt phải đạt 95 - 100oC Thời gian diệt men từ - phút b) Giai đoạn vò chè: mục đích giai đoạn phá vỡ số tế bào để tanin bị ôxi hóa có tác dụng làm giảm chát cho chè xanh làm cho búp chè xoăn lại theo yêu cầu thị trường Yêu cầu độ dập tế bào đạt khoảng 45% Điều kiện cần thiết: độ ẩm không khí: 90%; độ nhiệt: 22 - 24 oC vò lần lần 30 - 45 phút c) Giai đoạn sấy chè: mục đích giai đoạn sấy chè chế biến chè đen Điều kiện cần thiết: độ nhiệt: 95 - 105oC Thời gian khoảng 30 - 40 phút Sau giai đoạn sấy, tiến hành phân loại, phân cấp đóng gói - 114 - Tùy thuộc vào chất lượng chè xanh máy sản xuất mà phân thành loại: OP, P, BP, BPS F Các tiêu cảm quan chè xanh máy quy định bảng 26 có hương vị chè địa phương Bảng 2: Các tiêu cảm quan chè xanh Các tiêu Loại ngoại hình nước hương vị bã OP Mặt chè xoăn, màu xanh tự nhiên có tuyết trắng Xanh vàng sáng Thơm mạnh Đậm, dịu có hậu Xanh vàng mềm P Mặt chè tương đối đều, ngắn cánh OP, xanh tự nhiên Xanh vàng Thơm OP Chát dịu có hậu Xanh vàng mềm BP Mặt chè nhỏ, xoăn Xanh vàng Thơm Đậm hậu Xanh vàng mềm BPS Mặt chè tương đối đều, màu xanh vàng Xanh nhạt Thơm vừa Chát Xanh vàng nhạt F Mặt chè nhỏ, xanh vàng Xanh nhạt không sáng thơm Chát Xanh vàng nhạt có PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - 115 - Về sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng (80/2002/QĐ-TTg) Điều Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá (bao gồm nông sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Điều Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất Trước mắt, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất : gạo, thuỷ sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt, sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng nước có thông qua chế biến công nghiệp: bông, mía, thuốc lá, rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa muối Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức : - ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hoá; - Bán vật tư mua lại nông sản hàng hoá; - Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoá, - Liên kết sản xuất : hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất sau nông dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp - 116 - Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải bảo đảm nội dung hình thức theo qui định pháp luật Điều Một số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất Về đất đai ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập nông sản; đạo việc xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá; đạo thực việc dồn điền, đổi nơi cần thiết Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nông sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hoá ưu tiên thuê đất ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tư Về đầu tư Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hoá có hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện, ), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng nông sản hàng hoá Cơ chế tài hỗ trợ ngân sách thực quy định Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Về tín dụng - Đối với tín dụng thương mại, ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng - 117 - theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Người sản xuất, doanh nghiệp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu - Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ - Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nông sản hàng hoá theo hợp đồng áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo sách tín dụng hành cho người sản xuất doanh nghiệp vay như: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay toán, thực sách : + Đối với dự án đầu tư chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản hàng hoá vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm Trường hợp dự án doanh nghiệp nhà nước thực dự án vào hoạt động, ngân sách nhà nước cấp đủ 30% vốn lưu động; + Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định việc sử dụng Ngân sách điạ phương hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho dự - 118 - án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hoá phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản : áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, giống vật nuôi; đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, giáo dục (chương trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có hợp đồng tiêu thụ nông sản ưu tiên triển khai hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về thị trường xúc tiến thương mại Ngoài sách hành, vùng sản xuất hàng hoá tập trung doanh nghiệp xuất thuộc thành phần kinh tế có hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với nông dân từ đầu vụ ưu tiên tham gia thực hợp đồng thương mại Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại Bộ Thương mại, Bộ, ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng địa phương tổ chức Điều Việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá người sản xuất với doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ủy ban nhân dân xã xác nhận phòng công chứng huyện chứng thực Doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại - 119 - Các bên ký kết hợp đồng thoả thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật Các doanh nghiệp không tranh mua nông sản hàng hoá nông dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá mà người sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp khác Người sản xuất bán nông sản hàng hoá sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tư ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá từ chối không mua mua không hết nông sản hàng hoá Khi có tranh chấp hợp đồng ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam cấp Hiệp hội ngành hàng tổ chức tạo điều kiện để hai bên giải thương lượng, hoà giải Trường hợp việc thương lượng, hoà giải không đạt kết bên đưa vụ tranh chấp án để giải theo pháp luật Điều Trong trình thực hợp đồng, doanh nghiệp vi phạm nội dung: không mua hết nông sản hàng hoá; mua không thời gian, không địa điểm cam kết hợp đồng; gian lận thương mại việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nông sản hàng hoá; lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý sau : Bồi thường toàn thiệt hại vật chất hành vi vi phạm gây theo quy định pháp luật hợp đồng; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình tạm đình quyền kinh doanh mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm - 120 - thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp Điều Trong trình thực hợp đồng, người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước doanh nghiệp ký hợp đồng mà cố ý không bán nông sản hàng hoá bán nông sản hàng hoá cho doanh nghiệp khác không ký hợp đồng đầu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, không thời gian, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá quy định hợp đồng; không toán thời hạn có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu hình thức xử lý sau : Phải toán lại cho doanh nghiệp khoản nợ : vật tư, vốn (bao gồm lãi suất vốn vay ngân hàng thời gian tạm ứng) nhận tạm ứng; Phải bồi thường thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật hợp đồng Điều Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng địa phương, cần làm tốt số việc sau : - Chỉ đạo ngành địa phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hưởng ứng phương thức làm ăn chế thị trường; - Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Tổng công ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá; đồng thời có kế hoạch bước mở rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá, để đến năm 2005 30%, đến năm 2010 có 50% sản lượng nông sản hàng hoá số ngành sản xuất hàng hoá lớn tiêu thụ thông qua hợp đồng - 121 - - Hướng dẫn doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hoá địa bàn; đạo Sở, ban, ngành tỉnh đôn đốc, kiểm tra việc ký kết thực hợp đồng; - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ thủy sản, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đạo thực Nghị Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể để từ mở rộng phương thức tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng với hợp tác xã nông nghiệp; - Có biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp thực phương thức tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, phát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp người sản xuất trình thực thi phương thức này; kịp thời xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương chủ động làm việc với Bộ, ngành có liên quan để xử lý vấn đề vượt thẩm quyền địa phương; - Chỉ đạo xây dựng số mô hình mẫu phương thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hoàn thiện sách, nhằm thúc đẩy trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu người sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hoá nông nghiệp Điều 8: Trách nhiệm Bộ, ngành tổ chức có liên quan : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ngành, để doanh nghiệp người sản xuất vận dụng trình thực hiện; theo dõi tổng hợp việc triển khai thực phương thức tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Thương mại có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản - 122 - Bộ Tài rà soát sách thuế cho phù hợp bên ký hợp đồng; xây dựng chế sách lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng trình Chính phủ định; hướng dẫn sách tài có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển hướng dẫn tổ chức đạo việc cho doanh nghiệp, người sản xuất vay vốn quy định Quyết định Cơ quan quản lý nhà nước giá Chính phủ hướng dẫn nguyên tắc xác định giá sàn nông sản hàng hoá mà doanh nghiệp mua người sản xuất để bảo đảm người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng phát huy vai trò, vị trí ngành hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 10 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - 123 - [...]... chè tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - 12 - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường các hình thức liên kết và đảm bảo hơn lợi ích cho nông dân và các xí nghiệp chè tại huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thế 1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về liên kết kinh... đồng liên kết 2 Xác định các hình thức và đặc điểm liên kết trong sản xuất và chế biến chè tại huyện Anh Sơn 3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn -Nghệ An 4 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các hình thức liên kết, đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. .. mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Eaton và Shepherd (2001) đã chia các hình thức sản xuất theo hợp đồng trong nông nghiệp thành 4 hình thức, đó là: Hình thức tập trung, hình thức trang trại tập trung, hình thức đa thành phần, hình thức trung gian * Hình thức tập trung Hình thức tập trung là hình thức các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ trực tiếp ký hợp đồng với nông dân Doanh... những nỗ lực liên kết của nhiều bên tham gia, liên kết sé hạn chế rủi ro và nhằm chia sẻ rủi ro giữa các tác nhân Xuất phát từ những lý do trên thì việc hình thành các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè là hết sức cần thiết Liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè sẽ đem lại lợi ích cho các tác nhân, cụ thể: Với các hộ trồng chè sẽ được cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu... bị sản xuất,bảo quản, tiêu thụ 2.1.1.4 Vai trò của liên kết kinh tế Liên kết kinh tế là một hình thức đem lại lợi ích chắc chắn cho các bên liên quan Khác với mọi liên kết lỏng lẻo giữa nông dân và các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, liên kết kinh tế thông qua hợp đồng loại bỏ các tầng lớp mua bán trung gian nên trực tiếp bảo vệ được người sản xuất, nhất là người nghèo khi bán sản phẩm Liên. .. nông dân trồng chè, xí nghiệp và cơ sở chế biến chè 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng qua 3 năm 20062008 và định hướng đến năm 2010 - 13 - II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái quát về liên kết kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm về liên kết Theo từ điển... nhưng quyền quyết định thuộc về doanh nghiệp Hình thức liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân là mô hình liên kết kinh tế giữa một bên là doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản với nông dân là những người sản xuất và cung ứng nông sản nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân mang bản chất kinh tế-chính trị-xã... có biến động về giá cả; trong một số trường hợp, nông dân không bán hoặc giao nông sản cho doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký; xử lý vi phạm hợp đồng không kịp thời và chưa triệt để; tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn xảy ra khi đã có hợp đồng Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại. .. dụng công nghệ mới trong sản xuất, đồng thời cũng là chìa khóa mở lối thoát cho thị trường lâm sản Việt Nam Nhờ chuyển tổ chức sản xuất từ liên kết ngang (người sản xuất/người thu gom/người kinh doanh lớn xuất khẩu…) sang hình thức liên kết dọc theo nghành hàng (sản xuất – chế biến – tiêu thụ) , liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến đem lại tác dụng... nên các đơn vị giảm chi phí thu mua vật liệu, tạo ra nhiều khả năng hạ giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - 21 - + Giảm thiểu được các rủi ro nên các doanh nghiệp có thể lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài, ổn định và phát triển sản xuất bền vững 2.1.2 Hợp đồng trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 2.1.2.1 Liên kết thông qua hợp đồng chính thống Liên kết

Ngày đăng: 16/06/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2009

  • HÀ NỘI - 2009

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn và Bãi Phủ...61

  • I. MỞ ĐẦU

  • II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008)

  • Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008)

  • Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Anh Sơn qua 3 năm (2006 -2008)

  • Bảng 3.4: Kết cấu mẫu điều tra

  • IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • Ảnh 4.1. Vườn chè giống LDP1

  • Bảng 4.1: Diện tích chè búp tươi huyện Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008)

  • Bảng 4.2: Năng suất chè búp tươi huyện Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008)

  • Bảng 4.3: Sản lượng chè búp tươi qua 3 năm (2006-2008)

  • Bảng 4.4: Căn cứ phân loại chè búp tươi tại huyện Anh Sơn

  • Mô hình 4.1: Mô tả hình thức liên kết với xí nghiệp chè Hùng Sơn và Bãi Phủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan