Thiết kế và thi công đường ô tô trên nền đất yếu

139 911 5
Thiết kế và thi công đường ô tô trên nền đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và ổn định của kết cấu mặt đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng của nền đường. Nền đường yếu, mặt đường sẽ rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường. Nền đường yếu, mặt đường sẽ biến dạng, rạn nứt và hư hỏng mau. Cho nên trong bất kỳ tình huống nào, nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn định, đủ khả năng chống được các tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài. Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn định của nền đường là tính chất đất của nền đường, như phương pháp đắp, chất lượng đầm lèn, biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường.

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TƠ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái qt chung đất yếu cơng tác xây dựng đường tơ: 1.1.1 Khái niệm đất yếu: .6 1.1.2 Các tiêu lý đất yếu 1.1.3 Các loại đất yếu thường gặp 1.1.4 Sự phân vùng đất yếu Việt Nam: .7 1.1.5 Cơng tác xây dựng đường tơ đất yếu: 12 1.2 Tình hình xây dựng đường tơ đất yếu nước giới khu vực: 14 1.3 Tình hình xây dựng đường tơ đất yếu Việt Nam: .16 1.4 Giới thiệu chung số phương pháp gia cố đất yếu thường áp dụng: 20 1.4.1 Đắp theo giai đoạn gia tải tạm thời 22 1.4.2 Thay đất bệ phản áp 24 1.4.3 Dùng vải, lưới địa kỹ thuật 27 1.4.4 Giải pháp đóng cọc tre hay cừ tràm 29 1.4.5 Sử dụng phương tiện nước thẳng đứng 30 1.4.6 Giải pháp dùng cọc đất gia cố xi măng, vơi .39 1.4.7 Giải pháp sàn giảm tải .43 1.4.8 Một số giải pháp khác dùng Việt Nam 44 1.5 Kết luận: 48 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN KHI THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG ĐƯỜNG Ơ TƠ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 50 2.1 Các u cầu thiết kế đường tơ đất yếu: 50 2.1.1 Các u cầu ổn định: 50 2.1.2 Các u cầu lún: 51 2.1.3 u cầu quan trắc lún: .52 2.1.4 Xác định tải trọng tính tốn .53 2.2 Các vấn đề ổn định viêc tính tốn ổn định cho đường: 53 2.3 Các vấn đề lún viêc tính tốn lún đường: 56 2.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm vải địa kỹ thuật: 61 2.4.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm: .61 2.4.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu vải địa kỹ thuật: 87 KHÁI QT CHUNG VỀ CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ĐÃ VÀ SẼ ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN KHU VỰC CẦN GIUỘC, LONG AN 89 3.1 Đặc điểm địa chất tỉnh Long An: 89 3.2 Đặc điểm phân vùng địa chất khu vực Cần Giuộc, tỉnh Long An: 90 3.2.1 Đặc điểm địa chất khu vực Cần Giuộc, tỉnh Long An: 90 3.2.2 Phân vùng địa chất đất yếu cơng trình: 91 3.3 Đặc điểm khai thác tuyến đường xây dựng khu vực Cần Giuộc, tỉnh Long An: 93 3.4 Một số cơng trình áp dụng biện pháp xử lý đất yếu xây dựng khu vực Cần Giuộc, Long An: 95 3.5 Kết luận: 96 ÁP DỤNG TÍNH TỐN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐOẠN TUYẾN TÂN TẬP – LONG HẬU, CẦN GIUỘC, LONG AN 97 4.1 Tình hình thủy văn, địa chất thơng số tính tốn đoạn tuyến Tân Tập Long Hậu, Cần Giuộc, Long An: 97 4.1.1 Tình hình địa hình, khí hậu thủy văn: 99 4.1.2 Các thơng số tính tốn: 101 4.2 Phương pháp tính tốn đường đắp đoạn tuyến Tân Tập - Long Hậu, Cần Giuộc, Long An: .104 4.2.1 u cầu tính tốn 104 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý đất yếu cho đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An: .107 4.3.1 Lựa chọn biện pháp xử lý: 107 4.3.2 Kết xử lý đất yếu: .109 4.3.3 Các quy định kỹ thuật: 110 Bảng 4.3: Số liệu kỹ thuật bấc thấm 113 4.3.4 Thi cơng: 113 4.4 Các u cầu thiết kế bố trí hệ thống quan trắc q trình thi cơng đường đắp đất yếu đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An: 123 4.4.1 Bàn đo lún 123 4.4.2 Các quan trắc dịch chuyển ngang 123 4.4.3 Chế độ quan trắc 123 4.4.4 Chế độ đắp .124 4.5 Kết luận: 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 TĨM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Dương Tấn Đạt Chun ngành: Đường tơ thành phố Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Đồng Khóa: 23 Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu cho đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An” Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng bấc thấm đứng (PVD) bấc thấm ngang kết hợp với phương pháp gia tải trước để xử lý đất yếu cho đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An Kết tính tốn xử lý đất yếu đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu thể kết thiết kế xử lý đất yếu sau: + Giai đoạn 1: Đắp cát gia tải cao 3m, đắp thời gian 30 ngày nghỉ chờ lún 90 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 63cm + Giai đoạn 2: Sau chờ lún giai đoạn xong, đắp cát tiếp phần gia tải cao 1m, đắp thời gian 10 ngày nghỉ chờ lún 105 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 48.97cm, tổng cộng độ lún cố kết giai đoạn 117.97cm + Sau thời gian chờ lún đạt u cầu độ cố kết, độ lún lại tốc độ lún cho phép (theo quan trắc thực tế thi cơng) dỡ phần tải dư thừa để tiếp tục thi cơng hạng mục khác cơng trình Cơng tác dỡ tải tiến hành theo lớp (tránh dỡ cục gây ổn định đắp), dỡ tải đến cao độ thiết kế phải dọn dẹp vật liệu khơng phù hợp tiêu chuẩn vật liệu đắp đường DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chỉ tiêu lí đất bùn đồng Bắc Việt Nam 19 Bảng 1.2: Đặc trưng lý lớp đất chủ yếu 21 Bảng 2.1: Độ lún cố kết lại cho phép tim đường (*) 61 Bảng 4.1: Số liệu thiết kế 106 Bảng 4.2: Tần suất mực nước 110 Bảng 4.3: Số liệu kỹ thuật bấc thấm 122 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Long An Hình 1.1: Đắp đất theo giai đoạn .23 Hình 1.2: Phương pháp gia tải tạm thời: gia tải ∆H lấy thời điểm mà t độ lún cuối S, tác dụng đắp chiều cao H 24 Hình 1.3: Xử lý biện pháp thay đất 25 Hình 1.4: Bệ phản áp .26 Hình 1.5: Vải địa kỹ thuật 27 Hình 1.6: Bố trí vải địa kỹ thuật để tăng cường chống trượt 28 Hình 1.8: Sử dụng giếng cát để gia xử lý 34 Hình 1.9: Trình tự thi cơng giếng cát .35 Hình 1.10: Các ứng dụng cọc cát đầm chặt .36 Hình 1.12: Thiết bị thi cơng cọc cát đầm chặt 39 Hình 1.13: Sơ đồ cơng nghệ thi cơng cọc đất gia cố xi măng 41 Hình 1.15: Sử dụng ống cống thay cho đất đắp đường đầu cầu để giảm nhẹ tải trọng tác dụng lên đất yếu bên 46 Hình 1.16: Sơ đồ cơng nghệ hút chân khơng (máy bơm nối trực tiếp với bấc thấm ngang mạng lưới bấc thấm thẳng đứng) 47 Hình 1.17: Bố trí nước bình theo phương pháp điện thấm 48 Hình 2.1: Độ lún cố kết lại cho phép tim đường (*) .54 Hình 2.2: Diễn biến lún theo thời gian có xét đến thời gian thi cơng .61 Hình 2.3: Chất tải trước kết hợp nước thẳng đứng 62 Hình 2.4: Mặt cắt điển hình bấc thấm PVD .63 Hình 2.5: Bấc thấm PVD điển hình 63 Hình 2.6: Sơ đồ sức cản tiêu nước phá hoại đất theo Rixner(1986) 69 Hình 2.8: Sơ đồ xác định tâm trượt nguy hiểm 76 Hình 2.9: Vùng phá hoại xung quanh trụ cắm 78 Hình 2.10: Sơ đồ hình vng (square pattern) hình tam giác (triangular pattern)79 Hình 2.11:Vị trí đệm cát sơ đồ thiết kế gia cố đất yếu 82 Hình 2.12: Tốn đồ xác định hệ số chịu tải Nc đất đắp 86 có chiều rộng B đất yếu có chiều dày Hy 86 Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thơng Long An đến năm 2020 92 Hình 4.1:Các kích thước bấc thấm ngang .113 Hình 4.2: Mặt cắt đoạn thi cơng bấc thấm 115 Hình 4.3: Bản neo(màu nâu) bấm thấm(màu trắng) 115 Hình 4.4: Q trình thi cơng bấc thấm ngang kết hợp bấc thấm đứng 116 Hình 4.5: Hình ảnh so sánh q trình nước đệm cát bấc thấm ngang116 Hình 4.6: Hiện trường thi cơng bấc thấm ngang kết hợp bấc thấm đứng .116 Hình 4.7: Biện pháp lắp đặt bấc thấm 117 Hình 4.8: Biện pháp ngăn đất chảy vào bấc thấm 117 Hình 4.9: Biện pháp nối bấc thấm dọc với 118 Hình 4.10: Biện pháp nối bấc ngang với bấc dọc 118 Hình 4.11: Biện pháp nối bấc ngang với bấc đứng 119 Hình 4.12: Độ dốc bấc ngang 120 Hình 4.13: Bảo quảng bấc thấm .122 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTCT : Bê tơng Cốt thép ĐBSCL : Đồng Sơng Cửu Long ĐCCT : Địa chất Cơng trình TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TL : Tỉnh Lộ TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh GTVT : Giao thơng Vận tải QL : Quốc lộ VPTKTTĐPN : Viện Phát triển Kinh tế Trọng điểm Phía Nam XM : Xi măng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Cơ sở khoa học: Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, giáp với Vương Quốc Campuchia phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang phía Nam Long An có vị trí địa lý đặc biệt nằm vùng ĐBSCL song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (VPTKTTĐPN), xác Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Long An định vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An có đường ranh giới quốc gia với Campuchia dài : 137,7 km, với hai cửa Bình Hiệp (Mộc Hóa) Tho Mo (Đức Huệ) Long An cửa ngõ nối liền Đơng Nam Bộ với ĐBSCL, có chung đường ranh giới với TP Hồ Chí Minh, hệ thống giao thơng đường : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, đường tỉnh lộ: ĐT.823, ĐT.824, ĐT.825 v.v Đường thủy liên vùng quốc gia có nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực hội cho phát triển Ngồi ra, Long An hưởng nguồn nước hai hệ thống sơng Mê Kơng Đồng Nai Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày chặt chẽ với vùng phát triển kinh tế trọng điểm Phía Nam (VPTKTTĐPN), Thành phố Hồ Chí Minh vùng quan trọng phía Nam cung cấp 50% sản lượng cơng nghiệp nước đối tác đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 4.491,221 km2, chiếm tỷ lệ 1,3 % so với diện tích nước 8,74 % diện tích vùng Đồng Sơng Cửu Long Tọa độ địa lý: 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đơng 10023'40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc Đến cuối năm 2004 tổng số km đường địa bàn tỉnh 1.698 km, đường nhựa 474 km chiếm tỉ trọng 27,9%, đường cấp phối 1053 km (62%), đường loại khác 171 km (10,1%) (khơng tính đường nơng thơn) Tổng chiều dài cầu 15.799 md/346 cái, cầu Bê tơng loại 7.099 md/123 cái, cầu dầm, dàn loại 6812 md/194 cái, loại khác 1889 md/29 Mật độ đường theo diện tích tăng từ 0,198 Km/Km2 năm 1991 tăng lên 0,285 Km/Km2 năm 2000 0,359 km/Km2 năm 2004 Mật độ đường theo dân số tăng từ 0,667 Km/1.000 dân năm 1991 tăng lên 0,957 Km/1000 dân năm 2000 1,130 km/1000 dân năm 2004 Nhìn chung hệ thống giao thơng ưu tiên tập trung đầu tư, góp phần tích cực việc phát triển sản xuất cải thiện đời sống dân cư Tuy nhiên cũng số tuyến chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển, thiếu tính đồng giữa đường cầu, chưa tạo tuyến nhánh liên hồn Mạng lưới giao thơng khu vực phía Nam khơng tăng thêm, chủ yếu cải tạo, nâng cấp, mở rộng, ngoại trừ số tuyến giao thơng nơng thơn 117 - Lắp đặt an tồn: có vài biện pháp để bảo đảm an tồn sử dụng đất đắp, bao cát dây buộc 5m ~ 0m Dây buộc Dây buộc Bấc ngang Đất chặn Đất chặn 5m ~ 0m Hình 4.7: Biện pháp lắp đặt bấc thấm - Ngăn ngừa đất chảy vào bấc ngang phần đầu thượng nguồn: để ngăn ngừa trường hợp này, lớp vải lọc gập lại dán băng dính phía đầu thượng nguồn hình sau Phẩn vải bọc bò gấp lại Băng dính Hình 4.8: Biện pháp ngăn đất chảy vào bấc thấm - Bấc ngang (dọc) nối với bấc ngang (dọc) khác mối nối chồng với bề rộng lõi - Cắt lớp vải lọc bấc ngang (gọi bấc A) với chiều dài xác định để lộ lõi bấc ngang Sau lột bỏ lớp vải lọc bấc ngang khác (gọi bấc B) theo hình dạng T - Chèn bấc A vào bấc B với chiều dài nối với bề rộng bấc (ví dụ 30cm cho loại bấc T300 mm) kiểm tra lại phần ráp nối mối nối chồng 118 Phần mở hình T nối băng dính Vải lọc Lõi 30cm Băng dính Bấc ngang Hình 4.9: Biện pháp nối bấc thấm dọc với Hình 4.10: Biện pháp nối bấc ngang với bấc dọc 119 Hình 4.11: Biện pháp nối bấc ngang với bấc đứng a2) Khuyến cáo cho q trình thi cơng - Bảo quản tạm vật liệu q trình thi cơng: Vật liệu phải giữ tránh tiếp xúc với mưa ánh sáng mặt trời - Phạm vi thi cơng vị trí thỉnh thoảng kiểm tra kỹ để việc thi cơng với vẽ - Thi cơng bảo quản bấc ngang: + Bấc ngang thi cơng cẩn thận với thiết kế + Ở thượng nguồn mà khơng nước, lớp vải lọc gấp lại khoảng 10~20 cm dán băng dính + Khi hai bấc ngang nối với nhau, phần mở hình T vải lọc phải dán kín khơng có kẽ hở Kiểm tra lại phần ráp nối lõi thật kỹ + Nếu thi cơng vùng có gió mạnh, việc bảo quản phải kỹ lưỡng, cẩn thận khơng để làm hư lớp vải lọc + Khi bảo quản hồn tất, cát phải trãi bên sau - San gạt cát: + Vật liệu nước phải để nơi khơ ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời + Khi san gạt cát phải thực cẩn thận khơng làm dịch chuyển vị trí bấc ngang 120 + Khi san gạt lớp cát đầu tiên, cẩn thận khơng để thiết bị nặng trực tiếp tiếp xúc với bấc ngang (Bất vùng mà thiết bị nặng chạy lên trãi lớp cát dày (T) 20cm a3) Khuyến cáo cho ứng dụng thi cơng - Thốt nước lỗ rỗng thấm thẳng đứng từ đất nền: + Tính chất lý đất xu hướng lún phải nghiên cứu cẩn thận để việc thi cơng bấc ngang trì độ dốc + Nơi bấc ngang sử dụng kết hợp với bấc đứng, liên kết chúng thực mối nối chúng khoảng 20 cm đến 30cm hình sau: Bấc ngang Bấc đứng Hình 4.12: Độ dốc bấc ngang -Thốt nước lỗ rỗng bên vùng đắp nước ngầm từ bề mặt mái dốc: Khi thi cơng vùng đắp, ý trì độ dốc cho bấc ngang từ 3% đến 5% b) Hiệu thi cơng - Hiệu bấc ngang chiều rộng (W)30 cm thay cho lớp đệm cát vùng đắp Vật tư, thiết Chủng loại bị tiêu chuẩn kỹ thuật W30 cm Bấc ngang Thiết bị lắp đặt Nhân cơng Số Ghi lượng m 105.0 + 5% cơng 0.35 Đơn vị 121 Vật liệu khác Băng dính, dây buộc Bộ 1% c) Phương thức vận chuyển bảo quản - Cách thức đóng gói tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm: Loại sản phẩm Bề rộng (mm) Chiều dài Đường kính Trọng lượng cuộn (m) cuộn (mm) 50 800 Loại T-300 300 - Phương thức vận chuyển (kg) 10.0 Khả đóng gói bấc ngang thể bảng sau: Loại sản phẩm Loại T-300 Container 20 feet 8,050 m (161 cuộn) Container 40 feet 19,200 m (384 cuộn) - Khuyến cáo vận chuyển: + Trong q trình vận chuyển • Cẩn thận xuống tải • Trong q trình vận chuyển, lưu ý để sản phẩm khơng bị vật cứng thép, đinh gây ảnh hưởng + Trong bảo quản • Sản phẩm cần phải bảo quản, xếp dựng đỡ • Chiều cao xếp tải phù hợp để khơng bị gió lớn làm sụp đổ xuống • Sản phẩm cần phải phủ bạt bảo vệ để tránh cho sản phẩm khơng bị tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời mưa Bảng gỗ Gỗ Vải bạt chống nước 5@300= 1,500 Bấc thấm ngang 122 Hình 4.13: Bảo quảng bấc thấm 4.3.4.3 Đê bao rãnh thu nước: Đê bao rãnh thu nước cơng trình tạm phục vụ thi cơng, hiểu bao gồm hạng mục thi cơng xử lý khơng tính khối lượng cho hạng mục cơng việc Đê bao đắp vượt cao độ triều cường tối thiểu 0.2m Đảm bảo ngăn nước ngồi phạm vi cơng trường Rãnh thu nước bố trí bao quanh khu vực thi cơng Tại khoảng giữa đoạn, bố trí hố thu hai bên để thu nước bơm ngồi cần thiết có u cầu 4.3.4.4 Vải địa kỹ thuật Cao độ thi cơng (trải) vải địa kỹ thuật xác định tương đối theo địa hình Vải gấp chồng khâu nối đường viền kép rộng tối thiểu 50mm, hai mép vải phải chồng lên tối thiểu 1000mm Các khối lượng gấp chồng khâu nối khơng tính khối lượng để tốn 4.3.4.5 Các u cầu khác Trong suốt q trình thi cơng, việc kiểm tra, đảm bảo nước bấc thấm ngang phải thực thường xun Trường hợp khơng thể nước tự nhiên, nước phạm vi thi cơng gom bơm ngồi, đảm bảo khơng dâng q cao độ tự nhiên Chỉ sau độ lún dư đạt u cầu theo kết quan trắc thực tế, đường đào thi cơng kết cấu khác kết cấu áo đường, cống loại (nếu có) 123 Kết tính tốn thực mặt cắt đại diện chỉ mang tính dự báo Số liệu quan trắc lún sử dụng làm tính khối lượng bù lún thực tế Trong trường hợp số liệu lún thực tế chân ta luy khơng xác định, trị số lún vị trí tính 20% trị số lún xác định vị trí bàn đo lún tim 4.4 Các u cầu thiết kế bố trí hệ thống quan trắc q trình thi cơng đường đắp đất yếu đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An: 4.4.1 Bàn đo lún Cấu tạo : gồm tầm thép dày 1cm hình vng cạnh 50 cm, giữa có hàn ống thép tròn φ27 mm có ren nối đầu để nối dần thi cơng Bên ngồi có ống nhựa φ60 mm bảo vệ khơng cho cần đo lún tiếp xúc với đắp, đầu có nắp bịt kín tránh loại vật liệu rơi vào ống đo lún Bàn đo lún đặt vị trí quy định ( xem vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc) ống đo lún phải ln ln thẳng đứng, xe máy thi cơng khơng va chạm 4.4.2 Các quan trắc dịch chuyển ngang Cọc gỗ kích thước 10 × 10 × 170 cm (có thể dùng cọc bê tơng) có đóng đinh để đo, đóng vị trí mặt cắt quy định (xem vẽ mặt cắt ngang điển hình bố trí thiết bị quan trắc), xe máy thi cơng khơng va chạm vào 4.4.3 Chế độ quan trắc Việc quan trắc tiến hành sau lắp đặt, chu kỳ quan trắc tất loại thiết bị quan trắc ngày lần q trình đắp đắp gia tải Khi ngừng đắp tháng sau đắp phải quan trắc tuần lần, tiếp quan trắc hàng tháng hết thời gian bảo hành bàn giao cho phí quản lý khai thác đường hệ thống quan trắc (để tiếp tục quan trắc cần thiết) 124 Nhà thầu bắt buộc dừng thi cơng, dừng chất tải dỡ bớt tải trường hợp sau xảy ra: + Dịch chuyển ngang vượt q 5mm/ngày + Tốc độ lún vượt q 10 mm/ngày u cầu dỡ bớt tải trường hợp dừng chất tải mà tốc độ lún chuyển vị ngang tiếp tục tăng, vượt q giá trị cho phép qui định Sau dừng chất tải, việc đắp lại chỉ bắt đầu tuần sau số liệu quan trắc nằm giới hạn cho phép nêu Kết quan trắc phải cập nhật đầy đủ Nhà thầu thi cơng phải có kỹ sư địa kỹ thuật đảm trách cơng tác cập nhật phân tích số liệu quan trắc, lập hồ sơ quan trắc… đưa chỉ đạo làm quản lý q trình đắp, thời điểm dỡ tải… Vị trí bố trí mặt cắt quan trắc xem vẽ Lập số liệu: thiết lập biểu đồ tiến trình đắp tương ứng với số liệu quan trắc cho vị trí quan trắc 4.4.4 Chế độ đắp Trong q trình xử lý bấc thấm, việc thi cơng đắp phải tn thủ chế độ đắp riêng San ủi vật liệu đắp đổ vào cơng trường Tốc độ đắp đảm bảo tốc độ lún khơng vượt q 10mm/ngày Thường xun quan sát xem có nước cố kết ngồi khơng Phải có biện pháp để tạo thuận lợi cho nước cố kết nước chảy xa ngồi phạm vi đường, cần (nếu có ý kiến phía TVGS thi cơng) tạo hố tập trung nước dùng bơm hút Phải có mốc quan trắc lún bắt đầu quan trắc lún bắt đầu đắp đường đắp theo dự kiến đồ án thiết kế 125 Khi cần thiết lắp đặt đầu đo áp lực nước lỗ rỗng để theo dõi tốc độ cố kết đất 4.5 Kết luận: - Tuyến đường nằm vùng đất yếu có chiều dầy trung bình 13m-18.0m Đất yếu có hệ số rỗng chỉ số nén lún lớn, khả bị nén lún mạnh, sức kháng cắt nhỏ nên biện pháp xử lý đất yếu cần thiết - Chi tiết kết tính tốn xử lý thể kết thiết kế xử lý đất yếu sau: + Giai đoạn 1: Đắp cát gia tải cao 3m, đắp thời gian 30 ngày nghỉ chờ lún 90 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 63cm + Giai đoạn 2: Sau chờ lún giai đoạn xong, đắp cát tiếp phần gia tải cao 1m, đắp thời gian 10 ngày nghỉ chờ lún 105 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 48.97cm, tổng cộng độ lún cố kết giai đoạn 117.97cm + Sau thời gian chờ lún đạt u cầu độ cố kết, độ lún lại tốc độ lún cho phép (theo quan trắc thực tế thi cơng) dỡ phần tải dư thừa để tiếp tục thi cơng hạng mục khác cơng trình Cơng tác dỡ tải tiến hành theo lớp (tránh dỡ cục gây ổn định đắp), dỡ tải đến cao độ thiết kế phải dọn dẹp vật liệu khơng phù hợp tiêu chuẩn vật liệu đắp đường - Tốc độ đắp chờ kiến nghị đồng thời đảm bảo u cầu kỹ thuật ổn định lún, ổn định trượt quy định quy trình, cũng tiến độ thực dự án */ Kiến nghị Biện pháp khống chế tiến trình đắp - gồm tốc độ đắp khoảng chờ cần tn thủ chặt chẽ qui định vẽ Trong giai đoạn thi cơng, tốc độ đắp thời gian chờ điều chỉnh sở tài liệu quan trắc 126 u cầu tn thủ nghiêm ngặt chế độ đắp quan trắc suốt q trình thi cơng Tn thủ chặt chẽ u cầu kỹ thuật quy định vẽ mặt cắt xử lý điển hình Trong trường hợp thay đổi tiến trình đắp, đắp lại sau dừng thi cơng số liệu quan trắc vượt mức cho phép, dỡ tải thi cơng kết cấu mặt đường, cống loại nhà thầu thi cơng cần tính tốn có kết luận cụ thể, trình TVGS quan có thẩm quyền phê duyệt trước thực */ Một số vấn đề cần lưu ý thi cơng: Tn thủ trình tự thi cơng hạng mục cơng trình Trong phạm vi 20m từ chân taluy đắp bên phải san lấp chỗ trũng (ao, mương, chm…) tuyệt đối khơng đào lấy đất phạm vi đó; Cần lưu ý tới tốc độ đắp, chiều cao đắp, thời gian nghỉ quy định sơ đồ tiến trình đắp Sau lắp đặt thiết bị quan trắc phải tiến hành quan trắc để điều chỉnh tiến độ đắp Trong thi cơng khơng tập kết vật liệu thành đống lớn, khơng tập trung nhiều xe máy thi cơng đắp (kể thời gian nghỉ chờ đất cố kết) Trong thời gian nghỉ chờ đất cố kết cần hạn chế loại xe lại đắp Cần khơi rãnh thơng thống để tạo điều kiện cho nước từ lớp cát đệm ngồi nhanh Dựa vào kết quan trắc lún để tính tốn độ lún dư, độ cố kết, định thời gian cho phép dở tải để thi cơng mặt đường đồng thời làm xác định khối lượng đắp bù lún Đối với móng cống, thiên nhiên xử lý đạt độ cố kết u cầu thi cơng móng 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Hiện với phát triển kinh tế u cầu lưu thơng hàng hóa lại tăng nhanh, những tuyến đường cao tốc trở nên vấn đề thiết với nhu cầu xã hội Với đặc điểm địa chất đất yếu (than bùn) vùng đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long, nơi có đủ diện tích đất điều kiện địa hình để xây dựng những tuyến đường cao tốc đủ hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu giải pháp thiết kế thi cơng qua vùng đất yếu Những cơng trình thi cơng qua vùng đất yếu u cầu số vốn lớn nên việc nghiên cứu để đưa giải pháp thiết kế thích hợp nhằm đảm bảo u cầu kỹ thuật, tránh lãng phí ngân sách quốc gia đặt cho nhìn nghiêm túc cơng tác nghiên cứu tính tốn lựa chọn giải pháp tốt cho cơng trình Việc xuất lún đường thi cơng đường qua vùng đất yếu khơng thể tránh để khơng ảnh hưởng lớn đến điều kiện khai thác cơng trình vấn đề cần quan tâm thích đáng Cũng từ nghiên cứu cho thấy đa số cơng trình bị cố tổng hợp ngun nhân từ điều tra – khảo sát – thiết kế, thi cơng đến vận hành bảo trì Đó hệ chung việc thiếu thơng tin biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu tượng lún đường cũng khơng ý thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình, cơng tác thăm dò khảo sát tính tốn, lựa chọn phương án thi cơng hợp lý - Kết tính tốn xử lý đất yếu đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu thể kết thiết kế xử lý đất yếu sau: + Giai đoạn 1: Đắp cát gia tải cao 3m, đắp thời gian 30 ngày nghỉ chờ lún 90 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 63cm 128 + Giai đoạn 2: Sau chờ lún giai đoạn xong, đắp cát tiếp phần gia tải cao 1m, đắp thời gian 10 ngày nghỉ chờ lún 105 ngày Độ lún cố kết đạt sau chờ lún giai đoạn 48.97cm, tổng cộng độ lún cố kết giai đoạn 117.97cm + Sau thời gian chờ lún đạt u cầu độ cố kết, độ lún lại tốc độ lún cho phép (theo quan trắc thực tế thi cơng) dỡ phần tải dư thừa để tiếp tục thi cơng hạng mục khác cơng trình Cơng tác dỡ tải tiến hành theo lớp (tránh dỡ cục gây ổn định đắp), dỡ tải đến cao độ thiết kế phải dọn dẹp vật liệu khơng phù hợp tiêu chuẩn vật liệu đắp đường KIẾN NGHỊ: Nên thành lập chương trình quốc gia nghiên cứu, tổng kết, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng quy trình, quy phạm lĩnh vực xử lý đất yếu Cần thiết học tập kinh nghiệm quốc tế đúc rút kinh nghiệm nước để thơng tin rộng rãi - Cần tiến hành khảo sát địa chất đất kỹ lưỡng trước tiến hành đắp đường dẫn - Phải chọn vật liệu đắp phù hợp với điều kiện chịu lực vùng đất đắp, tìm hiểu phát triển loại vật liệu nhằm tăng nhanh tốc độ cố kết đất - Cơng tác đắp phải tn thủ theo thời gian đắp, thời gian nghĩ tính tốn cụ thể cho đoạn xử lý - Phải tn thủ tốc độ đắp giai đoạn khơng đắp vượt q giá trị quy định hồ sơ thiết kế - Trong q trình đào bỏ đất yếu q trình đắp hồn trả lại thời gian nhanh để đảm bảo ổn định cho cũ hoạt động bình thường 129 - Khơng sử dụng thiết bị đầm rung có tải trọng vượt q quy định đoạn có thiết kế xử lý đất yếu giải pháp nước thẳng đứng - Trong q trình thi cơng khơng tập kết xe tải nặng thành đồn đoạn đường có thiết kế giải pháp nước thẳng đứng, đặc biệt giai đoạn đường đắp cao - Ln ln đảm bảo việc nước từ lớp đệm cát hạt trung ngồi Thi cơng nước ngược chân taluy đường đắp theo đồ án thiết kế - Cơng tác kiểm tra so sánh đối chiếu lún q trình thi cơng với thiết kế phải thực thường xun, phải số liệu lún, chuyển vị thực tế để điều chỉnh q trình đắp cách hợp lý mà đảm bảo ổn định đắp - Sau giai đoạn đắp, sau dỡ tải phải tiến hành lựa chọn số mặt cắt để đánh giá chất lượng hiệu việc xử lý thí nghiệm như: xun, cắt cánh, nén tĩnh khoan lấy mẫu kiểm tra - Trong trường hợp độ lún độ ổn định theo số liệu quan trắc thực tế khác nhiều so với thiết kế cần phải báo ngây cho phía chủ đầu tư ban quản lý dự án biết để xem xét điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế Do thời gian làm đề tài hạn hẹp nên nội dung luận văn chỉ vào vấn đề xử lý, tính tốn, chưa sâu vào vấn đề cụ thể chi tiết Nội dung thiếu số liệu thống kê thực tế biện pháp xử lý cụ thể để từ đưa giải pháp xử lý hợp lý mặt kinh tế - kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, miền Việt Nam Vì để nâng cao nội dung đề tài tác giả nghiên cứu thêm để hồn thiện nội dung tốt 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ cơng trình Đường nối Khu A Nam Sài Gòn đến Cầu Phú Mỹ Hồ sơ cơng trình Nâng cấp, sữa chữa đường Nguyễn Thị Thập Hồ sơ cơng trình: Xây dựng Đường Cầu Tân Thuận Hồ sơ cơng trình: Xây dựng đường trục Bắc Nam thành phố Hồ Chí Minh Thiết kế thi cơng đắp đất yếu Nguyễn Quang Chiêu – Nhà xuất Xây dựng Thiết kế Xây dựng đường ơt đắp đất yếu GS TS Dương Học Hải – Nhà xuất Xây dựng Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng D.T Bergado, J.C Chai, M.C Al faro, A.S Balasubramaniam Bản dịch tiếng Việt nhà xuất Xây dựng Giới thiệu số phương pháp thiết kế xử lý đất yếu biện pháp chất tải kết hợp với đường thấm thẳng đứng xây dựng đường tơ PGS.TS Vũ Đình Phụng Quy trình khảo sát, thiết kế đường tơ đắp đất yếu 22TCN-2622000 10.Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam 11.Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu GS.TS.Nguyễn Viết Trung – KS.Vũ Minh Tuấn – Nhà xuất Xây dựng 12.Luận văn “Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi cơng đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Duy Hòa Nguồn tài liệu trích dẫn đồ án ký hiệu [ ] theo thứ tự 131 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Dương Tấn Đạt Ngày, tháng, năm sinh: 11/3/1982 Nơi sinh: Tiền Giang Địa chỉ liên lạc: Số 66, đường Hùng Vương, P.2, Tp.Tân An, tỉnh Long An Q trình đào tạo: Từ năm 2000 – 2005 học đại học Trường Đại học Giao thơng vận tải (cơ sở 2, thành phố Hồ Chí Minh) Q trình cơng tác: Từ năm 2005 – 2008 Cơng tác Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tân Phước Thịnh, TP Vũng Tàu – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ năm 2008 đến cơng tác Ban Quản lý dự án Cơng trình Giao thơng Long An XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHUYỂN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN Đại tá TS Dương Tất Sinh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đại tá TS Nguyễn Duy Đồng [...]... và thực tiễn của đề tài Chương 1: Tổng quan chung về công tác xây dựng đường ô tô trên nền đất yếu Chương 2: Nghiên cứu, tính toán khi thi t kế và thi công đường ô tô trên nền đất yếu Chương 3: Khái quát chung về các tuyến đường đã và sẽ được xây dựng trên khu vực huyện Cần Giuộc, Long An Chương 4: Áp dụng tính toán đề xuất giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long... dựng nền đắp trên tuyến Tân Tập – Long Hậu, Cần Giuộc, Long An Giúp cơ quan chức năng, các đơn vị thi t kế lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu hợp lý ở khu vực Cần Giuộc, Long An nhằm sơ bộ được kinh phí đầu tư xây dựng công trình 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái quát chung về nền đất yếu đối với công tác xây dựng đường ô tô: 1.1.1 Khái niệm đất yếu: ... nghĩa nền đất yếu theo sức kháng cắt không thoát nước, Su, và trị số xuyên tiêu chuẩn, N, như sau: - Đất rất yếu : su ≤ 12.5 kPa hoặc N ≤ 2 - Đất yếu : su ≤ 25 kPa hoặc N ≤ 4 Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thi n nhiên cho công trình xây dựng Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy... sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể xây dựng các công trình Đất yếu là một loại đất không có khả năng chống đỡ kết cấu bên trên, vì thế nó bị lún tùy thuộc vào quy mô tải trọng bên trên Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù... axit và sunfat cao đối với móng công trình Cần lưu ý là khi được cố kết hoặc xử lý cọc cừ, đất sẽ thoát nước và chặt hơn, nhưng khi nước bị tháo kiệt (mùa khô), tầng đất bị giảm thể tích tới giới hạn co và có thể làm sụp đổ toàn bộ móng đã xử lý 1.1.5 Công tác xây dựng nền đường ô tô trên đất yếu: Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và ổn định của kết... như: hầm đường bộ qua đèo Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, QL1A, QL5, đường cao tốc TP HCM- Trung Lương, Đại lộ Thăng Long, tuyến Pháp Vân - Cầu Giẽ… đều sử dụng những công nghệ hiện đại, tiên tiến và đều nằm trong vùng đất yếu 8 Tuy nhiên, xử lý nền đất yếu vẫn luôn là việc làm phức tạp và gây nhiều khó khăn cho các đơn vị thi t kế và thi công công trình “Hiện nay, Việt Nam có 2 vùng đất yếu chủ yếu là châu... 6 triệu trên đất liền và 20 triệu dưới đáy biển Con số thành quả trên chứng minh công nghệ thoát nước đứng và làm chặt đất tương đối đơn giản Phương pháp đường thoát nước đứng và làm chặt đất thường áp dụng trong xây dựng nền đất cần phát triển lún sớm hơn như công trình đê chắn sóng, tuyến đường giao thông, đất đắp nền đường cầu dẫn, nền móng bể chứa chất lỏng, nền băng sân bay v.v Các công trình... cấu mặt đường Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng của nền đường Nền đường yếu, mặt đường sẽ rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường Nền đường yếu, mặt đường sẽ biến dạng, rạn nứt và hư hỏng mau Cho nên trong bất kỳ tình huống nào, nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn định, đủ khả năng chống được các tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài Các yếu tố ảnh... Nam, công nghệ cọc đất - Vôi/XM lần đầu tiên được Thụy Điểm chuyển giao công nghệ cho Bộ Xây dựng vào những năm 1992-1994, sử dụng trong gia cường nền nhà công trình xây dựng dân dụng Tại nhiều nước trên thế giới, việc sử dụng công nghệ cọc đất - Vôi/XM cho gia cố nền đất yếu trong các dự án đường bộ, đường sắt đã cho hiệu quả rất cao Do vậy, nếu nghiên cứu để áp dụng cho các dự án đường bộ đắp trên nền. .. nền đường ô tô xây dựng trên vùng đất yếu trong những năm gần đây, các vấn đề mắc phải của nền đường đắp trên đất yếu trong thời gian qua ở Việt Nam chủ yếu dưới dạng nền đường bị lún rụt - trượt trồi và ở dạng lún kéo ảnh hưởng lớn đến chất lượng khai thác đường - trượt trồi và ở dạng lún kéo dài ảnh hưởng lớn đên chất lượng khai thác đường Gần đây nhất, nhiều đoạn nền đường đắp trên đất yếu tuyến

Ngày đăng: 16/06/2016, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan