36 Danh Tướng Thăng Long Hà Nội (NXB Thanh Niên 2010) - Vũ Ngọc Khánh, 392 Trang

392 296 0
36 Danh Tướng Thăng Long Hà Nội (NXB Thanh Niên 2010) - Vũ Ngọc Khánh, 392 Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3Ó DANH HƯƠNG THẦNG LONG - HÀ NỘI (36 làng nổỉ tiếng Thàng Long - Hà NỘI) v ũ NGỌC KHÁNH NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi LỜI NÓI ĐẦU Những năm trước chương trình nghiên cứu văn hóa làng, có ý định tim hiểu giới thiệu đến mức tối đa làng văn hóa cổ truyền nước ta, từ Nam chí Bắc Tôi nhiều cộng tác viên giúp đd đ ể xuất hai tập sách ghi chép gồm 30 làng nhiều tỉnh Trong chương trinh, có nghĩ đến làng Hà Nội củng có phác thảo sơ đ ể chờ triển khai Vào dịp kỵ niệm Thăng Long nghìn năm văn hiến, vào thành ngữ truyền thống - Hà Nội 36 p h ố phường, thử chọn lấy 36 danh hương Hà Nội xem Đề tài thú vị, củng khó khăn Vì tính Hà Nội có nhiều làng danh tiếng từ xưa, có 36 làng Con sô'này bị nhiều người dân Hà Nội nhiều bạn đọc thắc mắc Một khó khản làng ngày xưa, đại đa sô' thôn nhỏ, mà danh tiếng, nhiều thành tích tiềm Các làng ngày nay, giữ lấy tên củ (mà nhiều người củng không biết) không làng củ Một thí dụ: ta nói Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương, bốn 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi làng không trước Đến Dịch Vọng mà nói làng Cót nhiều người phải ngỡ ngàng Bạn đọc có thông cảm cho thi dễ dàng trao đổi Do mà tập sách này, có điềm cho đủ 36 làng, biết chưa hoàn toàn xác thoả đáng Hi vọng có dịp xác định lại sau Mong người đọc nơi hay nơi khác hiểu cho điểm qua, ấn định cho Thăng Long có 36 làng ây Các làng điểm đến, có làng nhắc kỹ> thảo nghiên cứu dài hơi, có làng nói qua đ ể đáp ứng yêu cầu xuất trước mắt Tôi xin hứa phải quan tâm sau Một sô' này, đ ể nguyên bạn cộng tác viên viết từ năm 2001 (Trong tập sách in NXB Thanh Niên làm chủ biên chịu trách nhiệm) Tôi xin ghi lại tên bạn có nhiều đóng góp như: Tạ Phong Châu, Phạm Hồng Hà, Thái Duy Hiệu, Phan Kiến Giang, Lê Văn Kỳ, Vũ Ngọc Khuê, Vũ TỐ Khương, Phùng Hương Lan, Vũ Văn Luân, Phạm Lan Oanh, Nghiêm Đa Văn V V Có th ể nói, dịp bạn lại góp phần nhỏ bé đ ể kỷ niệm Thăng Long ngàn năm văn hiến V.N.K 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi LÀNG BÁT TRÀNG Bát Tràng làng quê nối tiếng nghề gô"m, thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Sách Dư địa chí Nguyễn Trãi thấy chép đến tèn Bát Tràng Dân làng tin từ thòi đại Lý-Trần, có sinh cđ lập nghiệp Một sô dòng họ từ Thanh Hóa, chủ yếu dân hai làng Bồ Xuyên, Bạch Bát ỏ Ninh Bình tối lập phường sản xuất Câu đối đình làng có nhắc đến tên Bồ Bát này: Bồ di thủ nghệ khai đinh vũ Lan nhiệt tâm lương bái thánh thần (Từ làng Bồ mang nghề xây đình miếu Lòng thành dâng hương lên thánh thần) Đầu tiên, phường gọi tên Bạch Thổ phường Trải qua nhiều năm tháng, đến đòi nhà Nguyễn, Bát Tràng thành xã tổng Đông Dư huyện Gia Lâm Sau Cách mạng tháng Tám, nhập vối Giang Cao Kim Lan,thành xã Quang 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Minh Đến năm 1964 đưỢc trở lại tèn Bát Tràng cũ Từ lâu, làng Bát Tràng tổ chức có (qui mô nề nếp Làng có đình, chùa, đền miếu, nhà văn khang trang chứng tỏ nếp sốhg văn h óa Đình Bát Tràng thò nhiều Thành hoàng Cả ỉànig chia làm nóc, thò Thành hoàng khác nhau: - Nóc Ninh Tràng thò Hán Cao tổ Lã Hậ u - Nóc Bảo Ninh thò Cai Minh Chính tự Đại viương - Nóc Đông Hội thò Phan Đại tướng - Nóc Kỳ Thiệu thò Hộ Quốc thần - Nóc Đoài thò thần Bạch ♦ Mã Chưa có điều kiện tra cứu Thành hoàng này, có điều đáng ý Thành hoàng làng có vị người nước ngoài, mà không tliấy có vỊ Cao Sơn, Quí Minh phổ biến nhiều làng quê Các sắc phong thuộc triều đại Lê, Tây Sđn, Nguyễn, v.v làng giữ Có nhiều thớ ca, câu đốỉ ca ngợi vùng quê B.ài Bát Tràng phú có nhiều ý tứ tự hào mà đắc chí: - Xem dương củng lịch thay So nhân vật củng phong lưu rát ■Nhà chập chen tiếng ngựa tiếng xe Cửa thấp thoáng hóng tàn bóng quạt 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội - Văn võ danh nước, quan sang rạng rd lẫy lừng Công với thương nức tiếng lành, Hàng đắt rộn mù xô xát - Lò chen chúc anh em bạn hữu, quanh năm tuôn vẻ khói đen Bát no nê vỢ chồng, thức rãi màu men trắng toát.ư.v Làng Bát Tràng bảo vệ phong tục nhằm giữ gìn lễ nghĩa Thí dụ đình trung, chia góc, trải bốn chiêu cạp điều đối xứng Bên hữu, góc chỗ nhà khoa bảng, góc chỗ võ quan có tước cao Bên tả góc dành cho cụ thượng thọ, góc dành cho vỊ trùm làng Như có thứ tự cho người hưởng lộc nưóc, lộc tròi lộc làng chu đáo Việc ma chay có nét hay Các đám tang có biển cầm trưốc Ngưòi đàn ông biển đê hai chữ Trung tín; đàn bà đề hai chữ Trinh thuận Nếu người có phạm lỗi lầm biển quét vôi trắng, không đề chữ Đám cưới có lệ nộp cheo Con gái lấy chồng làng phải nộp 50 viên gạch Bát Tràng, lấy chồng làng nộp gấp đôi Gạch thu để xây đưòng, tu sửa đình miếu Hội làng mở rầm rộ Trò chơi phổ biến trò đánh cờ người Chợ Bát Tràng tấp nập Nhà thớ Cao Huy Diệu năm 1791 có nhận xét: 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Đi lại lối quen nơi phát đạt Bán buôn tấp nập khách giàu sang (Bẩn dịch Chu Thiền) Có thể nghĩ Bát Tràng chủ yếu làng nghề thủ công, làng nông nghiệp cách xa đô thị phải đậm chất nông thôn hờn Nhưng không, Bát Tràng làng văn hóa, làng văn học, làng khoa cử hẳn hoi Làng có nhiều ngưòi học hành, đỗ đạt Thư tịch cổ bia ký ghi chép 367 ngưòi bậc tam trường trở lên, chia theo hạ sau Họ Giáp; ngưòi Ho• Cao: ngưòi Họ Đỗ: ngưòi Ho• Bùi: ngưòi Ho• Hà: 14 người Họ Vũ; 21 ngưòi Họ Phùng: 23 người Họ Vướng: 45 ngưòi Ho• Pham: • 49 người Họ Lê: 60 người Họ Trần: 64 người Họ Nguyễn: 77 người Trong sô ngưòi vào hàng ngũ khoa danh này, lên tên tuổi lẫy lừng Có thể kể đến vị có tên bia Văn Miếu: Trạng nguyên Giáp Hải (1506 - 1586), đồ Trạng nguyên vào đòi nhà Mạc, năm 31 tuổi, ô n g có tài văn chương cao, có đức độ lón, có lòng thương 10 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi dân Vua Mạc Hậu Hớp kính tặng ông đôi câu đối rõ ông đỗ Trạng nguyên, làm Tể tướng, Bắc Đẩu trồi Nam, đồng thòi bậc quốc lão mà nước tôn kính, ô n g có tài ngoại giao Sử chép nhà Minh toan đem quân đánh nưóc ta Tướng địch Mao Bá ô n gửi sang trước thơ để dò ý tứ Bài thớ vịnh bèo có ý xem lực lượng ta mỏng manh, dễ bị đánh tan Giáp Hải hoạ lại thơ ấy, nêu cao lĩnh quốc gia dân tộc Và sau đó, chiến tranh không xảy Triều đình ta khâm phục, mà bên nhà Minh gọi ông vị quan Tuyên phủ Đòi tư ông có nét đặc biệt, cho thấy ông ngưòi hiếu nghĩa, biết phục thiện, biết làm điều lành Những giai thoại ông chép sách Công dư tiệp ký Ngoài nhà khoa giáp này, Bát Tràng có nhiều Tiến sĩ: - Vương Thời Trung, đỗ năm 1589 - Trần Thiện Thuật, đỗ năm 1684 - Nguyễn Đăng Liên, đỗ năm 1706 - Lê Hoàng Viện, đỗ năm 1715 - Nguyễn Đăng cẩm , đỗ năm 1718 - Lê Hoàn Hạo, đỗ năm 1733 ■Lê Danh Hiển, đỗ năm 1785 11 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Đặc biệt, kỷ 19 có Vũ Văn Tuấn, đỗ năm 1843 Ông làm quan Tuần Vũ Hưng Hóa, có sứ Trung Quốc vói phái đoàn Phan Huy Vịnh (1851), vua Tự Đức tặng chữ: cần lao khả lục (Công lao khó nhọc đáng ghi chép) Có nét đặc biệt ông mồ côi cha, nhà nghèo, người mẹ chăm lo cho ăn học nên người Cho đến lúc làm quan, Vũ Văn Tuấn sống bạch, dựng vỢ gả chồng cho con, dù vị quan lớn, ông không đủ tiền phải vay bạn Sang đến nghiệp võ, Bát Tràng có nhân vật tiêu biểu, ô n g Vũ Ngang tham gia khởi nghĩa Lam Sđn từ thòi kỳ Lũng Nhai xếp vào hạng công thần tước hầu ban quốc tính, nên gọi Lê Ngang, Lê Khả Lang (theo sách Đại việt sử ký toàn thư), sắc phong đòi sau (Cảnh Hưng 1783) tôn ông Khai quốc công thần, Thái phó Đông quận công Tiếp ông Nguyễn Thành Trân, Nguyễn Tuấn, v.v vỊ tướng có công dưối thòi Lê Trịnh Vào thòi kỳ cận, đại, Bát Tràng có tên tuổi nhiều kiện đóng góp vào lịch sử cách mạng, lịch sử văn hóa Việt Nam Nhớ lại hoạt động Việt Nam Quang phục hội cò Phan Bội Châu, ta phải nhớ đến chiến sĩ Bát Tràng, ô n g có tên Nguyễn Thế Trung, đổi thành Phạm Văn Tráng, có 12 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi dạy học chữ Hán Nam Định, gia nhập hội Quang Phục, sang Trung Quốc (1912) Năm sau, ông thi hành lệnh Hội, Thái Bình, ném bom giết chết viên Tuần phủ Thái Bình Nguyễn Duy Hàn ngày 12 - - 1913, bị Pháp bắt Lạng Sơn, xử tử Hà Nội ngày 23 - - 1913 Lên đoạn đầu đài, ông nói câu hài hước: “Hãy ném xác ta xuông sông Hồng, đừng chôn, ta không muôn gặp Nguyễn Duy Hàn âm phủ” Hành động Phạm Vàn Tráng làm chấn động dư luận đương thòi Ông xem liệt sĩ nêu gương khích lệ nhân dân Nho sĩ phong trào tân Trần Quốc Duy sách'Việt Nam nghĩa liệt sử„đánh giá cử ông là^ìỉát quang tùy dư chưởng phóng^^(Anh sáng phá hóng đêm từ tay ta ném ra) Cũng hành động này, mưòi ngày sau, Nguyễn Khắc Cần ném tạc đạn phô" Tràng Tiền - Hà Nội Pháp tuyên án tử hình chiến sĩ với Phạm Văn Tráng Phát huy tinh thần Phạm Văn Tráng, nhân dân Bát Tràng liên tục tham gia vào vận động cách mạng Những đêm trước Cách mạng Tháng Tám, Bát Tràng địa điểm bí mật in báo Độc lập Đảng Dân chủ Việt Nam (do Dương Đức Hiền lãnh đạo) Và kỷ niệm đẹp nữa, hát Tiến quân ca Văn Cao sáng tác lần in Bát Tràng Tấm đá in lòi thơ ỏ 13 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi gian lịch sử không đáng kể, so với nghề làm giấy Trung Quốc Bàn tay người lao động nước ta để lại nhiều dấu vết sáng tạo thành phẩm nghề làm giấy, trường kỳ lịch sử Đã có loại giấy Việt Nam đẹp đến mức, đòi Lý Cao Tông (1176 — 1210) số đồ cốhg vua Việt Nam gửi sang triều đình Tốhg, bên cạnh ngà voi, sừng tê, vàng lụa, có giấy tốt Việt Nam Ban đầu, nhu cầu giấy chưa nhiều lắm, trình độ sản xuất nước chưa phát triển đến mức có phân hóa rõ rệt nghề nông nghề thủ công, chưa thấy rõ xuất phường thợ chuyên nghề làm giấy Chỉ tới khoảng cuối đời nhà Lý đầu đòi nhà Trần (đầu kỷ 13), mối thấy tài liệu lịch sử ghi rằng: ngoại ô phía Tây Kinh đô Thăng Long, có xóm thợ thủ công chuyên nghề làm giấy Điều ghi nhận trùng hỢp với lòi truyền tụng nhân dân quanh tên cầu Giấy, địa điểm ngoại ô phía Tây Kinh đô Thăng Long xưa Các cụ vùng kể lại từ đòi nhà Lý , làng Dịch Vọng có nhiều gia đình chuyên nghề làm giấy Thòi giò sông Tô Lịch cổ kính tiếng chảy qua vùng Và có lẽ để ghi lại niềm tự hào nghề truyền thông quê rnình, cha ông ta đă đặt cho cầu đơn sơ bắc qua sông Tô Lịch ỏ 381 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội vùng gần làng Dịch Vọng, tên Cầu Giấy Ngày nay, cầu cổ xưa không nữa, tên Cầu Giấy sông mãi, để ghi lại thời gian phồn thịnh nghề giấy ngoại ô Kinh đô Thăng Long Cho tối kỷ 15, phưòng làm giấy khác lại bật lên bên cạnh phưòng giấy Dịch Vọng, có lẽ phồn thịnh phường giấy Dịch Vọng Đó phường làm giấy Yên Thái (ở làng Bưỏi, bên cạnh Hồ Tây) Trong cuốh sách Dư địa chí , Nguyễn Trãi nói tối phường Yên Thái Nhịp chày già vỏ dó phưòng giấy Yên Thái dội xuốhg mặt nưóc Hồ Tây gỢi cảm hứng cho tâm hồn giàu thi tứ, qua nhiều kỷ Câu ca dao đẹp vùng Hồ Tây thí dụ sinh động nhất: M ịt mù khỏi toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, m ặt gương Tây Hồ Và gần 200 năm trước, phú '"Tụng Tây HỜ\ nhà thơ Nguyễn Huy Lượng bên cạnh việc ca tụng nghề đánh cá, dệt gấm, đúc đồng xung quanh Hồ Tây tiếng, không quên nhắc tối vẻ đẹp đầy chất thơ “nhịp chày” “ngàn sương” liên quan tới nghề làm giấy: "Chày Yên Thái nện sương chểnh choảng Lưới Nghi Tàm ngăn nước quanh co" 382 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Nhà bác học Việt Nam kỷ 18 Lê Quý Đôn, Văn đài loại ngữ có khảo cứu nghề làm giấy nước ta Theo ông, nhân dân đương thòi biết dùng vỏ dó vỏ thượng lục - gọi niết để làm giấy Cây dó theo Lê Quý Đôn , thứ dễ trồng, mau lớn, sau hai năm lấy nhiều vỏ Vào thòi đó, nhân dân trấn Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn (tức vùng thượng trung du trung du Bắc Bộ) trồng nhiều dó để làm giấy Còn thượng lục, thứ hiếm, nhân dân ta vẩn kiếm vỏ đe chè tạo loại giấy đặc biệt, vừa bền dai, vừa trắng sáng Lê Quý Đôn cho “thực hạng giấy tôt nhất” Nhò phát triển mạnh mẽ nghề làm giấy nên hồi đầu thê kỷ 18 ỏ nước ta xuất nhiều sách giấy nội hóa, năm Giáp Dần (1734), đòi Lê Thuận Tông, chúa Trịnh Giang sai in Tứ thư, Ngủ kinh thứ giấy nước lệnh cho sĩ tử dân gian phải mua dùng sách nội hóa không mua sách phương Bắc Khối lượng giấy sản xuất kỷ trước đạt tối mức độ cao Điều phản ánh quy định mức thuê vật mà dân đinh làng thủ công làm giấy phải nộp hàng năm cho triều đình nhà Nguyễn Những tài liệu lịch sử cho biết rằng: muôn yên ổn làm ăn, ngưòi 383 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội dân ỏ làng Yên Thái, Hồ Khẩu hàng năm phải nộp cho triều đình tối 5500 tò giấy loại Tối năm 1849, Tự Đức có lệnh cho giảm xuốhg chút ít, phải nộp ngưòi năm 4800 tò giấy, bao gồm 3000 tò giấy thi, 1500 tò giấy lệnh, 200 tò giấy rộng hạng nhì, 100 tồ giấy hội hạng Từ cánh rừng lộng gió ven sông, lò can ấm nóng Trong bưốc phát đạt nó, nghề iàm giấy thủ công cổ truyền nước ta chuyên môn hóa đến trình độ tương đối cao so với nhiều nghề thủ công cổ truyền khác Ay kỹ thuật bao gồm nhiều khâu phức tạp, có nặng nhọc nữa, đòi hỏi phân công chuyên trách tướng đốỉ ổn định Rõ ràng khâu kỹ thuật nghề làm giấy, “ghé tay” vào mà làm Chỉ cần vào hai làng Yên Thái - Hồ Khẩu, hai làng điển hình nghề làm giấy thủ công, bắt gặp mảng ca dân gian “sánh vai” vối khâu kỹ thuật làm giấy ngưòi thớ .Hãy bè vỏ dó tưdi vỏ dó bóc từ rừng dó ven sông Lô, sông Thao, mạn Yên Bái, Phú Thọ, Việt Trì xuôi bến sông Hà Nội Một địa điểm mua dó quan trọng 384 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi nhân dân làng Yên Thái, Hồ Khẩu Phô" Ẻn, nằm bên bò sông Thao, Phô' En vổi câu ca dao hóm hĩnh tiếng: “Sông Thao nưốc đục, ngưòi đen - Ai lên Phô" Én quên đưòng về” Có lẽ dó vùng dọc sông Thao loại dó tốt, Phô" Ẻn đầu mối tập trung nguyên liệu quan trọng cho nghề giấy vùng xuôi, nên ỏ Yên Thái, nhân dân truyền câu hát này: Ai mua dó khó lòng Không lên Ẻn thi mong nỗi gi Vỏ dó tưdi đem tới Yên Thái hay Hồ Khẩu liền đem ngâm nước lã ngày, đêm Sau đó, dó vót lên, ngâm vào nưóc vôi này, dó đem nấu “cách thủy” bốh ngày đêm liền, vạc lốn Ngày xưa vạc nấu dó làng Yên Thái đặt lò đất lớn ven sông Tô Lịch gần quãng sông dùng làm địa điểm ngâm, giậm, đãi vỏ dó, bò có giếng sâu, nưóc tiếng Cả làng gánh nưốc về, phần đê ăn, phần để dùng vào công việc nghề giấy Ngày trưóc, ngưòi ta coi “giếng thiêng”, giếng quý Hàng năm, vào độ tháng ba Ảm lịch, dân làng lại cử ngưòi vét giếng cho sạch, làm cho nguồn nước thêm trong: Ai đứng lại mà trông Kia vạc nấu dó, sông đãi bià 385 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Kia giếng Yên Thái Giếng sâu chín trượng, nước thi xanh (Ca dao) Lại nói lò đun vạc nấu dó Lò đưỢc bà đắp cao tói năm mét, đặt vạc lớn, đưòng kính tới hai mét Chính vạc này, vỏ dó đun cách thủy để làm cho chín trước đem ngâm nưóc vôi loãng lần thứ hai, Sau đó, dó bóc lần vỏ đen bên vứt đi, đê lại phần vỏ trắng muôt: “nguyên liệu” khiết chuẩn bị bước vào khâu tinh chê quan trọng hđn Đây lúc “nhịp chày Yên Thái” khua vang, hay nói cụ thể hơn, bước vào khâu giã dó: Giã lại giã mai Đôi chân tê mỏi, dó mày (Ca dao) Giã dó khâu lao động nặng nhọc phải cho mảnh vỏ dó dày cứng kia, giậm, đãi cho tơi sđi phần đấy, nát nhuyễn thứ bùn loãng (khâu giã dó này, sau, thời kỳ kháng chiến chông Pháp, nhiều xưởng giấy thủ công ta chuyến sang khâu xay dó thành bột, cho đõ tốn sức) 386 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Muốh cho vỏ dó tan nhuyễn đi, chàng trai Yên Thái phải giã dó ngày lẫn đêm Trong ánh đèn đêm le lói, cảm hứng trữ tình trỗi lên tâm hồn ngưòi lao động Và phút vất vả gian lao, họ lại cất lên tiếng hát tình yêu: Nhịp chày giã dó nhặt thưa Đèn le lói sáng, lòng ngơ ngẩn buồn Nhớ mê mẩn tâm hồn Thương mong đợi mỏi mòn tháng năm Hẳn anh trai nện nhịp chày khoẻ mạnh nghĩ đến cô gái làm việc bên tàu seo Và anh biết rằng, sớm mai thôi, cốỉ vỏ dó tan nhuyễn thành thứ ‘TDÙn trắng” khiết pha vào tàu seo, đôi bàn tay uyển chuyển ngưòi gái mà anh mong mỏi seo thành trang giấy viết “Tàu seo” bể nước có pha sẵn thứ keo làm nhựa gỗ mò Dó giã xong xúc đổ vào thứ nưốc nhựa gỗ mò dó, trộn tất lên, thành thứ nưốc đằng đặc Chính thứ “nước” đó, đem tráng, liềm seo, có trang giấy Giai đoạn lao động dành riêng cho phụ nữ Công cụ chủ yếu chị “liềm giấy” (hoặc gọi “liềm seo”) Đó khuôn gỗ có căng thật thẳng mặt lớp lưối 387 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội mắt nhỏ, đan dây thép nhỏ tre vót nhỏ (mặt lưới căng chùng gây đọng bột dó trang giấy, làm cho trang giấy dày mà xung quanh lại mỏng) Khuôn gỗ to vừa tò giấy to gấp hai, gấp bốn tò giấy, tùy theo ý định sản xuất phường Khi seo giấy, ngưòi thợ gái đứng lên tàu seo, hai tay cầm liềm giấy vừa nói trên, đưa vào tàu seo để múc nước bột giấy Sau đặt liềm giấy lên “đón cách”, gác mặt tàu seo, hai tay rùng rùng cho nước thóat xuống khỏi lưới, lớp bột giấy mỏng nằm lại liềm Nưốc dần đi, bột giấy se lại, tò giấy lên dần Seo tò giấy nhẹ nhàng đấy, seo hết tờ đến tò khác, vào ngày đông lạnh giá chuyện thảnh thơi Huống chi ngày xưa, tàu seo thưòng đặt nơi chống chếnh, lợp tạm mái che nắng mưa, bốn bề thường để mặc cho gió rét lùa thổi: Seo đêm lại seo ngày Đôi tay nhức buốt vi mày giấy ơi! Nhưng chàng trai giã dó nói trên, cô nàng seo giấy bên tàu seo lạnh giá dạt lòng nỗi nhớ nhung: Tàu seo nước đồng Tay đưa liềm giấy mà lòng nhớ 388 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Tò giấy dần liềm giấy Đôi tay cô gái nhẹ nhàng đưa đẩy, rung rung nhanh nhẹn, cô lấy mảnh vải trải lên trang giấy ưốt đó, đem lật úp liềm giấy xuông tập giấy ướt xếp cạnh cô (tập giấy ướt xếp chồng lên gọi “uôn”) Trang giấy vừa seo xong, ròi xuông, nằm uô"n Khi uôn giấy dày đến mức định, nhóm thợ khác mang ép cho kiệt hết giọt nước sót lại uôn giấy Ép xong, đến động tác “bóc uôn”, gọi “can” Lúc này, bà, chị làm “can” đem uốh giấy ép kiệt nưóc, đưa vào lò sấy đấy, họ bóc ròi tờ, phết lên tường “là” cho nỏ, cho phẳng: Đêm qua bóc uốn minh Nghe sương sớm nhớ tinh nhân xưa Về mùa đông, can giấy lò ấm so với seo giấy trời Vì thế, chị em có câu ca đậm mốì tình thương yêu giai cấp: Tay can, lòng nhủ lòng ấm áp, lạnh lùng thương G iấy xể, giấy nhũ tương, giấy lo n g ân Trở lên tất chặng đưòng, từ mảnh vỏ dó tươi trang giấy trắng Loại giấy mà vừa theo dõi trình sản xuất loại giấy bản, dùng cho học trò viết 389 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi chữ Nho để in sách Đó loại giấy tương đối tốt, sản xuất theo lốì thủ công Dưới loại giấy bản, có loại giấy moi, giấy phèn, nguyên liệu xấu hơn, nên mặt giấy thô ráp, thưòng dùng để gói hàng Ngoài ra, có loại giấy mà nguyên liệu miếng “đầu mặt” dó, bà nghề giấy thủ công gọi “xề” Ngày xưa, ngoại ô Thăng Long, có làng Kẻ Cót (tên chữ làng Thượng Yên Quyết), cô gái làng dó chuyên mua làm thứ giấy xấu, gọi giấy xề Con gái Kẻ Cót thi buôn xề Con trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa Thực ra, làng Nghè có nghề “dệt cửi kéo hoa” Từ đòi nhà Lý, làng Nghè (tức thôn Trung Nha, xã Nghĩa Đô, ngoại thành Hà Nội giồ) chuyên sản xuất loại giấy quý, có lên mò mờ hình rồng phun mây Loại giấy dành riêng cho nhà vua viết tờ sắc để phong chức cho vị thần quan lại nước Dân gian quen gọi giấy Nghè Ca dao vùng Hà Nội ghi lại đưỢc truyền thống sản xuất giấy quý làng Nghè, đặc biệt họ Lại làng Nghè, dòng họ chuyên làm giấy Nghè từ nhiều kỷ: Họ Lại làm giấy sắc vua Làng Láng mở cờ kéo hội hùng gh ê 390 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Hoặc là: Tiếng đồn gái Nghĩa Đô Quanh năm làm giấy cho vua đưỢc nhờ Lui ìên phía Bắc chừng vài chục số vùng Bắc Ninh cũ, có trung tâm làm giấy thủ công cổ truyền phát đạt thòi Đó làng Xuân - Ô (tức làng ó), làng Ném Tiềriị thuộc huyện Tiên Sơn, làng Đào Thôn, Dương , Châm Khê, thuộc huyện Yên Phong Những làng làm giấy có mốì quan hệ nhiều vói Yên Thái - Hồ Khẩu, Đông Xã (tức vùng Bưởi), theo điều tra gần sở Văn hóa Bắc Ninh từ phương pháp sản xuất giấy cho tói khuôn khổ tò giấy trung tâm đất Bắc Ninh này, khác vối vùng Bưởi Theo cụ già kể lại, làng dó xưa sản xuất giấy giấy moi vỏ dó Có thể nói làng biết làm giấy Việc phân công chuyên môn hóa chưa cao vùng Bưởi Chỉ có khâu lên Thái Nguyên, Tuyên Quang mua dó, bóc vỏ dó, chở xuôi phải phân công riêng cho niên khoẻ mạnh Họ tổ chức thành nhóm vài chục ngưòi, ngược lên vùng có dó Việt Bắc hàng tháng ròng Vào năm đầu kỷ này, chợ quan trọng chợ Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), chợ Và (huyện Quế Võ, Bắc Ninh), chợ Cẩm (Hải Dương) v.v có bán giấy 391 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi giấy moi Dương o , Xuân o , Ném Tiền, Đào Thôn, Châm Khê Ngoài giấy mật hương, giấy thượng lục, giấy Nghè thứ giấy quý lịch sử nghê giấy thủ công Việt Nam, nhân dân vùng Bắc Ninh làm loại giấy vỏ dâu đ ể in tranh khắc gỗ dân gian Vào năm 40 kỷ này, thợ thủ công vùng Bưởi chế loại giấy dó lụa, giấy nhung Thăng Long, để in sách tranh quý vùng Nghệ An, Hà Tĩnh xưa kia, có số phường thợ làm giấy nhũ tưđng, cầm lên tay thấy óng ánh hạt màu bạc, màu vàng Loại giấy thường dùng để viết câu đốì quý, có thòi gian trở thành thứ hàng xuất sang Trung Quốc Nhật Bản miền Trung, lịch sử ghi lại hai xã Lộc Tuy Đại Phú, thuộc huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) sản xuất loại giấy lớn vỏ miết Các xã Đốc Cơ xã Vĩnh Xường Thừa Thiên lại làm loại giấy vỏ dó Trong thòi kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng tự thuộc tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Thanh Hóa triển mạnh mẽ nghê làm giấy thủ công để phục vụ hoạt động tuyên truyền, giáo dục thoả mãn nhu cầu ván hóa ngày cao nhân dân Vào thòi kỳ này, bên 392 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi cạnh vỏ dó, thợ thủ công kháng chiến ta sử dụng phổ biến nứa, giang làm nguyên liệu sản xu ất Người ta chưa quên thành tích tiếng nữ chiến sĩ thi đua seo giấy Đậu Thị Nhàn tổ sản xuất chị, cải tiến, hợp lý hóa thao tác, đưa suất seo giấy thủ công tiến lên bước quan trọng thời Những trang giấy tân tiếp tục đời, bàn tay ngưòi thợ Việt Nam tiếp thu phát huy truyền thông làm giấy xây dựng qua hàng nghìn năm cha ông Và hôm đó, bút tay bạn chạy nhanh trang giấy giản dị quê hưđng, bạn nhớ đến lời nhắn gửi xa xăm thê hệ thợ thủ công xưa, nghe hóm hỉnh mà gần gũi lạ thường: Người ta buôn vạn bán ngàn Em làm giấy hàn tươi Dám xin cười Vì em làm giấy cho người viết thơ 393 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi M ục lục Trang Lời nói đầu L À N G V Ù N G B Â T T R À N G B Ư Ở I L À N G C Ổ Đ Ô L À N G C H È M L À N G C L À N G Đ A L À N G Đ Ạ I Á L À N G Đ Ạ I T Ù L À N G Đ Ị N H L À N G Đ Ô N L À N G Đ Ô N L À N G Đ Ư Ờ N G L À N G Y Ê N T H Á I L À N G G I Á L À N G H À L À N G H Á T L À N G KIÊ U L À N G K I M V À B A C H Ạ A N H E M 7 H U Ô N G S ĩ N G 101 - K I M L Ũ 1 Ô N G G N G Ạ C G H Ổ C L V À Â M 2 L À N G K I M H O À N G 144 H Ổ I M Ô N V À T Ụ C L À M B Ả N H T R Ô I K Ỵ Ó B À I LÀNG LỆ MẬT ì 24Ố L À N G 394 M Ồ - L À N G 36 danh hưdng Thăng Long - Hà Nội L À N G C A N H L À N G C Ó T L À N G N H Ị L À N G N G H Ĩ A L À N G N G Ủ L À N G Q U Ả N G L À N G Q U Ấ T L À N G T Ố K H Ê Đ X Ã Đ Ô A Ộ N N G 3 LÀNG TỨ KỲ 34Ó T Ư Ơ N G M A I - M A I L À N G T ự L À N G T H A N H L À N G V Á C L À N G V Ậ T L À N G V Ạ N L À N G Y Ê N Đ Ộ N G N H I Ê N L I Ệ T Ó L Ạ I P H Ú C T H Á I 395

Ngày đăng: 16/06/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan