Bài giảng Sức khỏe trường học - Bài 4- Những vấn đề cơ bản về vệ sinh trường học

64 823 4
Bài giảng Sức khỏe trường học - Bài 4- Những vấn đề cơ bản về vệ sinh trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC TS BS Đặng Anh Ngọc Khoa Vệ sinh & Sức khỏe trường học Viện Y học lao động & Vệ sinh môi trường MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày yêu cầu vệ sinh quy hoạch, thiết kế, xây dựng trường học, phòng học • Trình bày yêu cầu vệ sinh thiết bị học tập • Trình bày yêu cầu vệ sinh nhà ăn, công trình vệ sinh, cung cấp nước xử lý chất thải trường học • Trình bày yêu cầu vệ sinh chế độ học tập • Sử dụng số trang thiết bị để đánh giá điều kiện vệ sinh trường học (máy đo ánh sáng, tiếng ồn, vi khí hậu, CO2) CÂU HỎI THẢO LUẬN • Các yêu cầu vệ sinh quy hoạch, thiết kế, xây dựng trường học gồm nội dung nào? • Ý nghĩa yêu cầu vệ sinh? • Trong yêu cầu vệ sinh quy hoạch, thiết kế, xây dựng trường học theo anh chị, yêu cầu khả thi nội dung chưa thật khả thi Yêu cầu vệ sinh quy hoạch, xây dựng trường học – Vị trí xây dựng trường Việc lựa chọn vị trí xây dựng trường học có ý nghĩa vệ sinh quan trọng • Trường học phải xây dựng nơi cao ráo, sẽ, không bị úng lụt vào mùa mưa, xa nguồn ô nhiễm • Phạm vi phục vụ trường phụ thuộc vào cấp học, đặc điểm khu dân cư, điều kiện địa hình tính toán cho học sinh từ nhà đến trường không 20-30 phút Độ dài từ nhà đến trường khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư theo cấp học Yêu cầu vệ sinh quy hoạch, xây dựng trường học – Diện tích trường • Diện tích trường xác định sở số học sinh, số lớp đặc điểm vùng miền với bình quân tối thiểu 10 m2 cho học sinh khu vực nông thôn, miền núi, m2 cho học sinh khu vực thành phố, thị xã • Đối với trường học buổi ngày tăng thêm diện tích để phục vụ hoạt động giáo dục toàn diện Yêu cầu vệ sinh quy hoạch, xây dựng trường học – Khuôn viên trường • Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ (tường xây hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5m Cổng trường hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ • Mặt nhà trường chia thành khu vực là: khu vực trồng xanh, khu vực sân chơi, bãi tập khu vực xây dựng công trình • Khu vực trồng xanh chiếm tỷ lệ từ 20-40%, sân chơi bãi tập 40-50%, diện tích xây dựng 20-30% tổng diện tích Yêu cầu vệ sinh quy hoạch, xây dựng trường học – Cơ cấu khối công trình • Khối phòng học, phòng môn: số phòng xây dựng tương ứng với số lớp học trường đảm bảo lớp có phòng học riêng • Khối phòng phục vụ học tập: Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng; Phòng giáo dục nghệ thuật; Thư viện; Phòng thiết bị giáo dục; Phòng truyền thống hoạt động Đội; Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật học hoà nhập • Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có) • Khu để xe cho học sinh, giáo viên nhân viên Yêu cầu vệ sinh quy hoạch, xây dựng trường học – Tòa nhà bố trí phòng học • Toà nhà bố trí phòng học cho học sinh ưu tiên xây dựng vị trí tốt nhất, đảm bảo cho hướng lấy ánh sáng vào phòng học hướng nam đông nam • Các phòng học nên bố trí cao tầng • Mỗi tòa nhà nên có từ - lối để học sinh dễ vào thời gian giải lao, nhanh chóng thoát hiểm xảy hỏa hoạn sử dụng trường hợp cách ly có dịch Yêu cầu vệ sinh xây dựng, quy hoạch trường học, phòng học CÂU HỎI THẢO LUẬN • Các yêu cầu vệ sinh quy hoạch, thiết kế, xây dựng phòng học gồm nội dung nào? • Ý nghĩa yêu cầu vệ sinh? • Trong yêu cầu vệ sinh quy hoạch, thiết kế, xây dựng phòng học theo anh chị, yêu cầu khả thi nội dung chưa thật khả thi • Các yêu cầu vệ sinh – Nhà tiêu thoáng mát, sẽ, mùi hôi, ruồi nhặng – Đảm bảo an toàn cho người sử dụng – Có đầy đủ nước dội (hoặc chất độn) sau đại tiện nước làm vệ sinh thường xuyên – Có sọt đựng giấy chùi (nếu không dùng giấy tự tiêu) đốt hàng ngày – Nước chảy sau bể cuối màu vàng mùi hôi – Có vòi nước rửa tay sau lần đại tiện Yêu cầu vệ sinh cung cấp nước xử lý chất thải, nước thải • Cung cấp nước sạch: − Nước sinh hoạt: 200 học sinh có vòi nước sạch/ – lít/1HS; Học sinh bán trú 150 – 200 lít/1hs/24 Nếu có nhà ăn tính thêm 18-25 lit/1 suất ăn − Nước uống: mùa hè 0,3 lit/1hs/1ca học; mùa đông 0,1 lít/hs/ca • Xử lý chất thải ( đề nghị tự đọc) Yêu cầu vệ sinh học tập  Nguyên tắc xây dựng chương trình giáo dục nhà trường – Khối lượng kiến thức phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh – Tổ chức cách khoa học trình giáo dục nhà trường – Đảm bảo điều kiện học tập tối ưu  Chế độ hàng ngày học sinh – Học trường:  Thời khóa biểu bố trí phù hợp (xen kẽ khó dễ)  Phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi học sinh  Thời gian tiết học phù hợp cho lớp bé lớp lớn  Thời gian nghỉ giải lao HS phải sân để hoạt động thể lực – Học nhà:  Thời gian lớp giờ; lớp 1,5 giờ; lớp 3-4 giờ; lớp 5-6 2,5 giờ; lớp giờ; từ lớp trở lên <  Khi học nhà sau 35 – 45 phút cần nghỉ ngắn (5-10 phút) sau nghỉ dài (20-30 phút) Thời gian nghỉ tăng cường hoạt động thể chất trời – Học thêm: (tự tham khảo) – Thời gian nghỉ ngơi:  Thời gian giải trí với sở thích cá nhân: Tiểu học khoảng từ 1-1,5 giờ, cho học sinh THCS THPT từ 1,5-2,5  Thời gian vui chơi trời: tiểu học 3-3,5 giờ, học sinh THCS từ 2,5-3 giờ, học sinh THPT từ 2-2,5 - Thời gian ngủ:Tổng thời gian ngủ ngày học sinh 6-7 tuổi 12 giờ, 8-10 tuổi 10 giờ, 11-12 tuổi 10 giờ, 13-16 tuổi giờ, 17-18 tuổi 8,5 Kỹ thuật đánh giá số yếu tố vệ sinh trường học  Kỹ thuật đánh giá chiếu sáng phòng học - Các loại máy đo ánh sáng Kỹ thuật đánh giá số yếu tố vệ sinh trường học  Kỹ thuật đánh giá chiếu sáng phòng học (tiếp) - Khảo sát đánh giá chiếu sáng tự nhiên  Đo đạc tính toán hệ số chiếu sáng - Đo đạc kích thước cửa số kich thước phòng học - Tính hệ số chiếu sáng theo công thức  Ka = S cửa sổ : S phòng Hệ số che chắn (Kc) - Đo khoảng cách từ phòng học đến nhà to đối diện cửa số (L) - Đo chiều cao nhà to (H) - Tính hệ số che chắn Kc = H/L  Tính hệ số chiều sâu phòng học - Đo chiều cao mép cửa sổ (H) - Đo chiều rộng phòng học (R) - Tính hệ số chiều sâu phòng học Ks= H/R  Đo đạc tính toán hệ số độ rọi tự nhiên - Sử dụng máy đo ánh sáng, máy đo phòng học máy đo ánh sáng tán xạ trời Đọc ghi lại kết máy đồng thời thời điểm - Đo trời: Chỉ đo ánh sáng tán xạ - Số điểm đo phòng học: điểm + điểm (4 góc, lớp, bàn giáo viên) + điểm bảng (giữa bảng, bên cách mép 20 cm) – Tính độ rọi trung bình phòng (KTBtr)và độ rọi trung bình trời (KTBng) – Tính hệ số độ rọi tự nhiên theo công thức (Ke) • Đo đạc ánh sáng nhân tạo (được đo điểm đo ánh sáng tự nhiên điều kiện tối trời đóng toàn cửa) • Tính độ đồng ánh sáng (Emin/Emax < 1/3)  Kỹ thuật đo tiếng ồn • Giới thiệu thiết bị kỹ thuật đo – Thiết bị đo ồn – Các máy đo ồn ta cho phép xác định mức áp âm chung mức áp âm theo đặc tính A – tiếng ồn phòng học sân trường máy đo phản ánh mức áp âm theo đặc tính A (dBA), mức ồn tương đương (LeqA)  Kỹ thuật đo tiếng ồn (tiếp) • Thời điểm: nên đo vào thời điểm học sinh học sinh vào lớp học (nếu đo sân trường • Vị trí đo: - Giữa sân trường góc trường - Trong phòng học: đo điểm (Giữa lớp, bàn góc phòng học, mức ngang tai học sinh ngồi) • Đánh giá: so sánh với tiêu chuẩn (< 50 dBA)  Kỹ thuật đo CO2 • • • • Thiết bị kỹ thuật đo: Máy đo điện tử Model R1-411 Vị trí đo: Đo phòng học điểm Thời điểm đo: vào đầu buổi, buổi cuối buổi học Đánh giá: theo Quyết đinh 1221 (không vượt 1‰  Kỹ thuật đo vi khí hậu • Đo nhiệt độ Thiết bị đo: Nhiệt kế thuỷ tinh, ẩm kế Assman, thiết bị điện tử Vị trí đo: Tại điểm (giữa lớp, góc lớp bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, buổi học, cuối buổi học • Đo độ ẩm Thiết bị đo: Ẩm kế August, ẩm kế Assman, thiết bị điện tử Vị trí đo: Tại điểm (giữa lớp, góc lớp bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, buổi học, cuối buổi học • Đo tốc độ gió Thiết bị đo: Phong tốc kế cầm tay, nhiệt kế Cata, thiết bị điện tử Vị trí đo: Tại điểm (giữa lớp, góc lớp bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, buổi học, cuối buổi học • Đánh giá Phòng học thông thoáng, ấm áp mùa đông, mát mẻ mùa hè Có thể tham khảo TC 3733/2002/ QĐ-BYT Tiêu chuẩn Vi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO – Kỹ thuật Y tế trường học, tài liệu tập huấn lớp nâng cao Bộ Y tế - Dự án ADB (2009) – Sức khoẻ lứa tuổi - Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội (2004) – Chăm sóc sức khoẻ học sinh - Nguyễn Huy Nga (2003) – Thường quy kỹ thuật - Viện YHLĐ-VSMT (2002) – Sổ tay thực hành Y tế trường học - Nguyễn Huy Nga (2001) – Hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh - Bộ Y tế (1998) – Vệ sinh xã hội - Hoàng Tích Mịnh, Lê Vĩ Hùng, Đào Ngọc Phong (1978) – Руководство к лабораторным заниятиям по гигиене детей и подростков Медицина Кардашенко В Н (1983) – Возрастная физиология и школьная гигиена Хрипкова А Г Просвещение (1990) – Методы контроля и управления санитарно-эпидемиологическим благополучием детей и подростков Кучма В Р ВУНМЦ (1999) – Гигиена детей и подростков Кучма В Р Медицина (2003) [...]... bảng được lắp song song với bảng, cao hơn bảng 30cm và cách tường treo bảng 60cm • Tỷ lệ tối ưu giữa ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo là 2:1 3 loại tế bào nón ở võng mạc d Yêu cầu vệ sinh với thiết bị phòng học Yêu cầu vệ sinh đối với bàn ghế học sinh – Sử dụng bàn ghế hợp vệ sinh sẽ tạo cho học sinh một tư thế ngồi học thoải mái Nhờ vậy học sinh có khả năng tiếp thu bài tốt hơn, không nhanh... càng phong phú và đa dạng, giúp cho học sinh theo dõi được bài giảng và tiếp thu bài tốt – Theo quy định thì chiều dài bảng từ 1,8 đến 2,0 m, chiều rộng từ 1, 2-1 ,5 m – Khoảng cách từ mép dưới của bảng tới sàn từ 0,8 – 1m – Bảng phải được chống lóa và mầu của bảng phải có độ tương phản cao với phấn, bút viết Yêu cầu vệ sinh đối với học cụ, đồ dùng học tập – Sách, vở, học cụ, tranh ảnh minh hoạ: phải... Khoảng cách bàn đầu tới bảng: L > 0,29 x (Rbảng+Rghế) • Khoảng cách bàn cuối tới bảng < 8 m • Khoảng cách bàn tường bên phải 50 cm; bên trái 50 – 60 cm • Khoảng các giữa các dãy bàn đảm bảo cho 2 học sinh cùng đi ra Yêu cầu vệ sinh đối bảng lớp học – Trong thực tiễn giáo dục, bảng lớp học đóng một vai trò rất quan trọng Diện tích sử dụng của bảng càng lớn thì khả năng trình bày bài giảng của giáo viên... (sinh nhiệt & tỏa nhiệt-bức xạ nhiệt; dẫn nhiệt; bay hơi mồ hôi) b Tiếng ồn trong phòng học • Tiếng ồn phòng học: Tiếng ồn là những âm thanh mà người ta không mong muốn Chủ yếu những âm thanh trở nên kích thích và không mong muốn khi nó có cường độ lớn và kéo dài • Quy định hiện nay về mức ồn nền trong lớp là 50 dBA • Ảnh hưởng của tiếng ồn trong học tập: - Giảm sự tập trung, sự chú ý của học sinh -. ..  Yêu cầu vệ sinh trong giờ học – Khi ngồi học với máy vi tính, học sinh ngồi thẳng đối diện với màn hình, tầm mắt ngang với trung tâm của màn hình hoặc dao động trong khoảng ± 5 đến ± 100 – Khoảng cách từ mắt đến màn hình không được dưới 50cm, tối ưu là 6 0-7 0 cm – Thời gian làm việc liên tục với máy tính không quá 10 phút đối với học sinh lớp 1 (6 tuổi), 15 phút (đối với học sinh từ lớp 2 - 5), 20... học sinh có khả năng tiếp thu bài tốt hơn, không nhanh mỏi mệt và phòng tránh được một số bệnh tật do tư thế bất hợp lý sinh ra – Chính vì vậy, một trong những đòi hỏi vệ sinh cơ bản nhất đối với bàn ghế học sinh là sự phù hợp giữa kích thước bàn ghế với kích thước nhân trắc cơ thể học sinh • Kích thước ghế – Chiều cao: Chiều cao ghế ngồi được tính bằng khoảng cách thẳng đứng tính từ mép trên của cạnh...2 Yêu cầu vệ sinh đối với phòng học • Kích thước phòng học: chiều dài < 8,5m; rộng < 6,5m; cao > 3,6 m • Diện tích cho 1 học sinh từ 1,1 – 1,25m2; • Hình dáng phòng học tốt nhất là hình chữ nhật (3:4), bố trí hướng lấy ánh sáng chính từ phía không có hành lang và tạo cho ánh sáng chiếu vào từ phía bên trái học sinh là hướng Nam, Đông Nam hoặc Đông • Cửa sổ phòng học chiều cao mép trên... an toàn cho học sinh – Sách giáo khoa phải đảm bảo cỡ chữ, mật độ chữ, độ rõ nét, không gây lóa, trọng lượng và kích cỡ sách phù hợp với lứa tuổi – Cặp sách có kích thước phù hợp với lứa tuổi, nhân trắc học sinh và phải có 2 quai đeo 3 Yêu cầu vệ sinh phòng công nghệ thông tin  Yêu cầu vệ sinh kỹ thuật: Phòng công nghệ thông tin phải có “Quy tắc làm việc với máy vi tính”, đảm bảo an toàn về điện và... – Thời gian làm việc liên tục với máy tính không quá 10 phút đối với học sinh lớp 1 (6 tuổi), 15 phút (đối với học sinh từ lớp 2 - 5), 20 phút (đối với học sinh từ lớp 6 - 7), 25 phút (đối với học sinh từ lớp 8-9 ), 30 phút (đối với học sinh từ lớp 1 0-1 2) ... thông tin phải có “Quy tắc làm việc với máy vi tính”, đảm bảo an toàn về điện và an toàn điện từ trường cho học sinh, thuận tiện cho giáo viên và học sinh đi đến mỗi vị trí đặt máy tính • Diện tích trung bình cho 1 học sinh đối với phòng công nghệ thông tin từ 6m2 trở lên, thể tích trung bình là 24m3/hs • Phòng học cần được thông thoáng khí tốt • Độ rọi trên bàn máy tính từ 300 – 500 lux • Bàn ghế máy tính

Ngày đăng: 15/06/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • Slide 4

  • Yêu cầu vệ sinh trong quy hoạch, xây dựng trường học

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Yêu cầu vệ sinh đối với phòng học

  • Slide 14

  • b. Tiếng ồn trong phòng học

  • Yêu cầu vệ sinh mức âm nền trong phòng học

  • c. Chiếu sáng trong phòng học

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan